1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại

61 837 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 5,09 MB

Nội dung

Trường Đại Học Xây Dựng – Khoa Sau Đại Học Môn học: Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính thiết chất thải rắn chất thải nguy hại Y Tế Theo số liệu thống kê Bộ Y tế, nước ta có 1.200 bệnh viện sở y tế công lập, ngày thải môi trường khoảng 350 chất thải rắn y tế, có 40,5 chất thải nguy hại Theo dự báo, đến năm 2015, ngày có 70 chất thải nguy hại, đến năm 2020 lên đến 93 tấn/ngày (Theo báo cáo môi trường quốc gia: 2011 chất thải rắn, chất thải rắn Y tế năm thải 179.000 tấn) Lượng chất thải lỏng không nhỏ: khoảng 150.000m 3/ngày đêm, đến năm 2015 tăng lên tới 300.000m3 Các chuyên gia môi trường cảnh báo, thành phần nguy hại chất thải Y Tế biện pháp xử lý phát tán môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến sống sức khỏe cộng đồng Công nghệ xử lý: Vừa thiếu vừa yếu: Vấn đề xử lý rác thải, nước thải Y Tế đại biểu chất vấn nhiều lần kỳ họp Hội đồng Nhân dân TP.HCM Vẫn xúc nhiều yêu cầu không ban ngành có liên quan giải thỏa đáng Đây vấn đề “nóng” nhiều người quan tâm lực đơn vị quản lý, mà hệ lụy không nhỏ đến nhiều vấn đề xã hội Hiện có 53,4% bệnh viện có công trình xử lý nước thải, 46,6% hệ thống xử lý nước thải Đối với chất thải rắn, 90% bệnh viện thu gom ngày xử lý lò đốt, than bùn công nghệ đốt khác, lại chưa có hệ thống xử lý rác thải mà xử lý lò thủ công, chôn lấp bệnh viện bãi chôn lấp chung quận, huyện, thành phố Sử dụng lò đốt thủ công để xử lý chất thải tất nhiên phải xả khói nguồn gây ô nhiễm môi trường Các trạm y tế xã chưa có hệ thống xử lý rác thải Một số quy định chung chung, thiếu thực tế, dẫn đến vi phạm việc tổ chức, phân công trách nhiệm quản lý chất thải y tế nguy hại, việc xử lý vi phạm chưa nghiêm túc Không sở khám chữa bệnh cố tình lờ việc đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường Bên cạnh đó, việc đầu tư kinh phí xây dựng hệ thống xử lý nước thải, lò đốt, thiết bị xử lý chất thải y tế nguy hại chưa đồng Đẩy mạnh tuyên truyền bảo vệ môi trường hoạt động y tế cho nhân dân cán y tế giải pháp tích cực, lại không thực thường xuyên Mối nguy cho sức khỏe cộng đồng: Các chất thải từ sở y tế thải gồm có nhiều loại chất thải sinh hoạt, chất thải y tế, chất thải hóa học, chất thải phóng xạ vật chứa có áp suất… Chúng cần phân loại theo năm nhóm cụ thể để có biện pháp xử lý phù hợp, tùy theo điều kiện sở y tế phải đáp ứng tiêu chí chất lượng định Theo Sở Tài nguyên Môi trường TP.HCM, nguồn phát sinh thường xuyên sở Giảng viên hướng dẫn : GS.TS Trần Hiếu Nhuệ Học viên thực : Phạm Đăng Khôi Lớp 11CT001 Cao học Ngành Cấp Thoát Nước Trang Trường Đại Học Xây Dựng – Khoa Sau Đại Học Môn học: Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại khám chữa bệnh, sở đào tạo cán y tế trung tâm nghiên cứu y dược (khối lượng 11,54 tấn/ngày) Nguồn phát sinh không thường xuyên trình hoạt động sản xuất kinh doanh dược phẩm, sản xuất kinh doanh nguyên vật liệu dược phẩm (khối lượng từ 500–1.000 tấn/năm) Nước thải từ bệnh viện chưa qua xử lý xả môi trường gây xúc cho người dân khu vực lân cận gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước, gieo bệnh cho cộng đồng Có nơi nước thải y tế ứ đọng, thẩm thấu, ảnh hưởng đến mạch nước ngầm Qua kiểm tra thực tế, quan chức phát nước thải số bệnh viện có mức độ ô nhiễm vượt ngưỡng cho phép nhiều lần, cụ thể 82,54% lượng nước thải có tụ cầu vàng, 15% chứa trực khuẩn mủ xanh, 52% chứa E.Coli… Việc tiếp xúc gần với nguồn ô nhiễm làm nảy sinh nguy ung thư bệnh hiểm nghèo khác Phơi nhiễm với chất thải y tế nguy hại gây bệnh tật tiềm ẩn nguy nhiễm bệnh Tuy thành phần chất thải rắn y tế chủ yếu chất hữu độc hại (52,9%), thành phần chứa yếu tố nguy hại, lây nhiễm (22,6%) chai nhựa PVC, PE, PP, băng, chai lọ thủy tinh, bơm kim tiêm, bệnh phẩm sau mổ… không xử lý cách đáng lo ngại Thời gian qua, Bộ Y tế yêu cầu sở, ban ngành tìm hiểu ứng dụng công nghệ xử lý chất thải y tế theo tiêu chí công nghệ ứng dụng giới Việt Nam, báo cáo kết thử nghiệm công nghệ phải đạt tiêu chuẩn quy chuẩn chất thải, phù hợp với điều kiện thực tế nước… Đối với chất thải khí y tế, phòng xét nghiệm, kho hóa chất, dược phẩm phải có hệ thống thông khí tủ đốt khí độc đảm bảo tiêu chuẩn quy định; thiết bị sử dụng khí hóa chất độc hại phải có hệ thống xử lý khí đạt tiêu chuẩn trước thải môi trường; khí thải lò đốt chất thải rắn y tế phải xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường Một xét nghiệm khoa học cho thấy nguy hiểm rác thải bệnh viện: gram bệnh phẩm mủ, đờm… không xử lý, truyền 11 tỉ vi khuẩn gây bệnh Thực trạng quản lý chất thải y tế khiến dư luận xúc lực lượng cảnh sát môi trường phải tăng cường phát hiện, xử lý vi phạm 1.2 Mục tiêu dài hạn trước mắt: Theo Quyết định phê duyệt Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 số: Số: 2149/QÐ-TTg ngày 17 tháng 12 năm 2009 Thủ Tướng Chính Phủ với nội dung mục tiêu dài hạn trước mắt sau đây: Tầm nhìn tới năm 2050: Phấn đấu tới năm 2050, tất loại chất thải rắn phát sinh thu gom, tái sử dụng, tái chế xử lý triệt để công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, hạn chế khối lượng chất thải rắn phải chôn lấp đến mức thấp Giảng viên hướng dẫn : GS.TS Trần Hiếu Nhuệ Học viên thực : Phạm Đăng Khôi Lớp 11CT001 Cao học Ngành Cấp Thoát Nước Trang Trường Đại Học Xây Dựng – Khoa Sau Đại Học Môn học: Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại Mục tiêu: a) Mục tiêu tổng quát đến 2025 - Nâng cao hiệu quản lý tổng hợp chất thải rắn nhằm cải thiện chất lượng môi trường, đảm bảo sức khỏe cộng đồng góp phần vào nghiệp phát triển bền vững đất nước - Hệ thống quản lý tổng hợp chất thải rắn xây dựng, theo chất thải rắn phân loại nguồn, thu gom, tái sử dụng, tái chế xử lý triệt để công nghệ tiên tiến phù hợp, hạn chế tối đa lượng chất thải phải chôn lấp nhằm tiết kiệm tài nguyên đất hạn chế gây ô nhiễm môi trường Chất thải rắn nguy hại quản lý xử lý theo phương thức phù hợp - Nhận thức cộng đồng quản lý tổng hợp chất thải rắn nâng cao, hình thành lối sống thân thiện với môi trường Các điều kiện cần thiết sở hạ tầng, tài nguồn nhân lực cho quản lý tổng hợp chất thải rắn thiết lập b) Mục tiêu cụ thể: - Đến năm 2015: + 85% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh thu gom xử lý đảm bảo môi trường, 60% tái chế, tái sử dụng, thu hồi lượng sản xuất phân hữu + 50% tổng lượng chất thải rắn xây dựng phát sinh đô thị thu gom xử lý, 30% thu hồi để tái sử dụng tái chế + 30% bùn bể phốt đô thị từ loại II trở lên 10% đô thị lại thu gom xử lý đảm bảo môi trường + Giảm 40% khối lượng túi nilon sử dụng siêu thị trung tâm thương mại so với năm 2010 + 50% đô thị có công trình tái chế chất thải rắn thực phân loại hộ gia đình + 80% tổng lượng chất thải rắn công nghiệp không nguy hại phát sinh thu gom xử lý đảm bảo môi trường, 70% thu hồi để tái sử dụng tái chế + 60% tổng lượng chất thải rắn nguy hại phát sinh khu công nghiệp xử lý đảm bảo môi trường + 85% lượng chất thải rắn y tế không nguy hại 70% lượng chất thải rắn y tế nguy hại thu gom xử lý đảm bảo môi trường + 40% lượng chất thải rắn phát sinh điểm dân cư nông thôn 50% làng nghề thu gom xử lý đảm bảo môi trường + 100% bãi rác gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2003 Thủ tướng Chính phủ xử lý - Đến năm 2020: Giảng viên hướng dẫn : GS.TS Trần Hiếu Nhuệ Học viên thực : Phạm Đăng Khôi Lớp 11CT001 Cao học Ngành Cấp Thoát Nước Trang Trường Đại Học Xây Dựng – Khoa Sau Đại Học Môn học: Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại + 90% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh thu gom xử lý đảm bảo môi trường, 85% tái chế, tái sử dụng, thu hồi lượng sản xuất phân hữu + 80% tổng lượng chất thải rắn xây dựng phát sinh đô thị thu gom xử lý, 50% thu hồi để tái sử dụng tái chế + 50% bùn bể phốt đô thị từ loại II trở lên 30% đô thị lại thu gom xử lý đảm bảo môi trường + Giảm 65% khối lượng túi nilon sử dụng siêu thị trung tâm thương mại so với năm 2010 + 80% đô thị có công trình tái chế chất thải rắn thực phân loại hộ gia đình + 90% tổng lượng chất thải rắn công nghiệp không nguy hại phát sinh thu gom xử lý đảm bảo môi trường, 75% thu hồi để tái sử dụng tái chế + 70% tổng lượng chất thải rắn nguy hại phát sinh khu công nghiệp xử lý đảm bảo môi trường + 100% lượng chất thải rắn y tế không nguy hại nguy hại phát sinh sở y tế, bệnh viện thu gom xử lý đảm bảo môi trường + 70% lượng chất thải rắn phát sinh điểm dân cư nông thôn 80% làng nghề thu gom xử lý đảm bảo môi trường - Đến năm 2025: + 100% đô thị có công trình tái chế chất thải rắn thực phân loại hộ gia đình + 100% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh thu gom xử lý đảm bảo môi trường, 90% tái chế, tái sử dụng, thu hồi lượng sản xuất phân hữu + 90% tổng lượng chất thải rắn xây dựng phát sinh đô thị thu gom xử lý, 60% thu hồi để tái sử dụng tái chế + 100% bùn bể phốt đô thị từ loại II trở lên 50% đô thị lại thu gom xử lý đảm bảo môi trường + Giảm 85% khối lượng túi nilon siêu thị trung tâm thương mại so với năm 2010 + 100% tổng lượng chất thải rắn công nghiệp không nguy hại nguy hại phát sinh thu gom xử lý đảm bảo môi trường + 90% lượng chất thải rắn phát sinh điểm dân cư nông thôn 100% làng nghề thu gom xử lý đảm bảo môi trường 1.3 Cách tiếp cận phương pháp thực hiện: Giảng viên hướng dẫn : GS.TS Trần Hiếu Nhuệ Học viên thực : Phạm Đăng Khôi Lớp 11CT001 Cao học Ngành Cấp Thoát Nước Trang Trường Đại Học Xây Dựng – Khoa Sau Đại Học Môn học: Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại Phương pháp tiếp cận: Trong phạm vi tiểu luận môn học, tác giả tiếp cận cụ thể Chủ nguồn thải y tế Bệnh Viện Thủ Đức – Quận Thủ Đức – Tp.Hồ Chí Minh Nghiên cứu Luật, Quy chuẩn, Tiêu chuẩn, Nghị định, Thông tư, Quyết định, Quy hoặch liên quan… tới chất thải rắn chất thải nguy hại Phương pháp thực hiện: Từ địa tiếp cận trên, tiến hành: - Tìm hiểu thành phần tính chất, khối lượng chất thải rắn chất thải nguy hại phát sinh từ chủ nguồn thải - Tìm hiểu phương thức thu gom, lưu trữ, phân loại nguồn chủ nguồn thải - Tìm hiểu lực tự thu gom, vận chuyển, xử lý, tiêu hủy chất thải nguy hại phát sinh sở Chủ nguồn thải cách thức quản lý thuê Chủ vận chuyển, Chủ xử lý, Chủ tái sử dụng Đại lý vận chuyển chất thải rắn, chất thải nguy hại 1.4 Nội dung tiểu luận: Nội dung tiểu luận nghiên cứu: Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại Y tế Đề xuất hệ thống phân loại nguồn, thu gom vận chuyển xử lý chất thải y tế Bệnh viện Thủ Đức - Quận Thủ Đức – Thành phố Hồ Chí Minh 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Hiện trạng hệ thống thu gom, phân loại, lưu trữ, vận chuyển xử lý chất thải rắn chất thải nguy hại y tế Bệnh viện Thủ Đức - Quận Thủ Đức – Thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi nghiên cứu tiểu luận môn học “Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại” giới hạn cụ thể Bệnh viện Quận Thủ Đức – Thành phố Hồ Chí Minh Từ tìm hiểu thêm thông tin nhân rộng việc thu gom, vận chuyển, lưu giữ tiêu hủy chất thải nguy hại nói chung chất thải Y Tế địa bàn Thành phố Hồ chí Minh Giảng viên hướng dẫn : GS.TS Trần Hiếu Nhuệ Học viên thực : Phạm Đăng Khôi Lớp 11CT001 Cao học Ngành Cấp Thoát Nước Trang Trường Đại Học Xây Dựng – Khoa Sau Đại Học Môn học: Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại Phần 2: NỘI DUNG CHÍNH CỦA TIỂU LUẬN 2.1 Cơ sở pháp lý: - Luật bảo vệ môi trường Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, số 52/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 - Nghị định số: 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2007 quản lý chất thải rắn - Nghị định số: 117/2009/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2009 Về xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường - QCVN 07: 2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia ngưỡng chất thải nguy hại - TCVN 6727:2000 Chất thải nguy hại, dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa - Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng 12 năm 2011 Quy định Quản lý chất thải nguy hại - Thông tư số: 04 /2012/TT-BTNMT ngày tháng 5năm 2012 Quy định tiêu chí xác định sở gây ô nhiễm môi trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng - Quyết định số: 155/1999/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 1999 việc ban hành quy chế quản lý chất thải nguy hại - Quyết định số: 43/2007/QĐ-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2007 việc ban hành Quy chế Quản lý chất thải y tế - Quyết định số: 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 Về việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại - Quyết định số: 798/QĐ-TTg ngày 25 tháng 05 năm 2011 Phê duyệt Chương trình đầu tư xử lý chất thải rắn giai đoạn 2011 – 2020 - Quyết định số: 2149/QĐ-TTg ngày 17 tháng 12 năm 2009 Phê duyệt Chiến lược Quốc Gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 - Quyết định số 1440/QĐ-TTg ngày 06/10/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch xây dựng khu xử lý chất thải rắn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, miền Trung phía Nam đến năm 2020 - Quy hoạch chung xây dựng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 (đã phê duyệt) - Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 (đã phê duyệt) - Định hướng quy hoạch xử lý chất thải rắn TPHCM đến 2020 tầm nhìn 2030 - Quyết định số: 88/2008/QĐ-UBND UBND Tp.Hồ Chí Minh ngày 20 tháng 12 năm 2008, việc thu phí vệ sinh phí bảo vệ môi trường chất thải rắng thông thường địa bàn Tp.Hồ Chí Minh Giảng viên hướng dẫn : GS.TS Trần Hiếu Nhuệ Học viên thực : Phạm Đăng Khôi Lớp 11CT001 Cao học Ngành Cấp Thoát Nước Trang Trường Đại Học Xây Dựng – Khoa Sau Đại Học Môn học: Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội, môi trường Quận Thủ Đức – Thành phố Hồ Chí Minh 2.2.1 Vị trí địa lý : * Vị trí địa lý Quận Thủ Đức: Quận Thủ Đức nằm cửa ngõ phía Bắc - Đông Bắc quận vành đai thành phố Hồ Chí Minh, có diện tích 47,76 km2 với 12 phường trực thuộc Quận Thủ Đức nằm trục lộ giao thông quan trọng nối liền thành phố với khu vực miền Đông Nam Bộ, miền Trung miền Bắc, bao bọc sông Sài Gòn xa lộ Hà Nội – Biên Hòa Ranh giới địa giới Quận giáp với:  Phía Bắc giáp huyện Dĩ An (tỉnh Bình Dương)  Phía Nam giáp quận Bình Thạnh, Quận  Phía Đông giáp Quận 9, Quận  Phía Tây giáp huyện Thuận An (tỉnh Bình Dương), Quận 12, Quận Gò Vấp Hình 2.1: Bản đồ Thành Phố Hồ Chí Minh Giảng viên hướng dẫn : GS.TS Trần Hiếu Nhuệ Học viên thực : Phạm Đăng Khôi Lớp 11CT001 Cao học Ngành Cấp Thoát Nước Trang Trường Đại Học Xây Dựng – Khoa Sau Đại Học Môn học: Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại Hình 2.2: Bản đồ Quận Thủ Đức - Thành Phố Hồ Chí Minh 2.2.2 Khí hậu: Quận Thủ Đức – Thành phố Hồ Chí Minh nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, có mùa: Mùa khô mùa mưa với đặc điểm là: Bảng 2.1: Thống kê đặc điểm khí hậu Tháng 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 Cả năm Nhiệt độ (oC) 27,3 27,2 28,8 30,1 28,9 28,7 27,7 27,7 27,7 27,5 26,9 27,6 28,2 Số nắng (giờ) 113,3 193,6 229,5 213,5 182,5 128,0 147,7 135,8 130,8 147,0 127,5 141,8 1.891,1 Giảng viên hướng dẫn : GS.TS Trần Hiếu Nhuệ Học viên thực : Phạm Đăng Khôi Lớp 11CT001 Cao học Ngành Cấp Thoát Nước Lượng mưa (mm) 0,4 59,3 7,7 327,9 188,8 414,3 301,0 495,4 391,2 147,1 7,1 2.340,2 Độ ẩm không khí (%) 69 68 71 69 80 80 83 82 83 82 76 72 76 Trang Trường Đại Học Xây Dựng – Khoa Sau Đại Học Môn học: Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại * Lượng mưa: Lượng mưa năm cao 2.340,2 mm/ năm Hầu hết tháng năm có mưa với 90% lượng mưa hàng năm tập trung vào tháng mùa mưa từ tháng đến tháng 11; tháng 11 có lượng mưa cao (495,4 mm) Các tháng 1,2,4 mưa ít, lượng mưa không đáng kể * Độ ẩm không khí: Độ ẩm tương đối không khí bình quân 76% / năm; tháng mùa mưa độ ẩm không khí đạt 83%, mùa khô độ ẩm không khí cao 80% * Nhiệt độ không khí: Nhiệt độ không khí trung bình 28,2oC, tháng có nhiệt độ cao 30,1 oC, tháng có nhiệt độ thấp tháng 11 (26,9oC) Số nắng năm 1.891,1 giờ; tháng có số nắng cao (229,5giờ) tháng có số nắng thấp (113,3 giờ) * Gió hướng gió: Theo số liệu thống kê đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng chịu ảnh hưởng hai hướng gió chủ yếu gió mùa Tây – Tây Nam Bắc – Đông Bắc: Gió Tây – Tây Nam từ Ấn độ Dương thổi vào mùa mưa, khoảng từ tháng đến tháng 10, tốc độ trung bình từ 3,6 m/s gió thổi mạnh vào tháng 8, tốc độ trung bình 4,5 m/s Gió Bắc – Đông Bắc từ biển thổi vào mùa khô, khoảng từ tháng 11 đến tháng 2, tốc độ trung bình 2,4 m/s Ngoài có gió tín phong, hướng Nam – Đông Nam, khoảng từ tháng đến tháng 5, tốc độ trung bình 23,7 m/s 2.2.3 Địa hình: Địa hình tương đối phẳng, trải dài miền đất cao lượn sóng khu vực Đông Nam Bộ Phía Bắc đồi thấp, theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, kéo dài từ Thuận An (Bình Dương) hướng Nam, có cao trình đỉnh khoảng +30 đến +34m, đồi không lớn, độ rộng từ 0,2 đến 1,5 km hạ thấp nhanh chóng đến cao trình +1,4m nối tiếp vùng thấp trũng phẳng (từ đến 1,4m) đến ven sông lớn, có độ dốc cục hướng rạch suối Nhung, rạch Xuân Trường vùng thấp trũng phía Nam Vùng địa hình thấp, trũng, phẳng kéo dài đến bờ sông Đồng Nai sông Sài Gòn (Nguồn: Phòng Tài nguyên Môi trường quận Thủ Đức) Ở vùng địa hình trũng (có nơi cao trình [...]... Xây Dựng – Khoa Sau Đại Học Môn học: Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại 3 Chất thải phóng xạ 4 Bình chứa áp suất 5 Chất thải thông thường 2.4.5 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại tại Bệnh Viện Thủ Đức Chất thải thông thường (Chất thải không nguy hại) : Rác thải từ các hoạt động khám chữa bệnh, sinh hoạt của bệnh nhân và các cán bộ y tế, hoạt động văn phòng... chất thải rắn và chất thải nguy hại của bệnh viện: Việc phân loại và nhận diện chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại của Bệnh Viện Thủ Đức được thực hiện căn cứ vào các quy định sau: - Quyết định số: 155/1999/QĐ-TTg ngày 16 tháng 7 năm 1999 về việc ban hành quy chế quản lý chất thải nguy hại - Quyết định số: 43/2007/QĐ-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2007 về việc ban hành Quy chế Quản lý chất thải. .. học: Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại Hình 2.6: Hình ảnh chụp rác thải tại Bệnh Viện Thủ Đức được phân loại ngay tại nguồn * Các dụng cụ bao bì, Thùng thu gom phân loại và vận chuyển chất thải trong bệnh viện - Mã màu sắc: 1 Màu vàng đựng chất thải lây nhiễm 2 Màu đen đựng chất thải hoá học nguy hại và chất thải phóng xạ 3 Màu xanh đựng chất thải thông thường và các bình áp suất nhỏ 4 Mầu trắng... cấp và mở rộng Do vậy trước mắt và trong tương lai gần thì lượng chất thải và chất thải nguy hại của bệnh viện cũng không gia tăng đáng kể so với hiện tại 2.7 Sơ lược thông tin quản lý chất thải nguy hại nói chung và chất thải Y tế trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh (Nguồn: Định hướng quy hoạch xử lý chất thải rắn tại TPHCM đến 2020 tầm nhìn 2030) 2.7.1 Vận chuyển chất thải nguy hại: Hiện nay, chất thải. .. học: Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại (Trong hình ảnh ta thấy phòng chứa rác y tế có lắp điều hòa để bảo quản lạnh rác thải nguy hại, thùng chứa có in ký hiệu: Biểu tượng nguy hại sinh học) Hai phòng này để hai loại chất thải khác nhau: Một phòng sử dụng lưu trữ chất thải thông thường, một phòng lưu trữ chất thải nguy hại Việc xây dựng hai phòng trên, các chất thải được để riêng biệt và không... Học Môn học: Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại Hình 2.7: Biểu tượng nguy hại sinh học - Thùng màu đen đựng chất thải gây độc thế bào có biểu tượng chất gây độc tế bào kèm dòng chữ “ Chất gây độc tế bào” Hình 2.8: Biểu tượng Chất gây độc tế bào - Thùng màu đen đựng chất thải phóng xạ có biểu tượng chất phóng xạ và có dòng chữ “ Chất thải phóng xạ” Hình 2.9: Biểu tượng Chất thải phóng xạ... * Chất thải phóng xạ: - Chất thải phóng xạ: Gồm các chất thải phóng xạ rắn, lỏng và khí phát sinh từ các hoạt động chẩn đoán, điều trị (Chụp X Quang) * Bình chứa áp suất: - Bao gồm bình đựng oxy, CO 2, bình ga, bình khí dung Các bình này dễ gây cháy, gây nổ khi thiêu đốt 2.4.6 Thành phần và khối lượng chất thải rắn và chất thải rắn nguy hại của bệnh viện Thủ Đức: * Thành phần chất thải rắn và chất thải. .. Sau Đại Học Môn học: Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại lý chất thải nguy hại tại Kiên Giang Trong các năm qua các cơ sở sản xuất có hợp đồng chuyển giao chất thải nguy hại cho Công ty liên doanh xi măng Holcim trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh chiếm số lượng khá lớn, để thuận lợi cho công tác vận chuyển chất thải nguy hại từ thành phố Hồ Chí Minh về Kiên Giang để xử lý, công ty liên doanh... tại quận 2 để tập kết chất thải nguy hại Hình 2.16: Quy trình thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại Phương tiện vận chuyển chất thải rắn công nghiệp, chất thải nguy hại hiện nay vẫn là các phương tiện thông dụng để chuyên chở hàng hoá hoặc chuyên dùng để vận chuyển chất thải rắn công nghiệp không nguy hại, vẫn chưa có các phương tiện chuyên dùng cho vận chuyển chất thải nguy hại Do đó, việc sử dụng... Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại Ngoài ra còn phát sinh từ các bóng đèn thắp sáng của Bệnh Viện, đèn phục vụ kh1m chữa bệnh… - Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn (loại B): Là chất thải bị thấm máu, thấm dịch sinh học của cơ thể và các chất thải phát sinh từ buồng bệnh cách ly - Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao (loại C): Là chất thải phát sinh trong các phòng xét nghiệm như: bệnh phẩm và ... Chủ tái sử dụng Đại lý vận chuyển chất thải rắn, chất thải nguy hại 1.4 Nội dung tiểu luận: Nội dung tiểu luận nghiên cứu: Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại Y tế Đề xuất hệ thống phân loại... Học Môn học: Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại Chất thải phóng xạ Bình chứa áp suất Chất thải thông thường 2.4.5 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn thông thường chất thải nguy hại Bệnh Viện... Đại Học Môn học: Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại thải nguy hại xử lý phương pháp trên, chủ yếu xử lý phương pháp hóa rắn cố định Hoạt động tái chế, xử lý chất thải nguy hại bộc lộ nhiều

Ngày đăng: 17/01/2016, 02:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w