1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN lý CHẤT THẢI rắn ở các đô THỊ VIỆT NAM

113 326 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN MỞ ĐẦU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI 1.1.1 Khái niệm chung quản lý môi trường Quản lý chất lượng môi trường tác động liên tục, có tổ chức, có phương hướng mục đích xác định chủ thể (con người, địa phương, quốc gia, tổ chức quốc tế v.v ) đối tượng định (môi trường sống) nhằm khôi phục, trì cải thiện tốt môi trường sống người khoảng thời gian dự định Bản chất việc quản lý môi trường hạn chế hành vi vô ý thức có ý thức người trình sống , sản xuất - kinh doanh gây tác động đến môi trường chủ yếu (các hành vi có tác động xấu đến môi trường ) để tạo môi trường ổn định, trạng thái cân Quản lý môi trường có đặc thù sau : - Quản lý môi trường hoạt động mang tính trách nhiệm có ý thức người; - Các hoạt động quản lý môi trường mang tính liên tục theo thời gian theo không gian; - Các hoạt động quản lý môi trường trách nhiệm người theo mối quan hệ ràng buộc lẫn (có tổ chức); - Các hoạt động quản lý môi trường phải nhằm đạt mục đích bảo vệ môi trường phát triển bền vững; - Hoạt động quản lý môi trường công việc đòi hỏi phải có nỗ lực chung quốc gia toàn giới 1.1.2 Các tác động chất thải rắn tới chất lượng môi trường Hiện nay, tổng lượng rác sinh hoạt thải hàng ngày đô thị nước ta vào khoảng 9000m3, thu gom 45% - 50% Điều kiện chủ yếu để đảm bảo tốt trạng thái vệ sinh khu dân cư đô thị phải có kế hoạch làm sạch, quét dọn thường xuyên loại chất thải rắn khu nhà Đó loại rác sinh hoạt, thức ăn dư thừa , loại rác đường phố,… (chi tiết mô tả chương 2) Các loại chất thải rắn gây ô nhiễm, nhiễm khuẩn môi trường bao quanh người : đất, không khí , nước , nhà công trình công cộng… Rác thải thu gom chủ yếu đổ vào bãi rác cách tạm bợ, đại khái mà không xử lý, chôn lấp theo quy hoạch hợp vệ sinh gây ảnh hưởng xấu tới môi trường , nguồn nước mặt nước ngầm Thiết bị thu gom vận chuyển rác thải hầu hết đô thị Việt Nam lạc hậu ỏi - không đáp ứng nhu cầu thu gom -1- Như vậy, khía cạnh quản lý môi trường nói chất thải nguồn gốc chủ yếu dẫn tới phá hoại môi trường sống Nếu người không quan tâm thỏa đáng tới chất thải hôm nay, ngày mai chất thải loại bỏ người khỏi môi trường sống Quá trình đô thị hóa Việt Nam thập kỹ trước phát triển chậm với tỷ lệ đô thị hóa thuộc loại thấp so với nước khu vực, từ chuyển sang kinh tế thị trường có quản lý nhà nước , tốc độ đô thị hóa có đà tăng nhanh Sự gia tăng dân số đô thị chưa có điều kiện chuẩn bị tốt sở vật chất gây nên nhiều hậu kinh tế, xã hội nghiêm trọng Kết cấu hạ tầng sở đô thị cấp nước , thoát nước , nhà ở, giao thông đô thị, vệ sinh môi trường v.v… yếu không đáp ứng nhu cầu ngày tăng xã hội 1.2 CÁC YÊU CẦU CHUNG TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Ở CÁC ĐÔ THỊ VIỆT NAM Việc quản lý chất thải rắn đô thị nói chung, phải đảm bảo yêu cầu sau: - Phải thu gom vận chuyển hết chất thải Đây yêu cầu đầu tiên, việc xử lý chất thải khó khăn, đòi hỏi phải có nhiều cố gắng khắc phục - Phải bảo đảm việc thu gom, xử lý có hiệu theo nguồn kinh phí nhỏ lại thu kết cao Bảo đảm sức khỏe cho đội ngũ người lao động trực tiếp tham gia việc quản lý chất thải phù hợp với khả kinh phí thành phố Nhà nước - Đưa công nghệ kỹ thuật , trang thiết bị xử lý chất thải tiên tiến nước vào sử dụng nước, đào tạo đội ngũ cán quản lý lao động có đầy đủ kiến thức, kinh nghiệm lòng yêu nghề, có trách nhiệm với vấn đề môi trường đất nước Phù hợp với chế quản lý Nhà nước theo hướng chấp nhận mở cửa cạnh tranh với nhiều thành phần kinh tế Chương NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN 1.1 KHÁI NIỆM CHẤT THẢI RẮN Theo quan niệm chung: Chất thải rắn toàn loại vật chất người loại bỏ hoạt động kinh tế - xã hội (bao gồm hoạt động sản xuất, hoạt động sống trì tồn cộng đồng v.v…) Trong quan trọng loại chất thải sinh từ hoạt động sản xuất hoạt động sống Theo quan điểm mới: Chất thải rắn hiểu tất chất thải phát sinh hoạt động người động vật tồn dạng rắn, thải bỏ không hữu dụng hay không muốn dùng -2- Khái niệm chất thải nguy hại: Chất thải nguy hại chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hay đặc tính nguy hại khác (Theo Luật BVMT Việt nam 2005) 1.2 NGUỒN TẠO THÀNH CHẤT THẢI RẮN Các nguồn chủ yếu phát sinh chất thải rắn đô thị bao gồm: - Từ khu dân cư (chất thải sinh hoạt); - Từ trung tâm thương mại; - Từ công sở, trường học, công trình công cộng; - Từ dịch vụ đô thị, sân bay; - Từ hoạt động công nghiệp; - Từ hoạt động xây dựng đô thị; - Từ trạm xử lý nước thải từ đường ống thoát nước thành phố Các lại chất thải rắn thải từ hoạt động khác phân loại theo nhiều cách a) Theo vị trí hình thành: người ta phân biệt rác hay chất thải rắn nhà, nhà, đường phố, chợ… b) Theo thành phần hóa học vật lý: người ta phân biệt theo thành phần hữu cơ, vô cơ, cháy được, không cháy được, kim loại, phi kim loại, da , giẻ vụn, cao su, chất dẻo… c) Theo chất nguồn tạo thành - chất thải rắn phân thành loại: Chất thải rắn sinh hoạt: chất thải liên quan đến hoạt động người, nguồn tạo thành chủ yếu từ khu dân cư, quan, trường học, trung tâm dịch vụ, thương mại Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hạn sử dụng, xương động vật, tre, gỗ, lông gà vịt, vải , giấy, rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau v.v… Theo phương diện khoa học, phân biệt loại chất thải rắn sau: - Chất thải thực phẩm bao gồm thức ăn thừa, rau, quả… loại chất thải mang chất dễ bị phân hủy sinh học, trình phân hủy tạo chất có mùi khó chịu, đặc biệt điều kiện thời tiết nóng ẩm Ngoài loại thức ăn dư thừa từ gia đình có thức ăn dư thừa từ bếp ăn tập thể, nhà hàng, khách sạn, ký túc xá, chợ … - Chất thải trực tiếp động vật chủ yếu phân, bao gồm phân người phân động vật khác - Chất thải lỏng chủ yếu bùn ga cống rãnh, chất thải từ khu vực sinh hoạt dân cư -3- - Tro chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm: loại vật liệu sau đốt cháy, sản phẩm sau đun nấu than , củi chất thải dễ cháy khác gia đình, kho công sở, quan, xí nghiệp, loại xỉ than - Các chất thải rắn từ đường phố có thành phần chủ yếu cây, que, củi, nilon, vỏ bao gói… Chất thải rắn công nghiệp: chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Các nguồn phát sinh chất thải công nghiệp gồm: - Các phế thải từ vật liệu trình sản xuất công nghiệp, tro , xỉ nhà máy nhiệt điện; - Các phế thải từ nhiên liệu phục vụ cho sản xuất; - Các phế thải trình công nghệ; - Bao bì đóng gói sản phẩm Chất thải xây dựng: phế thải đất cát, gạch ngói, bê tông vỡ hoạt động phá dỡ, xây dựng công trình v.v…chất thải xây dựng gồm: - Vật liệu xây dựng trình dỡ bỏ công trình xây dựng; - Đất đá việc đào móng xây dựng ; - Các vật liệu kim loại, chất dẻo… Các chất thải từ hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật trạm xử lý nước thiên nhiên, nước thải sinh hoạt , bùn cặn từ cống thoát nước thành phố Chất thải nông nghiệp: chất thải mẫu thừa thải từ hoạt động nông nghiệp, thí dụ trồng trọt, thu hoạch loại trồng, sản phẩm thải từ chế biến sữa, lò giết mổ… Hiện việc quản lý xả loại chất thải nông nghiệp không thuộc trách nhiệm công ty môi trường đô thị địa phương d) theo mức độ nguy hại - chất thải rắn phân thành loại: Chất thải nguy hại: bao gồm loại hóa chất dễ gây phản ứng , độc hại, chất thải sinh học dễ thối rữa, chất dễ cháy, nổ chất thải phóng xạ, chất thải nhiễm khuẩn, lây lan có nguy đe dọa tới sức khỏe người , động vật cỏ Nguồn phát sinh chất thải nguy hại chủ yếu từ hoạt động y tế, công nghiệp nông nghiệp Chất thải y tế nguy hại: chất thải có chứa chất hợp chất có đặc tính gây nguy hại trực tiếp tương tác với chất khác gây nguy hại với môi trường sức khỏe cộng đồng Theo quy chế quản lý chất thải y tế, loại chất thải y tế nguy hại phát sinh từ -4- hoạt động chuyên môn bệnh viện, trạm xá trạm y tế Các nguồn phát sinh chất thải bệnh viện bao gồm: - Các loại băng, gạc, nẹp dùng khám bệnh, điều trị , phẫu thuật; - Các loại kim tiêm, ống tiêm; - Các chi thể cắt bỏ, tổ chức mô cắt bỏ; - Chất thải sinh hoạt từ bệnh nhân; - Các chất thải có chứa chất có nồng độ cao sau đây: chì, thủy ngân, Cadimi, Arsen, Xianua … - Các chất thải phóng xạ bệnh viện Các chất nguy hại sở công nghiệp hóa chất thải có tính độc tính cao, tác động xấu đến sức khỏe, việc xử lý chúng phải có giải pháp kỹ thuật để hạn chế tác động độc hại Các chất thải nguy hại từ hoạt động công nghiệp chủ yếu loại phân hóa học, loại thuốc bảo vệ thực vật Chất thải không nguy hại: loại chất thải không chứa chất hợp chất có đặc tính nguy hại trực tiếp tương tác thành phần Trong số chất thải thành phố, có tỷ lệ nhỏ sơ chế dùng sản xuất tiêu dùng, phần lớn phải hủy bỏ phải qua trình chế biến phức tạp, qua nhiều khâu sử dụng lại nhằm đáp ứng nhu cầu khác người Lượng chất thải thành phố tăng lên tác động nhiều nhân tố như: tăng trưởng phát triển -5- sản xuất, gia tăng dân số, phát triển trình độ tính chất tiêu dùng thành phố Các hoạt động kinh tế xã hội người Các trình sản xuât Các trình phi sản xuât Hoạt động sống tái sản sinh người Các hoạt động quản lý Các hoạt động giao tiếp đối ngoại Chất Thải Dạng lỏng Bùn ga cống Chất lỏng dầu mỡ Dạng khí Hơi độc hại Dạng rắn Chất thải sinh hoạt Chất thải công nghiệp Các loại khác Hình 1.1 Các nguồn phát sinh chất thải phân loại chất thải 1.3 TÍNH CHẤT CỦA CHẤT THẢI RẮN 1.3.1 Tính chất vật lý 1.3.1.1 Khối lượng riêng KLR chất thải rắn trọng lượng đơn vị vật chất tính đơn vị thể tích chất thải (Kg/m3) -6- KLR thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố: vị trí địa lý, mùa năm, thời gian lưu giữ chất thải… Phương pháp xác định: Cho mẫu chất thải cách nhẹ nhàng vào thùng chứa biết dung tích (thích hợp thùng có dung tích 100 lít) thùng làm đầy Nhấc thùng lên cách mặt sàn khoảng 30 cm thả xuống, lặp lại điều lần Tiếp tục làm đầy thùng Cân ghi lại kết trọng lượng thùng chất thải Lấy kết bước trừ trọng lượng thùng chứa Lấy kết bước chia cho dung tích thùng chứa ta thu tỷ trọng theo đơn vị kg/lít Làm điều lần lấy kết trung bình Trọng lượng riêng chất thải rắn (BD) xác định theo công thức sau: (Trọng lượng thùng chứa + chất thải) - (Trọng lượng thùng chứa) BD = Dung tích thùng chứa 1.3.1.2 Độ ẩm Độ ẩm chất thải rắn định nghĩa lượng nước chứa đơn vị trọng lượng chất thải trạng thái nguyên thủy Xác định độ âm tuân theo công thức: Độ ẩm = a−b 100(%) a Trong đó: a - trọng lượng ban đầu mẫu b - trọng lượng mẫu sau sấy khô 105oC 1.3.1.3 Kích thước cấp phối hạt Chỉ tiêu đóng vai trò quan trọng việc tính toán thiết kế phương tiện khí như: thu hồi vật liệu, sàng phân loại, từ tính 1.3.2 TÍNH CHẤT HÓA HỌC Chất hữu cơ: Lấy mẫu, nung 950oC Phần bay chất hữu hay gọi tổn thất nung, thông thường chất hữu dao động khoảng 40 - 60% Trong tính toán, lấy trung bình 53% chất hữu Chất tro: Phần lại sau nung - tức chất trơ dư hay chất vô -7- Hàm lượng cacbon cố định: lượng cacbon lại sau loại chất vô khác cacbon tro, hàm lượng thường chiếm khoảng - 12%, trung bình 7% Các chất vô khác tro bao gồm thủy tinh, kim loại… Đối với chất thải rắn đô thị, chất có khoảng 15 - 30%, trung bình 20% Nhiệt trị: Giá trị nhiệt tạo thành đốt chất thải rắn Giá trị xác định theo công thức Dulông:  KJ     = 2,326 [145,4C + 620  H O  + 41.S ]    Kg  Đơn vị nhiệt trị  Trong đó: C : Lượng cacbon tính theo % H : Hydro tính theo % O : Oxi tính theo % S : Sunfua tính theo % Thành phần hóa học hợp phần cháy - trình bày bảng 2.4 Bảng Thành phần hóa học hợp phần cháy chất thải rắn Chất thải thực phẩm % trọng lượng theo trạng thái khô C H O N 48 6,4 37,6 2,6 S 0,4 Tro Giấy 3,5 44 0,3 0,2 Catton 4,4 5,9 44,6 0,3 0,2 Chất dẻo 60 7,2 22,8 Không xđ Không xđ 10 Vải, hàng dệt 55 6,6 31,2 4,6 Cao su 78 10 Không xđ Không xđ 10 Da 60 11,6 10 0,4 10 Lá cây, cỏ 47,8 38 3,4 0,3 4,5 Gỗ 49,5 42,7 0,2 0,1 1,5 Bụi, gạch vụn, tro 26,3 0,5 0,2 68 Hợp phần 0,15 2,45 Bảng Số liệu trung bình chất dư trơ nhiệt chất thải rắn đô thị Chất thải thực phẩm Chất dư trơ *(%) Khoảng giá trị Trung bình 2-8 Nhiệt trị KJ/Kg Khoảng giá trị 3.489 - 6.978 Trung bình 4.652 Giấy 4-8 11.630 - 1.608 16.747,2 Catton 3-6 13.956 - 17.445 16.282 Chất dẻo - 20 10 27.912 - 37.216 32.564 Hợp phần -8- Vải vụn 2-4 2,5 15.119 - 18.608 17.445 Cao su - 20 10 20.934 - 27.912 23.260 Da vụn - 20 15.119 - 19.771 17.445 Lá cây, cỏ… 2-6 4,5 2.326 - 18.608 6.512,8 Gỗ 0,6 - 1,5 17.445 - 19.771 18.608 Thủy tinh 96 - 99+ 98 116,3 - 22,6 18.608 Can hộp 96 - 99+ 98 232,6 - 1.163 697,8 Phi kim loại 90 - 99+ 96 Không xác định Không xđ Kim loại 94 - 99+ 96 232,6 - 1.163 697,8 Bụi, tro, gạch Tổng hợp 60 - 80 70 2.326 - 11.630 9.304 - 12.793 6.978 10.467 Ghi chú: * : Chất dư trơ chất lại sau cháy hoàn toàn + : Dựa kết phân tích 1.4 NGUỒN GỐC PHÁT SINH CHẤT THẢI NGUY HẠI Có nguồn chính: - Từ hoạt động công nghiệp: sản xuất thuốc kháng sinh, sản xuất thuốc trừ sâu,… - Từ hoạt động nông nghiệp - Thương mại: trình nhập sản phẩm hết hạn sử dụng thải bỏ - Từ tiêu dùng dân dụng: pin, hoạt động nghiên cứu khoa học Hiện thực việc phân loại nguy hại chưa xử lý xử lý sơ sau đem chôn lấp loại chất thải sinh hoạt bãi chôn lấp, chất thải nguy hại Việt Nam Lượng rác thải nguy hại phát sinh hàng ngày từ sở y tế ước tính từ 50 - 70 tấn/ngày (chiếm 22% tổng rác thải y tế phát sinh) Bảng Thành phần rác thải y tế theo khu vực khác Việt Nam Tỷ lệ Có thành phần chất thải Các chất hữu (%) 52,9 nguy hại Không Chai nhựa PVC, PE, PP 10,1 Có Bông băng 8,8 Có Vỏ hộp kim loại 2,9 Không Chai lọ thủy tinh, xilanh thủy tinh, ống thuốc thủy tinh 2,3 Có Kim tiêm, ống tiêm 0,9 Có Giấy loại, catton 0,8 Không Các bệnh phẩm sau mổ 0,6 Có Thành phần rác thải y tế -9- Đất, cát, sành sứ chất rắn khác 20,9 Không Tổng cộng 100 Tỷ lệ phần chất thải nguy hại 22,6 Nguồn : Bộ Y tế , 2008 1.5 PHÂN LOẠI CHẤT THẢI NGUY HẠI 1.5.1 Phân loại theo đặc tính nguy hại Tính cháy: theo EPA D001 CTNH có tính chất sau: - Chất lỏng, dung tích chứa alcoho < 24% theo thể tích, chớp cháy < 60 độ C - Chất thải cháy qua ma sat hay tự biến đổi hoá học, bắt lửa cháy mãnh liệt, liên tục - Là khí nén - Là chất oxyhoá Tính ăn mòn: Theo EPA D002 pH thông số đánh giá độ ăn mòn: chất lỏng pH=12,5 Tính phản ứng: Theo EPA D003 CTNH có tính chất sau: - Không ổn định, dễ thay đổi cách mãnh liệt mà không gây nổ - P/Ứng mãnh liệt với nước - Khi trộn với nước có khả gây nổ - Là chất nổ cấm theo quy định Có tính độc: theo EPA D004- D035 Gồm 25 chất hữu cơ, kim loại thuốc trừ sâu 1.5.2 Phân loại theo thông tư 12/2011/ TT-BTNMT Tính chất nguy hại Dễ nổ Ký hiệu N Dễ cháy C Mô tả Các chất thải thể rắn lỏng mà thân chúng nổ kết phản ứng hoá học (khi tiếp xúc với lửa, bị va đập ma sát) tạo loại khí nhiệt độ, áp suất tốc độ gây thiệt hại cho môi trường xung quanh - Chất thải lỏng dễ cháy: Các chất thải thể lỏng, hỗn hợp chất lỏng chất lỏng chứa chất rắn hoà tan lơ lửng, có nhiệt độ chớp cháy thấp theo QCVN 07:2009/BTNMT - Chất thải rắn dễ cháy: Các chất thải rắn có khả tự bốc cháy phát lửa bị ma sát điều kiện vận chuyển - Chất thải có khả tự bốc cháy: Các chất thải rắn lỏng tự nóng lên điều kiện vận chuyển bình thường, tự nóng lên tiếp xúc với không khí có khả bốc cháy - 10 - Nước thải phía bãi rác Nước từ vật liệu phủ bề mặt Vật liệu phủ trung gian Nước tiêu thụ trình hình thành khí bãi rác Nước từ chất thải rắn Nước bay Nước có bùn Rác nén Nước thoát từ phía đáy Hình 7.6 Sơ đồ cân nước Phương trình cân nước biểu diễn sau: ∆SSW = WSW + WTS + WCM + WA(R) – WLG – WWV – WE – WB(L) Trong đó: ∆SSW : lượng nước tích trử rác bãi rác (kg/m3) WSW : độ ẩm ban đầu rác thải (kg/m3) WTS : độ ẩm ban đầu bùn từ trạm xử lý (kg/m3) WCM : độ ẩm ban đầu vật liệu phủ (kg/m3) WA(R) : lượng nước thấm từ phía (nước mưa) (kg/m3) WLG : lượng nước thất thoát trình hình thành khí thải (kg/m3) WWV : lượng nước thất thoát bay theo khí thải (kg/m 3) WE : lượng nước thất thoát trình hóa bề mặt (kg/m 3) WB(L) : lượng nước thoát từ phía đáy bãi rác (kg/m 3) Trên sở phương trình cân nước, số liệu lượng mưa, độ bốc hơi, hệ số giữ nước rác sau nén bãi rác, lượng nước rò rỉ tính theo mô hình vận chuyển chiều nước rò rỉ xuyên qua rác nén đất bao phủ sau: Q = M(W1 – W2) + [P(1 – R) – E] ×A Trong đó: Q : lưu lượng nước rò rỉ phát sinh bãi rác (m3/ngày) M : khối lượng rác trung bình ngày (t/ngày) W2 : độ ẩm rác sau nén (%) W1 : độ ẩm rác trước nén (%) - 99 - P : lượng mưa ngày tháng lớn (mm/ngày) R : hệ số thoát bề mặt, lấy theo bảng 7.6 E : lượng nước bốc lấy 5mm/ngày (thường – mm/ngày) Bảng 7.6 Hệ số thoát nước bề mặt loại đất phủ Loại đất bề mặt Đất pha cát, độ dốc – 2% Hệ số thoát nước bề mặt 0,05 – 0,10 Đất pha cát, độ dốc – 7% 0,10 – 0,15 Đất pha cát, độ dốc > 7% 0,15 – 0,2 Đất chặt, độ dốc – 2% 0,13 – 0,17 Đất chặt, độ dốc – 7% 0,18 – 0,22 Đất chặt, độ dốc > 7% 0,25 – 0,35 Hệ thống thu gom nước rác: Khi sử dụng lớp chống thấm, nước rác giữ bãi chôn lấp phải thu không chảy tràn cạnh lớp chống thấm Bãi chôn lấp rác thải hợp vệ sinh cần phải có hệ thống thu gom nước rác từ đáy ô chôn lấp tập trung dẫn nơi xử lý trước xả Hệ thống thu gom bao gồm: tầng thu gom nước rác mạng lưới ống thu gom - Tầng thu gom nước rác đặt đáy thành ô chôn lấp nằm tầng chống thấm đáy ô chôn lấp màng tổng hợp chống thấm tùy theo trường hợp Tầng thu gom nước rác phải có chiều dày 50 cm với đặc tính sau: - Có 5% khối lượng hạt có kích thước ≤ 0,075mm - Có hệ số thấm tối thiểu 1.10-2 cm/s - Mạng lưới thu nước rác đặt bên tầng thu gom nước rác mô tả phủ lên toàn đáy ô chôn lấp Mạng lưới đường ống thu nước rác phải đáp ứng yêu cầu sau: - Có thành bên nhẵn đường kính tối thiểu 150mm - Có độ dốc tối thiểu 1% - Lớp lọc bao quanh đường ống thu gom nước rác bao gồm: lớp đất có độ hạt 5% khối lượng hạt có đường kính 0,075mm màng lọc tổng hợp có hiệu lọc tương đương để ngăn chặn di chuyển hạt mịn xuống hệ thống thu gom cho nước rác tự chảy nhanh xuống hệ thống thu gom Việc thiết kế hệ thống thu gom nước rác phụ thuộc vào đặc trưng bãi chôn lấp, thiết kế hệ thống thu gom nước rác phải tuân thủ theo nguyên tắc sau: - Hệ thống thu gom nước rác phải thiết kế lắp đặt để hạn chế khả tích tụ nước rác đáy ô chôn lấp Thông thường, sử dụng lớp chống thấm, nước rác giữ lại bãi - 100 - chôn lấp phải thu không chảy tràn cạnh lớp chống thấm Việc thiết kế hệ thống thu gom nước rác phụ thuộc vào đặc trưng bãi chôn lấp tuân thủ theo hướng dẫn chung sau : - Hệ thống thu gom phải đủ lớn để vận chuyển nước khỏi bãi Điều liên quan nhiều đến số lượng ống khoảng cách đặt ống - Hệ thống thu gom nước rác phải thiết kế lắp đặt để hạn chế khả tích tụ nước rác đáy ô chôn lấp phải có độ dốc tối thiểu 1% - Hệ thống thu gom phải có khả làm chúng dễ bị bịt kín Thường thường, người ta sử dụng ống đục lỗ từ 15 – 20 cm có độ bền vững mặt cấu trúc đặt độ sâu bãi chôn lấp Nếu hệ thống thu gom đặt sâu bãi chôn lấp có nén ép phải sử dụng ống dày phải thực kỹ thuật làm đệm ống đặc biệt để tránh vỡ ống áp suất lớn Hình dạng chung hệ thống thu gom nước rác chạy vòng quanh chu vi bãi chôn lấp nhằm hạn chế dòng chảy khỏi bãi chôn lấp sau sau hệ thống chạy chéo bên bãi chôn lấp với đủ đường ống để đưa dòng nước rác lớn khỏi bãi Sơ đồ điển hình hệ thống thu gom nước rác thể hình 7.10a, phương án bố trí thu gom nước rác thể hình 7.10b Xử lý nước rác: để lựa chọn công nghệ xử lý phù hợp, trước hết phải có số liệu thành phần tính chất nước rác Các thành phần nước rác cần phải xác định thiết kế trạm xử lý theo bảng 7.7 Quá trình xử lý sơ bộ: Thông thường song chắn rác, hồ lắng sơ bộ, trình pH nước rác thường 6,8 – 8, nhiên giá trị pH thay đổi tùy thuộc vào thành phần rác thải tính chất đất Quá trình xử lý sinh học: Ở trình này, BOD, COD hợp chất nitơ giảm Các công trình thường sử dụng bể aeroten, hồ thổi khí, đĩa lọc sinh học, bể lọc sinh học… Tóm tắt chế khử BOD nước rác trình bày bảng 7.8 Quá trình hóa – lý: Quá trình chủ yểu khử COD, độ màu, lượng cặn lơ lững, kim loại nặng coliform Các phương pháp ứng dụng bao gồm đóng rắn, lắng, hấp phụ cacbon hoạt tính hóa học Tóm tắt chế khử COD độ màu nước rác trình bày bảng 7.9 Tóm tắt chế khử kim loại nặng nước rác trình bày bảng 7.10 Bảng 7.7 Các thành phần nước rác cần xác định thiết kế trạm xử lý nước rác [17] Thành phần nước rác Mức độ cần thiết - 101 - BOD5, cặn lơ lững (SS), COD, NH +4 , Rất cần thiết lập thông số ban đầu để nitơ tổng số thiết kế chọn công nghệ xử lý Yêu cầu công trình xử lý để đạt chất pH, coliform lượng dòng xả theo tiêu chuẩn quy định Không thiết phải xem xét thiết lập Fe2+ , Mn2+ , kim loại nặng, màu, mùi thông số thiết kế chất khử trình xử lý thành phần khác Bảng 7.8 Tóm tắt phương pháp khử BOD nước rác Nguyên tắc (2) Hấp phụ cacbon (1) Xử lý sinh học (3) Tuyển hoạt tính Phân hủy sinh học Hấp phụ chất hữu Tuyển tách chất bẩn hữu hoạt hòa tan hạt chất lơ lửng Ứng dụng động vi sinh vật cacbon hoạt tính chất hữu hòa tan Giảm hàm lượng BOD Giảm hàm lượng BOD Sử dụng nồng độ nước rác nồng độ nước rác ỏ nồng SS nước rác cao Hiệu suất > 90% độ thấp cao Bảng 7.9 Tóm tắt phương pháp khử COD độ màu nước rác (1) Xử lý keo tụ (2) Hấp phụ (3) Xử lý sinh học Phân hủy sinh học cacbon hoạt tính Hấp phụ chất Phân hủy sinh học Tuyển chất bẩn hữu hữu hòa tan chất bẩn hữu tách chất lơ hoạt động hạt hoạt động lững chất vi sinh vật Giảm hàm lượng cacbon hoạt tính Giảm hàm lượng vi sinh vật Giảm hàm lượng hữu hòa tan Sử dụng ứng BOD nước BOD nước BOD nước nồng độ SS dụng rác nồng độ cao rác nồng độ rác nồng độ cao nước rác Hiệu suất > 90% thấp Hiệu suất > 90% cao Nguyên tắc (4) Ozon hóa Bảng 7.10 Tóm tắt phương pháp khử kim loại nặng nước rác - 102 - Nguyên tắc ứng dụng Xử lý keo tụ Hấp phụ cacbon hoạt Keo tụ (kiềm) Tạo dạng hydroxyt tính Hấp phụ ion kim chất hoạt tính Tác ion kim loại khỏi kim loại sau loại hòa tan hạt nước rác sau lắng lắng (môi trường kiềm) cacbon hoạt tính Thích hợp với nước rác Giá thành xử lý cao, Sử dụng nồng độ có nồng độ đậm đặc thích hợp khử kim loại SS nước rác nước rác có nồng cao độ thấp 6.5 HỆ THỐNG THU GOM KHÍ SINH HỌC TỪ Ô CHÔN LẤP 6.5.1 Sự tạo thành khí Các bãi chôn lấp nguồn tạo khí sinh học mà khí metan thành phần chủ yếu chiếm tỷ lệ cao Khí sinh học sản phẩm trình phân hủy chất hữu có bãi chôn lấp Thành phần khí ga giai đoạn đầu chủ yếu carbon dioxit (CO 2) số loại khí khác N O2 Sự có mặt khí CO2 bãi chôn lấp tạo điều kiện cho vi sinh vật kị khí phát triển từ bắt đầu giai đoạn hình thành khí metan Như vậy, khí ga có hai thành phần chủ yếu CH CO2 CH4 có khoảng từ 50 – 60% CO2 chiếm khoảng 40 – 50% Khí metan trở thành mối nguy hiểm gây cháy, nổ, ô nhiễm môi trường bãi chôn lấp khu vực xung quanh Vì việc kiểm tra khí phương pháp thoát tán thu hồi chuyển thành nguồn lượng phần quan trọng thiết kế vận hành bãi chôn lấp phế thải hợp vệ sinh, bãi chôn lấp rác thải hợp vệ sinh thiết phải có hệ thống thu gom xử lý tất khí sinh học sinh từ bãi đảm bảo yểu cầu giới hạn cho phép cho: Nồng độ khí metan sinh không vượt 25% giới hạn thấp cháy nổ - LEL – “Lower Explosive Level”, có nghĩa nồng độ metan sinh không vượt 1,25% tính theo thể tích nơi sau: 1) Ở nhà, công trình thuộc phạm vi bãi chôn lấp 2) Trong không khí xung quanh thuộc phạm vi bãi chôn lấp Thuật ngữ “giới hạn thấp cháy nổ” hiểu nồng độ thấp, tính theo thể tích, chất khí hỗn hợp khí nhiệt độ 25oC áp suất 101,325 kPa gây cháy không khí bảng 7.11 thành phần khí tạo thành từ hoạt động bãi chôn lấp Bảng 7.11 Thành phần khí tạo thành bãi chôn lấp % Thể tích khô Thành phần - 103 - Nguồn dẫn liệu: Nguồn dẫn liệu: Theo Ham R.K (1984) 47,5 Theo Hocks – J (1985) 55,5 Carbon dioxit (CO2) 47,0 41,2 Nitơ (N2) 3,7 2,1 Oxy (O2) 0,8 1,1 Hydro (H2) Đặc thù Nhiệt độ (tại nguồn) 0,1 0,01 Metan (CH4) Nhiệt lượng Trọng lượng riêng 41oC 17.700KJ/m3 1,04 (so với khí H2) Độ ẩm Bão hòa Ghi chú: trích dẫn từ Ham R.K (1984) Robinson (1986)và Hocks.J (1983) Van Den Broek (1985) Ngoài ra, thành phần khí chứa số khí khác hydrocacbon (CH 2); Toluend (C6H5CH3); Benzen (C6H6) điều kiện bãi chôn lấp hoạt động ổn định sau thời gian từ – năm Tốc độ sản sinh khí thải bãi chôn lấp phụ thuộc vào số yếu tố sau: - Sự thẩm thấu lượng cacbon thực vật axit rượu hình thành trình chôn lấp phế thải làm giảm khả tạo khí - Lượng nước bên túi khí, nhiều làm vi khuẩn không đạt chức cao trình tạo khí - Nếu có độ kiềm tăng làm độ pH giảm sản sinh axit phế thải củng làm giảm lượng khí - Khi nhiệt độ phế thải tăng củng làm giảm lượng khí - Do phế thải đóng bánh thành khối dầy nhiều mãnh vụn bột củng làm giảm trình sinh khí - Nếu phế thải có chứa hóa chất độc hại củng ngăn cản vi khuẩn tạo khí metan thiếu hụt dinh dưỡng Thông thường khí ga bãi chôn lấp có sản lượng lớn năm đầu tiên, đạt khoảng từ – 14 m3CH4/1 phế thải khô, kéo dài khoảng 20 năm kể từ giai đoạn yếm khí xuất Sau khả sản sinh khí bị giảm dần, chí có bãi tượng nhỏ giọt (thu hồi khí tình trạng ngắt quảng), tạm dừng việc thu hồi khí thời gian Để dự báo khả thu hồi khí, áp dụng phương pháp tính toán sau đây: - 104 - dL = − KL dt (7.3) Trong đó: L : khối lượng khí metan lại sinh (m3/tấn phế thải khô) t : thời gian sau bãi chôn lấp trở thành yếm khí (năm) K: số sinh khí (năm) dL = − Kdt L (7.4) Tích phân: Lt = Lo.e -kt G = Lo - Lt G = Lo – Lo.e –kt = Lo(1 – e –kt) (7.5) Trong đó: G : khối lượng khí metan sản sinh đến thời gian t Lo : khối lượng cuối khí metan sản sinh Lt : khối lượng khí metan sản sinh sau thời gian t L20 : khối lượng khí metan sản sinh sau thời gian 20 năm K, k : số tốc độ sinh khí Nếu giả sử L o = 130 m3khí/tấn phế thải khô 90% lượng khí metan sản sinh 20 năm sau bãi chôn lấp trở nên yếm khí L20 = 10%(130) = 13 m3/tấn phế thải khô Lt = Lo.e –kt  Lt  –kt  = ln.e = - kt.lne = - kt  Lo  ln  ln( 13 ) = - k.20 130 k=-( 2,3 ) = 0,11 năm -1 20 (7.6) sử dụng tỷ lệ không đổi lập theo bảng sau(bảng 7.12) bảng 7.12 Các năm sau Khí ga sinh Khí ga tạo Khí ga sản sinh trung bãi trở nên yếm tích lũy giai đoạn năm bình hàng năm khí (m3/tấn phế thải khô) 27 (m3/tấn phế thải khô) 27 thời kỳ cột 13,5 48 21 10,5 - 105 - 65 17 8,5 78 13 6,5 10 89 11 5,5 20 117 - 2,8 30 126 - 0,9 Thí dụ phương pháp ước tính xác định tỷ lệ sản sinh khí tạo thành Để thu gom khí tạo thành bãi chôn lấp cần phải có kiểm soát chặt chẽ bãi chôn lấp phế thải hợp vệ sinh từ khâu thiết khâu điều hành chôn lấp phế thải phải đạt yêu cấu sau: - Đảm bảo độ ẩm phế thải rắn từ 40% trở lên; trường hợp cần thiết cần phải tưới phun nước cho phế thải - Giữ pH ≈ 7,0 môi trường xung quanh, pH < 6,2 làm ngừng trình tạo khí metan phế thải - Nếu có tượng thiếu hụt dinh dưỡng bù đắp cách phun lên phế thải bùn đặc biệt vét từ cống ngầm - Đảm bảo lớp đất phủ phải đủ dầy lèn, nén chặt chống thẩm thấu khí qua tầng đất phủ 6.5.2 Thoát tán thu gom khí Khí metan bãi thải coi nguồn gây nguy hiểm, không an toàn không phát tán thu gom để chuyển thành nguồn lượng khác, dễ gây cháy, nổ ngạt thở người hay động thực vật bãi chôn lấp khu vực xung quanh Vì vấn đề phòng ngừa an toàn cho tất người điều hành làm việc bãi chôn lấp, khu vực thoát tán khí ga, khu vực tích tụ khí ga, ống dẫn thoát nước, nơi xử lý khí nơi có hệ thống tập trung khí metan cần thiết Việc không ngừng tạo khí ga bãi chôn lấp có nghĩa nguy hiểm tiếp tục cần phải có quan tâm đặc biệt đến hệ thống thông khí thiết kế Hai loại hệ thống thiết kế để kiểm soát thu hồi lượng từ khí metan : hệ thống thoát khí bị động hệ thống thoát khí chủ động Sơ đồ hai hệ thống thể hình 7.11 Hệ thống thoát khí bị động: Đối với bãi chôn lấp quy mô nhỏ vừa, người ta thường thiết kế hệ thống thoát khí bị động Đây hệ thống dựa trình tự nhiên để đưa khí vào khí ngăn cản không cho chuyển động vào khu vực không mong muốn Hệ thống xây dựng tường đất sét không thấm nước dầy từ 0,7 – m để ngăn - 106 - chặn khí thấm qua Tường đất sét đắp từ đáy khoang chứa kéo dài lên tận lớp đất phủ giữ ẩm cho không bị khô nứt tạo khe thoát khí Phía tường có đào rãnh thoát khí, phủ đáy lớp sỏi, đá đường kính 20 – 40 cm Từ giếng khoan, khí dẫn tới rãnh thoát khí để đưa vào không khí rãnh nhỏ ống nhựa, ống cao su… Khu vực thoát khí bị động phải cách biệt hẳn khu dân cư, khu sản xuất công nghiệp Thông thường khu vực xây dựng cạnh bãi chôn lấp quy định vùng cấm Nếu khu vực thoát khí xa nơi chôn lấp phải thiết kế hệ thống máy hút khí để đưa khí theo hệ thống ống nơi thoát khí Những yêu cầu cần đạt hệ thống thoát khí bị động bao gồm: - Tường đất sét phải giữ ẩm, chống nứt nẻ - Hệ thống mương rãnh thoát phải khô ráo, không để rác, đất lấp vào lòng mương rãnh - Lớp sỏi, đá hệ thống ống dẫn khí (nếu có) phải giữ khô để việc thoát khí thực dễ dàng - Hệ thống thoát khí ga đơn giản khoan giếng vào lớp phế thải sâu tối thiểu 1m đặt ống thu, thoát khí Chiều cao ống thoát khí phải cao đỉnh lớp đất tối thiểu 0,20 m để khí thoát thẳng bãi chôn lấp Hệ thống thông khí chủ động: Hệ thống thu hồi khí chủ động thiết kế bãi chôn lấp phế thải lớn, có nhiều phế thải Chúng thường xây dựng nơi xem có khả nguy hiểm khí thoát vào tòa nhà gần nơi mà thu khí ga xem có hiệu Khoảng cách đặt giếng thu gom khí: Khoảng cách đặt giếng thu hồi khí thông thường từ 70 – 100m Giới hạn bán kính giếng thu hồi khí xác định theo công thức: R= Q π D.h.q (7.7) Trong đó: R : bán kính thu hồi (m) Q : sản lượng khí (m3/h) D : tỷ trọng rác thải (tấn/m3) h : chiều sâu rác thải (m) q : tốc độ tạo khí (m3/tấn.giờ) Thực tế cho thấy chiều sâu lớp rác h = 15m, bán kính thu hồi khí R = 25÷30m sản lượng khí thu Q = 20m 3/h Công thức (7.7) áp dụng với bãi chôn lấp đầy Nếu - 107 - đủ điều kiện tạo khí củng đảm bảo khoảng cách giếng thu khí từ 70 – 100m giếng thu khí đạt sản lượng từ 40 – 200m3/h Phương pháp đặt ống thu khí phun thẳng khoan giếng vào rác thải chôn lấp sâu tối thiểu 1m, tối đa khoan sâu tới đáy lớp lót Nếu rác thải đóng kết thành khối vững chắc, người ta đặt trực tiếp ống thu khí ga vào giếng khoan ống nhựa PVC đường kính tối thiểu 50mm Xung qunh ống tầng đá lọc đảm bảo độ rỗng để thu tối đa lượng khí ga tạo thành tạo đủ không khí cần thiết để chống lại việc dò khí Để khí vào ống nhựa dễ dàng, người ta khoan lỗ xung quanh ống nhựa khoảng cách 15cm Khi rác kết thành khối vững phải đóng ống thép củng khoan lỗ xung quanh vào giếng khoan Ống thép phải có đường kính lớn ống nhựa Hình 7.12 thể chi tiết giếng thu khí ga Đối với loại bãi chôn lấp khác nhau, phương pháp đặt ống thu khí củng khác Ngoài hệ thống thu hồi khí ga thẳng đứng trình bày trên, bãi chôn lấp đắp cao theo kiểu cầu vồng áp dụng phương pháp đặt hệ thống thu hồi khí kiểu nằm ngang Kích thước ống vị trí đặt ống tương tự phương pháp phun thẳng Hệ thống thu khí nằm ngang áp dụng Để đảm bảo việc thu hồi khí ga tốt hơn, người ta thiết kế hệ thống phun nước vào bãi chôn lấp nhằm đảm bảo độ thủy phân rác thải, giữ không cho oxy lọt vào túi khí tạo vi sinh vật ưa khí kéo theo vi sinh vật kỵ khí làm chậm trình sản sinh khí metan Mặt khác việc phun nước vào rác thải giữ cho độ ẩm rác đảm bảo không cho khí metan thoát vào không khí Ngược lại độ ẩm cao ảnh hưởng trực tiếp đến độ ẩm khí thu hồi, để khắc phục tình trạng người ta thiết kế hệ thống rút nước thải từ bãi chôn lấp (nước tro) Hệ thống thu hồi nước tro đặt phía thấp bãi chôn lấp Nhiều hệ thống rút nước tro qua xử lý lại bơm phun trở lại cho phế thải Hệ thống rút khí nối với bơm chân không hay quạt gió hệ thống ống dẫn đến nơi xử lý thường có tượng ngưng tụ nước thành ống cần có vị trí thải nước thích hợp hệ thống thu hồi khí Điểm cần ý việc thiết kế hệ thống thu hồi khí nên thiết kế hệ thống rút khoảng từ 20 – 70% thể tích khí tạo từ bãi thải thực tế cho thấy rút 70% thể tích khí tạo ra, có tượng không khí lọt vào hệ thống thu khí Sức ép áp suất nước bên khí phun khoảng 60cm nước hoàn toàn phù hợp cho việc tạo khí phía - 108 - Để thiết kế hệ thống thu hồi khí ga có hiệu quả, cần có cách nhìn tổng quát khả rút khí ga bãi chôn lấp phương pháp dùng sức nén áp suất không khí cao để xác định vị trí tập trung khí ga kiểm tra mức độ phun thẳng lên khí ga Nếu xây dựng bãi chôn lấp gần với bãi chôn lấp đầy có hệ thống thu hồi khí ga việc thiết kế hệ thống thu hồi khí ga cho bãi chôn lấp phải hợp hai hệ thống làm Xây dựng hệ thống thu hồi khí ga cho bãi chôn lấp cần phải sử dụng số tiền vốn lớn, kiểm tra xác định chắn khả thu hồi khí ga bãi chôn lấp cần thiết phải chứng minh cụ thể Lưu ý rằng: phần giới thiệu việc thu hồi khí ga bãi chôn lấp Để sử dụng khí ga nguồn lượng có giá trị phải qua công đoạn xử lý khác theo công nghệ riêng Chỉ dẫn an toàn khí metan: trường hợp chưa có khí thoát tán thu hồi khí vị trí có khả tập trung khí gây cháy, nổ - cần phủ lên rác lớp đất dầy để giảm khí tập trung Khí ga loại bỏ khí oxy đất phế thải làm rễ không phát triển (bị nghẹt thở), bãi chôn lấp phủ lớp đất dầy 1m trở lên tình trạng khắc phục Các thành phần hydrosunphit (H2S), methyl mecaptans (CH3SH) khí gây mùi thối khác biệt Mùi loại bỏ khí thoát tán đốt cháy Có thể sử dụng lớp lọc đá dầy – 2m để làm giảm mùi Trong quy trình quản lý bãi chôn lấp rác thải đô thị cần phải đưa vào quy định an toàn sau: Không để người làm việc bãi chôn lấp đắp đất lên nơi chưa phủ kín phế thải, đào mương làm mương rãnh… mà phải có hai người phải trang bị bảo hộ lao động đầy đủ Trong trường hợp hai người bị ngạt khí ga, người lại đưa người nơi an toàn Người làm việc bãi chôn lấp phải đào tạo riêng nguy hiểm khí cách cấp cứu Phải có biển báo, rào chắn có dây thừng bao quanh thiết bị phun khí ga giếng khoan đặt thiết bị thu khí Cấm hút thuốc đốt lửa bãi chôn lấp khí có giếng khoan lắp đặt thiết bị thu khí hay thu hồi khí bãi thải Khi có hệ thống thu hồi khí bãi chôn lấp, phải kiểm tra nghiêm ngặt để xác định rõ mức độ giảm ô nhiễm bãi thải khu vực lân cận, củng ngăn chặn khả gây cháy, nổ nơi tập trung khí metan, đồng thời tìm biện pháp giảm tượng đến mức tối thiểu - 109 - Những nơi khí metan có khả tập trung tới – 15%, cần lắp đặt thiết bị đo để báo trước tập trung khí metan mà tìm cách khắc phục báo cho người đề phòng tránh xa nơi Trong hoàn cảnh cho phép xây tường, rào chắn để đảm bảo an toàn 6.6 ĐÓNG BÃI VÀ SỬ DỤNG LẠI MẶT BẰNG BÃI CHÔN LẤP RÁC THẢI 6.6.1 Điều kiện đóng bãi Việc đóng cửa bãi chôn lấp thực khi: - Lượng rác thải chôn bãi chôn lấp đạt dung tích lớn thiết kế kỹ thuật - Cơ quan vận hành (chủ vận hành) bãi chôn lấp không muốn tiếp tục vận hành bãi rác - Bãi rác đóng cửa với lý khác Việc đóng cửa bãi chôn lấp phải tuân thủ theo nguyên tắc sau: 1) Trong trường hơp, quan vận hành bãi chôn lấp phải gửi công văn tới quan có thẩm quyền quản lý môi trường để thông báo xác thời gian đóng bãi chôn lấp 2) Trong thời hạn tháng kể từ ngày đóng bãi chôn lấp, chủ vận hành bãi chôn lấp phải đệ trình tới quan có thẩm quyền quản lý môi trường báo cáo trạng đóng bãi Báo cáo phải tổ chức chuyên môn độc lập thực hiện, bao gồm nội dung sau: - Hiện trạng hoạt động, hiệu khả vận hành tất công trình bãi chôn lấp bao gồm: hệ thống chống thấm bãi chôn lấp, hệ thống thu gom xử lý nước rác, hệ thống quản lý nước mặt, nước ngầm, hệ thống thu gom khí sinh học củng toàn hệ thống giám sát chất lượng nước ngầm - Việc tuân thủ tiêu chuẩn thải thải nước môi trường, chất lượng nước ngầm củng phát thải khí sinh học - Việc tuân thủ quy định hành quy chế giấy phép liên quan đến lớp phủ cuối củng phục hồi cảnh quan khu vực bãi chôn lấp - Báo cáo phải làm rõ trường hợp không tuân thủ quy định quy chế giấy phép vận hành phải rõ biện pháp khắc phục - Tại bãi đóng cửa phải dựng rào chắn gắn biển thông báo Biển báo đặt vị trí dễ nhìn thấy, ghi rõ ràng bãi chôn lấp đóng cửa, không thực hoạt động chôn lấp rác Hàng rào chắn nhằm ngăn chặn xâm nhập tự 6.6.2 Phục hồi sử dụng lại mặt bãi chôn lấp Việc sử dụng lại mặt bãi chôn lấp phế thải cần quan tâm từ giai đoạn thiết kế ban đầu Cần có kế hoạch đầy đủ cho việc sử dụng lại mặt bãi chôn lấp, có lợi cho cộng đồng để thuyết phục ý kiến phản đối dân chúng tiến hành xây dựng bãi Bãi - 110 - thải sau kết thúc chôn lấp (khoảng 15 năm) xây dựng thành công viên, sân bóng, bãi đỗ xe nơi vui chơi giải trí Khi định lựa chọn sử dụng lại bãi thải cần ý mục tiêu liên quan đến việc cải tạo bãi chôn lấp sau: - Khôi phục lại màu mỡ lành mạnh cảnh quan - Cho phép sử dụng lại đất cách linh hoạt tương lai đảm bảo theo quy hoạch - Làm hài hòa với cảnh quan xung quanh - Đảm bảo môi trường cho hệ động thực vật cân sinh thái - Đem lại lợi nhuận sau tái sử dụng Những vật liệu thỏa mãn điều kiện sau sử dụng làm vật liệu phủ trung gian lớp rác thải: 1) Có hệ số thấm ≤ 1.10-4cm/s có 20% khối lượng có kích thước ≤ 0,08mm 2) Vật liệu phủ phải có đặc tính sau: - Có khả ngăn mùi - không gây cháy - Có khả ngăn loại côn trùn, động vật đào bới - Có khả ngăn chặn rác thải nhẹ bay Khi rác thải ô chôn lấp đạt độ cao cho phép, lớp phủ cuối tiến hành thứ tự từ thấp đến cao sau: 1) Tầng thu gom khí đất với chiều dày tối thiểu 30cm với hệ số thấm 1.10 -3cm/s để thu gom khí 2) Tầng chống thấm có chiều dày tối thiểu 45cm với hệ số thấm 1.10 -5 lớp màng tổng hợp chống thấm có chiều dày 1mm 3) Tầng đất có chiều dày tối thiểu 45cm để bảo vệ lớp chống thấm nói 4) Tầng đất trồng trọt có chiều dày tối thiểu 15cm Các tầng làm vật liệu khác với quy định mô tả từ (1) đến (4) nói trên, phải đảm bảo hiệu tương đương Lớp phủ cuối phải có độ dốc tối thiểu 2% không vượt 30% để hướng dòng chảy phía tránh xói mòn Lớp vật liệu kết thúc lớp phủ cuối ô chôn lấp phải loại đất trồng trọt Các cây, cỏ trồng lớp không phép làm hư hại lớp chông thấm Những chổ bị thủng lỗ, rạn nứt lún sụt phát thấy lớp phải xử lý gia cố Sơ đồ cấu tạo lớp bao phủ bề mặt ô chôn lấp rác sau đóng bãi thể hình 7.13 - 111 - Trong thời gian năm liên tục kể từ ngày đóng bãi, kết phân tích nước rác mẫu lấy vị trí cửa vào trạm xử lý thấp giới hạn theo quy định TCVN 5945-1995 cho phép ngừng xử lý nước rác Quy định ngừng lấy mẫu, đo lường phân tích áp dụng cho việc giám sát nước ngầm, khí sinh học, kết phân tích đo lường liên tục năm thấp giới hạn cho phép quy định TCVN-1995 - 112 - - 113 - [...]... loại bốc dỡ cơ giới trong các khu nhà ở bởi vì lượng chất thải rắn cần bốc xếp ở rải rác các nơi với số lượng ít, thời gian tiếp xúc , bốc xếp ngắn 3.3.2 Ý nghĩa kinh tế của hoạt động trung chuyển (transper oporation) và vận chuyển chất thải rắn Hoạt động trung chuyển và vận chuyển chất thải rắn bao gồm các động tác: chất thải rắn – thùng chứa (hoặc bản thân các xe thu gom) – chở đến nơi tập kết Hoạt... chuyển chất thải rắn đến khu trại, bãi thải vệ sinh, trạm trung chuyển hoặc trạm xử lý chất thải rắn Loại này khá đa dạng về hình dáng và kích thước Tuy nhiên có nhược điểm là không thu gom được các loại chất thải rắn nặng, cồng kềnh như của công nghiệp, công trường xây dựng, phá dỡ công trình… + Hệ thống với xe bốc dỡ thủ công: loại này phổ biến dùng để chuyên chở bốc dỡ chất thải rắn ở các khu nhà ở. .. thường đó là các chất hoặc hỗn hợp các chất có tính axit mạnh hoặc kiềm mạnh theo QCVN 07:2009/BTNMT - Gây kích ứng: Các chất thải không ăn mòn có các thành phần nguy hại gây sưng hoặc viêm khi tiếp xúc với da hoặc màng nhầy - Gây hại: Các chất thải có các thành phần nguy hại gây các rủi ro sức khoẻ ở mức độ thấp thông qua đường ăn uống, hô hấp hoặc qua da - Gây độc cấp tính: Các chất thải có các thành... loại như ở các nhà ít tầng - Đầm nén: để giảm dung tích chất thải rắn, khi thu gom người ta thường dùng các thiết bị đầm nén ở các tòa nhà lớn Thiết bị đầm nén được đặt ở đầu dưới ống đứng ở tầng dưới cùng Chất thải sau khi rơi xuống đáy ống đứng, người ta dùng tế bào quang điện hoặc nút bấm để đấy rác - chất thải rắn đến thiết bị đầm nén Tùy thuộc thiết kế chế tạo thiết bị đầm nén, chất thải rắn có... mục 4.9.2 - Chương 4 XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ 4.1 CƠ SỞ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ Mục tiêu của xử lý chất thải rắn là giảm hoặc loại bỏ các thành phần không mong muốn trong chất thải như các chất độc hại, không hợp vệ sinh, tận dụng vật liệu và năng lượng trong chất thải Các kỹ thuật xử lý chất thải rắn có thể là các quá trình: - Giảm thể tích cơ học (nén, ép); - Giảm thể tích hóa học (đốt); - Giảm... chất thải tại chỗ - 16 - Các chi phí cho việc thu gom các chất thải ở khu vực thường lấy từ quỹ phúc lợi của đô thị (chi phí công cộng) Khi việc chi phí này thuộc về phúc lợi công cộng thì việc thu nhặt các loại chất thải có khả năng tái chế sẽ được dân chúng thu nhặt một cách tự nguyện Giá thành thu nhặt, tập trung, vận chuyển và xử lý chất thải rắn theo đầu người trong một năm được trình bày ở bảng... cố xảy ra trong quá trình quản lý, giải quyết chất thải rắn tạo thành và xu thế ảnh hưởng của chất thải rắn tới môi trường thiên nhiên ngày càng tăng Giai đoạn đầu của việc giảm lượng chất thải là phải nhận thức được rằng chất thải rắn là loại chất thải không mong muốn, không biết trước được quá trình trao đổi của nó trong vùng và những tác động của nó gây ra mang tính xã hội Các vấn đề liên quan dưới... ĐS Lây nhiễm LN - Chất thải tạo ra khí dễ cháy: Các chất thải khi tiếp xúc với nước có khả năng tự cháy hoặc tạo ra khí dễ cháy Các chất thải có khả năng nhanh chóng thực hiện phản ứng oxy hoá toả nhiệt mạnh khi tiếp xúc với các chất khác, có thể gây ra hoặc góp phần đốt cháy các chất đó Các chất thải thông qua phản ứng hoá học gây tổn thương nghiêm trọng các mô sống hoặc phá huỷ các loại vật liệu,... đống chất thải rắn hoặc chất thải rắn công nghiệp mà không dùng các xe có bộ nén được Xe sàn nghiêng(nâng lên hạ xuống): hệ này dùng xe tải kiểu đây nghiêng lên hạ xuống với các thùng lơn – được dùng để thu gom mọi loại chất thải rắn từ nguồn mới tạo ra Bảng 4.2 liệt kê các loại thùng lớn kèm theo với loại xe này Các thùng hở phía trên được dùng hàng ngày ở nơi phá dỡ hoặc công trường xây dựng Các thùng... sử dụng tài nguyên và giảm thiểu chất thải Trong tương lai có thể tạo ra công nghệ hiệu quả hơn, tạo ra quá trình sản xuất mới, củng như bảo vệ và tái sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên kể cả việc chuyển hóa chất thải thành năng lượng 2.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SƠ BỘ VÀ XỬ LÝ TẠI CHỖ CHẤT THẢI RẮN Như đã đề cập ở các phần trước, nhiều hệ thống thu gom rác thải đô thị ở những thành phố có thu nhập thấp ... hội 1.2 CÁC YÊU CẦU CHUNG TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Ở CÁC ĐÔ THỊ VIỆT NAM Việc quản lý chất thải rắn đô thị nói chung, phải đảm bảo yêu cầu sau: - Phải thu gom vận chuyển hết chất thải Đây... độc hại Dạng rắn Chất thải sinh hoạt Chất thải công nghiệp Các loại khác Hình 1.1 Các nguồn phát sinh chất thải phân loại chất thải 1.3 TÍNH CHẤT CỦA CHẤT THẢI RẮN 1.3.1 Tính chất vật lý 1.3.1.1... BVMT Việt nam 2005) 1.2 NGUỒN TẠO THÀNH CHẤT THẢI RẮN Các nguồn chủ yếu phát sinh chất thải rắn đô thị bao gồm: - Từ khu dân cư (chất thải sinh hoạt); - Từ trung tâm thương mại; - Từ công sở, trường

Ngày đăng: 28/04/2016, 13:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w