1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng nguồn nhân lực tỉnh thanh hóa

17 3,7K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 122 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam bước vào thời kỳ đổi mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - đại hóa đất nước, bước hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển nguồn nhân lực yêu cầu cấp yếu nhằm đáp ứng nghiệp công nghiệp hóa đại hóa Việt Nam Nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định tăng trưởng kinh tế Khi nghiên cứu lý thuyết phát triển, vấn đề cấu trúc phát triển nguồn nhân lực Thực chất phát triển nguồn nhân lực phát triển người mà người lại trọng tâm phát triển Vì chiến lược phát triển nguồn nhân lực phải đặt vị trí trung tâm chiến lược phát triển kinh tế xã hội chiến lược chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng nêu rõ “Phát triển nguồn lực người Việt Nam với yêu cầu ngày cao nhằm bảo đảm nguồn nhân lực số lượng chất lượng, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước” Thanh Hóa tỉnh đông dân, nguồn lao động dồi chất lượng lao động thấp chưa đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – đại hóa tỉnh so với nước Thanh Hóa tỉnh nghèo, chậm phát triển, tài nguyên thiên nhiên đa dạng không nhiều khó khai thác, thiếu vốn, kỹ thuật, công nghệ lạc hậu phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế xã hội quan trọng Trong Nghị đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ XV (2011) phương hướng chung Tiếp tục đẩy mạnh công đổi mới, tăng tốc độ phát triển, phấn đấu đạt vượt tiêu tất lĩnh vực, phát huy nội lực khai thác có hiệu nguồn lực phát triển đặc biệt nguồn nhân lực Ưu tiên ngành, lĩnh vực có tiềm năng, lợi tỉnh, đáp ứng yêu cầu tăng trưởng tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH đảm bảo tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao bền vững Căn vào phương hướng nêu tỉnh Thanh Hóa phải lấy việc phát huy nguồn lực, người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Chính mà em chọn đề tài: “Thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hóa” phần mở đàu kết luận, tiểu luận bao gồm chương: Chương I Thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hóa Chương II Một số kiến nghị giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hóa Chương I THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH THANH HÓA Sự cần thiết khách quan yêu cầu phát triển nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hóa 1.1 Sự cần thiết khách quan Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, lịch sử nhân loại xét đến lịch sử giải vấn đề người để đến mục đích cuối phát triển toàn diện cá nhân xã hội văn minh Không dân tộc tồn phát triển lại không ý đến vấn đề người Ngày nay, nước ta trình đổi toàn diện bước vào giai đoạn đẩy mạnh CNH – HĐH việc phát triển người đòi hỏi cấp bách Khẳng định điều do: + Con người vừa mục tiêu vừa động lực trình CNH – HĐH Mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam xây dựng xã hội mà người giải phóng, nhân dân làm chủ, có văn hóa cao, tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, công tiến + Con người vừa sản phẩm, vừa chủ thể trình đẩy mạnh CNH - HĐH + Phát huy nguồn lực người vấn đề chiến lược trình đẩy mạnh CNH - HĐH Thanh Hóa tỉnh đông dân với 3.674.838 (người) dân số độ tuổi lao động 2.270.104 (người) Đây nguồn lực vô lớn để hoàn thành nghiệp CNH-HĐH Nếu sử dụng nguồn lực có hiệu quả, ngược lại mối trở ngại đường tiến bước tỉnh Phát triển nguồn nhân lực Thanh Hóa nhằm mục đích xây dựng chương trình, kế hoạch hóa nguồn nhân lực nhằm có giải pháp cụ thể hợp lý Do phát triển nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hóa tất yếu phù hợp với xu hướng phát triển chung đất nước 1.2 Những yêu cầu phát triển nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hóa - Xây dựng thái độ lao động - Hoàn thành công tác định hướng phát triển người Đảng lãnh đạo giai đoạn + Có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội có ý chí vươn lên đưa đất nước, quê hương thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu đoàn kết với nhân dân giới nghiệp đấu tranh hòa bình, độc lập dân tộc… + Có ý thức tập thể, đoàn kết, đấu tranh lợi ích chung + Có lối sống lành mạnh nếp sống văn minh, cần kiệm liêm + Lao động chăm với lương tâm nghề nghiệp, có kiến thức, kỹ sáng tạo lợi ích thân, gia đình – xã hội + Thường xuyên học tập nâng cao hiểu biết trình độ chuyên môn thẩm mỹ thể lực Để phát triển nguồn nhân lực cần phải thực đồng vấn đề + Đẩy mạnh phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa + Ổn định trị mở rộng dân chủ điều kiện để ổn định phát triển kinh tế + Nâng cao hiệu công tác giáo dục – đào tạo Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hóa 2.1 Quy mô phát triển nguồn nhân lực tỉnh 2.2.1 Quy mô lực lao động gia tăng nhanh với tốc độ cao Theo thống kê số liệu điều tra dân số vào 1/4/1999 dân số tỉnh Thanh Hóa 3.467.609 (người) Tính đến đầu năm 2000 số người độ tuổi lao động 1.900.710 người chiếm 54,8% dân số Đến năm 2005 số tăng lên 2,16 triệu người chiếm 58,8% tăng lên 2,5 triệu (2008) Trung bình hàng năm có 55000 người bước vào đội ngũ lực lượng lao động Tốc độ gia tăng nhanh, nguồn lao động tạo điều kiện thuận lợi để đáp ứng nhu cầu lao động công CNH – HĐH, phát triển kinh tế tỉnh Điều phản ánh tốc độ gia tăng nhanh dân số tỉnh Thanh Hóa Từ năm 1997 – 2000, dân số từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thường xuyên không ngừng tăng lên từ 1.651.087 người năm 1997 tăng lên 1.839.564 người (2000) Trung bình năm có khoảng 1,6 triệu người từ đủ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thường xuyên chiếm 50% dân số Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thường xuyên dân số từ đủ 15 tuổi trở lên 72,1% Bảng Dân số từ 15 tuổi trở lên khu vực nông thôn thành thị hoạt động kinh tế thường xuyên tỉnh Thanh Hóa Đơn vị (người) Năm 1997 1998 1999 2000 Nông thôn 1.508.541 1.522.585 1.632.128 1.652.717 Thành thị 142.546 146.565 161.241 186.847 Nguồn: Tổng cục thống kê Từ số liệu bảng 1: cho thấy chênh lệch khu vực thành thị nông thôn tỉnh Thanh Hóa Số người từ 15 tuổi tham gia hoạt động kinh tế thường xuyên khu vực nông thôn chiếm tỉ trọng lớn, ngày tăng lên nhanh chóng từ 1.508.541 (người) năm 1997 lên 1.652.717 người năm 2000 So với dân số toàn tỉnh, số lao động từ 15 tuổi trở lên tham gia hoạt động kinh tế thường xuyên chiếm gần 50% dân số Điều phản ánh qui mô nguồn lao động lớn khu vực nông thôn toàn tỉnh Thanh Hóa Trong số người từ 15 tuổi trở lên khu vực thành thị tăng lên nhanh chóng với tốc độ nhanh từ 142.546 người (1997) lên 186.847 người (2000) Tuy nhiên qui mô hạn chế Trung bình năm khu vực nông thôn tăng khoảng gần 50.000 người khu vực thành thị khoảng 15.000 người Tỉ lệ tham gia lực lượng lao động dân số từ 15 tuổi trở lên khu vực nông thôn 62,8% (1999) khu vực thành thị 65% (1999) So sánh tỷ lệ nước (ở thành thị 62,38%, nông thôn 74,2% (1999)) thấy điều bất cập tỷ lệ tỉnh Thanh Hóa thấp, biểu số người độ tuổi lao động có việc làm thường xuyên chiếm tỷ lệ chưa cao toàn dân số tỉnh 2.1.2 Cơ cấu lực lượng lao động có biến đổi Nhóm lực lượng lao động trẻ chiếm tỷ lệ lớn 31,76% so với tổng số lao động, nhóm lực lượng lao động trung niên có xu hướng tăng chiếm 26,28%, cao tuổi chiếm 6,96% so với tổng số Hiện tỷ lệ lao động trẻ tỉnh có xu hướng tăng chậm dần so với lực lượng lao động trung niên Kết điều tra lao động – việc làm thời gian gần cho thấy biến động cấu lao động nước nói chung tỉnh Thanh Hóa nói riêng chia theo nhóm tuổi diễn theo xu hướng rõ rệt lực lượng lao động trung niên ngày gia tăng mặt tương đối tuyệt đối, nhóm lực lượng lao động trẻ tăng cao bắt đầu có xu hướng giảm dần nhóm lực lượng lao động cao tuổi ngày giảm Do nguyên nhân kinh tế xã hội năm gần sách dân số, kế hoạch hóa gia đình Việt Nam, xu hướng khả tiếp tục vài năm tới 2.2 Chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hóa 2.2.1 Trình độ học vấn Nhìn chung nước trình độ học vấn lực lượng; lao động ngày nâng cao Biểu rõ rệt tỷ lệ người chưa biết chữ số người chưa tốt nghiệp cấp I không ngừng giảm Ở Thanh Hóa năm 1996 tỷ lệ 14,5% năm 1999 9,02% Bình quân hàng năm giảm 3,4% Đồng thời số người tốt nghiệp cấp II cấp III không ngừng tăng lên qui mô, tốc độ số người tốt nghiệp cấp III Những chuyển biến tích cực trình độ học vấn tạo điều kiện thuận lợi mang tính nội sinh việc đẩy mạnh hoạt động đào tạo nghề giải việc làm, tạo thêm việc làm cho người lao động năm tới 2.2.2 Trình độ chuyên môn kỹ thuật Năm 2005, lực lượng lao động qua đào tạo chiếm 27% tổng số lao động tỉnh Năm 2008 số tăng lên 31,5% Trong trình độ đại học cao đẳng chiếm 5,4% (2005) Nhìn chung lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật tỉnh thấp, trình độ tay nghề người lao động không đồng lao động có tay nghề cao Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hóa 3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến qui mô nguồn nhân lực tỉnh 3.1.1 Dân số hình thành nguồn nhân lực Bảng Dân số trung bình, dân số thành thị, nông thôn nam, nữ tỉnh Thanh Hóa Đơn vị: nghìn người Năm Dân 1999 số 3474,5 2000 2001 2002 2003 2004 2005 3494 3509,6 3534,1 3620,3 3646,6 3671,4 TB Nông thôn 3152,1 3166,4 3170,1 3187,1 3268,4 3291,1 3312 Thành thị 322,4 327,6 339,5 347 351,9 355,5 359,4 Nam 1698,7 1707,4 1715 1727 1770 1786,4 1797,2 Nữ 1775,8 1786,6 1794,6 1850 1850 1860,2 1874,2 Nguồn: Tổng cục thống kê Thanh Hóa tỉnh có diện tích đứng thứ nước với dân số đứng thứ toàn quốc Tốc độ gia tăng dân số hàng năm 1,045% Quy mô dân số cao không ngừng tăng lên tác động trực tiếp đến qui mô nguồn nhân lực tỉnh Hàng năm có khoảng 55000 người bước vào độ tuổi lao động Tốc độ tăng dân số không tác động đến qui mô nguồn nhân lực mà tác động đến cấu nguồn nhân lực tỉnh Hiện Thanh Hóa thực sách kế hoạch hóa gia đình, hạn chế tỉ lệ sinh hàng năm 0,75%, vài năm tới, cấu nguồn nhân lực tỉnh có thay đổi 3.1.2 Tác động tăng giảm dân số học qui mô nguồn nhân lực Thanh Hóa tỉnh có số lao động xuất tương đối cao Hàng năm trung bình khoảng 5000 lao động xuất Trong có huyện Quảng Xương, Thanh Xuân có khoảng 1000 lao động xuất Tuy nhiên việc xuất lao động Thanh Hóa chiếm tỉ lệ khiêm tốn so với lao động tỉnh Hiện Thanh Hóa có tốc độ đầu tư phát triển cao Toàn tỉnh có khu công nghiệp, kinh tế lớn, khu kinh tế Nghi Sơn, Lễ Môn, Đình Hương, Tây Gia; Bỉm Sơn, Lam Sơn, thu hút nhiều lao động tỉnh Bảng Số doanh nghiệp lao động doanh nghiệp tỉnh Thanh Hóa 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Doanh nghiệp 464 592 764 935 1191 1766 Doanh thu (triệu đồng) 5922 7721 9423 11547 13508 15704 Tổng số lao động (người) 53941 59837 66547 77063 79769 91384 Hàng năm doanh nghiệp tỉnh sử dụng khoảng 113000 người (2008) Trong vài năm tới số doanh nghiệp không ngừng tăng cao, qui mô sử dụng nguồn lao động lớn Dự báo 2010 Thanh Hóa có khoảng 8500 doanh nghiệp với 260 000 lao động đến 2015 13500 doanh nghiệp với 450 000 lao động Điều thu hút lực lượng lao động lớn từ tỉnh lân cận làm việc Đây vừa thuận lợi, thách thức lớn tỉnh việc giải việc làm cho người lao động tỉnh đào tạo sử dụng nguồn lao động cso trình độ cao phù hợp với yêu cầu sử dụng lao động 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hóa 3.2.1 Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Trong giai đoạn từ 2001 – 2005, Thanh Hóa đạt thành tựu định lĩnh vực kinh tế xã hội Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân hàng năm đạt 9,1% GDP bình quân đầu người nam 2005 430USD/người (tăng 1,5 lần so với năm 2000) Tốc độ chuyển dịch cấu ngành nông – lâm – ngư, công nghiệp xây dựng, dịch vụ GDP năm 2005 31,6%; 35,1%; 33,3% Cơ cấu chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp Tổng vốn đầu tư toàn xã hội năm 22.102,2 tỷ đồng Những thành tựu định tác động trực tiếp đến chất lượng nguồn nhân lực tỉnh biểu số lao động trình độ kỹ thuật cao, đào tạo tăng lên từ 27% (2005) lên 31,5% (2008) năm tới, yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực ngày cao 3.2.2 Hoạt động giáo dục đào tạo Giáo dục đào tạo lĩnh vực Thanh Hóa quan tâm, việc đào tạo nghề cho niên Năm 2006, 100% số huyện 98% xã phường hoàn thành phổ cập tiểu học độ tuổi 100% huyện 98% xã phường công nhận hoàn thành phổ cập trung học sở Hệ thống sở vật chất phục vụ cho nghiệp giáo dục đào tạo không ngwngfg quan tâm, phát triển Năm 2000 số trường trung học phổ thông địa bàn tỉnh 1463 trường đến năm 2006 số tăng lên 1482 số sinh viên đại học cao đẳng giáo viên không ngừng tăng lên Bảng Số sinh viên giáo viên tỉnh Thanh Hóa Đơn vị (người) Năm 2005 2006 2007 Giáo viên 639 611 700 Sinh viên 10972 13589 16646 Nguồn: Tổng cục thống kê Đặc biệt vấn đề đào tạo nghề cho niên ngày xúc đặt ra, nhiệm vụ cho toàn tỉnh giai đoạn Tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp chiếm 27% (2005) năm 2008 33,5% Năm 2007 toàn tỉnh có 74 sở đào tạo nghề, hàng năm tổ chức đào tạo nghề cho khoảng 40.000 người Mạng lưới nghề phát triển theo ba cấp: cao đẳng nghề, trung cấp nghề sơ cấp nghề Tuy nhiên công tác dạy nghề nhiều bất cập Tỉ lệ 10 chưa qua đào tạo chiếm 66%, hệ thống mạng lưới sở dạy nghề phân bố chưa hợp lý chủ yếu tập trung thành phố, thị xã Năng lực dạy nghề yếu Các ngành nghề có khả tìm kiếm việc làm sau Chất lượng đào tạo nghề thiếu, đội ngũ giáo viên chưa đảm bảo trình độ Trong năm 2006 2007, công tác đào tạo lao động Thanh Hóa xếp 56/64 tỉnh thành nước Công tác đào tạo nguồn nhân lực trình độ đại học, cao đẳng Thanh Hóa hạn chế nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, mà lên đào tạo không gắn với nhu cầu sử dụng xã hội gây lãng phí, chí cản trở, kìm hãm phát triển tỉnh Trung bình hàng năm có khoảng 11000 sinh viên em Thanh Hóa học trường đại học, cao đẳng nước tốt nghiệp trường có khoảng 20 – 30% sinh viên trở tìm việc làm tỉnh, chế sách thu hút nguồn nhân lực có chất lượng tỉnh chưa hợp lý, chí việc tuyển dụng có tiêu cực nên chưa phải bến đỗ nhiều sinh viên tha thiết muốn trở đóng góp cho quê hương 3.2.3 Hoạt động y tế Mạng lưới y tế tăng cường cán bộ, sở vật chất, có 60% số xã có bác sỹ, 30% số xã đạt tiêu chuẩn quốc gia y tế Số bác sỹ không ngừng tăng lên, từ 2002 1399 bác sỹ năm 2006 1579 Số y sỹ, y tá không ngừng tăng lên, từ 4349 người lên 4363 người Chất lượng y tế tăng lên, cải thiện trình độ, kỹ y bác sĩ cán y tế cấp sở Điều giúp cải thiện bước chất lượng nguồn nhân lực, trình độ sức khỏe nhân dân Tóm lại: Qua phân tích thực trạng nguồn nhân lực tỉnh nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hóa rút số nhận xét khái quát sau: 11 + Một là, lao động khu vực nông thôn lớn qui mô số lượng lao động cho thấy Thanh Hóa tỉnh mà nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế tỉnh cấu lao động phân theo ngành nghề lao động hoạt động lĩnh vực nông thôn chiếm tỷ trọng lớn + Hai là, số lao động tiếp tục tăng trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp khu vực nông thôn Thanh Hóa thiếu trầm trọng nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao + Ba là, lực quản lý, thu hút đội ngũ cán khoa học kỹ thuật sách kêu gọi, thu hút sinh viên đại học – cao đẳng trở phục vụ quê hương hạn chế Bốn là, công tác đào tạo việc làm cho người lao động nhiều hạn chế gây thất thoát lớn cho xã hội 12 Chương II MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH THANH HÓA TRONG NHỮNG NĂM TỚI Những định hướng phát triển kinh tế - xã hội phát triển nguồn nhân lực Thanh Hóa từ đến năm 2010 - Phát triển kinh tế với tốc độ cao, bền vững chủ động hội nhập kinh tế quốc tế sở đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa nâng cao chất lượng hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế - Tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội theo hướng đồng đại - Nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa xã hội toàn tỉnh - Phát triển kinh tế kết hợp với củng cố phòng an ninh đảm bảo trật tự an toàn xã hội Những biện pháp cụ thể để phát triển nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hóa - Về giáo dục đào tạo Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, tập trung khắc phục chênh lệch chất lượng giáo dục vùng miền, giải vấn đề tiêu cực trình đào tạo Maamg cấp số trường dạy nghề, trung học chuyên nghiệp lên cao đẳng, đại học Mở rộng mạng lưới đào tạo, phát triển hệ thống giáo dục đào tạo nghề nâng cao trình độ chuyên môn giảng dạy Nâng cao, mở rộng qui mô, chất lượng khám chữa bệnh, đào tạo đội ngũ y, bác sỹ, bổ sung cho sở y tế tuyến huyện, xã, cấp sở 13 - Có sách khuyến khích, thu hút sinh viên tốt nghiệp đạt loại giỏi trường đại học, cán có trình độ cao, tay nghề giỏi tỉnh địa phương công tác Lựa chọn số sở thí điểm gia tăng biên chế để thút hút lao động trẻ có trình độ đại học, đào tạo qui… phục vụ quê hương Thực chuyển đổi cấu sâu rộng khu vực nông thôn, phát triển làng nghề truyền thống nhằm nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật lao động khu vực nông thôn, giải việc làm cho người lao động 14 KẾT LUẬN Nguồn nhân lực nguồn lực quan trọng quốc gia việc phát triển kinh tế - xã hội Do giải vấn đề liên quan đến nguồn nhân lực phải gắn chặt với việc thực chương trình chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Đề tài “Thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hóa” giới hạn phạm vi nghiên cứu địa phương không thoát khuôn khổ chung mang tính phổ biến đất nước Việt Nam tiến trình hội nhập phát triển Thanh Hóa tỉnh có vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước Với diện tích đứng thứ tư toàn quốc tỉ lệ đói nghèo lại chiếm vị trí cao, vấn đề phát triển kinh tế - xã hội phải quan tâm hàng đầu vấn đề phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bài tiểu luận nghiên cứu số vấn đề thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hóa qui mô, chất lượng, nhân tố ảnh hưởng số giải pháp nhằm góp phần phát triển nguồn nhân lực tỉnh Mặc dù có nhiều cố gắng nhiên khả tầm nhìn hạn chế viết em chưa thể hoàn hảo Vì em mong góp ý chân thành người để tiểu luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ XV (2001) Giáo trình kinh tế trị Mác – Lênin, Nhà xuất Chính trị, quốc gia, trang 511 – 533 (1999) Điều tra biến động dân số nguồn lao động 1/4/2003: Những kết chủ yếu Nxb Thống kê trang 67 – 68 Trang web Tổng cục thống kê http://www.gos.gov.vn Trang web Cổng thôn tin điện tử tỉnh Thanh Hóa http://www.thanhhoa.com.vn Báo Lao động số 227 ngày 02/10/2008 Giáo trình Nguồn nhân lực – PGS.TS Nguyễn Tiệp Nxb Lao động – xã hội 16 MỤC LỤC 17 [...]... lượng nguồn nhân lực, trình độ sức khỏe của nhân dân Tóm lại: Qua phân tích thực trạng nguồn nhân lực tỉnh và các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hóa có thể rút ra một số nhận xét khái quát sau: 11 + Một là, lao động trong khu vực nông thôn còn rất lớn cả về qui mô và số lượng lao động cho thấy Thanh Hóa là một tỉnh mà nông nghiệp vẫn còn chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu kinh tế tỉnh. .. việc làm cho người lao động 14 KẾT LUẬN Nguồn nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất của mỗi quốc gia trong việc phát triển kinh tế - xã hội Do đó giải quyết những vấn đề liên quan đến nguồn nhân lực phải gắn chặt với việc thực hiện các chương trình chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của những quốc gia đó Đề tài Thực trạng nguồn nhân lực của tỉnh Thanh Hóa tuy chỉ giới hạn trong phạm vi nghiên cứu... triển Thanh Hóa là một tỉnh có vị trí khá quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của cả nước Với diện tích đứng thứ tư toàn quốc không những tỉ lệ đói nghèo lại chiếm vị trí cao, vấn đề phát triển kinh tế - xã hội phải được quan tâm hàng đầu nhất là vấn đề phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Bài tiểu luận đã đi nghiên cứu một số vấn đề về thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hóa như... Chương II MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH THANH HÓA TRONG NHỮNG NĂM TỚI 1 Những định hướng phát triển kinh tế - xã hội và phát triển nguồn nhân lực của Thanh Hóa từ nay đến năm 2010 - Phát triển kinh tế với tốc độ cao, bền vững chủ động hội nhập kinh tế quốc tế trên cơ sở đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa nâng cao chất lượng hiệu quả, sức... trung ở các thành phố, thị xã Năng lực dạy nghề còn yếu Các ngành nghề có khả năng tìm kiếm được việc làm ngay sau đó còn ít Chất lượng đào tạo nghề còn thiếu, đội ngũ giáo viên chưa được đảm bảo trình độ Trong 2 năm 2006 và 2007, công tác đào tạo lao động của Thanh Hóa xếp 56/64 tỉnh thành trong cả nước Công tác đào tạo nguồn nhân lực trình độ đại học, cao đẳng của Thanh Hóa còn hạn chế đối với nhu cầu... lãng phí, thậm chí cản trở, kìm hãm sự phát triển của tỉnh Trung bình hàng năm có khoảng 11000 sinh viên là con em Thanh Hóa đang học ở các trường đại học, cao đẳng trong cả nước và tốt nghiệp ra trường nhưng chỉ có khoảng 20 – 30% sinh viên trở về tìm việc làm ở tỉnh, đây có thể là do cơ chế chính sách thu hút nguồn nhân lực có chất lượng của tỉnh còn chưa hợp lý, thậm chí trong việc tuyển dụng còn... xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội theo hướng đồng bộ và hiện đại - Nâng cao chất lượng các hoạt động văn hóa xã hội trong toàn tỉnh - Phát triển kinh tế kết hợp với củng cố phòng an ninh đảm bảo trật tự an toàn xã hội 2 Những biện pháp cụ thể để phát triển nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hóa - Về giáo dục và đào tạo Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, tập trung khắc phục những chênh lệch về chất... đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XV (2001) 3 Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin, Nhà xuất bản Chính trị, quốc gia, trang 511 – 533 (1999) 4 Điều tra biến động dân số và nguồn lao động 1/4/2003: Những kết quả chủ yếu Nxb Thống kê trang 67 – 68 5 Trang web của Tổng cục thống kê http://www.gos.gov.vn 6 Trang web Cổng thôn tin điện tử tỉnh Thanh Hóa http://www.thanhhoa.com.vn 7 Báo Lao... trong lĩnh vực nông thôn chiếm tỷ trọng lớn + Hai là, số lao động vẫn tiếp tục tăng nhưng trình độ chuyên môn kỹ thuật còn rất thấp là ở khu vực nông thôn Thanh Hóa đang thiếu trầm trọng nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao + Ba là, năng lực quản lý, thu hút đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật và những chính sách kêu gọi, thu hút những sinh viên đại học – cao đẳng trở về phục vụ quê hương còn... là vấn đề phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Bài tiểu luận đã đi nghiên cứu một số vấn đề về thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hóa như qui mô, chất lượng, các nhân tố ảnh hưởng và một số giải pháp nhằm góp phần phát triển nguồn nhân lực tỉnh Mặc dù có nhiều cố gắng tuy nhiên do khả năng và tầm nhìn còn hạn chế do đó bài viết của em chưa thể hoàn hảo Vì vậy em rất mong được sự góp ý chân thành của ... chương: Chương I Thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hóa Chương II Một số kiến nghị giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hóa Chương I THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH THANH HÓA Sự cần... cải thiện bước chất lượng nguồn nhân lực, trình độ sức khỏe nhân dân Tóm lại: Qua phân tích thực trạng nguồn nhân lực tỉnh nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hóa rút số nhận xét khái... triển nguồn nhân lực tỉnh Bài tiểu luận nghiên cứu số vấn đề thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hóa qui mô, chất lượng, nhân tố ảnh hưởng số giải pháp nhằm góp phần phát triển nguồn nhân lực tỉnh

Ngày đăng: 21/01/2016, 14:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w