1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp nâng cao ý thức trách nhiệm tham gia công tác giữ gìn trật tự, an toàn xã hội trong học sinh trường THPT hàn thuyên, tỉnh bắc ninh

56 692 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ NGA BIỆN PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC TRÁCH NHIỆM THAM GIA CƠNG TÁC GIỮ GÌN TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI TRONG HỌC SINH TRƢỜNG THPT HÀN THUYÊN, TỈNH BẮC NINH TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục quốc phòng - an ninh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Thƣợng tá - ThS PHẠM VĂN DƢ HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy Trung tâm Giáo dục quốc phòng Trường Đại học sư phạm Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức suốt năm học tập vừa qua, kiến thức q báu để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo hướng dẫn thạc sĩ Phạm Văn Dư suốt thời gian vừa qua ân cần bảo tận tình giúp đỡ em để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Trong trình thực nghiên cứu đề tài thời gian có hạn bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, nên em tránh khỏi thiếu sót, nên mong đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2014 Ngƣời thực Nguyễn Thị Nga LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp “Biện pháp nâng cao ý thức trách nhiệm tham gia công tác giữ gìn trật tự an tồn xã hội học sinh trường THPT Hàn Thuyên, tỉnh Bắc Ninh”, em hồn thành hướng dẫn tận tình thầy giáo Phạm Văn Dư Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu thân em không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2014 Ngƣời thực Nguyễn Thị Nga CÁC KÍ TỰ VIẾT TẮT XHCN : Xã hội chủ nghĩa TT, ATXH : Trật tự, an toàn xã hội XH : Xã hội ANQG : An ninh quốc gia ANTT : An ninh trật tự BVANQG : Bảo vệ an ninh quốc gia ATXH : An toàn xã hội THPT : Trung học phổ thông TTXH : Trật tự xã hội TNGT : Tai nạn giao thông ATGT : An tồn giao thơng BVMT : Bảo vệ mơi trường TTCC : Trật tự công cộng MỤC LỤC [ MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết cấu đề tài Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC GIỮ GÌN TRẬT TỰ, AN TỒN XÃ HỘI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Nội dung cơng tác giữ gìn trật tự, an toàn xã hội 1.1.3 Một số quan điểm Đảng, Nhà nước cơng tác giữ gìn trật tự an tồn xã hội 15 1.1.4 Cơ sở pháp lý xác định trách nhiệm học sinh THPT công tác giữ gìn trật tự, an tồn xã hội 18 1.1.5 Học sinh THPT phải làm để góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội? 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Khái quát tình hình ANTT nước ta 21 1.2.2 Tình hình vi phạm TT, ATXH thiếu niên 24 1.2.3 Thực trạng nhận thức kết thực cơng tác giữ gìn TT, ATXH học sinh trường THPT Hàn Thuyên, tỉnh Bắc Ninh 27 Chƣơng BIỆN PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC TRÁCH NHIỆM THAM GIA CƠNG TÁC GIỮ GÌN TT, ATXH TRONG HỌC SINH TRƢỜNG THPT HÀN THUYÊN, TỈNH BẮC NINH 35 2.1 Tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cho học sinh trách nhiệm tham gia giữ gìn trật tự, an tồn xã hội 35 2.1.1 Mục đích 35 2.1.2 Nội dung tuyên truyền giáo dục 35 2.1.3 Hình thức tổ chức phương pháp tuyên truyền giáo dục 36 2.1.4 Yêu cầu thực biện pháp tuyên truyền giáo dục 37 2.2 Tổ chức hướng dẫn cho học sinh tham gia hoạt động bảo vệ an ninh trật tự 38 2.2.1 Mục đích 38 2.2.2 Yêu cầu thực biện pháp 41 2.3 Phối hợp chặt chẽ với gia đình địa phương cơng tác quản lí, phịng ngừa, khơng để học sinh vi phạm quy định TT, ATXH 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Các Vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước” câu nói Chủ tịch Hồ Chí Minh lại lần nhắc nhở hệ người dân Việt Nam nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Là lĩnh vực rộng lớn tồn cơng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội (TT, ATXH) có vị trí vơ quan trọng tồn phát triển đất nước, quan hệ tới lợi ích sống quốc gia dân tộc, tới sách đối nội, đối ngoại Đảng Nhà nước ta “Trật tự tình trạng ổn định, có thứ bậc dưới, trước sau…An toàn yên ổn trọn vẹn, yên ổn hẳn, không sợ tai nạn” [từ điển từ ngữ Hán - Việt Giáo sư Nguyễn Lân-NXB Văn học, Hà Nội 2003, trang 16] Nói đến trật tự, an tồn xã hội nói đến tình trạng (trạng thái) ổn định, có trật tự, kỷ cương xã hội Hay TT, ATXH trạng thái xã hội có trật tự, kỷ cương người có sống yên ổn sở quy phạm pháp luật chuẩn mực đạo đức, pháp lý xác định Giữ gìn trật tự, an tồn xã hội giữ cho xã hội an tồn, có trật tự, kỷ cương; phòng ngừa phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh chống tội phạm hành vi vi phạm pháp luật trật tự, an toàn xã hội Sau hai mươi năm đổi mới, nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia (ANQG), giữ gìn trật tự an toàn xã hội đạt thành tựu quan trọng, góp phần giữ vững độc lập chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc chế độ XHCN, bảo đảm ổn định trị xã hội, mơi trường hịa bình hợp tác, tạo lực cho phát triển đất nước Tuy nhiên giới bước sang thập niên thứ hai kỉ XXI, với biến động phức tạp, khó lường, tác động mạnh mẽ đến nhiều quốc gia có Việt Nam Theo đó, vận hội nguy cơ, thách thức nhân tố tích cực, tiêu cực, nhân tố bên trong, bên tương tác, đan xen lẫn nhau, tác động trực tiếp đến nhiệm vụ bảo vệ ANTT đất nước Bên cạnh mặt thuận lợi cịn tồn mặt khó khăn, chống phá lực thù địch bên ngoài, phản động lực bên nước ngày gia tăng với nhiều thủ đoạn, phương thức thâm độc, xảo quyệt, phương tiện hoạt động ngày tinh vi, đại Sự xuất nhiều phương thức, thủ đoạn phạm tội mới, tội phạm có tổ chức, tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm sử dụng công nghệ cao, tội phạm môi trường, tội phạm ma túy…các tệ nạn XH mối đe dọa an ninh mang tính chất phi truyền thống có xu hướng gia tăng, tác động không nhỏ đến môi trường phát triển lành mạnh, bền vững đất nước Nghị đại hội Đảng lần thứ XI nêu rõ “Nước ta đứng trước nhiều thách thức lớn đan xen, tác động tổng hợp diễn biến phức tạp, coi thường thách thức nào” Trước diễn biến phức tạp tình hình mối đe dọa từ nhiều phía dã nêu trên, nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn TTATXH đặt nhiều vấn đề quan trọng “Bảo vệ vững độc lập chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ Đảng Nhà nước, nhân dân chế độ XHCN, giữ vững hịa bình, ổn định trị, bảo đảm an ninh quốc gia trật tự ATXH, chủ động ngăn chặn, làm thất bại âm mưu hành động chống phá lực thù địch nghiệp cách mạng nhân dân ta”(Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, bổ sung phát triển năm 2011) Để đạt thắng lợi cần huy động sức mạnh tổng hợp toàn dân, đặc biệt học sinh - hệ chủ nhân tương lai đất nước Học sinh hệ trẻ, chủ nhân tương lai đất nước, niềm hi vọng quốc gia, dân tộc Hiện nay, nhiều học sinh có ý chí vươn lên sống, học tập, có hồi bão khát vọng lớn, ý thức trách nhiệm với nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia Tuy nhiên, số phận, tư tưởng cịn dao động, hồi nghi, mơng lung, cịn có nhận thức cho bảo vệ ANQG, giữ gìn TT, ATXH nhiệm vụ lực lực lượng vũ trang, trách nhiệm Nhà nước mà em chưa nhận thức rõ ràng hành động cụ thể thân Thậm chí, tác động từ nhiều phía, hành vi vi phạm pháp luật học sinh THPT ngày gia tăng: vi phạm giao thông, đua xe trái phép, bạo lực học đường… số hành vi đạo đức như: sống hưởng thụ, chạy theo đồng tiền, xa hoa, lãng phí, lười lao động, thiếu ý thức rèn luyện…làm cho gia đình, nhà trường, xã hội lo ngại Điều đặt làm để học sinh lứa tuổi THPT ý thức trách nhiệm mình, tích cực tham gia cơng tác giữ gìn TT, ATXH Đã có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề giữ gìn TT, ATXH hầu hết tài liệu dừng lại việc tìm hiểu nội dung cơng tác giữ gìn trật tự an tồn xã hội mà chưa có áp dụng với việc tìm biện pháp nhằm nâng cao trách nhiệm học sinh THPT với việc tham gia cơng tác giữ gìn TT, ATXH Với suy nghĩ nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Biện pháp nâng cao ý thức trách nhiệm tham gia cơng tác giữ gìn trật tự, an tồn xã hội học sinh trường THPT Hàn Thuyên, tỉnh Bắc Ninh” làm đề tài nghiên cứu khóa luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Nghiên cứu thực trạng cơng tác giữ gìn trật tự, an toàn xã hội học sinh trường THPT Hàn Thuyên, tỉnh Bắc Ninh Tìm biện pháp nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm học sinh trường THPT nói chung học sinh trường THPT Hàn Thun nói riêng cơng tác giữ gìn trật tự, an toàn xã hội 2.1 Nhiệm vụ Nghiên cứu lý luận, thực tiễn cơng tác giữ gìn trật tự an tồn xã hội Nghiên cứu tình hình vi phạm trật tự an toàn xã hội thanh, thiếu niên nay, đặc biệt học sinh THPT nói chung học sinh trường THPT Hàn Thuyên, tỉnh Bắc Ninh nói riêng Đưa biện pháp thiết thực nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm tham gia vào cơng tác giữ gìn trật tự an tồn xã hội học sinh trường THPT Hàn Thuyên, tỉnh Bắc Ninh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp nâng cao ý thức trách nhiệm tham gia cơng tác giữ gìn trật tự an toàn xã hội học sinh trường THPT Hàn Thuyên, tỉnh Bắc Ninh 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Khoá luận nghiên cứu trách nhiệm học sinh trường THPT việc tham gia công tác giữ gìn trật tự an tồn xã hội Do điều kiện thời gian kiến thức hạn chế nên phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào trường THPT Hàn Thuyên, tỉnh Bắc Ninh Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết, thực tiễn - Nghiên cứu tài liệu, văn kiện Đảng, Nhà nước Giáo dục quốc phòng- an ninh - Nghiên cứu nội dung thuộc khoa học Giáo dục quốc phịng- An ninh mơn học khác có liên quan - Nghiên cứu khái niệm, nội dung, ý nghĩa công tác bảo vệ ANQG giữ gìn trật tự an tồn xã hội - Nghiên cứu thực trạng nhận thức, trách nhiệm học sinh THPT giúp cho học sinh nâng cao nhận thức trị, tinh thần cảnh giác cách mạng, vai trò trách nhiệm, quyền lợi, từ tích cực tham gia bảo vệ an ninh trật tự Tuyên truyền để học sinh nhận thức rõ âm mưu, phương thức thủ đoạn hoạt động thâm độc, nham hiểm lực thù địch loại tội phạm, nhận thức rõ chất sâu xa chúng, thấy tầm quan trọng, tính chất phức tạp, liệt lâu dài đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an tồn xã hội Ngồi nội dung trên, tuỳ theo tình hình cụ thể nơi, lúc mà lựa chọn, xác định thêm nội dung khác để tuyên truyền giáo dục học sinh cho thích hợp 2.1.3 Hình thức tổ chức phương pháp tuyên truyền giáo dục Lồng ghép nội dung bảo vệ an ninh Tổ quốc tiết dạy lớp: Với nội dung giảng dạy lớp mơn xã hội thầy, mở rộng thêm kiến thức nội dung bảo vệ an ninh Tổ quốc TT, ATXH Đặt câu hỏi để em liên hệ kiến thức thân nhận thức em vấn đề Hình thức thảo luận nhóm: Giáo viên giao cho nhóm vấn đề bảo vệ an ninh Tổ quốc TT, ATXH để em tìm hiểu nhà, sau trình bày buổi sinh hoạt tập thể Hoạt động theo nhóm giúp em phát huy tính đồn kết, làm việc tập thể huy động nhiều kiến thức Hình thức ngoại khóa chun đề: Vào dịp hè, với hình thức sinh hoạt trại hè địa phương nhà trường địa phương kết hợp với để tìm hiểu nội dung giáo dục nhận thức cho học sinh trách nhiệm bảo vệ an ninh Quốc gia, TT, ATXH Bằng nhiều hình thức bổ trợ khác tuyên truyền để em hiểu trách nhiệm cơng tác giữ gìn TT, ATXH, tạo điều kiện cho em có khả trình bày trước tập thể, khả nghiên cứu vấn đề tìm hiểu thơng tin 36 Tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề, gặp gỡ trực tiếp học sinh để tọa đàm, trao đổi, giải thích vấn đề bảo vệ an ninh trật tự, thuyết phục tranh thủ người có uy tín nhà trường để họ đồng tình với chủ chương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước từ mà tích cực tham gia thuyết phục, giáo dục học sinh có tư tưởng lệch lạc, chậm tiến… Tổ chức sân chơi pháp luật: Nhà trường địa phương tổ chức sân chơi “tìm hiểu pháp luật” “tơi 20”… để em tìm hiểu đường lối sách pháp luật Đảng Nhà nước, quy định phong tục tập quán địa phương thông qua câu hỏi phần thi, phần thi hùng biện học sinh với nhiệm vụ giữ gìn TT, ATXH… khiến học sinh trình bày ý kiến cách thoải mái, tự nhiên Hướng dẫn học sinh xem chương trình tivi tuyên truyền, phổ biến pháp luật Thơng qua hoạt động cụ thể đồn niên nhà trường để tuyên truyền cho học sinh phpá luật thực pháp luật Sử dụng lực lượng báo cáo viên, tuyên truyền viên để tuyên truyền giáo dục cho học sinh theo chuyên đề có liên quan thời gian thích hợp Để nâng cao hiệu công tác tuyên truyền giáo dục học sinh trước hết phải tổ chức tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho cán Nhà trường để học sinh nhận thấy thầy cô gương sáng để em học tập Kết hợp tuyên truyền giáo dục rộng rãi với tuyên truyền giáo dục cá biệt lời lẽ đơn giản thực tế sinh động Kết hợp chặt chẽ việc tuyên truyền giáo dục học sinh thực nội dung nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự với việc thực đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước với phong trào lao động sản xuất, xây dựng đời sống 2.1.4 Yêu cầu thực biện pháp tuyên truyền giáo dục Tuyên truyền giáo dục học sinh phải bám sát nhiệm vụ trị nhà trường địa phương, phù hợp tâm tư nguyện vọng học sinh Thấu 37 hiểu tâm tư nguyện vọng em để kịp thời đưa biện pháp thích hợp giáo dục Kịp thời biểu dương người tốt việc tốt, học sinh có ý thức vươn lên sống, tham gia vào cơng tác giữ gìn TT, ATXH nhà trường địa phương, khuyến khích gương điển hình tiên tiến, đồng thời gây dư luận xã hội nghiêm khắc lên án hành động tiêu cực, vi phạm pháp luật Các nội dung tuyên truyền giáo dục nêu cần đưa vào nội dung kế hoạch nhà trường, giao cho giáo viên chủ nhiệm lớp để thực Phong trào đoàn niên cần phát huy hết khả việc xây dựng cho em hoạt động bổ ích Sau đưa nội dung tuyên truyền giáo dục vào chương trình hoạt động nhà trường cần có kiểm tra giám sát thường xuyên Sau mội học kì, nhà trường tổ chức tổng kết xem nhà trường làm gì, cịn tồn để kịp thời đưa phương hướng giải Nội dung cần đưa vào việc xét điểm thi đua lớp để em có tham nhiệt tình tham gia Các nội dung công tác cụ thể phương pháp tuyên truyền giáo dục học sinh có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nội dung phương pháp có ưu điểm, nhược điểm khác nhau, phải tuỳ tình hình cụ thể để vận dụng linh hoạt, có hiệu 2.2 Tổ chức hƣớng dẫn cho học sinh tham gia hoạt động bảo vệ an ninh trật tự 2.2.1 Mục đích Hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự nhằm cho em biết cách phòng ngừa, chủ động phát giúp đỡ quan chức để đấu tranh có hiệu hoạt động phá hoại loại tội phạm; phòng ngừa tai nạn, trừ tệ nạn xã hội 38 Động viên, khích lệ học sinh tự giác, tích cực tham gia hoạt động bảo vệ an ninh trật tự nhà trường địa phương nơi cư trú 2.2.2 Nội dung cần hướng dẫn học sinh Hướng dẫn học sinh thực đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước; tham gia vào việc xây dựng thực tốt quy định công tác bảo vệ an ninh trật tự nhà trường Hướng dẫn học sinh phịng ngừa tội phạm, tham gia hồ giải mâu thuẫn nội lớp học, trường học; Hướng dẫn học sinh hoạt động tự bảo vệ mình, không nghe theo lời dụ dỗ dọa nạt người lạ, không giúp người lạ cầm đồ vật, túi sách… đối tượng bn bán ma túy lợi dụng lòng tốt bụng ngây thơ em để đưa em vào đường buôn bán vận chuyển ma túy Hướng dẫn học sinh phát tố giác với cơng an, quyền địa phương người, việc, tượng nghi vấn xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội Tích cực tham gia đấu tranh góp phần làm thất bại âm mưu, hoạt động phá hoại lực thù địch, bọn phản động loại tội phạm khác Các em học sinh cần báo lại với quan công an gần thấy biểu tội phạm cách em giữ an tồn cho thân Hướng dẫn học sinh lên án, đấu tranh chống biểu tiêu cực, lề thói hủ tục lạc hậu đời sống kinh tế xã hội, phòng ngừa làm giảm tai nạn, trừ tệ nạn xã hội, bảo vệ môi trường Hướng dẫn học sinh tham gia xây dựng nhóm học sinh, đội thiếu niên, niên gương mẫu việc thực chủ trương sách nhà trường, địa phương Phấn đấu trở thành niên tiêu biểu dầu công tác bảo vệ an ninh quốc gia, TT, ATXH Hướng dẫn học sinh phát hiện, đấu tranh giải trường hợp vi phạm liên quan tới TT, ATXH 39 Trường hợp phát hiện tượng buôn bán ma túy, cần cung cấp thông tin cho quan cơng an gần để kịp thời xử lí Trường hợp phát vụ việc đánh gây trật tự cơng cộng, học sinh có trách nhiệm: Thơng báo cho lực lượng Công an nơi gần quan có thẩm quyền đến giải quyết, hỗ trợ cho quan có thẩm quyền giải Bằng biện pháp cụ thể tham gia can thiệp để người tham gia đánh đình hành vi vi phạm Tham gia hỗ trợ cấp cứu người bị nạn (nếu có) Tham gia phát hiện, truy bắt đối tượng trường hợp bỏ trốn Đồng thời hỗ trợ lực lượng ổn định trật tự, đảm bảo trật tự an tồn giao thơng nơi xảy vụ việc Trường hợp xảy vụ tai nạn giao thông học sinh có trách nhiệm tiến hành biện pháp sau: Tổ chức cấp cứu người bị nạn đánh dấu lại vị trí người bị nạn trường Thông báo vụ việc cho Cảnh sát giao thơng đơn vị Cơng an có thẩm quyền đến tiếp nhận xử lý theo quy định cuả pháp luật Tham gia bảo vệ trường, bảo vệ tài sản, phương tiện, vật chứng có liên quan đến tai nạn, ngăn chặn thiệt hại tiếp tục xảy Phối hợp truy đuổi người gây tai nạn bỏ trốn Hỗ trợ lực lượng chuyên trách giải tán đám đông ổn định trật tự, không để ùn tắc giao thông, gây trật tự công cộng Trường hợp xảy cháy nổ, học sinh tham gia giữ gìn trật tự cơng cộng tiến hành biện pháp sau: Khẩn trương điện báo cứu hoả 114, lực lượng có liên quan vụ việc xảy Phối hợp hỗ trợ lực lượng cấp cứu người bị nạn Phối hợp hỗ trợ lực lượng cứu chữa cháy Cung cấp thông tin vụ cháy nổ xảy hỗ trợ cho quan chức xác định rõ nguyên nhân, người vi phạm phục vụ cho việc xử lý Trường hợp phát vi phạm lấn chiếm lòng đường, vỉa hè: Tuyên truyền, nhắc nhở người vi phạm thấy rõ vi phạm mình, yêu cầu họ chấp hành quy định việc sử dụng lòng đường, vỉa hè, bảo đảm trật tự 40 an tồn giao thơng, trật tự đô thị Sau nhắc nhở mà cá nhân, tổ chức tiếp tục vi phạm không chấp hành, báo cho lực lượng quan chức lập biên vi phạm xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật Tham mưu đề xuất giúp đỡ quyền địa phương có biện pháp xử lý trường hợp vi phạm 2.2.2 Yêu cầu thực biện pháp Thông qua hoạt động sinh hoạt học tập trường học, sinh hoạt đồn đội, vui chơi, giải trí để tuyên truyền, hướng dẫn cho học sinh nắm vững, thực nội quy, quy tắc giữ gìn trật tự cơng cộng Có thể thơng qua lớp học, đoàn đội để xây dựng thực hình thức, tổ chức vận động học sinh tham gia giữ gìn trật tự cơng cộng, vận động học sinh xây dựng thực hình thức học sinh tự quản tham gia giữ gìn trật tự cơng cộng để trì trật tự, an tồn chung Nhà trường, đoàn đội cần phát động phong trào như: phong trào học sinh tình nguyện; phong trào mùa xanh để học sinh tham gia, em rèn luyện cho kĩ cơng tác giữ gìn TT, ATXH Ngồi nhà trường tổ chức sân chơi, ứng xử để học sinh rèn luyện kĩ ứng xử, xử lí tình để ngồi gặp phải tình phức tạp em chủ động Nhà trường, tập thể lớp cần có sách khen thưởng, biểu dương cá nhân tích cực tham gia vào hoạt động bảo vệ an ninh trật tự, cá nhân, tập thể có thành tích tốt thi đua 2.3 Phối hợp chặt chẽ với gia đình địa phƣơng cơng tác quản lí, phịng ngừa, không để học sinh vi phạm quy định TT, ATXH 2.3.1 Mục đích Cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội có ý nghĩa quan trọng chất lượng giáo dục học sinh Điều 93 Luật Giáo dục 2005 khẳng định 41 “Nhà trường có trách nhiệm chủ động phối hợp với gia đình xã hội để thực m c tiêu, nguyên lý giáo d c” Sự kết hợp giáo dục nhà trường - gia đình xã hội mục đích, nội dung phương châm, phương pháp giáo dục nhà trường phổ thông Việc phối hợp chặt chẽ gia đình địa phương việc quản lí học sinh nhằm mục đích nắm bắt tồn hoạt động học tập, sinh hoạt, vui chơi học sinh, để quản lí em khơng học, thời gian trường mà cịn ngồi học Đồng thời việc kết hợp liên lạc gia đìnhnhà trường- địa phương nhằm mục đích phịng ngừa, ngăn chặn nguyên nhân, điều kiện dẫn tới hành vi vi phạm học sinh 2.3.2 Nội dung phối hợp Giáo dục hoạt động mang tính xã hội cao Do muốn thực giáo dục toàn diện học sinh, phải coi trọng giáo dục nhà trường lẫn giáo dục gia đình xã hội Nghị Trung ương VIII (khóa XI) đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo tiếp tục khẳng định "Giáo d c nhà trường kết hợp với giáo d c gia đình xã hội" Chỉ riêng nhà trường, riêng ngành giáo dục khơng thể làm tốt công tác giáo dục Đúng Bác Hồ nói: “Giáo d c nhà trường phần, cịn cần có giáo d c ngồi xã hội gia đình để giúp cho việc giáo d c nhà trường tốt Giáo d c nhà trường dù tốt đến thiếu giáo d c gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn” 2.3.2.1 Phối hợp với gia đình - Thực việc phối hợp với cha mẹ học sinh thơng qua hình thức hội nghị cha mẹ học sinh, liên lạc với gia đình thăm gia đình học sinh nhằm hỗ trợ giám sát việc học tập, rèn luyện học sinh - Phát huy tác dụng sổ liên lạc gia đình nhà trường, nắm bắt học sinh có biểu vi phạm pháp luật để báo cho gia đình để tìm cách giải 42 - Phát huy tối đa vai trò liên lạc người giáo viên chủ nhiệm gia đình, giáo viên chủ nhiệm cần phải có số điện thoại liên lạc thường xun gia đình để kịp thời thơng báo việc xảy với gia đình như: học sinh nghỉ học, vi phạm nề nếp, có dấu hiệu phạm tội, hư hỏng… - Nhà trường cần có thơng báo định kì kết học tập học sinh tới gia đình để cha mẹ nắm bắt tình hình học tập em từ có giúp em điều chỉnh thời gian học tập cụ thể - Đối với học sinh cá biệt cần có liên lạc thường xun với gia đình nhằm mục đích nắm sống riêng tư, tâm tư, nguyện vọng em, để em hịa nhập với tập thể, với bạn… - Nhà trường cần có phối hợp với hội phụ huynh để tổ chức thăm nom gia đình có hồn cảnh khó khăn, có sách khen thưởng với học sinh nghèo vượt khó, học sinh đạt thành tích cao hoc tập, rèn luyện… Thường xuyên tổ chức cho em chuyến tham quan, sân chơi giải trí để em tìm hiểu pháp luật, đất nước quê hương 2.3.2.2 Phối hợp với địa phương (gồm quyền đồn thể, cơng an ) - Nhà trường cần có trao đổi, liên lạc thường xuyên với địa phương em sinh sống nhằm mục đích nắm bắt hồn cảnh gia đình tình hình an ninh trật tự địa phương để có biện pháp giáo dục thích hợp, cụ thể với học sinh - Với phong trào, hoạt động địa phương gặt hái nhiều thành công lồng ghép vào hoạt động học sinh trường học - Liên lạc với quan công an để nắm bắt tình hình vi phạm trật tự an tồn xã hội học sinh để có biện pháp khen thưởng, xử phạt hợp lí, kịp thời không để việc xảy muộn màng - Phối hợp với địa phương phát động phong trào tình nguyện, tổng vệ sinh khu dân cư, đường làng ngõ xóm… 43 - Phối hợp với địa phương tổ chức cho học sinh tham gia tích cực vào hoạt động văn hóa xã hội như: đền ơn đáp nghĩa, xây dựng gia đình văn hóa mới…nhằm góp phần cải tạo mơi trường gia đình xã hội ngày tốt đẹp - Giúp địa phương theo dõi tiến trình, đánh giá kết việc giáo dục học sinh, phân tích nguyên nhân, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu phối hợp chặt chẽ môi trường giáo dục 2.3.3 Yêu cầu thực biện pháp - Việc phối hợp gia đình, nhà trường xã hội việc chăm sóc giáo dụchọc sinh trở thành nguyên tắc giáo dục xã hội chủ nghĩa Sự phối hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục trên, yêu cầu phải đảm bảo thống nhận thức hoạt động giáo dục hướng, mục đích, tác động tổ hợp, đồng tâm tạo sức mạnh kích thích, thúc đẩy trình phát triển nhân cách trẻ, tránh tách rời mâu thuẫn, vơ hiệu hóa lẫn gây cho em tâm trạng nghi ngờ, hoang mang, dao động việc lựa chọn, định hướng giá trị tốt đẹp nhân cách - Để phối hợp nhà trường - gia đình xã hội ngày thực chất, hiệu quả, năm cần đánh giá rút kinh nghiệm, khắc phục hạn chế, phát huy mặt tích cực Kết hợp giáo dục nhà trường - gia đình - xã hội khơng có giá trị khoa học giáo dục mà cịn có ý nghĩa trị, ý nghĩa nhân văn sâu sắc trình xây dựng người mới, đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH-HĐH đất nước - Muốn tạo mối liên kết chặt chẽ gia đình- nhà trường- địa phương nhà trường cần phải phát huy vai trò trung tâm, tổ chức phối hợp dẫn dắt nội dung, phương pháp giáo dục gia đình địa phương Bởi lẽ nhà trường tổ chức chuyên biệt công tác giáo dục, lãnh đạo trực tiếp Đảng nhà nước, nắm vững quan điểm, đường lối, mục 44 tiêu bồi dưỡng đào tạo người xã hội chủ nghĩa Mặt khác, nhà trường ln ln có đội ngũ thầy giáo- chun gia sư phạm có trình độ, lực đạo đức…đã đào tạo có hệ thống, tuyển chọn kỹ Để có tham gia hưởng ứng nhiệt tình học sinh thầy cô giáo nhà trường cần phải phấn đấu trở thành gương sáng để em noi theo, bố mẹ cần có tư tưởng đạo đức tốt để em học tập Kết luận chƣơng Ở chương 2, tơi tìm hiểu đưa biện pháp nhằm nâng cao trách nhiệm tham gia vào công tác trật tự, an toàn xã hội học sinh trường THPT Hàn Thuyên, tỉnh Bắc Ninh.Về có ba biện pháp chính: tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cho học sinh phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, tổ chức hướng dẫn cho học sinh tham gia hoạt động bảo vệ an ninh trật tự, phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường khơng để học sinh vi phạm TT, ATXH Những biện pháp nêu góp phần giúp học sinh THPT nói chung học sinh trường THPT Hàn Thuyên, tỉnh Bắc Ninh nói riêng nâng cao ý thức trách nhiệm với cơng tác giữ gìn trật tự an toàn xã hội, phấn đấu trở thành người cơng dân tốt sống có ích cho gia đình xã hội 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hiện nay, tình hình vi phạm quy định trật tự an toàn xã hội ngày gia tăng số lượng chất lượng, đối tượng vi phạm học sinh chiếm tỉ lệ khơng nhỏ, điều thực đáng lo ngại cho toàn xã hội Làm để lứa tuổi học sinh THPT ý thức trách nhiệm, tích cực tham gia cơng tác giữ gìn TT, ATXH mối quan tâm toàn ngành giáo dục nói chung trường THPT nói riêng Q trình thực đề tài “Biện pháp nâng cao ý thức trách nhiệm tham gia cơng tác giữ gìn trật tự an toàn xã hội học sinh trường THPT Hàn Thuyên, tỉnh Bắc Ninh”, với cố gắng thân giúp đỡ thầy hướng dẫn, em hồn thành hồn thành nhiệm vụ khố luận đề ra: Nghiên cứu lý luận, thực tiễn cơng tác giữ gìn trật tự an tồn xã hội; nghiên cứu tình hình vi phạm trật tự an tồn xã hội thanh, thiếu niên nay; đặc biệt học sinh trường THPT Hàn Thuyên, tỉnh Bắc Ninh Khố luận thực mục đích nghiên cứu: Đưa biện pháp thiết thực nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm tham gia vào công tác giữ gìn trật tự an tồn xã hội học sinh trường THPT Hàn Thuyên, tỉnh Bắc Ninh Tuy nhiên điều kiện thời gian, vốn kiến thức kinh nghiệm có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định, mong đóng góp thầy bạn đồng nghiệp để khố luận đạt kết tốt Kiến nghị: - Đảng uỷ, Ban giám hiệu nhà trường cần phổ biến, quán triệt tới cán bộ, giáo viên trường tầm quan trọng việc nâng cao ý thức trách nhiệm cho học sinh công tác giữ gìn trật tự an tồn xã hội 46 - Quá trình thực cần tiến hành đồng biện pháp, trọng công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho học sinh - Thường xuyên sơ tổng kết rút kinh nghiệm, biểu dương khen thưởng kịp thời cá nhân, tập thể lớp có thành tích xuất sắc 47 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Hiện nay, việc nâng cao nhận thức cho học sinh cơng tác giữ gìn trật tự an tồn xã hội cơng việc vơ quan trọng Nhằm mục đích nắm bắt thực trạng nhận thức học sinh THPT cơng tác giữ gìn trật tự an tồn xã hội Tôi tiến hành việc làm phiếu trưng cầu ý kiến nhận thức học sinh THPT Hàn Thun, tỉnh Bắc Ninh cơng tác giữ gìn trật tự, an tồn xã hội Xin vui lịng điền dấu X vào □ ý kiến em Câu 1: Theo em, việc nâng cao nhận thức công tác giữ gìn trật tự an tồn xã hội cho học sinh THPT là? □ Rất quan trọng □ Bình thường □ Quan trọng □ Không quan trọng Câu 2: Theo em, cơng tác giữ gìn trật tự an tồn xã hội có vai trị với phát triển đất nước? □ Rất quan trọng □ Bình thường □ Quan trọng □ Khơng quan trọng Câu 3: Em có hay tìm hiểu quy định Nhà nước cơng tác giữ gìn trật tự an tồn xã hội khơng? □ Thường xun □ Cần tìm hiểu □ Thỉnh thoảng □ Khơng Câu 4: Theo em tình trạng nhiễm mơi trường có ảnh hưởng đến sức khỏe em không? □ Không ảnh hưởng □ Ảnh hưởng nhiều □ Ít ảnh hưởng □ Không quan tâm 48 Câu 5: Theo em mơi trường có quan trọng khơng? □ Quan trọng □ Rất quan trọng □ Ít quan trọng □ Khơng quan tâm Câu 6: Em có tham gia hoạt động tuyên truyền bảo vệ môi trường địa phương nhà trường không? □ Thường xuyên □ Không □ Thỉnh thoảng □ Không quan tâm Câu 7: Em có thơng tin tình hình giữ gìn trật tự an tồn xã hội từ nguồn thơng tin nào? □ Trên sách □ Trên phương tiện thông tin đại chúng □ Trên ti vi □ Qua bạn bè Câu 8: Nếu nhà trường tổ chức hoạt động tham gia cơng tác giữ gìn trật tự an tồn xã hội em □ Tham gia □ Bắt buộc tham gia □ Khơng tham gia □ Phân vân Câu 9: Theo em, hoạt động cơng tác giữ gìn trật tự an tồn xã hội có nên tham gia khơng? □ Rất nên tham gia □ Không nên tham gia □ Nên tham gia □ Thích tham gia Câu 10: Bạn có đề xuất với việc nâng cao nhận thức học sinh cơng tác giữ gìn trật tự an tồn xã hội để công tác tốt hơn: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Vui lịng cho biết vài thơng tin cá nhân: Họ tên: …………………………….… Lớp: ……………………………………… 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo điện tử “Dân trí.vn” (Nguồn: Báo cáo công an) Chỉ thị số 12/CT – TƯ ngày 03/05/2007 Bộ Chính trị về: “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác GDQP - AN tình hình mới” Cương lĩnh xây dựng Đảng thời kì Giáo trình Giáo d c quốc phịng Đại học cao đẳng, tập 4, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2005 Giáo trình Giáo d c quốc phịng - An ninh, tập1, Nxb giáo dục Việt Nam Nghị TƯ VIII (khóa XI) đổi bản, tồn diện giáo d c đào tạo Trích thư Bác Hồ nhân ngày khai trường nước Việt Nam Từ điển từ ngữ Hán- Việt Gíao sư Nguyễn Lân- Nxb Văn học, Hà Nội 2003, trang 76, 704 50 ... cơng tác giữ gìn trật tự, an tồn xã hội học sinh trường THPT Hàn Thuyên, tỉnh Bắc Ninh Tìm biện pháp nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm học sinh trường THPT nói chung học sinh trường THPT Hàn Thun... đưa biện pháp nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm tham gia cơng tác giữ gìn TT, ATXH cho học sinh trường THPT Hàn Thuyên, tỉnh Bắc Ninh trình bày chương 34 Chƣơng BIỆN PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC TRÁCH NHIỆM... đề tài ? ?Biện pháp nâng cao ý thức trách nhiệm tham gia cơng tác giữ gìn trật tự, an toàn xã hội học sinh trường THPT Hàn Thuyên, tỉnh Bắc Ninh? ?? làm đề tài nghiên cứu khóa luận Mục đích nhiệm vụ

Ngày đăng: 20/01/2016, 09:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo điện tử “Dân trí.vn” (Nguồn: Báo cáo của công an) Sách, tạp chí
Tiêu đề: điện tử “Dân trí.vn”
2. Chỉ thị số 12/CT – TƯ ngày 03/05/2007 của Bộ Chính trị về: “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác GDQP - AN trong tình hình mới” Sách, tạp chí
Tiêu đề: của Bộ Chính trị về: “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác GDQP - AN trong tình hình mới
4. Giáo trình Giáo d c quốc phòng Đại học cao đẳng, tập 4, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Giáo d c quốc phòng Đại học cao đẳng
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
5. Giáo trình Giáo d c quốc phòng - An ninh, tập1, Nxb giáo dục Việt Nam 6. Nghị quyết TƯ VIII (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo d c và đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Giáo d c quốc phòng - An ninh," tập1, Nxb giáo dục Việt Nam 6
Nhà XB: Nxb giáo dục Việt Nam 6. "Nghị quyết TƯ VIII (khóa XI) về đổi mới căn bản
7. Trích thư Bác Hồ nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam 8. Từ điển từ và ngữ Hán- Việt của Gíao sư Nguyễn Lân- Nxb Văn học, Hà Nội 2003, trang 76, 704 Sách, tạp chí
Tiêu đề: thư Bác Hồ nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam "8. "Từ điển từ và ngữ Hán- Việt của Gíao sư Nguyễn Lân
Nhà XB: Nxb Văn học

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w