qua đào tạo, mà còn thiếu hụt cả lao động phổ thông (20,37%).
3. Thực trạng hệ thống thông tin thị trường lao động và các hoạt động hỗ trợ thị trườnglao động lao động
3.1 Thực trạng hệ thống thông tin thị trường lao động
3.1.1 Các cơ quan, tổ chức có chức năng thu thập, xử lý, cung cấp thông tin thị trường lao động.
Trong tỉnh, ngoài Cục Thống kê, nhiều tổ chức, cơ quan cũng thu thập, xử lý và cung cấp thông tin thị trường lao động trực tiếp hoặc gián tiếp. Các nhà cung cấp thông tin thị trường lao động, cũng vừa là đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin chủ yếu như:
Nhà cung cấp Các nguồn dữ liệu
Cục Thống kê Điều tra dân số, lực lượng lao động, các kết quả thống kê
Sở Lao động – TBXH Thống kê việc làm và thất nghiệp, điều tra doanh nghiệp
Ban Quản lý các khu công nghiệp Thông tin về doanh nghiệp trong các khu công nghiệp
Sở Giáo dục và Đào tạo Thống kê về giáo dục Sở Kế hoạch và Đầu tư Thông tin về đầu tư Trung tâm Giới thiệu việc làm Thông tin việc làm
Cơ sở đào tạo Thông tin về đào tạo
Người sử dụng lao động Nhu cầu lao động
Người lao động Nhu cầu việc làm
Báo chí, Đài truyền hình – truyền thanh
Các thông tin
Các tổ chức khác Nguồn dữ liệu
Một số đối tượng chủ yếu sử dụng thông tin và mục đích của việc sử dụng thông tin thị trường lao động:
Người sử dụng Nội dung sử dụng
Lãnh đạo các ngành, các cơ quan hoạch định chính sách
Lãnh đạo các ngành, các cơ quan hoạch định chính sách - Số người có việc làm, thiếu việc làm, thất nghiệp Các cơ sở đào tạo - Nhu cầu về lao động có tay nghề theo các ngành
nghề, sự thừa thiếu lao động có tay nghề trong xã hội
Các Trung tâm Giới thiệu việc làm (TTGTVL)
- Thông tin tình hình việc làm ở các doanh nghiệp- Các điều kiện tham gia cơ hội làm việc của - Các điều kiện tham gia cơ hội làm việc của