Hệ thống lới điện và các trạm biến áp của khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1996-2000.

Một phần của tài liệu Kế hoạch phát triển mạng lưới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005 (Trang 30 - 33)

2. Kế hoạch phát triển mạnglới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1996-2000.

2.3Hệ thống lới điện và các trạm biến áp của khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1996-2000.

Nguyên giai đoạn 1996-2000.

Bảng5: Hệ thống lới điện khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên

giai đoạn 1996-2000 1996 1997 1998 1999 2000 Lới điện cao thế Đờng dây km 220Kv - - - - - 110Kv - - - 21,5 21,5 TBA - - - 1 1 Lới điện trung thế Đờng dây km 35Kv 132,3 132,3 164 192,3 192,3 10Kv 68,8 78,9 78,9 91,8 91,8 TBA 35Kv 10Kv 43 49 43 54 49 54 52 56 52 56 Lới điện hạ thế Đờng dây km 6Kv 125,7 145,7 186,2 192,5 212,17 0,4Kv 350 400,8 499,4 546 600 TBA 6Kv 79 82 86 91 105 0,4Kv 102 125 145 166 186

Nguồn số liệu: Phòng điện nông thôn- Điện lực Thái Nguyên

2.3.1 Lới điện cao thế

cao thế của tỉnh Thái Nguyên khá phát triển ngay từ thời kỳ đầu. Nhng hầu nh chỉ đợc tập trung ở Thành phố Thái Nguyên và thị xã Sông Công (những nơi mà có các trung tâm công nghiệp) còn không phát triển vào khu vực nông thôn của tỉnh. Cả đờng dây trung thế và hạ thế còn rất nghèo nàn. Nhận thấy nhu cầu điện của nông dân ở nông thôn Thái Nguyên cha cần tới sự phát triển của đờng dây cao thế, đặc biệt là lới 220Kv, vì vậy nếu mà xây dựng lúc này sẽ gây lãng phí nên trong kế hoạch phát triển mạng lới điện nông thôn giai đoạn 1996-2000 cha chú trọng cho phát triển lới điện cao thế 220. Bên cạnh đó việc đầu t cho đờng dây cao thế và xây dựng các trạm biến áp là rất tốn kém. Vì vậy, từ năm 1996 đến năm 2000 thì không khu vực nào ở nông thôn của tỉnh Thái Nguyên có đờng dây 220Kv và các trạm cao thế. Tính đến cuối năm1999 thì tổng chiều dài của đờng dây 220 Kv của toàn tỉnh Thái Nguyên là 38,8 Km do Công ty truyền tải 1 thuộc Tổng công ty điện lực Việt Nam quản lý đợc nối liền từ Sóc Sơn đến thành phố nhằm phục vụ cho việc truyền tải điện năng của quốc gia để phục vụ cho nhu cầu điện của toàn tỉnh Thái Nguyên.

Còn đối với đờng dây 110 Kv thì tính cho đến cuối năm 1999 toàn tỉnh có 138,1 Km chiều dài. Trong đó chỉ có 21,5 Km là cho khu vực nông thôn đ- ợc kéo từ Thành phố Thái Nguyên đến Gò Đầm đợc xây dựng vào cuối năm 1998. Đối với lới điện 110 Kv ngày càng quan trọng đối với việc cung cấp điện cho nông thôn trong tơng lai, vì vậy mà lới 110 cũng đang đợc Điện lực Thái Nguyên xem xét trong các kế hoạch đa điện về nông thôn.

2.3.2 Lới điện trung thế

Lới điện trung thế (lới điện 35 Kv và 10 Kv) đây là lới điện đợc

quan tâm trong vấn đề nâng cao chất lợng của mạng lới điện nông thôn hiện nay và đợc đề cập tới trong kế hoạch phát triển mạng lới điện nông thôn giai đoạn 1996-2000. Việc phát triển mạng lới điện trung thế trong thời kỳ này nhằm tăng số lợng đờng dây trung thế đến các trung tâm huyện và thị trấn sao cho đến cuối năm 2000 không còn trung tâm huyện và thị trấn nào không có l-

ới điện trung thế và đảm bảo đợc 70% số xã có đờng dây trung thế, ngoài ra nâng cấp thêm đờng dây trung thế ở nông thôn còn đảm bảo cho việc nâng cao chất lợng của đờng truyền, giảm đợc tổn thất điện cho khu vực này.

Đến cuối năm 2000 số xã có lới điện trung thế là 110 xã đạt 75,8% vợt chỉ tiêu kế hoạch đề ra (Kế hoạch 1996-2000 của Công ty điên lực 1 giao cho Điện lực Thái Nguyên đến hết năm 2000 phải hoàn thành đợc 65 % lới điện trung thế đến các xã ở nông thôn của tỉnh Thái Nguyên).

Tổng số đờng dây 35 Kv kéo về các vùng nông thôn tính đến cuối năm 2000 là 97 đờng dây với tổng chiều dài là 192,3 Km và 52 trạm biến áp ( bao gồm cả trạm trung gian và trạm chống quá tải), đờng dây 10 Kv có 14 lộ và đ- ờng dây với tổng chiều dài là 98,8 km và 56 trạm biến áp (cả trạm trung gian và trạm chống quá tải). Trong khi đó năm 1996, tổng số đờng dây 35 Kv kéo về các vùng nông thôn chỉ có 5 đờng dây với tổng chiều dài 132,3 Km, 43 trạm biến áp và đờng dây 10 Kv có 10 lộ với tổng chiều dài là 68,8 Km, 49 trạm biến áp. Đối với đờng dây trung thế ngày càng có vị trí quan trọng trong việc phát triển mạng lới điện nông thôn về tơng lai sau này.

2.3.3Lới điện hạ thế.

Đây là lới điện 6 Kv và 0,4 Kv. Là mạng lới điện cuối cùng để kéo điện từ nguồn lới đến tận các xã, các thôn bản và các hộ gia đình ở nông thôn. Chính vì vậy mà phát triển lới điện này cũng là việc phát triển mạng lới điện nông thôn một cách rộng ra đến các hộ nông dân cha có điện. Nên phát triển mạng lới điện nông thôn về chiều rộng nó gắn liềnvới việc phát triển mạng lới điện hạ thế. Ngoài ra, đây cũng là mạng lới điện mà gây ra nhiều tổn thất về điện năng nhất cũng nh sự cố đờng dây và gây nhiều khó khăn trong cả việc quản lý. Vì vậy mà trong kế hoạch 1996-2000, ngoài việc mở rộng lới điện hạ thế, Điện lực Thái Nguyên còn tăng cờng chú trọng đến vấn đề sửa chữa đại tu đờng dây cũng nh quản lý một cách chặt chẽ, tránh gây thất thoát điện và nhằm giảm tổn thất cũng nh sự cố xảy ra.

Đến cuối năm 2000 tổng đờng dây hạ thế là 812,17 Km (cả đờng dây 6 và 0,4 Kv) và 291 trạm biến áp (cả trạm trung gian và trạm chống quá tải). Trong đó, đờng dây 6 Kv cho khu vực nông thôn có 33 lộ và đờng với tổng chiều dài là 212,17 Km gồm 105 trạm biến áp,còn đờng dây 0,4 có tổng chiều dài là 600Km và 186 trạm biến áp. Trong khi đầu năm 1996 đờng dây 6 Kv chỉ có 26 lộ và đờng dây với tổng chiều dài là 125,7 Km và đờng dây 0,4 là 350 Km

Qua 5 năm thực hiện ta thấy mạng lới hạ thế của tỉnh Thái Nguyên phát triển một cách nhanh chóng, đây cũng là mạng lới trọng tâm trong giai đoạn này để đa điện về nông thôn theo đúng kế hoạch. Nhờ vậy mà số hộ nông dân đợc sử dụng lới điện ngày càng tăng.

2.3.4 Tình hình vận hành lới điện

Tình hình sự cố lới điện chủ yếu tập trung vào các đờng dây trung thế và hạ thế. Tổng số lần sự cố trong khâu vận hành lới điện của toàn tỉnh Thái Nguyên là 138 lần (năm2000), trong đó khu vực nông thôn là 121 lần sự cố. Trong khi sự cố trong khâu vận hành ở khu vực nông thôn trong năm 1996 chỉ là 57 lần. Vì vậy trong kế hoạch 5 năm 1996-2000 kế hoạch đề ra cho lới điện nông thôn làm sao phải giảm dần về sự cố qua các năm, để đảm bảo cho mạng lới điện đợc thông suốt nhằm giảm tổn thất cho Điện lực cũng nh tránh gây khó khăn đối với ngời tiêu dùng.

2.4 Kế hoạch 1996-2000 đối với công tác hỗ trợ, kiểm tra, hớng dẫn vàquản lý mạng lới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên.

Một phần của tài liệu Kế hoạch phát triển mạng lưới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005 (Trang 30 - 33)