1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dự báo cung cầu lao động và xây dựng hệthống thông tin thị trường lao động tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2010-2020

82 517 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 787,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cần thiết đề tài Các yếu tố cung, cầu, giá sức lao động, thông tin thị trường yếu tố thị trường lao động Chúng có mối quan hệ qua lại chặt chẽ với Giải hài hòa mối quan hệ tác động lớn đến tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm phát triển nguồn nhân lực Phát triển thị trường có nghĩa làm tăng nguồn cung cầu lao động, thông tin thị trường thông suốt giao dịch diễn thuận lợi nhanh chóng Nhờ vậy, thị trường lao động phát triển làm tăng khả kiếm việc làm người lao động khả tuyển dụng lao động doanh nghiệp, kết nối cung cầu lao động Việc sử dụng nguồn lực xã hội trở nên hiệu nhà đầu tư có nhiều thơng tin để đưa định đầu tư hợp lý, người lao động định cơng việc mà khai thác tốt lực họ Ở khía cạnh khác, thị trường lao động phát triển cung cấp thông tin hữu ích để nhà đầu tư đưa định đầu tư vào lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp sở giáo dục nghề nghiệp đưa định đào tạo nghề thị trường có sức cầu lớn Đồng thời thơng tin thị trường lao động cịn có tác dụng điều chỉnh hành vi người lao động việc tự định hướng học nghề, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật Có thể nói, thơng tin thị trường cịn có tác dụng làm khơi dậy nguồn cung nhân lực tiềm thị trường Trong không gian kinh tế định, hội việc làm tốt (nhờ phát triển thị trường) làm nảy sinh dòng dịch chuyển lao động từ bên vào làm gia tăng nguồn cung lao động Như nói thực biện pháp phát triển thị trường lao động có tác động tốt phát triển nguồn nhân lực, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Về lý thuyết, thông tin thị trường lao động mạng lưới thơng tin đặc biệt hình thức liên kết nguồn thông tin thị trường lao động từ tổ chức, cá nhân có chức nhiệm vụ sản xuất, lưu trữ, phổ biến sử dụng thông tin thị trường lao động (người lao động, đơn vị sử dụng lao động, tổ chức giới thiệu việc làm, sở đào tạo, quan hoạch định sách,…) Thơng tin thị trường lao động thường bao gồm: thông tin cung – cầu lao động, tiền công/tiền lương, đào tạo dạy nghề, thất nghiệp, thiếu việc làm, chỗ làm việc mới, chỗ làm việc trống v.v… Hệ thống thông tin thị trường lao động hiệu với thông tin đầy đủ, cập nhật thường xuyên, độ tin cậy cao đáp ứng tốt cho việc quản lí vĩ mơ điều chỉnh hoạt động thị trường, thúc đẩy thị trường lao động phát triển Hệ thống thông tin thị trường lao động hiệu phải phù hợp, dễ hiểu, dễ tiếp cận phù hợp với đối tượng đáp ứng nhu cầu người sử dụng thơng tin; có khả nhìn thấy giúp ứng phó nhanh với -1- thay đổi thị trường lao động (ví dụ khủng hoảng tài dẫn đến nguy việc làm); sử dụng nhiều kênh để phổ biến thông tin cách kịp thời chân thật Các nhà hoạch định sách thường sử dụng thơng tin thị trường lao động dự báo xu hướng thị trường để đưa sách sửa đổi sách hành xây dựng chương trình khuyến khích phát triển nguồn nhân lực, thực cải cách dạy nghề, sách tạo việc làm để đáp ứng thay đổi thị trường lao động Phát triển thị trường lao động với nội dung giải mối quan hệ cung cầu lao động, giá sức lao động Mục tiêu sách việc phát triển thị trường lao động đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động, tăng tỷ lệ người lao động có việc làm ổn định, chắp nối việc làm hiệu quả, đảm bảo thực bảo hiểm thất nghiệp có hiệu quả, sử dụng hiệu quỹ hỗ trợ đào tạo nghề, hỗ trợ việc làm, tự tạo việc làm Trong năm gần đây, Bộ LĐ-TBXH đẩy mạnh thực sách phát triển thị trường lao động Năm 2008, Bộ thành lập Trung tâm quốc gia dự báo thông tin thị trường lao động để nghiên cứu xây dựng mơ hình dự báo cung cầu lao động xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động cấp quốc gia nhằm khắc phục bất cập, cân đối cung – cầu lao động Trước mắt, Bộ triển khai hoạt động đầu tư nâng cao lực đại hóa hệ thống Trung tâm Giới thiệu việc làm; hỗ trợ địa phương tổ chức giao dịch việc làm, đặc biệt vận hành sàn giao dịch việc làm; hoạt động tổ chức điều tra thị trường cầu lao động, xây dựng sở liệu thị trường lao động tiến tới triển khai phạm vi nước vào năm 2010 Ở cấp tỉnh, trước đòi hỏi thiết từ thực tế quản lý thị trường lao động, Thành phố Hồ Chí Minh thành lập Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động vào tháng 7/2009 có bước triển khai xây dựng giải pháp phát triển hệ thống dự báo thông tin thị trường lao động Một số tỉnh khác có thị trường lao động phát triển Bình Dương, Đồng Nai số tỉnh phía Bắc nghiên cứu xây dựng mơ hình để giải vấn đề dự báo thông tin thị trường lao động cấp địa phương Ở Tiền Giang, thị trường lao động, hệ thống thơng tin thị trường dần hình thành phát triển Do vậy, chưa tạo gắn kết chặt chẽ doanh nghiệp, sở đào tạo, người lao động, người học nghề trình tuyển dụng, đào tạo bên chưa có đầy đủ thông tin lẫn nhu cầu việc làm, học nghề, tuyển dụng, lực đào tạo Thực tế địi hỏi phải có giải pháp xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động để đáp ứng nhu cầu thông tin bên sử dụng, đồng thời giúp thị trường lao động phát triển Mặt khác, trình phát triển kinh tế xã hội nói chung cơng nghiệp hóa nói riêng ngày tạo sức cầu lớn đa dạng nguồn nhân lực Để đảm bảo nguồn nhân lực cho tăng trưởng dài hạn địi hỏi phải có dự báo dài hạn nguồn cung, cầu nhân lực từ có -2- giải pháp phát triển nguồn nhân lực điều chỉnh định chiến lược phát triển kinh tế, gắn kết cung cầu nhân lực Năm 2008, Ủy ban Nhân nhân tỉnh bổ sung nhiệm vụ biên chế cho Trung tâm Giới thiệu việc làm Tiền Giang thành lập phận chuyên trách thực nhiệm vụ thông tin dự báo thị trường lao động Tuy nhiên, để đơn vị hoạt động có hiệu cần thiết có nghiên cứu mơ hình hoạt động, cấu tổ chức cách thức vận hành hệ thống thông tin thị trường lao động đơn vị có chức thơng tin dự báo thị trường lao động địa bàn tỉnh Đề tài “ Dự báo cung cầu lao động xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2010-2020” hy vọng đóng góp tích cực vào việc nghiên cứu Mục tiêu đề tài - Dự báo nguồn cung nhu cầu nhân lực phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tiền giang giai đoạn 2010-2020 làm sở cho việc xây dựng chiến lược, sách, giải pháp phát triển nhân lực tỉnh (dự báo dài hạn) - Nghiên cứu, xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động địa bàn tỉnh khu vực nhằm cung cấp thơng tin thị trường lao động xác, kịp thời, có chất lượng cho người có nhu cầu sử dụng (cơ quan quản lý, doanh nghiệp, người lao động, sở đào tạo, học sinh,…) - Đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực qua đào tạo đảm bảo gắn kết cung cầu nhân lực Phương pháp nghiên cứu Đề tài vận dụng phương pháp sau: khảo sát, phân tích tổng hợp, thống kê mơ tả, lấy ý kiến chun gia áp dụng số mơ hình dự báo dân số, cung - cầu lao động,… -3- PHẦN I THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TỈNH TIỀN GIANG Khái quát tình hình kinh tế, xã hội tỉnh Tiền Giang 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Tiền Giang tỉnh thuộc vùng ĐBSCL đồng thời thuộc vùng KTTĐPN Phía Bắc Đơng Bắc giáp Long An TP Hồ Chí Minh, phía Tây giáp Đồng Tháp, phía Nam giáp Bến Tre Vĩnh Long, phía Đơng giáp biển Đơng, nằm trải dọc bờ Bắc sông Tiền, với chiều dài 120 km Diện tích tự nhiên 2.481,77 km2, chiếm khoảng 6% diện tích ĐBSCL 8,1% diện tích vùng KTTĐPN Tiền Giang có 10 đơn vị hành cấp huyện gồm huyện (trong huyện tách vào tháng 6/2008), thành phố Mỹ Tho thị xã Gị Cơng Dân số trung bình năm 2008 1.749.992 người, mật độ dân số 704 người/km2 Nằm vùng KTTĐPN, với hạt nhân thành phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang có hội lớn việc tiếp cận thị trường, thu hút đầu tư, chuyển giao công nghệ, kỹ thuật, kinh nghiệm quản trị thông tin, đồng thời thừa hưởng lợi người sau với vai trò vệ tinh TPHCM Tiền Giang có mạng lưới giao thông đường quan trọng với tuyến quốc lộ (1A, 30, 50, 60), đường cao tốc TP HCM – Trung Lương hai cầu huyết mạch Mỹ Thuận, Rạch Miễu, tỉnh nối liền hai miền Đông - Tây Nam bộ; với hệ thống sông, bờ biển, cảng biển tạo thuận lợi cho phát triển giao thông thủy bộ, vận tải biển, giao lưu trao đổi hàng hoá với tỉnh vùng, nước khu vực Đơng Nam Á Tiền Giang có địa hình tương đối phẳng, đất phù sa trung tính chiếm khoảng 53% diện tích tồn tỉnh, thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp tồn diện, cấu trồng vật ni phong phú, đa dạng có điều kiện sinh trưởng nhanh Tuy nhiên, với tổng diện tích đất nơng nghiệp 182.720 ha, bình qn đầu người 1.076 m 2, bình qn lao động nơng nghiệp 2.925 m2 có xu hướng giảm dần áp lực gia tăng dân số, đặt yêu cầu cấp thiết Tiền Giang phải đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động Về tài nguyên, Tiền Giang có triệu m mỏ đất sét, triệu m3 than bùn 93 triệu m3 mỏ cát sông Tài nguyên thủy sản đa dạng gồm thủy sản nước ngọt, thủy sản nước lợ hải sản; tài nguyên rừng gồm rừng ngập mặn ven biển, rừng tràm tái sinh vùng Đồng Tháp Mười Nhìn chung, nguồn tài nguyên thiên nhiên tương đối nghèo nàn Tiền Giang có tiềm du lịch, với di tích văn hóa lịch sử sinh thái di tích văn hóa Ĩc Eo, Gị Thành, di tích lịch sử Rạch Gầm- Xồi Mút, Ấp Bắc, lũy Pháo Đài, -4- nhiều lăng mộ, đền chùa… điểm du lịch sinh thái Cù lao sơng Tiền, vùng Đồng Tháp Mười biển Gị Công 1.2 Kinh tế - xã hội Kinh tế Tiền Giang thời gian qua tăng trưởng tương đối Tổng sản phẩm nội địa (GDP) địa bàn tỉnh năm 2008 24.895 tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 1996-2005 8,54% (tính theo giá so sánh 1994), cao bình quân nước (7,23%), xấp xỉ mức tăng bình quân tỉnh thuộc vùng KTTĐPN Giai đoạn 2006-2008 tăng trưởng 11,77 % Trong đó, khu vực công nghiệp xây dựng, giai đoạn 2001-2005 tăng bình quân 16,7%; 2006-2008 tăng đến 22,12% GDP bình quân đầu người 478 USD, 96% so vùng ĐBSCL 74,7% so nước Quy mô nhịp độ tăng GDP cho bảng 1.1 bảng 1.2 Bảng 1.1 Quy mô GDP ngành giai đoạn 1996-2008 Đơn vị: tỷ đồng, giá hành Tổng GDP Nông lâm nghiệp Công nghiệp - XD Dịch vụ 1995 4.234 2.718 542 973 Thực 2000 2005 6.916 12.872 3.909 6.186 1.055 2.884 1.952 3.802 2008 24.895 12.330 5.640 6.925 Nguồn: Niên giám thống kê 2000, 2007, Cục Thống kê Tiền Giang Bảng 1.2 Nhịp độ tăng trưởng GDP giai đoạn 1996-2008 Đơn vị: %, giá so sánh 1994 Chỉ tiêu GDP Tiền Giang - Nông lâm nghiệp - Công nghiệp-Xây dựng - Dịch vụ GDP toàn quốc Nhịp độ tăng trưởng 1996-2000 8,08 4,60 10,21 14,58 6,95 2001-2005 9,00 5,08 16,70 11,35 7,51 2006-2008 11,77 5,66 22,12 13,16 na 1996-2005 8,54 4,84 13,41 12,95 7,23 Nguồn: Niên giám thống kê 2000, 2008, Cục Thống kê Tiền Giang; Niên giám thống kê 2000, 2006, Tổng cục Thống kê -5- Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch tích cực, tỷ trọng ngành phi nông nghiệp tăng nhanh Từ năm 2002, KCN Mỹ Tho sau KCN Tân Hương thức vào hoạt động, cơng nghiệp Tiền Giang có bước phát triển mạnh Một số KCN khác Long Giang, Gia Thuận, Tàu Thủy Sồi Rạp, KCN Dịch vụ dầu khí, đồng loạt triển khai từ năm 2008, KCN giai đoạn sau năm 2010 tạo bước đột phá cho công nghiệp Tiền Giang năm tới, đồng thời đặt yêu cầu lớn nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực đào tạo nghề Tuy nhiên, đến thời điểm này, khu vực nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn kinh tế với 44,79%, so với nước 20,37% (2006) Cơ cấu kinh tế giai đoạn 1995-2007 làm rõ bảng 1.3 Bảng 1.3 Cơ cấu kinh tế giai đoạn 1995-2008 Đơn vị tính: % Chỉ tiêu Tổng GDP Nông lâm nghiệp Công nghiệp – XD Dịch vụ Hiện trạng 2000 2005 100,0 100,0 56,52 48,06 15,25 22,41 28,22 29,54 1995 100,0 64,19 12,80 22,98 2008 100,0 49,53 22,66 27,82 Nguồn: Niên giám thống kê 2000, 2007, Cục Thống kê Tiền Giang Tiền Giang chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần khơi dậy phát huy nguồn lực, nguồn lực dân thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn khiêm tốn, tổng vốn đăng ký 493 triệu USD, vốn thực đến năm 2008 164,9 triệu USD GDP từ khu vực chiếm 4,2% tổng GDP toàn tỉnh Hạn chế làm ảnh hưởng đến trình tiếp nhận, chuyển giao công nghệ mới, nhân tố thúc đẩy phát triển chất lượng nguồn nhân lực Hiện địa bàn tỉnh có 3.503 doanh nghiệp với tổng vốn đăng ký: 10.680 tỷ đồng, có 711 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, chiếm 20,29% tổng số doanh nghiệp tỉnh Trong tổng số doanh nghiệp có 2.708 doanh nghiệp tư nhân, 599 công ty TNHH, 100 Công ty TNHH thành viên, 96 công ty cổ phần Có 93 Hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân với tổng vốn hoạt động 797 tỷ đồng Gồm 16 hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp, 38 hợp tác xã nông nghiệp, 10 hợp tác xã thương mại dịch vụ, 10 hợp tác xã vận tải, lại hợp tác xã thủy sản quỹ tín dụng nhân dân Các hợp tác xã quỹ tín dụng nhân dân với 40.000 xã viên tạo thêm việc làm cho 25.000 lao động Bảng 1.4 Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế Đơn vị tính: % Thành phần kinh tế Kinh tế Nhà nước 1995 11,0 -6- 2000 15,7 2005 14,5 2008 12,3 Kinh tế tập thể Kinh tế tư nhân Kinh tế cá thể Kinh tế có vốn đầu tư nước 0,5 5,2 78,7 4,6 1,7 9,0 71,6 2,0 1,1 13,3 68,6 2,5 1,3 14,8 67,3 4,2 Nguồn: Niên giám thống kê 2000, 2007, Cục Thống kê Tiền Giang Tổng thu ngân sách năm 2008 3.255 tỷ đồng, thu địa bàn 1.959 tỷ đồng Vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2001-2008 38.196,83 tỷ đồng, chiếm 35% GDP, năm 2008 8.474 tỷ đồng, chiếm 34,04% Về giáo dục, Tiền Giang đạt thành tựu định Cuối năm 2004, tỉnh đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi đến tháng 12/2005, toàn tỉnh đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS Cuối năm 2006, số học sinh phổ thông đạt 1.659 em/ vạn dân, thấp bình quân vùng ĐBSCL (1.688), vùng KTTĐPN (1.715), nước (1.932) Điều lý giải lượng trẻ em độ tuổi tiểu học giảm mạnh, Tiền Giang sớm đạt thành tựu chương trình kế hoạch hóa gia đình so với nhiều tỉnh Tuy nhiên, số học sinh THPT đạt 266 em vạn dân, xấp xỉ vùng ĐBSCL (261) thấp nhiều so với vùng KTTĐPN (300), nước (365) Là tỉnh đứng áp chót tỉnh vùng KTTĐPN, thấp tỉnh có đường ranh giới chung Tiền Giang Vĩnh Long (361), Bến Tre (315) Long An (297), phải Tiền Giang chưa tập trung cao cho giáo dục THPT (Phụ lục 11) Tiền Giang có hệ thống sở y tế phát triển, hệ thống bệnh viện trung tâm tỉnh, khu vực, huyện, trạm y tế xã (100% xã có trạm y tế), tỉnh cịn có bệnh viện chun khoa tâm thần, lao, mắt, phụ sản, y học cổ truyền Các chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu, cơng tác dân số, gia đình trẻ em đạt kết tốt, tỷ lệ sinh giảm nhanh so với bình quân tỉnh vùng Tuy nhiên, nhìn chung sở vật chất cho cơng tác chăm sóc sức khỏe chưa đạt yêu cầu, chất lượng phục vụ chưa cao, số lượng giường bệnh/ vạn dân đạt 17,6 giường, cao trung bình vùng ĐBSCL (16,9), thấp vùng KTTĐPN (22,4) nước (21) Số bác sĩ / vạn dân 4,0 bác sĩ, thấp vùng ĐBSCL (4,2), vùng KTTĐPN (5,2) nước (5,0) (Phụ lục 13) Thu nhập bình quân đầu người/tháng năm 2008 dân cư Tiền Giang 1.074.000 đồng, thu nhập từ nơng, lâm, ngư nghiệp chiếm đến 36% (cả nước năm 2004: 27,54%) cho thấy người dân Tiền Giang dựa vào nguồn lợi nông nghiệp chủ yếu Tổng chi tiêu bình quân đầu người /tháng năm 2008 765.000 đồng, chi cho ăn, uống, hút chiếm 46,3%, tỷ trọng chi ăn uống có tăng lên chậm Tỷ lệ hộ nghèo năm 2008 9,3% Tình trạng nhà cư dân cải thiện, năm 2005 đến 33,1% nhà tạm với điều kiện sống, vệ sinh không đảm bảo Năm 2008, tỷ lệ hộ dân sử dụng điện 99,8%, tỷ lệ sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh 79,4%, tỷ lệ sử dụng hố xí hợp vệ sinh 38,1%, phận dân cư vùng nông thôn, xa trung tâm điều kiện tiếp -7- cận phúc lợi xã hội Điều kiện thu nhập điều kiện sống trở ngại đáng kể cho Tiền Giang trình nâng cao chất lượng sống, tình trạng sức khỏe, yếu tố phản ánh chất lượng nguồn nhân lực An ninh trật tự an toàn xã hội, môi trường, vệ sinh đô thị đánh giá tốt so với tỉnh khu vực Đây nhân tố tích cực tạo mơi trường thuận lợi để phát triển du lịch, nghỉ dưỡng, thu hút cư dân từ bên ngoài, đặc biệt cư dân từ thành phố công nghiệp thu hút nguồn nhân lực trình độ cao Thực trạng phát triển thị trường lao động tỉnh Tiền Giang 2.1 Thực trạng phát triển dân số - yếu tố ảnh hưởng đến nguồn cung nhân lực thị trường lao động 2.1.1 Quy mô tốc độ tăng dân số Tiền Giang tỉnh đơng dân, có quy mơ lớn thứ tỉnh vùng ĐBSCL, sau An Giang Năm 2008, dân số trung bình 1.749.992 người, chiếm khoảng 9,72% dân số vùng ĐBSCL, 9,75% dân số vùng KTTĐPN 1,95% dân số nước Mật độ dân số 704 người/km2, cao gấp 1,61 lần trung bình vùng ĐBSCL 2,72 lần so với trung bình nước Tiền Giang có mật độ dân số đứng thứ hai vùng, sau Vĩnh Long Trong 10 năm (19962005) dân số tăng 118.144 người, tốc độ tăng bình quân 7,23% o/năm (cả nước 14,5%o) Giai đoạn 2006-2008 tăng 51.141 người, tốc độ tăng 9,94%o/năm Mức sinh dân số Tiền Giang giảm nhanh, 13 năm (1995-2008) tỷ lệ sinh giảm từ 25,25%o xuống cịn 16,5%o, bình qn năm giảm 0,67% o, giai đoạn 2005-2008 giảm 0,18%o Mức giảm sinh chậm năm gần đây, cho thấy việc thực giảm sinh ngày khó khăn gần đạt mức sinh thay Với tỷ lệ chết biến động khơng lớn - bình qn 5% o/năm, nên tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm mức độ với tỷ lệ sinh, từ 18,82%o năm 1995 xuống 11,29%o năm 2008 (Phụ lục 1) 2.1.2 Đặc điểm cấu dân số - Cơ cấu dân số theo đơn vị hành chánh Nguồn: Niên giám Thống kê 2008, Cục Thống kê Tiền Giang -8- Biểu đồ 1.1 cho thấy, qui mô dân số theo đơn vị hành chánh đều, ngoại trừ huyện Tân phú Đông huyện Tân Phước có qui mơ khoảng 3% dân số tồn tỉnh Riêng huyện Tân Phước thuộc vùng Đồng Tháp Mười bị nhiểm phèn nặng thường xuyên ngập lũ nên dù tỉnh tập trung cải tạo nhằm phân bổ lại dân cư qui mô mật độ dân cư thấp 168 người/km2 (Biểu đồ 1.2) TP Mỹ Tho trung tâm hành chính, kinh tế tỉnh nên mật độ dân số cao 3.737 người/ km2, huyện cịn lại khơng chênh lệch lớn mật độ dân số Điều đáng quan tâm hầu hết huyện có mật độ dân số cao, bình qn đất nông nghiệp đầu người thấp, kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp nên đặt nhiều vấn đề tỉnh đầu tư, chuyển dịch cấu kinh tế, tạo việc làm, tăng suất lao động thu nhập - Cơ cấu dân số thành thị - nông thôn Trong giai đoạn 1996-2008, dân số thành thị tăng bình quân 1,92%/năm, nông thôn tăng 0,61%/năm, tạo nên chuyển dịch cấu dân số thành thị - nông thôn từ 12,8%87,2% (1995) lên 14,9% - 85,1% (2008) Tuy nhiên, tỷ lệ thay đổi không nhiều, (thấp nhiều so với nước, vùng KTTĐPN vùng ĐBSCL) cho thấy tốc độ thị hố mức độ phát triển chậm kinh tế Tiền Giang, đặc biệt phát triển sản xuất công nghiệp, dịch vụ Bảng 1.5 Tỷ lệ dân số thành thị giai đoạn 1995-2008 Đơn vị tính: % 1.Tiền Giang 1995 13,08 2000 13,43 2005 15,02 -9- 2006 14,94 2008 14,85 Cả nước Vùng ĐBSCL Vùng KTTĐPN 20,75 15,69 41,03 24,18 17,60 46,72 26,88 20,90 48,33 27,12 20,66 48,79 na na na Nguồn : Niên giám thống kê 2000, 2006, Tổng cục Thống kê Niên giám thống kê 2000, 2006, 2008, Cục Thống kê Tiền Giang - Cơ cấu dân số theo độ tuổi Bảng 1.6 Cơ cấu dân số Tiền Giang theo nhóm tuổi Chỉ tiêu Ngày 1/4/1999 Tổng số Tổng dân số Ngày 1/4/2006 Cơ cấu Tổng số Cơ cấu 1.606.792 100,00 1.713.314 100,00 0-14 tuổi 480.913 29,93 434.256 25,35 15-59 tuổi 997.336 62,07 1.117.349 65,22 >= 60 tuổi 128.543 8,00 161.709 9,44 Nguồn: Tổng điều tra dân số ngày 1/4/1999, Điều tra biến động dân số ngày 1/4/2006, Tổng cục Thống kê Bảng 1.6 cho thấy, có giảm tuyệt đối tương đối nhóm 0-14 tuổi Đây nhóm tuổi nhà trẻ, học mẫu giáo, tiểu học THCS Sự giảm dân số nhóm tuổi tạo điều kiện thuận lợi để Tiền Giang nâng chất hoạt động giáo dục tuổi phổ thơng trung học, chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em, nhờ nâng cao chất lượng nguồn cung nhân lực Nhóm 15-59 tuổi tăng 120.013 người, bình quân năm tăng 17.100 người Đây nguồn nhân lực dồi bổ sung vào lực lượng lao động, động lực phát triển kinh tế xã hội tỉnh, đồng thời thách thức tỉnh việc giải nhu cầu việc làm vấn đề xã hội khác Mặc dù tỷ trọng nhóm dân số 15 tuổi có xu hướng giảm dần tăng dần nhóm tuổi cịn lại Tuy nhiên, nhìn chung dân số Tiền Giang xem dân số trẻ 2.1.3 Xu hướng di chuyển dân cư tác động thị trường lao động Là tỉnh đông dân, nên từ năm 1990, số dân xuất cư ngồi tỉnh tìm việc lớn, giai đoạn 1996-2000, chênh lệch xuất cư nhập cư 18.000 người/năm Tuy nhiên xu hướng ngày giảm, đến giai đoạn 2001-2008 bình quân khoảng 4.000 người/năm Từ sau năm 2002, nhờ đời nhiều doanh nghiệp thuộc ngành thâm dụng lao động địa bàn Tiền Giang, làm giảm bớt di chuyển lao động phổ thơng ngồi tỉnh Trong thời gian dân nhập cư vào Tiền Giang có xu hướng gia tăng Tuy nhiên, kết điều tra dân số ngày 1/4/2009 (kết tổng hợp sơ bộ: 1.670.216 người) - 10 - - Dự báo cung cầu nhân lực xu hướng thị trường hàng năm giai đoạn năm, 10 năm phục vụ cho việc hoạch định chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đào tạo nguồn nhân lực tỉnh - Làm đầu mối phối hợp hoạt động tiếp nhận cung cấp thông tin thị trường lao động tới quan có liên quan, phương tiện thông tin đại chúng - Tổ chức nghiên cứu khoa học, hợp tác vấn đề liên quan đến xây dựng phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động * Cơ cấu tổ chức nhiệm vụ cụ thể: Phịng gồm tổ cơng tác với biên chế a Tổ Dự báo xây dựng sở liệu:(4 người) - Khảo sát, điều tra, thu thập, thông tin thị trường lao động Tổ chức hội thảo chuyên đề nhu cầu nhân lực thông tin thị trường lao động - Xây dựng, quản lý sở liệu tỉnh thị trường lao động - Tổ chức nghiên cứu, phân tích dự báo biến động yếu tố thị trường lao động Dự báo nhu cầu sử dụng lao động thị trường theo trình độ ngành nghề đào tạo Dự báo nguồn cung nhân lực tỉnh, có nhân lực qua đào tạo - Xây dựng kế hoạch hàng năm năm phát triển thị trường lao động b Tổ Thông tin thị trường lao động:(4 người) - Thực điều tra, khảo sát, thống kê, thu thập, khai thác nhu cầu thông tin thị trường lao động - Cung cấp, tư vấn nội dung thông tin liên quan thị trường lao động, sách pháp luật lao động, sách bảo hiểm thất nghiệp,… cho đối tượng có nhu cầu sử dụng - Làm đầu mối phối hợp hoạt động tiếp nhận chia thông tin thị trường lao động bên liên quan - Xây dựng quản lý Website phục vụ thông tin thị trường lao động tỉnh * Giải pháp nhân - Hiện Phịng thơng tin thị trường Dự báo nguồn lao động (Theo cách gọi nay) có biên chế, để vào hoạt động triển khai vận hành hệ thống thông tin thị trường lao động cần bổ sung thêm biên chế, có chuyên ngành quản trị nguồn nhân lực, kinh tế phát triển, công nghệ thông tin - Nâng cao lực chuyên môn đội ngũ cán thông qua việc đào tạo, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, kỹ phù hợp cho hoạt động thống kê, thu thập, phân - 68 - tích, dự báo thơng tin thị trường lao động; sử dụng, quản lý, bảo trì nâng cấp website sở liệu thị trường lao động 3.2 Giải pháp xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động 3.2.1 Mục tiêu xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động  Mục tiêu tổng quát: - Xây dựng hệ thống sở liệu thông tin thị trường lao động tỉnh: bao gồm thông tin thực trạng lao động đơn vị, tổ chức, cá nhân có sử dụng lao động, nhu cầu tuyển dụng lao động theo trình độ, ngành nghề (gọi tắt thông tin cầu lao động); thông tin nguồn lao động, việc làm, thất nghiệp, biến động lao động theo giai đoạn, địa bàn (gọi tắt thơng tin cung lao động); - Dự báo, phân tích yếu tố cung – cầu nhân lực làm sở đề giải pháp, sách việc làm, phát triển bố trí hợp lý nguồn nhân lực - Cung cấp phổ biến thông tin thị trường lao động cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin  Mục tiêu cụ thể: - Thu thập thông tin cung, cầu lao động để xây dựng hệ thống sở liệu thông tin cung - cầu lao động - Dựa sở liệu xây dựng tiến hành tổng hợp, phân tích, đánh giá nhu cầu nhân lực, mức độ đáp ứng cung – cầu nhân lực để từ đề kiến nghị, giải pháp thích hợp giai đoạn: ngắn hạn (quí, năm), trung hạn (2 - năm), dài hạn (5 10 năm) cho thị trường lao động - Dự báo yếu tố cung – cầu thị trường lao động: + Dự báo nhu cầu lao động số lượng việc làm theo số lượng, ngành nghề, trình độ nhằm định hướng phát triển cho hoạt động đào tạo cung ứng nhân lực + Dự báo dân số nguồn lao động, xem xét nguồn nhân lực bổ sung rời khỏi thị trường lao động, khối lượng người lao động có việc làm tìm kiếm việc làm + Dự báo đào tạo thể mối quan hệ đào tạo việc làm, so sánh đánh giá từ dự báo nhu cầu lao động theo cấu việc làm sang cấu đào tạo theo trình độ - Phổ biến, cung cấp thông tin thị trường lao động cho đối tượng có nhu cầu sử dụng: người lao động, người sử dụng lao động, học sinh sinh viên, sở giáo dục đào tạo, quan quản lý nhà nước Trung ương địa phương nhiều hình thức đa dạng như: website, tin, phương tiện thông tin đại chúng….nhằm phục vụ cho giao dịch việc làm thuận lợi, tạo sở dự báo nhu cầu đào tạo nghề nâng cao hiệu hoạch định sách phát triển thị trường lao động - 69 - - Thông qua việc thu thập phổ biến thông tin thị trường lao động, tiếp tục khảo sát, đánh giá nhu cầu thông tin quan, tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng thông tin để làm sở xây dựng hồn thiện hệ thống số thơng tin thị trường lao động 3.2.2 Giải pháp thu thập, xử lý, lưu trữ cung cấp thông tin thị trường lao động 3.2.2.1 Đánh giá nhu cầu sử dụng thông tin Qua khảo sát sơ nhu cầu thông tin tổ chức, quan có nhu cầu sử dụng thông tin thị trường lao động xác định số thông tin cần thiết đối tượng có nhu cầu sử dụng sau: Đối tượng có nhu cầu sử dụng thơng tin Người lao động Nhu cầu sử dụng thông tin - Thông tin chổ làm việc trống, yêu cầu công việc - Triển vọng phát triển ngành nghề, yêu cầu kỹ - Thông tin nội dung, yêu cầu chương trình đào tạo giúp cho người lao động lựa chọn nội dung, hình thức đào tạo phù hợp Đơn vị sử dụng lao- Thông tin cấu lực lượng lao động tỉnh (theo tuổi, giới tính, trình độ, khu vực) động - Nguồn lao động qua đào tạo theo ngành nghề từ sở đào tạo - Khả cung ứng nguồn lao động TTGTVL Cơ sở đào tạo Trung tâm GTVL - Nhằm để doanh nghiệp lên kế hoạch sử dụng nhân lực doanh nghiệp, thu hút lao động địa phương, đánh giá hội tuyển dụng nhằm phát triển sản xuất kinh doanh - Nhu cầu nguồn nhân lực qua đào tạo từ thị trường lao động, xu hướng phát triển ngành nghề để làm sở cho định hướng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội - Thông tin nhu cầu việc làm doanh nghiệp địa phương, điều kiện tuyển dụng mức lương… - Các chương trình, thơng tin giáo dục, đào tạo để phục vụ cho người tìm việc - Cung cấp chia thơng tin Trung tâm Cơ quan quản lý,- Tỷ lệ tăng dân số, lực lượng lao động, việc làm, thất nghiệp, hoạch định số lượng đào tạo, nhu cầu nhân lực nhằm cung cấp sách thị trường lao tranh tổng quát động thái cung, cầu thị trường lao - 70 - động động, xu hướng chuyển đổi cầu kinh tế việc làm, cân đối cung cầu, tình hình thất nghiệp……… Trên sở xác định số nhu cầu thông tin, tiến hành xác định sản phẩm đầu hệ thống thông tin thị trường; kế hoạch thu thập, xử lý, thông tin chế cung cấp thông tin cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thơng tin 3.2.2.2 Dữ liệu đầu hệ thống thông tin thị trường lao động Các sản phẩm đầu [Phụ lục 21] gồm biểu 1,2,3,4,5,6,7,8,9 a Thông tin cầu lao động - Tổng hợp, thống kê thông tin cầu lao động theo ngành nghề gồm 27 lĩnh vực ngành nghề phân theo cấp trình độ [biểu số - phụ lục 21] qua thu thập thông tin Trung tâm Giới thiệu việc làm tỉnh hàng tháng, quí - Cập nhật, tổng hợp thông tin cầu lao động hàng q theo Thơng tư 25 ngày 14/7/2009 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (Trích dẫn Thơng tư phần phụ lục) việc hướng dẫn thu thập xử lý thông tin cung, cầu lao động Thơng tin gồm số: số lượng, loại hình, lĩnh vực hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; số lao động làm việc doanh nghiệp; trình độ học vấn, trình độ chun mơn lao động; số lao động ký hợp đồng lao động; số chổ làm việc trống [biểu số phụ lục 21] tổng hợp từ Phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện/thành/thị xã (gọi chung huyện) Đánh giá tình hình biến động doanh nghiệp biến động lao động huyện qua tổng hợp Sở Lao động - Thương binh Xã hội phần cầu lao động huyện báo cáo Sở [biểu số - phụ lục 21] - Thông tin doanh nghiệp chuẩn bị đầu tư, thành lập vào tỉnh chủ yếu khu – cụm công nghiệp, thông tin về: quy mô, địa điểm, ngành nghề đầu tư, dự kiến nhu cầu lao động  Qua hình thành danh bạ doanh nghiệp tỉnh, có khu – cụm công nghiệp, dự án đầu tư sử dụng nhiều lao động - Trên sở thu thập thơng tin tiến hành phân tích, dự báo xu hướng nhu cầu lao động đơn vị, doanh nghiệp hàng tháng, quí, tháng, năm theo địa phương, khu vực kinh tế, thành phần kinh tế, khu – cụm cơng nghiệp, thị trường lao động ngồi nước b Thông tin cung lao động - Thống kê, phân tích nhu cầu tìm việc làm người lao động theo ngành nghề trình độ [biểu số - phụ lục 21] qua thu thập Trung tâm Giới thiệu việc làm tỉnh hàng tháng - 71 - - Thống kê, cập nhật thông tin dân số nguồn lao động qua thu thập thông tin từ kết điều tra lao động – việc làm hàng năm điều tra dân số (Cục thống kê) [biểu số - phụ lục 21] thông tin: + Quy mô tốc độ tăng dân số + Cơ cấu dân số theo đơn vị hành chính, thành thị - nơng thơn, theo nhóm tuổi + Quy mơ lực lượng lao động: * Số người hoạt động kinh tế: gồm có việc làm khơng có việc làm (thất nghiệp) * Số người không hoạt động kinh tế: học, nội trợ, khơng có khả lao động, khơng làm việc khơng có nhu cầu làm việc + Cơ cấu lực lượng lao động theo nhóm tuổi - Tổng hợp biến động tình trạng việc làm hộ dân cư qua kết ghi chép cung lao động theo Thông tư 25 [biểu số - phụ lục 21] - Cơ cấu lực lượng lao động qua đào tạo [biểu số 7, 8, phụ lục 21] Thu thập thông tin tất sở đào tạo hình thành danh bạ sở đào tạo tỉnh với thông tin cập nhật về: + Trình độ đào tạo, quy mơ đào tạo ngành nghề + Số lượng tốt nghiệp tuyển hàng năm kế hoạch dự kiến năm 3.2.2.3 Đối tượng nội dung thu thập thông tin (dữ liệu đầu vào) Các sản phẩm đầu [Phụ lục 22] gồm biểu 1,2,3,4,5,6,7 a Đối với thông tin cầu lao động  Các Trung tâm Giới thiệu việc làm - Gồm Trung tâm Giới thiệu việc làm địa bàn tỉnh gồm TTGTVL Tiền Giang thuộc Sở Lao động – Thương binh & Xã hội Trung tâm thuộc tổ chức đoàn thể: Liên đoàn Lao động, Đoàn Thanh niên CSHCM Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh - Nội dung: Thu thập thông tin đơn vị, doanh nghiệp tỉnh qua đăng ký nhu cầu tuyển dụng Trung tâm hàng tháng theo mẫu [biểu số - phụ lục 22] - Thời gian: Biểu tổng hợp (biểu số 1) hoàn thành chuyển Trung tâm Giới thiệu việc làm tỉnh trước ngày tháng liền kề  Các doanh nghiệp tỉnh - 72 - - Thu thập quí đầu năm 2010 gồm 150 doanh nghiệp Do doanh nghiệp vừa nhỏ qua điều tra “Thực trạng lao động nhu cầu sử dụng năm 2009” nhu cầu lao động biến động lao động nên trước mắt với mẫu thu thập thông tin chọn doanh nghiệp lớn có sử dụng nhiều lao động, thường xuyên có biến động lao động, thu hút lao động chủ yếu tỉnh; trình thực cập nhật thêm doanh nghiệp để thu thập kỳ + Ở khu – cụm công nghiệp: gồm 35 doanh nghiệp Khu công nghiệp Mỹ Tho, Khu công nghiệp Tân Hương, Khu công nghiệp Long Giang, Cụm công nghiệp Trung An, Cụm công nghiệp Tân Mỹ Chánh + Các doanh nghiệp khác: gồm 115 doanh nghiệp phân bố địa phương: Thành phố Mỹ Tho 66, Cái Bè 7, Cai Lậy 6, Châu Thành 20, Tân Phước 3, Chợ Gạo 2, Gị Cơng Tây 4, Thị xã Gị Cơng 5, Gị Cơng Đơng - Nội dung: Thu thập nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp quí dự kiến nhu cầu quí liền kề, quí cuối năm thu thập nhu cầu dự kiến năm liền kề theo mẫu phiếu thu thập [biểu số - phụ lục 22] - Thời gian: Phiếu thu thập thơng tin doanh nghiệp hồn thành chuyển Trung tâm Giới thiệu việc làm tỉnh trước ngày 15 tháng đầu quí liền kề  Phòng Lao động – Thương binh & Xã hội huyện - Tổng hợp thông tin doanh nghiệp qua ghi chép cầu lao động Phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện thực cập nhật, thống kê q theo Thơng tư 25 - Nội dung: Các huyện tổng hợp theo sổ ghi chép cầu thông tin doanh nghiệp [biểu số - phụ lục 22] - Thời gian: Biểu tổng hợp (biểu số 3) huyện hoàn thành chuyển Trung tâm Giới thiệu việc làm tỉnh trước ngày 30 tháng đầu q liền kề b Đối với thơng tin cung lao động  Các Trung tâm Giới thiệu việc làm: Gồm Trung tâm phần - Nội dung: Thu thập thông tin người lao động đến đăng ký tìm việc làm Trung tâm hàng tháng theo mẫu biểu tổng hợp [biểu số - phụ lục 22] - Thời gian: Biểu tổng hợp (biểu số 4) hoàn thành chuyển Trung tâm Giới thiệu việc làm tỉnh trước ngày tháng liền kề  Sở Lao động – Thương binh Xã hội - 73 - - Báo cáo huyện gởi tỉnh trước ngày 30 tháng đầu quí liền kề [biểu số - phụ lục 22] gồm nội dung: + Tổng số người từ 10 tuổi trở lên + Số người tham gia hoạt động kinh tế: số người có việc làm người thất nghiệp + Số người không tham gia hoạt động kinh tế + Biến động: số người chuyển đến chuyển +  Biến động việc làm: Số người thay đổi từ thất nghiệp sang có việc làm, từ khơng hoạt động kinh tế sang có việc làm thay đổi từ có việc làm sang thất nghiệp, số người từ có việc làm sang khơng hoạt động kinh tế Các sở đào tạo tỉnh - Thu thập thông tin 23 sở đào tạo tỉnh gồm: gồm trường đại học, trường cao đẳng, trường trung cấp chuyên nghiệp, trường trung cấp nghề, trường CNKT, trung tâm dạy nghề, trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp sở dạy nghề TTGTVL, sở đào tạo tư nhân hay cơng lập khác có phát sinh - Nội dung: Nội dung thu thập theo mẫu phiếu thu thập [biểu số 6, phụ lục 22] gồm thông tin bản: quy mô, ngành nghề đào tạo… - Thời gian: Mỗi năm thu thập lần, lần vào tháng lần vào tháng 11 năm Các sở đào tạo hoàn thành phiếu gởi Trung tâm Giới thiệu việc làm tỉnh trước ngày 15 tháng thực thu thập thông tin  Cục Thống kê tỉnh Trung tâm Giới thiệu việc làm tỉnh thường xuyên cập nhật số liệu dân số, lao động; thống kê, đánh giá tình hình biến động thời kỳ, giai đoạn từ kết điều tra thống kê 3.2.2.4 Xây dựng chế, sách trách nhiệm việc thu thập, xử lý cung cấp thông tin thị trường lao động Các quan chức cần xây dựng chế, sách chế độ báo cáo, thu thập cung cấp thông tin thị trường lao động cho doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, trường, sở đào tạo, Trung tâm Giới thiệu việc làm, Phòng Lao động – Thương binh & Xã hội huyện,… tạo hành lang pháp lý cho hoạt động hệ thống thông tin thị trường lao động tỉnh a Sở Lao động – Thương binh Xã hội - 74 - - Quán triệt nội dung công tác xây dựng hệ thống sở liệu thị trường lao động tỉnh đến Phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện, doanh nghiệp, Trung tâm Giới thiệu việc làm thực tốt, thời gian việc cung cấp thông tin Trung tâm Giới thiệu việc làm tỉnh để tổng hợp báo cáo - Chỉ đạo Phịng ban chun mơn Sở: Phịng Lao động – Việc làm, phòng Quản lý – đào tạo nghề hỗ trợ nghiệp vụ cung cấp thông tin lao động - việc làm, đào tạo nghề cho Trung tâm Giới thiệu việc làm tỉnh cập nhật dần hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường lao động - Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan: Cục Thống kê, Sở Kế hoạch – Đầu tư, Sở Giáo dục – Đào tạo, Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh, Trường Đại học Tiền Giang, trường Cao đẳng để hỗ trợ cho Trung tâm Giới thiệu việc làm tỉnh thực tốt việc thu thập thông tin b Cơ sở đào tạo: Các sở đào tạo cần thành lập trung tâm hay phận chuyên trách làm đầu mối tiếp nhận cung cấp thơng tin, trung tâm hỗ trợ sinh viên (phụ trách cơng tác trị sinh viên, hỗ trợ việc làm cho sinh viên, liên hệ với doanh nghiệp, TTGTVL) c Doanh nghiệp: Doanh nghiệp cần phân công trách nhiệm cho phận tiếp nhận cung cấp thông tin (bộ phận nhân sự) cung cấp thông tin theo thời gian, thơng tin đầy đủ xác d Các Trung tâm Giới thiệu việc làm: Các Trung tâm cần thực thống kê đầy đủ nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp nhu cầu đăng ký tìm việc người lao động theo biểu mẫu cung cấp, phân công cụ thể cán phụ trách liên hệ công tác với Trung tâm Giới thiệu việc làm tỉnh e Cơ quan, ban ngành liên quan: - Cục Thống kê tỉnh hỗ trợ cung cấp thông tin kết điều tra: Lao động việc làm, điều tra dân số; niên giám thống kê hàng năm tỉnh, kết thống kê có liên quan thị trường lao động - Sở Giáo dục – Đào tạo hỗ trợ cung cấp cho Trung tâm Giới thiệu việc làm tỉnh thông tin giáo dục, đào tạo Sở quản lý - Sở Kế hoạch - Đầu tư, Cục Thuế tỉnh hỗ trợ cho Trung tâm Giới thiệu việc làm tỉnh cập nhật danh sách doanh nghiệp để hình thành niên giám doanh nghiệp, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh liên quan tác động đến cung – cầu lao động - Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh hỗ trợ cho Trung tâm Giới thiệu việc làm tỉnh thu thập thông tin doanh nghiệp khu - cụm công nghiệp - 75 - f Trung tâm Giới thiệu việc làm Tiền Giang - Phịng Thơng tin thị trường – Dự báo nguồn lao động thuộc TTGTVL TG trực tiếp thực công tác xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động tỉnh - Phát hành biểu mẫu, phiếu thu thập thông tin, hướng dẫn cho đơn vị cung cấp thông tin tiến độ - Xử lý, tổng hợp thông tin lập báo cáo định kỳ hàng tháng, quí đột xuất lên quan quản lý cấp cần - Quản lý, sử dụng kết nối website, phần mềm quản lý thị trường lao động với Cổng thông tin điện tử việc làm nước 3.2.2.5 Quy trình phương pháp dự báo a Quy trình: Quy trình dự báo tóm tắt chia thành bước sơ đồ bên Xác định mục tiêu cần dự báo Xác định nội dung dự báo Không phù hợp Xem xét liệu phục vụ cho dự báo Lựa chọn mơ hình phương pháp dự báo Ý kiến chuyên gia Xác định khía cạnh thời gian dự báo Sơ đồ: Quy trình dự báo cung – cầu nhân lực Đánh giá mơ hình Chuẩn bị dự báo Thực trình bày kết dự báo Đề xuất giải pháp/kiến nghị - 76 Theo dõi, đánh giá kết dự báo Dự báo Thị trường /Xã hội Bước 1: Xác định mục tiêu dự báo Như xác định mục tiêu xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động, mục tiêu dự báo có nội dung lớn: Dự báo nhu cầu lao động số lượng việc làm; Dự báo đào tạo; Dự báo dân số nguồn lao động, để từ đề giải pháp, kiến nghị phát triển thị trường lao động Bước 2: Xác định nội dung dự báo - Dự báo cầu: Dự báo nhu cầu lao động theo lĩnh vực ngành nghề trình độ chun mơn Dự báo theo tháng, q, năm - Dự báo cung: gồm + Dự báo dân số nguồn lao động: Dự báo dân số theo nhóm tuổi, dự báo nguồn cung lực lượng lao động Dự báo năm, năm 10 năm + Dự báo đào tạo: Dự báo quy mô đào tạo theo ngành nghề cấp bậc đào tạo theo năm năm; nguồn nhân lực từ sở đào tạo ngồi tỉnh Bước 3: Xác định khía cạnh thời gian dự báo Hai khía cạnh thời gian cần xem xét: - 77 - - Thứ nhất: Độ dài dự báo, trình bày bước - Thứ hai: Tùy theo tính cấp thiết nội dung dự báo mà thay đổi thời gian dự báo Bước 4: Xem xét liệu Dữ liệu cần để dự báo có từ nguồn: nguồn bên bên ngồi Dữ liệu dạng sẵn có (các báo cáo, kế hoạch) chưa tổng hợp (chủ yếu thu thập liệu chưa tổng hợp) Từ môi trường bên trong: - Dự báo cầu lao động: + Chiến lược, kế hoạch kinh doanh + Nguồn nhân lực + Dự kiến tỷ lệ phát sinh chổ làm việc thay thế, số chỗ làm việc - Dự báo đào tạo: + Kế hoạch đào tạo năm, giai đoạn + Nguồn nhân lực đào tạo + Chỉ tiêu tốt nghiệp, tuyển sinh hàng năm + Thống kê ngành giáo dục nguồn nhân lực qua đào tạo tỉnh - Dự báo dân số nguồn lao động: + Nguồn thống kê dân số, lao động từ kết điều tra liên quan đến dân số, việc làm, lao động (điều tra lao động – việc làm, điều tra dân số, báo cáo) Từ mơi trường bên ngồi: - Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội - Các quy định nhà nước - Sự phát triển kinh tế, công nghệ cạnh tranh, ngành kinh tế - Các yếu tố thị trường lao động - Khuynh hướng xã hội nhân học - 78 - Bước 5: Lựa chọn mơ hình phương pháp dự báo Để lựa chọn phương pháp thích hợp cho tình dự báo, yếu tố quan trọng cần thiết phải xem xét: - Loại lượng liệu có - Bản chất nguồn liệu khứ - Tính cấp thiết dự báo - Độ dài dự báo - Kiến thức chuyên môn người làm dự báo Trong trình thực dự báo Tổ dự báo dự kiến áp dụng số phương pháp dự báo cung - cầu lao động trình bày [phụ lục 23] Bước 6: Đánh giá mơ hình Đánh giá mơ hình chủ yếu áp dụng với phương pháp định lượng, đánh giá mức độ phù hợp phương pháp mẫu liệu Lấy ý kiến chuyên gia có chun mơn lĩnh vực lao động, việc làm cân nhắc đánh giá phương pháp dự báo chưa phù hợp quay lại bước Bước 7: Chuẩn bị dự báo Đối với nội dung dự báo áp dụng phương pháp sau so sánh, chọn lọc phương pháp phù hợp với tình khác để chọn phương án thích hợp Bước 8: Thực trình bày kết dự báo Kết dự báo trình bày viết kết hợp với bảng biểu, chuỗi liệu dài trình bày dạng đồ thị (giá trị thực giá trị dự báo) Báo cáo kết dự báo gởi đơn vị quản lý cấp đồng thời phổ biến thông tin để đơn vị, tổ chức, cá nhân,… Bước 9: Theo dõi đánh giá kết dự báo Theo dõi kết dự báo xác định giá trị lệch giá trị dự báo giá trị thực, tìm nguyên nhân chênh lệch giá trị, xác định độ độ lớn sai số - 79 - 3.2.3 Xây dựng mạng lưới thu thập, cung cấp phổ biến thơng tin thị trường lao động 3.2.3.1 Hình thức, phương tiện thu thập cung cấp thông tin: - Qua hình thức văn phiếu thu thập thông tin - Qua đường truyền internet: Qua Website TTGTVL TG • Đối với hình thức văn bản: áp dụng đơn vị khơng có điều kiện, nhu cầu sử dụng đường truyền internet, việc thu thập cung cấp thơng tin qua đường bưu điện trực tiếp gửi phiếu thu thập thông tin • Hệ thống Website: + Nâng cấp Website việc làm tỉnh www.vieclamtiengiang.vn với chuyên mục “Thông tin thị trường lao động” + Mục đích: Thu thập, lưu trữ, phố biến thông tin thị trường lao động tỉnh cho đối tượng có nhu cầu sử dụng qua Website + Hình thức vận hành: Có chức upload download liệu, mẫu phiếu đăng website để đơn vị tải gửi Trung tâm qua hòm thư điện tử: thitruonglaodongtiengiang@gmail.com 3.2.3.2 Mạng lưới thu thập, cung cấp phổ biến thông tin thị trường lao động [Sơ đồ phụ lục 24] Trung tâm Giới thiệu việc làm cấp tỉnh chịu trách nhiệm xử lý, tổng hợp kết quan trọng thông tin thị trường lao động tỉnh báo cáo lên cấp tỉnh (Sở Lao động – Thương binh Xã hội) cấp Trung ương (Trung tâm Quốc gia dự báo thông tin TTLĐ) Trung tâm Giới thiệu việc làm đóng vai trị làm đầu mối thu thập, xử lý cung cấp thông tin cấp tỉnh; thông tin thu thập nguồn liệu đầu vào để xây dựng sở liệu cung – cầu lao động, thông tin thu thập sau xử lý, phân tích đồng thời cung cấp ngược lại cho đối tượng đầu vào, phổ biến cho người lao động, người sử dụng lao động, nhà quản lý, sở đào tạo cách đầy đủ, kịp thời; đáp ứng nhu cầu thông tin cho đối tượng, đồng thời góp phần nâng cao hiệu lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực, cơng tác hoạch định sách phát triền kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Mặt khác thông tin chiết xuất phục vụ cho Sàn giao dịch việc làm để thực kết nối qua Phiên giao dịch việc làm 3.2.4 Nguồn kinh phí thực triển khai vận hành hệ thống thông tin thị trường lao động - 80 - Nội dung sử dụng: - Hỗ trợ đơn vị cung cấp thơng tin: sở đào tạo, Phịng Lao động – Thương binh Xã hội huyện, Trung tâm Giới thiệu việc làm, doanh nghiệp - Xây dựng, nâng cấp vận hành mạng thông tin Website, đưa sở liệu Trung tâm hòa vào Cổng thông tin điện tử việc làm nước - Hỗ trợ chi phí đào tạo đội ngũ cán đảm bảo có trình độ chun môn, nghiệp vụ, kỹ phù hợp cho hoạt động thống kê, thu thập, dự báo phân tích thông tin thị trường lao động - Hỗ trợ đầu tư trang thiết bị phục vụ cho việc thu thập, xử lý cung cấp thông tin; hỗ trợ việc phổ biến thông tin thị trường lao động tới đối tượng có nhu cầu thơng qua xuất ấn phẩm, tài liệu, sách, tờ rơi, áp phích,…liên quan thông tin thị trường lao động KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phân tích thực trạng vừa nêu cho phép rút kết luận quan trọng Thứ nhất, nguồn cung nhân lực Tiền Giang chưa đáp ứng yêu cầu thị trường số lượng, chất lượng cấu Sự không đáp ứng ứng dẫn đến cung, cầu không gặp Thứ hai, sách phát triển cơng nghiệp giá, thiếu chọn lọc thời gian qua, có nguy dẫn đến phát triển nóng ngành công nghiệp thâm dụng lao động, tạo nên thiếu hụt nguồn nhân lực không nguồn nhân lực trình độ cao mà cịn thiếu hụt nhân lực trình độ thấp chưa quan đào tạo Thứ ba, dự báo cung cầu nhân lực cho thấy tương lai gần Tiền Giang chuyển từ giai đoạn chịu áp lực giải việc làm nguồn cung lao động dồi sang thời kỳ thiếu hụt nhân lực cho tăng trưởng kinh tế Đòi hỏi phải có điều chỉnh định mục tiêu tăng trưởng, cấu ngành công nghiệp giải pháp giới hóa, kỹ thuật, sinh học nơng nghiệp Thứ tư, hệ thống thông tin thị trường Tiền Giang hình thành; chưa có gắn kết chặt chẽ đơn vị làm nhiệm vụ thông tin thị trường; nguồn thơng tin cịn rời rạc, chất lượng thấp, hoạt động hỗ trợ thị trường chưa phát triển Hình thức cung cấp thơng tin chưa đa dạng khơng tiện ích, chưa đáp ứng bên có nhu cầu - 81 - Kiến nghị Thứ nhất, sở dự báo xu hướng thị trường, đặc biệt dự báo nguồn cung dài hạn, Tiền Giang cần nghiên cứu điều chỉnh cấu ngành cơng nghiệp q trình thu hút đầu tư theo hướng giảm dần ngành công nghiệp thâm dụng lao động, tăng dần ngành có hàm lượng công nghệ cao giá trị gia tăng cao Tăng nhanh tỷ trọng ngành cơng nghiệp khí, điện-điện tử, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, đồ uống dạng tinh chế, có giá trị gia tăng cao Phát triển có mức độ có chọn lọc ngành may cơng nghiệp, ngành chế biến lượng thực thực phẩm, thủy sản dạng sơ chế, giá trị gia tăng thấp Đối với ngành nơng nghiệp cần thực sách hỗ trợ tài nhằm đẩy mạnh giới hóa giải pháp kỹ thuật, sinh học để có bước đột phá suất lao động nông nghiệp vừa giải toán nhân lực vừa tạo tiền đề chuyển dịch cấu lao động Thứ hai, Tiền Giang nên sớm triển khai thực quy hoạch mạng lưới sở đào tạo nghề đến năm 2020 Trong đó, ưu tiên, tập trung nguồn lực phát triển sở dạy nghề sách hỗ trợ dạy nghề để nâng chất lượng điều chỉnh cấu nguồn cung, đáp ứng yêu cầu thị trường Thứ ba, nâng cao lực trung tâm giới thiệu việc làm để nâng chất lượng đa dạng hóa hoạt động hỗ trợ thị trường thúc đẩy thị trường lao động phát triển Khuyến khích phát triển trung tâm giới thiệu việc làm nhà nước thơng qua sách hỗ trợ như: thuế, đất đai, tín dụng,… Thứ tư, cần thiết phải thiết lập, củng cố hệ thống thông tin thị trường lao động địa bàn tỉnh Thông tin thị trường đầy đủ có chất lượng mang lại nhiều lợi ích trực tiếp cho bên tham gia thị trường người lao động, doanh nghiệp, sở đào tạo, quan quản lý Thông tin thị trường điều kiện cần thiết để hình thành sở liệu giúp cho việc dự báo xu hướng thị trường, nội dung quan trọng việc điều chỉnh sách kinh tế vĩ mơ Để có thơng tin thị trường cần thiết phải nâng cao lực hoạt động phận dự báo thông tin thị trường lao động Xác định chức nhiệm vụ, cấu tổ chức, nâng cao lực chuyên môn / - 82 - ... thống thông tin thị trường lao động đơn vị có chức thơng tin dự báo thị trường lao động địa bàn tỉnh Đề tài “ Dự báo cung cầu lao động xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động tỉnh Tiền Giang. .. triển thị trường lao động Năm 2008, Bộ thành lập Trung tâm quốc gia dự báo thông tin thị trường lao động để nghiên cứu xây dựng mơ hình dự báo cung cầu lao động xây dựng hệ thống thông tin thị trường. .. tạo cung cấp từ sở đào tạo tỉnh 3.1.2 Nội dung phương thức cung cấp thông tin Nội dung thông tin thị trường gồm mặt: thông tin cung thông tin cầu Cung lao động Cầu lao động Nội dung thông tin

Ngày đăng: 15/01/2016, 19:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w