Hồ Chí Minh với luật pháp tôn giáo

114 216 0
Hồ Chí Minh với luật pháp tôn giáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐÀO THỊ HẠNH HỒ CHÍ MINH VỚI LUẬT PHÁP TÔN GIÁO Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM CẬN HIỆN ĐẠI Mã số: 5.03.15 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: GS TS ĐỖ QUANG HƯNG HÀ NỘI, 2005 Mục lục Phần mở đầu Chương 1: Vấn đề tôn giáo luật pháp tôn giáo nước ta 1.1 Bối cảnh đời sống tôn giáo nƣớc ta từ năm 19945 đến 1.2 Vài nét lịch sử luật pháp tôn giáo Việt Nam 19 1.3 Nhu cầu phải hòan thiện sách tôn giáo luật pháp tôn giáo nhà nƣớc ta………… 26 Chương 2: Hồ Chí Minh với trình xây dựng phát triển luật pháp tôn giáo nước ta 2.1 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tôn giáo, tín ngƣỡng 30 2.2 Bƣớc khởi đầu xây dựng luật pháp tôn giáo( 1945- 1955)……………………………… 35 2.3 Sự phát triển luật pháp tôn giáo giai đoạn 1955- 1969………………………………… 2.4 Vài nhận xét…… 62 73 Chương : Tư tưởng Hồ Chí Minh luật pháp tôn giáo ảnh hưởng đến việc hoàn thiện luật pháp tôn giáo Việt Nam 3.1 Nhu cầu luật pháp Việt Nam từ đổi đến nay………………………… 3.2 Tiếp tục hoàn thiện luật pháp tôn giáo từ 1969 đến 76 83 3.3 Vai trò, vị trí tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo với cống hiến ………………………… 91 Kết luận…………………… 99 Tài liệu tham khảo……………………………………………… 102 Phụ lục……………………………… 110 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Luật pháp hoạt động tôn giáo nƣớc ta đƣợc hình thành, phát triển gắn liền với đời phát triển Nhà nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật pháp tôn giáo đời có ý nghĩa quan trọng Một mặt, công cụ thiết yếu để bảo vệ quyền tự tín ngƣỡng tự không tín ngƣỡng, tôn giáo nhân dân Mặt khác, sở pháp lý để đấu tranh chống lại âm mƣu hoạt động lực thù địch lợi dụng tôn giáo vào mục đích xâm hại chủ quyền đất nƣớc Hơn nữa, góp phần quan trọng vào việc thực nhiệm vụ đoàn kết toàn dân, hƣớng tôn giáo đồng hành đất nƣớc Những năm gần Việt Nam, tôn giáo có phục hồi, phát triển cách nhanh chóng Tín ngƣỡng, tôn giáo trở thành nhu cầu tinh thần thiếu phận nhân dân Hoạt động tôn giáo không diễn sôi động phạm vi toàn quốc, mà mở rộng quan hệ với tôn giáo nƣớc Một số “tôn giáo mới” từ bên xâm nhập vào Việt Nam, nhiều tổ chức Hội đoàn tôn giáo nƣớc phục hồi, phát triển không xin phép quyền Ở số địa phƣơng giáo hội có xu hƣớng hoạt động lấn lƣớt quyền, tìm cách thoát khỏi quản lý Nhà nƣớc Việt Nam quốc gia có nhiều tôn giáo tồn phát triển nên việc đối xử bình đẳng tôn giáo có ý nghĩa quan trọng việc đoàn kết đồng bào theo đạo khối đại đoàn kết toàn dân, phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cho nên, việc đối xử với tôn giáo cần phải có khéo léo, uyển chuyển để phù hợp với điều kiện khách quan Quản lý tôn giáo việc thông qua sách tôn giáo, giai đoạn trƣớc Nhà nƣớc tiến hành xây dựng xã hội chủ nghĩa bƣớc tiến lớn hành trình xây dựng nhà nƣớc pháp quyền, mà ngƣời đặt móng không khác Chủ tịch Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh Ngƣời vạch đƣờng, lối cho cách mạng Việt Nam Ngƣời có nhiều đóng góp lớn lao cho vấn đề sách tôn giáo Việt Nam Ngƣời tạo đƣợc tảng vững cho luật pháp tôn giáo nƣớc ta Một việc mà nhà nƣớc tục quan tâm giải Đó quyền tự tôn giáo, tín ngƣỡng không tôn giáo, tín ngƣỡng Những quy định vai trò, trách nhiệm tôn giáo nhà nƣớc nhà nƣớc đoi với tôn giáo Năm 1990 năm đánh dấu đổi Đảng tôn giáo tín ngƣỡng Đảng Nhà nƣớc nhận thấy vấn đề tôn giáo, tín ngƣỡng nhu cầu tinh thần phận nhân dân Đảng Nhà nƣớc ta tôn trọng quyền tự tín ngƣỡng không tín ngƣỡng nhân dân, thực bình đẳng, đoàn kết lƣơng giáo tôn giáo Khắc phục thái độ hẹp hòi, thành kiến, phân biệt đối xử với đồng bào có đạo, chống hành vi lợi dụng tôn giáo phá hoại độc lập dân tộc đoàn kết dân tộc, chống phá chủ nghĩa xã hội, ngăn cản tín đồ làm nghĩa vụ công dân [Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng năm 1991] Trƣớc tình hình nhƣ vậy, năm qua Đảng Nhà nƣớc ban hành nhiều sách pháp luật quan trọng thể quan điểm đổi mới, thừa kế tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo Đảng Nhà nƣớc đà chuẩn bị xây dựng luật pháp tôn giáo có quy định đầy đủ cho hoạt động tôn giáo Điều mặt đáp ứng đƣợc nhu cầu văn hoá tinh thần nhân dân, hƣớng cho nhân dân sống có luật pháp tôn trọng luật pháp, đoàn kết tôn giáo, thực tốt nhiệm vụ kinh tế, văn hoá, mặt khác nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nƣớc tôn giáo, đấu tranh lực thù địch lợi dụng tôn giáo để chống phá cách mạng Năm 2003 UBTVQH khóa 11 thông qua Pháp lệnh Tín ngƣỡng, tôn giáo Sự đời Pháp lệnh Tín ngƣỡng tôn giáo bƣớc đầu hoàn thiện luật pháp tôn giáo nƣớc ta Trong Pháp lệnh này, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh luật pháp tôn giáo đƣợc thể đầy đủ, sắc lệnh 234-SL đƣợc kế tục gần nhƣ nguyên vẹn (trừ chƣơng - Phần ruộng đất) Nghiên cứu Hồ Chí Minh với vấn đề luật pháp tôn giáo cách khoa học, toàn diện có hệ thống việc làm có giá trị lý luận ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Khi hoàn thành đề tài góp phần tìm hiểu thêm Hồ Chí Minh, đồng thời góp phần vào chủ trƣơng sách công tác luật pháp tôn giáo Đảng Nhà nƣớc ta thời kỳ đổi Xuất phát từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài: Hồ Chí Minh với luật pháp tôn giáo để làm đề tài luận văn Thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc nghiên cứu Hồ Chí Minh không giới nghiên sử học quan tâm mà nhà nghiên lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn tìm tòi, nghiên cứu Bất kể lĩnh vực Hồ Chí Minh đƣợc học giả quan tâm, đặc biệt lĩnh vực tín ngƣỡng, tôn giáo Trong thời gian qua, Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề Hồ Chí Minh với tôn giáo, tín ngƣỡng Điển hình nhƣ: Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo công tác tôn giáo Lê Hữu Nghĩa - Nhà xuất Tôn giáo 2001 Hồ Chí Minh với vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng tôn giáo Đỗ Quang Hƣng, Đặng Nghiêm Vạn, Ngô Phƣơng Bá, Võ Minh Tuấn, Nguyễn Minh Ngọc, Nhà xuất Khoa học xã hội, 1998 Tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc, tôn giáo đại đoàn kết cách mạng Việt Nam Nhà xuất Quân đội nhân dân 2003; Thêm hiểu biết Hồ Chí Minh tác giả Đỗ Quang Hƣng - Nhà xuất Lao động, 1999 Các công trình tập trung nghiên cứu Hồ Chí Minh với vấn đề tôn giáo, tín ngƣỡng, cách nhìn nhận riêng Hồ Chí Minh vấn đề Đồng thời học giả đƣa đánh giá, nhận xét đóng góp Hồ Chí Minh với vấn đề trƣớc tình hình đất nƣớc "ngàn cân treo sợi tóc" Ngoài ra, tác giả ứng xử uyển chuyển, khéo léo Hồ Chí Minh đồng bào theođạo; cách mà Hồ Chí Minh gây dựng đƣợc đoàn kết lƣơng giáo nhân dân, để từ góp phần chiến đấu chống lại kẻ thù, để nhân dân kháng chiến cứu nƣớc Về vấn đề pháp luật hoạt động tôn giáo có nhiều công trình khoa học nghiên cứu, nhƣ: Ngô Minh Thƣ: Hoàn thiện pháp luật hoạt động tôn giáo Việt Nam nay, (Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2004) GS Nguyễn Tài Thƣ: Vai trò đạo Khổng hình thành sử dụng pháp luật Việt Nam (Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, số - 1993), Lê Quang Vịnh: Tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng - tôn giáo tự không tín ngưỡng, tôn giáo - Tạp chí cộng sản, số - 2002 Ngô Hữu Thảo: Quyền tự do, tín ngưỡng tôn giáo qua Hiến pháp Việt Nam Sự kế thừa phát triển - Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo số 2-2005 Nguyễn Văn Đạt.: Tìm hiểu sách tôn giáo Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà - Nxb Phổ thông, 1959 Nguyễn Hữu Khiển: Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo điều kiện xây dựng nhà nước dân chủ pháp quyền Việt Nam - Nxb Công an nhân dân 2001 Nhìn chung với tác phẩm nhƣ công trình nghiên cứu khoa học, tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu quản lý nhà nƣớc với hoạt động tôn giáo, sách Đảng Nhà nƣớc, âm mƣu, hoạt động lợi dụng tôn giáo chống Việt Nam Mặc dù mảng tài liệu luật pháp tôn giáo có nhiều công trình, song phần nghiên cứu có liên quan đến Hồ Chí Minh với luật pháp tôn giáo lại không nhiều không tập trung Tuy vậy, nguồn tƣ liệu quý để tham khảo phục vụ trình nghiên cứu Vấn đề Hồ Chí Minh với luật pháp tôn giáo có không tác phẩm nhƣng dạng sơ qua Căn vào tài liệu sƣu tầm đƣợc, nhận thấy: chƣa có công trình chuyên biệt nghiên cứu vấn đề Hồ Chí Minh với luật pháp tôn giáo mang tính hệ thống tổng thể Duy có nghiên cứu đặt vấn đề cách tổng quát Hồ Chí Minh tảng luật pháp hoạt động tôn giáo GS.TS Đỗ Quang Hƣng đăng tạp chí Tôn giáo, số 3-2002 Tƣ liệu ý tƣởng viết cho thấy, sắc lệnh Hồ Chí Minh Chính phủ ký giai đoạn 1945-1969, từ dẫn chứng chọn lọc tác giả phác thảo số nét tƣ tƣởng Hồ Chí Minh với vấn đề luật pháp tôn giáo Đó là, Hồ Chí Minh đặt móng cho tảng luật pháp tôn giáo, tín ngƣỡng cho nhân dân Là tạp chí nên nội dung ngắn gọn, song gợi cho định hƣớng quan trọng trình nghiên cứu Sách, đề tài nghiên cứu vấn đề Hồ Chí Minh với vấn đề Nhà nƣớc, vấn đề xây dựng pháp luật, cung cấp tƣ liệu liên quan trực tiếp gián tiếp vấn đề nghiên cứu Có số tiêu biểu nhƣ: Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật Nguyễn Đình Lộc, Nhà xuất Sự thật 1988 Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh Vũ Đình Hoè, Nhà xuất Văn hoá thông tin 1996; Vài nhận thức trình xây dựng pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo Bùi Đức Luận, Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, số 4-2004… Đặc điểm chung hầu hết sách, đề tài nghiên cứu Hồ Chí Minh sâu tìm hiểu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vấn đề xây dựng nhà nƣớc có bình đẳng luật pháp, cho công dân Việt Nam Đặc biệt, thời gian gần GS.TS Đỗ Quang Hƣng có cuốn: Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam - Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2005 Tác giả khái quát sách tôn giáo Đảng, đồng thời tác giả nêu lên trình hình thành, cách giải quyết, nhìn nhận vấn đề tôn giáo Đảng Cộng sản từ năm 1930 tận ngày Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu phân tích cống hiến Hồ Chí Minh với luật pháp tôn giáo, thông qua hệ thống văn bản, Sắc lệnh, Nghị quyết, Nghị định, Hồ Chí Minh, Chính phủ ký Từ rút đặc tính luật pháp tôn giáo nƣớc ta ảnh hƣởng Hồ Chí Minh với luật pháp tôn giáo - Rút học lịch sử đáng quý để từ liên hệ với trình đổi hoàn thiện luật pháp tôn giáo Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận văn sử dụng nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tín ngƣỡng, tôn giáo Trong chừng mực định, áp dụng vấn đề nhà nƣớc pháp quyền, hẹp luật pháp tôn giáo Luận văn đƣợc trình bày dựa sở nghiên cứu Văn kiện, Sắc lệnh, Nghị Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nƣớc tôn giáo Bên cạnh đó, luận văn gắn chặt với nhận thức, đổi Đảng vấn đề đổi tôn giáo 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để phục vụ cho việc nghiên cứu, sử dụng tổng hợp phƣơng pháp nghiên cứu: phân tích tổng hợp, kết hợp phƣơng pháp lịch sử logic, so sánh đối chiếu, thống kê Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu hoạt động Hồ Chí Minh với vấn đề tôn giáo - Nghiên cứu ảnh hƣởng Hồ Chí Minh với việc xây dựng sách tôn giáo với công tác quản lý tôn giáo Nhà nƣớc ta - Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tôn giáo luật pháp tôn giáo Những cống hiến Ngƣời chi phối trình hình thành phát triển luật pháp tôn giáo nƣớc ta từ cách mạng Tháng tám đến Nguồn tư liệu Luận văn dựa vào nguồn tƣ liệu sau đây:  Các văn bản: Sắc lệnh Hồ Chí Minh ký vào giai đoạn 19451969 vấn đề tôn giáo  Các văn bản: Nghị quyết, Chỉ thị, Nghị định, Thông tư, Pháp lệnh Nhà nước từ 1945-2005 vấn đề tôn giáo Ngoài có tài liệu: Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam - Lý luận thực tiễn; Tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc tôn giáo đại đoàn kết cách mạng; Nhà nước giáo hội GS.TS Đỗ Quang Hƣng Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo công tác tôn giáo Lê Hữu Nghĩa Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng, Đỗ Quang Hƣng, Đặng Nghiêm Vạn, Ngô Phƣơng Bá, Võ Minh Tuấn, Nguyễn Minh Ngọc Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh Vũ Đình Hoè để qua tác phẩm tìm hiểu tƣ tƣởng, quan điểm, sách Hồ Chí Minh Nhà nƣớc vấn đề tôn giáo Ngoài việc xử lý tài liệu văn gốc tác phẩm viết Hồ Chí Minh, quan điểm tôn giáo Đảng Nhà nƣớc Chúng tập hợp kế thừa kết công trình nghiên cứu trƣớc có liên quan đến vấn đề Bố cục luận văn Luận văn phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục gồm chƣơng: Chƣơng 1: Vấn đề tôn giáo luật pháp tôn giáo nƣớc ta Chƣơng 2: Hồ Chí Minh với trình xây dựng phát triển luật pháp tôn gio nƣớc ta Chƣơng 3: Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh luật pháp tôn giáo ảnh hƣởng đến việc hoàn thiện luật pháp tôn giáo Việt Nam 10 18 Báo Sự thật, ngày 6-4-1946 19 Bỏo Sự thật, ngày 25-5-1946 20 Báo Sự thật ngày 18-4-1949 21 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (1990), Nghị số 24/NQ-TW ngày 16/10/1990 Bộ Chính trị tăng cường công tác tôn giáo tình hình 22 Công báo nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hoà tháng 10-1953 23 Công báo nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hoà tháng 11-1955 24 Công báo nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ngày 20-11-1977 25 Công báo nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ngày 30-4-1991 26 Công báo nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ngày 15-9-1993 27 Công báo nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ngày 31-5-1999 28 Công giáo dân tộc, ngày 10-8-1986 29 Công giáo dân tộc ngày 21-5-1999 30 Công giáo dân tộc ngày 3-6-1999 31 C.Mac Ph.Ăng-ghen: toàn tập, t1, Nhà xuất trị quốc gia, Hà nội, 1995 32 Chính phủ, Nghị định số 26/1999/NĐ-CP ngày 19-04-1999 33 Chính phủ, Nghị định số 91/2003/NĐ-CP ngày 13/8/2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu Ban tôn giáo Chính phủ 34 Trần Công (2001), Liệu Hoa Kỳ giúp Việt Nam tự tôn giáo, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo số 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 100 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (1981), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 40 Đảng cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội 42 Trần Bạch Đằng, Tín ngưỡng tôn giáo- quan điểm nhà nước Việt Nam,Tạp chí Công tác tôn giáo, số 43 Nguyễn Văn Đạt (1959), Tìm hiểu sách tôn giáo Chính phủ nước Việt nam dân chủ cộng hòa, Nhà xuất phổ thông 44 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa đổi , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1994 45 Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 46 Mai Thanh Hải (1998), Tôn giáo giới Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 47 Lê Mậu Hãn, Nguyễn Văn Thƣ (1994), Lịch sử quốc hội Việt Nam 1946, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Phạm Ngọc Hiên (1999), Hiến pháp, pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo số nước, Trƣờng Đại học an ninh nhân dân 49 Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980, 1992), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 101 50 Hoàng việt luật lệ, Nxb Chính trị quốc gia, 1995 51 Vũ Đình Hoè (1996), Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông - Tây, Nxb Văn hóa thông tin 52 Hồ Chí Minh toàn tập, tập 1, tập 2, tập 3, tập 4, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 53 Hồ Chí Minh bàn nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 54 Đỗ Quang Hƣng, Đặng Nghiêm Vạn, Phạm Nhƣ Cƣơng (1998), Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 55 Đỗ Quang Hƣng (1999), Thêm hiểu biết Hồ Chí Minh Nhà xuất lao động 56 Đỗ Quang Hƣng (2002), Hồ Chí Minh với tảng luật pháp tôn giáo nước ta - Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 57 Đỗ Quang Hƣng (2003), Cách mạng tôn giáo - Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 4, 2003 58 Đỗ Quang Hƣng (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc, tôn giáo đại đoàn kết cách mạng Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003 59 Đỗ Quang Hƣng (2005), Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo, tín ngƣỡng - Tạp chí nghiên cứu tôn giáo Số 60 Đỗ Quang Hƣng (2005), Từ đổi nhận thức đến đổi sách tôn giáo - Tạp chí công tác tôn giáo, số 1, 2005 61 Đỗ Quang Hƣng (2005), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam - Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 62 Nguyễn Đăng Huy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam- Nhà xuất văn hóa thông tin 63 Nguyễn Khắc Huy (2005), Giới thiệu Nghị đinh Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo - Tạp chí công tác tôn giáo, số 102 64 Nguyễn Hữu Khiển (2001), Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo điều kiện xây dựng nhà nước dân chủ pháp quyền Việt Nam Nhà xuất Công an nhân dân 65 Nguyễn Văn Kiệm (1999), Tôn giáo đời sống đại, Nxb Viện thông tin khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 66 Nguyễn Đình Lộc (1988), Nghiên cứu tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, Nxb Sự thật 67 Nguyễn Đức Lữ (1999), Tín ngưỡng tôn giáo - đôi nét phác thảo, Thông tin Lý luận, số 12 68 Bùi Đức Luận (2004), Vài nhận thức trình xây dựng pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 69 Hùng Lý (1962), Tôn giáo miền Nam chống Mỹ Diệm Nxb Phổ Thông 70 Lê Hữu Nghĩa (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo công tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo 71 Người Công giáo Việt nam, số ngày 25-5- 1978 72 Những mẩu chuyện hoạt động Hồ Chí Minh, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1970 73 Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 74 Phùng Hữu Phú (1997), Hồ Chí Minh với phật giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Bộ luật dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật di sản văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Quốc triều hình luật, Nxb Chính trị quốc gia, 1995 78 Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 1, 1999 103 79 Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 2, 2005 80 Thông tư việc thi hành sách tôn giáo (1964), Nxb Sự thật, Hà Nội, 81 Trần Tam Tỉnh (1998), Thập giá lưỡi gươm , Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 82 Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội (1993), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp lý 83 Tuyên ngôn độc lập nước VNDCCH, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1975 84 Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, Nxb Bộ tƣ pháp, Hà Nội, 1993 85 Văn Đức Thanh (2005), Vài ý kiến vấn đề tôn giáo đời sống xã hội nước ta nay- Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo số 86 Hoàng Văn Thảo (2005), Quyền tự do, tín ngưỡng pháp luật quốc tế - Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, số 87 Nguyễn Hữu Thảo (2005), Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo qua Hiến pháp Việt Nam - Sự kế thừa phát triển - Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 88 Nguyễn Tài Thƣ (1993), Vai trò đạo khổng hình thành sử dụng pháp luật Việt Nam - Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, sô 89 Ngô Minh Thƣ (2004), Hoàn thiện pháp luật hoạt động tôn giáo Việt Nam Luận văn tiến sĩ luật học- Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 90 Nguyễn Thúy Trinh (2004), Chính sách tôn giáo triều Nguyễn giai đoạn 1802-1883 ( Từ Gia Long đến Tự Đức) Luận văn Thạc sĩTrƣờng Đại học khoa học xã hội nhân văn 91 Đặng Nghiêm Vạn, Ngô Phƣơng Bá, Võ Minh Tuấn, Nguyễn Minh Ngọc (1998), Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo tín ngưỡng -Nxb KHXH 92 Đặng Nghiêm Vạn (1998), Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam NXB Khoa học xã hội, Hà nội 104 93 Văn kiện Đảng mặt trận thống từ 1930 – 1970 (1971), Nxb Sự thật, Hà Nội 94 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 Viện nghiên cứu tôn giáo (1998), Hồ Chí Minh tôn giáo tín ngưỡng, NXB Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 96 Việt Nam Dân quốc Công báo ngày 2-3-1946 97 Việt Nam quốc dân Công báo số 7-1949 98 Ngô Đức Vƣợng (2005), Tôn giáo đời sống, Nxb Tôn giáo 99 Phạm Hữu Xuyên (2002), Về sở đoàn kết lương giáo cách ứng xử với tôn giáo tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Lý luận trị số 100 Website: QuochoiViệt Nam.com.vn 101 Website: www Đang Cong san Viet Nam.com.vn 102 Website: www Luatvietnam com.vn 103 Website: www Vietlaw.com.vn.(mục Hồ Chí Minh ký, Phạm Văn Đồng ký, Võ Nguyên Giáp Ký) 105 Phụ lục Phụ lục SẮC LỆNH CỦA CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ LÂM THỜI SỐ 65 NGÀY 23 THÁNG 11 NĂM 1945 CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ Xột việc bảo tồn cổ tịch việc cần cụng kiến thiết nƣớc Việt Nam; Xét Đông Dƣơng Bác Cổ học viện có nhiệm vụ bảo tồn tất cổ tích toàn cừi Việt Nam; RA SẮC LỆNH: Điều thứ nhất: Đông phƣơng Bác cổ học viện (Vietnam Oriental Institute) có nhiệm vụ bảo tồn tất cổ tịch toàn cừi Việt Nam Điều thứ hai: Đông phƣơng Bác Cổ học viện từ thay Pháp quốc Viễn đông Bác cổ học viện (Ecole Francaise d? Extrême-Orient) bói Điều thứ ba: Những luật lệ việc bảo tồn cổ tích để nguyên nhƣ cũ Điều thứ tư: Cấm phá huỷ đỡnh chựa, đền, miếu nơi thờ tự khác, cung điện, thành, quách lăng mộ chƣa đƣợc bảo tồn Cấm phá huỷ bi ký, đồ vật, chiểu sắc, văn bằng, giấy má, sách có tính sách tôn giao hay không, nhƣng có ích cho lịch sử mà chƣa đƣợc bảo tồn Điều thứ năm: Chính phủ công nhận nguyên tắc khoản trợ cấp hàng năm toàn quốc, kỳ hay tỉnh cho Đông phƣơng Bác cổ học viện Khi dự thảo ngân sách cho toàn quốc, cho kỳ hay tỉnh, ông Bộ trƣởng Bộ Tài chính, ông uỷ viên tài kỳ hay tỉnh phải dự tính khoản trợ cấp cho Đông phƣơng Bác cổ học viện 106 Điều thứ sáu: Các ông Bộ trƣởng Bộ Nội vụ, Bộ Quốc phũng, Bộ Tài chớnh, Bộ Tƣ pháp, Bộ Quốc gia giáo dục chiểu Sắc lệnh thi hành Nguồn sở liệu luật việt nam[ 102] Phụ lục SẮC LỆNH CỦA CHỦ TỊ CH NƯỚC SỐ 22C NV/CC NGÀY 18 THÁNG NĂM 1946 CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ LÂM THỜI VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ Chiểu theo đề nghị Bộ trƣởng Bộ Nội vụ ngày nghỉ Tết, Kỷ niệm lịch sử lễ tôn giáo, Sau Hội đồng Chính phủ thoả hiệp; RA SẮC LỆNH: Điều 1: Những ngày Tết, Kỷ niệm lịch sử lễ tôn giáo ấn định bảng đính theo Sắc lệnh này, đƣợc coi ngày Lễ thức Trong ngày ấy, công sở toàn quốc đóng cửa cử nhân viên để phụ trách công việc thƣờng trực Điều 2: Những viờn chức cụng nhật tũng cỏc cụng sở cú quyền đƣợc hƣởng lƣơng ngày nghỉ lễ thức Điều 3: Bộ trƣởng Bộ Chủ tịch Uỷ ban hành Bổc, Trung, Nam kỳ, phụ trách thi hành sắc lệnh BẢNG Kấ NHỮNG NGÀY NGHỈ TẾT, KỶ NIỆM LỊCH SỬ VÀ LỄ TễN GIÁO 107 Tờn ngày Tết, Ngày, thỏng Số ngày nghỉ Kỷ niệm lịch sử Lễ tụn giỏo Dƣơng lịch Âm lịch Những ngày Tết: Nguyên đán dƣơng lịch thỏng Một ngày thỏng ngày (ngày trƣớc Tết Nguyên đán âm lịch ngày đầu năm) Những ngày kỷ niệm lịch sử: thỏng Hai Bà Trƣng 10 thỏng Hùng Vƣơng Lờ Thỏi Tổ thỏng 22 thỏng Lễ Lao động Trần Hƣng Đạo Việt Nam độc lập thỏng ngày 20 thỏng Quang Trung 29 thỏng Những ngày lễ tụn giỏo: a) Phật giỏo: Linh Nhật Đức Phật Thích ca Trung nguyờn Lễ Đức Phật thành đạo thỏng ngày 15 thỏng thỏng 12 108 b) Gia Tụ giỏo: thỏng ngày (ngày thứ hai) Lễ Phục sinh (Põques) thỏng 11 Lễ cỏc Thỏnh (Toussaint) 25 thỏng 12 Thiờn Chỳa giỏng sinh (Noel) Nguồn: Cơ sở liệu luật việt nam[ 102] Phụ lục SẮC LỆNH CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ SỐ 223- SL NGÀY 14 THÁNG NĂM 1955 CHỦ TỊCH NƢỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ Căn vào sách nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hoà vấn đề tôn giáo, Căn vào nguyên tắc bảo đảm quyền tự tín ngƣỡng Quốc hội nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hoà thụng qua khoỏ họp thứ IV, Theo nghị Hội đồng Chính phủ, đƣợc Ban thƣờng trực Quốc hội thoả thuận, RA SẮC LỆNH: CHƢƠNG I: BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO TÍN NGƢỠNG Điều 1: Chính phủ bảo đảm quyền tự tín ngƣỡng tự thờ cúng nhân dân Không đƣợc xâm phạm đến quyền tự Mọi ngƣời Việt Nam có quyền tự theo tôn giáo không theo tôn giáo Các nhà tu hành đƣợc tự giảng đạo quan tôn giáo (nhƣ nhà thờ, chùa, thánh thất, trƣờng giáo lý, v.v ) 109 Khi truyền bá tôn giáo, nhà tu hành có nhiệm vụ giáo dục cho tín đồ lũng yờu nƣớc, nghĩa vụ ngƣời công dân, ý thức tụn trọng chớnh quyền nhõn dân pháp luật nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hoà Điều 2: Các nhà tu hành tín đồ đƣợc hƣởng quyền lợi ngƣời công dân phải làm nghĩa vụ ngƣời công dân Điều 3: Các nhà tu hành ngƣời ngoại quốc mà Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà cho phộp, thỡ đƣợc giảng đạo nhƣ nhà tu hành Việt Nam phải tuân theo luật pháp nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, nhƣ ngoại kiều khác Điều 4: Các tôn giáo đƣợc xuất phát hành kinh bổn, sách báo có tính chất tôn giáo, nhƣng phải tuân theo luật pháp Chính phủ nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hoà việc xuất Điều 5: Các tôn giáo đƣợc mở trƣờng đào tạo ngƣời chuyên hoạt động tôn giáo mỡnh Điều 6: Các nhà thờ, chùa, đền, miếu, thánh thật đồ thờ, trƣờng giáo lý tôn giáo đƣợc luật pháp bảo hộ Điều 7: Pháp luật trừng trị kẻ mƣợn danh nghĩa tôn giáo để phá hoại hoà bỡnh, thống nhất, độc lập, dân chủ, tuyên truyền chiến tranh, phá hoại đoàn kết, ngăn trở tín đồ làm nghĩa vụ công dân, xâm phạm đến tự tín ngƣỡng tự tƣ tƣởng ngƣời khác, làm việc khác trái pháp luật CHƢƠNG II ĐỐI VỚI NHỮNG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ, VĂN HOÁ, XÃ HỘI CỦA CÁC TễN GIÁO Điều 8: Các tổ chức tôn giáo có tính chất kinh tế, văn hoá, xó hội đƣợc hoạt động sau xin phộp chớnh quyền đƣợc quyền chuẩn y chƣơng trỡnh, điều lệ Những tổ chức coi nhƣ tổ chức tƣ nhân đƣợc pháp luật bảo hộ Điều 9: Các tôn giáo đƣợc phép tổ chức mở trƣờng tƣ thục Các trƣờng tƣ thục phải dạy theo chƣơng trỡnh giỏo dục Chớnh phủ Ngoài dạy theo chƣơng trỡnh giỏo dục Chớnh phủ, cú thể dạy thờm giỏo lý cho học sinh muốn học CHƢƠNG III ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ RUỘNG ĐẤT CỦA CÁC TÔN GIÁO 110 Điều 10: Trong cải cỏch ruộng đất, Chính phủ trƣng thu trƣng mua ruộng đất tôn giáo để chia cho nông dân, thỡ để lại cho nhà thờ, nhà chùa, thánh thật số ruộng đất đủ cho việc thờ cúng cho nhà tu hành có điều kiện sinh sống để làm việc tôn giáo Số ruộng nông dân địa phƣơng (nơi có nhà thờ, nhà chùa, thánh thất) bỡnh nghị chớnh quyền cấp tỉnh chuẩn y nông thôn chia ruộng đất, ngƣời làm công nhà thờ, nhà chùa đƣợc chia phần nhƣ nông dân lao động khác Điều 11: Khi phát động quần chúng giảm tô cải cách ruộng đất, giám mục, linh mục, nhà sƣ, mục sƣ, chức sắc có ruộng đất riêng phát canh thu tô nhƣ địa chủ, không quy định thành phần địa chủ, nhƣng phải thi hành sách ruộng đất Chính phủ Điều 12: Để bảo đảm việc thờ cúng nhân dân giúp đỡ nhà tu hành, phần ruộng đất mà nhà thờ, nhà chùa, thánh thất đƣợc sử dụng từ sau cải cách ruộng đất, Chính phủ chiếu cố cho đóng thuế nông nghiệp theo mục nhẹ CHƢƠNG IV QUAN HỆ GIỮA CHÍNH QUYỀN NHÂN DÂN VÀ CÁC TễN GIÁO Điều 13: Chớnh quyền khụng can thiệp vào nội cỏc tụn giỏo Riờng Cụng giỏo, quan hệ tụn giỏo Giỏo hội Việt Nam với Toà thỏnh La-mó vấn đề nội Công giáo Điều 14: Các tổ chức tôn giáo phải tuân theo luật pháp nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, nhƣ tổ chức khác nhân dân Điều 15: Việc tự tín ngƣỡng, tự thờ cúng quyền lợi nhân dân Chính quyền dân chủ cộng hoà luôn tôn trọng quyền lợi giúp đỡ nhân dân thực CHƢƠNG V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 16: Thủ tƣớng Chính phủ, Uỷ ban cải cách ruộng đất trung ƣơng Bộ có liên quan chịu trách nhiệm thi hành sắc lệnh Nguồn: Cơ sở liệu luật việt nam[ 102] 111 Phụ lục SẮC LỆNH LUẬT SỐ 102 -SL/L-004 NGÀY 20 -5-1957 QUY ĐỊNH QUYỀN LẬP HỘI CHỦ TỊCH NƢỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ RA SẮC LỆNH : Nay ban bố luật quy định quyền lập hội đƣợc Quốc hội biểu khoá họp thứ VI nhƣ sau: LUẬT QUY ĐỊNH QUYỀN LẬP HỘI Điều Quyền lập hội nhân dân đƣợc tôn trọng bảo đảm Lập hội phải có mục đích đáng, phù hợp với lợi ích nhân dân, có tác dụng đoàn kết nhân dân, để góp phần xây dựng chế độ dân chủ nhân dân nƣớc ta Điều Mọi ngƣời có quyền lập hội, trừ ngƣời quyền công dân bị truy tố trƣớc pháp luật Mọi ngƣời có quyền tự vào hội thành lập hợp pháp, có quyền tự hội Không đƣợc xâm phạm quyền lập hội quyền tự vào hội, hội 112 ngƣời khác Điều Để bảo đảm việc lập hội có mục đích đáng, bảo vệ củng cố chế độ dân chủ nhân dân, lập hội phải xin phép Thể lệ lập hội Chính phủ quy định Điều Những hội thành lập trƣớc ngày ban hành luật hoạt động vùng tạm bị chiếm thời kỳ kháng chiến, muốn tiếp tục hoạt động, phải xin phép lại Điều Hội thành lập hợp pháp phải hoạt động theo điều lệ hội theo luật lệ hành, đƣợc phép thu hội phí hội viên, mua bán đổi chác tài sản cần thiết cho hoạt động hội thƣa kiện trƣớc án Những ngƣời chịu trách nhiệm hội, tuỳ trƣờng hợp, ngƣời sáng lập uỷ viên ban chấp hành hội Điều Nếu vi phạm điều 3, thỡ tuỳ theo trƣờng hợp nặng nhẹ, ngƣời có trách nhiệm bị cảnh cáo bị truy tố trƣớc án, hội bị giải tán, tài sản hội bị tịch thu Trƣờng hợp bị truy tố trƣớc án, ngƣời có trách nhiệm bị phạt tiền từ mƣời vạn đồng (100.000 đ) đến năm mƣơi vạn đồng (500.000 đ) phạt tù từ tháng đến năm, hai hỡnh phạt Trƣờng hợp hội bị giải tỏn mà tiếp tục hoạt động tổ chức lại cách không hợp pháp, thỡ ngƣời có trách nhiệm bị truy tố trƣớc án bị xử phạt tiền từ hai mƣơi vạn đồng (200.000 đ) đến triệu đồng (1.000.000 đ) phạt tù từ tháng đến hai năm, hai hỡnh phạt ấy, hội bị giải tỏn, tài sản hội bị tịch thu 113 Điều Ngƣời xâm phạm đến quyền lập hội đến quyền tự vào hội, hội ngƣời khác bị cảnh cáo bị truy tố trƣớc án bị xử phạt tù từ tháng đến năm Điều Ngƣời lợi dụng quyền lập hội để hoạt động nguy hại đến lợi ích nƣớc nhà, lợi ích nhân dân nhƣ chống pháp luật, chống lại chế độ, chống lại quyền dân chủ nhân dân, chia rẽ dân tộc, hại đến phong mỹ tục, phá hoại nghiệp đấu tranh cho hoà bỡnh, thống nhất, độc lập, dân chủ Tổ quốc, phá tỡnh hữu nghị nhõn dõn ta với nhõn dõn nƣớc, tuyên truyền chiến tranh, bị truy tố trƣớc án xử phạt theo luật pháp hành, hội bị giải tán tài sản hội bị tịch thu Điều Các đoàn thể dân chủ đoàn thể nhân dân tham gia Mặt trận dõn tộc thống thời kỳ kháng chiến, đƣợc Quốc hội Chính phủ công nhận, không thuộc phạm vi quy định luật Điều 10 Các hội có mục đích kinh tế không thuộc phạm vi quy định luật Điều 11 Tất luật lệ trái với luật bói bỏ Điều 12 Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật Nguồn: Cơ sở liệu luật việt nam [ 103] 114 [...]... Chương 2 HỒ CHÍ MINH VỚI QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN LUẬT PHÁP TÔN GIÁO Ở NƯỚC TA 2 1 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về tôn giáo, tín ngƣỡng dựa trên những luận điểm chủ yếu của chủ nghĩa Mác-Lênin về tôn giáo, tín ngƣỡng, nhƣng lại đƣợc vận dụng sáng tạo vào điều kiện Việt Nam Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về tôn giáo, tín ngƣỡng là một tƣ tƣởng mới phù hợp với điều... do tín ngƣỡng, tôn giáo chƣa đƣợc Nhà nƣớc thể chế hóa, tất cả những quy định có tính chất luật pháp tôn giáo nằm rải rác trong hệ thống pháp luật của Nhà nƣớc, chƣa đƣợc quy định thành luật riêng rẽ Vấn đề về chính sách tôn giáo có đƣợc Nhà nƣớc quan tâm thì cũng chỉ đứng trên khía cạnh thờ cúng và tín ngƣỡng của nhân dân Luật pháp tôn giáo chƣa có nhiều sự điều chỉnh đến hoạt động tôn giáo 1 3 NHU... nƣớc và tôn giáo bƣớc đầu đƣợc thể chế bằng luật pháp Trong đó, về cơ bản đều hƣớng tới 3 nguyên tắc chung: Tách Giáo hội ra khỏi Nhà nƣớc, tác h nhà trƣờng - hệ thống giáo dục ra khỏi giáo dục nhà thờ, coi tôn giáo là việc riêng của mỗi ngƣời Cho đến cuối thế kỷ XIX - đầu XX, với bộ Luật phân ly của Pháp (1905) thì các vấn đề tự do tôn giáo, tự do đối đạo và Nhà nƣớc bảo vệ tôn giáo bằng luật pháp đã... hoàn thiện luật pháp tôn giáo để phục vụ khối đại đoàn kết dân tộc, hƣớng đời sống tôn giáo đồng hành cùng sự phát triển của đất nƣớc TIỂU KẾT Trong thực tế nƣớc ta từ thời phong kiến đến nay tôn giáo luôn ảnh hƣởng đến tình hình chính trị trong nƣớc Có những lúc tôn giáo làm bệ đỡ cho chính trị ( có thể nói vào thời Lý – Trần Phật giáo nhƣ là Quốc giáo của dân tộc), nhƣng cũng có những lúc tôn giáo lại... sống tín ngƣỡng tôn giáo trong dân chúng ngày càng phong phú Nhƣng triều Nguyễn vẫn tiếp tục truyền thống đứng trên tôn giáo của Nhà nƣớc phong kiến phƣơng Đông Trong hệ thống luật pháp, luật pháp tôn giáo chƣa có, chƣa nói đến việc đảm bảo các quyền bình đẳng tự do tôn giáo Trong lịch sử Nhà nƣớc Việt Nam từ thời kỳ nhà Nguyễn trở về trƣớc, cho dù bất kể ở giai đoạn nào luật pháp tôn giáo vẫn chƣa đƣợc... chúng muốn thông qua tôn giáo để tìm mọi cách chống phá chủ nghĩa xã hội, phá thành quả cách mạng của dân tộc Việt Nam Về phía nhà nƣớc Việt Nam 21 đã có nhiều cởi mở với vấn đề tôn giáo, qua nhiều Đại hội Đảng Nhà nƣớc đã có đƣờng hƣớng chỉ đạo vấn đề tôn giáo 1.2 VÀI NÉT LỊCH SỬ LUẬT PHÁP VỀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM 1 2.1 Khái quát sự hình thành và phát triển của luật pháp về hoạt động tôn giáo từ thời kỳ... nhà Đinh đến nhà Tây Sơn tình hình luật pháp về hoạt động tôn giáo vẫn chƣa đƣợc quy định rõ ràng Các triều vua chỉ quy định trong một vài điều trong các Bộ luật của đất nƣớc 1 2.2 Luật pháp tôn giáo thời kỳ đầu nhà Nguyễn ( 1802- 1883) Sau khi lên nắm chính quyền, Gia Long đã chú ý ngay đến vấn đề tôn giáo trong nƣớc Bởi một lẽ có một số thay đổi trong hệ thống tôn giáo nhƣ: bên cạnh tín ngƣỡng truyền... xã hội Tuy nhiên, tình hình sinh hoạt tôn giáo, đặc biệt với sự phát triển của Phật giáo, Lão giáo đã cản trở quá trình tập trung quyền lực của triều Nguyễn Chính vì vậy, chỉ sau hai năm lên ngôi (1804) Gia Long đã ra chỉ dụ về tôn giáo nhằm hạn chế sự phát triển của các tôn giáo trong nƣớc và chấn chỉnh kỷ cƣơng xã hội Luật pháp triều Nguyễn xếp Phật giáo, Lão giáo vào hàng "tà đạo" và luôn bị khống... kết dân tộc và tôn giáo, nhất là khi đất nƣớc phải đối mặt với nguy cơ bị các nƣớc thực dân Phƣơng Tây nhòm ngó, xâm lƣợc Dƣới triều Nguyễn, nhu cầu tôn giáo của các giáo dân không đƣợc nhà nƣớc và pháp luật tôn trọng Giáo dân bị gọi là "Dữu dân", bị phân biệt đối xử, không đƣợc đi thi và làm quan, bị tƣớc đoạt tài sản và chịu một mức thuế riêng Với một chính sách "cấm đạo", độc tôn Nho giáo, những ông... chất khác hẳn với Nhà nƣớc phong kiến lệ thuộc trƣớc đó Với một bối cảnh hoàn toàn mới, dƣới sự lãnh đạo của Hồ Chí Minh, Nhà nƣớc VNDCCH đã có những chính sách phù hợp với việc kiện toàn đất nƣớc, trong đó có vấn đề tôn giáo đã đƣợc Hồ Chí Minh quan tâm một cách bình đẳng Những ngƣời theo đạo hay không có đạo nếu muốn theo cách mạng vẫn đƣợc Hồ Chí Minh nhiệt liệt ủng hộ Ngay trong đêm trƣớc của cuộc ... hiến Hồ Chí Minh với luật pháp tôn giáo, thông qua hệ thống văn bản, Sắc lệnh, Nghị quyết, Nghị định, Hồ Chí Minh, Chính phủ ký Từ rút đặc tính luật pháp tôn giáo nƣớc ta ảnh hƣởng Hồ Chí Minh với. .. Chƣơng 1: Vấn đề tôn giáo luật pháp tôn giáo nƣớc ta Chƣơng 2: Hồ Chí Minh với trình xây dựng phát triển luật pháp tôn gio nƣớc ta Chƣơng 3: Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh luật pháp tôn giáo ảnh hƣởng đến... thông qua Pháp lệnh Tín ngƣỡng, tôn giáo Sự đời Pháp lệnh Tín ngƣỡng tôn giáo bƣớc đầu hoàn thiện luật pháp tôn giáo nƣớc ta Trong Pháp lệnh này, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh luật pháp tôn giáo đƣợc

Ngày đăng: 15/01/2016, 00:22

Mục lục

    1.1. 1 Cách mạng Tháng Tám và tác động của nó đến đời sống tôn giáo

    1.1. 2. Đời sống tôn giáo sau năm 1975 cho đến nay

    1.2.1. Khái quát sự hình thành và phát triển của luật pháp về hoạt động tôn giáo từ thời kỳ nhà Đinh đến nhà Tây Sơn ( 968-1802)

    1. 2.2. Luật pháp tôn giáo thời kỳ đầu nhà Nguyễn ( 1802- 1883)

    2.1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG

    2.1.1. Tìm kiếm những giá trị tương đồng giữa các ý thức và tôn giáo để tìm ra cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc giải quyết vấn đề tôn giáo trong tổng thể vấn đề dân tộc

    2.2.2 . Hồ Chí Minh đến với vấn đề Nhà nước pháp quyền

    2.2.3. Hồ Chí Minh đến với luật pháp tôn giáo

    2.2.4 Bước khởi đầu của "quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ”

    2.3.1.1. Khẳng định quyền tự do tôn giáo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan