1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận QUẢN lý CHẤT THẢI rắn ở VIỆT NAM

136 688 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 46,55 KB

Nội dung

Việc hoàn thiện những quy định về quản lí chất thải rắn sẽ góp phần không nhỏ cho công tác bảo vệ môi trường của nước ta đảm bảo cho sự phát triển bền vững trong thời kì pháttriển... Chấ

Trang 1

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦUMôi trường là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng và cần thiết với mỗi con người và mỗi quốc gia Nó là nền tảng của sự tồn tại và phát triển bền vững của xã hội, bất cứ hoạt động gì của con người cũng diễn ra trong môi trường và

vì thế nó có những tác động nhất định tới môi trường Hiện nay với sự bùng nổ dân số trên toàn cầu và tốc độ công nghiệp hóa ngày càng cao đã gây ra những

Trang 8

tổn thất to lớn cho môi trường Những tốn thất này đang là mối đe dọa cho toàn nhân loại Chính vì vậy một trong những vấn đề mang tính toàn cầu hiện nay là những biện pháp bảo vệ hiệu quả nhất cho môi trường của trái đất Việt Nam cũng không tránh khỏi những vấn đề nan giải về môi trường Trong đó, vấn đề quản lí chất thải rắn là một vấn đề bức thiết, đòi hỏi chúng ta phải có những biện pháp giải quyết Xuất phát từ tầm quan trọng của chất thải rắn , Nhà nước đã banhành những văn bản pháp luật điều chỉnh lĩnh vực này Tuy nhiên, đây là một

Trang 9

vấn đề khá mới mẻ nên bên cạnh những ưu điểm của những quy định về quản lí chất thải rắn không tránh khỏi những bất cập, những thiếu sót Việc hoàn thiện những quy định về quản lí chất thải rắn sẽ góp phần không nhỏ cho công tác bảo

vệ môi trường của nước ta đảm bảo cho sự phát triển bền vững trong thời kì pháttriển

Trang 11

MỤC LỤC

I.TỔNG QUAN

I.1 Khái quát chung về chất thải rắn

I.2 Các công cụ quản lý môi trường

Trang 12

II.PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN TIỂU LUẬN

II.1.Phương pháp thu thập tài liệu

II.2 Phương pháp điều tra

II.3 Phương pháp điều tra,phỏng vấn

III CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Ở VIỆT NAM

Trang 13

III.1.Công cụ luật pháp

III.2 Công cụ kinh tế

III.3 Công cụ kĩ thuật

III.4 Công cụ phụ trợ

IV KẾT LUẬN ,KIẾN NGHỊ

Trang 14

V.TÀI LIỆU THAM KHẢO

BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN

Trang 15

I TỔNG QUAN

I.1.Khái quát chung về chất thải rắn

I.1.1 Khái niệm:

Trang 16

Chất thải rắn được hiểu là tất cả các chất thải phát sinh do hoạt động của con người và động vật tồn tại ở dạng rắn, được thải bỏ khi không còn hữu dụng hay không còn muốn dùng nữa

I.1.2 Phân loại:

a Theo vị trí hình thành :

Trang 18

-Chất thải rắn sinh hoạt : là những chất thải liên quan đến hoạt động của con người , nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư , các cơ quan , trường học , các trung tâm dịch vụ thương mại

Ví dụ chất thải rắn sinh hoạt : kim loại ,sành sứ, thủy tinh , gạch ngói vỡ +Chất thải thực phẩm : thức ăn thừa ,rau ,quả

Trang 19

+Chất thải trực tiếp của động vật : chủ yếu là phân

+Chất thải lỏng chủ yếu là bùn ga cống rãnh ,chất thải ra từ khu sinh hoạt của dân cư

+Tro và các chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm : các loại vật liệu sau khi đốt cháy ,các sản phẩm sau khi đun nấu bằng than, củi và các chất thải dễ cháy khác trong gia đình

Trang 21

+Các phế thải từ nhiên liệu phục vụ cho sản xuất

+Các phế thải trong quá trình công nghệ

+Bao bì đóng gói sản phẩm

-Chất thải nông nghiệp : chất thải từ hoạt đọng nông nghiệp như trồng trọt ,thu hoạch các loại cây trồng

Trang 22

d Theo mức độ nguy hại

-Chất thải nguy hại :các loại hóa chất dễ gây phản ứng ,độc hại ,các chất dễ cháy

nổ

+Chất thải nguy hại

+Chất thải không nguy hại

Trang 23

I.1.3 Chất thải rắn nguy hại :là những chất thải chứa các yếu tố độc hại ,phóng

xạ , dễ cháy ,dễ nổ ,dễ ăn mòn dễ lây nhiễm hay đặc tính nguy hại khác ( theo luật bảo vệ môi trường việt nam 2005)

Nguồn gốc phát sinh chất thải nguy hại :

+Từ các hoạt động công nghiệp :sản xuất thuốc kháng sinh ,thuốc trừ sâu

Trang 26

Hiện nay, tổng lượng rác sinh hoạt thải ra hàng ngày ở các đô thị nước ta vào khoảng trên 9000m3 , nhưng mới thu gom được 45-50% các loại chất thải rắn sẽ gây ô nhiễm, nhiễm khuẩn đối với môi trường bao quanh con người: đất, không khí, nước rác thải thu gom được chủ yếu đổ vào các bãi rác một cách tạm bợ, đại khái mà không được xử lý, chôn lấp theo quy hoạch và hợp vệ sinh gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, nguồn nước mặt và nước ngầm

Trang 27

Như vậy,về khía cạnh quản lý môi trường có thể nói chất thải là nguồn gốc chủ yếu phá hoại tới môi trường sống Nếu con người không quan tâm thỏa đáng tới chất thải hôm nay thì ngày mai chất thải sẽ loại bỏ chính con người ra khỏi môi trường sống

Trang 28

I.2 CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

I.2.1 Các công cụ luật pháp

Các công cụ luật pháp bao gồm:

-Luật và các công ước quốc tế về môi trường

-Chính sách và chiến lược môi trường

Trang 29

-Tiêu chuẩn và quy chuẩn trong quản lý môi trường-Iso 14000 và quản lý chất lượng môi trường

-Thanh tra môi trường

I.2.1.1 Luật và các công ước quốc tế về môi trường

Trang 30

*Khái niệm: luật quốc tế về môi trường là tổng thể các nguyên tắc quy phạm quốc tế điều chỉnh mối quan hệ giữa các quốc gia với các tổ chức quốc tế trong việc loại trừ ngăn chặn loại trừ thiệt hại do các nguồn khác nhau gây ra cho môi trường thiên nhiên

Trang 31

-Thực trạng luật quốc tế về môi trường hiện nay: Luật quốc tế về môi trường hiện nay là lĩnh vực tương đối mới chỉ phất triển trong vài thập niên qua của ngành luật

-Hiện nay đang được nhiều quốc gia, tổ chức toàn cầu, các khu vực tham gia xâydựng do vậy quá trình xây dưng luật đang được phát tiển nhanh nhưng vẫn còn tình trạng tản mạn và trùng lặp của các quy định đã được biên soạn, đồng thời

Trang 32

chưa có văn bản biên soạn chứa đựng quy phạm và nguyên tắc ràng buộc về mặt bảo vệ mọi lĩnh vực trên phạm vi toàn cầu

-Các quy định pháp lý về môi trường thường mang tính chất xử lý tình

huống.Tuy nhiên, các quy định trên đang có xu hướng chặt chẽ và cụ thể hơn

Trang 33

-Các quy định tiêu chuẩn hiện hành trên phạm vi toàn cầu thường không cụ thể

và chặt chẽ như các tiêu chuẩn khu vực Châu Âu là nơi có nhiều quy định pháp

lý về môi trường nhất

-Các khía cạnh về môi trường phâp lý ngày càng hòa nhập vào môi trường quốc

tế và thương mại như việc tham gia của các tổ chức GATT , WTO và AFTA

*Một số công ước quốc tế về môi trường Việt Nam đã ký kết:

Trang 34

-Công ước về vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế: công ước Ramsan-Công ước buôn bán các giống loài có nguy cơ tuyệt chủng (CITES)

-Công ước viên về bảo vệ tầng ozon 1985(26.4.1994)

-Công ước khung của liên hợp quốc về biến đổi khí hậu

-Công ước về đa dạng sinh học

Trang 35

*Luật BVMT ở Việt Nam

-Ngày 27/12/1993 quốc hội thông qua luật BVMT đây là sự khởi đầu hết sức quan trọng là căn cứ pháp lý đặt nền móng cho sự hình thành hệ thống pháp luật

ở nước ta

-Ý nghĩa:

Trang 39

-Chương IV: Quy định chức năng QLMT của bộ khoa học công nghệ và MT, cục môi trường ở cấp trung ương và UBND cấp tỉnh, thành phố ở địa phương-Chương V:Kêu gọi hợp tác quốc tế về MT

-Chương VI: Gồm các điều khoản xử lý các vi phạm luật này

-ChươngVII:Gồm các điều khoản thi hành luật này

Trang 40

*Cấu trúc luật BVMT ở VN sửa đổi năm 2005 :gồm 15 chương ,136 điều

-Chương I : Những quy định chung gồm 7 điều ,quy định về phạm vi điều

chỉnh ,đối tượng áp dụng ,nguyên tắc và chính sách của nhà nước về bảo vệ

MT ,những hoạt động bảo vệ MT được khuyến khích , những hành vi bị nghiêm cấm trong bảo vệ MT

Trang 41

-Chương II : Tiêu chuẩn MT: gồm 6 điều quy định về nghuyên tắc xây dựng và

áp dụng tiêu chuẩn MT ,nôi dung và hệ thống tiêu chuẩn MT quốc gia , yêu cầu đối với tiêu chuẩn về chất lượng MT xung quanh ,yêu cầu đối với tiêu chuẩn về chất thải ,thẩm quyền ban hành và công nhận tieu chuẩn MT quốc gia

-Chương III: gồm 14 điều chia thành 3 mục ,quy định về lập ĐTM chiến

lược ,ĐTM và việc lập bản cam kết BVMT

Trang 42

-Chương IV : bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên :gồm 7 điều ,quy định về điều tra , đánh gia , lập quy hoạch sử dụng tài nguyên thiên nhiên ,bảo tồn đa dạng sinh học ,bảo vệ và phát triển cảnh quan thiên nhiên ,bảo vệ MT trong khảo sát , thăm dò ,khai thác ,sử dụng tài nguyên thiên nhiên ,phát triển năng lượng sạch ,năng lượng tái tạo và sản phẩm thân thiện với MT

Trang 43

-ChươngV: bảo vệ MT trong hoạt động sản xuất , kinh doanh ,dịch vụ : gồm 15 điều quy định về trách nhiệm bảo vệ MT của tổ chứa,cá nhân

-Chương VI: Gồm 5 điều quy định về quy hoạch bảo vệ MT đô thị , khu dân

cư ,yêu cầu bảo vệ MT đối với đô thị ,khu dân cư tập trung ,bảo vệ MT nơi công cộng , trong hộ gia đình ,tổ chức tự quản về bảo vệ MT

Trang 45

-Chương IX: gồm 8 điều chia thành 2 mục ,quy định về phòng ngừa ,ứng phó sự

cố MT ,khắc phục ô nhiễm và phục hồi MT

-Chương X: gồm 12 điều ,quy định về quan trắc MT ,hệ thống quan trắc

MT ,quy hoạch hệ thống quan trắc MT ,chương trình quan trắc MT

Trang 46

-Chương XI : gồm 12 điền quy định về tuyên truyền bảo vệ MT , giáo dục MT

và đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ MT phát triển KHCH vê BVMT ,phát triển CNMT

-Chương XII: Gồm 3 điều quy định việc thực hiện điều ước quốc tế về MT ,bảo

vệ MT, trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa, mở rộng hợp tác quốc tế vê BVMT

Trang 47

-Chương XIII:Gồm 4 điều quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về BVMT của chính phủ ,bộ ,cơ quan ngang bộ ,cơ quan thuộc chính phủ ,ủy ban nhân dân các cấp ,cơ quan chuyên môn ,cán bộ phụ trách về bảo vệ MT

-Chương XIV: Gồm 10 điều chia thành 2 mục quy định việc thanh tra ,xử lý vi phạm , giải quyết khiếu nại, tố cáo về MT, bồi thường thiệt hại do ô nhiễm

MT ,suy thoái MT

Trang 48

-Chương XV: điều khoản thi hành :gồm 2 điều ,quy định về hiệu lực thi hành và hướng dẫn thi hành luật

I.2.1.2 Chính sách và chiến lược MT

* Khái niệm: Chính sách Môi trường là tổng thể các quan điểm , các biện

pháp ,các thủ thuật nhằm thực hiện các mục tiêu bảo vệ môi trường và phat triển bền vững của quốc gia,của ngành kinh tế hoặc một công ty

Trang 49

*Mục tiêu cụ thể của chính sách môi trường Việt Nam năm 1991 là:

- Duy trì các quá trình sinh thái thiết yếu và các hệ thống đảm bảo cuộc sống và đang chi phối phúc lợi của Việt Nam

- Duy trì sự giàu có và đa dạng gen của các loại thuần dưỡng và hoang dại phục

vụ lợi ích hiện tại và tương lai

Trang 51

* Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng 2020:

- Mục tiêu đến 2010: hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm và khắc phục tình trạng suy thoái và cải thiện chất lượng môi trường.Nâng cao khả năng phòng trách và hạn chế tác động xấu của thiên tai,của sự biến động bất lợi với môi trường

Trang 52

-Những định hướng lớn đến năm 2020:Ngăn chặn về cơ bản mức độ ra tăng ô nhiễm, phục hồi suy thoại và chất lượng môi trường,đảm bảo phát triển bền vữngđất nước

I.2.1.3 Tiêu chuẩn và quy chuẩn trong quản lí MT

Trang 53

*Khái niệm: Là giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng MT xung quanh ,về hàm lượng các chất gây ô nhiễm có trong chất thải để làm căn cứ QLMT

*Phân loại tiêu chuẩn và quy chuẩn trong QLMT

- Quy chuẩn về chất lượng môi trường xung quanh

Trang 54

-Tiêu chuẩn về chất thải :QCVN:Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất thải

- Quy chuẩn Việt Nam về quan trắc môi trường: Ví dụ: quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về đất, nước

- Quy chuẩn về sức khỏe: Qui định ngưỡng độc chất cơ thể có thể thích ứng được

Trang 55

- Tiêu chuẩn cảnh báo ô nhiễm

* Ý nghĩa tiêu chuẩn môi trường:

- Cơ sở đánh giá chất lượng môi trường(đất,nước,không khí,tiếng ồn )

- Công cụ đắc lực cho quản lí môi trường

- Cơ sở xử lí vi phạm trong xả thải ra môi trường

Trang 56

- Kiểm soát nồng độ chất ô nhiễm

- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của cá nhân và tổ chức

I.2.1.4 ISO 14000

* Khái niệm: ISO 14000 là một bộ các tiêu chuẩn quốc tế về quản lí môi trường, trong đó ISO 14001 và ISO 14004 là các tiêu chuẩn về hệ thống quản lí môi

Trang 57

trường.ISO14001 là các yêu cầu với hệ thống, trong khi ISO 14004 là các văn bản hướng dẫn xây dựng hệ thống theo các yêu cầu đó

* Lợi ích trong việc áp dụng ISO 14000:

- Những lợi ích trong việc áp dụng ISO 14001:

+ Ngăn ngừa ô nhiễm

Trang 58

+ Tiết kiệm chi phí đầu vào

+ Chứng minh tuân thủ luật pháp

+ Thỏa mãn nhu cầu của khách hàng nước ngoài+ Gia tăng thị phần

+ Xây dựng niềm tin giữa các bên có liên quan

Trang 59

I.2.1.5 Thanh tra bảo vệ môi trường

* Khái niệm : Là hoạt động thanh tra chuyên ngành nhằm:

- Phòng ngừa phát hiện, xử lí hành vi vi phạm pháp luật trong bảo vệ môi trường

- Phát hiện xơ hở trong cơ chế chính sách pháp luật từ đó kiến nghị đến cơ quan

có thẩm quyền nhằm nâng cao năng lực quản lí về môi trường

Trang 60

* Quy trình thanh tra bảo vệ môi trường:

- Chuẩn bị thanh tra

+ Xác định đối tượng thanh tra

+ Ra quyết định thanh tra

+ Xây dựng chương trình kế hoạch thanh tra

Trang 61

+ Chuẩn bị văn bản pháp quy có hiệu lực, phương tiện thanh tra

- Tiến hành thanh tra

+ Đọc quyết định thanh tra

+ Kiểm tra hồ sơ chứng từ

+ Kiểm tra tại hiện trường

Trang 62

+ Lấy mẫu

+ Lập viên bản thanh tra

+ Thông báo kết quả phân tích giảm định-Kết thúc thanh tra

+ Làm báo cáo thanh tra

Trang 63

+ Kết luận thanh tra

+ Lưu giữ hồ sơ

I.2.2 Các công cụ kinh tế về bảo vệ môi trường trong QLMT

I.2.2.1 Thuế tài nguyên: Là loại thuế môi trường đặc biệt thực hiện điều tiết thu nhập

Trang 64

-Mục đích tính thuế:

+ khuyến khích những hành vi đảm bảo cuộc sống bền vững

+Tạo nguồn thu cho nân sách nhà nước

I.2.2.2.Thuế môi trường : là khoản thu của ngân sách nhà nước nhằm điều tiết các hoạt động có ảnh hưởng tới môi trường và kiểm soát ô nhiễm môi trường

Trang 65

-Phân loại: gồm 2 loại: thuế trực thu và thuế gián thu

+Thuế trực thu: đánh vào lượng chất thải độc hại tới môi trường do cơ sở sản xuất gây ra, đối tượng nộp thuế và đối tượng chịu thuế là một

+Gián thu: Đánh vào giá trị sản phẩm hàng hóa ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất.Người nộp thuế và chịu thuế không phải là một

Trang 67

+Tạo lập và sử dụng nguồn kinh phí trực tiếp từ thuế môi trường để đầu tư xây dựng các biện pháp cải thiện môi trường, bảo vệ môt trường và tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường

-Nguyên tắc tính thuế

+Người gây ô nhiễm phải trả tiền

Trang 68

+Thuế lớn hơn chi phí , để khắc phục, xử lý các vấn đề môi trường

+Hướng tới sự phát triển bền vững

+Mức thuế và biểu thuế phải dựa trên tiêu chí môi trường quốc gia và quốc tế-Cơ sở tính thuế môi trường

+Mức độ độc hại sản phẩm

Trang 69

+Lượng chất thải, lượng sản phẩm

+Mức độ chịu tải của môi trường tiếp nhậnI.2.2.3.Phí và lệ phí

-Khái niệm:

Trang 70

-Phân loại phí môi trường

Trang 71

+Phí ô nhiễm(phí chất thải): Đánh vào các chất thải ra môi trường

+Phí sản phẩm: Là phí đánh vào các sản phẩm gây ô nhiễm môi trường ,VD: một số sản phẩm như bột giặt

+Phí sử dụng : vd phí vệ sinh đường phố

-Cơ sở tính phí môi trường:

Trang 74

I.2.2.4.Quỹ môi trường

-Khái niệm: hình thành từ sự đóng góp của ngân sách nhà nước, cá nhân tổ chức , doanh nghiệp tự nguyện, viện trợ chính phủ nước ngoài,tổ chức quốc tế,tổchức phi chính phủ nhằm giải pháp huy động vốn cho các hoạt động môi trường.-Mục đích:

Trang 75

+ Hỗ trợ, cho vay ưu đãi đối với doanh nghiệp muốn cải thiện để thay đổi công nghệ sản xuất theo hướng thân thiện với môi trường, đầu tư xử lý chất thải +Tài trợ, cấp kinh phí cho các dự án bảo vệ môi trường

I.2.2.5.Ký quỹ và hoàn trả

Trang 76

-Khái niệm: là một loại công cụ kinh tế áp dụng cho các ngành kinh tế dễ gây ra

ô nhiễm môi trường trầm trọng như ngành khai thác khoáng sản

-Đối tượng áp dụng: Doanh nghiệp sản xuất và người tiêu dùng

-Nội dung:

Trang 77

+Đối với các doanh nghiệp sản xuất: Trước khi đầu tư một dự án phải đặt cọc cho ngân hàng một khoản tiền đủ lớn để đảm bảo cho việc thực hiện đầy đủ nghĩa vụ về công tác bảo vệ môi trường Nếu doanh nghiệp thực hiện đúng với cam kết không gây ra ô nhiễm môi trường thì sẽ được hoàn trả lại số tiền mà doanh nghiệp đã nộp Ngược lại, nếu doanh nghiệp gây ra ô nhiễm môi trường thì số tiền sẽ được đưa vào quỹ môi trường để khắc phục môi trường bị ô nhiễm

Trang 78

+Đối với người tiêu dùng : Mua sản phẩm độc hại thì phải đặt cọc một khoản tiền cho cơ sở tái chế, thu gom Khi sử dụng xong sản phẩm người tiêu dùng thugom hoàn trả lại cho cơ sở tái chế thì sẽ được trả lại tiền Ngược lại, người tiêu dùng không thu gom, hoàn trả lại cho cơ sở tái chế thì sẽ không được hoàn trả lạitiền

I.2.2.6 Trợ cấp môi trường

Ngày đăng: 28/04/2016, 13:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w