1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng nghiên cứu điển hình ở thành phố hà nội

203 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 203
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGÔ THANH MAI QUẢN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐÔ THỊ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH THÀNH PHỐ NỘI Chuyên ngành: Quản Kinh tế (Phân bố Lực lượng Sản xuất Phân vùng Kinh tế) Mã số: 62340410 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THU HOA PGS.TS NGUYỄN DANH SƠN Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Nội, ngày tháng Tác giả Ngô Thanh Mai năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trải qua nhiều khó khăn sức khỏe, luận án hoàn thành trước hết nỗ lực cố gắng tác giả nghiên cứu, thiếu giúp đỡ, tư vấn, động viên nhiều người Từ đáy lòng mình, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trân trọng cảm ơn tình cảm Lời cảm ơn xin phép gửi đến bố mẹ, chồng, hai Anh Tâm - Gia Huy chia sẻ, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện để vững bước, chun tâm vào cơng việc nghiên cứu Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Thu Hoa PGS.TS Nguyễn Danh Sơn tận tình hướng dẫn chun mơn, gợi mở hướng đi, giới thiệu tài liệu tham khảo, tạo điều kiện để tham gia buổi hội thảo, giúp hồn thành luận án Lời cảm ơn chân thành tơi xin trân trọng gửi tới Ban Lãnh đạo, Thạc sĩ Khánh Ngọc, Tuyết Nhung cán Viện Đào tạo Sau đại học hỗ trợ nhiệt tình thủ tục hành thời gian học tập hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Khoa Bộ môn Kinh tế - Quản Tài nguyên Môi trường, anh chị em đồng nghiệp tạo điều kiện hỗ trợ nhiệt tình chun mơn Lời cảm ơn sâu sắc xin gửi đến em Hà, chị Nga HTX Thành Công, chị Thuở Hội phụ nữ xã Sài Sơn em Phạm Ngọc Toàn - Viện Khoa học Lao động Xã hội cung cấp thông tin hỗ trợ xử liệu Cuối cùng, lời tri ân xin gửi đến chị Mai Hoa, bạn Thanh Huyền em Đinh Đức Trường - người chị, người bạn, người em mái nhà ĐH Kinh tế Quốc dân - động viên, chia sẻ, giúp đỡ thời khắc khó khăn để tơi hồn thành luận án minh Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn./ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài 3 Mục tiêu nghiên cứu 15 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 Kết cấu Luận án 17 Những đóng góp Luận án 18 CHƯƠNG CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐÔ THỊ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 20 1.1 Quản chất thải rắn sinh hoạt đô thị 20 1.1.1 Khái niệm ảnh hưởng chất thải rắn sinh hoạt đô thị 20 1.1.2 Khái niệm mục tiêu quản chất thải rắn đô thị 23 1.1.3 thuyết quản chất thải rắn tổng hợp bền vững 25 1.2 Quản dựa vào cộng đồng 27 1.2.1 Khái niệm cộng đồng quản dựa vào cộng đồng 27 1.2.2 Đặc điểm điều kiện quản dựa vào cộng đồng 28 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thành cơnghình quản dựa vào cộng đồng 30 1.2.4 thuyết tham gia cộng đồng 32 1.3 Quản chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng 33 1.3.1 Khái niệm quản chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng 33 1.3.2 Cơ cấu tổ chức mơ hình quản chất thải rắn sinh hoạt thị dựa vào cộng đồng 34 1.3.3 thuyết hành động tập thể 36 1.4 Kết luận chương 40 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Quy trình thực luận án 41 2.2 Nguồn liệu 41 2.2.1 Nguồn liệu thứ cấp 41 2.2.2 Nguồn số liệu sơ cấp 43 2.3 Phương pháp phân tích xử số liệu 48 2.3.1 Phương pháp phân tích xử số liệu để đề xuất tiêu phân tích tính bền vững mơ hình quản chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng 48 2.3.2 Phương pháp phân tích xử số liệu để tính tốn thử nghiệm số tổng hợp bền vững cho mơ hình quản chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng 53 2.3.3 Phương pháp phân tích xử liệu để đánh giá sẵn lòng chi trả hộ gia đình nhằm cải thiện hệ thống QLCTRSHĐT dựa vào cộng đồng 58 2.3.4 Các phương pháp phân tích xử số liệu khác 61 2.4 Kết luận chương 62 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG QUẢN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐÔ THỊ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG THÀNH PHỐ NỘI 63 3.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội Thành phố Nội 63 3.1.1 Tăng trưởng kinh tế 63 3.1.2 Đơ thị hóa gia tăng dân số 65 3.2 Hiện trạng quản chất thải rắn sinh hoạt đô thị Thành phố Nội 66 3.2.1 Khối lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt đô thị 66 3.2.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt đô thị 67 3.2.3 Hiện trạng phân đoạn thu gom chất thải rắn sinh hoạt đô thị 68 3.2.4 Hiện trạng phân đoạn vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt đô thị 70 3.2.5 Hiện trạng phân đoạn xử chất thải rắn sinh hoạt đô thị 70 3.2.6 Hiện trạng phân đoạn tái chế chất thải rắn sinh hoạt đô thị 72 3.3 Quản chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng Thành phố Nội 73 3.3.1 Xã hội hóa - chủ trương đặt tảng cho sáng kiến dựa vào cộng đồng 73 3.3.2 Mơ hình quản chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng qua 02 nghiên cứu Thành phố Nội 75 3.4 Phân tích tính bền vững mơ hình quản chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng qua 02 nghiên cứu Thành phố Nội 82 3.4.1 Nhóm tiêu khía cạnh kinh tế 82 3.4.2 Nhóm tiêu khía cạnh xã hội 87 3.4.3 Nhóm tiêu khía cạnh mơi trường 97 3.4.4 Nhóm tiêu khía cạnh thể chế/quản .100 3.5 Tính tốn thử nghiệm số tổng hợp bền vững mơ hình quản chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng Thành phố Nội 104 3.5.1 Tính tốn số riêng biệt .104 3.5.2 Tính toán số thành phần 108 3.5.3 Tính tốn số tổng hợp bền vững 109 3.6 Đánh giá sẵn lòng chi trả hộ gia đình để cải thiện hệ thống quản chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng 112 3.6.1 Thống kê mô tả mẫu điều tra địa bàn nghiên cứu 112 3.6.2 Kết ước lượng mơ hình 115 3.7 Kết luận chương 119 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH NHẰM HỒN THIỆN MƠ HÌNH QUẢN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐÔ THỊ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNg THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 120 4.1 Căn đề xuất định hướng khuyến nghị sách nhằm hồn thiện mơ hình quản chất thải rắn sinh hoạt đô thị Thành phố Nội 120 4.1.1 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 .120 4.1.2 Quy hoạch xử chất thải rắn Thủ đô Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 122 4.1.3 Cơ chế, sách quản chất thải rắn vấn đề xã hội hóa 125 4.1.4 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức mơ hình quản chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng Thành phố Nội 132 4.2 Định hướng hồn thiện mơ hình quản chất thải rắn sinh hoạt thị dựa vào cộng đồng theo hướng bền vững 137 4.2.1 Nguyên tắc hoạch định xây dựng sách .137 4.2.2 Định hướng xây dựng hồn thiện mơ hình quản chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng 137 4.2.3 Định hướng xây dựng hoàn thiện chế sách .138 4.3 Một số khuyến nghị sách nhằm hồn thiện mơ hình quản chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng theo hướng bền vững 138 4.3.1 Khuyến nghị chế sách 139 4.3.2 Khuyến nghị kinh tế 140 4.3.3 Khuyến nghị quản .143 4.3.4 Khuyến nghị nâng cao nhận thức cộng đồng 145 4.4 Kết luận chương 146 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC 163 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ TN&MT Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ Môi trường CBOs Tổ chức dựa vào cộng đồng - (Community-Based Organizations) CNH Công nghiệp hóa CTR Chất thải rắn CTRĐT Chất thải rắn đô thị CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt CTRSHĐT Chất thải rắn sinh hoạt đô thị DNNN Doanh nghiệp Nhà nước HHCC Hàng hóa Cơng cộng HTX Hợp tác xã KCN Khu Cơng nghiệp NGOs Tổ chức phi Chính phủ - (Non-Government Organizations) NSNN Ngân sách Nhà nước QLCT Quản chất thải QLCTR Quản chất thải rắn QLCTRĐT Quản chất thải rắn đô thị QLCTRSH Quản chất thải rắn sinh hoạt QLCTRSHĐT Quản chất thải rắn sinh hoạt đô thị QLDVCĐ Quản dựa vào cộng đồng UBND Ủy ban Nhân dân URENCO Công ty Môi trường Đô thị VHLSS Khảo sát mức sống dân cư Việt Nam WTP Sẵn lòng chi trả XHH Xã hội hóa DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thơng tin chung địa bàn điều tra năm 2016 45 Bảng 2.2: Quy mô mẫu điều tra 47 Bảng 2.3: Các tiêu phân tích tính bền vững mơ hình QLCTRSHĐT dựa vào cộng đồng 51 Bảng 2.4: Giá trị tối đa, giá trị tối thiểu giá trị thực tế tiêu 55 Bảng 3.1: Thành phần CTRSHĐT phát sinh thành phố Nội 67 Bảng 3.2: Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt đô thị tái chế số đô thị Châu Á 73 Bảng 3.3: Doanh thu chi phí hoạt động thu gom, vận chuyển CTRSHĐT phường Nhân Chính xã Sài Sơn năm 2016 83 Bảng 3.4: khơng nộp phí vệ sinh từ phía hộ gia đình phường Nhân Chính xã Sài Sơn 85 Bảng 3.5: Mức độ hài lòng hộ gia đình mức phí vệ sinh 86 Bảng 3.6: Mức độ hài lòng hộ gia đình phương thức thu phí vệ sinh 87 Bảng 3.7: Tỷ lệ lao động địa phương tổ đội thu gom xã Sài Sơn năm 2016 88 Bảng 3.8: Mức độ hài lòng hộ gia đình dịch vụ thu gom CTRSHĐT 89 Bảng 3.9: Mức độ thường xuyên nhận thông tin đặc điểm dịch vụ thu gom CTRSHĐT 91 Bảng 3.10: Mức độ thường xuyên tham vấn dịch vụ thu gom CTRSHĐT 92 Bảng 3.11: Mức độ thường xuyên thảo luận góp ý kiến dịch vụ QLCTRSHĐT 93 Bảng 3.12: Mức độ thường xuyên thực quy định QLCTRSHĐT 94 Bảng 3.13: Mức độ thường xuyên chịu trách nhiệm thực hoạt động QLCTRSHĐT 95 Bảng 3.14: Nhận thức hộ gia đình tầm quan trọng hệ thống QLCTRSHĐT tác động CTRSHĐT 96 Bảng 3.15: Tỷ lệ thu gom CTRSHĐT phường Nhân Chính xã Sài Sơn năm 2016 98 Bảng 3.16: Hệ thống số liệu tiêu phân tích tính bền vững mơ hình QLCTRSHĐT dựa vào cộng đồng phường Nhân Chính xã Sài Sơn 106 Bảng 3.17: Các số thành phần mơ hình QLCTRSHĐT dựa vào cộng đồng phường Nhân Chính xã Sài Sơn 108 Bảng 3.18: Chỉ số tổng hợp bền vững mơ hình QLCTRSHĐT dựa vào cộng đồng phường Nhân Chính xã Sài Sơn 109 Bảng 3.19: Phân bố hộ gia đình theo mức sẵn lòng chi trả Nhân Chính Sài Sơn 113 Bảng 3.20: Mô tả thống kê biến sử dụng mơ hình 114 Bảng 3.21: Kết ước lượng mơ hình sẵn lòng chi trả 115 Bảng 3.22: Hệ số tương quan R2 cho mơ hình 116 Bảng 3.23: Mức sẵn lòng chi trả bình qn hộ gia đình phường Nhân Chính xã Sài Sơn 118 Bảng 4.1: Mục tiêu tăng trưởng kinh tế Thành phố Nội nước giai đoạn 2011 - 2030 121 Bảng 4.2: Dự báo dân số Thành phố Nội đến năm 2020 2030 121 Bảng 4.3: Dự báo khối lượng chất thải rắn Thành phố Nội đến năm 2050 123 Bảng 4.4: Mục tiêu quản chất thải rắn Thành phố Nội đến năm 2030 124 Bảng 4.5: Nguồn vốn cho Quản chất thải rắn Thành phố Nội 125 Bảng 4.6: Phân tích SWOT mơ hình kết hợp Cộng đồng Công ty/ 132 HTX dịch vụ môi trường 132 Bảng 4.7: Phân tích SWOT mơ hình Cộng đồng tự tổ chức với hỗ trợ quyền địa phương 135 Bảng 4.8: Tỷ lệ phí vệ sinh trung bình so với thu nhập hộ gia đình 141 Thành phố Nội giai đoạn 2006 - 2016 141 Bảng 4.9: Mức phí thu gom CTR số thành phố giới năm 2010 142 178 PHỤ LỤC MỘT SỐ NỘI DUNG HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU ĐẠI DIỆN CỦA HỘ GIA ĐÌNH Một số thơng tin chung người vấn 1.1 Họ tên: 1.2 Địa chỉ: 1.3 Nghề nghiêp: 1.4 Tuổi: (Tuổi dương: 2016-năm sinh) 1.5 Trình độ văn hóa (bằng cấp cao đạt được): Tình hình phát triển kinh tế - xã hội - môi trường địa phương 2.1 Nhận định chung tình hình kinh tế - Trong thời gian qua, kinh tế phường/xã phát triển nào? Theo chiều hướng lên, xuống, khơng thay đổi? - Thuận lợi khó khăn trình phát triển - Thu nhập bình quân/người bao nhiêu? 2.2 Tình hình dân số - Quy mô dân số phường/xã? Chia thành hộ gia đình - Dân số phường/xã tăng, giảm hay giữ nguyên? Nguyên nhân? 2.3 Hiện trạng môi trường địa phương - Trong thời gian qua, chất lượng môi trường nói chung thay đổi theo chiều hướng tiến bộ/đi xuống/không thay đổi? - Vấn đề môi trường cần giải địa phương gì? - Vấn đề xuất bao lâu? Thông tin chung ý tưởng hình thànhhình quản chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng 3.1 Ý tưởng đời mơ hình QLCTRSHĐT dựa vào cộng đồng? - Xuất phát từ thực trạng môi trường địa phương? - Xuất phát từ nhu cầu sử dụng thu vụ thu gom, vận chuyển rác? - khác……? 3.2 Thời điểm đời mơ hình quản chất thải rắn sinh hoạt? (năm nào) 3.3 Phải xây dựng/bàn bạc/đàm phán để mơ hình vào hoạt động? 3.4 Các chủ thể tham gia vàohình quản - Hộ gia đình - Nhà cung ứng dịch vụ - CBOs - UBND phương/xã 3.5 Quyền lợi nghĩa vụ hộ gia đình - Hộ gia đình có quyền lợi mơ hình quản 179 - Hộ gia đình có trách nhiệm mơ hình quản 3.6 Phạm vi quản CTRSHĐT mơ hình - Phân đoạn thu gom - Phân đoạn vận chuyển - Phân đoạn xử - Phân đoạn tái chế Thông tin dịch vụ thu gom, vận chuyển 4.1 Hình thức thu gom nào? - Thu gom nhà - Thu gom điểm tập kết - Khác 4.2 Đặc điểm dịch vụ thu gom/ vận chuyển? - Ai thực thu gom - Tần suất nào? lần/ngày - Thời gian thu gom cụ thể - Tuyến đường thu gom nào? - Sau thu gom,CTRSHĐT tập trung đâu? - Ai người thực hoạt động vận chuyển - CTRSHĐT thu gom từ hộ gia đình chuyển đến đâu? - Từ điểm tập kết, rác thải đơn vị vận chuyển đi? Đến địa điểm nào? 4.3 Mức độ hài lòng chất lượng dịch vụ cung ứng - Có hài lòng dịch vụ thu gom CTRSHĐT khơng? + Hài lòng thời gian thu gom + Hài lòng địa điểm thu gom + Hài lòng lượng rác thải thu gom 4.4 Vấn đề thu phí vệ sinh - Ai thu phí vệ sinh? - Thu đâu? thu lần? - Việc thu phí gặp khó khăn thuận lợi gì? - Hộ gia đình/cộng đồng có ý kiến mức phí khơng, phương thức thu phí khơng? 4.5 Sự tn thủ hộ gia đình - Hộ gia đình có thực đổ rác giờ, nơi quy định khơng? - Hộ gia đình có thực nộp phí đầy đủ khơng? Nhận thức hộ gia đình 5.1 Vấn đề môi trường quan trọng địa phương nay? 5.2 Hệ thống QLCTRSHĐT có ý nghĩa với gia đình? 5.3 QLCTRSHĐT khơng tốt có ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng không? Cách thức ảnh hưởng nào? 180 5.4 QLCTRSHĐT không tốt có ảnh hưởng đến mơi trường địa bàn khơng? Cách thức ảnh hưởng nào? Cơ chế hoạt động, giám sát, chế tài giải xung đột mơ hình 6.1 Cơ chế hoạt độnghình - Giữa chủ thể mơ hình, có văn bản/biên ghi nhớ/hợp đồng ký kết khơng? - Nội dung văn đó? có ghi quyền/nghĩa vụ trách nhiệm bên? - Các chủ thể có thực nghiêm túc quy định văn không? - Nếu không thực hiện, chủ thể có bị phạt khơng? - UBND phường có tham gia vào văn khơng? + Nếu có, tham gia với tư cách gì? + Nếu khơng, 6.2 Cơ chế giám sát mô hình - Trong mơ hình, chủ thể giám sát hoạt động thu gom/vận chuyển nhà cung ứng + Nếu phát sai sót, báo cáo cho ai? + Việc giám sát có thể văn khơng? + Có bên thứ đứng xác nhận biên khơng? + Tần suất giám sát nào? - Trong mơ hình, chủ thể giám sát hoạt động tuân thủ hộ gia đình? + Nếu phát sai sót, báo cáo cho ai? + Việc giám sát có thể văn khơng? + Có bên thứ đứng xác nhận biên khơng? + Tần suất giám sát nào? 6.3 Chế tài mơ hình - Nếu hộ gia đình khơng thực trách nhiệm người sử dụng dịch vụ, họ có bị phạt khơng? có chế tài khơng? Ai người có thẩm quyền phạt hộ gia đình? - Nếu nhà cung ứng dịch vụ không thực trách nhiệm, họ có bị phạt khơng? có chế tài khơng? Ai người có thẩm quyền phạt hộ gia đình? 6.4 Vai trò Chính quyền địa phương giải xung đột - Đã xảy xung đột mơ hình? + Nếu có, có vấn đề gì? Chủ thể xảy mâu thuẫn + Cách thức giải nào? + Cách giải có chấm dứt mâu thuẫn khơng? + Các bên có hài lòng với cách giải khơng? + Mẫu thuẫn có xảy lại không? Xin chân thành cảm ơn./ 181 PHỤ LỤC BẢNG HỎI PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Thưa ơng/bà! Nhóm nghiên cứu trường ĐH Kinh tế Quốc dân thực đề tài ‘Mơ hình quản chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng’ Kết nghiên cứu giúp đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt độnghình quản chất thải rắn sinh hoạt thị dựa vào cộng đồng Vì vậy, mong ông/bà giúp đỡ cách trả lời câu hỏi Chúng xin đảm bảo thông tin vấn phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học thông tin cá nhân giữ bí mật Trân trọng cảm ơn hợp tác ông/bà! Mã phiếu:……… Ngày vấn: (Ngày/tháng/năm) …………………… Thời gian vấn: Tên người vấn:……………… I THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH Tên người vấn:……………………… Địa chỉ: …………………………………… Tuổi (Dương lịch: 2016-năm sinh)…………………………… Nam □ Nữ □ Giới tính: Xin ơng/bà cho biết gia đình có thành viên? (Thành viên gia đình người ăn chung từ tháng trở lên 12 tháng qua chung quỹ thu chi) Xin ông/bà cho biết cấp cao mà ông/bà đạt được? □ Không có cấp □ Tiểu học □ Trung học □ Trung cấp □ Đại học □ Sau đại học Xin ơng/bà cho biết cơng việc ơng/bà làm năm qua? □ Đi làm để nhận tiền lương, tiền công □ □ Tự làm hoạt động □ Khác (Vui lòng ghi cụ thể) nơng nghiêp (trồng trọt, chăn nuôi) Tự sản xuất kinh doanh hoạt động phi nông nghiệp 182 Xin ông/bà cho biết thu nhập trung bình tháng hộ gia đình năm 2016? TT Nghề nghiệp Thu nhập (VNĐ/tháng) Trồng trọt Chăn nuôi Lao động làm thuê theo thời vụ Buôn bán dịch vụ Cán có lương Nghỉ hưu Sản xuất nhỏ Tổng số II QUẢN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT CẤP HỘ GIA ĐÌNH Xin ơng/bà cho biết, rác thải sinh hoạt gia đình lưu trữ vào đâu TT Đặc điểm nơi lưu trữ rác thải sinh hoạt Thùng có nắp đậy (vui lòng miêu tả kỹ): Thùng khơng có nắp đậy (vui lòng miêu tả kỹ): Túi ni lông Khác (vui lòng miêu tả kỹ) Không rõ Xin ông/bà cho biết cách thức lựa chọn ông/bà loại rác Vứt bỏ Loại rác thải sinh hoạt Tái chế Tái sử (Giữ lại để Thùng Khác dụng bán cho rác Ao/hồ vườn đường (cụ thể) 'đồng nát') nhà Đốt Chôn Khác (Cụ lấp thể) Rác hữu Giấy/báo/thùng Chai/lọ thủy tinh Nhựa Kim loại Khác: (cụ thể) Ơng/bà có sử dụng dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt khơng? □ Có □ Khơng (Nếu 'Có' chuyển đến câu tiếp theo; 'Khơng' chuyển đến phần III) Nếu có sử dụng, dịch vụ đơn vị cung cấp? □ Công ty Môi trường Đô thị cung cấp □ Doanh nghiệp/HTX cung cấp □ Không biết □ Tổ/đội cộng đồng cung cấp □ Khác (Vui lòng ghi cụ thể) 10 183 Ơng/bà thường đổ/vứt rác với tần suất nào? □ Một lần/ngày □ Hai lần/ngày □ Ba lần/ngày □ Khác (Vui lòng ghi cụ thể) Ơng/bà đổ/vứt rác thời điểm ngày? □ Sáng sớm (trước 6g) □ Sáng (6-12g) □ Trưa (12-2g) □ Chiều (14-18) □ Tối (18-22) □ Đêm (sau 22g) Ông/bà thường để rác thải đâu? □ Trước cửa nhà □ Trước ngõ □ Để nơi tập kết theo quy định thôn/tổ dân phố □ Khác (cụ thể) Ơng/bà có biết rác thải nhà cung cấp thu gom với tần suất nào? □ Một lần/ngày □ Hai lần/ngày □ Ba lần/ngày □ Khác (cụ thể) □ Khơng biết Ơng/bà có biết rác thải thu gom vào thời điểm ngày không? □ Sáng sớm (trước 6g) □ Sáng (6-12g) □ Trưa (12-2g) □ Chiều (14-18) □ Tối (18-22) □ Đêm (sau 22g) 10 Xin ơng/bà đánh giá mức độ hài lòng ơng/bà theo khía cạnh sau dịch vụ thu gom rác thải? (Mức độ đánh giá từ hoàn tồn khơng hài lòng đến hài lòng với thang điểm từ đến 5) Đặc điểm dịch vụ thu gom Tần suất thu gom Thời gian thu gom Lượng rác thải thu gom Hoàn toàn khơng hài lòng (1) 1 Mức độ hài lòng Khơng Bình Hài lòng hài lòng thường (4) (2) (3) 4 11 Ơng/bà có biết rác thải thu gom có vận chuyển □ Vận chuyển sau thu gom □ Vận chuyển vào buổi tối □ Khác □ Khơng biết Rất hài lòng (5) 5 184 12 Xin ông/bà đánh giá mức độ hài lòng ơng/bà theo khía cạnh sau dịch vụ vận chuyển rác thải? (Mức độ đánh giá từ hồn tồn khơng hài lòng đến hài lòng với thang điểm từ đến 5) Mức độ hài lòng Đặc điểm Hồn tồn Khơng Bình Hài lòng Rất hài dịch vụ thu gom khơng hài hài lòng thường (4) lòng (5) lòng (1) (2) (3) Thời điểm vận chuyển Lượng rác thải vận chuyển 13 Ông/bà có phải nộp phí vệ sinh khơng? □Có □Khơng (Nếu 'Có', chuyển đến câu tiếp theo, 'Khơng', chuyển đến câu 18) 14 Bao nhiêu lâu ông/bà phải nộp khoản tiền lần? □ Hàng tháng □ Hàng quý □ Nửa năm □ Khác (Vui lòng ghi cụ thể) 15 Xin ơng/bà cho biết phí vệ sinh thu đâu? □ Thu gia đình □ Thu buổi họp tổ dân phố □ Khác (Vui lòng ghi cụ thể) 16 Xin Ơng/bà cho biết số tiền phí vệ sinh mà ông/bà phải nộp tiền/người/tháng? - 17 Xin ông/bà cho biết mức độ hài lòng ơng/bà mức phí phương thức thu phí Về mức phí Phương thức thu phí Mức độ hài lòng Hài Hồn tồn Khơng Bình khơng hài lòng hài lòng thường lòng (1) (2) (3) (4) 4 Rất hài lòng (5) 5 18 Nếu khơng nộp phí, xin ơng/bà vui lòng cho biết do: □ Thu gom rác trách nhiệm Thành phố nên khơng hộ gia đình khơng phải trả tiền □ Thu nhập hộ gia đình thấp nên khơng có tiền để trả 185 □ Hộ gia đình tạo rác thải nên khơng phải trả tiền phí vệ sinh □ Phần lớn lượng rác thải gia đình tái sử dụng dùng vào hoạt độngkhác nên hộ gia đình khơng tạo rác thải khác (Vui lòng ghi cụ thể) 19 Ơng/bà có ý kiến đóng góp/nhận xét dịch vụ thu gom/vận chuyển rác thải sinh hoạt cộng đồng? III SỰ THAM GIA CỦA HỘ GIA ĐÌNH TRONG QUẢN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Xin ơng/bà vui lòng đánh giá mức độ thường xuyên nhận thông báo thôn/tổ dân phố/xã/phường vấn đề chung thôn/xã/phường (Mức độ đánh giá theo hướng tăng dần theo thang điểm từ 1-5: hồn tồn khơng thường xun, khơng thường xun, bình thường, thường xun thường xun) □ Hồn tồn khơng thường xun (1) □ Khơng thường xuyên (2) □ Bình thường (3) □ Thường xuyên (4) □ Rất thường xuyên (5) Xin ông/bà cho biết thông tin mà ông/bà nhận thông tin gì? □ Các quy định Thành phố/quận huyện/phường xã □ Các vấn đề liên quan đến y tế, giáo dục □ Hộ Các vấn đề điện, nước □ Các vấn đề liên quan đến rác thải sinh hoạt vệ sinh môi trường □ khác (Vui lòng ghi cụ thể) Ơng/bà nhận thơng tin qua cách thức nào? □ Qua đài phát xã/phường □ Qua bảng tin thôn/tổ dân phố □ Qua thông báo phát đến hộ gia đình □ Qua buổi họp thơn/tổ dân phố □ Khác (Vui lòng ghi cụ thể) 186 Xin ơng/bà vui lòng đánh giá mức độ thường xuyên nhận thông báo thôn/tổ dân phố/xã/phường nội dung liên quan đến dịch vụ thu gom vận chuyển rác thải (tần suất thu gom, thời gian thu gom, địa điểm thu gom, phí thu gom) □ Hồn tồn không thường xuyên (1) □ Không thường xuyên (2) □ Bình thường (3) □ Thường xuyên (4) □ Rất thường xun (5) Ơng/bà nhận thơng tin qua cách thức nào? □ Qua đài phát xã/phường □ Qua bảng tin thôn/tổ dân phố □ Qua thơng báo phát đến hộ gia đình □ Qua buổi họp thơn/tổ dân phố □ Khác (Vui lòng ghi cụ thể) Xin ơng/bà vui lòng đánh giá mức độ thường xuyên tham gia buổi họp thơn/tổ dân phố/xã/phường □ Hồn tồn khơng thường xun (1) □ Khơng thường xun (2) □ Bình thường (3) □ Thường xuyên (4) □ Rất thường xuyên (5) Xin ông/bà vui lòng đánh giá mức độ thường xuyên tham vấn/hỏi ý kiến đặc điểm dịch vụ thu gom rác thải (tần suất thu gom, thời gian thu gom, địa điểm thu gom, phí thu gom) □ Hồn tồn khơng thường xun (1) □ Khơng thường xun (2) □ Bình thường (3) □ Thường xuyên (4) □ Rất thường xuyên (5) Theo ông/bà, định liên quan đến dịch vụ thu gom rác thải thực nào? □ UBND phường/xã định thông báo cho cộng đồng □ UBND phường/xã tham vấn ý kiến cộng đồng đưa định □ UBND phường/xã trao đổi với cộng đồng đưa định □ Khác (vui lòng ghi cụ thể) 187 Xin Ơng/bà vui lòng đánh giá mức độ thường xun thảo luận, góp ý kiến đóng góp vào q tình định dịch vụ QLCTRSHĐT □ Hồn tồn khơng thường xun (1) □ Khơng thường xun (2) □ Bình thường (3) □ Thường xuyên (4) □ Rất thường xuyên (5) 10 Xin ơng/bà vui lòng đánh giá mức độ thường xuyên thực quy định dịch vụ thu gom rác thải (tần suất thu gom, thời gian thu gom, địa điểm thu gom, phí thu gom) (Mức độ đánh giá theo hướng tăng dần theo thang điểm từ 1-5: hồn tồn khơng thường xun, khơng thường xun, bình thường, thường xun thường xun) □ Hồn tồn khơng thường xun (1) □ Khơng thường xun (2) □ Bình thường (3) □ Thường xuyên (4) □ Rất thường xun (5) 11 Xin ơng/bà vui lòng đánh giá mức độ thường xuyên chịu trách nhiệm thực hoạt động QLCTRSHĐT □ Hồn tồn khơng thường xun (1) □ Khơng thường xun (2) □ Bình thường (3) □ Thường xuyên (4) □ Rất thường xuyên (5) IV NHẬN THỨC CỦA HỘ GIA ĐÌNH VỀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐƠ THỊ Theo ơng/bà trạng mơi trường nước, khơng khí, rác thải sinh hoạt cộng đồng mức độ nào? Môi trường không khí Mức độ đánh giá Rất Bình Tốt (4) Kém (2) (1) thường (3) Rất tốt (5) Môi trường nước Thu gom rác thải sinh hoạt Xin ơng/bà vui lòng cho biết, trạng mơi trường có mức quan trọng đến gia đình? □ Hồn tồn khơng quan trọng (1) □ Khơng quan trọng (2) □ Bình thường (3) □ Quan trọng (4) □ Rất quan trọng (5) 188 Xin ơng/bà vui lòng đánh giá tầm quan trọng hệ thống QLCTRSHĐT hộ gia đình □ Hồn tồn khơng quan trọng (1) □ Khơng quan trọng (2) □ Bình thường (3) □ Quan trọng (4) □ Rất quan trọng (5) Xin ơng/bà vui lòng đánh giá mức độ quan tâm ảnh hưởng CTRSHĐT đến sức khỏe? □ Hồn tồn khơng quan tâm (1) □ Khơng quan tâm (2) □ Bình thường (3) □ Quan tâm (4) □ Rất quan tâm (5) Xin ơng/bà vui lòng đánh giá mức độ quan tâm ảnh hưởng CTRSHĐT đến thành phần nhiễm mơi trường (đất, nước, khơng khí) □ Hồn tồn khơng quan tâm (1) □ Khơng quan tâm (2) □ Bình thường (3) □ Quan tâm (4) □ Rất quan tâm (5) V SỰ SẴN LÒNG CHI TRẢ CỦA HỘ GIA ĐÌNH ĐỂ CẢI THIỆN DỊCH VỤ THU GOM/VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Hiện trang thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt Nội Sài Sơn Trong mười năm qua, thành phố Nội chứng kiến thay đổi lớn lao tăng trưởng kinh tế, gia tăng dân số tốc độ thị hóa Những thay đổi gây tác động lớn đến môi trường thành phố, bật vấn đề CTRSH Nằm bối cảnh chung thành phố Nội, hệ thống QLCTRSHĐT xã Sài Sơn gặp nhiều khó khăn (i) Do nguồn nhân lực tài hạn chế, nên tần suất thu gom rác xã thực 2-3 lần/tuần Vì vậy, lượng rác tồn đọng tuần lớn, tiềm ẩn yếu tố rủi sức khỏe người dân (ii) Thời gian thu gom không cố định ngày nên lượng rác thải thường đặt đường, ảnh hưởng xấu đến môi trường mỹ quan (iii) Rác thải thu gom bãi tập kết rác thải toàn xã vận chuyển với tần suất 2-3 lần/tuần Điều gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường khơng khí, mơi trường nước sức khỏe cộng đồng xã (Người vấn đưa hình ảnh số tranh đây) 189 Cải thiện hoạt động thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt Để nâng cao chất lượng môi trường sống đảm bảo sức khỏe cho cộng đồng, UBND thành phố Nội UBND huyện Quốc Oai mong muốn cải thiện dịch vụ thu gom, vận chuyển xử CTRSHĐT địa bàn xã Các đề xuất cải thiện bao gồm: (i) Tăng tần suất thu gom từ 2-3 lần/tuần lên lần/ngày; (ii) Thời gian thu gom cố định khung định; (iii)Tần suất vận chuyển rác thải bãi tập kết rác thôn tăng lên với tần suất lần/ngày; (iv) Cung ứng thêm thùng rác nơi công cộng; (v) Duy trì vệ sinh đường làng ngày (Người vấn đưa hình ảnh số tranh đây) Yêu cầu nguồn lực tài chính, người phương tiện Để thực thay đổi đó, UBND Thành phố Nội, UBND huyện Quốc Oai cần phải có nguồn lực tài để (i) Huy động nguồn nhân lực thực hoạt động (ii) Mua sắm phương tiện vận chuyển thu gom; (iii) Trang bị công cụ, bảo hộ lao động cho người thu gom vận chuyển rác thải Hoạt động thu gom vận chuyển rác thải tốt tạo môi trường cảnh quan tốt cho cộng đồng thành phố Ngoài ra, bệnh ô nhiễm liên quan đến rác thải giảm thiểu Như vậy, cải thiện dịch vụ thu gom, vận chuyển xử rác thải đem lại lợi ích cho bạn xã hội 190 Tình Hình Hiện Tại Đề xuất cải thiện Thu gom rác thải 2-3 lần/tuần Thời gian thu gom không cố định Tăng tần suất thu gom từ 2-3 lần/tuần lên lần/ngày Lượng rác tồn đọng nhiều bãi tập kết rác không Thời gian thu gom cố định khung vận chuyển hết đến điểm nhà máy xử định; ==> Lượng rác thải không thu gom gây ảnh hưởng xấu đến môi Tần suất vận chuyển rác thải bãi tập kết rác thôn trường sức khỏe cộng đồng tăng lên với tần suất lần/ngày; Cung ứng thêm thùng rác nơi công cộng; Duy trì vệ sinh đường làng ngày Để cải thiện dịch vụ CTRSHĐT, cần có nguồn tài để thực - Mua thêm thùng rác - Huy động thêm nhiều nhân lựcthu gom - Mua thêm phương tiện để thu gom vận chuyển Vấn đề đặt Ngân sách Chính phủ bị giới hạn Chính phủ cần chia sẻ từ phía cộng đồng 191 Hiện tại, Ngân sách Thành phố bị giới hạn nhiều khoản chi dành cho an sinh xã hội Thành phố cần chia sẻ đóng góp từ phía cộng đồng Giả sử, TP Nội thiết lập quỹ có tên gọi "Quỹ phát triển cộng đồng' Quỹ hình thành đóng góp tất thành viên cộng đồng sử dụng để cải thiện chất lượng dịch vụ CTRSHĐT địa bàn xã Dự kiến, CBOs chủ thể quản quỹ quỹ sử dụng có đồng thuận 50% thành viên cộng đồng Ơng/bà có sẵn sàng trả tiền cho việc cải thiện dịch vụ thu gom, vận chuyển CTRSHĐT hay không? (Số tiền đưa vào Quỹ) □CĨ □ KHƠNG Giá trị giá sẵn lòng trả cao ơng/bà để cải thiện chất lượng dịch vụ thu gom, vận chuyển CTRSHĐT Mức sẵn lòng chi trả □ đồng/hộ/tháng □ 5.000đ/hộ/tháng □ 10.000đ/hộ/tháng □ 15.000đ/hộ/tháng □ 20.000đ/hộ/tháng □ 25.000đ/hộ/tháng □ 30.000đ/hộ/tháng Mức sẵn lòng chi trả □ 35.000 đồng/hộ/tháng □ 40.000đ/hộ/tháng □ 45.000đ/hộ/tháng □ 50.000đ/hộ/tháng □ 55.000đ/hộ/tháng □ 60.000đ/hộ/tháng □ > 65.000đ/hộ/tháng Xin ông/bà cho biết ông/bà sẵn sàng trả tiền? □ Tôi muốn nhận dịch vụ thu thập tốt cho gia đình tơi □ Tơi muốn có mơi trường khu vực sinh sống □ Tôi muốn có phong cảnh tốt Nội □ Tơi khơng muốn thành viên gia đình tơi bị bệnh với ô nhiễm chất thải □ Tôi muốn với môi trường hơn, người dân Nội có nhận thức tốt bảo vệ môi trường □ Các khác Nếu ông/bà không sẵn sàng trả tiền, xin cho biết do? □ Tôi trả thêm số tiền □ Tôi không tin tưởng quan quản tiền thu 192 □ Tôi nghĩ "cải thiện dịch vụ thu rác" trách nhiệm URENCO UBND thành phố Nội □ Tơi nghĩ phí vệ sinh đủ □ Tôi không tin toán dẫn đến dịch vụ cải thiện □ Tôi không quan tâm đến chất lượng dịch vụ thu rác □ Các khác, vui lòng xác định Theo ông/bà, khoản tiền tạo quỹ nên thu theo thời gian nào? □ - Hàng tháng □ - Hàng quý □ - Nửa năm □ - Khác (Vui lòng ghi cụ thể) Theo ông/bà, khoản tiền tạo quỹ nên thu đâu? □ - Nộp cho tổ trưởng dân phố/ trưởng thơn □ - Có người đến thu tận nhà □ - Khác (Vui lòng ghi cụ thể) Và câu hỏi cuối cùng: Hãy kiểm tra khung thu nhập hàng năm mà gia đình ơng/bà có, bao gồm khoản thu nhập tất thành viên gia đình làm việc làm việc có lương Thơng tin sử dụng cho mục đích nghiên cứu Thu nhập hàng năm □ Ít triệu □ triệu đến 10 triệu □ 10 triệu đến 20 triệu □ 20 triệu đến 30 triệu □ 30 triệu đến 40 triệu □ 40 triệu đến 50 triệu □ 50 triệu đến 60 triệu □ 60 triệu đến 70 triệu □ 70 triệu đến 80 triệu Thu nhập hàng năm □ 80 triệu đến 90 triệu □ 90 triệu đến 100 triệu □ 100 triệu đến 120 triệu □ 120 triệu đến 140 triệu □ 140 triệu đến 160 triệu □ 160 triệu đến 180 triệu □ 180 triệu đến 200 triệu □ 200 triệu đến 220 triệu □ 220 triệu đến 240 triệu Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ Ông/bà./ ... QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐÔ THỊ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 1.1 Quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị 1.1.1 Khái niệm ảnh hưởng chất thải rắn sinh hoạt đô thị 1.1.1.1 Khái niệm chất thải, chất thải. .. SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐÔ THỊ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 20 1.1 Quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị 20 1.1.1 Khái niệm ảnh hưởng chất thải rắn sinh hoạt đô thị. .. QLCTR Quản lý chất thải rắn QLCTRĐT Quản lý chất thải rắn đô thị QLCTRSH Quản lý chất thải rắn sinh hoạt QLCTRSHĐT Quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị QLDVCĐ Quản lý dựa vào cộng đồng UBND Ủy ban

Ngày đăng: 28/03/2018, 09:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Aatamila, M., et al. (2010), "Odor Annoyance near Waste Treatment Centres: A Population-Based Study in Finland", Journal of Air and Waste Management Association, Vol. 60, No. 4, 2010, pp. 412-418 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Odor Annoyance near Waste Treatment Centres: A Population-Based Study in Finland
Tác giả: Aatamila, M., et al
Năm: 2010
2. Abul, S. (2010), "Environmental and health impact of solid waste disposal at Mangwaneni dumpsite in Manzini, Swaziland", Journal of Sustainable Development in Africa, 12(7), 64-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Environmental and health impact of solid waste disposal at Mangwaneni dumpsite in Manzini, Swaziland
Tác giả: Abul, S
Năm: 2010
3. Ali, Mansoor., Snel, Marielle. (1999), Lessons from community-based solid waste initiatives, LSHTM | WEDC Publisher, London and Loughborough Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lessons from community-based solid waste initiatives
Tác giả: Ali, Mansoor., Snel, Marielle
Năm: 1999
4. Altaf, M.A., and J. R. Deshazo (1996), Household Demand for Improved Solid Waste Management: A Case Study of Gujranwala, Pakistan. World Development 24 (5): 857– 68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Household Demand for Improved Solid Waste Management: A Case Study of Gujranwala, Pakistan
Tác giả: Altaf, M.A., and J. R. Deshazo
Năm: 1996
5. Anschutz, J. (1996), Community-Based Solid Waste Management and Water Supply Projects: Problems and Solutions Compared: A survey of the literature.UWEP Working Document 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Community-Based Solid Waste Management and Water Supply Projects: Problems and Solutions Compared: A survey of the literature
Tác giả: Anschutz, J
Năm: 1996
6. APO (Asian Productivity Organization) (2007), Solid Waste Management: Issues and Challenges in Asian, Asian Productivity Organization Tokyo Publisher Sách, tạp chí
Tiêu đề: Solid Waste Management: Issues and Challenges in Asian
Tác giả: APO (Asian Productivity Organization)
Năm: 2007
7. Armijo, C., Puma A and Oieda S (2011), A set of indicators for waste management programs. In: 2nd International Conference on Environmental Engineering and Applications, IPCBEE. Singapore: IACSIT Press, Volume 17, pp. 144–148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A set of indicators for waste management programs
Tác giả: Armijo, C., Puma A and Oieda S
Năm: 2011
8. Babistki, I.V. (2011), What is Perception? Leisure and Tourism studies, truy cập ngày 20 tháng 8 năm 2014 tại tourim.wordpress.com/2011/04/20/what-is-perception/ on (19/05/2013.) Sách, tạp chí
Tiêu đề: What is Perception? Leisure and Tourism studies
Tác giả: Babistki, I.V
Năm: 2011
9. Bartley, S. W. (2009), Principles of perception, trích trong Residents’ Perception, & Attitude on Solid Waste Disposal and its Health Impacts in Cape Coast Metropolis, Boadi, S., Dama International Journal of Researchers (DIJR), ISSN: 2343-6743, ISI Impact Factor: 0.878 Vol 1, Issue 1, January, Page 131- 165, Available @ www.damaacademia.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Principles of perception", trích trong "Residents’ "Perception, & Attitude on Solid Waste Disposal and its Health Impacts in Cape Coast Metropolis
Tác giả: Bartley, S. W
Năm: 2009
12. Bộ TN&MT (Bộ Tài Nguyên và Môi trường) (2009), Nhiệm vụ Điều tra, đánh giá, tổng kết các mô hình dịch vụ môi trường ở đô thị, nông thôn: Đề xuất cơ chế, chính sách nhân rộng (Báo cáo tổng hợp) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiệm vụ Điều tra, đánh giá, tổng kết các mô hình dịch vụ môi trường ở đô thị, nông thôn: Đề xuất cơ chế, chính sách nhân rộng
Tác giả: Bộ TN&MT (Bộ Tài Nguyên và Môi trường)
Năm: 2009
13. Bộ TN&MT (Bộ Tài Nguyên và Môi trường) (2011), Báo cáo Môi trường quốc gia: Chất thải rắn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Môi trường quốc gia
Tác giả: Bộ TN&MT (Bộ Tài Nguyên và Môi trường)
Năm: 2011
15. Bộ Xây dựng (1999), Chiến lược quốc gia về quản lý chất thải rắn đô thị và Khu công nghiệp đến năm 2020, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược quốc gia về quản lý chất thải rắn đô thị và Khu công nghiệp đến năm 2020
Tác giả: Bộ Xây dựng
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
Năm: 1999
16. Bolaane, B., and Ali, M. (2004), “Sampling Household Waste at Source: Lessons Learnt in Gaborrone”. Waste Management & Research 22, (3): pp 142-148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sampling Household Waste at Source: Lessons Learnt in Gaborrone”." Waste Management & Research
Tác giả: Bolaane, B., and Ali, M
Năm: 2004
17. Bray, M. (1996), "Decentralization of Education: community financing" (Washington DC, The World Bank) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Decentralization of Education: community financing
Tác giả: Bray, M
Năm: 1996
18. Breu, M., Dobbs, R., Remes, J., Skilling, D., and Kim, J. (2012), Giữ nhịp tăng trưởng bền vững tại Việt Nam: Thách thức về năng suất, Viện nghiên cứu toàn cầu McKinsey Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giữ nhịp tăng trưởng bền vững tại Việt Nam: Thách thức về năng suất
Tác giả: Breu, M., Dobbs, R., Remes, J., Skilling, D., and Kim, J
Năm: 2012
19. Bulle, S. (1999), Issues and Results of Community Participation in Urban Environment: Comparative Analysis of Nine Projects on Waste Management.UWEP Nieuwehaven. UWEP Working Document 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Issues and Results of Community Participation in Urban Environment: Comparative Analysis of Nine Projects on Waste Management
Tác giả: Bulle, S
Năm: 1999
20. Cardone, R., and Fonseca, C. (2003), Financing and Cost Recovery, Thematic Overview Paper, IRC International Water and Sanitation Centre Sách, tạp chí
Tiêu đề: Financing and Cost Recovery
Tác giả: Cardone, R., and Fonseca, C
Năm: 2003
21. Chaskin, R. J. (1997), "Perspective on neighborhood and community: a review of the literature", The Social Service Review, 71(4), 521-547 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Perspective on neighborhood and community: a review of the literature
Tác giả: Chaskin, R. J
Năm: 1997
22. Chinh, N.T. và cộng sự, (2009), Evaluation of the socialization policy for waste management in Hanoi, Vietnam, Small Grant, EEPSEA Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of the socialization policy for waste management in Hanoi, Vietnam
Tác giả: Chinh, N.T. và cộng sự
Năm: 2009
91. Premakumara, D.G.J. (2012), Best Practices and Innovations in Community- Based Solid Waste Management in Cebu. Truy cập ngày 21/10/2015, từ https://pub.iges.or.jp/pub_file/cebunoteenglishfinalpdf/download Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w