Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
Mục lục Trang HOÀNG THỊ LAN ANH – 14C4 PHƯƠNG PHÁP HỌC TỪ VỰNG TIẾNG HÁN CHO SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT NGUYỄN THỊ HOÀI ANH nhóm – 12E5 THỰC TRẠNG THAM GIA GIAO THÔNG CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC ANH nhóm – 11E1 VIỆC SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP THAY THẾ CHO CÂU HỎI CỦA GIÁO VIÊN TRONG VIỆC KHƠI GỢI TƯƠNG TÁC LỜI NÓI TRONG LỚP HỌC TRẦN THỊ PHƯƠNG ANH & NGUYỄN QUỲNH HOA – 14K2 NGHỆ THUẬT BOJAGI TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI HÀN 10 BÙI NGỌC DIỆP – 11C1 VẬN DỤNG BÀI HÁT TIẾNG TRUNG TRONG VIỆC GIẢNG DẠY TIẾNG HÁN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 12 TRẦN THỊ KIM DIỆU nhóm – 12E2 VĂN HÓA ĐỌC BÁO MẠNG TRONG SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 12 TRẦN THỊ PHƯƠNG DUNG nhóm – 11E1 VIỆC SỬ DỤNG CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐA TRÍ TUỆ TRONG GIẢNG DẠY TIẾNG ANH NHƯ MỘT NGÔN NGỮ NƯỚC NGOÀI CHO SINH VIÊN NĂM NHẤT KHOA SƯ PHẠM TIẾNG ANH, ĐHNN – ĐHQGHN 14 HOÀNG ÁNH DƯƠNG & NGUYỄN MINH HẰNG – 14K1 NGHIÊN CỨU VỀ HỆ THỐNG KÍNH NGỮ TRONG TIẾNG HÀN 15 LÊ HOÀNG DƯƠNG & HOÀNG THỊ LAN PHƯƠNG – 13F6 NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG VIỆC HỌC MIÊU TẢ TRANH VỚI GIÁO TRÌNH ALTER EGO 17 10 NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG nhóm – 11E2 MỨC ĐỘ PHỤ THUỘC CỦA SINH VIÊN CHẤT LƯỢNG CAO, KHOA SƯ PHẠM TIẾNG ANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐHQGHN VÀO VIỆC SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG KHI TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 18 11 NGUYỄN THỊ THÙY DUYÊN nhóm – 12J4 QUAN NIỆM VỀ VẺ ĐẸP THẨM MỸ CỦA NGƯỜI NHẬT (ĐỐI CHIẾU VỚI VIỆT NAM) 20 12 ĐOÀN THỊ ĐÀO – 11G1 ĐỘNG TỪ KHUYẾT THIẾU TRONG TIẾNG ĐỨC VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG TIẾNG VIỆT 21 13 NGUYỄN TIẾN ĐẠT – 11C1 KHẢO SÁT LỖI SAI THANH ĐIỆU CỦA NGƯỜI HỌC VIỆT NAM TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 23 14 ĐÀO HẢI HÀ - 11G1 ĐỒNG ÂM TRONG CÂU ĐỐ TIẾNG ĐỨC VÀ TIẾNG VIỆT 24 15 ĐỖ THU HÀ – 11F6 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP DỊCH CÁC THUẬT NGỮ HÀNH CHÍNH VIỆT NAM SANG TIẾNG PHÁP 25 16 LÊ VĂN HẬU – 12J5 PHƯƠNG THỨC TỪ CHỐI LỜI CẦU KHIẾN CỦA NGƯỜI NHẬT 27 17 TRẦN VĂN HẬU – 11C4 THỦ PHÁP HÌNH TƯỢNG 意象 TRONG THƠ MÔNG LUNG 29 18 ĐỖ HOÀNG HIỆP & TRẦN THỊ THANH MINH – 14J4 NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TIẾNG NHẬT CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT 30 19 LÊ THỊ HUỆ - 11F3 Ý NGHĨA TRANH ĐÔNG HỒ 32 20 NGUYỄN THỊ HUẾ & PHẠM THỊ QUỲNH – 12R2 TÌNH YÊU TRONG THƠ A.PUSKIN 35 21 ĐÀO THỊ DIỄM HƯƠNG & TRẦN THỊ PHƯƠNG – 11E5 KỸ NĂNG QUẢN LÝ THỜI GIAN CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT KHOA SƯ PHẠM TIẾNG ANH, ĐHNN – ĐHQGHN 36 22 LÊ MỸ HUYỀN - 13G3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CHA MẸ VÀ CON CÁI TRONG TRUYỆN TIỂU THUYẾT ĐỨC VÀ VIỆT NAM 37 23 NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN – 12E6 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT KHOA SƯ PHẠM TIẾNG ANH, ĐHNN – ĐHQGHN THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ 38 24 NGUYỄN THỊ THU HUYỀN & NGUYỄN DƯƠNG THANH TRÀ – 13J3 KHÁI QUÁT VỀ HIỆN TƯỢNG TỈNH LƯỢC TRONG TIẾNG NHẬT 40 25 TRẦN NGỌC HUYỀN -14C6 TÊN RIÊNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM – NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA 42 26 ĐỖ THỊ THANH LAM – 13C1 TÌM HIỂU HỆ THỐNG CÂU ĐỐI TRẤN VŨ QUÁN 43 27 NGUYỄN THỊ LOAN nhóm – 11C1 Ý NGHĨA NHỮNG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ TRONG VIỆC BỒI DƯỠNG THẾ HỆ TRẺ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 44 28 LÊ MỸ LINH & NGUYỄN PHƯƠNG NHUNG – 14K3 HÔN LỄ HÀN QUỐC TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI 45 29 NGUYẾN THÙY LY nhóm – 14J5&14J6 ẨM THỰC ĐƯỜNG PHỐ NHẬT BẢN MÌ RAMEN – BÁNH XÈO OKONOMIYAKI – BÁNH TAKOYAKI 48 30 TRẦN LƯU LY nhóm – 13E16 QUAN ĐIỂM CỦA SINH VIÊN CHẤT LƯỢNG CAO NĂM THỨ NHẤT KHOA SƯ PHẠM TIẾNG ANH VỀ TÀI LIỆU NGHE THỰC TẾ 49 31 TRẦN THỊ PHƯƠNG MAI nhóm – 13C4 ẢNH HƯỞNG CỦA PHIM TRUYỀN HÌNH LỊCH SỬ CỔ TRANG ĐẾN NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH SINH VIÊN 50 32 TRẦN THỊ THANH MAI – 12K1 ĐẶC TRƯNG CÁC DOANH NGHIỆP HÀN QUỐC TẠI VIỆT NAM 51 33 NGUYỄN THỊ MI nhóm – 13C4 NGUỒN GỐC VÀ Ý NGHĨA CỦA CHỮ “HỶ” 53 34 NGUYỄN NGUYỆT MINH nhóm - 12E1 NHỮNG KHÓ KHĂN KHI TIẾN HÀNH DỰ ÁN SCRAPBOOK TRONG PHẦN HỌC CRITICAL READING (ĐỌC PHẢN BIỆN 1) CỦA SINH VIÊN NĂM HAI KHOA SƯ PHẠM TIẾNG ANH, ĐHNN - ĐHQGHN 54 35 NGUYỄN THỊ NGUYỆT MINH nhóm – 11E1 LỢI ÍCH CỦA VIỆC DẪN TOUR CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI MIỄN PHÍ ĐỐI VỚI KỸ NĂNG NÓI TIẾNG ANH DƯỚI CÁI NHÌN CỦA THÀNH VIÊN CÂU LẠC BỘ HANOIKIDS BÙI TRÀ MY – 11G1 PHƯƠNG TIỆN ĐỂ THỂ HIỆN TÌNH THÁI TRONG TIẾNG ĐỨC VÀ TIẾNG VIỆT – THỨC CỦA ĐỘNG TỪ 55 37 NGUYỄN HÀ MY – 11E20 CHIẾN LƯỢC ĐƯỢC DƯƠNG TƯỜNG SỬ DỤNG ĐỂ DỊCH TIẾNG ĐỊA PHƯƠNG CỦA NHÂN VẬT JOSEPH TRONG TÁC PHẨM “ĐỒI GIÓ HÚ” CỦA EMILY BRONTE 58 38 NGUYỄN THỊ TRÀ MY & TRẦN THỊ MINH PHƯƠNG – 13J5 THÀNH NGỮ TIẾNG NHẬT CÓ TỪ CHỈ YẾU TỐ “MIỆNG” TRONG MỐI QUAN HỆ SO SÁNH VỚI THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT 59 39 TRẦN THỊ NGỌC MỸ nhóm – 11E1 VIỆC ÁP DỤNG HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN TRONG DẠY VÀ HỌC PHÁT ÂM CHO TRẺ KHIẾM THỊ TRONG LỚP HỌC TIẾNG ANH NHƯ MỘT NGOẠI NGỮ: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI TRƯỜNG NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, HÀ NỘI 61 40 NGUYỄN MINH NGỌC – 14E7 PHÂN TÍCH NGUYÊN ÂM ĐƠN TRONG TIẾNG VIỆT BẰNG PHẦN MỀM PRAAT 62 36 56 41 LÃ THỊ THANH NGA – 11G2 THÀNH NGỮ SO SÁNH CÓ HÌNH ẢNH CON VẬT TRONG TIẾNG ĐỨC (SO SÁNH VỚI THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT) 64 42 NGUYỄN THỊ OANH & TẠ THỊ KHÁNH HUYỀN – 12K2 & 11K1 TÍNH CỘNG ĐỒNG VÀ VĂN HÓA CỘNG ĐỒNGTRONG XÃ HỘI HÀN QUỐC 66 43 BÙI BÍCH PHƯƠNG nhóm – 11E10 VIỆC SỬ DỤNG TIẾNG ANH TRONG QUẢNG CÁO Ở VIỆT NAM 68 44 HÀ BÍCH PHƯƠNG nhóm – 14C5 SO SÁNH KIẾN TRÚC NHÀ TỨ HỢP VIỆN BẮC KINH – TRUNG QUỐC VỚI KIẾN TRÚC NHÀ CỔ Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ VIỆT NAM 69 45 NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯƠNG & PHAN THỊ HẢI YẾN – 11E13 & 11E12 ĐẶC ĐIỂM CÚ PHÁP VÀ NGỮ NGHĨA CỦA KHẨU HIỆU GIÁO DỤC TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG Ở VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC NÓI TIẾNG ANH 70 46 NINH THỊ PHƯỢNG & TRẦN THỊ HIỀN YẾN – 13BK TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC KHMER Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 71 47 TRẦN THỊ MINH QUÝ – 11F3 TẦM QUAN TRỌNG CỦA KIẾN THỨC NGOÀI NGÔN NGỮ TRONG DỊCH PHÁP VIỆT 73 48 ĐÀM THÙY QUYÊN – 14J2 BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU VỀ COSPLAY THÔNG QUA KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH NHỮNG ĐỊNH KIẾN XUNG QUANH 75 49 ĐOÀN XUÂN QUỲNH nhóm – 13K3 NÉT ĐẸP TRONG VĂN HÓA KIMJANG CỦA NGƯỜI HÀN QUỐC 76 50 NGUYỄN THỊ NGỌC THOA & TRẦN THỊ NHÃ PHƯƠNG – 12E4 SỬ ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG CÁCH HỌC TẬP TỚI HIỆU QUẢ HỌC TỪ VỰNG CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ HAI KHOA SƯ PHẠM TIẾNG 78 ANH, ĐHNN - ĐHQGHN 51 LÊ MINH THU nhóm – 11E2 VIỆC ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP TỰ QUAY BÀI NÓI TRONG VIỆC CẢI THIỆN PHÁT ÂM CỦA HỌC VIÊN LANGMASTER TRÌNH ĐỘ CƠ BẢN 79 52 BÙI MAI THƯƠNG nhóm - 12E8 NHẬN THỨC VỀ CÁCH SỬ DỤNG GIỚI TỪ CHỈ VỊ TRÍ IN/ON CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT TRƯỜNG ĐHNN - ĐHQGHN 80 53 NGUYỄN THỊ THU TRÀ – 14J3 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ CÁCH HỌC CHỮ HÁN CHO SINH VIÊN NĂM NHẤT 81 54 ĐỖ THU TRANG – 12J1 SỰ KHÁCH SÁO ĐỐI VỚI NGƯỜI KHÁC CỦA NGƯỜI NHẬT BẢN (SO SÁNH ĐỐI CHIẾU VỚI NGƯỜI VIỆT NAM) 83 55 NGUYỄN THỊ THU TRANG & NGUYỄN THỊ ĐỨC – 13C1 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NGỮ CỐ ĐỊNH MIÊU TẢ NGOẠI HÌNH CON NGƯỜI TRONG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI VÀ VẬN DỤNG VÀO VIỆC DẠY HỌC MÔN VIẾT TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP 85 56 NGUYỄN HUYỀN TRANG – 11G2 VỊ NGỮ TRONG TIẾNG ĐỨC VÀ TIẾNG VIỆT 86 57 NGUYỄN THỊ CẨM TÚ & TRẦN THỊ HUẾ- 14A1 KỸ NĂNG NGHE NÓI TIẾNG Ả RẬP: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 87 58 LÊ HỒNG VÂN & NGUYỄN THỊ TÚ QUYÊN – 12G3 HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA NGÔN NGỮ TRONG TIẾNG ĐỨC 89 59 KHỔNG THỊ XIM nhóm – 11E4 ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ SỐNG CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT VÀ NĂM BA KHOA SƯ PHẠM TIẾNG ANH, ĐHNN - ĐHQGHN 91 HOÀNG THỊ LAN ANH – 14C4 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh Khoa NN&VH Trung Quốc PHƯƠNG PHÁP HỌC TỪ VỰNG TIẾNG HÁN CHO SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT Tiếng Hán nói chung chữ Hán nói riêng không công cụ để giao tiếp, để ghi chép mà nét đẹp văn hóa đặc trưng người Trung Quốc Học ngoại ngữ nói chung học tiếng Hán nói riêng, việc ghi nhớ từ khâu then chốt Nhưng, tiếng Hán khó nhớ số lượng chữ Hán nhiều, có cấu tạo phức tạp khiến người học có nhiều khó khăn khó nhận diện, khó ghi nhớ, khó viết, khó tra… Đối với khó khăn trên, đòi hỏi người học phải có phương pháp học từ tích cực Sinh viên năm thứ khoa Ngôn ngữ Văn hóa Trung Quốc, trường ĐHNN – ĐHQGHN phần lớn thi đầu vào tiếng Anh nên việc có kinh nghiệm tương đối phong phú việc học tiếng Anh có ưu lớn việc học tiếng Hán, nhiên, ngôn ngữ khác với đặc điểm riêng biệt, cần đến phương pháp ghi nhớ học khác Trong khuôn khổ nghiên cứu này, tác giả tìm hiểu tổng hợp phương pháp học từ tiếng Hán hay để áp dụng cho sinh viên năm thứ Từ khẳng định, học ngoại ngữ cần có phương pháp, đặc biệt tiếng Hán, nhờ mà vấn đề học từ vựng không trở ngại sinh viên NGUYỄN THỊ HOÀI ANH nhóm – 12E5 Giáo viên hướng dẫn:PGS.TS Nguyễn Thị Phương Hoa Bộ môn Tâm lý – Giáo dục THỰC TRẠNG THAM GIA GIAO THÔNG CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Tham gia giao thông nhu cầu mang tính đặc trưng người thời đại An toàn giao thông (ATGT) vấn đề không mới, lại mang tính cấp thiết Ở Việt Nam, Hà Nội nơi tập trung dân cư đông đúc, sinh viên-một lực lượng quan trọng, có tầm ảnh hưởng đến cộng đồng, chiếm tỉ lệ lớn, ảnh hưởng không đến điều hòa giao thông thành phố Trong điều kiện đất nước nay, phương tiện giao thông sở hạ tầng giao thông lạc hậu, giải pháp giáo dục ý thức cho người tham gia giao thông có vai trò to lớn việc kiềm chế tainạn giao thông Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn lí luận, nhóm định sâu tìm hiểu thực trạng tham gia giao thông sinh viên địa bàn Hà Nội, từ tìm hiểu nguyên nhân giải pháp cho thực trạng Nhóm nghiên cứu định thực đề tài khách thể 507 sinh viên đến từ trường đại học địa bàn Hà Nội thông qua phương pháp nghiên cứu lí luận xử lí thông tin, nghiên cứu đưa số liệu cập nhật tình hình giao thông Kết khảo sát cho thấy: Nhận thức sinh viên ATGT - Về bản, sinh viên địa bàn Hà Nội có số tri thức, hiểu biết định luật giao thông Hầu hết họ thấy tầm quan trọng việc cấp phép lái xe việc đội mũ bảo hiểm Thái độ sinh viên với ATGT - Đa số bạn hài lòng với thói quen tham gia giao thông mình, điều dự đoán khả thay đổi hành vi tham gia giao thông họ tương lai thấp - Trong trường hợp vi phạm luật giao thông, hầu hết sinh viên cảm thấy lo sợ xấu hổ hành vi điều không khả quan gần nửa cho họ tiếp tục vi phạm luật giao thông Hành vi sinh viên với ATGT - Khi gặp người bị nạn, ⅔ số sinh viên dừng lại để giúp đỡ nạn nhân, số lại bỏ đứng xem - Thật đáng báo động có tới 65% sinh viên bị CSGT xử phạt Trong đó, có chưa đầy 40% sinh viên thực nghiêm chỉnh việc xử phạt Như vậy, ý thức sinh viên vấn đề giao thông tương đối tốt; song, vào thực hành sinh viên lại chưa thể tốt hành vi, thói quen hành vi, có thái độ chưa thật tốt tham gia giao thông Nguyên nhân cho hành vi vi phạm ATGT - Về phía nhà trường, chưa có đột phá cách thức giáo dục luật giao thông lứa tuổi học sinh- sinh viên mà học sinh chưa có hội thực hành lí thuyết việc giáo dục tác động đến mặt nhận thức học sinh- sinh viên mà chưa giúp sinh viên có khả thực hành vào hành vi, tạo thành thói quen hành vi - Về phía gia đình, việc giáo dục giao thông dừng lại mức độ nhắc nhở lời mà chưa có nêu gương - Về phía pháp luật, không nghiêm túc thái độ làm việc người thi hành công vụ- CSGT khiến cho luật pháp không sức răn đe công dân Bên cạnh đó, nhiều kẽ hở việc cấp lái xe gián tiếp tiếp tay cho hành vi làm giả thi hộ Chúng có đưa số khuyến nghị như: - Gia đình: biện pháp giáo dục cho cha mẹ cái, cha mẹ phải thực nêu gương tốt - Nhà trường: tổ chức hội thảo, câu lạc ATGT cho sinh viên, tạo sức lan tỏa tới cộng đồng, đổi chương trình giáo dục pháp luật nhà trường - Xã hội: phát huy tính hiệu tuyên truyền, áp dụng mô hình trung tâm giáo dục ATGT trực quan, sinh động, siết chặt khâu xử phạt phía người thực thi pháp luật người vi phạm, tăng cường xã hội hóa giáo dục cải thiện sở hạ tầng - Bản thân sinh viên: tích cực, chủ động học hỏi, chia sẻ ATGT, tự ý thức hành vi mình, có thái độ không khoan nhượng trước hành vi sai trái NGUYỄN NGỌC ANH nhóm – 11E1 Giáo viên hướng dẫn: TS.Vũ Hải Hà Khoa Sư phạm Tiếng Anh VIỆC SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP THAY THẾ CHO CÂU HỎI CỦA GIÁO VIÊN TRONG VIỆC KHƠI GỢI TƯƠNG TÁC LỜI NÓI TRONG LỚP HỌC Việc sử dụng câu hỏi trình giảng dạy giáo viên lớp tiếng Anh từ lâu trở thành công cụ sư phạm thiếu để hỗ trợ người học trình tìm hiểu vấn đề.Tuy nhiên, việc đặt câu hỏi dường hạn chế định trình thúc đẩy tư duy, phản hồi ý học sinh, đặc biệt thảo luận (Dillon, 1983) Trong lĩnh vực học thuật, có nghiên cứu đề xuất phương án giải vấn đề thiếu xót việc đặt câu hỏi; song, chưa có nghiên cứu thực tế giải pháp thay cho việc đặt câu hỏi, bối cảnh dạy học tiếng anh Việt Nam Những lí thúc nhóm nghiên cứu tìm hiểu sâu thêm việc sử dụng phương pháp thay cho câu hỏi giáo viên khoa Sư phạm Tiếng Anh, trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội với quan điểm tính hiệu chúng việc khơi gợi tương tác lời nói giáo viên học sinh Các biện pháp nghiên cứu khác bao gồm quan sát lớp học, thu thập số liệu qua câu hỏi điều tra vấn vận dụng trình thực nghiên cứu với tựa đề “Việc sử dụng phương pháp thay cho câu hỏi giáo viên việc khơi gợi tương tác lời nói lớp học” Bài nghiên cứu tập trung trả lời ba câu hỏi loại kĩ thuật khơi gợi thay việc đặt câu hỏi sử dụng, tần suất sử dụng chúng với đánh giá giáo viên độ hiệu phương pháp cân nhắc họ sử dụng chúng môi trường học tập khoa Sư phạm Tiếng Anh, Đại học Ngoại Ngữ - ĐHQGHN Kết nghiên cứu câu khẳng định lại câu phản ánh lại hai phương pháp thay sử dụng nhiều giáo viên Bài nghiên cứu tìm mối liên hệ hiệu phương pháp với việc làm cho giảng trở nên thu hút, sôi bớt căng thẳng cho giáo viên học sinh; tính hiệu phương pháp với thời lượng thảo luận, số lượng học sinh linh hoạt giáo viên Cụ thể là, việc sử dụng phương pháp thay cho câu khỏi có khả khiến cho học sinh bớt áp lực, tư tích cực hơn.Đồng thời, phương pháp giúp cho việc dẫn dắt giảng giáo viên phong phú khiến giáo viên khỏi căng thẳng phải dành thời gian chờ câu trả lời người học.Theo kết nghiên cứu, để phương pháp thay cho câu hỏi hiệu quả, thời lượng học dành cho việc thảo luận cần phân bố cách rộng rãi, thoải mái Như giáo viên dành thời gian để sâu phân tích, khơi gợi vấn đề người học có thời tư duy, đưa ý kiến cách độc lập Tương tự, số lượng học viên tham gia thảo luận cần hạn chế Mặt khác, nghiên cứu rằng, phương pháp thay cho câu hỏi cần sử dụng với kĩ thuật giảng dạy truyền thống khác, với mấu chốt linh hoạt người dạy để đạt hiệu tối đa TRẦN THỊ PHƯƠNG ANH &NGUYỄN QUỲNH HOA – 14K2 Giáo viên hướng dẫn: Trần Hải Dương Khoa NN&VH Hàn Quốc NGHỆ THUẬT BOJAGI TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI HÀN Lý chọn đề tài Cùng với sóng văn hoá Hàn Quốc khoảng 10 năm gần đây, người dân Việt Nam nói riêng giới trẻ Việt Nam nói riêng giành quan tâm lớn văn hoá Hàn Quốc Tuy nhiên, nhắc đến văn hoá Hàn Quốc, họ nhớ đến Kimchi hay trang phục truyền thống Hanbok Với mong muốn chia sẻ tìm hiểu nhiều khía cạnh khác văn hoá Hàn Quốc, chúng em chọn đề tài: “Nghệ thuật Bojagi đời sống người Hàn” Lịch nghiên cứu Bojagi loại hình nghệ thuật có từ kỷ XV, nhiên mục đích ban đầu sáng tạo nhằm phục vụ đời sống thực tiễn nên chưa đánh giá cao tính nghệ 10 nhiệm hệ hôm mai sau phải trì thông qua nhiều hình thức lễ hội để di sản sống NGUYỄN THỊ NGỌC THOA & TRẦN THỊ NHÃ PHƯƠNG – 12E4 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Đào Thị Diệu Linh Bộ môn Tâm lý – Giáo dục SỬ ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG CÁCH HỌC TẬP TỚI HIỆU QUẢ HỌC TỪ VỰNG CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ HAI KHOA SƯ PHẠM TIẾNG ANH, ĐHNN - ĐHQGHN Từ việc dần làm quen hiểu phong cách học tập thân qua năm học trường đại học đồng thời nhận thức rõ tầm quan trọng việc học từ vựng sinh viên học ngôn ngữ, nhóm nghiên cứu định lựa chọn đề tài: “Sự ảnh hưởng phong cách học tập tới hiệu học từ vựng cúa sinh viên năm thứ hai khoa Sư phạm Tiếng Anh – ĐH Ngoại Ngữ - ĐHQGHN” Trong nghiên cứu này, hướng tới đối tượng sinh viên năm thứ hai bạn sinh viên năm hai có thời gian năm để làm quen với trường đại học, muốn nghiên cứu liệu sau năm học tập giảng đường đại học bạn sinh viên năm hai hình thành cho thân phong cách học tập hay chưa liệu em áp dụng phong cách học tập vào việc học từ vựng Chúng tin từ việc xác định đươc thực trạng phong cách học tập sinh viên năm thứ hai, khoa Sư phạm Tiếng Anh, gợi ý phong cách học tập phù hợp với em.Từ đó, góp phần cải thiện việc học từ vựng sinh viên năm thứ hai, khoa Sư phạm Tiếng Anh trường ĐH Ngoại Ngữ - ĐH Quốc Gia Hà Nội Đồng thời, kết nguồn tài liệu hữu ích việc dạy học ngoại ngữ cho sinh viên năm thứ hai, khoa Sư phạm Tiếng Anh, trường ĐH Ngoại Ngữ - ĐH Quốc Gia Hà Nội nói riêng việc giảng dạy tiếng nước nói chung Để tiến hành nghiên cứu nhóm nghiên cứu tìm hiểu lịch sử nghiên cứu đề giới Việt Nam, số khái niệm công cụ phục vụ cho nghiên cứu khái niệm phong cách, khái niệm phong cách học tập, đặc điểm phong cách học tập Phân loại phong cách học tập, khái niệm từ vựng, vai trò từ vựng Sau tiến hành nghiên cứu thu kết đáng quan tâm: Về phong cách học tập thấy sinh viên năm thứ hai Khoa Sư Phạm Tiếng Anh – ĐH Ngoại Ngữ lúng túng mơ hồ việc xác định phong cách học tập ưu cho thân Cụ thể, 2/3 số học sinh hỏi cho họ không chắn phong cách học tập ưu Ngoài ra, kết khảo sát cho 78 thấy phong cách học tập sinh viên tự xác định có khác biệt lớn với phong cách học tập họ sau làm kiểm tra phong cách học tập Ví dụ: 15% tổng số sinh viên nghĩ họ thuộc phong cách học tập thiên âm Tuy nhiên, sau làm kiểm tra số lượng sinh viên có phong cách học tập thiên âm 42%, chiếm tỷ lệ cao loại hình phong cách học tập 36% sinh viên thiên phong cách học tập hình ảnh, 10% sinh viên có phong cách học tập thiên xúc giác vận động Ngoài có sinh viên phong cách học tập họ tổng hồ nhiều loại hình phong cách học tập khác Về hiệu học từ vựng qua trình tiến hành nghiên cứu đưa kết luận vốn từ vựng đặc biệt nhóm từ học thuật sinh viên năm hai khoa Sư phạm Tiếng Anh- ĐHNN yếu Khả kết hợp từ, sử dụng từ văn cảnh khác chưa nhuần nhuyễn Sinh viên học ghi nhớ từ chưa hiệu quả, chưa vận dụng từ ý nghĩa chúng hoạt động tình lời nói khác Về ảnh hưởng phong cách học tập tới hiệu học từ vựng, bước đầu kết luận PCHT có ảnh hưởng định tới hiệu học từ vựng sinh viên PCHT thiên xúc giác vận động loại PCHT giúp sinh viên học, ghi nhớ vận dụng từ vựng tốt hai loại PCHT lại Việc sinh viên xác định loại hình PCHT thân giúp em học ghi nhớ từ tốt LÊ MINH THU nhóm – 11E2 Giáo viên hướng dẫn: TS.Vũ Hải Hà Khoa Sư phạm Tiếng Anh VIỆC ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP TỰ QUAY BÀI NÓI TRONG VIỆC CẢI THIỆN PHÁT ÂM CỦA HỌC VIÊN LANGMASTER TRÌNH ĐỘ CƠ BẢN Sự phát triển nhanh chóng xã hội xu hướng toàn cầu hóa kéo theo nhu cầu giao tiếp tiếng Anh ngày nâng cao Đặc biệt, người học muốn làm chủ nắm vững phát âm tiếng Anh chìa khóa quan trọng dẫn tới thành công tương tác người với người Để thỏa mãn nhu cầu ấy, nhiều phương pháp dạy học tiếng Anh khác áp dụng, số tự thu lại nói thân Tuy kĩ thuật sử dụng số trường học cần thẩm định cách kĩ lưỡng Đó lí nghiên cứu tiến hành Nghiên cứu làm rõ tính hiệu việc tự quay nói thân việc cải thiện phát âm bạn bắt đầu học tiếng Anh trung tâm ngoại ngữ Langmaster, Hà Nội Bên cạnh đó, bất lợi áp dụng phương pháp 79 tìm hiểu, từ đưa gợi ý, giải pháp nhằm khắc phục bất lợi phát huy lợi ích phương pháp việc cải thiện phát âm tiếng Anh Nghiên cứu với tham gia bảy mươi lăm học viên ba trợ giảng trung tâm Langmaster Họ có hội bày tỏ quan điểm nhận xét phương pháp học thông qua khảo sát trả lời câu hỏi vấn Mười video năm bạn học viên thu thập, bao gồm video quay từ ngày bắt đầu học tiếng Anh video thu lại gần Thông qua phân tích, kết cho thấy việc tự quay lại nói thân đóng góp phần không nhỏ việc cải thiện phát âm tiếng Anh, từ phụ âm, nguyên âm, nối âm âm ngữ điệu Ngoài ra, niềm yêu thích với tiếng Anh, tự tin kĩ giải vấn đề liên quan đến kĩ thuật học viên ngày nâng cao Tuy nhiên, bên cạnh tồn số bất lợi học viên phải thời gian quay video nhiều lần, việc phải đối mặt với vấn đề liên quan đến máy móc hay tiếng ồn không mong muốn, đặc biệt tình trạng số lỗi phát âm khó phát nghe lại video Do vậy, học viên cần có chuẩn bị kĩ lưỡng trước quay lại nói thân Họ cần luyện tập thực hành nói nhiều lần trước quay, lựa chọn thiết bị, phần mềm tốt Cyberlink Youcam nơi yên tĩnh để quay phim Ngoài ra, học viên quay lại đoạn hội thoại với bạn bè thay nói riêng hay thực hành luyện nói tiếng Anh theo tài liệu, video đáng tin cậy Với kết nghiên cứu này, hi vọng phương pháp tự quay nói thân phát huy tối đa lợi ích việc cải thiện phát âm tiếng Anh áp dụng ngày rộng rãi Tuy nghiên cứu tiến hành với quy mô nhỏ, chủ yếu tập trung vào nhận xét bạn học viên, khai thác phân tích liệu dựa ba phương pháp khảo sát, vấn quan sát video học viên Những nghiên cứu sau mở rộng quy mô tới nhiều trường dạy ngoại ngữ khác nhau, lấy ý kiến không từ học sinh mà giáo viên, quan sát suốt trình học tập để kết khách quan BÙI MAI THƯƠNG nhóm - 12E8 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Tạ Nhật Ánh Bộ môn Tâm lý – Giáo dục NHẬN THỨC VỀ CÁCH SỬ DỤNG GIỚI TỪ CHỈ VỊ TRÍ IN/ON CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT TRƯỜNG ĐHNN - ĐHQGHN Mục đích nghiên cứu 80 - Tìm hiểu thực trạng nhận thức cách sử dụng giới từ vị trí in/on sinh viên năm thứ nhất, ĐHNN- ĐHQGHN - Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến khác biệt cách sử dụng giới từ vị trí in on tiếng Việt tiếng Anh - Có kiến nghị giúp người học tiếng Anh nói chung sinh viên chuyên ngành tiếng Anh nói riêng biết cách sử dụng giới từ vị trí in on Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu tìm khác cách sử dụng giới từ on, in tiếng Việt tiếng Anh đề tài tập chung vào vấn đề sau: - Thực trạng nhận thức sinh viên học tiếng Anh nguồn gốc cách sử dụng giới từ - Tư người Việt cách xác định vị trí không gian - Tư người ngữ cách xác định vị trí không gian - Quy luật chuyển di can thiệp tri thức, kỹ năng, kỹ xảo tiếng mẹ đẻ sang tiếng nước Kết nghiên cứu - Phần lớn sinh viên cho giới từ “in” mang nghĩ vị trí có nghĩa bên trong, giới từ “on” mang nghĩa vị trí có nghĩa bên - Mức độ nhận thức nguồn gốc sử dụng hai giới từ định vị “in/on” sinh viên ngoại ngữ năm mức trung bình Phần lớn sinh viên có hiểu biết không đầy đủ, không ổn định nguồn gốc cách sử dụng giới từ in, on tiếng Anh Cho nên câu trả lời sinh viên mang tính đoán nhiều - Sinh viên năm thứ có khả trả lời câu hỏi có liên quan đến cụm giới từ cố định quen thuộc, đặc biệt gặp khó khăn với câu hỏi yêu cầu có hiểu biết nguồn gốc sử dụng giới từ - Thời lượng dành cho việc dạy học giới từ chưa nhiều, phương pháp dạy tập trung thành chuyên đề nên sinh viên hiểu cách sử dụng giới từ cách máy móc, không dựa hiểu biết tư định vị không gian NGUYỄN THỊ THU TRÀ – 14J3 Giáo viên hướng dẫn:Th.S Trần Thị Minh Hảo Khoa NN&VH Phương Đông THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ CÁCH HỌC CHỮ HÁN CHO SINH VIÊN NĂM NHẤT I Lý chọn đề tài 81 Trong việc học tiếng Nhật việc học chữ Hán vấn đề gây nhiều khó khăn cho người học Và để giải vấn đề cần phải có phương pháp thích hợp nhằm khắc phục khó khăn gặp phải việc học chữ Hán nói riêng việc học tiếng Nhật nói chung II Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu II.1 Mục tiêu Mục tiêu đề tài nghiên cứu để phân tích đưa khó khăn mắc phải trình học tập môn tiếng Nhật nói chung chữ Hán nói riêng Từ đưa số phương pháp có hiệu thiết thực giúp cho việc học tập chữ Hán dễ dàng II.2 Nhiệm vụ đề tài Tìm hiểu thống kê phương pháp học chữ Hán sử dụng Tiến hành khảo sát thực trạng học chữ Hán sinh viên năm để từ đưa số đề án cải thiện cho việc học chữ Hán III Phương pháp nghiên cứu Nhằm thực nhiệm vụ đề ra, nghiên cứu sử dụng số phương pháp sau: Tham khảo số tài liệu công trình nghiên cứu khoa học khác lấy làm sở tài liệu để thực việc nghiên cứu phân tích Điều tra khảo sát từ thực tế để làm sở cho việc đưa phương pháp học chữ Hán hiệu quả, phù hợp với thực tiễn Đề tài tiến hành nghiên cứu 105 đối tượng sinh viên năm khóa 2014 - 2018 trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội Kết điều tra đưa vào thông qua bảng biểu, biểu đồ so sánh mức độ sử dụng phương pháp học tập chữ Hán IV Kết luận Chữ Hán đóng vai trò vô quan trọng phần thiếu tiếng Nhật Chứ Hán gây không khó khăn cho bạn sinh viên học tiếng Nhật cách viết, cách phát âm, thứ tự nét,… 3.Thực tế khảo sát cho thấy có số phương pháp nhiều bạn sinh viên sử dụng viết viết lại nhiều lần, nhớ chữ Hán thích, nhớ chữ Hán từ ghép, tra từ điển chữ Hán Đây phương pháp không mang lại hiệu cao Các bạn sinh viên cần biết kết hợp số phương pháp khác học chữ Hán theo thủ, theo từ ghép, sử dụng thẻ học từ, đặt câu chứa chữ Hán đó, liên tưởng tưởng 82 tượng với hình ảnh câu chuyện thú vị,…Như việc học chữ Hán trở nên thú vị dễ dàng 4.Từ kết khảo sát thu người viết xin phép đề xuất số ý kiến sau: a Về giáo trình: Nên sử dụng giáo trình chữ Hán có tính hệ thống, có nhiều hình ảnh màu sắc để liên tưởng tưởng tượng b Về phương pháp học chữ Hán: sinh viên nên sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác cần có ý thức tự học trau dồi kiến thức Cuối cùng, nghiên cứu hẳn nhiều thiếu xót hy vọng qua bạn vượt qua khó khăn môn thêm tình yêu với tiếng Nhật ĐỖ THU TRANG – 12J1 Giáo viên hướng dẫn:Th.S Hoàng Thu Trang Khoa NN&VH Phương Đông SỰ KHÁCH SÁO ĐỐI VỚI NGƯỜI KHÁC CỦA NGƯỜI NHẬT BẢN (SO SÁNH ĐỐI CHIẾU VỚI NGƯỜI VIỆT NAM) LỜI MỞ ĐẦU Cùng với chiều dài lịch sử lâu đời người Nhật Bản có quan niệm phân định “Người khác” rõ ràng Đây nguyên nhân chủ yếu dẫn đến khách sáo giao tiếp ảnh hưởng lớn đến văn hóa giao tiếp người Nhật Bản Bởi để tìm hiểu kĩ vấn đề chọn đề tài “Sự khách sáo người khác người Nhật Bản” NỘI DUNG I Quan niệm “Người khác” văn hóa người Nhật Bản (So sánh đối chiếu với người Việt Nam) Phân tích từ khía cạnh khác khái niệm “Người khác” quan niệm người Nhật Bản người Việt Nam Dù có dù có khoảng cách địa lý đặc điểm dân cư khác hai nước có quan niệm “Người khác” tương đồng Bên cạnh tương đồng ta lại thấy điểm riêng biệt đặc trưng cho nước khác Căn vào điều tra cách phân định “Người khác” hai nước rút kết luận cách phân định “Người khác” người Việt Nam rộng Nhật Bản Ở Nhật nhắc đến “Người khác” bao hàm nghĩa tất người xung quanh trừ thân 83 Ở Nhật Bản không khó gặp hành động quan tâm coi trọng suy nghĩ ý kiến người xung quanh Có thể nói nét đẹp người Nhật Bản II.Sự khách sáo văn hóa giao tiếp người Nhật Bản 2.1.Khái niệm “Khách sáo” văn hóa giao tiếp người Nhật Bản Khách sáo khái niệm không xa lạ quan niệm người Việt Nam người Nhật Bản Nhưng thấy văn hóa Nhật Bản coi trọng khách sáo hoạt động đời sống hàng ngày 2.2.Nguồn gốc “Khách sáo” ” văn hóa giao tiếp người Nhật Bản Sự “Khách sáo” có nguồn gốc từ cách phân định người bên nhóm người nhóm hay nói cách khác cách phân định “Người ngoài” người Nhật Bản 2.3.Biểu “Khách sáo” 2.3.1.Các cụm từ “Ne”, “Naruhodo”, “Yahari” văn hóa giao tiếp người Nhật Bản (So sánh đối chiếu với Việt Nam) Theo Kindaichi Haruhiko nhà ngôn ngữ học lỗi lạc Nhật Bản tác giả sách “Tiếng Nhật”, hoạt động giao tiếp thường ngày người Nhật Bản, không khó bắt gặp cụm từ “Ne”, “Naruhodo”, “Yahari” điểm đặc biệt văn hóa giao tiếp coi trọng người khác coi trọng thông tin đối phương đưa người Nhật Bản 2.3.2.Cách từ chối văn hóa giao tiếp người Nhật Bản (So sánh đối chiếu với Việt Nam) Sự khách sáo người Nhật thể qua nhiều mặt khác đặc biệt số thể qua cách từ chối Mặc dù Nhật Bản xu hướng đơn giản hóa ngôn ngữ sử dụng từ chối tăng lên khác với người Việt Nam, người Nhật Bản qui định rõ bước cách thức từ chối thông thường 2.3.3 Sự cám ơn văn hóa giao tiếp người Nhật Bản (So sánh đối chiếu với Việt Nam) Để thể lòng biết ơn đối phương người Nhật Bản có cách biểu đạt riêng Qua điều tra nghiên cứu ta thấy rõ thêm cách thể lòng biết ơn Nhật điểm khác người Việt Nam 2.3.4.Lời xin lỗi văn hóa giao tiếp người Nhật Bản (So sánh đối chiếu với Việt Nam) Những cụm từ “Thành thật xin lỗi” hay “Tôi xin thất lễ” cụm từ thường bắt gặp cách giao tiếp với người Nhật Bản Có thể coi nghệ thuật giao tiếp người Nhật Bản 84 2.3.5.Câu “Xin vui lòng hãy…”trong văn hóa giao tiếp người Nhật Bản (So sánh đối chiếu với Việt Nam) Xuất phát từ khách sáo người ngoài, Nhật Bản có cụm ngữ cố định sử dụng bối cảnh định Một số “Xin vui lòng hãy…”.Đây điểm khác nghệ thuật giao tiếp người Nhật Bản người Việt Nam KẾT LUẬN Quan niệm “Người khác”, người khác cần giữ khoảng cách “Khách sáo” ảnh hưởng lớn đến thói quen giao tiếp người Việt Nam Nhât Bản Vì mong tìm hiểu giúp ích cho bạn học tiếng Nhật, yêu thích văn hóa Nhật Bản hiểu biết thêm vài đặc điểm văn hóa giao tiếp người Nhật Bản NGUYỄN THỊ THU TRANG & NGUYỄN THỊ ĐỨC – 13C1 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Hảo Khoa NN&VH Trung Quốc NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NGỮ CỐ ĐỊNH MIÊU TẢ NGOẠI HÌNH CON NGƯỜI TRONG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI VÀ VẬN DỤNG VÀO VIỆC DẠY HỌC MÔN VIẾT TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP Ngữ cố định nói chung ngữ cố định miêu tả ngoại hình người nói riêng phận quan trọng từ vựng tiếng Hán Vì ngữ cố định kết tinh tinh hoa văn hóa dân tộc trí tuệ người Với mục tiêu mang đến cho bạn sinh viên nhìn tổng quan ngữ cố định tiếng Hán nói riêng từ vựng tiếng Hán nói chung, chọn “Nghiên cứu đặc điểm ngữ cố định miêu tả ngoại hình người tiếng Hán đại vận dụng vào việc dạy học môn viết trình độ trung cấp” làm đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên Bài nghiên cứu gồm chương: Chương 1- Cơ sở lí luận nghiên cứu ngữ cố định miêu tả ngoại hình người tiếng Hán;Chương 2- Đặc điểm ngữ cố định miêu tả ngoại hình người tiếng Hán đại Chương 3-Vận dụng ngữ cố định miêu tả ngoại hình người tiếng Hán đại vào việc dạy học môn viết trình độ trung cấp Trong đó, Chương nêu tài liệu, công trình nghiên cứu có đóng góp quan trong việc nghiên cứu ngữ cố định tiếng Hán đại nói riêng từ vựng tiếng Hán nói chung Chương rõ đặc điểm, cấu trúc, nguồn gốc thành ngữ tiếng Hán- đại diện tiêu biểu cho ngữ cố định tiếng Hán Ngữ cố định có nguồn gốc từ dân 85 gian, kết tinh trí tuệ tinh hoa văn hóa dân gian, mang nội hàm văn hóa Trung Hoa sâu sắc Ngữ cố định đề tài thú vị, ngữ cố định miêu tả ngoại hình người thu hút không ý người Tuy nhiên để hiểu tường tận, nhớ rõ ngữ cố định, từ vận dụng thành thạo vào học tập điều đơn giản Theo kết điều tra, gần bạn sinh viên có chung nhận định khó để nhớ ngữ cố định Chúng tiến hành phân tích lỗi sai mà bạn sinh viên mắc phải trình học tập, tìm hiểu tiếng Hán nói chung ngữ cố định nói riêng, từ đưa phương pháp học tập theo có hiệu tổng hợp chương Chúng hy vọng rằng, nghiên cứu tư liệu học tập hữu ích cho bạn sinh viên, giúp bạn dẽ dàng học, hiểu vận dụng ngữ cố định tiếng Hán, hiểu thêm lịch sử, văn hóa Trung Hoa, từ cao trình độ tiếng Hán thêm yêu tiếng Hán NGUYỄN HUYỀN TRANG – 11G2 Giáo viên hướng dẫn:Th.S Tạ Thị Hồng Hạnh Khoa NN&VH Phương Tây VỊ NGỮ TRONG TIẾNG ĐỨC VÀ TIẾNG VIỆT Bài nghiên cứu khoa học nghiên cứu định nghĩa, vị trí, vai trò cách phân loại vị ngữ tiếng Đức, vị ngữ tiếng Việt đặt mối quan hệ chặt chẽ, qua lại với chủ ngữ Qua đó, nghiên cứu điểm giống khác vị ngữ tiếng Việt vị ngữ tiếng Đức Phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng phân tích định nghĩa, lý thuyết, so sánh quan điểm tác giả nêu quan điểm cá nhân Ngoài ra, việc đưa ví dụ để làm rõ lý thuyết giúp cho phần lý thuyết sáng tỏ Kết nghiên cứu cho thấy: Vị ngữ coi thành tố câu Trong tiếng Đức, vị ngữ không định nghĩa cụ thể mà gắn liền với dạng động từ biến đổi theo thì, cách,… Vị ngữ tiếng Đức đứng đầu câu (câu hỏi khẳng định, mênh lệnh thức), cuối câu (câu phụ) vị trí thứ hai câu (câu thông báo) Tuy nhiên, tiếng Đức ngôn ngữ biến thể nên có nhiều ngoại lệ trường hợp đặc biệt Ngoài ra, có nhiều cách để phân loại vị ngữ: vị ngữ ngữ pháp, vị ngữ từ vựng, vị ngữ động từ, vị ngữ có thành phần động từ kèm phụ từ, vị ngữ có thành phần động từ phản thân, Mặc dù việc phân chia vị ngữ thành hai loại: vị ngữ thành phần vị ngữ nhiều thành phần phổ biến Có thể hiểu vị ngữ thành phần có nghĩa vị ngữ cấu tạo động từ, vị ngữ nhiều thành phần vị ngữ cấu tạo nhiều thành phần kèm động từ đại từ phản thân, tính từ, danh từ,… Bài nghiên cứu tập trung nghiên cứu vị ngữ tiếng Đức quy tắc, lý thuyết liên 86 quan đến ngữ pháp từ vựng Bên cạnh vị ngữ thông thường, nghiên cứu số cụm danh từ, tính từ làm vị ngữ Chúng thường kèm với số động từ đặc trưng Loại vị ngữ đặc biệt chia làm hai loại vị ngữ quan hệ chủ ngữ vị ngữ quan hệ tân ngữ Về mặt chức năng, vị ngữ miêu tả trạng thái, hành động, trình Trong tiếng Việt, vị ngữ đóng vai trò quan trọng (điển hình vị ngữ khó lược bỏ), có vị trí đứng sau chủ ngữ cung cấp ý nghĩa cho toàn câu Theo tác giả Nguyễn Thị Ly Kha, vị ngữ biểu thị thành phần câu, tương ứng với thông báo Về mặt ý nghĩa, vị ngữ diễn tả hành động, trình, trạng thái, tính chất quan hệ nói chủ ngữ Về mặt cấu trúc, vị ngữ từ, cụm từ tự hay cố định tiểu cú Trên phương diện chất từ loại, vị ngữ động từ, tính từ, cụm động từ, cụm tính từ, cụm danh từ, cụm giới từ đảm nhận Trong câu, vị ngữ thường đứng sau chủ ngữ, trừ trường hợp muốn nhấn mạnh vị ngữ đảo lên trước chủ ngữ Phân cách chủ ngữ vị ngữ dấu gạch chéo Vị ngữ đặt mối quan hệ trực tiếp, chặt chẽ, qua lại quy định lẫn với chủ ngữ Về mặt ngữ pháp theo phương diện ý nghĩa, so với chủ ngữ, vị ngữ đóng vai trò quan trọng nhiều Lý vị ngữ khó lược bỏ, vị ngữ quy định chất ngữ nghĩa chi phối cấu trúc câu Một vấn đề đưa nghiên cứu thảo luận là có phải động từ hay không Một số nhà nghiên cứu cho đóng vai trò động từ (vì có khả kết hợp với đã, sẽ, đang, hãy, nhớ, đừng,… động từ) có điểm phân biệt rõ với động từ như: ý nghĩa từ vựng, phủ định là không phải, động từ khác không, lược bỏ thay hư từ Vì lý mà nên coi hư từ, để kết nối chủ ngữ vị ngữ Khác với tiếng Đức, tiếng Việt ngôn ngữ đơn lập nên biến đổi mặt hình thái động từ Vì mà việc xác định vị ngữ tiếng Việt đơn giản Mặc dù hai ngôn ngữ nằm hệ thống ngôn ngữ khác vị ngữ chúng có điểm chung Việc tìm điểm giống khác vị ngữ hai ngôn ngữ giúp củng cố thêm kiến thức chuyên môn, đặc biệt cho sinh viên ngành ngôn ngữ Việc hiểu được, nắm bắt vị ngữ tảng để hiểu cấu trúc câu, nắm ý nghĩa, thông điệp mà câu muốn đem lại Do hạn chế tài liệu giới hạn thời gian, nghiên cứu cần nghiên cứu kỹ sâu thêm NGUYỄN THỊ CẨM TÚ& TRẦN THỊ HUẾ - 14A1 Giáo viên hướng dẫn:Phan Thu Phương Khoa NN&VH Phương Đông 87 KỸ NĂNG NGHE NÓI TIẾNG Ả RẬP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP I Lí mục đích chọn đề tài Bản chất việc học ngôn ngữ nghe b chước Nhưng phần lớn sinh viên học sai cách Nhận thức điều đó, thực nghiên cứu với mục đích giúp sinh viên tiếng Ả Rập học tập tốt Bằng phương pháp:tổng hợp khảo sát tư liệu,phân tích tổng hợp,so sánh đối chiếu tri ển khai nghiên cứu theo hướng Tầm quan trọng tiếng Ả Rập Thực trạng học tiếng Ả Rập sinh viên Nguyên nhân làm cho vi ệc học tiếng Ả Rập trở nên khó khăn Giải pháp Tại nên học tiếng Ả Rập? - Tiếng Ả Rập ngôn ngữ phổ biến thứnăm giới, ngôn ngữ thức tổ chức Liên Hợp Quốc - Tiếng Ả Rập cầu nối đưa sử văn minh nhân loại - Tạo hội việc làm cao Nhưng nhiều người ngại học tiếng Ả Rập ngôn ngữ khó nguyên âm nên khó học, hai mươi hai quốc gia thổ ngữ khác I N ội dung Nguyên nhân 1.1.Không yêu thích ngôn ngữ thực mà họclà tiếp thu bị động Đó nguyên nhân đ ầu tiên học mà nhanh nản 1.2.Đổ lỗi cho khiếu học ngoại ngữ hay tuổi tác Một viện nghiên đại học Haifa Israel cho thấy điều kiện thích hợp người lớn học ngôn ngữ tốt trẻ em Vì tuổi tác không rào cản ngôn ngữ 1.3.Phải sống đất nước học tốt ngôn ngữ Năm 2014 Ai Cập có chiến dịch: “Bảo vệ tiếng Ả Rập Ai Cập” Những học sinh từ 16 đến 17 tuổi Ai Cập nói câu Ả Rập chắp vá Vậyđây nguyên nhân 1.4.Chỉ học ngữ pháp, không coi tr ọng kĩ khác 88 Từ vựng ngữ pháp KHÔNG phải TẤT CẢ ngôn ngữ Chúng chiếm 7% giao ti ếp , 93% lại cảm xúc ngôn ngữ thể 1.5.Không tự tạo môi trường ngôn ngữ riêng cho 1.6.Chưa xác định cách học phù hợp Giải pháp Hãy học tiếng Ả Rập học tiếng mẹ đẻ! Bản chất việc học ngôn ngữ nghe bắt chước Hãy nghe chúng nơi lúc bạn đa ng làm công việc gì, nghe dù chưa hiểu Thời gian đầu, tai tâm trí điều chỉnh để thích nghi với âm âm điệu ngôn ngữ Bạn bất ngờ nhạy bén ngôn ngữ Bằng khởi đầu cách tự nhiên, trình độ ngôn ngữ bạn nâng lên cấp độ Các lưu ý phát âm,nói tiếng Ả Rập 3.1 Cách phát âm kí tự tiếng Ả Rập Bảng chữ tiếng Ả Rập gồm 28 chữ 3.2 Những từ có cách phát âm gi ống tiếng Anh / a / ﺍ/ w / ﻭ/ n / ﻥ/ m / ﻡ/ l / ﻞ/ k / ك/ f / ف/ z / ز/ j / ج/ b /ب sh/ / ش/ d / د/ t / ت/ s / ﺱ/ ᶞ / ﺫ/ ᶱ / ﺚ/ h / ﻬ/ y /ﻲ 3.3 Những kí tự phát âm khác h/ / ﺡ/ k / ﻖ/ a / ﻉ/ z / ظ/ t / ط/ s / ص/ d / ضhk/ / ﺥ/ g / ﻍ/ r /ﺮ Tiếng việt Tiếng anh Tiếng Ả Rập Đ ến D irty ما ض ئ ض X uống S ix ص حيح ص T ên T ea ط ويﻞ ط D ịu Dàng Th er e م ظ لة ظ - Nhóm kí tự hay nhầm lẫn nghe nói - Việc phân biệt nguyên âm dài ngắn ản hưởng nghiã từ - Hiện tượng nuốt âm âm câmnối âm 89 LÊ HỒNG VÂN & NGUYỄN THỊ TÚ QUYÊN – 12G3 Giáo viên hướng dẫn:Th.S Hoàng Thị Thanh Bình Khoa NN&VH Phương Tây HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA NGÔN NGỮ TRONG TIẾNG ĐỨC Đối tượng nghiên cứu Bài nghiên cứu khoa học xoay quanh chủ đề “Hiệu kinh tế ngôn ngữ tiếng Đức“ Hiệu kinh tế ngôn ngữ thuật ngữ miêu tả xu hướng sử dụng phương tiện ngôn ngữ khác nhằm rút gọn câu văn, lời nói mà đạt hiệu giao tiếp mong muốn Một số dạng thức điển hình từ viết tắt, cách rút gọn phát âm lược từ Theo nghiên cứu kỹ ba dạng thức nêu phân loại chúng vào ba phạm trù lớn ngôn ngữ học, là: hình thái học, ngữ âm học cú pháp học Sau nghiên cứu tác dụng dạng thức để dễ dàng việc rút hiệu kinh tế chung ngôn ngữ tiếng Đức Mục đích nghiên cứu Thông qua nghiên cứu, muốn làm rõ phần nhỏ tổng thể lý thuyết hiệu kinh tế ngôn ngữ sử dụng tiếng Đức Chúng mong rằng, nghiên cứu chiếm quan tâm sinh viên, đem đến chút kiến thức tảng cho sinh viên vấn đề Đồng thời phần thực nghiệm sát thực tế giúp sinh viên có hình dung rõ vai trò thiết thực đề tài sống đem đến kỹ phân tích dạng thức thường gặp nêu để hiểu áp dụng tương tự học tập sống Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích đặt ra, sử dụng phương pháp nghiên cứu khác Phần lý thuyết chủ yếu dựa vào phương pháp phân tích nguồn tài liệu khác nhau, kèm theo so sánh đối chiếu tổng hợp tác giả có góc nhìn cách tiếp cận khác Trong phần thực nghiệm, sử dụng phương pháp thống kê, phân tích đánh giá Đối tượng nghiên cứu phần thực nghiệm 200 mẩu tin quảng cáo cho thuê nhà báo nhiều đoạn chat thiếu niên diễn đàn Đây phần đòi hỏi thống kê cẩn thận chi tiết, đồng thời phải có phân tích cá nhân để đưa kết luận Kết nghiên cứu Về mặt lý thuyết, trình bày định nghĩa dạng thức thể tính kinh tế ngôn ngữ tiếng Đức Như trình bày trên, phần thực nghiệm tập trung nghiên cứu từ /cụm từ viết tắt mẩu tin quảng cáo cho thuê nhà cách rút gọn ngôn ngữ chat thiếu niên Chúng làm rõ thêm phần lý thuyết 90 khẳng định hiệu kinh tế ngôn ngữ đời sống hàng ngày Cụ thể là, qua nghiên cứu 200 mẩu tin quảng cáo cho thuê nhà, thống kê tổng số từ viết tắt, số lượng xuất từ, phân loại chúng theo phần lý thuyết Sau đưa nhận xét loại từ viết tắt ưa chuộng chuyên mục quảng cáo cho thuê nhà kèm theo lý giải Từ không thấy hiệu mặt ngôn ngữ từ viết tắt đem lại, thể rõ việc tiết kiệm chỗ viết báo, mà chúng đem lại hiệu mặt kinh tế, giúp giảm bớt chi phí cho người đăng tin chi phí in ấn nhà xuất Đối với phần nghiên cứu đoạn chat niên, phân tích cách viết tắt mẩu đối thoại, phân loại nhận thấy có tương đồng với cách nói tắt sống thường ngày Nghĩa là, việc không phát âm rõ hay bỏ qua hoàn toàn số âm tiết có tác dụng tiết kiệm công sức người nói viết mà đảm bảo thông tin hiệu giao tiếp KHỔNG THỊ XIM nhóm – 11E4 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Phương Hoa Bộ môn Tâm lý – Giáo dục ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ SỐNG CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT VÀ NĂM BA KHOA SƯ PHẠM TIẾNG ANH, ĐHNN - ĐHQGHN Ngày nay, xã hội phát triển, vấn đề giá trị định hướng giá trị trọng Bởi lẽ, giá trị sống quy tắc sống, biểu rõ nét xu hướng nhân cách Việc định hướng giá trị biện pháp giúp điều chỉnh nhận thức, hành vi cá nhân tổng hòa mối quan hệ xã hội Những giá trị sống với việc định hướng giá trị giúp hài hòa giá trị đặc thù giá trị riêng cá nhân, góp phần làm cho xã hội ổn định, tập thể đoàn kết Nhóm nghiên cứu định thực đề tài “Định hướng giá trị sống sinh viên năm năm ba khoa Sư phạm Tiếng Anh, trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội” để tìm hiểu thực trạng định hướng ba giá trị sống (giá trị tình bạn, tình yêu; giá trị học tập, nghề nghiệp; giá trị hoạt động xã hội) sinh viên trường ĐHNN – ĐHQGHN sở đề xuất số giải pháp giáo dục định hướng giá trị sống Để thực nghiên cứu khoa học này, nhóm tiến hành khảo sát 400 SV có 200 sinh viên năm 200 sinh viên năm ba khoa SPTA, trường ĐHNN – ĐHQGHN để thấy giống khác nhận thức quan điểm bạn sinh viên bước vào đại học bạn sinh viên chuẩn bị trường Kết khảo sát cho thấy: Về thực trạng định hướng giá trị tình bạn, tình yêu 91 Sinh viên hầu hết có nhận thức đắn giá trị tình bạn, tình yêu Tuy nhiên, vấn đề sống thử, lối sống thoáng, xác định giá trị tiêu cực trọng tình bạn, tình yêu yêu để lợi dụng, yêu cho vui… Về thực trạng định hướng giá trị học tập, nghề nghiệp Sinh viên hầu hết xác định giá trị học tập nhằm tiếp thu tri thức, có công việc ổn định Những giá trị nghề nghiệp phần lớn tập trung giá trị phù hợp giúp thân thể Tuy nhiên tình trạng tiêu cực học tập thi cử sinh viên cảm thấy sai lầm chọn trường Về thực trạng định hướng giá trị hoạt động xã hội Các hoạt động xã hội sinh viên chủ yếu tham gia hoạt động xã hội hoạt động bán thời gian công ty, tổ chức phi phủ Đơn vị có ảnh hưởng nhiều đến việc định hướng cho sinh viên Ban chấp hành đoàn trường sinh viên cá nhận hoạt động môi trường nhà trường 92 [...]... việc đọc báo mạng và có phương pháp đọc đúng đắn để từ đó hình thành, bồi dưỡng thói quen đọc, kĩ năng đọc báo mạng Nghiên cứu sẽ xây dựng hệ thống cơ sở lí luận cho đề tài nghiên cứu Từ đó làm rõ hiện trạng văn hóa đọc báo mạng của sinh viên các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn Hà Nội và đề xuất giải pháp hình thành và bồi dưỡng văn hóa đọc báo mạng cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng ở... năng đọc báo mạng của sinh viên các trường đại học, cao đẳng là vô cùng quan trọng trong việc tiếp nhận tri thức, phục vụ công việc học tập và hoàn thiện các kĩ năng cho bản thân sinh viên Tuy nhiên, phần lớn sinh viên các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội vẫn chưa thực sự nhận ra tầm quan trọng của việc đọc báo mạng Đề tài nghiên cứu này đã chỉ ra thực trạng văn hóa đọc báo mạng trong. .. đọc báo mạng trong sinh viên hiện nay, từ đó đề ra một số biện pháp nhằm giúp sinh viên hiểu được tầm quan trọng của việc đọc báo mạng và có phương pháp đọc đúng đắn để từ đó giúp sinh viên hình thành và phát triển văn hóa đọc báo mạng TRẦN THỊ PHƯƠNG DUNG và nhóm – 11E1 Giáo viên hướng dẫn: TS.Vũ Hải Hà Khoa Sư phạm Tiếng Anh VIỆC SỬ DỤNG CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐA TRÍ TUỆ TRONG GIẢNG DẠY TIẾNG... mình một văn hóa đọc , để có thể tận dùng được nguồn thông tin mạng và có một sự sàng lọc, phân loại thông tin rõ ràng; tránh để mình bị cuốn vào những nguồn thông tin sai lệch, thiếu chính xác 2 Mục tiêu, nội dung, phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng văn hóa đọc báo mạng của sinh viên hiện nay, đề ra một số giải pháp giúp sinh viên hiểu được tầm quan trọng của việc đọc báo mạng và... đến hiệu quả của việc đọc tranh trong việc giảng dạy tiếng Pháp với giáo trình Alter Ego, nhóm chúng em đã thực hiện bài nghiên cứu này để giúp làm rõ hai câu hỏi: 1 Có nên xác định rõ các khó khăn trong kĩ năng diễn đạt nói của sinh viên năm thứ hai tại khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp trong việc đọc tranh? 2 Các phương pháp nào giúp cải thiện khó khăn của sinh viên trong việc đọc tranh? III Mục đích... hát trong việc giảng dạy tiếng Hán cho học sinh Trung học phổ thông Hy vọng những kết quả của nghiên cứu này có thể đóng góp một phần trong việc dạy tiếng Hán hiện nay, đồng thời đem đến một cái nhìn mới đối với việc vận dụng các bài hát trong giảng dạy ngoại ngữ TRẦN THỊ KIM DIỆU và nhóm – 12E2 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Phương Hoa 12 Bộ môn Tâm lý – Giáo dục VĂN HÓA ĐỌC BÁO MẠNG TRONG SINH. .. PHÁP TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TIẾNG NHẬT CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT I Lý do chọn đề tài 30 Là những sinh viên năm thứ nhất hiện đang học chuyên ngành ngôn ngữ Nhật của khoa Ngôn ngữ và Văn hóa phương Đông, chúng tôi nhận thấy được những khó khăn và các vấn đề sinh viên năm thứ nhất gặp phải khi học ngôn ngữ Nhật Nhằm tạo hứng thú và tăng hiệu quả cho việc học tiếng Nhật của sinh viên năm thứ nhất hiện nay và... nước ngoài) cũng như đã nhận thức được những nhược điểm cơ bản của báo mạng 13 Tuy nhiên, phần đông sinh viên vẫn chưa có cái nhìn và cách tiếp cận đúng đắn với các nguồn báo mạng mà mới chỉ dừng lại coi báo mạng là một nguồn giải trí và chưa có kỹ năng đọc báo mạng tốt, vì vậy họ vẫn chưa phát huy được tối đa những lợi ích mà báo mạng mang lại phục vụ cho việc tìm hiểu thông tin và công việc học tập... hơn bao giờ hết Tuy nhiên, giới hạn của việc đọc không chỉ còn nằm ở sách vở, báo chí và các nguồn in ấn khác Ngày nay, sự bùng nổ của công nghệ thông tin, kết nối Internet đã dẫn đến một nguồn đọc mới- đọc báo mạng Nguồn báo mạng này cũng mang trong mình một lượng thông tin đồ sộ, có nhiều ưu thế so với các loại báo khác Tuy nhiên, các nguồn thông tin trên mạng này cũng tiềm tàng nhiều thông tin sai... lý – Giáo dục VĂN HÓA ĐỌC BÁO MẠNG TRONG SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 1 Đặt vấn đề Trong một xã hội công nghệ thông tin hiện đại và nhanh nhạy như hiện nay, mỗi người, để theo kịp nhịp sống thời đại, luôn cần trang bị, trau dồi và cập nhật cho bản thân những kiến thức và kĩ năng cần thiết Do đó, việc đọc, vốn là một phương pháp cơ bản nhất của con người trong việc tiếp cận và thu nhận thông tin, đã ... trạng văn hóa đọc báo mạng sinh viên nay, đề số giải pháp giúp sinh viên hiểu tầm quan trọng việc đọc báo mạng có phương pháp đọc đắn để từ hình thành, bồi dưỡng thói quen đọc, kĩ đọc báo mạng. .. việc đọc báo mạng Đề tài nghiên cứu thực trạng văn hóa đọc báo mạng sinh viên nay, từ đề số biện pháp nhằm giúp sinh viên hiểu tầm quan trọng việc đọc báo mạng có phương pháp đọc đắn để từ giúp sinh. .. nghiên cứu Từ làm rõ trạng văn hóa đọc báo mạng sinh viên trường đại học, cao đẳng địa bàn Hà Nội đề xuất giải pháp hình thành bồi dưỡng văn hóa đọc báo mạng cho sinh viên trường đại học, cao đẳng