1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguồn nhân lực tỉnh Phú Thọ Thực trạng và giải pháp

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 426,6 KB

Nội dung

KINH TỂ NGÀNH - LÃNH THỔ Nguồn nhân lực tỉnh Phú Thọ: Thực trạng giải pháp TRẦN THỊ LIÊN HOA * Phú Thọ địa phương có nguồn lao động dồi dào, giá rẻ ổn định Tuy nhiên, phần lớn lao động có trình độ sơ cấp, dạy nghề, chưa thực đáp ứng nhu cầu kinh tế cịn gây lãng phí nguồn lực xã hội Bài viết phân tích thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Phú Thọ, qua đề xuất sơ' giải pháp góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phục vụ cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Tỉnh THỰC TRẠNG NGUồN NHÂN Lực CỦA TỈNH PHÚ THỌ Kết đạt Xác định nhân lực yếu tô' định thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, năm qua, tỉnh Phú Thọ ban hành nhiều sách quan trọng, như: Quyết định sô' 1184/QĐ-UBND, ngày 24/5/2017 việc ban hành danh mục ngành thuộc trường đại học cần tuyển dụng theo quy định ưu đãi thu hút người có trình độ cao tỉnh cơng tác năm 2017-2018; Kế hoạch số 316/KH-UBND, ngày 24/01/2017 đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016-2020; Quyết định so 30/2016/QĐ-UBND, ngày 20/10/2016 việc ban hành quy định sách miễn, giảm tiền thuê đất đô thị đôi với dự án xã hội hóa lĩnh vực giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể dục thể thao, mơi trường, giám định tư pháp; Quyết định số 07/2017/QĐ-UBND, ngày 16/3/2017 việc quy định ưu đãi thu hút người có trình độ cao tỉnh cơng tác Với chế, sách trên, nguồn nhân lực Tỉnh có phát triển nhanh chóng sơ lượng chất lượng Cơ cấu lao động có chuyển đổi mạnh mẽ Cụ thể là: Vê số lượng nguồn nhân lực Theo Cục Thông kê tỉnh Phú Thọ (2021), nguồn nhân lực độ tuổi tham gia lao động ngành, lĩnh vực kinh tế Tỉnh năm 2020 842,7 nghìn người, chiếm 57,6% dân sơ Sơ lượng nguồn nhân lực Tỉnh có xu hướng tăng qua năm, đó, năm 2020 tăng 2,5 nghìn người so với năm 2019 tăng 8,8 nghìn người so với năm 2018 chất lượng nguồn nhân lực Thời gian qua, tỉnh Phú Thọ trọng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng nguồn nhân lực Quy mô, châ't lượng mạng lưới trường học địa bàn củng cô So với tỉnh thành phố khác nước, tỉnh Phú Thọ hoàn thành phổ cập giáo dục trung học sở Đây địa phương có số phát triển giáo dục cao với hệ thơng giáo dục hồn chỉnh, tạo tảng thuận lợi vững Bên cạnh đó, nhiều sỡ đào tạo nghề Tỉnh huyện, thành phô nâng cấp hướng đến đào tạo nghề theo đặt hàng, theo địa Chất lượng đào tạo nghề nâng cao, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Năm 2020, toàn Tỉnh đào tạo, truyền nghề cho 4.779 người, trình độ trung cấp 317 người; trình độ sơ cấp đào tạo tháng 4.462 người Tính đến năm 2020, tỷ lệ lao động qua đào tạo truyền nghề đạt 73,7%, lao động qua đào tạo có cấp, chứng (bao gồm trình độ: sơ cấp nghề, trung cấp, cao đẳng, đại học sau đại học) đạt 28,1%, tăng 3,6% so với năm 2019 5,4% so với năm 2018 (Cục Thông kê tỉnh Phú Thọ, 2021) Tỷ lệ lao động độ tuổi qua đào tạo, có cấp, chứng phạm vi tồn tỉnh Phú Thọ có xu hướng tăng lên rõ rệt, tương đương so với sô' tỉnh lân cận, như: Thái Nguyên, Vĩnh Phúc (Bảng 1) Không trọng đào tạo nghề cho người lao động, tỉnh Phú Thọ cịn quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, doanh nhân, công nhân kỹ thuật Nhờ đổi giáo dục nghề nghiệp, chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Phú Thọ phát triển tương đô'i đồng phương diện là: thể lực, kỹ nghề nghiệp đạo đức lối sơng Trình độ chun mơn kỹ thuật nguồn nhân ‘Tạp chí Văn nghệ Đất Tổ 70 Kinh tế Dự báo BẢNG 1: NHÂN Lực TRONG ĐỘ TUổI LAO ĐỘNG QUA ĐÀO TẠO CÓ BANG CAP, CHƯNG CHỈ CỦA TỈNH PHÚ THỌ VÀ MỘT số ĐỊA PHƯƠNG GIAI ĐOẠN 2018-2020 Đơn vị: % 22.70 Thái Nguyên 26,18 24,80 Vinh Phúc Hà Nội Năm 2020 Năm 2019 Năm 2018 Địa phương Phú Thọ 28,10 24,50 27.17 42,00 25,10 28,24 28,60 48,10 48,50 BẢNG 2: NGUỒN NHÂN Lực PHÂN CHIA THEO CÁC NGÀNH KINH TẾ TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2018-2020 Đơn vị: nghìn người Các ngành Nơng, lâm nghiệp - thủy sản Công nghiệp - xây dựng Thương mại - dịch vụ Tổng số Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 394,1 234,4 211.7 840.2 405,3 223.5 205,1 833,9 354,8 257.4 230,5 842,7 BẢNG 3: TỶ LỆ NHÂN Lực ĐÃ QUA ĐÀO TẠO VÀ TRUYỀN nghề tỉnh phú thọ giai đoạn 2018-2020 Đơn vị: % Các vùng - Khu vực thành thị ■ Khu vực nông thôn Nguồn nhân lực qua đào tạo truyền nghề Năm 2019 Năm 2018 45,5 18.3 45,7 20,9 63,8 66,6 Cục lị)3Fg Ir lực tạo hài lòng nhà Ĩ'u tư, hàng năm có hàng chục nghìn ) động có việc làm khu công hiệp cụm công nghiệp Nhiều lao ng khu vực nông thôn học nghề, cọ điều kiện áp dụng kiến thức học vặo sản xuất Tỷ lệ lao động có việc làm phù hợp với ngành nghề đào tạo tỷ lể lao động qua đào tạo đạt so với nniều địa phương khu vực cấu nguồn nhân lực Cơ câu nguồn nhân lực tỉnh Phú Thọ có chuyển biến theo hướng tícíh cực Cùng với trình phát triển kinh tế xu hướng hội nhập kinh tế giới, nhiều doanh nghiệp nước thành lập địa bàn tỉnh Phú Thọ, làm cho nhu cầu nguồn nhân lực ngành công nghiệp - xây dựng thương mại - dịch vụ tăng lên, giảm dần lao động ngành nơng, lâm nghiệp - thủy sản (Bảng 2) Qua đó, góp phần lớn việc chuyển đổi cấu lao động, giải việc làm chỗ, cung cấp lao động cho doanh nghiệp, giúp hàng chục nghìn lao động chuyển đổi ngành nghề, tạo nghề phát triển kinh tế va tăng thu nhập Economy and Forecast Review Năm 2020 53,5 20,2 73,7 Pnu í họ tí Hạn chế, khó khăn Bên cạnh kết đạt được, việc phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Thọ cịn tồn số khó khăn hạn chế sau: Một nguồn nhân lực tăng nhanh, sĩ) lượng lao động qua đào tạo, có trình độ chun mơn tơi lại tăng chậm quy mô tốc độ, thấp nhiều so với số địa phương lớn Hà Nội (Bảng 1) Điều dẫn đến xu hướng dịch chuyển nguồn nhân lực từ ngành có giá trị gia tăng thấp (ngành nông, lâm nghiệp - thủy sản) sang ngành có giá trị gia tăng cao (cơng nghiệp - xây dựng dịch vụ - thương mại) chậm Hai là, câu nguồn nhân lực phân bổ, sử dụng chưa hợp lý Phần lớn dân số lực lượng lao động tập trung khu vực nông thôn dẫn đến việc dịch chuyển lao động sang ngành công nghiệp - xây dựng, dịch vụ - thương mại khu vực thành thị cịn gặp nhiều khó khăn Mặt khác, lực lượng lao động qua đào tạo có cấp, chứng truyền nghề có chênh lệch tương đối lớn khu vực thành thị nơng thơn Khu vực thành thị có tỷ lệ nguồn nhân lực qua đào tạo truyền nghề cao gấp lần so với khu vực nông thôn (Bảng 3) Nguyên nhân dẫn đến hạn chế xuất phát từ công tác phát triển nguồn nhân lực thiếu trọng tâm, trọng điểm, bất cập; dự báo nhu cầu để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhân lực gắn với 71 KINH TỂ NGÀNH - LÃNH THỔ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội chưa sát thực tế; sách thu hút nhân tài, lao động có trình độ cao chưa thật hấp dẫn thiếu tâm từ ngành, cấp Chất lượng giáo dục phổ thông chưa gắn với định hướng nghề nghiệp; giáo dục chuyên nghiệp dạy nghề chưa trọng, chưa quan tâm đến chất lượng đầu vào, chạy theo sơ' lượng MỘT SƠ GIẢI PHÁP Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, cần trọng thực sơ' giải pháp sau: Thứ nhất, xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa - đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế địa phương Từng đơn vị, địa phương phải xây dựng quy hoạch phát triển nhân lực đồng với chiến lược, kế hoạch phát triển chung tỉnh Phú Thọ; coi trọng tâm thực thi sách giáo dục, đào tạo phù hợp nhằm tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho phát triển nhanh bền vững Thứ hai, quy hoạch lại hệ thông đào tạo nghề theo hướng đồng cấu ngành, nghề, cấu trình độ, câu vùng, miền Với bậc phổ thông, thực phân luồng học sinh theo hướng: để tỷ lệ nhât định học sinh sau tôt nghiệp trung học sở học lên trung học phổ thơng, cịn lại vào học nghề bổ túc văn hóa; để tỷ lệ định học sinh sau tốt nghiệp trung học phổ thông học lên đại học, phần lớn chuyển sang đào tạo nghề Phấn đấu đến năm 2025, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo truyền nghề địa bàn Tỉnh đạt 72%, đào tạo có cấp, chứng chỉ, chứng nhận chiếm 30% Sơ lao động có việc làm tăng thêm 15.000-16.000 người/năm Thứ ba, đẩy mạnh hợp tác, liên kết đào tạo Cần khuyến khích doanh nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ tham gia vào trình đào tạo, từ xây dựng nội dung, biên soạn giáo trình, phương pháp, phương tiện thực hành Thơng qua hình thức liên kết đào tạo nhà trường với doanh nghiệp, nhân lực đào tạo bước phù hợp với nhu cầu thị trường lao động, tránh lãng phí nguồn lực Thứ tư, xếp tinh gọn hệ thông giáo dục nghề nghiệp, đổi phương thức đào tạo, truyền nghề gắn với nhu cầu thị trường lao động nhằm nâng cao chât lượng nguồn nhân lực Bên cạnh đó, Tỉnh cần nâng cao hiệu hoạt động hướng nghiệp trường trung học sở, trung học phổ thông sở dạy nghề để giúp học sinh định hướng nghề nghiệp tương lai Ngoài ra, cần khảo sát, cập nhật thông tin nguồn cung, cầu thị trường lao động; điều tra nhu cầu học nghề, nhu cầu tuyển dụng lao động đơn vị, doanh nghiệp để có giải pháp đào tạo,, giáo dục nghề nghiệp phù hợp với nhu cầu tuyển dụng thực tê xã hội Thứ năm, trọng tăng nhanh lao động qua đào tạo nhóm ngành cơng nghiệp dịch vụ; khuyến khích lao động từ khu vực nơng, lâm nghiệp, thủy sản chuyển sang làm việc khu vực công nghiệp - xây dựng dịch vụ thương mại Để làm điều này, cần mở rộng quy mô tuyển sinh đào tạo, mở nhiều mã ngành đào tạo mới, tiếp cận với công nghệ để đáp ứng yêu cầu tuyển dụng lao động khu công nghiệp, cụm công nghiệp địa bàn Tỉnh, tỉnh lân cận nước khu vực Thứ sáu, ban hành sách thu hút, đãi ngộ thu hút nhân tài Tỉnh làm việc; mời gọi chun gia, nhà khoa học, giáo viên có trình độ giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ, chuyên gia đầu ngành, thợ bậc cao làm việc giảng dạy; trọng xây dựng đội ngũ giáo viên, giảng viên đạt chuẩn trình độ chun mơn, có tinh thần trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp.□ TÀI LIỆU THAM KHẢO UBND tỉnh Phú Thọ (2016) Quyết định sò 30/2016/QĐ-UBND, ngày 20/10/2016 việc ban hành quy định sách miễn, giảm tiền thuê đất đô thị dự án xã hội hóa lĩnh vực giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể dục thể thao, môi trường, giám dinh tư pháp UBND tỉnh Phú Thọ (2017) Quyết định sô 07/2017/QĐ-UBND, ngày 16/3/2017 việc quy định ưu đãi thu hút người có trình độ cao tỉnh cơng tác UBND tỉnh Phu Thọ (2017) Kế hoạch số 316/KH-UBND, ngày 24/01/2017 đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016-2020 Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2021) Niên giám Thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2020, Nxb Thống kê Tổng cục Thống kê (2021) Niên giám Thống kê năm 2020, Nxb Thông kê Bùi Thị Huyền (2019) Phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Thọ giai đoạn nay, truy cập từ http://truongchinhtritinhphutho.gov.vn/khoa-ly-luan-mac-lenin-tu-tuong-ho-chi-minh/phattrien-nguon-nhan-luc-tinh-phu-tho-trong-giai-doan-hien-nay.html 72 Kinh tế Dự báo ... kê tỉnh Phú Thọ (2021) Niên giám Thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2020, Nxb Thống kê Tổng cục Thống kê (2021) Niên giám Thống kê năm 2020, Nxb Thông kê Bùi Thị Huyền (2019) Phát triển nguồn nhân lực tỉnh. .. đào tạo tỷ lể lao động qua đào tạo đạt so với nniều địa phương khu vực cấu nguồn nhân lực Cơ câu nguồn nhân lực tỉnh Phú Thọ có chuyển biến theo hướng tícíh cực Cùng với trình phát triển kinh tế... tí Hạn chế, khó khăn Bên cạnh kết đạt được, việc phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Thọ tồn số khó khăn hạn chế sau: Một nguồn nhân lực tăng nhanh, sĩ) lượng lao động qua đào tạo, có trình độ

Ngày đăng: 27/10/2022, 11:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w