XÃ HỘI PHONG KIẾN ĐẠI VIỆT CUỐI THẾ KỈ XIV ĐẦU THẾ KỈ XV VÀ NHÂN VẬT TRẦN NGUYÊN HÃN

55 525 0
XÃ HỘI PHONG KIẾN ĐẠI VIỆT CUỐI THẾ KỈ XIV ĐẦU THẾ KỈ XV VÀ NHÂN VẬT TRẦN NGUYÊN HÃN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khởi nghĩa Lam Sơn dấu mốc lịch sử huy hoàng lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm giành độc lập dân tộc ta Trong khởi nghĩa đó, có hai vị lãnh tụ tối cao Lê Lợi Nguyễn Trãi, có nhà quân có tài Trần Nguyên Hãn, Nguyễn Chích, Lê Sát… Mỗi người có cống hiến xứng đáng mà đến ngày sử sách nước ta chưa đánh giá hết Riêng Trần Nguyên Hãn danh tướng tài ghi danh lịch sử dân tộc Ông người xã Sơn Đông, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Là người có học thức, giỏi binh pháp, có tâm, có tài, có tâm nguyện cứu nước, cứu dân Ông theo Lê Lợi khởi nghĩa phong hàm Đại tư đồ, chức Tả tướng quốc Nhưng sau khởi nghĩa chống Minh, ông bị Lê Thái Tổ nghi can giết hại, mà công lao ông khởi nghĩa Lam Sơn không ghi chép đầy đủ Nguyễn Trãi danh nhân văn hóa dân tộc, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Ông Trần Nguyên Hãn có quan hệ ruột thịt, tham gia đóng vai trò quan trọng khởi nghĩa Lam Sơn, khai quốc công thần đến Trần Nguyên Hãn lại chưa đánh giá mức Các tài liệu viết ông chưa đánh giá hết người vai trò ông lịch sử, mang tính dàn trải Vì vậy, chọn nhân vật lịch sử Trần Nguyên Hãn làm đề tài nghiên cứu khoa học Và thời gian thu thập tài liệu, may mắn giúp đỡ nhà nghiên cứu Lê Kim Thuyên Ông người chuyên nghiên cứu lịch sử địa phương, lịch sử danh nhân, thần tích, thần sắc tỉnh Vĩnh Phú, đồng thời cụ người quê hương danh tướng Trần Nguyên Hãn có nghiên cứu Người Theo Lê Kim Thuyên, nghiên cứu Trần Nguyên Hãn nhiều vấn đề để nghiên cứu, có kiến giải Được định hướng nghiên cứu đó, tìm hướng nghiên cứu định chọn nhân vật Trần Nguyên Hãn làm đối tượng nghiên cứu mình, vấn đề nghiên cứu “Tầm nhìn thời đại tài thao lược quân Trần Nguyên Hãn” Và người quê hương danh tướng với niềm tự hào, kính phục, “uống nước nhớ nguồn”, nghiên cứu danh tướng hi vọng trước hết hiểu đúng, hiểu sâu sắc đồng thời thấy vai trò Trần Nguyên Hãn lịch sử dân tộc, góp phần giáo dục thiếu niên ngày nêu cao tinh thần tự hào, noi theo cha ông Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trần Nguyên Hãn nhân vật lịch sử lớn thời kì trung đại Việt Nam Ông xuất thân trang Sơn Đông, tham gia khởi nghĩa Lam sơn có nhiều công tích Ông xếp vào hàng tướng có tài Nghiên cứu nhân vật lịch sử thời trung đại chủ yếu nghiên cứu tài liệu có chính, tài liệu không khí thở nhà khoa học Nghiên cứu nhân vật lịch sử Trần Nguyên Hãn, tiến hành thu thập nghiên cứu tài liệu Hiện có nhiều tài liệu viết ông, sử nhiều tài liệu nghiên cứu khác Một số tài liệu mà thu thập như: Đại Việt sử kí toàn thư (Ngô Sĩ Liên), Đại Việt thông sử Lê quý Đôn, Lịch triều hiến chương loại chí (Phan Huy Chú), Đại tư đồ Trần Nguyên Hãn (Quỳnh Cư), Hội thảo khoa học Trần Nguyên Hãn ( Sở VHTT&TT Vĩnh Phú), Trần Nguyên Hãn (Lê Kim Thuyên)… Những vấn đề tài liệu nghiên cứu đề cập đến sau: Trước hết tài liệu sử Đại Việt sử kí toàn thư (Ngô Sĩ Liên), Đại Việt thông sử (Lê quý Đôn), Lịch triều hiến chương loại chí (Phan Huy Chú) có ghi chép chút thân thế, nghiệp quân ông sơ lược Dù qua tổng hợp tư liệu phần thấy bối cảnh lịch sử nhân vật lịch sử, gồm bước ngoặt biến động xã hội lớn từ cuối đời Trần đầu đời Hồ đến thời thuộc Minh phong trào chống Minh xâm lược nhân dân ta “Diệt Minh phù Trần” cuồi kỉ XIV đầu kỉ XV Đồng thời, qua nguồn sử hiểu biết phần đường Trần Nguyên Hãn đến với khởi nghĩa Lam Sơn Những tài liệu nghiên cứu vấn đề Trần Nguyên Hãn như: Đại tư đồ Trần Nguyên Hãn (Quỳnh Cư) tác giả nghiên cứu đời nghiệp Trần Nguyên Hãn qua câu chuyện, truyền thuyết Hội thảo khoa học Trần Nguyên Hãn ( Sở VHTT&TT Vĩnh Phú) đề cập đến nhiều vấn đề quan trọng năm sinh năm mất, dòng họ, trình vào Lam Sơn khởi nghĩa, tư tưởng quân sự, dấu tích lưu niệm tưởng niệm nhân vật lịch sử Trần Nguyên Hãn Trần Nguyên Hãn (Lê Kim Thuyên) đề cập đến vấn đề thân thế, nghiệp Trần Nguyên Hãn kháng chiến chống Minh Trong có vấn đề trọng tâm như, năm sinh năm mất, vai trò Trần Nguyên Hãn kháng chiến chống Minh, chết Trần Nguyên Hãn… Qua trình tìm đọc tài liệu liên quan, thấy nhiều vấn đề chưa sâu, bỏ ngỏ, khai thác như: Năm sinh năm ông chưa rõ thống nhất; tư tưởng quân ông nào? Đặc biệt, ông đại diện quý tộc nhà Trần theo khởi nghĩa Lam Sơn Vì ông lại theo Lê Lợi mà ông lại không theo khởi nghĩa Trần Ngỗi, Trần Qúy Khoáng…? Ông người có học thức, giỏi binh pháp biểu nào? Những vấn đề tồn chưa giải đáp thỏa đáng, chọn đề tài mong muốn lý giải phần vấn đề, góp phần vào việc tìm hiểu đời nghiệp Trần Nguyên Hãn Đồng thời thấy tài , vai trò ông lịch sử dân tộc Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nhân vật Trần Nguyên Hãn 3.2.Phạm vi nghiên cứu Tầm nhìn thời đại tài thao lược quân nhân vật lịch sử Trần Nguyên Hãn Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ tầm nhìn thời đại Trần Nguyên Hãn tài thao lược quân ông kháng chiến chống Minh 4.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Dựa tài liệu lịch sử, đưa quan điểm để làm rõ “tài” Trần Nguyên Hãn, từ đánh giá vai trò ông, tăng cường giáo dục gương Trần Nguyên Hãn Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu liên nghành 5.3 Phương pháp vấn điều tra 5.4.Phương pháp logic, phương pháp lịch sử 5.5.Phương pháp so sánh 5.6 Phương pháp phân tích tổng hợp 5.7 Phương pháp tiếp cận hệ thống Giới thiệu cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT XÃ HỘI PHONG KIẾN ĐẠI VIỆT CUỐI THẾ KỈ XIV ĐẦU THẾ KỈ XV VÀ NHÂN VẬT TRẦN NGUYÊN HÃN 1.1 Khái quát xã hội phong kiến Đại Việt cuối kỉ XIV đầu kỉ XV 1.1.1 Sự khủng hoảng chế độ phong kiến Đại Việt vào cuối kỉ XIV đầu kỉ XV 1.1.2 Sự xâm lược sách đô hộ nhà Minh Đại Việt (1407 – 1427) 1.2 Khái quát nhân vật lịch sử Trần Nguyên Hãn CHƯƠNG 2: TẦM NHÌN THỜI ĐẠI CỦA NHÂN VẬT LỊCH SỬ TRẦN NGUYÊN HÃN 2.1.Trần Nguyên Hãn với rừng thần 2.1.1 Trần Nguyên Hãn xây dựng nghĩa quân, xây dựng Rừng thần 2.1.2 Phân tích tầm nhìn thời đại Trần Nguyên Hãn qua việc chiêu tập nghĩa quân, xây dựng Rừng thần 2.2 Trần Nguyên Hãn trước khởi nghĩa quý tộc nhà Trần khởi nghĩa khác 2.2.1 Các khởi nghĩa quý tộc Trần 2.2.2 Cuộc đấu tranh chống giặc Minh lực lượng khác 2.3 Trần Nguyên Hãn với định vào Lam Sơn tìm minh chủ 2.3.1 Trần Nguyên Hãn đến với khởi nghĩa Lam Sơn 2.3.1 Tầm nhìn thời đại Trần Nguyên Hãn đến với khởi nghĩa Lam Sơn 2.4 Trần Nguyên Hãn định lui ẩn Sơn Đông CHƯƠNG 3: TÀI THAO LƯỢC QUÂN SỰ CỦA TRẦN NGUYÊN HÃN 3.1 Trần Nguyên Hãn với chiến thắng Tân Bình – Thuận Hóa 3.1.1 Hoàn cảnh trận đánh Tân Bình – Thuận Hóa 3.1.2 Chiến thắng Tân Bình – Thuẫn Hóa vai trò Trần Nguyên Hãn 3.2 Trần Nguyên Hãn với chiến thắng Xương Giang 3.2.1 Hoàn cảnh trận đánh thành Xương Giang 3.2.2 Chiến thắng Xương Giang vai trò Trần Nguyên Hãn PHẦN KẾT LUẬN Dự kiến kết luận Làm rõ tầm nhìn thời đại Trần Nguyên Hãn tài thao lược quân ông kháng chiến chống Minh, từ đánh giá vai trò ông, tăng cường giáo dục gương Trần Nguyên Hãn PHẦN NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT XÃ HỘI PHONG KIẾN CUỐI THẾ KỈ XIV ĐẦU THẾ KỈ XV VÀ NHÂN VẬT TRẦN NGUYÊN HÃN 1.1 Khái quát xã hội phong kiến Đại Việt cuối kỉ XIV đầu kỉ XV 1.1.1 Sự khủng hoảng chế độ phong kiến Đại Việt vào cuối kỉ XIV đầu kỉ XV Sau nghìn năm bắc thuộc, năm 938, với chiến thắng Bạch Đằng đập tan quân xâm lược Nam Hán Ngô Quyền đưa dân tộc ta sang thời kì mới, thời kì phát triển rực rỡ chế độ phong kiến Việt Nam Từ kỉ X đến kỉ XIV trải qua triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần triều đại phong kiến Việt Nam đà phát triển củng cố mạnh mẽ Đặc trưng văn hóa nước ta văn hóa nông nghiệp nên quy định đặc điểm chế độ phong kiến nước ta thời kì chế độ sở hữu nhà nước ruộng đất chiếm ưu kinh tế điền trang phát triển Đại phận ruộng đất nước lúc thuộc quyền sở hữu triều đình đứng đầu nhà vua Loại ruộng trực tiếp nhà nước quản lý sơn lăng, tịch điền, quốc khố… có phận triều đình nắm quyền sở hữu gián tiếp ruộng công hương ấp (công xã nông thôn); có phận nhà vua phong cấp cho vương hầu, quý tộc, công thần hình thức thác đao điền (đời Lý) hay thái ấp (đời Trần) Từ năm 1266, số vương hầu, quý tộc phép chiêu mộ dân nghèo khai khẩn đất hoang, lập thành điền trang Loại hình kinh tế điền trang hình thành với chế độ bóc lột nông nô, nô tì cách nặng nề, đạt mức phát triển cao vào thời Lý đầu đời Trần Thời kì hình thức kinh tế có tác dụng phát triển sản xuất Bên cạnh chế độ sở hữu ruộng đất nhà nước, chế độ tư hữu ruộng đất chiếm vị trí quan trọng Cùng với phát triển chế độ tư hữu ruộng đất, tầng lớp điạ chủ nông dân tự canh ngày mở rộng Giống với loại hình kinh tế điền trang, kinh tế địa chủ thuộc loại hình kinh tế phong kiến Nhưng khác chỗ kinh tế địa chủ bóc lột địa tô theo quan hệ địa chủ - tá điền Thông qua phận kinh tế điền trang, kinh tế địa chủ nông dân tự canh, kinh tế thời Lý đầu đời Trần có bước phát triển mạnh mẽ Trong thời kì này, hệ thống đê điều dọc theo hệ thống sông Nhị (đê Cơ Xá, đê Quai Vạc), sông Chu, sông Mã… xây dựng tu bổ Nhiều vùng đất khẩn hoang miền ven biển miền trung du tiến hành để mở rộng thêm diện tích canh tác Trên sở kinh tế ấy, quốc gia phong kiến ngày củng cố vững Đặc biệt thời Lý, Trần, chế độ phong kiến phát triển rực rỡ văn trị võ trị Nền kinh tế phát triển Văn hóa rực rỡ Nhiều chiến công hiển hách chống ngoại xâm ghi thêm vào lịch sử hào hùng dân tộc Đó thắng lợi kháng chiến chống Tống ba lần chống Mông – Nguyên Nhưng vào cuối đời Trần, chế độ phong kiến bước vào thời kì khủng hoảng sâu sắc Nguyên nhân xuất phát từ kinh tế điền trang thái ấp với chế độ bóc lột nông nô, nô tì trở nên lỗi thời, kìm hãm phát triển Với chế độ bóc lột nông nô, nô tì, tầng lớp nông nô, nô tì phải làm không công cho quan lại quý tộc Trần Số phận họ gắn chặt với mảnh đất điền trang Điều khiến tầng lớp không hứng thú sản xuất, suất giảm Trong diện tích đất điền trang lớn mà lực lượng nông nô, nô tì có hạn, nên nhiều diện tích đất bị bỏ hoang Như phần lớn diện tích đất không sử dụng mà phần sử dụng lại không hiệu Không vậy, kinh tế điền trang thái ấp lại mang tính tự cung tự cấp cao Sản xuất điền trang, thái ấp nhằm phục vụ quan lại, quý tộc chính, có giao lưu, trao đổi hàng hóa Trong đó, phát triển kinh tế hàng hóa kinh tế địa chủ có tác dụng làm lay chuyển sở kinh tế điền trang, thái ấp Cũng lúc đó, tầng lớp quý tộc nhà Trần ngày sa đọa, lo tăng cường vơ vét, bóc lột để sống đời xa hoa, phóng đãng Từ vua vương hầu, quý tộc, quan lại lo ăn chơi hưởng lạc mồ hôi, nước mắt nhân dân Nhân dân bị bóc lột tô thuế lao dịch nặng nề, trở nên lầm than, cực Từ kỷ XIV, vào khoảng kỷ XIV, tượng mùa, đói thường xuyên xảy nghiêm trọng Do địa vị thống trị nước bị lung lay, nhà Trần lại chủ trương tiến hành xâm lược nước láng giềng phía Tây, phía Nam hòng lấy chiến thắng bên để củng cố uy bên Nhưng trái lại, chiến kéo dài liên miên vào cuối đời Trần làm cho chế độ phong kiến thêm trầm trọng, làm cho nguy nhà Trần chóng bị sụp đổ Từ khoảng kỷ XIV, nông nô, nô tì điền trang, thái ấp với nông dân nghèo dậy bạo động khắp nơi, tiêu biểu khởi nghĩa Ngô Bệ, Tề, Phạm Sư Ôn,… lãnh đạo Những khởi nghĩa giáng đòn đả kích vào thống trị nhà Trần, vào kinh tế điền trang, thái ấp chế độ nông nô, nô tì Như biến động xã hội vào cuối chiều Trần biểu khủng hoảng phận kinh tế điền trang, thái ấp chế độ nông nô, nô tì Đó khủng hoảng bước phát triển chế độ phong kiến nước ta Cuộc khủng hoảng bộc lộ rõ ràng yêu cầu cần thủ tiêu kinh tế điền trang, thái ấp quan hệ nông nô, nô tì để mở đường cho chế độ phong kiến tiến lên bước phát triển cao Trước sụp đổ chiều Trần, năm 1400, Hồ Quý Ly lật đổ nhà Trần thiết lập triều đại phong kiến mới: Triều Hồ (1400 – 1407) 10 Trong thời gian cầm quyền, Hồ Quý Ly tiến hành nhiều cải cách táo bạo nhằm giải khủng hoảng kinh tế - xã hội Đặc biệt, thủ tiêu yếu tố cát quý tộc nhà Trần, xây dựng nhà nước quân chủ chuyên chế tập trung vững mạnh, quân sự, trị, tài – kinh tế, văn hóa – giáo dục Qua cải cách đó, Hồ Quý Ly tỏ người có nhiều tham vọng Ông có nhìn thấy nguy sụp đổ nhà Trần sa đọa tầng lớp quý tộc Nhưng vốn đại quý tộc nên ông có nhiều quan hệ với tầng lớp quý tộc nói chung nhiều quyền lợi gắn liền với kinh tế điền trang, thái ấp chế độ nông nô, nô tì Do đó, ông hoàn toàn từ bỏ lập trường tầng lớp quý tộc suy đồi để chuyển hẳn sang lập trường tiến giai cấp địa chủ Do tính chất vậy, nên ảnh hưởng đến sách Hồ Quý Ly Vì mà sách Hồ Quý Ly mang tính nửa vời, thiếu triệt để Hồ Quý Ly sử dụng sách hạn điền, hạn nô, trực tiếp đả kích vào tầng lớp quý tộc không giám xóa bỏ tầng lớp quý tộc với biện pháp thủ tiêu kinh tế điền trang giải phóng nông nô, nô tì Những cải cách Hồ Quý Ly tiến chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu phát triển giải mâu thuẫn kinh tế xã hội diễn gay gắt lúc Căn chưa giải mâu thuẫn, nên nhà Hồ chưa tạo sở xã hội vững chắc, đứng trước nhiều khó khăn nghiêm trọng 1.1.2 Sự xâm lược sách đô hộ nhà Minh Đại Việt (1407 – 1427) Giữa lúc xã hội ta có khủng hoảng, nhà Trần sụp đổ, nhà Hồ thành lập gặp nhiều khó khăn vậy, nhà Minh lợi dụng thời tiến hành xâm lược nước ta Nhà Minh triều đại phong kiến Trung Quốc Chu Nguyên Chương thành lập năm 1368 sở thắng lợi phong trào khởi nghĩa nông dân 41 Cuộc kháng chiến nghĩa quân Lam Sơn, đến năm 1425 tròn bảy năm Tuy nhiên, suốt thời kì hoạt động du kích xung quanh miền rừng núi Thanh Hóa Vì để phát triển lực lượng mở rộng địa bàn hoạt động, họp bàn tướng lĩnh năm Qúy Mão (1423) Lê Lợi phải lên: - Ta đâu làm nên việc nước? Nguyễn Chích thung dung đáp [4, 207]: - Tôi thường giao thiệp Nghệ An, biết rõ chỗ hiểm, chỗ dễ, thấy ta nên vào chiếm trại Cầm Bành châu Trà Lân (Nghệ An), họ thuận theo vỗ yên ủi, trái mệnh lệnh đánh, thu lấy người ngựa, sau tiến Đông Đô, việc lớn thành công Bình Định vương nghe theo lời bàn Câu nói ngắn gọn Nguyễn Chích chứa đựng kế hoạch chuyển hướng chiến lược quan trọng khởi nghĩa Ông muốn nghĩa quân tạm dời chật hẹp miền núi rừng Thanh Hóa để tiến vào chiếm lấy Nghệ An, xây dựng địa làm sở vững cho nghiệp đánh đuổi giặc cứu nước Kế hoạch sáng suốt ông Lê Lợi tham mưu chấp nhận phương hướng chiến lược khởi nghĩa Tháng năm Ất Tỵ (1425) nghĩa quân tiến quân giải phóng Diễn Châu (Bắc Nghệ An) thừa thắng tiến Thanh Hóa Trong vòng tháng quân Minh thất bại hoàn toàn, số quân lại phải lo vào thành Tây Đô cố thủ [10, 320] Lực lượng nghĩa quân trưởng thành nhanh chóng, quân sĩ tăng từ chỗ: “Lúc Khôi Huyện quân không đội” (Bình Ngô Đại Cáo) có số lượng lớn Chỉ riêng Trà Lân, vua Lê tuyển lựa 5000 quân Ngoài quân có binh chủng hợp thành: tượng binh, kị binh thủy binh Cảnh sống “ 42 Linh Sơn lương cạn tuần” (Bình Ngô Đại Cáo) chấm dứt, sở vũng đưa khởi nghĩa tiến lên Lê lợi huy thấy nhanh chóng nhận thấy vấn đề Việc giải phóng hai sứ Tân Bình Thuận Hóa củng cố hậu phương miền trong, tập trung lực lượng tiến Bắc trở thành nhiệm vụ tất yếu chiến lược Lịch sử hai sứ Tân Bình Thuận Hóa Sách Đại Việt sử kí toàn thư [9, 233] cho biết: Kỉ Dậu năm Thần Vũ thứ (1069), vua Lý Thánh Tông đánh Chiêm Thành, bắt vua nước Chế Củ đem nước, Chế Củ xin dâng đất ba châu Địa Lý, Mê Linh Bố Chính để chuộc tội nước Vua Lý ưng thuận Lần theo sách địa lý cổ biết vùng đất Địa Lý xưa đất Việt Thường, đời Hán thuộc quận Nhật Nam thuộc tổng châu địa lí thuộc Chiêm, đời Lý Nhân Tông năm Thái Ninh thứ (1075) đổi tên châu Lí Bình, đời Trần Duệ Tông năm Long Khánh thứ (1375) đổi Tân Bình, thời thuộc Minh giữ nguyên, thời Lê đổi Tiên Bình (nay đất huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình) Cũng sách kể cho biết thêm: Bính Ngọ năm thứ (1306), tháng mùa hạ nhà Trần gả công chúa Huyền Chân cho vua Chiêm thành Chế Mân Vua nước Chiêm xin dâng đất hai châu Ô châu Lý làm lễ cưới Từ đó, châu Ô châu Lý thuộc vào đồ nước Đại Việt tức miền đất nam Quảng Trị Thừa Thiên Huế vào đến đèo Hải Vân Vào năm Đinh Mùi thứ 15 (1307) vua Trần Anh Tông đổi tên châu Ô châu Lý làm Thuận Châu Hóa Châu Thời thuộc Minh chia đặt làm hai phủ Tân Bình Thuận Hóa Cuối đời Trần, dải đất từ Tân Bình trở vào Nam với hai trấn Thanh Hóa, Nghệ An, Diễn Châu xem trọng trấn, triều đại đóng trọng binh để khống chế Chiêm Thành Thượng tướng Trần Quang Khải kháng chiến chống quân Nguyên Mông năm 1285 phải thừa nhận vị trí quan trọng miền 43 Cối kê cựu tu ký Hoan Diện tồn thập vạn binh (Cối Kê cũ nên ghi nhớ Hai châu Hoan, Diễn lại 10 vạn binh) Đến thời Hồ Hán Thương, năm 1402 lại cho sửa đường xá từ thành nhà Hồ đến châu Hóa dọc đường đặt phố xá để truyền thư, gọi “Đường thiên lí” Khi Trương Phụ xâm lược nước ta nhận thấy vị trí quan trọng Hóa Châu Tháng năm 1413, Trương Phụ Mộc Thạnh mật đàm Hóa Châu sau [10, 293]: - Mộc Thạnh nói: Hóa Châu núi cao biển rộng, chưa dễ mà lấy đâu Trương Phụ đáp: - Tôi có sống Hóa Châu, có chết Hóa Châu, Hóa Châu mà chưa bình định xong mặt mũi trông thấy chúa thượng Từ năm 1414 đến tháng năm 1425 quân Minh có 12 năm củng cố thống trị nhân dân 3.1.2 Chiến thắng Tân Bình – Thuẫn Hóa vai trò Trần Nguyên Hãn Diễn biến chiến dịch giải phóng Tân Bình – Thuận Hóa Được Lệnh Lê lợi, Trần Nguyên Hãn trình bày kế sách đánh giặc mình, từ tháng (1425) tự dẫn 1000 quân voi chiến tiến vùng Tân Bình - Thuận Hóa Trong đội ngũ tướng lĩnh tham chiến lần có thượng tướng Lê Lỗ, chấp lệnh Lê Đa Bồ Mặc dù với số quân ít, song Trần Nguyên Hãn chứng tỏ viên tướng có tài cầm quân, nhìn nhận phát triển trận đánh, bố trí quân đội tài tình để cuối thu thắng lợi Khi đem quân tới sông Bố Chính (Sông Gianh – Quảng Bình ngày nay) gặp quân giặc tướng Nhậm Năng huy Trần Nguyên 44 Hãn liền đem quân mai phục vào nơi hiểm yếu vào đất Hà Khương Tướng giặc hiếu chiến, ỷ đông quân, thúc đánh xông bừa Theo kế Trần Nguyên Hãn, quân ta giả vờ thua chạy Quân giặc vội vàng đuổi theo, rơi vào bẫy ta Quân ta hai mặt giáp công Quân Minh bị bại trận, kẻ bị giết, kẻ bị bắt sống nhiều Đồng thời với binh, lực lượng thủy quân với đoàn gồm 70 chiến thuyền tướng Lê Ngân huy từ Nghệ An vượt biển, hành trình theo dự tính Nguyên Hãn, hợp với quân thống suất chủ tướng Trần Nguyên Hãn vây hãm hai thành Tân Bình - Thuận Hóa, buộc tướng giặc phải thúc thủ, đóng cửa thành, chờ viện binh Quân ta giải phóng hoàn toàn vùng đất cực Nam Tổ quốc Vai trò Trần Nguyên Hãn Chiến dịch giải phóng Tân Bình - Thuận Hóa thu thắng lợi hoàn toàn Sự thành công chiến dịch không tách rời khỏi công lao chủ tướng Trần Nguyên Hãn Trong trận đánh Hà Khương, Trần Nguyên Hãn thể vai trò to lớn đạo để giành thắng lợi mang tính chiến lược cho kháng chiến chống Minh Khi gặp địch, phải đánh với lực lượng quân ta mà địch lại đông Trần Nguyên Hãn tất phải theo binh pháp cổ truyền dòng họ Đông A mà Trần Hưng Đạo tổng kết “Dĩ đoản binh, chế trường trận”, phương pháp mà nghĩa quân Lam Sơn lấy làm phương châm hành động: “Lấy địch nhiều, thường dùng mai phục Lấy yếu chống mạnh hay đánh bất ngờ” (Bình Ngô đại cáo) Tuy phương pháp vận dụng trận đánh cho thành công dễ Điều đòi hỏi người cầm quân phải có tài 45 đạo tài tình sáng suốt Trong trận đánh này, Trần Nguyên Hãn vận dụng phương pháp với lối đánh nhử địch, phục kích hiệu Trước địch mạnh ta yếu, ông chia quân làm hai đạo, đạo tướng Lê Lỗ huy phục kích hiểm yếu chờ giặc đến, đạo tay ông huy đánh nhử địch vào ổ phục kích ta Quân ông đánh giả vờ thua chạy, địch mạnh thấy khí hăng xông lên đuổi đánh, bất ngờ rơi vào ổ phục kích ta Toàn lực lượng ta binh, kị binh, tượng binh tề xung phong vào đội hình giặc Trần Nguyên Hãn liền quay quân lại tề hợp sức với Lê Lỗ tiêu diệt chúng Đội hình giặc rối loạn, tan tác Kết giặc có đông bị thất bại Thắng lợi trận đánh nhờ Trần Nguyên Hãn vận dụng lối đánh “hư hư thực thực” khiến địch khó phán đoán ý đồ ta, chúng liều mạng mà xông lên không hay biết gì; dùng chiến thuật địch tham lợi (thấy quân ta yếu) ta dùng lợi để nhử chúng (giả vờ thua) vào ổ phục kích Kết ta lái địch theo kế hoạch ta, chiếm lấy chủ động trận đánh chiến trường nước để giành thắng lợi Chiến thắng cục diện kháng chiến chống Minh có ý nghĩa Chiến không dừng lại chỗ: giải phóng nhân dân hai vùng đất khởi ách kìm kẹo kẻ thù, cô lập giặc vào hai đồn lẻ loi trơ trọi; mà góp phần đẩy nhanh vào việc thay đổi lực quân ta giặc Minh Giặc ngày rơi vào bị động, co cụm, cố thủ số thành Đây thay đổi chiến trường có tính chất định cho trận chiến sau Đông Đô, Chi Lăng – Xương Giang Cả vùng giải phóng thông suốt từ Thanh Hóa tới Bình - Trị - Thiên hậu phương vững chắc, trở thành bàn đạp để nghĩa quân tiến giải phóng phía bắc dễ dàng Vùng đất Tân Bình, Thuận Hóa trước nơi cung cấp nhân tài vật lực cho nhiều triều đại lúc trở nên quan trọng chứng tỏ vai trò hậu Sau chiến dịch Trần Nguyên Hãn hô hào động viên tuyển chọn hàng vạn trai 46 đinh bổ xung vào lực lượng quân đội Quân ta đến đâu nhân dân nô nức chào đón, mang nhiều lương thực hậu cần tiếp tế cho nghĩa quân Không vậy, Tân Bình – Thuận Hóa giải phóng làm cho khởi nghĩa mở rộng vào đến Hải Vân lực lượng nghĩa quân trưởng thành lên bước Chiến thắng trừ khử hẳn mối uy hiếp phần quân địch mặt Nam để từ nay, nghĩa quân có hậu phương lớn vững làm sở cho tiến công mặt Bắc Nghe tin giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa, Lê Lợi nói với chủ tướng: Tân Bình, Thuận Hóa đất tâm phúc ta, chiếm đất không nỗi lo bên Về ý nghĩa trận thắng Tân Bình – Thuận Hóa, Giáo sư Phan Huy Lê nhận xét: “…đánh dấu bước nhảy vọt nghĩa quân Lam Sơn, từ chống vây quét tiến lên trận tiến công lớn: hạ thành, vây thành, tiêu diệt quân chủ lực, giải phóng vùng đất đai rộng lớn, giành chủ động chiến lược” 3.2 Trần Nguyên Hãn với chiến thắng Xương Giang 3.2.1 Hoàn cảnh trận đánh thành Xương Giang Cuối năm 1426, đại phận nước ta giải phóng, nghĩa quân Lam Sơn – đạo Lê Lợi – tổ chức cai trị đất nước quốc gia Nhưng khởi nghĩa nghĩa quân Lam Sơn đứng trước tình hình với cố gắng chiến tranh quân Minh Đầu năm 1427, triều đình nhà Minh định huy động 10 vạn quân sang cứu nguy cho Vương Thông nguy khốn Đông Quan Khi nghe tin viện binh nhà Minh sang, nhiều tướng yêu cầu Lê Lợi cho hạ gấp thành Đông Quan để trừ diệt hết nội ứng bên trong, sau dốc toàn lực đánh viện binh Vấn đề đặt hạ thành trước hay diệt viện trước? Đó vấn đề có tầm quan trọng đến đạo chiến lược cục diện chiến tranh 47 Lê Lợi tham mưu phân tích đánh giá tình hình cách sáng suốt đề phương án chiến lược không hạ thành mà tiếp tục vây hãm, đồng thời tập trung lực lượng tiêu diệt viện binh chúng kéo vào nước ta Để thực kế hoạch diệt viện, việc tiếp tục vây hãm thành Đông Quan, Lê Lợi tham mứu xúc tiến số công việc có nhiệm vụ hạ gấp thành Xương Giang, sau chiếm biến làm thành phòng ngự kiên cố nghĩa quân đường chặn viện binh địch từ Pha Lũy đến Đông Quan Tuy nhiên vào giai đoạn đó, trưởng thành mau chóng, nghĩa quân Lam Sơn chưa phải đội quân quy, lại làm quen với chiến thuật công thành Mặt khác, phải thấy công tâm (đánh vào lòng người) trở thành tư tưởng đạo chiến lược lẫn chiến thuật từ buổi đầu khởi nghĩa nên buộc phải công thành, nghĩa quân chủ trương vây hãm kết hợp với dụ hàng Một loạt thành lũy địch: Nghê An, Diễn Châu, Diêu Diêu, Thị Cầu, Tam Giang bị hạ năm nhờ phương pháp Nhưng thành lũy mà kẻ địch dựa vào kiên cố vững có đảm bảo hậu cần ngoan cố chống cự, nghĩa quân Lam Sơn khó lòng công phá Xương Giang nằm số thành lũy 3.2.2 Chiến thắng Xương Giang vai trò Trần Nguyên Hãn Diễn biến trận hạ thành Xương Giang Thành Xương Giang thành kiên cố nằm đường viện binh địch tiến vào nước ta Trong suốt 10 tháng trời, nhiều lớp tướng lĩnh, nhiều đợt nghĩa quân thay công phá mà Xương Giang nằm tay giặc Từ Đông Đô, Trần Nguyên Hãn Lê Lợi điều Ngày 28-9-1427, huy ông, vây hãm mười tháng ròng dã biến thành trận công phá cường lực có tham gia tất lực lượng Quân ta dùng 48 nhiều vũ khí đánh lúc, quân cận chiến ạt đột nhập vào chiếm thành Trận đánh diễn vòng tiếng đồng hồ [9, 76] với thắng lợi tuyệt đối: thành bị hạ, bọn tướng địch Lý Nhậm, Kim Dận, Cố Phúc, Phùng Trí, Lưu Thuận, Lưu Tử Phụ tự tử Vai trò Trần Nguyên Hãn Nếu xét thành lũy không lớn với vài ngàn quân địch đồn chưa thấy nghĩa thắng lợi này, sau chưa thẩm định công trạng Trần Nguyên Hãn Ý nghĩa trận hạ thành Xương Giang với vai trò Trần Nguyên Hãn phải quan sát hai phương diện sau đây: Thứ nhất, giá trị trận đánh đối vời toàn cục diện chiến lược Việt – Minh cuối năm 1427 Từ đầu năm này, huy nghĩa quân nắm ý đồ Vương Thông: cố thủ đợi viện binh, sau chuyển sang phản công Khả kéo sang nước ta đạo quân Minh lớn, vậy, điều chắn Trong tình đó, việc tiêu diệt thành lũy giặc lại nhằm thêm mục đích loại trừ điểm tựa, bàn đạp mà đạo viện binh địch chắn dựa vào Với nghĩa này, Xương Giang giữ vai trò bật, có vị trí chiến lược quan trọng Đó thành lũy lớn nằm trục tiến quân chủ yếu địch từ hướng Quảng Tây, lại cách Thăng Long – nơi đồn lực lượng Vương Thông – vài chục dặm Với bàn đạp Xương Giang, đạo quân địch không tạo nên chỗ dựa tinh thần cho Vương Thông mà thực chất tạo nên gọng kìm đánh ra, đánh vào, nhằm vào khối chủ lực nghĩa quân đích thân Lê Lợi nắm giữ áp sát Đông Quan từ bên sông Hồng Trong trường hợp đó, cờ đảo ngược, kẻ vây trở thành kẻ bị hãm Việc đến cuối năm 1427 lại Xương Giang nằm tay giặc đạo quân viện binh chúng xuống biên giới nước ta khiến Lê Lợi huy nghĩa quân thực sốt ruột Các tướng lĩnh cử đến sức thi thố khả Riêng tư mã Lê Sát 49 hai lần có mặt Cuối dường chiến thuật sử dụng, hy vọng bị tiêu tan thì, ta biết, thành lũy vũng địch bị hạ Trần Nguyên Hãn mười ngày trước đạo quân Liễu Thăng xâm vào biên ải Với chiến thắng này, kế hoạch chiến lược nghĩa quân Lam Sơn không bị đảo lộn mà tạo nguồn khích lệ to lớn cho quân ta suốt dải đợi giặc từ Pha Lũy đến Đông Quan Còn phía địch sao? Do khả thông tin hạn chế thời đó, đạo quân viên chúng không hay biết việc thành Xương Giang thất thủ Bị chặn đánh bị tiêu diệt phần quan trọng lực lượng dọc đường, chúng hy vọng tiến lên hội với thành Xương Giang theo kế hoạch dự kiến Nhưng tới nơi thì: “Xương Giang mất, chúng hết hy vọng, lại kinh hoàng sợ hãi” [10, 347] Bị động, chúng đành phải hạ quân cánh đồng Xương Giang rơi vào trận đồ bày sẵn quân ta Với chiến công tiêu diệt bắt sống vạn tên giặc, làm nên chung kết vang dội kháng chiến chống Minh, trận Xương Giang sau hệ trận Xương Giang trước, diễn trước tháng Thử xem, trận hạ thành Xương Giang ấy? Chắc chắn thắng lợi cuối đến với nghĩa quân Lam Sơn dễ dàng! Thứ hai, giá trị trận đánh phát triển nghệ thuật quân Ta biết rằng, hoạt động quân quân đội nước Việt qua triều đại, quy định khách quan việc chống ngoại xâm xuất phát từ tư tưởng chiến tranh nhân dân, luôn lấy lối tác chiến đánh phục kích, bất ngờ làm Và đó, tác chiến trận địa hình thức điển hình phòng thành công thành thường xuất Như nêu trên, quân khởi nghĩa Lam Sơn ngoại lệ Ở ta gặp quan điểm Lê Lợi coi “đánh thành hạ sách” chủ trương “ công tâm” Nguyễn Trãi, lấy việc báo vây dụ hàng để hạ thành “Bao vây dụ hàng”, mặt phương pháp công 50 thành độc đáo, tốn xương máu mặt khác cần thiết phải có thời gian (để chín muồi điều kiện) phương pháp túy quân Các thành Nghệ An, Diễn Châu, Thị Cầu, Tam Giang…chỉ quy hàng sau nửa năm trời vây hãm, địch vận Chính yếu tố thời gian không còn, buộc phải tranh lấy thời gian phương pháp đương nhiên hiệu lực Các thủ lĩnh nghĩa quân nhận điều nên giai đoạn cuối tích cực sử dụng biện pháp tiến công quân để hạ thành Nhưng nghĩa quân chưa có chiến thuật công thành hữu hiệu, chưa đạt kết Ngay có người dâng mưu kế vũ khí đánh thành, Lê Lợi “lệnh cho tướng làm theo” [10, 332] không phát huy tác dụng Có lẽ trước hết vũ khí công thành quân Minh, bậc thầy chiến thuật (Ở cần nhắc lại trận công thành Đa Bang quân Minh năm 1406 cần nhớ thêm rằng, kỉ XIII, quân Mông Cổ học cách đánh thành tiên tiến người Trung Quốc nhờ đó, dễ dàng nhiều bước đường chinh phục giới) Việc phải kéo dài trình công hãm điều hiểu Vậy cách mà cuối Trần Nguyên Hãn thành công? Dù tường thuật đầy đủ diễn biến trận đánh, ta hình dung Trần Nguyên Hãn đến chiến thuật công thành hợp lí Trong trình tham gia vây đánh Xương Giang vào giai đoạn cuối, ông nhận thấy trước kháng cự có tổ chức liệt đối phương, việc sử dụng riêng rẽ thành phần binh khí theo đợt tác chiến độc lập co hiệu địch có điều kiện tập trung bẻ gãy “Dùng thang mây hỏa tiễn, hỏa tiễn đòa đường ngầm…” [19, 28] Chỉ có kết hợp chúng lại liên kết (hợp đồng) tác chiến có phương pháp hỏa khí bạch khí, tạo nên sức hợp tổng hợp bất ngờ đột biến có khả nhanh chóng giành thắng lợi định Cùng lúc Trần Nguyên Hãn dùng thần 51 công, hỏa tiễn bắn vào thành cho quân cung thủ dùng nỏ cứng áp đảo mặt thành kiếm thủ theo đường hầm, ụ đất đắp sẵn lên cận chiến Chẳng tổng công kích cuối diễn đồng thời bốn mặt khiến kẻ địch hoàn toàn khả đối phó Kết chiến thuật công thành rõ Điều đáng nói giá trị đứng lại với lịch sử chỗ xuất lần kết hợp hỏa lực xung lực, cở sở để tiến đến liên kết hỗ trợ tác chiến thành phần binh khí mà ngày gọi hiệp đồng binh chủng Xem xét giá trị trận công thành Xương Giang từ bình diện trên, khẳng định công lao to lớn Trần Nguyên Hãn, vị Thái úy trực tiếp huy trận đánh Thắng lợi trận Tân Bình – Thuận Hóa Xương Giang có ý nghĩa vô to lớn thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn Thắng lợi trận Tân Bình – Thuận Hóa mở thời kì khởi nghĩa, phát triển từ giữ ghìn lực lượng sang tiến công Thắng lợi trận công thành Xương Giang giải mối nguy quân ta địch đánh ra, đánh vào, giải điểm quan trọng đường hành quân viện binh địch, khiến chúng chỗ dựa góp phần quan trọng vào chiến thắng định kết thúc chiến tranh cánh đồng Xương Giang Chiến thắng nhân dân, toàn thể nghĩa quân Lam Sơn Song thắng lợi đạt đó, Trần Nguyên Hãn có công lao lớn chiến thuật quân sự, mà ông vốn người “ tinh binh pháp” [3, 319] PHẦN KẾT LUẬN 52 Trần Nguyên Hãn nhà yêu nước nồng nàn, sáng suốt, thức thời, biết gắn quyền lợi tông tộc với quyền lợi dân tộc thời đại mà đất nước lâm nguy trước nạn xâm lược Là dòng dõi quý tộc Trần, qua tai biến thoán đoạt nhà Hồ đến nạn xâm lăng giặc Minh, không chống nhà Hồ, cha ông Trần Nguyên Hãn có người thỏa hiệp với Hồ Qúy Ly, có người ẩn Ở ẩn nơi vùng núi Sơn Đông ông Trần Nguyên Hãn ông không quên việc nước Ông chăm lo xây dựng lực lượng, luyện tập binh mã, dựa vào dân, lấy dân làm gốc, chờ thời cứu nước, cứu dân Ông thật sáng suốt ông không tham gia phò thân tộc Trần Ngỗi, Trần Qúy Khoáng khởi nghĩa chống Minh Mà ông chờ đến Lê Lợi đảm nhiệm trọng trách lịch sử dân tộc ông tìm đến tham gia Đó điểm khác ông ngườ thời Đặng Tất, Nguyễn Biểu, Đặng Dung…Ông trung quân không trung quân cách ngu muội, mà trung quân gắn với nước với dân “vua chúa tạm thời, nước với dân vĩnh cửu” (Trần Văn Giàu) Yêu nước, yêu dân, thương dân làm than mà ông hy sinh anh dũng giết giặc Yêu nước gắn liền với nghiệp cứu nước Danh hiệu “Tả tướng quốc” chức tước trọng đại triều đình, ghi rõ công lao to lớn ông Sử sách ghi ỏi chỗ nói ông ghi ông có công đầu Chiến dịch Tân Bình – Thuận Hóa ông huy quân không nhiều sĩ không mà giải phóng vùng phên dậu rộng lớn phía Nam tổ quốc, tạo hậu thuẫn quan trọng cho việc làm nên chiến công lẫy lừng quan trọng Bắc Chiến công mang tính chiến lược cho cục diện ta địch, lật nhào tiến công địch sang phòng ngự, ta từ bị động sang tiến công Thành Xương Giang, điểm có tầm quan trọng chiến lược giặc Minh bị ta vây hãm lâu ngày Địch chờ viện binh Chỉ năm mười ngày nữa, viện binh đến ta khó mà hạ Nhiều tướng tài ta xuất trận chưa hạ thành Vậy mà Trần 53 Nguyên Hãn với tài thao lược, với nghệ thuật huy quân tài tình “hợp đồng binh chủng” để tác chiến khiến thời gian ngắn hạ thành, thực yêu cầu theo chiến lược, đưa tới thắng lợi cuối cùng, buộc địch phải bước vào Hội thề Đông Quan, đầu hàng kết thúc chiến tranh chạy nước Chiến thắng đem lại bình cho hàng trăm năm cho đất nước Lòng yêu nước, đức nhân vị tha, nghiệp quân tài ba, xuất sắc, nghệ thuật quân tài tình đem lại thắng lợi có ý nghĩa chiến lược, góp phần vào giải phóng dân tộc, khôi phục giang sơn Tất tạo nên danh hiệu anh hùng dân tộc ông mà nhân dân tôn thờ, Tổ quốc ghi công 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Đình Hổ - Nguyễn Án (1970), Tang thương ngẫu lục, Nxb Giáo dục Quỳnh Cư (1974), Những đất nước tập 3, Nxb Thanh niên Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí tập 1, Nxb KHXH Hà Nội Phan Huy Lê - Phan Đại Doãn (1977), Khởi nghĩa Lam Sơn, Nxb KHXH Lê Qúy Đôn (1972), Đại Việt thông sử, Nxb KH-XH Viện sử học (1981), Xã hội Việt Nam thời Lý – Trần, Nxb KH-XH Viện sử học (1992), Đại Nam thống chí, Nxb Thuận Hóa Trần Trọng Kim (2006), Việt Nam sử lược, Nxb Văn hóa Thông tin Ngô Sĩ Liên (1971), Đại Việt sử ký toàn thư tập I, Nxb KH-XH 10 Ngô Sĩ Liên (1993), Đại Việt sử kí toàn thư tập 2, Nxb KH- XH Hà Nội 11 Phan Ngọc Liên (2010), Thuật ngữ lịch sử, Nxb Giáo dục 12 Sở vă hóa Vĩnh Phú (1991), Kỷ yếu hội thảo Trần Nguyên Hãn, Sở văn hóa thông tin – thể thao Vĩnh Phú 13 Sở vă hóa Vĩnh Phú (1993), Văn hóa vĩnh phú, Sở văn hóa thông tin – thể thao Vĩnh Phú 14 Nguyễn Ngọc Quang (2008), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 15 Trần Xuân Sinh (2003), Việt sử kỷ yếu, Nxb Hải Phòng 16 Nguyễn Khắc Thuần (2007), Danh tướng Việt Nam tập 2, Nxb Giáo dục 55 17 Lê Kim Thuyên (1998), Trần Nguyên Hãn, Sở văn hóa thông tin – thể thao Vĩnh Phú 18 Nguyễn Trãi (1956), Lam Sơn thực lục, Nxb Tân Việt 19 Đinh Công Vĩ (2005), Thảm án công thần khai quốc đời Lê, Nxb Đà Nẵng [...]... xâm nhập vào xã hội Đại Việt Hai mươi năm thuộc Minh đã để lại nhiều hậu quả xã hội – văn hóa lâu dài và sâu đậm trong đời sống Đại Việt 1.2 Khái quát nhân vật lịch sử Trần Nguyên Hãn Trần Nguyên Hãn là người xã Sơn Đông, huyện Lập Thạch (nay thuôc tỉnh Vĩnh Phúc) có học thức, giỏi binh pháp Ông theo Lê Thái Tổ (Lê Lợi) khởi nghĩa, có công lớn trong sự nghiệp đánh quân Minh, được phong hàm Đại Tư đồ,... hạ lệnh triệu hồi ông Trần Nguyên Hãn về kinh để khảo vấn Trên đường về Thăng Long, ông tự trẫm mình xuống dòng sông Lô Trần Nguyên Hãn mất vào ngày 26 tháng 10 năm Kỷ Dậu (1429) khi ở tuổi 39 CHƯƠNG 2: TẦM NHÌN THỜI ĐẠI CỦA NHÂN VẬT LỊCH SỬ TRẦN NGUYÊN HÃN 20 2.1 Tầm nhìn thời đại của Trần Nguyên Hãn trong việc xây dựng nghĩa quân, xây dựng căn cứ Rừng thần 2.1.1 Trần Nguyên Hãn xây dựng nghĩa quân,... ông Có thể theo ý kiến của tác giả Lê Kim Thuyên (nhà nghiên cứu lịch sử Vĩnh Phúc), Trần Nguyên Hãn sinh năm 1390 (năm Canh Ngọ, đời Trần Thuận Tông) Ông là con ông Trần Án (Trần Thuần Đức) và bà Lê thị Hoàn Ông là chắt nội của Trần nguyên Đán (đời thứ 9), Trần Thúc Quỳnh (đời thứ 10), Trần Thuần Đức (đời thứ 11), và Trần Nguyên Hãn ( đời thứ 12) Theo Lê Kim Thuyên, thì Trần Nguyên Hãn là cháu 7 đời... có mặt của Trần Nguyên Hãn tại vùng căn cứ địa Lam Sơn Phan Huy Chú ghi nhận, Trần Nguyên Hãn: sau giấc mộng thần Bạch Hạc biết tin Lê Lợi chiêu đãi hiền sĩ ở núi Lam Sơn, rồi sau đó Trần Nguyên Hãn mới “ vào Thanh Hoa tìm thấy Thái Tổ, một lòng theo vua” [3, 319] Việc Trần Nguyên Hãn và Nguyễn Trãi vào Lam Sơn tìm minh chủ được sách Tang thương ngẫu lục của Phạm Đình Hổ (1768 – 1839) và Nguyên Án (1770... có mặt tích cực của nó và trên cơ sở đó giai cấp địa chủ còn giữ một vai trò tích cực trong sự phát triển xã hội Cho đến cuối thế kỉ XIV, đầu thế kỉ XV, giai cấp địa chủ này đang phát triển mạnh và trở thành một lực lượng xã hội quan trọng, lấn át dần dần tầng lớp quý tộc Chính vì vậy lực lượng này có khả năng giải quyết mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc Về phương diện cá nhân, Lê Lợi là một người... bại 31 Cho rằng Trần Nguyên Hãn nhận thức được các vấn đề này, e rằng có phần hơi áp đặt tư duy Vì những lối tư duy đó chỉ có thể thấy ở chúng ta ngày nay được đào tạo và tư duy hiện đại về những vấn đề xã hội Nhưng cũng chỉ có thể Trần Nguyên Hãn từ sự nhận thức về nguyên nhân sâu xa của thất bại nhà Trần, nhận thấy phong trào giải phóng dân tộc cần có một giai cấp lãnh đạo tiến bộ đại diện cho quyền... căn cứ luyện quân tại khu rừng thần trước khi vào Lam Sơn theo Lê Lợi” Truyện này được ghi trong bản thần tích thờ Trần Nguyên Hãn tại Đức Lễ do Nguyễn Bính là quan Hàn Lâm lễ viện, đông các Đại học sĩ viết năm Hồng Phúc nguyên niên 1572 Rừng Thần là căn cứ hoạt động của Trần Nguyên Hãn Sở dĩ Trần Nguyên Hãn lập căn cứ tại đây vì: đây là khu rừng rậm, địa thế hẻo lánh, xa sông Lô, xa đồn bốt giặc, cụ... vào Lam Sơn, chọn đất Lam Sơn, chọn chúa Lam Sơn để gửi gắm cái chí khí yêu nước đem toàn tâm, toàn lực cho cuộc khởi nghĩa cứu nước cứu dân 2.3 Tầm nhìn thời đại của Trần Nguyên Hãn trong quyết định vào Lam Sơn tìm minh chủ 2.3.1 Trần Nguyên Hãn đến với khởi nghĩa Lam Sơn Trần Nguyên Hãn có 10 năm tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Từ năm 1406 đến 1417 ông cùng cam chịu cảnh người dân mất nước Ông vào... cũng khó có thể phát triển lực lượng và đánh lan ra mở rộng địa bàn hoạt động Trước tình thế như vậy, ông đi tìm một hướng khác, một căn cứ chiến lược an toàn hơn đảm bảo sự thành công của nghiệp lớn 2.2 Tầm nhìn thời đại của Trần Nguyên Hãn trước cuộc khởi nghĩa quý tộc Trần và các lực lượng khởi nghĩa khác 23 2.2.1 Các cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần Đầu thế kỉ XV, bối cảnh trong nước có những biến... vạn vàng mã đến đền Tiên Dung làm lễ, nữ thần Tiên Dung khắc nói cho biết Nguyễn Trãi làm theo lời ấy Thế rồi trong mơ ông thấy nữ thần Tiên Dung gọi tới nói cho rằng, đúng là Lê Lợi sẽ làm vua và Nguyễn Trãi sẽ làm tôi Nguyễn Trãi nhân đó hỏi kĩ mới biết là Lê Lợi người Lam Sơn (Thanh Hóa) Ông và Trần Nguyên Hãn liền cùng nhau lên đường vào Lam Sơn Đến Lam Sơn, chuyện Nguyễn Trãi và Trần Nguyên Hãn ... nghiên cứu tài liệu có chính, tài liệu không khí thở nhà khoa học Nghiên cứu nhân vật lịch sử Trần Nguyên Hãn, tiến hành thu thập nghiên cứu tài liệu Hiện có nhiều tài liệu viết ông, sử nhiều tài liệu... pháp biểu nào? Những vấn đề tồn chưa giải đáp thỏa đáng, chọn đề tài mong muốn lý giải phần vấn đề, góp phần vào việc tìm hiểu đời nghiệp Trần Nguyên Hãn Đồng thời thấy tài , vai trò ông lịch sử... Hãn ( Sở VHTT&TT Vĩnh Phú), Trần Nguyên Hãn (Lê Kim Thuyên)… Những vấn đề tài liệu nghiên cứu đề cập đến sau: Trước hết tài liệu sử Đại Việt sử kí toàn thư (Ngô Sĩ Liên), Đại Việt thông sử (Lê

Ngày đăng: 16/01/2016, 00:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan