kế hoạch phát triển thị trường của công ty cổ phần Thành Đức đến 2012

72 641 3
kế hoạch phát triển thị trường của công ty cổ phần Thành Đức đến 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

kế hoạch phát triển thị trường của công ty cổ phần Thành Đức đến 2012

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Trờng đại học kinh tế quốc dân khoa kế hoạchphát triển ---------oOo--------- CHUYÊN Đề TốT NGHIệP CHUYÊN Đề TốT NGHIệP Đề tài: Kế hoạch phát triển thị trờng của công ty cổ phần thành đức đến 2012 Sinh viên thực hiện : phạm thị mận Lớp : kế hoạch a Giáo viên hớng dẫn : ts. Nguyễn tiến dũng Hà Nội, 04 - 2008 Phm Th Mn Lp: K hoch 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 LỜI NÓI ĐẦU. Sau hơn hai mươi năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã rất nhiều thay đổi. Chúng ta chuyển từ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường. Sự thay đổi tất yếu này đã tác động mãnh mẽ đến sự phát triển của các thành phần kinh tế và đổi mới tư duy kinh tế của các doanh nghiệp. Trong chế mới, quy luật của thị trường được chấp nhận, mọi thành phần, tổ chức kinh tế được bình đẳng phát triển và cạnh tranh. Cạnh tranh ngày càng ở mức độ cao thì mỗi doanh nghiệp càng cần phải những công cụ biện pháp quản lý, những chiến lược, tầm nhìn rộng để nắm bắt hội phát triển, chiếm lĩnh thị trường. Đối với một doanh nghiệp thì phát triển và mở rộng thị trường là rất quan trọng. Nhưng để làm được điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải sự cố gắng, lỗ lực và kế hoạch cụ thể. Sau một thời gian thực tập tại công ty cổ phần Thành Đức, dựa vào bản báo cáo tổng hợp em đã chọn đề tài:”Kế hoạch phát triển thị trường của công ty cổ phần Thành Đức”. Trong khuôn khổ chuyên đề này em xin đi sâu vào kế hoạch phát triển thị trường nội thất của công ty. Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề cua rem bao gồm ba chương: Chương I: sở lý luận chung về thị trường và kế hoạch phát triển thị trường. Chương II : Thực trạng về thị trường của công ty cổ phần Thành Đức. Chương III: Kế hoạch phát triển thị trường của công ty giai đoạn 2008- 2012 và một số giải pháp. Chuyên đề này được hoàn thành với sự hướng dẫn nhiệt tình của TS. Nguyễn Tiến Dũng và tập thể CBCNV phòng kế hoạch của công ty. Em xin chân thành cảm ơn và kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến để chuyên đề được hoàn thiện hơn. Phạm Thị Mận Lớp: Kế hoạch 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chương I. SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNGPHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG. 1.Khái quát về thị trườngphát triển thị trường. 1.1.Khái niệm và phân loại. Thị trường là một phạm trù khách quan gắn với sự phân công lao động xã hội. nhiều quan niệm về thị trường tuỳ theo góc độ tiếp cận.Theo cách hiểu trong kinh tế chính trị thì thị trường là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi mua bán hàng hoá, dịch vụ giữa các chủ thể kinh tế. Theo Samuenson:” Thị trường là tổng hoà các mối quan hệ mua bán trong xã hội được hình thànhphát triển trong những điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội nhất định”. Hiện nay, quan niệm thị trường được hiểu là quá trình mà người mua và người bán tác động qua lại để xác định giá cả và lượng hàng hoá mua bán. Các hoạt động này tiền tệ làm môi giới. Như vậy, trong mỗi lĩnh vực, giai đoạn cụ thể các quan niệm về thị tường khác nhau. Nhưng thị trường luôn là nơi trao đổi hàng hoá, dịch vụ, là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu. Đối với một doanh nghiệp, một cách chung nhất, thị trường là tập hợp các cá nhân, tổ chức mà về lý thuyết, thể mua sản phẩm( thị trường tiềm năng). Quy mô thực tế của thị trường này không chỉ phụ thuộc vào dân số mà còn phụ thuộc vào sức mua và mong muốn mua( thị trường thực tế). Thị trường được cấu thành bởi ba yếu tố: Cung, cầu, giá cả. Việc phân loại thị trường cũng căn cứ vào nhiều yếu tố. - Dựa vào vị trí của sản phẩm trong tái sản xuất, thị trường được chia thành thị trường đầu ra và thị trường đầu vào. Phạm Thị Mận Lớp: Kế hoạch 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Căn cứ vào tính chất kinh doanh thị trường bán buôn và thị trường bán lẻ. - Căn cứ vào lĩnh vực kinh doanh thị trường được chia ra thị trường hàng hoá, thị trường dịch vụ, thị trường sức lao động, thị trường tài chính. - Dựa vào phạm vị lưu thông thị trường dân tộc, thị trường khu vực, thị trường thế giới. 1.2.Vai trò, chức năng của thị trường. 1.2.1.Vai trò. Đối với một doanh nghiệp thì mục tiêu luôn là tối đa hoá lợi nhuận. Sản phẩm của một doanh nghiệp phải được trao đổi trên thị trường. Lợi nhuận, doanh thu của doanh nghiệp cũng được thu về từ thị trường. Vì vậy, thị trường quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.Mặc dù bản thân nó không tránh khỏi những khiếm khuyết như thông tin không đầy đủ, cung cấp hàng hoá công cộng… Nhưng nói chung doanh nghiệp và thị trường luôn mối quan hệ chặt chẽ. Doanh nghiệp luopon chịu sự tác động, phụ thuộc rất nhiều vào thị trường. Một doanh nghiệp không thể tồn tại nếu không gắn với thị trường và không được thị trường thừa nhận. Thị trường gắn với khách hàng, gắn với người tiêu dùng. Một doanh nghiệp không thể bán sản phẩm của mình nếu không biết ai là khách hàng , họ mua gì, tại sao họ mua sản phẩm này mà không phải là sản phẩm khác? Ai sẽ tham gia vào quá trình trao đổi? Khi nào mua? Mua ở đâu? Và mua như thế nào? Thị trường chính là căn cứ để doanh nghiệp xác định mình sẽ sản xuất cái gì? Sản xuất bao nhiêu và sản xuất cho đối tượng nào? Đây là những thông tin rất quan trọng quyết định tương lai của doanh nghiệp. Doanh nghiệp sẽ được những thông tin này thông qua hoạt động nghiên Phạm Thị Mận Lớp: Kế hoạch 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 cứu thị trường, nghiên cứu về khách hàng và nhu cầu của họ cũng như sự biến đổi của cầu thị trường. Từ đó đưa ra các chiến lược quan trọng. Trên thị trường, không thể không nhắc đế cạnh tranh. Đây là quy luật tất yếu của nèn kinh tế. Doanh nghiệp không chỉ chịu sức ép từ đối thủ cạnh tranh trực tiếp của mình mà còn chịu áp lực cạnh tranh từ nhiều phía như từ khách hàng, từ nhà cung cấp, từ sản phẩm thay thế, đối thủ tiềm ẩn. Tất cảt đề xuất hiện và tác động đến doanh nghiệp qua thị trường. Do đó, thị trường cũng là nơi doanh nghiệp khẳng định vị thế, uy tín, khả năng vượt trội của mình so với đối thủ. Một doanh nghiệp kinh doanh trên một lĩnh vực thì không thể đáp ứng được tất cả nhu cầu của mọi khách hàng, trong khi đó xung quanh doanh nghiệp còn rất nhiều đối thủ cạnh tranh và bản thân doanh nghiệp cũng chỉ một hoặc một vài thế mạnh. Vì thế, để kinh doanh hiệu quả thì doanh nghiệp cần xác định thị trường mục tiêu cho mình . Và thị trường tổng thể chính là căn cứ để doanh nghiệp nghiên cứu, phân chia các đoạn thị trường và nhu cầu của nó, kết hợp với điểm mạnh của mình từ đó xác định đoạn thị trường mà mình hoạt động tốt, thể tạo ra ưu thế vượt trội so với đối thủ cạnh tranh. 1.2.2.Chức năng. Thị trường nói chung các chức năng thừa nhận, điều tiết, thông tin. Thị trường thừa nhận công cụ xã hội của hàng hoá( giá trị sử dụng) và lao động đã chi phí để sản xuất ra nó, thông qua việc hàng hoá đó bán được không? Và bán với giá như thế nào? Khi một sản phẩm được tiêu thụ trên thị trường tức là sản phẩm đã được chấp nhận. Và hàng hoá, dịch vụ đó phải được thực hiện giá trị trao đổi. Chức năng điều tiết của thị trường thông qua việc kích thích hay hạn chế sản xuất kinh doanh. Câu hỏi sản xuất với sản lượng bao nhiêu là do thị Phạm Thị Mận Lớp: Kế hoạch 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 trường quyết định. Doanh nghiệp không thể tự mình áp đặt sản xuất với lượng sản phẩm bao nhiêu mà phải dựa vào cầu thị trường, cầu của ngành và cầu của doanh nghiệp. Thị trường điều tiết sự ra nhập hay rút lui khỏi ngành của doanh nghiệp. Khi cung thị trường về một sản phẩm vượt quá cầu thì điều tất yếu là một số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này phải rút lui khỏi thị trường hoặc sản xuất với sản lượng ít hơn. Quá trình đào thải sẽ diễn ra khi một doanh nghiệp không còn đủ sức cạnh tranh trên thị trường. Ngược lại, khi cung thiếu hụt, hoặc một ngành mà mang lại lợi nhuận cao, sức hút lớn thì sẽ kích thích sự tham gia của các doanh nghiệp ngoài ngành và những nhà đầu tư mới. Việc ra nhập hay rút lui khỏi ngành còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố của thị trường và lĩnh vực đó. Ví dụ rào cản ra nhập hay rút lui khỏi ngành, mức độ hấp dẫn của ngành, sự liên kết của các nhà cung ứng sẵn có, hay mức độ, nhu cầu của thị trường. Thị trường còn kích thích các nhà đầu tư giỏi. Điều tất yếu là khi một nhà đầu tư giỏi sẽ hoạt động tốt và đứng vững trên thị trường. Ngược lại, những đầu tư kém hiệu quả sẽ bị sụp đổ. Các mặt hàng mới, lĩnh vực lợi, tiềm năng cũng sẽ được kích thích phát triển. Bởi vì các mặt hàng mới thì luôn thu hút được sự quan tâm, kích thích người mua muốn mua. Và khi cầu tăng thì cung sẽ phải tăng để đáp ứng nhu cầu. Và đối với các doanh nghiệp, các nhà đầu tư thì mục đích cuối cùng vẫn là lợi nhuận. Vì vậy, họ sẽ tìm mọi cách để xâm nhập vào những lĩnh vực lợi, hấp dẫn. Bên cạnh đó, thị trường còn là nơi kiểm tra đánh giá các kế hoạch, quyết định của doanh nghiệp thông qua tốc độ phát triển, mức độ tham gia vào thị trường của doanh nghiệp. Qua thị trường, doanh nghiệp sẽ thấy được ưu, nhược điểm cũng như điểm mạnh, điểm yếu của mình. Từ đó, doanh nghiệp sẽ các biện pháp phát huy, tận dụng thế mạnh và khắc phục, tránh những Phạm Thị Mận Lớp: Kế hoạch 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 điểm yếu. Doanh nghiệp không chỉ xác định được vị trí của mình mà còn thể xác định được vị trí của đối thủ cạnh tranh trên thị trường và đưa ra những chiến lược, chính sách đối với đối thủ. Thị trường còn là nơi cung cấp thông tin cho người sản xuất và người tiêu dùng. Đối với người tiêu dùng, thị trường cung cấp thông tin về chủng loại, giá cả, mẫu mã, nhãn hiệu… Đối với nhà sản xuất thông tin từ thị trường cực kỳ quan trọng. Những thông tin về nhu cầu, tình hình tiêu thụ sản phẩm, xu hướng tiêu dùng… sẽ là những căn cứ để doanh nghiệp đưa ra các quyết định về sản phẩm, só lượng phân phối… 1.3.Phát triển thị trường và sự cần thiết phải phát triển thị trường. 1.3.1.Quan niệm và nội dung của phát triển thị trường. Mở rộng thị trường là mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tăng doanh thu, lợi nhuận và nâng cao uy tín của doanh nghiệp. Đưa hàng hoá hiện của mình vào các thị trường mới để tăng lượng tiêu thụ. Để đạt được mục đích này thì ngoài thị trường truyền thống mà doanh nghiệp đang chiếm lĩnh, doanh nghiệp cần mở rộng thêm, xâm nhập vào những đoạn thị trường khác hoặc cải tiến sản phẩm, thay đổi chính sách giá cả… để thu hút thêm khách hàng trên thị trường mục tiêu. Công tác phát triển, mở rộng thị trường là tổng hợp các cách thức, biện pháp của doanh nghiệp để đưa khối lượng tiêu thụ sản phẩm trên thị trường đạt mức tối đa. Phát triển thị trường thể thực hiện bằng mở rộng theo sản phẩm, mở rộng theo địa lý hay mở rộng theo khách hàng. Mở rộng theo sản phẩm tức là đưa thêm nhiều dạng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu, thị hiếu của khách hàng từ đó tối đa việc tiêu thụ sản phẩm trên thị trường. Doanh nghiệp sẽ xác định lĩnh vực hoạt Phạm Thị Mận Lớp: Kế hoạch 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 động, nhóm hàng hoặc một sản phẩm mà doanh nghiệp lợi thế nhất để tập trung nguồn lực vào sản xuất kinh doanh. hai hướng là thể mở rộng sản phẩm mới hoàn toàn theo công năng, giá trị sử dụng. Theo đuổi mục đích này doanh nghiệp phải đầu tư chi phí lớn về máy móc, thiết bị, nghiên cứu thị trường, giới thiệu sản phẩm ra thị trường…Hoặc hướng thứ hai mà doanh nghiệp thể theo đuổi là cải tiến, hoàn thiện sản phẩm, thay thế sản phẩm hiện có. Doanh nghiệp sẽ các thay đổi về chất lượng, kiểu dáng, kích thước, bao bì, nhãn hiệu,… tạo sự khác biệt cho sản phẩm của mình. Mở rộng theo địa lý tức là mở rộng địa bàn hoạt động của doanh nghiệp bằng hệ thống các đại lý, cửa hàng, quầy hàng, điểm bán…. Mở rộng địa lý thể thực hiện tại khu vực đang hoạt động của doanh nghiệp, hoặc xâm nhập vào nhưng khu vực mới, thị trường. Mở rộng theo khách hàng từ những khách hàng truyền thống , khách hàng mới, khách hàng tiềm năng mà doanh nghiệp xác định. Doanh nghiệp tiến hành phân chia khách hàng theo nhóm tuổi, giới tính, thu nhập, thị hiếu… Nghiên cứu nhu cầu, mong muốn của từng nhóm đối tượng và dựa vào khả năng của mình để chiến lược cụ thể cho từng nhóm đối tượng. Mở rộng thêm đối tượng phục vụ dựa vào hành vi tiêu thụ, phạm vi địa lý và căn cứ vào mối quan hệ khách hàng, doanh nghiệp. 1.3.2. Các phương thức phát triển thị trường. Các doanh nghiệp thể phát triển thị trường theo hai phương thức chính. Đó là phát triển theo chiều rộng hoặc theo chiều sâu hoặc doanh nghiệp thể phát triển đồng thời trên hai phương diện cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. - Theo chiều rộng: Là việc doanh nghiệp thực hiện phát triển về số lượng khách hàng cùng loại nhu cầu để bán nhiều hơn một loại hàng hóa hay Phạm Thị Mận Lớp: Kế hoạch 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 dịch vụ nào đó. Trong phát triển theo chiều rộng, doanh nghiệp thể mở rộng về không gian và phạm vi địa lý, mở rộng địa bàn hoạt động của mình. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng thể mở rộng quy mô hoạt động của mình bằng việc cung cấp thêm các loại sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm. Phương thức này được áp dụng khi: + Doanh nghiệp không thể cạnh tranh trên các thị trường truyền thống nữa. + Doanh nghiệp khả năng và tiềm lực để mở rộng thêm một số thị trường của mình. + Thị trường truyền thống của doanh nghiệp trở nên bão hòa với các sản phẩm của doanh nghiệp. + Mở rộng đối với những sản phảm nhu cầu tiêu dùng thông dụng, tương đối giống nhau trên các thị trường khác nhau, đặc biệt là sản phẩm được tiêu chuẩn hóa. Theo chiều sâu: Đây là hình thức mở rộng và phát triển thị trường về chất. Phát triển theo chiều sâu bao gồm những việc như nâng cao chất lượng sản phẩm, đưa ra thị trường những sản phẩm hàm lượng chất xám cao. Doanh nghiệp thể thực hiện bằng cách phân đoạn, cắt lớp thị trường để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng trên từng đoạn thị trường một cách tốt nhất. Một số chỉ tiêu thể được dùng trong đánh giá sự phát triển thị trường theo chiều sâu như: tốc độ phát triển quy mô thị trường, thị phần thực tế của doanh nghiệp trên thị trường, Phương thức này được áo dụng khi: + Doanh nghiệp vẫn khả năng tiếp tục nâng cao chất lượng và số lượng đến thị trường. + Doanh nghiệp bí quyết công nghệ sản xuất sản phẩm đặc biệt, độc đáo. Phạm Thị Mận Lớp: Kế hoạch 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 + Nhu cầu về sản phẩm của doanh nghiệp tại các thị trường hiện tại của doanh nghiệp tương đối lớn và ổn định. + Vòng đời sản phẩm còn đang trong giai đoạn phát triển trên thị trường đó. + Doanh nghiệp quy mô hạn chế. 1.3.3.Sự cần thiết phải phát triển thị trường. 1.3.2.1. Xu thế chung của nền kinh tế. Nếu như trước kia nền kinh tế Việt Nam còn sự phân biệt giữa thành phần kinh tế nhà nước và tư nhân, thậm chí chúng ta chủ trương chỉ phát triển thành phần kinh tế nhà nước. Nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung thị trường và các quy luật của thị trường không tồn tại. Các doanh nghiệp thực hiện sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch của nhà nước do đó không động lực để phát triển. Khi các quan hệ kinh tế thị trường không được thừa nhận thì sẽ dẫn đến nền kinh tế đi ngược quy luật và đổi mới là tất yếu. Hiện nay, tất cả các thành phần kinh tế đều bình đẳng và hội phát triển. Sự can thiệp của nhà nước giảm dần và chuyển từ can thiệp trực tiếp sang can thiệp gián tiếp bằng các chính sách vĩ mô. Sự bình đẳng này cũng dẫn đến các doanh nghiệp luôn phải cạnh tranh và cạnh tranh bình đẳng trên thị trường. Do đó, để thể đứng vững thì không còn cách nào khác mỗi doanh nghiệp phải tự lựu chọn cho mình một hướng đi và những chiến lược chiếm lĩnh thị phần nhất định. Khi cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật bùng nổ các giới hạn về địa lý không còn là vấn đề đáng quan tâm, thị trường của doanh nghiệp không bị bó hẹp trong nước cũng như khu vực. Các doanh nghiệp hội vươn ra nước ngoài thì cũng nguy bị xâm nhập bởi các doanh nghiệp nước ngoài. Cạnh tranh gay gắt hơn và doanh nghiệp không thể không nghiên cứu Phạm Thị Mận Lớp: Kế hoạch 46A [...]... 1:Chu trình triển khai công việc Phiếu giao việc từ Công ty Yêu cầu sửa chữa bảo hành Hành chính Kế hoạch Kiểm soát thực hiện Kỹ thuật, vật tư Kiểm soát chất lượng Kỹ thuật + Bóc tách vật tư + Biện pháp Kỹ thuật -Thi công + Yêu cầu nhân lực + Phương án Thi công + Đề xuất tổ thợ Sản xuất Chuẩn bị: + Công cụ + Vật tư + Nhân lực + Phương án tổ chức thi công Kế toán + Theo dõi + Dự trù vật tư Kế hoạch Giao... giao việc + Kế hoạch thi công 2.C cu t chc + Dự trù công vụ vật tư Yêu cầu đề xuất vật t Kế hoạch Kế toán + Theo dõi + Xuất vật tư 1.2 C cu t chc Phm Th Mn Nghiệm thu sản phẩm + Sản xuất: chất lượng, số lượng, tiến độ Kiểm soát vật tư, nhân công Kiểm soát kế hoạch thực hiện sản xuất + Đảm bảo chất lượng + Đảm bảo tiến độ + Tiết kiệm vật tư + Kỹ thuật: chất lượng + Kế hoạch: số lượng + Kế toán: phiếu... TRNG CA CễNG TY C PHN THNH C 1.Tng quan v cụng ty 1.1.Lch s hỡnh thnh v phỏt trin 1.1.1.Lch s hỡnh thnh Cụng ty C phn Thnh c chớnh thc c thnh lp ngy 03/12/2004 trờn c s sỏp nhp ca hai Cụng ty: Cụng ty Xut nhp khu Thiờn Sn v Cụng ty TNHH Phỏt trin thng mi v dch v Nam Anh Vi s sỏp nhp ca hai Cụng ty ó cú uy tớn trờn th trng v cú b dy hot ng trong cỏc lnh vc thit k v xõy dng ni tht, Cụng ty C phn Thnh... cht lng cỏc sn phm * Phũng hnh chớnh m bo cụng tỏc hnh chớnh ca ton cụng ty Cp nhp cỏc thụng t, quy nh, lut phỏp ca nh nc liờn quan n lnh vc hot ng ca cụng ty v thụng bỏo n ban lónh o cụng ty Lu tr cỏc giy t, h s ca cụng ty * Phũng lao ng, tin lng õy l mt b phn rt quan trng ca mi cụng ty Phũng cú chc nng qun lý nhõn s ca cụng ty, gii quyt cỏc vn v tin lng ,ch i Phm Th Mn Lp: K hoch 46A Website: http://www.docs.vn... - Cụng ty cú th chuyn i hoc m rng hỡnh thc kinh doanh - Cụng ty a dng húa cỏc loi hỡnh hot ng nhng cú liờn quan vi nhau 1.1.3 Chớnh sỏch cht lng Cụng ty hot ng vi mc tiờu vỡ li nhun Lm n hiu qu v úng gúp vo ngõn sỏch nh nc thụng qua thu doanh nghip gúp phn thỳc y s phỏt trin kinh t núi chung v ngnh cụng nghip ni tht núi riờng Vi slogant: Make Your life beautyful ( Lm p cho cuc sng ca bn) Cụng ty m bo... hoạch: số lượng + Kế toán: phiếu xuất Lp: K hoch 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Cụng ty hot ng theo hỡnh thc cụng ty c phn C quan quyt nh cao nht l i hi ng c ụng i hi ng c ụng bu Hi ng qun tr qun lý cụng ty iu hnh mi hot ng ca Cụng ty l Tng giỏm c iu hnh do Hi ng qun tr b nhim v min nhim Ban giỏm sỏt do i hi ng c ụng bu ra S 2:S t chc Tng giỏm c P.Tng giỏm... 1689.1 rũng ( Ngun: Bỏo cỏo kt qu hot ng kinh doanh ca cụng ty CP Thnh c) Da vo bng trờn ta thy doanh thu ca cụng ty qua ba nm liờn tc cú s tng trng v tng trng vi tc cao c bit trong nm 2007 Tuy mi thnh lp song doanh thu ca doanh cụng ty liờn tc tng vi tc cao: Nm 2006 doanh thu tng 9.7 % c bit nm 2007 vi tc tng k lc 14.2 % Theo k hoch ca cụng ty doanh thu d kin nm 200 l 9316 t ng Thc hin t 10284 Vt... k hoch phỏt trin th trng Mt bn k hoch phỏt trin th trng tt s l c s thc hin v chng trỡnh hnh ng ca cụng ty t c mc tiờu Thụng thng mt bn k hoch v phỏt trin th trng s bao gm nhng kt lun t nghiờn cu th trng; nhng túm lc v thc hin ca cụgn ty nh doanh s, sn lng tiờu th, li nhun; hin tỡnh th trng ca cụng ty nh sn phm, cnh tranh, phõn phi, giỏ c; phõn tớch cỏc c hi, thỏch thc, im mnh, im yu ca doanh nghip... VN.(Nm t ng) Ngun vn hot ng ca cụng ty bao gm: + Vn iu l ban u + Cỏc khon chờnh lch do ỏnh giỏ li ti sn + Cỏc qu d tr b xung vn iu l, qu khu hao TSC, qu u t, phỏt trin + Li nhun li + Vn ti tr 1.1.2.Lnh vc hot ng Cụng ty hot ng trờn nhiu lnh vc cú liờn quan n ni tht nh , vn phũng, cụng s, cỏc khu cụng nghip, ụ th Ngoi sn xut cỏc sn phm t ngun nguyờn liu chớnh l g, cụng ty cũn cú cỏc sn phm phc v cỏc cụng... bỏo c cu trong tng lai D bỏo cu tng lai cú th s dng quy trỡnh ba giai on: d bỏo v mụ( lm phỏt, tht nghip, lói sut, chi tiờu, thu nhp), d bỏo mc tiờu th ngnh, d bỏo mc tiờu th ca cụng ty cú kt qu nghiờn cu, d bỏo tt cụng ty cú th thm dũ ý nh ngi mua, tng hp ý kin ca lc lng bỏn hng, ly ý kin chuyờn gia, v s dung cỏc phng phỏp nh lng nh phng phỏp trung bỡnh ng, trung bựnh trng s, phng phỏp phõn tớch cu

Ngày đăng: 16/04/2013, 20:34

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Một số kết quả SXKD. - kế hoạch phát triển thị trường của công ty cổ phần Thành Đức đến 2012

Bảng 1..

Một số kết quả SXKD Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2 cho ta thấy: - kế hoạch phát triển thị trường của công ty cổ phần Thành Đức đến 2012

Bảng 2.

cho ta thấy: Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan