1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển lao động kỹ thuật trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá

107 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 3,31 MB

Nội dung

LUẬN VĂN: Giải pháp phát triển lao động kỹ thuật địa bàn tỉnh Thanh Hoá mở đầu Tính cấp thiết đề tài Phát triển nguồn nhân lực mục tiêu quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội, nguồn nhân lực đào tạo chất lượng cao tiêu chí quan trọng để nâng cao lực cạnh tranh tiến trình hội nhập quốc tế nhân tố bảo đảm cho phát triển bền vững quốc gia Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng xác định: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Nước ta có nguồn lao động dồi dào, lao động qua đào tạo chiếm tỷ lệ thấp, cấu ngành nghề, cấu trình độ đào tạo, cấu vùng cân đối, chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất, CNH, HĐH, hội nhập kinh tế quốc tế nhu cầu lập thân lập nghiệp người lao động, niên Hàng năm nước ta thiếu hàng trăm ngàn công nhân kỹ thuật, công nhân lành nghề đáp ứng cho nhu cầu nhân lực khu công nghiệp, khu chế xuất, vùng kinh tế động lực cho xuất lao động Lao động kỹ thuật phận quan trọng nguồn nhân lực, năm qua nước nói chung tỉnh Thanh Hóa nói riêng, việc đào tạo, phát triển, sử dụng LĐKT chưa đạt số lượng, chất lượng, cấu, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Để thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hôi tỉnh Thanh Hoá giai đoạn tới cần huy động phát huy nhiều nguồn lực - cần tạo cấu lao động phù hợp, giải có hiệu nghịch lý vừa thừa, vừa thiếu lao động, người lao động thiếu việc làm đơn vị cần tuyển lao động lại không tuyển người Để có đội ngũ công nhân có trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật, kỹ nghề nghiệp ngày cao, có khả tiếp thu nhanh làm chủ công nghệ mới, nâng cao suất lao động hiệu sản xuất kinh doanh, việc phát triển lực lượng lao động kỹ thuật nhu cầu cấp thiết lý để tác giả chọn đề tài: “Giải pháp phát triển lao động kỹ thuật địa bàn tỉnh Thanh Hoá” làm luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Quản lý kinh tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến đề tài nghiên cứu có công trình khoa học, nghiên cứu công bố như: - Đỗ Minh Cương - Mạc Văn Tiến, Đề tài khoa học cấp nhà nước: "Phát triển LĐKT Việt Nam giai đoạn 2001-2010” - Nguyễn Đức Tĩnh (2001): "Hoàn thiện quản lý nhà nước đào tạo nghề nước ta nay", Đề tài luận án thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Đỗ Thị Xuân Phương (2000): "Phát triển thị trường sức lao động giải việc làm", Đề tài luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Nguyễn Thanh (2005): "Phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH đất nước", Nxb Chính trị quốc gia- Hà Nội - Phan Văn Sơn (2007): "Phát triển đội ngũ LĐKT thành phố Đã Nẵng - thực trạng giải pháp", Đề tài luận án thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Các tác giả tập trung nghiên cứu phương diện khác xoay quanh nội dung phát triển NNL lao động kỹ thuật Tuy nhiên, địa bàn tỉnh Thanh Hóa chưa có đề tài chuyên sâu chủ đề nghiên cứu công bố Để thực đề tài, tác giả có kế thừa số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài; khảo sát đánh giá thực trạng địa bàn Thanh Hoá, đề xuất giải pháp dựa sở vấn đề đặt Thanh Hóa Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Mục đích nghiên cứu: Phân tích tình hình đào tạo, sử dụng LĐKT, đề xuất giải pháp phát triển LĐKT tỉnh Thanh Hóa đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH hội nhập kinh tế quốc tế - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Hệ thống hóa số vấn đề lý luận phát triển NNL nói chung LĐKT nói riêng + Đánh giá thực trạng phát triển LĐKT Thanh Hóa, rút kết quả, hạn chế nguyên nhân + Đề xuất giải pháp nhằm phát triển LĐKT Thanh Hóa đáp ứng nhu cầu nhân lực cho CNH, HĐH hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến lao động kỹ thuật mang tính thực hành đào tạo bậc, hình thức đào tạo khác sở đào tạo, dạy nghề sở sử dụng lao động tình hình phân bổ sử dụng, quản lý nhà nước lao động kỹ thuật địa bàn tỉnh Thanh Hóa - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu thực trạng LĐKT địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn chủ yếu từ năm 2001 đến 2007 Các giải pháp đề xuất ngắn hạn đến 2010 dài hạn đến 2015 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh nghị Đảng giáo dục, đào tạo NNL phương pháp: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, đánh giá, dự báo Những đóng góp chủ yếu luận văn - Về lý luận: Làm rõ thêm số vấn đề lý luận lao động, LĐKT, đào tạo, sử dụng, quản lý LĐKT giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế - Về thực tiễn: Đóng góp số giải pháp quản lý phát triển LĐKT địa bàn tỉnh Thanh Hóa Luận văn làm tài liệu tham khảo cho cán quản lý cấp tỉnh, huyện công tác quản lý nhà nước đào tạo phát triển lao động kỹ thuật Thanh Hoá Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu thành chương, 10 tiết Chương Một số vấn đề chung lao động kỹ thuật phát triển lao động kỹ thuật 1.1 Khái niệm vai trò lao động kỹ thuật phát triển kinh tế 1.1.1 Khái niệm lao động lao động kỹ thuật * Khái niệm lao động Lao động hoạt động hữu ích người nhằm sáng tạo cải vật chất tinh thần cần thiết để thoả mãn nhu cầu cá nhân nói riêng toàn xã hội nói chung Cùng với phát triển xã hội loài người, lao động người không ngừng phát triển chuyên sâu thành mức độ khác phân biệt qua khái niệm cụ thể sau: Lao động giản đơn lao động không đòi hỏi phải đào tạo chuyên môn thực công việc Tất nhiên lao động giản đơn phân biệt sở so sánh tương quan loại lao động khác tổng số lao động tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ Lao động lành nghề lao động có trình độ chuyên môn đào tạo, huấn luyện hay qua tích luỹ kinh nghiệm thực tiễn để thực công việc phức tạp mà lao động giản đơn không làm Theo C.Mác “Lao động phức tạp bội số lao động giản đơn” Lao động qua đào tạo (còn gọi là lao động có chuyên môn kỹ thuật), lao động đào tạo qua trình độ từ sơ cấp nghề, công nhân kỹ thuật, THCN, CĐ, ĐH sau ĐH Trong thống kê điều tra lao động- việc làm có khái niệm “Lao động qua đào tạo nghề”, phận lao động qua đào tạo cấp nghề chứng nghề hệ thống giáo dục nghề nghiệp hệ thống giáo dục quốc dân, mà giáo dục nghề nghiệp bao gồm đào tạo trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề * Khái niệm lao động kỹ thuật Thuật ngữ “Lao động kỹ thuật” chưa đưa vào từ điển Bách khoa Việt Nam thực tế dùng phổ biến Trong số tài liệu, số nghiên cứu nhà khoa học có đề cập đến khái niệm với cách hiểu khác Năm 1982, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng có thị số 151/CT ngày 25 tháng năm 1982 thống kê lao động kỹ thuật Việt Nam Theo lao động kỹ thuật là: tất cán khoa học kỹ thuật, nghiệp vụ tốt nghiệp (có cấp) từ bậc trung học chuyên nghiệp trở lên công nhân kỹ thuật Hiện cần thay đổi quan niệm công nhân kỹ thuật thay vào lao động có nghề người đào tạo nghề, kinh tế đại, giáo dục nghề nghiệp phát triển đào tạo trình độ cao CĐ kỹ thuật, ĐH kỹ thuật mang tính thực hành thực tế công nhân kỹ thuật bằng, chứng nghề lại có kỹ nghề định có kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, thống kê theo tiêu thống kê lao động việc làm hàng năm quan thống kê theo tiêu “công nhân kỹ thuật bằng” nên cần mở rộng, nghiên cứu thống Đề án nghiên cứu tổng thể giáo dục- đào tạo phân tích nguồn nhân lực Việt Nam (VIE/89/022) UNESCO, UNDP, Bộ Giáo dục Đào tạo thực đưa khái niệm “Lao động kỹ thuật” cho rằng: lao động kỹ thuật lao động qua đào tạo cấp chứng bậc đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân thống Theo khái niệm người lao động xếp vào loại lao động kỹ thuật hội tụ đủ hai yếu tố: đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân thống nhất; cấp chứng bậc đào tạo LĐKT theo quan niệm đồng nghĩa với khái niệm “lao động qua đào tạo” hay khái niệm “lao động chuyên môn kỹ thuật” thường dùng thống kê nhà nước, nghĩa lao động đào tạo cấp văn chứng Lao động kỹ thuật theo khái niệm dự án VIE/89/022 xét tính chất lao động bao gồm hai loại: - Lao động kỹ thuật mang tính chất thực hành - Lao động chuyên môn (quản lý, nghiên cứu chuyên gia) mang tính hàn lâm Như vậy, khái niệm lao động kỹ thuật hiểu theo hai cấp độ: theo nghĩa rộng theo nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng: lao động kỹ thuật loại lao động qua đào tạo, cấp chứng bậc đào tạo nói chung; theo nghĩa hẹp lao động kỹ thuật lao động mang tính chất thực hành Với khái niệm này, nhóm tác giả Đỗ Minh Cương Mạc Văn Tiến cho rằng: lao động kỹ thuật (theo nghĩa hẹp) Là loại lao động đào tạo, cấp chứng bậc đào tạo hệ thống giáo dục nghề nghiệp hệ thống giáo dục quốc dân, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động có kỹ hành nghề để thực công việc có độ phức tạp với công nghệ khác nhau, phù hợp với ngành, nghề cấp trình độ khác nhau, trực tiếp tạo sản phẩm, hàng hoá dịch vụ phục vụ quốc kế dân sinh [12, tr.21] Theo khái niệm trên, LĐKT phải có điều kiện: - Thứ nhất, đào tạo cấp chứng bậc đào tạo hệ thống giáo dục nghề nghiệp (đào tạo trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề) [36, tr.2] - Thứ hai, có kỹ hành nghề để tạo sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ Tuy nhiên, thực tế sản xuất kinh doanh tồn phận người lao động nhiều nguyên nhân khác chưa đạt điều kiện tích luỹ kinh nghiệm truyền nghề, kèm cặp trực tiếp nên đáp ứng điều kiện hai Vì xem điều kiện điều kiện cần đề sách để giúp họ hoàn thiện cách học thêm tổ chức thẩm định cấp chứng công nhận từ cần mở rộng khái niệm để nghiên cứu Trong thuật ngữ LĐ-TB-XH cho “ LĐKT sản xuất kinh doanh người lao động có trình độ kỹ xảo định thông qua đào tạo tích luỹ kinh nghiệm thực tế, đảm nhiệm công việc phức tạp, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật - công nghệ, có khả truyền nghề dạy nghề [2, tr.5] Như theo “ Thuật ngữ LĐ-TB XH “ người có trình độ, kỹ năng, kỹ xảo định (chưa có chứng đào tạo) thuộc nhóm LĐKT Trong quản trị doanh nghiệp, để định mức hao phí thời gian lao động thường chia lao động thành lao động công nghệ, lao động phụ trợ, phục vụ lao động quản lý LĐKT xếp vào lao động công nghệ lao động trực tiếp thực nhiệm vụ sản xuất theo qui trình công nghệ nhằm biến đổi đối tượng lao động hình dáng, kích thước, lý hoá tính… để hình thành sản phẩm Đây loại lao động chiếm tỷ trọng lớn doanh nghiệp Như LĐKT phải gắn với thị trường lao động, loại lao động mang tính thực hành, trực tiếp vận hành máy móc thiết bị để tạo sản phẩm, hàng hoá dịch vụ đáp ứng nhu cầu xã hội Từ cách biểu trên, nêu khái niệm LĐKT sau: “LĐKT loại lao động đào tạo cấp chứng phù hợp theo trình độ đào tạo hệ thống giáo dục nghề nghiệp hệ thống giáo dục quốc dân tích luỹ kinh nghiệm thực tế, có kiến thức kỹ nghề nghiệp công nhận quan (tổ chức) có thẩm quyền đáp ứng yêu cầu thị trường lao động” Khái niệm LĐKT đảm bảo phù hợp với Quyết định số 48/2002/QĐ-TTg ngày 11 tháng năm 2002 Thủ tướng phủ việc phê duyệt qui hoạch mạng lưới trường dạy nghề giai đoạn 2002-2010, Quyết định số 201/2002/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2002 Thủ tướng phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 luật giáo dục năm 2005 nhằm “hình thành hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành áp ứng nhu cầu phát triển KT-XH, trọng phát triển đào tạo nghề ngắn hạn đào tạo công nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ có trình độ cao” mở rộng đào tạo công nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên nhân viên nghiệp vụ theo nhiều trình độ; liên thông ngành nghề, trình độ đào tạo nghề với trình độ đào tạo khác trong hệ thống giáo dục quốc dân” Lao động kỹ thuật phải đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, phải loại lao động có kiến thức, có kỹ năng, có trình độ đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư, doanh nghiệp phải đảm bảo ba mặt chất lượng lao động thể lực, trí lực phẩm chất 1.1.2 Phân loại lao động kỹ thuật Sơ đồ phân loại LĐKT theo cơ cấu lực lượng lao động sau (sơ đồ 1.1) Theo sơ đồ này, khái niệm liên quan gồm: Lực lượng lao động (hay gọi dân số hoạt động kinh tế) bao gồm toàn người đủ 15 tuổi trở lên có việc làm tìm kiếm việc làm Lực lượng lao động độ tuổi lao động (hay gọi dân số hoạt động kinh tế độ tuổi lao động) bao gồm người độ tuổi lao động (nam từ 15 tuổi đến 60 tuổi; nữ từ 15 tuổi đến 55 tuổi) có việc làm việc làm(thất nghiệp) có nhu cầu tìm việc sẵn sàng làm việc [41, tr.16] Sơ đồ 1.1: Phân loại LLLĐ LLLĐ(dân số hoạt động kinh tế ) LĐ qua đào tạo(Có bằng/ chứng chỉ) Lao động chuyên môn(hệ hàn LĐ không qua đào tạo(Không có bằng/ LĐKT LĐKT(chưa có bằng/ chứng chỉ) (hệ thực hành) Lao động không CMKT Dạy nghề Sơ cấp nghề(bán lành nghề) Trung cấp nghề(lành nghề) CĐ nghề(trình độ cao) Thị trường lao động - Lao động qua đào tạo loại lao động đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân thống nhất, cấp bằng/ chứng bậc đào tạo, đào tạo qui không qui, đào tạo dài hạn hay ngắn hạn, theo chương trình Nhà nước qui định, với qui định Luật Giáo dục f Cơ chế, sách - Tạo lập chế ưu tiên đầu tư trọng điểm tập trung cho số trường trọng điểm làm sở đào tạo nhân lực kỹ thuật cao, có ngành nghề đào tạo đạt trỡnh độ đạt ngang tầm với trường thành phố nước khu vực; - Triển khai đồng sách phát triển làng nghề, dạy nghề tạo hội học nghề việc làm cho lao động nông thôn sách hỗ trợ cho giáo viên người học nghề người nghèo, đội xuất ngũ, học sinh vùng sâu, vùng xa - Chú trọng sách khuyến khích nhằm thu hút nguồn nhân lực có chất lượng ngành dạy nghề sách ưu đói giỏo viờn dạy nghề như: tăng lương, cải thiện điều kiện làm việc, đảm bảo sở vật chất cho đào tạo, bồi dưỡng cho giáo viên sách ưu đói khác; - Tạo hội ưu tiên cho đối tượng qua đào tạo đào tạo nghề vay vốn từ quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm để tự tạo việc làm, phát triển sản xuất, tăng thu nhập; - Giám sát chặt chẽ việc tuyển dụng lao động doanh nghiệp, quy định việc tuyển dụng lao động phải có nghề, chứng nghề vào làm việc doanh nghiệp đóng địa bàn tỉnh; - Tổ chức thi tay nghề cấp tỉnh theo định kỳ hàng năm nhằm khuyến khích người học nghề học tập, nõng cao trỡnh độ; - Thực chế phối hợp chặt chẽ ba bên: sở dạy nghề, trung tâm giới thiệu việc làm doanh nghiệp Nâng cao chất lượng, hiệu công tác dạy nghề gắn với giải việc làm cho lao động Kiện toàn tổ chức chức trung tâm giới thiệu việc làm Hỗ trợ trung tâm hoạt động dạy nghề ngắn hạn song hành với hoạt động tư vấn nghề, tư vấn việc làm, giới thiệu việc làm cung ứng lao động - Thực phân cấp, tăng cường tính tự chủ tài hoạt động sở dạy nghề Giao quyền gắn với trách nhiệm cho Hiệu trưởng, ban lónh đạo nhà trường g Quản lý hệ thống trường nghề, trung tâm dạy nghề - Tăng cường quản lý nhà nước đào tạo nghề thông qua việc thường xuyên nắm bắt tỡnh hỡnh hoạt động, kiểm tra chất lượng đào tạo, đôn đốc sở dạy nghề thực chủ trương, sách, chế độ quy định đào tạo nghề - Hoàn thiện máy quản lý dạy nghề địa phương Đảm bảo có cán chuyên trách quản lý đào tạo nghề cấp tỉnh cán chuyên trách kiêm nhiệm cấp huyện/xó - Khuyến khích mở rộng hợp tác trao đổi liên kết sở dạy nghề địa bàn tỉnh lân cận với nước khu vực giới công tác đào tạo nghề h Hợp tác quốc tế dạy nghề tăng chất lượng LĐKT Cần xúc tiến xây dựng số dự án hợp tác quốc tế đào tạo LĐKT nhằm huy động nguồn lực vào nâng cao sở vật chất, trang thiết bị, bồi dưỡng giáo viên nghiên cứu khoa học Viêc hợp tác quốc tế thông qua hình thức như: khuyến khích nhà đầu tư nước mở sở đào tạo nghề 100% vốn nước ngoài, liên doanh liên kết với trường nước ngoài; gửi đào tạo LĐKT nước nguồn tài trợ, lồng ghép vào chương trình trợ giúp, chương trình đầu tư nước việc tạo việc làm chương trình phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, chương trình phát triển làng nghề thủ công truyền thống… Khuyến khích doanh nghiệp cử người đào tạo LĐKT nước ngoài; huy động nguồn lực từ hợp tác quốc tế để tăng cường trang thiết bị, xây dựng sở vật chất cho đào tạo LĐKT 3.3.1.2 Tăng cường, khuyến khích dạy nghề làng nghề Như phân tích làng nghề Thanh Hoá có truyền thống phát triển lâu đời tạo giá trị sản phẩm đáng kể GDP Thanh Hoá tạo sắc xứ Thanh sản phẩm thủ công Các ngành nghề du cấy triển khai phát triển nhanh thu hút số lượng lớn lao động tạo thu nhập lớn Cả hai loại cần quan tâm phát triển, sở, hộ gia đình, nghệ nhân thợ lành nghề cần động viên tổ chức vào việc dạy nghề cho người lao động để nhận họ vào làm việc sau người đào tạo tự lập sở nghề để thu hút lao động Theo chủ trương tỉnh phấn đấu 50 % số xã có làng nghề tạo chuyển biến lớn đào tạo sử dụng LĐKT Thợ nghệ nhân làng nghề phần lớn từ kèm cặp tự học, phần lớn chưa có văn chứng Cần khuyến khích việc dạy nghề làng nghề nhiều hình thức thích hợp Xây dựng qui chế, tổ chức đánh giá công nhận cấp chứng cho lao động truyền nghề, nghệ nhân làng nghề truyền thống Có chế độ động viên khuyến khích với lao động có nghề, có chứng ưu tiên vay vốn, chế độ bảo hiểm bàn tay vàng, bảo hiểm xã hội, xét cấp danh hiệu nghệ nhân, huân chương lao động… theo thành tích lao động truyền, dạy nghề họ 3.3.1.3 áp dụng phương thức đào tạo nghề theo phương thức từ xa Phương thức thông qua phương tiện Internet, đài phát thanh, truyền hình, đào tạo ngắn hạn cho khu vực nông thôn, đặc biệt miền núi Việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn, miền núi thông thường theo phương thức truyền thống thực qua hệ thống dạy nghề huyện, việc tiếp cận học nghề có số khó khăn người học phải di chuyển khoảng cách xa, thời gian ngắn, kinh phí có hạn, lượng người học hạn chế Nên song song với việc tổ chức đào tạo trung tâm dạy nghề huyện đồng thời thực phương thức đào tạo nghề từ xa Có thể sử dụng phương thức đào tạo từ xa để tận dụng ưu phương thức đào tạo cho việc đào tạo ngắn hạn Đài phát truyền hình địa phương, trạm phát hình huyện miền núi thay chiếu phim Trung Quốc sử dụng để phát chương trình đào tạo thích hợp cho địa phương Phương thức cần kết hợp với việc cung cấp tài liệu, giáo trình, băng hình hướng dẫn… 3.3.1.4 Thành lập trung tâm đào tạo nghề niên, Trung tâm đào tạo nghề hội phụ nữ Xuất phát từ đối tượng đào tạo có nhu cầu học nghề ban đầu để bước vào thị trường lao động phần lớn niên, phụ nữ thị trường lao động Thanh Hoá giai đoạn đầu, số lao động qua đào tạo thấp, giai đoạn cần tăng nhanh số lao động qua đào tạo, trước hết đào tạo ngắn hạn để giảm bớt tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo, gắn với sinh hoạt cộng đồng tổ chức niên, hội phụ nữ cần nghiên cứu tổ chức hệ thống dạy nghề niên, hội phụ nữ để qua tổ chức huy động lực lượng vào việc đào tạo LĐKT chuẩn bị kỹ nghề cho họ bước vào thị trường lao động xã hội Hệ thống thực quản lý theo luật dạy nghề, nhà nước quan tâm đầu tư tín dụng, đất đai, hỗ trợ qua sách 3.3.2 Nhóm giải pháp tăng cầu lao động kỹ thuật 3.3.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp phát triển công nghiệp, dịch vụ tăng nhu cầu sử dụng LĐKT Để tạo cầu LĐKT, chuyển dịch cấu LĐKT cần tập trung phát triển mạnh ngành kinh tế theo hướng CNH, HĐH “phấn đấu đến năm 2010 khỏi tỉnh nghèo, đến năm 2020 trở thành tỉnh công nghiệp” [17, tr.48] Xây dựng phát triển nông nghiệp có lực sản xuất cao theo hướng sản xuất hàng hoá, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn từ kinh tế nông sang kinh tế nông- công nghiệp- dịch vụ, ứng dụng công nghệ sản suất vào nông nghiệp công nghệ sinh học, công nghệ nuôi cấy mô, công nghệ sản xuất loại giống cây, đặc sản giá trị kinh tế cao Phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại chăn nuôi dê, đà diểu, nuôi ếch, ba ba, nuôi tôm, cua, nghao, sản xuất rau sạch… chuyển mạnh từ kinh tế tự cấp tự túc sang kinh tế hàng hoá khu vực nông thôn, tạo lượng giá trị hàng hoá cao Tạo bước chuyển dịch cấu nội ngành nông nghiệp làm thay đổi cấu lao động chuyển dần lao động nông nghiệp sang ngành công nghiệp - xây dựng, dịch vụ với tốc độ giảm lao động nông nghiệp bình quân 3,5% / năm Phát triển ngành công nghiệp - xây dựng với tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân 18.7%/ năm, khuyến khích thu hút đầu tư phát triển khu công nghiệp tập trung gồm khu công nghiệp Lễ Môn, Bỉm Sơn, Đình Hương- Tây Bắc Ga, Lam Sơn, khu kinh tế Nghi Sơn cụm công nghiệp địa bàn làm tăng nhu cầu sử dụng LĐKT, mở rộng ngành công nghiệp có lợi nguyên liệu, thị trường sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông sản, ngành sử dụng nhiều lao động may mặc, da giầy… "phát triển số ngành có hàm lượng công nghệ cao lọc hoá dầu, hoá chất, sản xuất phần mềm…đẩy mạnh phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn, phấn đấu 50% số xã có làng nghề” [17, tr.53], phấn đấu thu hút hàng năm 25.500 lao động (tăng bình quân 1.24%/năm) vào ngành nghề thủ công công nghiệp nông thôn Tập trung phát triển ngành dịch vụ thương mại du lịch, vận tải, viễn thông, văn hoá, giáo dục, y tế, chăm sóc sức khoẻ, tài chính, ngân hàng… phấn đấu giá trị sản xuất ngành dịch vụ tăng 13.2%/năm, góp phần phân bổ lại lao động ngành kinh tế, thu hút tạo việc làm cho 30.400 lao động, tốc độ tăng bình quân 1.49%/năm 3.3.2.2 Đẩy mạnh xuất lao động có kỹ thuật Đẩy mạnh xuất lao động có kỹ thuật kể qui mô số lượng chất lượng, làm tăng cầu thị trường lao động, đặc biệt LĐKT ngành nghề mà Thanh Hoá có tiềm như: thủ thủ, lái xe vận tải, thợ điều khiển máy thi công, thợ xây dựng, thợ hàn, láp ráp điện tử, điều dưỡng viên y tế… Không ngừng mở rộng phát triển thị trường lao động nước Xây dựng chiến lược mở rộng thị trường xuất lao động; tập trung đào tạo nghề cho xuất lao động, trình độ nghề nghiệp, ngoại ngữ, pháp luật v.v ; phấn đấu đưa hàng năm 10.000 đến 12.000 người xuất lao động, 100% lao động xuất đào tạo nghề Nhà nước cần có sách hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động xuất Tăng cường quản lý hoạt động này, tạo điều kiện thuận lợi cho người có nhu cầu xuất lao động, tránh tượng người lao động bị lừa đảo làm niềm tin, ảnh hưởng đến chủ trương giải công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo Nhà nước 3.3.2.3 Hoàn thiện phát triển hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm, sàn giao dịch việc làm Hoàn thiện phát triển hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm, sàn giao dịch việc làm, kết nối cung cầu lao động qua hệ thống thông tin thị trường lao động Quy hoạch phát triển rộng khắp sở giới thiệu việc làm địa phương để người lao động dễ tiếp cận Phấn đấu đến năm 2010 tỉnh có trung tâm giới thiệu việc làm, Trung tâm Dịch vụ việc làm thuộc Liên đoàn Lao động tỉnh, Trung tâm Dịch vụ việc làm thuộc Hội Nông dân tỉnh, Trung tâm Dịch vụ việc làm Sở Lao động- Thương binh Xã hội Thanh Hoá, Trung tâm Giới thiệu việc làm thuộc Tỉnh đoàn Thanh niên Trung tâm Giới thiệu việc làm thuộc Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Đầu tư đại hoá trung tâm giới thiệu việc làm thuộc Sở Lao động-TBXH, sử dụng công nghệ thông tin đại (internet, website v.v ) để thực giao dịch lành mạnh, hiệu chuyên nghiệp, chống tiêu cực, lừa đảo người lao động Phấn đấu đến năm 2009 tổ chức sàn giao dịch việc làm trung tâm với phiên giao dịch hàng quý, tiến đến phiên giao dịch hàng tháng, hàng tuần hàng ngày Ngoài ra, cần đa dạng hoá kênh giao dịch thị trường lao động (thông tin, quảng cáo, trang tìm việc làm báo, đài phát thanh, đài truyền hình, hội chợ việc làm, sàn giao dịch việc làm v.v ) tạo điều kiện cho giao dịch trực tiếp người lao động người sử dụng lao động Xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường lao động toàn tỉnh, trước hết khu công nghiệp, khu kinh tế trọng điểm, thành phố Thanh Hoá, thị xã, cho xuất lao động Tiến tới xây dựng trạm quan sát thông tin thị trường lao động địa bàn toàn tỉnh để thu thập phổ biến thông tin thị trường lao động đầy đủ, kịp thời Chỉ có hệ thống thông tin thị trường lao động có giải pháp khắc phục tình trạng cân đối cung - cầu thị trường LĐKT, cân đối giả thiếu thông tin Xây dựng quy định trách nhiệm thu thập chia sẻ thông tin đào tạo LĐKT, việc làm quan quản lý nhà nước, sở dạy nghề trung tâm hướng nghiệp, giới thiệu việc làm Thiết lập mạng lưới thu thập thông tin nhu cầu lao động từ trung tâm hướng nghiệp, giới thiệu việc làm, doanh nghiệp kịp thời cung cấp cho sở dạy nghề để làm điều chỉnh, đổi chương trỡnh, ngành nghề đào tạo 3.3.3 Nhóm giải pháp đổi quản lý nhà nước phát triển lao động kỹ thuật Luật DN đời cho việc thực quản lý hệ thống đào tạo LĐKT, qui định rõ nội dung quản lý nhà nước dạy nghề cần triển khai vào sống Thanh Hoá Cần kiện toàn, củng cố hoàn thiện máy, cán quản lý nhà nước đào tạo LĐKT từ tỉnh đến huyện, thị, đề nghị trung ương cho thành lập cục dạy nghề cấp tỉnh để thực chức năng, nhiệm vụ quan quản lý dạy nghề địa phương theo 17 nội dung qui định điều 83 luật DN Góp phần thống hệ thống quản lý nhà nước dạy nghề từ trung ương đến địa phương Đẩy nhanh việc thực qui hoạch mạng lưới sở dạy nghề tỉnh Thanh Hoá Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt để thực đào tạo nghề theo cấu ngành, nghề, bậc thời gian đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực góp phần phân luồng học sinh THCS THPT địa phương Triển khai áp dụng kiểm định chất lượng dạy nghề qua tiêu chí đánh giá nhằm xác định mức độ thực mục tiêu, chương trình, nội dung dạy nghề sở dạy nghề Nhanh chóng ban hành qui chế liên thông bậc đào tạo nghề bậc đào tạo khác hệ thống giáo dục quốc dân nhằm tạo điều kiện cho người học nghề chuyển đổi nghề, chuyển đổi văn bằng, nâng cao trình độ mà không cần học lại học, tăng sức hấp dẫn đào tạo LĐKT đồng thời quản lý chặt chẽ theo luật qui chế việc dạy, học quản lý văn bằng, chứng Xúc tiến thành lập “ Hiệp hội dạy nghề “ “hiệp hội đào tạo LĐKT”với nhiệm vụ phối hợp với tổ chức đào tạo nghề để tuyên truyền, cổ vũ, tôn vinh công tác dạy nghề, nghiên cứu khoa học dạy nghề, tôn vinh điển hình nghệ nhân, người có tay nghề cao, thẩm định cấp danh hiệu nghệ nhân nghề… 3.3.4 Nâng cao giá trị tinh thần vật chất lao động kỹ thuật Cần có chủ trương đẩy mạnh giáo dục, tuyên truyền làm cho xã hội thấy tầm quan trọng đội ngũ LĐKT xã hội, phát triển đất nước, phải thể phương tiện thông tin đại chúng, tác phẩm văn học nghệ thuật, biên soạn sách giáo khoa phổ thông… Trong kinh tế tri thức, LĐKT phát huy hết khả trân trọng, tôn vinh LĐKT lành nghề, bậc cao Xây dựng đội ngũ công nhân với chất lượng mới, nắm vững công nghệ đại, có khả làm việc, đủ điều kiện hội nhập vào thị trường khu vực giới Xây dựng chế, sách tôn vinh người có thành tích cao đội ngũ người LĐKT sách khen thưởng, tặng thưởng huy chương, huân chương lao động… Giá trị vật chất đội ngũ LĐKT tạo lớn họ cần quan tâm trả thù lao xứng đáng, cần cải tiến sách tiền lương, tiền công hợp lý, LĐKT trình độ cao cần đạt mức tiền lương, tiền công cao tương ứng với hệ thống khác hệ thống thang lương qui định nhà nước, mặt khác cần có sách khuyến khích việc nâng cao tay nghề LĐKT thể khoảng cách bậc lương từ trình độ tay nghề thấp lên tay nghề cao Cần đổi sách bảo hiểm xã hội, có sách ưu tiên người lao động có tay nghề, có chuyên môn kỹ thuật tham gia bảo hiểm xã hội Phát triển loại bảo biểm khác bảo hiểm nghề nghiệp, bảo hiểm bàn tay vàng… Ngoài cải thiện điều kiện làm việc, chế độ đãi ngộ, sử dụng LĐKT tránh chênh lệch mức LĐKT với lao động khu vực khác điều kiện lao động Kết luận Đường lối phát triển đến năm 2010 tầm nhỡn đến năm 2020, Đảng Nhà nước coi việc phát triển dạy nghề có vị trí quan trọng chiến lược phát triển nguồn nhân lực đất nước Triển khai cụ thể đường lối chủ trương Đảng, dạy nghề giữ vai trũ chủ đạo việc đáp ứng lực lượng lao động kỹ thuật có chất lượng cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa phổ cập nghề cho lao động Dạy nghề gắn với việc làm, giải tỡnh trạng thất nghiệp, góp phần đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu lao động, đặc biệt từ khu vực nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, rút ngắn khoảng cách nông thôn thành thị, giải việc làm chỗ nâng quỹ thời gian sử dụng lao động nông thôn Đối với Thanh Hoá thấy rõ vai trò quan trọng việc phát triển LĐKT Từ luận chứng, phân tích lý luận thực tiễn qua chương luận văn, rút số kết luận sau: Phát triển LĐKT nói chung Thanh Hoá nói riêng tất yếu khách quan nhằm đảm bảo nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ phát triển kinh tế -xã hội tỉnh, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lực lượng lao động, đẩy mạnh sản xuất hàng hoá, tạo lập vận hành thị trường lao động mối quan hệ phát triển với thị trường hàng hoá, thị trường công nghệ, thị trường vốn đáp ứng nhiệm vụ CNH, HĐH cao lực cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế Qua kinh nghiện phát triển LĐKT nước địa phương khác cho thấy tất nước, địa phương có phát triển kinh tế, phát triển nguồn nhân lực nói chung LĐKT nói riêng quan tâm tầm quan trọng đào tạo, phát triển sử dụng nhân lực, học quí Thanh Hoá việc phát triển LĐKT đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập người lao động tỉnh Thanh Hoá Việc nghiên cứu, phân tích toàn diện thực trạng LĐKT tỉnh Thanh Hoá cho thấy bên cạnh kết đạt cung, cầu, quản lý nhà nước LĐKT nhiều tồn cần khắc phục Luận văn nêu phân tích nguyên nhân khó khăn cung - cầu LĐKT, việc đào tạo(DN), bố trí sử dụng lao động, quản lý nhà nước LĐKT Luận văn đưa quan điểm cần quán triệt cung, cầu, quản lý nhà nước LĐKT, dự báo LĐKT đến năm 2015, đề xuất số giải pháp để phát triển LĐKT Thanh Hoá nhằm đào tạo sử dụng có hiệu LĐKT, giải việc làm giai đoạn Danh mục tài liệu tham khảo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1999), Sổ tay thống kê thông tin thị trường lao động, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1999), Thuật ngữ Lao động- Thương binh Xã hội - Tập 1, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2002), Phát triển thị trường lao động Việt Nam, Báo cáo Hội thảo, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2005), Số liệu thống kê lao động - việc làm Việt Nam từ 2001-2005, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2005), Quyết định số 1000/2005/QĐ-LĐTBXH phê duyệt Đề án phát triển xã hội hóa dạy nghề Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2007) Tài liệu Hội nghị triển khai nhiệm vụ Lao động- Thương binh Xã hội 2007, Hà Nội Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Hữu Chí (2003), Những giải pháp quẩn lí nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Phạm Đức Chính (2005) Thị trường lao động sở lý luận thực tiễn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Cục Thống kê Thanh Hoá(1999), Dân số nhà ở, Thanh Hoá 11 Cục Thống kê tỉnh Thanh Hoá (2008), Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hoá 2007, Nxb Thống kê, Hà Nội 12 Đỗ Minh Cương, Mạc Văn Tiến (2004), Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam lí luận thực tiễn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (2002), Về sách giải việc làm Việt Nam, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Dũng (2004), Những vấn đề gay cấn quản lý nguồn nhân lực nước ta nay, “Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Đại từ điển Tiếng Việt (1998), Nxb Văn hoá-Thông tin, Hà Nội 16 Đảng tỉnh Thanh Hoá (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh lần thứ XV, Thanh Hoá 17 Đảng tỉnh Thanh Hoá (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh lần thứ XVI, Nxb Thanh Hoá 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị Hội nghị lần thứ sáu, Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX định hướng chiến lược phát triển nghiệp giáo dục đầo tạo thời kỳ CNH-HĐH đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Lê Thị Hà (2005), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Thanh Hoá, Luận văn thạc sỹ triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình quản lý Kinh tế, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 24 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh(2005), Giáo trình Kinh tế học phát triển, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 25 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn quốc gia môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Bùi Sĩ Lợi (2002), Phát triển nguồn nhân lực Thanh Hoá đến năm 2010 theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Thiều Văn Lý (2006), “Đào tạo nhân lực Việt Nam thiếu thầy lẫn thợ”, Báo Lao động-Xã hội, (287) 28 Nguyễn Hồng Minh (2006), "Xây dựng chương trình dạy nghề theo cấp trình độ”, Tạp chí Lao động Xã hội, (287) 29 Lê Thị Ngân (2005), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 30 Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam số lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Trần Nghĩa (2006), “Giải pháp phát triển lao động kĩ thuật thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lao động Xã hội, (287) 32 Nguyễn Bá Ngọc (2007), “Thất nghiệp niên vấn đề định hướng nghề nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (345) 33 Võ Hồng Phúc (2006), Những thành tựu kinh tế-xã hội 20 năm đổi mới, “Việt Nam 20 năm đổi mới”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đỗ Thị Xuân Phương (2000), Phát triển thị trường sức lao động giải việc làm, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 35 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật lao động, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 36 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật dạy nghề, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 P.ASamuelson, Wiliam D Nordhalls (2002), Kinh tế học, tập 2, Nxb Thống kê, Hà Nội 39 Cao Văn Sâm (2006), “ Nâng cao lực đội ngũ giáo viên cán quản lí dạy nghề”, Tạp chí Lao động Xã hội, (286) 40 Phan Văn Sơn (2007), Phát triển đội ngũ lao động kỹ thuật thành phố Đà Nẵng Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 41 Nguyễn Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá đại hoá đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực người để công nghiệp hoá đại hoá, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội 43 Thủ tướng phủ (2001), Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg việc phê duyệt chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 44 Nguyễn Tiệp (2005), Nguồn nhân lực nông thôn ngoại thành trình đô thị hoá địa bàn thành phố Hà Nội, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội 45 Nguyễn Đức Tĩnh (2001), Hoàn thiện quản lý nhà nước đào tạo nghề nước ta , Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 46 Tổng cục Dạy nghề (2005), Báo cáo thực trạng yêu cầu đổi công tác dạy nghề, Hà Nội 47 Trung tâm Thông tin Bộ Lao động- Thương binh Xã hội (2004), Lao động -việc làm Việt Nam 1996-2003, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội 48 Lương Văn Tự (2006), Chủ động hội nhập kinh tế, Những thành tựu quan trọng, “Việt Nam 20 năm đổi mới", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Từ điển bách khoa Việt Nam (2002), tập 2, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 50 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá (2002), Quy hoạch phát triển kinh tế -xã hội tỉnh Thanh Hoá thời kỳ 2001-2010, Thanh Hoá 51 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá (2004), Đề án quy hoạch phát triển đào tạo nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hóa đến năm 2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số 1457/QĐ-UB ngày 04/05/2004 UBND tỉnh Thanh Hóa) 52 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá (2006), Quyết định số 1291/QĐ-UBND ngày 11/5/2006 UBND tỉnh Thanh Hóa việc phê duyệt đề cương Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa đến 2020, Thanh Hoá 53 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá (2006), Quyết định số 3652/QĐ-UBND ngày 13/12/2006 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa việc phê duyệt kế hoạch phát triển đào tạo nghề xó hội hóa dạy nghề tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2006-2010, Thanh Hoá 54 Trần Minh Yến (2007), “Việc làm- Thực trạng vấn đề bất cập Việt Nam giai đoạn nay”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (344) [...]... khẩu lao động cũng là một nguồn cầu LĐKT tạo ra hướng giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nhanh chóng xoá đói giảm nghèo Nếu chất lượng lao động xuất khẩu cao do người lao động được đào tạo tốt thì hiệu quả thu nhập càng cao, đây cũng là một yếu tố tác động mạnh đến phát triển LĐKT 1.2.3.3 Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nước về lao động kỹ thuật Quản lý nhà nước về lao động kỹ thuật là sự tác động. .. lao động Sự hình thành, phát triển và hoạt động của thị trường sức lao động thể hiện trong các quan hệ lao động và điều tiết quan hệ cung- cầu lao động Phát triển thị trường lao động sẽ có tác dụng kích thích, hoàn thiện hệ thống đào tạo, dạy nghề cho người lao động Sự phát triển của thị trường lao động có tính cạnh tranh, thông thoáng đảm bảo cho người lao động tự do di chuyển và hành nghề và có sự... nhân lực tại địa phương 1.2.3.2 Các yếu tố tác động đến cầu lao động kỹ thuật Cầu về LĐKT là yếu tố chủ yếu, quyết định tác động đến phát triển LĐKT, là định hướng cung về LĐKT nhằm đáp ứng thị trưòng lao động Dưới tác động của phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển sản xuất hàng hoá ở tất cả các ngành kinh tế tạo ra cầu LĐKT tăng nhanh Trong ngành nông nghiệp sự phát triển các trang... trường, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xu hướng toàn cầu hoá và hội nhập … 1.2.3.1 Các yếu tố tác động đến cung lao động kỹ thuật Cung lao động kỹ thuật được hình thành từ nhiều nguồn trong đó có hai hướng chính là cung LĐKT từ bên trong, ngay chính tại địa bàn tỉnh Thanh Hoá và nguồn cung từ bên ngoài (các địa phương khác, từ nước ngoài) Nguồn cung tại địa bàn trước hết được đảm bảo từ số học sinh tốt nghiệp... suốt để phát triển thị trường lao động, gắn kết cung- cầu lao động Đa dạng hoá các hình thức giao dịch việc làm, đảm bảo quyền của người lao động lựa chọn chỗ làm việc Thực hiện rộng rãi chế độ hợp đồng lao động; bảo đảm quyền lợi hợp pháp của cả người lao động và người sử dụng lao động; thực hiện chế độ bảo hiểm và trợ cấp thất nghiệp Tăng cường hệ thống thông tin, thống kê thị trường lao động Đẩy... cho phát triển lao động kỹ thuật ở Thanh Hóa Từ những kinh nghiệm của các nước và các địa phương đã nêu trên về phát triển LĐKT, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm sau: Thứ nhất, cần coi trọng đúng mức vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực, trong đó có việc đào tạo LĐKT và phải coi đây là nội dung quan trọng trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu phát triển KT- XH của địa. .. niệm “đào tạo lao động kỹ thuật thay thế cho khái niệm“ dạy nghề” hoặc “ đào tạo nghề” trong các văn bản pháp quy và trong đời sống xã hội Trong trường hợp còn sử dụng thuật ngữ ” dạy nghề” hoặc “ đào tạo nghề” thì phải được hiểu với nội dung mới, đó là “ đào tạo lao động kỹ thuật trong hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành 1.1.3 Vai trò của lao động kỹ thuật trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại... Phát triển LĐKT phải nhằm đáp ứng thị trường lao động, đó là quá trình đào tạo, phân bổ sử dụng và quản lý LĐKT Phát triển LĐKT cần phải tác động vào các yếu tố hợp thành của LĐKT làm cho nó biến đổi đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ở từng giai đoạn 1.2.2 Nội dung phát triển lao động kỹ thuật Một là, làm tăng qui mô số lượng LĐKT Đây là khâu đầu tiên, quan trọng để tác động vào việc phát triển. .. kiện đô thị hoá nhanh Một lượng lớn nông dân cần đào tạo để chuyển đổi nghề vì vậy tác động lớn đến đào tạo, phát triển nguồn nhân lực thúc đẩy đổi mới chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu mới về lao động Trong kinh tế thị trường, tiền công, tiền lương là giá cả của sức lao động và có xu hướng xoay quanh giá trị sức lao động Thước đo giá trị lao động là hao phí lao động hay chi phí lao động trong... nhất là cơ cấu LĐKT, trong khi lao động phổ thông dư thừa lớn lại thiếu trầm trọng lao động kỹ thuật nhất là lao động kỹ thuật trình độ cao ở các ngành như tin học, viễn thông, công nghiệp chế biến, xây dựng công nghiệp, lắp máy… lao động kỹ thuật cho xuất khẩu lao động và chuyên gia Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp, phát huy thế mạnh của từng vùng, từng ngành, từng thành phần kinh tế trong sự nghiệp ... xuất lao động khan Năm 2005, số liệu tỷ lệ Lao động CMKT - LĐKT-THCN- CĐ, ĐH ĐH Thanh Hoá tỷ lệ lao động có CMKT thấp: 85,79% - 6,22% -5 ,25% -2 ,73% (Biểu đồ 2.1), nước là: 83, 89 % -1 5,09 %- 4,7... nghiệp- Công nghiệp, Xây dựng - Dịch vụ GDP năm 1995 45,98 % - 20,09% - 33,93%; năm 2000 cấu tương ứng 39,57% - 26,60% - 33,83%; năm 2005 32,29% - 34,59% - 33,12% năm 2007 28,36% -3 6,87% -3 4,77%;... công việc phức tạp mà lao động giản đơn không làm Theo C.Mác Lao động phức tạp bội số lao động giản đơn” Lao động qua đào tạo (còn gọi là lao động có chuyên môn kỹ thuật), lao động đào tạo qua

Ngày đăng: 20/01/2016, 10:26

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w