Giải pháp nhằm thực hiện kế hoạch phát triển mạnglới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-

Một phần của tài liệu Kế hoạch phát triển mạng lưới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005 (Trang 70 - 75)

thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005

1.Giải pháp về mặt huy động vốn và sử dụng vốn đầu t.

Đối với nguồn vốn đầu t từ bên ngoài mà đặc biệt là vốn viện trợ cho các chơng trình điện nông thôn thì Điện lực phải tổ chức chỉ đạo với các chi nhánh, phối hợp với các địa phơng xem xét các xã mà phù hợp với những yêu cầu của các tổ chức viện trợ này. Sau đó tiến hành điều tra hiện trạng, xác định khối lợng và giá trị thực tế, hoàn tất các thủ tục , cuối cùng tiến hành lập ph- ơng án và trình lên Công ty để xin duyệt nguồn vốn viện trợ. Theo đúng quy trình thì khi có dự toán đợc duyệt mới đợc ghi vốn để đầu t. Trong khi đó một năm chỉ có hai lần ra kế hoạch là kế hoạch tạm giao đầu năm và kế hoạch điều

chỉnh (khoảng tháng 10 hàng năm). Do vậy nếu thủ tục đầu t tiến hành chậm sẽ lỡ dịp ghi kế hoạch, công trình không có vốn để thi công. Hoặc giả sử nếu có ghi vốn dự phòng cho các công trình cha đủ thủ tục mà thủ tục của công trình đó làm chậm thì sẽ không chuyển vốn đợc cho công trình khác gây tình trạng “giam vốn” trong khi lợng vốn không đủ đáp ứng nhu cầu đầu t. Với những đặc điểm đó Điện lực và các phòng ban cần đẩy nhanh tiến độ lập và duyệt các dự án. Tiếp đó, phải kiểm tra giám sát quá trình đầu t xây dựng đảm bảo chất lợng, hiệu quả và nhanh chóng đa công trình vào sử dụng. Việc nâng cao tiến độ đồng bộ các khâu từ lập thủ tục chuẩn bị đầu t, thực hiện dự án đến quyết toán công trình sẽ tạo điều kiện nhanh chóng đa công trình vào sử dụng, đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh làm tăng hiệu quả ứ đọng vốn lu động, đồng thời sử dụng nguồn vốn khấu hao cơ bản hiệu quả cũng làm tăng hiệu quả sử dụng vốn cố định. Còn với nguồn vốn vay với lãi suất u đãi của Ngân hàng thế giới và Ngân hàng phát triển Châu á, thì xác định đầu t cho nguồn vốn này phải thực sự có hiệu quả mà phải thực sự cần thiết.

Do nguồn vốn để xây dựng cho đầu t của ngành điện là quá lớn, nhiều chi phí phát sinh, bộ máy quảnlý thì bị phình ra, mà doanh thu thì lại không tăng đáng kể. Do vậy mà việc nghiên cứu các mô hình quản lý giá bán điện cho nông thôncho phù hợp nhằm giảm chi phí ,huy động đợc lao động tại địa phơng dới nhiều hình thức, đại lý bán điện nông thôn, thuê tài sản lới điện nông thôn, các hợp tác xã dịch vụ điện... vẫn là những việc làm cấp bách mang tính cấp bách hiện nay.Theo ông Đỗ Văn Lộc-giám đốc Công ty điện lực I “Dù quản lý lới điện nông thôn dới hình thức nào thì chính quyền địa phơng vẫn là nhân tố quyết định cho mọi thành công, ở địa phơng nếu các cấp chính quyền quan tâm, trực tiếp chỉ đạo, thờng xuyên kiểm tra giám sát hoạt động của các tổ chức tham gia quản lý điện, loại bỏ những chi phí bất hợp lý thì đem lại hiệu quả rất rõ rệt”. Vì vậy, mà phải có các biện pháp kích thích sự đầu t của nhân dân chúng địa phơng.

Tổ chức tốt công tác kế toán ở Điện lực là một trong những giải pháp quan trọng nhằm tăng cờng quản lý, kiểm tra kiểm soát quá trình kinh doanh, sử dụng các loại vốn nằm đạt hiệu quả cao. Tuy nhiên kế toán là hệ thống thông tin thực hiện, các số liệu, tài chính liệu kế toán tự nó cha chỉ ra các biện pháp cần thiết. Vì vậy, định kỳ Điện lực phải thực hiện công tác phân tích tài chính và tính toán, phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn để từ đó tìm ra nguyên nhân dẫn thành tích tiến bộ so với thới kỳ trớc để phát huy, còn các nguyên nhân gây ra tồn tại thì có biện pháp tháo gỡ khắc phục kịp thời.Vì vậy Điện lực cần hoàn thiện nội dung phân tích tài chính, có kế hoạch đào tạo bồi dỡng nghiệp vụ tài chính cho cán bộ kế toán trong Điện lực .

2. Các giải pháp về mặt tổ chức và thực hiện việc tiếp quản mạng lới điệnnông thôn. nông thôn.

Công tác quản lý điên nông thôn cần tiếp tục khuyến khích sự tham gia của các tổ chức, đơn vị thuộc các thành phần kinh tế. Để giảm giá bán điện đến hộ nông dân phải tiến hành đồng bộ các biện pháp quản lý và kỹ thuật. Sớm chấn chỉnh củng cố tổ chức mô hình quản lý điện nông thôn, cần và chuyển đổi và thành lập các đơn vị theo đúng quy định của pháp luật: hợp tác xã dịch vụ điện, doanh nghiệp t nhân , công ty cổ phần và sớm bỏ hình thức cai thầu trắng nh trớc đây ở một số xã. Cần tổ chức đào tạo chuyên môn cho nhân viên quản lý điện nông thôn, có chế độ khuyến khích cá nhân làm tốt công tác quản lý, đồng thời giữ ổn định lực lợng nhân viên làm công tác quản lý điện ở các xã (hàng năm Điên lực sẽ phải chi hàng chục triệu đồng để hỗ trợ công tác đào tạo nhân viên ở các địa phơng) . Mặt khác, cần tăng cờng vai trò quản lý của Điện lực về điện nông thôn của các cấp chính quyền, nhất là đối với cấp xã. Cần quan tâm nhiều hơn đến công tác tuyên truyền an toàn điện ở nông thôn. Tăng cờng công tác kiểm tra, loại bỏ các chi phí bất hợp pháp trong giá thành điện, chống các hiện tợng lấy cắp điện, dùng điện không trả tiền,

loại bỏ phụ thu tiền điện đối với các hộ nông dân dới bất kỳ hình thức nào. Điện lực Thái Nguyên sẽ tiếp tục hỗ trợ các huyện, xã trong công tác đào tạo và quản lý điện nông thôn, tuyên truyền an toàn về điện, tham gia cùng với các sở hữu quan hoàn thành thông hớng dẫn thực hiện Quyết định 22/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ. Đặc biệt sẽ tiến hành tổ chức tốt công tác tiếp nhận l- ới điện nông thôn, thống nhất với các địa phơng về trình tự thực hiện, thời gian thực hiện, trình tự giao nhận và tiến hành vận hành quản lý ngay sau khi có quyết định tiếp nhận.

3.Giải pháp về mặt kỹ thuật

Tăng cờng nâng cao chất lợng công tác quản lý kỹ thuật để công tác này đi vào nề nếp, củng cố và tăng cờng kỹ thuật vận hành, nghiêm túc thực hiện quy phạm quản lý kỹ thuật.

Thực hiện nghiêm túc chế độ kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất (kiểm tra ngày, kiểm tra đêm) thiết bị trạm và đờng dây nhằm phát hiện và xử lý kịp thời những khiếm khuyết, tình trạng làm việc không an toàn của thiết bị, lới điện để ngăn ngừa trớc những nguy cơ gây sự cố, gắn trách nhiệm của ngời kiểm tra, sửa chữa vào chất lợng lới điện.

Thực hiện tốt công tác điều tra, phân tích, xác định nguyên nhân, trách nhiệm của các sự cố để có biện pháp khắc phục, rút kinh nghiệm trong quản lý, định hớng sử dụng thiết bị trên lới nhằm loại bỏ kịp thời những thiết bị chất lợng kém.

Thực hiện tốt công tác quản lý, thí nghiệm định kỳ và bảo dỡng, đại tu thiết bị đúng hạn và bảo đảm chất lợng.

Tăng cờng kiểm tra chất lợng thiết bị mua: Chỉ mua hàng có nhãn mác đầy đủ, có uy tín, có bảo hành sản phẩm, làm đẩy đủ các thí nghiệm trớc khi lắp lên lới. Có thống kê theo dõi chất lợng thiết bị đang sử dụng, khi phát hiện chất lợng sản phẩm kém chất lợng thông báo kịp thời cho Điện lực để loại bỏ

sản phẩm đó trên lới và không tiếp tục cho mua cho đến khi nhà sản xuất có chứng minh các sản phẩm cải tiến của họ, Mặt khác yêu cầu các nhà sản xuất tăng cờng chất lợng sản phẩm của họ phù hợp với yêu cầu của mình.

Có kế hoạch thay thế dần các thiết bị đã cũ, lạc hậu, độ tin cậy vận hành thấp hoặc hết tuổi thọ (nh: máy biến áp, cáp ngầm, rơ le bảo vệ..). Lắp đặt các thiết bị phân đoạn trên lới trung thế nhằm hạn chế vùng ảnh hởng mất điện và nhanh chóng khôi phục việc cấp lại điện khi có sự cố.

Xử lý điện trở tiếp dịa các trạm và đờng dây đảm bảo theo tiêu chuẩn quy định, đặc biệt là ở những nơi có nhiều giông sét.

Thay sử cách điện có chất lợng kém thờng hay bị sự cố, mặt khác phải tiến hành công tác vệ sinh sứ thờng xuyên hoặc định kỳ ở những khu vực dễ gây bẩn bề mặt sứ. Đối với các khu vực nhiễm bụi nhiều cũng phải tăng cờng cách điện bằng cách dùng sứ có cấp điện áp cao hơn ( ví dụ : dùng sứ 22Kv cho lới 15 Kv, dùng sứ 15 Kv cho sứ 10 Kv và dùng sứ 10 Kv cho sứ 6 Kv).

Đối với van chống sét: chỉ mua của chính hãng đại diện, chú ý chọn thông số của chống sét theo chế độ trung tính nối đất hoặc không, đảm bảo các thông số kỹ thuật khi lắp đặt và thí nghiệm định kỳ đúng tiêu chuẩn của nhà chế tạo.

Xây dựng cấu trúc lới mạch vòng vận hành hở để linh hoạt trong chuyển đổi nguồn cung cấp điện hoặc hỗ trợ lẫn nhau trong các trờng hợp sự cố.

4. Các giải pháp về phơng án phòng chống bão lụt trong mùa ma bão cholới điện nông thôn. lới điện nông thôn.

Để làm tốt công tác phòng chống bão lụt hàng năm, đảm bảo an toàn ch ngời và thiết bị, hạn chế thấp nhất những thiệt hại và khắc phục nhanh hậu quả do bão lụt gây ra, kịp thời cung ứng điện phục vụ cho sản xuất và đời sống của nông thôn, thì các đơn vị trong Điện lực phai rhtực hiện các nội dung sau:

Ban chỉ huy phòng chống lụt bão, các đội xung kích đợcthành lập ở các Chi nhánh điện có sức khoẻ, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn cao để giải quyết nhanh các sự cố lớn, khi cần có thể huy động khắc phục hậu quả sau bão lụt giữa các khu vực trong toàn tỉnh.

Công tác lập kế hoạch phòng chống bão lụt cần phải có nội dung cụ thể, sát thực, có tiến độ cho từng loại công việc, đặc biệt quan tâm đến những công trình trọng điểm nh: Đê, đập, vật t nhiên liệu dự phòng...tại các Chi nhánh và tại các công trình. Tiến hành phát quang tuyến hành lang, kiểm tra củng cố cột, móng cột, dây dẫn, xà sứ ở lới điện, nâng cao thêm độ an toàn của thiết bị ở những khu vực trọng yếu.

5. Kết hợp việc phát triển mạng lới điện nông thôn với việc phát triển cáccông trình cơ sở hạ tầng khác cho khu vực nông thôn. công trình cơ sở hạ tầng khác cho khu vực nông thôn.

Việc xây dựng mạng lới điện thờng là cố định thờng ít dịch chuyển (vì mỗi lần dịch chuyển sẽ gây rất nhiều tốn kém). Do vậy khi tiến hành xây dựng thì Điện lực phải tổ chức kết hợp với các cơ quan ban ngành mà sẽ có những công trình xây dựng trên cùng một hành lang tuyến đờng, đứng ra bàn bạc tr- ớc để có thể có các kế hoạch sao cho việc xây dựng lới điện sẽ không có ảnh hởng về sau này đối với công tác xây dựng đờng xá cầu cống cũng nh các công trình khác, nếu không sẽ gây tốn kém trong việc di dời.

Quá trình xây dựng mạng lới điện nên đợc tiến hành cùng với các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng cho nông thôn nh: xây dựng đờng xá, trờng học , bệnh viện... thì sẽ tạo đợc hiệu quả cao hơn đối với việc phát triển kinh tế – xã hội ở khu vực nông thôn.

Một phần của tài liệu Kế hoạch phát triển mạng lưới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005 (Trang 70 - 75)