II. Đánh giá về tác động của kế hoạch phát triển mạnglới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên
3. Tác động của kế hoạch phát triển mạnglới điện đối với kinh tế ở khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên.
vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên.
3.1 Tác động của phát triển mạng lới điện đối với quá trình sản xuất trongnông nghiệp ở khu vực nông thôn. nông nghiệp ở khu vực nông thôn.
Cùng với sự phát triển mạng lới điện nông thôn thì trong 5 năm qua, ngành sản xuất nông nghiệp đã đạt đợc tốc độ tăng trởng khá cao và ổn định. Tính ổn định này đã đảm bảo tốt cho gần 80 % dân số nông thôn có mức sống khá và lao động có việc làm, đây cũng là nền tảng quan trọng trong ổn định kinh tế xã hội của tỉnh.
Hiện nay, ngành nông nghiệp đang tạo ra giá trị gia tăng lớn và là một ngành đạt đợc tốc độ tăng trởng cao. Tổng giá trị năm 2000 là 1.104.082 triệu đồng. Do trớc đây từ trình độ kỹ thuật và canh tác càn nhiều lạc hậu, còn nhiều bộ giống cây trồng cho năng suất thấp, nay đã tiến hành cải tạo bộ giống cây trồng để nâng cao hiệu quả kinh tế, thay đổi cơ cấu cây giống trong vụ đông và vụ mùa. Bớc đầu đã đổi mới đợc tập quán canh tác đa kỹ thuật, máy móc vào sản xuất, làm tăng năng suất cây trồng.
Năm 2000 là năm đạt đợc tổng sản lợng quy thóc cao nhất từ trớc đến nay là 325.108 tấn bình quân lơng thực đầu ngới đạt 304 Kg. Lơng thực này cơ bản đã đáp ứng đủ nhu cầu cho nhân dân trên địa bàn. Ngoài cây lơng thực còn có cây hoa quả đạt gần 7000 tấn /năm và các cây rau đậu khác đủ tiêu dùng trong nội bộ tỉnh.
Về diện tích cây trồng do tích cực áp dụng kỹ thuật cùng với việc thâm canh tăng vụ nên nhìn chung trong những năm qua diện tích trồng trọt đều tăng qua các năm, chỉ số phát triển năm sau đều tăng cao hơn so với năm trớc bình quân khoảng 2 %. Năm 2000, có diện tích gieo trồng các loại cây là 124.000 Ha, trong đó diện tích lúa là 65.000 ha, ngô là 10.250 ha, diện tích khoai lang là 11.260 ha, còn lại là một số cây khác.
Cây chè là một trong những cây công nghiệp chủ đạo của tỉnh, kể cả tr- ớc đây hiện nay và trong tơng lai sau này. Diện tích chè hiện có của tỉnh trên 12.000 ha, là tỉnh có diện tích chè đứng thứ 2 toàn quốc và chiếm khoảng 16 % diện tích chè của cả nớc. Trong đó, diện tích chè cho thu hoạch gần 11.00 ha và sản lợng chề búp tơi thu hoạch là 66.580 tấn, đã đạt đợc giá trị sản xuất
khoảng 30 triệu đồng cho một ha chè 1 năm. Tuy nhiên, về tổ chức quản lý thu gom tập trung cho chế bién sản xuất cha hợp lý và cha tơng xứng với tiềm năng của đất chè Thái Nguyên.
Đối với chăn nuôi thì tỉnh đang tập trung phát triển các loại gia súc nh: trâu, bò lợn, và các loại gia cầm. Nhìn chung đàn gia súc hàng năm có xu h- ớng tăng, chủ yếu là các loại cung cấp thịt, trứng do đời sống nhân dân ngày càng tăng, nhu cầu tiêu dùng lơng thực nhất là thực phẩm tăng lên đáng kể.
Đối với sản xuất lâm nghiệp hiện nay đợc đổi mới từ hình thức khai thác là chính sang lâm nghiệp lấy lâm sinh làm gốc, nhất là từ khi có quyết định 327 và sự phát triển của mạng lới điện nông thôn đã làm giảm đáng kể việc khai thác gỗ của ngời dân. Nên tỷ lệ che phủ rừng hiện nay đạt khoảng 39 %. Trong khi đó khai thác gỗ giảm dần, năm 1998 gỗ khai thác chỉ còn 15.791 m3, dẫn đến giá trị sản xuất tăng thêm của ngành lâm nghiệp giảm dần qua các năm, điều đó phù hợp với việc đóng cửa rừng của Nhà nớc.
Nh vậy về lâm nghiệp sau nhiều năm khai thác và bảo vệ rừng không tốt, tài nguyên rừng gần nh cạn kiệt thì hiện nay ngành lâm nghiệp đã phát triển theo chiều hớng tập trung khoanh nuôi tái sinh, chăm sóc, bảo vệ rừng và trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc. Việc phân khu bảo vệ đợc quan tâm, nhất là các khu rừng phòng hộ và rừng đặc dụng. Công tác định canh định c để bảo vệ rừng đợc chú ý thực hiện tốt nên tình trạng phá rừng cháy đã giảm đáng kể.
3.2 Tác động của phát triển mạng lới điện đến việc phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp ở khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên. thủ công nghiệp ở khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên.
Trong thời kỳ công nghiệp hoá, hịên đại hoá nông nghiệp nông thôn, tiểu thủ công nghiệp đóng vai trò quan trọng trong công việc tạo việc làm và tăng thu nhập cho ngời dân ở nông thôn. Tốc độ phát triển tiểu thủ công nghiệp ở khu vực nông thôn của tỉnh Thái Nguyên trong thời gian qua là tơng đối nhanh bình quân trong thời kỳ 1996-2000 là 11 % năm. Các làng nghề
truyền thống, các hợp tác xã mới đang ngày càng phát triển đã góp phần giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho ngời cho ngời dân ở nông thôn và tạo ra thu nhập từ kim ngạch xuất sản phẩm. Tính cho đến đầu năm 2000 ớc tính trên toàn khu vực nông thôn của tỉnh có trên 7500 hợp tác xã và cơ sở sản xuất cá thể, khoảng hơn 30 làng nghề đã tạo ra việc làm thờng xuyên cho khoảng 6000 lao động, ngoài ra còn thu hút thêm 3000 lao động nhàn rỗi. Bình quân mỗi cơ sở tạo việc làm cho khoảng 25 đến 27 lao động. Thu nhập của lao động tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn cao hơn lao động nông nghiệp đơn thuần khoảng 3 đến 6 lần và của lao động không chuyên 1,5 đến 3 lần. Tuy nhiên, quy mô tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn của tỉnh Thái Nguyên còn nhỏ, kinh tế là hộ còn phổ biến, trình độ văn hoá và chuyên môn kỹ thuật của ngời lao động làm tiểu thủ công nghiệp còn thấp. cơ sở vật chất kỹ thuật còn nghèo nàn. Hiện tại có tới 55 % lao động không qua đào tạo, 36% không có chuyên môn kỹ thuật và chỉ có 20% cơ sở có nhà xởng kiên cố. Máy móc thiết bị phần lớn là đơn giản, cũ kỹ và thải loại từ công nghiệp ở thành phố, không đảm bảo kỹ thuật an toàn và vệ sinh môi trờng. Vốn nhỏ bé, chủ yếu là tự có. Chất lợng sản phẩm thì thấp đơn điệu, mãu mão bao bì cha hấp dẫn, sức cạnh tranh còn yếu, hơn 80% sẩn phẩm là tiêu thụ trong khu vực của tỉnh.
3.3 Tác động đối với dịch vụ sản xuất nông nghiệp ở kh vực nông thôn TháiNguyên. Nguyên.
Cùng với sự phát triển của nông nghiệp nông thôn thì việc đáp ứng dịch vụ ngày càng phát triển theo. Nó đã đóng vai trò rất quan trọng trong việc tác động vào đầu vào và đầu ra đối với sản phẩm nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn của tỉnh Thái Nguyên. Trong thời gian vừa qua thì cùng với sự phát triển của nông nghiệp thì việc đáp ứng các công cụ, phân bón, dịch vụ thuỷ lợi cũng nh thiết bị máy móc váo sản xuất ngày càng nhiều.
Trong thời gian tới cần áp dụng hơn công nghệ kỹ thuật mới trong các loại hình dịch vụ này và đa các loại hình dịch vụ này xuống tận cấp xã nhằm tạo thành một hê thống dịch vụ ngày càng phong phú đa dạng và có hiệu quả.