Hồ chí minh với việc xây dựng nền văn hóa mới việt nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa

80 224 1
Hồ chí minh với việc xây dựng nền văn hóa mới việt nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC ĐỀ MỤC NỘI DUNG LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG VĂN HOÁ VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1 Văn hoá phạm trù văn hoá 1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin văn hoá văn hoá xã hội chủ nghĩa 1.2.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin văn hoá 1.2.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin văn hoá xã hội chủ nghĩa CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN XÂY DỰNG MỘT NỀN VĂN HOÁ MỚI TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 2.1 Quan niệm Hồ Chí Minh khái niệm văn hoá 2.2 Hồ Chí Minh với việc xác định tảng văn hoá 2.2.1 Quan điểm Hồ Chí Minh tính dân tộc văn hóa Việt Nam 2.2.2 Hồ Chí Minh với việc tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin để xây dựng văn hoá Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa 2.3 Quan điểm Hồ Chí Minh đặc trưng văn hoá Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa 2.4 Hồ Chí Minh định hướng cho văn hoá Việt Nam CHƯƠNG HỒ CHÍ MINH - NGƯỜI CHỈ ĐẠO TRỰC TIẾP XÂY DỰNG NỀN VĂN HOÁ MỚI VIỆT NAM 3.1 Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người xã hội chủ nghĩa 3.2 Hồ Chí Minh vấn đề xây dựng lối sống 3.3 Hồ Chí Minh vấn đề xây dựng đạo đức cách mạng 3.4 Hồ Chí Minh vấn đề xây dựng giáo dục KẾT LUẬN CHUNG TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC STT 7 10 10 11 20 20 23 23 27 32 35 42 42 49 58 66 74 77 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cách mạng Tháng Tám 1945 kiện vĩ đại lịch sử dân tộc Việt Nam Nó phá tan hai tầng xiềng xích nô lệ thực dân Pháp với 80 năm thống trị phát xít Nhật hiếu chiến, đồng thời lật nhào chế độ phong kiến tồn gần 1000 năm Với thắng lợi Cách mạng Tháng Tám, từ nước thuộc địa trở thành nước độc lập, tự do, nhân dân ta từ thân phận người nô lệ trở thành người làm chủ nước nhà Một kỷ nguyên mới, thời đại mở ra, đằng sau thắng lợi lớn ấy, khó khăn lại tiếp tục xuất Lòng tham ngoan cố thực dân Pháp đế quốc Mỹ kéo dài cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, buộc nhân dân ta phải đứng lên cầm súng chiến đấu suốt 30 năm trời Với cách nhìn toàn diện vận động lịch sử nhân tố thắng lợi cách mạng Việt Nam Đảng ta Hồ Chủ Tịch đặc biệt coi trọng mặt trận tư tưởng văn hoá hợp đồng tác chiến với mặt trận khác: kinh tế, trị, quân Xây dựng văn hoá nhiệm vụ cần thiết cấp bách Với mục tiêu “làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới”, nên sau nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời, Hồ Chí Minh bắt tay vào việc xây dựng văn hoá Nhiều vấn đề văn hoá đặt giải ngày đầu quyền cách mạng giải nạn dốt, giáo dục lại nhân dân tinh thần cần, kiệm, liêm, chính; cấm hút thuốc phiện, lương giáo đoàn kết tự tín ngưỡng… Như vậy, văn hoá đời gắn liền với nước Việt Nam Nền văn hoá Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, chống Mỹ văn hoá kháng chiến, kiến quốc, văn hoá dân chủ mới, văn hoá Hồ Chủ Tịch xác định phải có tính chất: dân tộc, khoa học đại chúng, văn hoá “vì người phải phục vụ người” Từ ý nghĩa, thắng lợi tầm quan trọng công tác văn hoá giai đoạn mới, ảnh hưởng ngày nay, xin mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Hồ Chí Minh với việc xây dựng văn hoá Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa” làm đề tài nghiên cứu Qua số vấn đề lớn gắn với đề tài như: sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh văn hoá, công lao to lớn Hồ Chí Minh việc chuẩn bị tiền đề tư tưởng thực tiễn cho đời văn hoá Việt Nam, đạo trực tiếp Người việc xây dựng văn hoá Việt Nam giải tương đối thoả đáng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tìm hiểu Hồ Chí Minh với vấn đề xây dựng văn hoá Việt Nam nhận nhiều quan tâm số nhà nghiên cứu Cho đến nay, công trình nghiên cứu tương đối hệ thống Hồ Chí Minh tư tưởng Hồ Chí Minh với việc xây dựng văn hoá Việt Nam mà biết là: “Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hoá” Ban Tư tưởng – Văn hoá Trung ương (2003); “Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam” Đỗ Huy (2000), Nxb KHXH “Hồ Chí Minh nhà văn hoá kiệt xuất” Song Thành (1999), Nxb CTQG; “Văn hoá triết lý phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh” Đinh Xuân Lâm, Bùi Đình Phong (2008), Nxb CTQG; “Hồ Chí Minh văn hoá Việt Nam” Trường Lưu (1990), Viện Văn hoá xuất bản; “Chủ tịch Hồ Chí Minh với văn hoá Việt Nam” Lê Xuân Vũ (1989), Nxb CTQG Đặc biệt công trình “Hồ Chí Minh với văn hoá Việt Nam trước 1954” Bùi Đình Phong (1994), Nxb Lao Động Nhìn chung khái quát thành ba mảng nghiên cứu chính: Mảng thứ nhất: nghiên cứu thân người Hồ Chí Minh, qua rút tư tưởng văn hoá, theo quan niệm thân Hồ Chí Minh gương tiêu biểu văn hoá, kết tinh đời nghiệp Người Mảng thứ hai: lấy tư tưởng Hồ Chí Minh làm đối tượng nghiên cứu, mục đích qua nói, viết Hồ Chí Minh để hệ thống hoá, tìm quan điểm Người văn hoá xây dựng văn hoá, lấy làm giới quan phương pháp luận để nghiên cứu văn hoá Việt Nam Mảng thứ ba: kết hợp hai mảng trên, lấy đời, nghiệp tư tưởng Hồ Chí Minh làm đối tượng nghiên cứu, qua rút kinh nghiệm xây dựng văn hoá Những công trình nói có đóng góp định việc nghiên cứu Hồ Chí Minh, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hoá nói chung văn hoá Việt Nam nói riêng Tuy nhiên chưa công trình nghiên cứu Hồ Chí Minh với việc xây dựng văn hoá Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa, góc độ lịch sử cách hệ thống Nhìn chung công trình nói với góc độ cách tiếp cận khác nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả luận văn tham khảo, sở tìm hướng mới, nhằm giải vấn đề mà luận văn đặt Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu văn hoá phát triển văn hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa nói chung - Nghiên cứu cách tương đối hệ thống số vấn đề lý luận xây dựng văn hoá tư tưởng Hồ Chí Minh - Nghiên cứu trình Hồ Chí Minh trực tiếp đạo xây dựng văn hoá - Xuất phát từ kết nghiên cứu vào yêu cầu nhiệm vụ cách mạng nay, đưa số kiến nghị xây dựng văn hoá Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu khái niệm văn hoá, quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin văn hoá nói chung văn hoá xã hội chủ nghĩa nói riêng - Trên sở quan điểm của học thuyết Mác – Lênin văn hoá chế độ xã hội chủ nghĩa, xuất phát từ hoàn cảnh thực tiễn xã hội Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 mà Hồ Chí Minh đưa định hướng cho văn hoá Việt Nam giai đoạn - Những thành ban đầu cho khẳng định giải pháp Hồ Chí Minh cho văn hoá Việt Nam hoàn toàn đắn định hướng cho văn hoá xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn này, tác giả đề tài sử dụng kết hợp phương pháp lịch sử với phương pháp lôgíc nhằm khai thác triệt để tư liệu có hoạt động Hồ Chí Minh nghiệp xây dựng văn hoá Việt Nam, rút hệ thống quan điểm có tính lý luận ý nghĩa thực tiễn việc xây dựng văn hoá Đề tài dựa sở phương pháp luận Mác – Lênin chủ yếu dựa vào tác phẩm Hồ Chí Minh sách Hồ Chí Minh Toàn tập (2000), Nxb CTQG Đồng thời đề tài dựa vào đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta để phân tích vấn đề nêu xây dựng văn hoá Giới hạn phạm vi Luận văn - Luận văn nghiên cứu vai trò Hồ Chí Minh công tác xây dựng văn hoá Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám 1945 Tìm hiểu tư tưởng Người việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ vai trò công tác văn hoá giai đoạn Từ thành tựu mặt trận văn hoá kháng chiến chống Pháp giai đoạn đầu kháng chiến chống Mỹ khẳng định giá trị to lớn tư tưởng văn hoá xã hội chủ nghĩa Hồ Chí Minh Đóng góp Luận văn - Đóng góp lý luận: Những kết nghiên cứu Luận văn lần lại khẳng định vai trò, công lao to lớn Người anh hùng dân tộc – danh nhân văn hoá giới – Hồ Chí Minh, đặc biệt cống hiến vĩ đại Người nhằm xây dựng văn hoá Việt Nam đại tàn dư chế độ cũ để lại - Đóng góp thực tiễn: Từ kết nghiên cứu cho ta thấy thành văn hoá ban đầu Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945, thành gợi mở, định hướng cho văn hoá Việt Nam Đặc biệt giai đoạn văn hoá Việt Nam xuất yếu tố ngoại lai tìm hiểu lại thành văn hoá để khẳng định giá trị việc làm cần thiết Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, 10 tiết Chương 1: Văn hoá phát triển văn hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa Chương 2: Một số vấn đề lý luận xây dựng văn hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 3: Hồ Chí Minh - Người đạo trực tiếp xây dựng văn hoá Việt Nam Chương VĂN HOÁ VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1 Văn hoá phạm trù văn hoá Văn hoá đề tài rộng lớn nên từ xa xưa, từ bậc hiền triết đến người bình thường bàn luận nhiều đưa định nghĩa khác văn hoá Loài người từ hình thành mang nhiều tư chất khác hẳn loài động vật, lên ba tư chất chính: trí tuệ, ngôn ngữ lao động Trong trình thích ứng chinh phục tự nhiên để tồn phát triển, người sử dụng ba tư chất để tạo nên hàng loạt công cụ sản xuất, thức ăn, vật dụng thường ngày: quần áo, nhà ở,… tạo nên hàng loạt nguyên tắc ứng xử, quan hệ với nhau,… để tạo nên xã hội loài người , “thiên nhiên” thứ hai họ Và dần dần, thiên nhiên thứ hai đó, nhu cầu phát triển không ngừng sản xuất, trao đổi, không ngừng nâng cao sống, phát huy tài sản quý giá vốn có mình, trì xã hội ngày ổn định, người tạo nên chuẩn mực đạo đức, tục lệ, truyền thống, phương thức để giữ gìn nâng cao kiến thức thu nhận thông qua lao động sản xuất, phát minh, sáng chế, thích nghi, cải tạo tự nhiên để phục vụ thân mình, hình thức quan hệ cộng đồng, lớp người khác Tất người tạo vậy, hay nhiều có tác dụng (tích cực tiêu cực) sống họ - ngoại trừ hành vi vô thức,… nghĩa hay nhiều có giá trị định, vật chất, tinh thần Như vậy, văn hoá toàn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình phát triển lịch sử Văn hoá vấn đề lớn, bao gồm văn học nghệ thuật, khoa học, triết học, phong tục, tôn giáo,… Thậm chí xã hội phát triển xuất thêm số thuật ngữ: văn hoá gia đình, văn hoá ngôn ngữ, văn hoá giao tiếp, văn hoá dịch vụ, văn hoá quản lý,… Những khái niệm gắn liền “văn hoá” với lĩnh vực, mặt hoạt động người ngày nhiều, sử dụng rộng rãi ngôn ngữ xã hội yêu cầu thiết đòi hỏi chất lượng, hoàn thiện, tính nhân văn mọii hoạt động người, thân người Văn hoá khái niệm hình thành, khái quát thực tiễn xã hội gắn liền với phát triển thực tiễn xã hội Từ cội nguồn, văn hoá khẳng định lực sáng tạo người, quyền uy người cho tự nhiên quan niệm, xác định tuỳ thuộc vào lực, trình độ sáng tạo, yêu cầu, định hướng xã hội cho sáng tạo người xã hội khác nhau, thời đại khác nhau, quy mô giao tiếp xã hội rộng hẹp khác Ở châu Âu, khái niệm văn hoá đời tương đối muộn (từ kỷ XVII), thời mà người ta gọi kỷ Ánh sáng chói lọi lịch sử văn hoá nhân loại Khái niệm văn hoá không bó hẹp gắn với việc cày xới, chăm bón đất đai để trồng trọt, giáo dục, giáo hoá người, mà lúc này, khái niệm văn hoá “nâng cấp” nhằm toàn thành tựu người cách phong phú, đa dạng, đối lập với tự nhiên Và người đấng tạo hoá sáng tạo Quá trình tích luỹ tri thức đưa đến phát kiến to lớn khoa học kỹ thuật, lực lượng sản xuất phát triển, mạng lưới thương nghiệp rộng lớn, dòng giao thương hàng hoá sôi động quốc gia mở Trên sở thực tiễn xã hội đó, khẳng định phát triên nhanh, mạnh khoa học, văn chương, hội hoạ,… công nhận lực, tư duy, tìm tòi, phát hiện, nhận thức người tự nhiên, xã hội Qua đó, khẳng định thành tựu người đạt thành hoạt động tinh thần công sức lao động Như là, ánh sáng chủ nghĩa nhân văn, người bừng tỉnh sau thời kỳ Trung cổ, họ tự nhận thức lực, vai trò vị trí giới Con người đấng sáng mang vầng hào quang sáng tạo “Con người chủ thể văn hoá, sinh thể hữu hạn (về mặt thể xác) vượt qua tính hữu hạn hoạt động nhận thức sáng tạo mình” Ngoài ý nghĩa “phát người” đến giai đoạn sau, yếu tố nhận thức yếu tố định văn hoá khoa học Sản phẩm trí tuệ sử dụng hiển nhiên việc hợp lý hoá sản xuất, tăng sức mạnh người việc khai thác tài nguyên, nắm bắt chinh phục tự nhiên Và đó, khái niệm văn hoá gắn liền với khái niệm phát triển Văn hoá thành tựu vật chất tinh thần người tạo nên Những thành tựu luôn thay đổi theo chiều hướng tích cực, đa dạng hơn, phong phú hơn, đẹp đẽ Trên sở thành tựu đạt được, người lại sáng tạo nên thành tựu đáp ứng nhu cầu to lớn xã hội, người Khi người muốn trở thành chủ thể mới, sáng tạo cần phải trải qua trình giáo dục, đón nhận tiếp thu tri thức bản, đào tạo phải tham gia vào trình văn hoá xã hội cộng đồng Thực chất văn hoá bồi dưỡng, phát triển, hoàn thiện khả bẩm sinh trở thành lực sáng tạo thực người, phát triển người để phát triển văn hoá Như vậy, ta thấy khái niệm văn hoá có nội hàm sâu rộng với ý nghĩa tích hợp toàn hoạt động người với tư cách chủ thể hoạt động lĩnh vực thực tiễn xã hội Hạt nhân trung tâm khái niệm văn hoá hoạt động sáng tạo, hoạt động hướng đích khẳng định nhân tính người với tư cách chủ thể có ý thức, có trí tuệ, thể ba quan hệ tương tác bản: văn hoá tự nhiên; văn hoá xã hội; văn hoá người Với cách hiểu văn hoá thấy vai trò, ý nghĩa to lớn văn hoá cho phát triển 1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin văn hoá văn hoá xã hội chủ nghĩa 1.2.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin văn hoá Các Mác, Ăng-ghen, Lênin khẳng định văn hoá hình thái ý thức xã hội, phản ánh thực trạng xã hội quan hệ xã hội Cũng hình thái ý thức xã hội khác, văn hoá có tác động tích cực trở lại đời sống xã hội Từ đó, ông cho “lao động tiến hành xã hội xã hội” nguồn gốc văn hoá Trong tác phẩm mình, Mác, Ăng-ghen, Lênin khẳng định văn hoá phương thức sản xuất tinh thần, phản ánh chịu định sản xuất vật chất Bên cạnh đó, sinh hoạt vật chất giai cấp khác xã hội làm nảy sinh tư tưởng tình cảm khác Chính vậy, xã hội có giai cấp, văn hoá mang tính chất giai cấp Tư tưởng thống trị xã hội tư tưởng giai cấp thống trị Trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”, Mác Ăng-ghen rõ, thời đại, tư tưởng giai cấp thống trị tư tưởng thống trị Điều có nghĩa giai cấp lực lượng vật chất thống trị xã hội lực lượng tinh thần thống trị xã hội Giai cấp chi phối tư liệu sản xuất vật chất chi phối tư liệu sản xuất tinh thần Các giai cấp cầm quyền sử dụng văn hoá vũ khí quan trọng để phục vụ bảo vệ quyền lợi cho họ Việc phát triển văn hoá gắn với lợi ích giai cấp thường bị quy định hệ tư tưởng giai cấp Do vậy, tính giai cấp văn hoá gắn với tính đảng Theo ông tính đảng văn hoá lập trường tư tưởng, nhiệt tình cách mạng mối liên hệ mật thiết với quần chúng, mức độ thấm nhuần đường lối đảng, tinh thần cách mạng tiến công vào hệ tư tưởng tư sản, bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin Bên cạnh việc khẳng định tính chất văn hoá, chủ nghĩa Mác - Lênin đề cập đến chức xã hội hoá văn hoá Những dục tu dưỡng đạo đức không theo kịp với tình hình đất nước, bối cảnh quốc tế hoá, toàn cầu hoá kinh tế - xã hội ngày sâu rộng Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Đạo đức cách mạng trời sa xuống”, có qua đấu tranh rèn luyện bền bỉ ngày hoạt động thực tiễn, phong trào cách mạng quần chúng, tự phê bình phê bình có Tu dưỡng giáo dục đạo đức phải gắn liền với hoàn thành mục tiêu kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước đề 3.4 Hồ Chí Minh vấn đề xây dựng giáo dục Sinh thời, Hồ Chí Minh quan tâm đến giáo dục Ngay từ ghế trường Quốc học Huế, Người chứng kiến tận mắt thái độ hành động miệt thị người Pháp người Việt Nam xin vào học trường Từ đó, suốt hành trình tìm đường cứu nước năm 1911, Người ấp ủ khát vọng “Tự cho đồng bào”, có “Tự học tập mở trường kỹ thuật chuyên nghiệp cho người xứ khắp tỉnh” Nhận rõ chất thâm độc chủ nghĩa thực dân lĩnh vực giáo dục nước thuộc địa - giáo dục “chỉ làm hư hỏng tính nết người học, dạy cho họ lòng “trung thực” giả dối, dạy cho họ biết sùng bái kẻ mạnh mình, dạy cho niên yêu tổ chức tổ quốc áp mình” [27, tr 127] – mặt Hồ Chí Minh tích cực đấu tranh, tới phủ định giáo dục thực dân, mặt khác Người thức tỉnh, định hướng nhân dân hướng tới giáo dục mới, vạch tư tưởng chiến lược trực tiếp đạo xây dựng giáo dục dân, dân, dân quyền tay nhân dân Khi dân tộc chìm đắm đêm trường nô lệ, sống ngột ngạt sách thực dân cốt làm cho “dân ngu dễ trị”, Nguyễn Ái Quốc khẳng định dứt khoát Cương lĩnh năm 1930 phải thực “phổ thông giáo dục theo công nông hoá” Từ trở đi, hoạt động 65 nước ngoài, dành tâm huyết cho công giải phóng dân tộc, Người “rất lo lắng đến việc học tập anh em, người kém, học chậm, lớn tuổi” [01, tr 112] Trong không khí sôi động thời kỳ Cách mạng tháng Tám (1945), nỗi quan tâm lớn Hồ Chí Minh triển khai khẩn trương công tác giáo dục để cán bộ, nhân dân nhanh chóng biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ Phát biểu Quốc dân đại hội Tân Trào ngày 16-8-1945, Người nói: “Nhiệm vụ phải cho em bé có cơm no, có áo ấm, học, không lam lũ này” [29, tr 136] Cách mạng tháng Tám thành công mở trang cho dân tộc Việt Nam Để giữ vững, củng cố độc lập dân tộc bước xây dựng đất nước, Hồ Chí Minh sớm khẳng định: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Người rõ nhiệm vụ diệt “giặc dốt” cấp thiết diệt “giặc đói”, “giặc ngoại xâm” Tư tưởng xuyên suốt, quán từ đầu đến cuối, tồn đất nước có giặc ngoại xâm Kỷ niệm mười năm phong trào “Bình dân học vụ”, Người viết: “Dốt dại, dại hèn Vì không chịu dại, chịu hèn toán mù chữ việc cấp bách quan trọng nhân dân nước dân chủ mới” [29, tr 94] Hồ Chí Minh quan tâm trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa, lợi ích trăm năm phải trồng người Người dạy rằng: “Học để làm việc, làm người, làm cán bộ” Chính “học để làm người” để “làm cho dân tộc trở nên dân tộc dũng cảm yêu nước, yêu lao động, dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập” nhiệm vụ vinh quang không dễ dàng, đồng thời để tiến kịp giới đáp ứng tiến nhanh chóng nhân dân, nên việc học không Học để tiến Càng tiến thấy cần phải học thêm” Tư tưởng học hỏi việc phải tiếp tục suốt đời Hồ Chí Minh phù hợp với luận điểm Lênin “Học, học nữa, học mãi”, Khổng Tử: “Học chán, dạy mỏi” 66 “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” [27, tr 91], câu nói tiếng Hồ Chí Minh thể rõ tầm quan trọng chiến lược giáo dục Người phải “trồng” dĩ nhiên công phu Con người sản phẩm lao động trí tuệ, sản phẩm văn hoá đồng thời chủ thể văn hoá Phải có hẳn chiến lược người Giáo dục có tầm quan trọng hàng đầu chiến lược người giáo dục tạo nên chất người “Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” Giáo dục, thân phải có chiến lược Chiến lược giáo dục hạt nhân chiến lược người, phận khăng khít chiến lược kinh tế xã hội nói chung Gửi thư cho học sinh nhân ngày khai trường nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, tháng 9-1945, Hồ Chí Minh viết: “Ngày nay, cháu may mắn cha anh hưởng giáo dục nước độc lập, giáo dục đào tạo cháu nên người công dân có ích cho nước Việt Nam, giáo dục làm phát triển hoàn toàn lực sẵn có cháu… Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có vẻ vang sánh vai cường quốc năm châu hay không, nhờ phần lớn công học tập cháu” [33, tr 11] Hồ Chí Minh rõ tầm quan trọng chiến lược giáo dục sau: “Về giáo dục… cô, có nhiệm vụ quan trọng: bồi dưỡng hệ công dân, cán sau này, làm tốt hệ sau có ảnh hưởng tốt Làm không tốt có ảnh hưởng không tốt đến hệ sau… Không có giáo dục, cán không nói đến kinh tế, văn hoá Trong việc đào tạo cán bộ, giáo dục bước đầu” [26, tr 57-58 ] Giáo dục cần phải phát triển mạnh để đáp ứng yêu cầu cách mạng: “Văn hoá giáo dục mặt trận 67 quan trọng… Các đồng chí cán cháu phải thi đua hoàn thành tốt nhiệm vụ mặt trận ấy” [27, tr 178] Mục tiêu giáo dục giáo dục xã hội chủ nghĩa Việt Nam, theo Hồ Chí Minh đào tạo “những người công dân có ích cho nước Việt Nam”, “cán cho dân tộc”, “những công dân tốt, người chủ tương lai tốt nước nhà” [26, tr 54-55], tức đào tạo hệ người mới, người xã hội chủ nghĩa Nhằm mục tiêu ấy, theo Hồ Chí Minh, trường học phải hẳn trường học thực dân phong kiến Phải sức tẩy ảnh hưởng giáo dục nô dịch thực dân sót lại như: thái độ thời xã hội, xa rời đời sống lao động đấu tranh nhân dân, học để lấy cấp, dạy theo lối nhồi sọ Lại phải sức tẩy rửa ảnh hưởng tiêu cực giáo dục phong kiến Người nói rõ sai lầm Khổng Tử tách rời giáo dục với lao động chân tay Cái sai lầm đó, nhà nho phát triển thêm thành “vạn ban giai hạ phẩm, hữu độc thư cao” (muôn nghề thấp kém, có nghề đọc sách cao) Người nhấn mạnh, phải sửa chữa sai lầm cổ truyền đi, cần xây dựng tư tưởng: dạy học để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân Đồng thời Người cụ thể hoá mục tiêu chung cho cấp: đại học, trung học, tiểu học cho thời gian cụ thể Nhà trường phải gắn liền với thực tế nước nhà, với đời sống nhân dân Về nội dung giáo dục, Hồ Chí Minh yêu cầu “phải trọng đủ mặt: đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hoá, kỹ thuật, lao động sản xuất” [27, tr 179] Theo Hồ Chí Minh, nội dung giáo dục phải toàn diện, phải nhằm mục tiêu đào tạo người lao động mới, phải trọng tài lẫn đức Trọng giáo dục, phải có tri thức phổ thông mà phải có đạo đức cách mạng Phải “trên tảng giáo dục trị lãnh đạo tư tưởng tốt mà phấn đấu nâng cao chất lượng văn hoá chuyên môn nhằm thiết thực giải vấn đề cách mạng nước ta đề ra, thời gian không xa, đạt đỉnh cao khoa học kỹ thuật” [27, tr 501] 68 Hiện nay, yêu cầu toàn nội dung giáo dục phổ thông từ đức dục, trí dục, mỹ dục, thể dục đến giáo dục lao động sản xuất phải hướng nghiệp cho học sinh, chuẩn bị tốt cho học sinh vào nghề thích hợp Nội dung giáo dục dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp đại học, phải thể kết hợp giáo dục với lao động sản xuất, nhằm xây dựng người vừa góp phần sáng tạo giá trị vật chất tinh thần vừa phát triển toàn diện Về phương pháp giáo dục mới, Hồ Chí Minh coi trọng phương pháp giáo dục trực tiếp gắn liền với mục tiêu giáo dục có tính nguyên lý Người yêu cầu phải thực toàn hệ thống giáo dục, học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội Chúng ta tìm thấy hàng loạt lời dẫn Người vấn đề nói, viết, thư Người giáo dục Nói chuyện với cán bộ, học sinh trường Đại học sư phạm Hà Nội ngày 21-10-1964, Hồ Chí Minh nhắc nhở: “Các cháu học sinh không nên học gạo, không nên học vẹt… Học phải suy nghĩ, phải liên hệ thực tế, phải có thí nghiệm thực hành Học với hành phải kết hợp với nhau” [26, tr 89] Trong dịp khai giảng năm học 1961-1962, Người viết: “cần tăng cường kết hợp chặt chẽ lý luận với thực hành, giáo dục với lao động, văn hoá với đạo đức cách mạng Cần làm cho em thành trò giỏi, ngoan, bạn tốt mai sau công dân dũng cảm, cán gương mẫu, người chủ xứng đáng chế độ xã hội chủ nghĩa” [26, tr 77] Trong buổi lễ khai mạc trường Đại học nhân dân Việt Nam ngày 19-1-1955, Người nói “giáo dục niên tách rời mà phải liên hệ chặt chẽ với đấu tranh xã hội” [26, tr 44] Cũng mục tiêu giáo dục, Hồ Chí Minh cụ thể hoá phương pháp, nguyên lý giáo dục cho cấp học, loại đối tượng Đối với thiếu nhi chẳng hạn, Người khuyến khích việc làm vừa sức, thích hợp với tuổi nhỏ, dạy nhiều việc nhỏ cộng lại thành công 69 việc to Người dặn “Cách dạy trẻ, cần làm cho chúng biết yêu Tổ quốc, thương đồng bào, yêu lao động, biết vệ sinh, giữ kỷ luật, học văn hoá Đồng thời phải giữ toàn vẹn tính vui vẻ, hoạt bát, tự nhiên tự động trẻ trung chúng, nên làm cho chúng hoá già Nhiều thư cháu gửi cho Bác Hồ viết người lớn viết, triệu chứng già sớm cần nên tránh” [04, tr 414] Từ quan điểm cho thầy giáo giáo dục phải có giáo viên giỏi có chất lượng giáo dục cao, Hồ Chí Minh thường nhấn mạnh trách nhiệm nặng nề vẻ vang, vị trí xã hội cao quý người thầy giáo Người cho rằng: “Có vẻ vang đào tạo hệ sau tích cực góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Người thầy giáo tốt - thầy giáo xứng đáng thầy giáo – người vẻ vang nhất… Nếu thầy giáo dạy dỗ cho em nhân dân mà xây dựng chủ nghĩa xã hội được? Vì vậy, nghề thầy giáo quan trọng, vẻ vang Ai có ý kiến không nghề thầy giáo phải sửa chữa” [26, tr 89] Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh toàn diện có hệ thống Sự đạo Người lĩnh vực giáo dục lại sát sao, cụ thể Phong trào “dạy tốt, học tốt” Người phát động đạo sản sinh điển hình tiên tiến, phong trào thi đua sôi nổi, bền bỉ rộng khắp giáo dục nước ta Người ý đến đối tượng Người đặc biệt quan tâm đến thiếu niên nhi đồng Nhưng Người quan tâm việc học niên, người lớn tuổi học lớp bình dân học vụ, bổ túc văn hoá, miền xuôi miền ngược,… Người theo dõi kịp thời động viên nơi xã biết chữ, khen huyện, tỉnh nước xoá xong nạn mù chữ Theo Hồ Chí Minh biết phải học thêm, phải tiếp tục học suốt đời Không tự cho biết đủ rồi, biết hết Thế giới đổi mới, nhân dân ta ngày tiến 70 Trong chiến lược xây dựng người, phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, gắn nhà trường với gia đình xã hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đặc biệt đến mối quan hệ biện chứng hoạt động giáo dục nói riêng thực tiễn cách mạng nước nói chung phát triển trí tuệ người Người cho giặc dốt kẻ thù thường trực Mỗi bước phát triển thực tiễn cách mạng tiến lên giới, người lại phải tự vươn lên để khắc phục “giặc dốt” quấy phá kìm hãm Trong bước phát triển sống, thiếu hiểu biết vấn đề phải khắc phục vấn đề biện pháp học tập, giáo dục tự giáo dục Người khẳng định: “Tình hình giới nước luôn biến đổi, công việc nhiều mới, kỹ thuật giới ngày tiến bộ, hiểu biết có hạn Muốn tiến kịp biến đổi vô tận, phải nghiên cứu, học tập” [36, tr 392] Như vậy, theo Hồ Chí Minh, xây dựng người hình thức giáo dục, nâng cao dân trí trinh đấu tranh sôi động to lớn chống lại lười biếng, cổ vũ tính sáng tạo, lao động cần cù, tinh thần học tập mệt mỏi Đó trình đấu tranh diễn không người với người khác, tập thể với tập thể khác, tập thể với cá nhân, mà đấu tranh tự khắc phục sức ỳ ngại khó khăn, gian khổ, tư tưởng ỷ lại Mặt trận giáo dục nằm mặt trận văn hoá chung dân tộc đối tượng khắc phục dốt nát người Để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội nước ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề xuất nghiệp đưa khoa học kỹ thuật tiên tiến đến với tất người giáo dục khoa học cho lứa tuổi Cần phải giáo dục khoa học từ tuổi thiếu nhi để người trưởng thành vượt bậc giúp cho dân tộc ta vươn lên sánh kịp với phát triển chung nhân loại Năm 1945, thư gửi học sinh nước nhân ngày khai trường giáo dục mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà yếu hèn, ngày cần xây 71 dựng lại đồ mà tổ tiên để lại cho chúng ta, cho theo kịp nước hoàn cầu Trong công kiến thiết đó, nước nhà mong chờ đợi em nhiều Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay không nhờ phần lớn công học tập em” [33, tr 32] Chiến lược hình thành người hình thức phát triển giáo dục, nâng cao dân trí tư tưởng Hồ Chí Minh đào tạo hàng vạn nhà khoa học “vừa hồng vừa chuyên”, có đức, có tài Ngày nay, hệ trẻ nhu cầu hưởng thụ giáo dục tốt hơn, mà hệ gánh vác trách nhiệm trình công nghiệp hoá - đại hoá nước nhà Vì vậy, việc phát triển tư tưởng giáo dục, nâng cao dân trí Hồ Chí Minh, coi giáo dục mặt trận hàng đầu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nghiệp xây dựng người xã hội chủ nghĩa 72 KẾT LUẬN Lịch sử lịch sử quần chúng nhân dân, song cá nhân - đặc biệt người tiếng (chính diện phản diện) có vai trò định lịch sử (hoặc thúc đẩy cản trở) Sự xuất số cá nhân có khả năng, đức độ định để giải nhiệm vụ lịch sử đặt cho thời đại điều hợp quy luật Mà Ănghen khẳng định “tự nhiên hoàn toàn ngẫu nhiên mà vĩ nhân xuất thời đại định Nhưng phế bỏ người lại xuất đòi hỏi phải có người khác xuất thay người thay xuất - thích hợp hay nhiều, cuối xuất hiện” [23tr 165] Tính tất yếu lịch sử hoàn toàn không phủ nhận khả năng, trình độ tư hoạt động cá nhân việc nhận thức yều cầu thời đại hoạt động phù hợp với quy luật lịch sử, nguyện vọng nhân dân Sự xuất Hồ Chí Minh hoạt động Người hai phần ba kỷ XX hoàn toàn phù hợp với quy luật lịch sử Tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh thể khát vọng dân tộc tốt đẹp quan hệ người với người, người với thiên nhiên với xã hội Nền văn hoá truyền thống sản sinh Hồ Chí Minh Người làm rạng rỡ thêm văn hoá Trong ký ức nhân loại kỷ XX, Hồ Chí Minh anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá kiệt xuất Tư tưởng văn hoá Người kết tinh từ truyền thống văn hoá dân tộc Việt Nam, vừa đúc kết kinh nghiệm hoạt động phong phú thân, đóng góp giá trị cho dân tộc, cho loài người tiến cho nghiệp xây dựng, phát triển văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc dân tộc 73 Nếu nhà văn hoá biểu trình độ trí tuệ, trình độ sáng tạo, cách suy nghĩ hành động đúng, tốt đẹp tình hữu nghị dân tộc Hồ Chí Minh người đạt tiêu chí mang tính chân lý thời đại Vì vậy, mà Người luôn kiến trúc sư cải cách văn hoá dân tộc Việt Nam dân tộc Việt Nam hướng theo ánh sáng văn hoá Hồ Chí Minh Sự nghiệp văn hoá quan trọng Người lãnh đạo toàn dân đánh đuổi giặc ngoại xâm thời đại mới, giành lại cho nhân dân quyền sống người Hơn nửa kỷ trôi qua kể từ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời, tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh tiếp tục phát huy ảnh hưởng tích cực đời sống xã hội Việt Nam Nó trở thành chuẩn mực định hướng quan trọng cho văn hoá Việt Nam đường tiến lên chủ nghĩa xã hội Theo Người văn hoá mặt tinh thần xã hội, mặt tinh thần cao siêu, trừu tượng mà lại thể đời sống hàng ngày người, dễ hiểu, dễ thấy Đó văn hoá đời sống Gắn việc xây dựng văn hoá với xây dựng đời sống thực cách nhìn, giải pháp độc đáo Hồ Chí Minh Văn hoá đời sống thực chất đời sống Hồ Chí Minh nêu với nội dung: đạo đức mới, lối sống nếp sống Từ năm 1986 trở lại đây, đất nước phát triển theo đường lối đổi mới, xã hội chuyển sang kinh tế thị trường văn hoá Việt Nam vốn trạng thái tương đối tĩnh chuyển sang chế giá trị làm cho động hơn, lại làm cho giá trị văn hoá bị xáo trộn, bị thay đổi đột ngột gặp nhiều vật cản trở Các tiến khoa học công nghệ, phương pháp tư xuất hiện, hệ giá trị cũ đánh giá lại Tất điều có ảnh hưởng trực tiếp đến văn hoá Việt Nam, đòi hỏi phải có giải pháp tạo cho kinh tế phát triển không làm sắc văn hoá Việt Nam Giải pháp trước hết phát huy giá trị văn hoá truyền thống, sau tiếp biến giá trị văn hoá nhân loại 74 tảng tính dân tộc văn hoá Cả hai trình nhằm khắc phục thiếu hụt văn hoá truyền thống tăng trưởng cấu hợp lý văn hoá Phải hiểu rõ vấn đề để trình xây dựng văn hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh cần phải chăm lo đến phát triển toàn diện người Cần phát triển hài hoà cá nhân với cộng đồng, dân tộc quốc tế tảng giá trị: chân, thiện, mỹ , yếu tố cần cho văn hoá Việt Nam đại Để xây dựng văn hoá tiên tiến, đạm đà sắc dân tộc mang đặc trưng dân tộc – khoa học – đại chúng, Đảng Chính phủ cần phải có hệ thống sách đắn, chương trình sáng tạo chiến lược lâu dài nhằm giữ gìn giá trị văn hoá truyền thống cách hiệu quả, thành quả, dòng chảy cho phát triển văn hoá Việt Nam đại Đối với Việt Nam giai đoạn nay, sách văn hoá đồng nghĩa với sách kinh tế, sách xã hội mục tiêu dân chủ, công văn minh Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thông qua Đại hội VII Đảng rõ: “Xây dựng văn hoá mới, tạo đời sống tinh thần cao đẹp, phong phú, đa dạng, có nội dung nhân đạo, dân chủ, tiến Phát huy vai trò văn học, nghệ thuật việc nuôi dưỡng, nâng cao tâm hồn người Việt Nam Khẳng định biểu dương giá trị chân chính, bồi dưỡng chân, thiện, mỹ theo quan điểm tiến bộ, phê phán lỗi thời, thấp kém.” Nghị Đại hội thể khát vọng dân tộc khát vọng Hồ Chí Minh lúc sinh thời Tiếp tục đổi xây dựng văn hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng nhân dân ta nâng tư tưởng văn hoá Người lên tầm cao mới, soi đường cho trình xây dựng văn hoá mới: văn hoá xã hội chủ nghĩa Việt Nam 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 01 Bác Hồ (Hồi ký) (1975), Nxb Văn học, Hà Nội 02 Bác Hồ với văn nghệ sĩ (1985), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 03 Ban Tư tưởng – Văn hoá Trung ương (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hoá, Hà Nội 04 Cơ sở lý luận văn hoá Mác – Lênin (1981), Nxb Văn hoá, Hà Nội 05 Thành Duy (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, Nxb CTQG, Hà Nội 06 Thành Duy (2004) Góp phần nghiên cứu văn hoá Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội 07 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự Thật, Hà Nội 08 Trần Độ (1982), Phấn đấu xây dựng văn hoá xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự Thật, Hà Nội 09 Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2008), Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin vể văn hoá, Nxb CTQG, Hà Nội 10 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam (tái bản), Nxb Tp Hồ Chí Minh 11 Lê Văn Hoá (1995), Tìm hiểu tảng văn hoá dân tộc tư tưởng cách mạng Hồ Chí Minh, Nxb Hà Nội 12 Đỗ Huy (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 13 Đỗ Huy (2002), Nhận diện văn hoá Việt Nam biến đổi kỷ XX, Nxb CTQG, Hà Nội 14 Đinh Xuân Lâm, Bùi Đình Phong (2006), Về danh nhân văn hoá Hồ Chí Minh, Nxb Lao Động, Hà Nội 76 15 Đinh Xuân Lâm, Bùi Đình Phong (2008), Văn hoá triết lý phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội 16 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 45, Tiếng Việt, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 17 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 41, Tiếng Việt, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 18 V.I.Lênin (1987), Về văn hoá dân tộc văn hoá xã hội chủ nghĩa, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 19 Trường Lưu (Chủ biên) (1990), Hồ Chí Minh văn hoá Việt Nam, Viện Văn hoá xuất bản, Hà Nội 20 Trường Lưu (Chủ biên) (1998), Văn hoá đạo đức tiến xã hội, Nxb VHTT, Hà Nội 21 Trường Lưu (1999), Văn hoá số vấn đề lý luận, Nxb CTQG, Hà Nội 22 Mác – Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập4, Nxb CTQG, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh (1961), Con người xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự Thật, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh (1971), Văn hoá nghệ thuật mặt trận, Nxb Văn hoá, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (1971), Về công tác văn hoá văn nghệ, Nxb Sự Thật, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (1972), Bàn giáo dục, Nxb Sự Thật, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, tập 2, Nxb S ự Thật, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (1984), Toàn tập, tập 4, Nxb S ự Thật, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 1, Nxb CTQG, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 2, Nxb CTQG, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội 77 34 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 7, Nxb CTQG, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 12, Nxb CTQG, Hà Nội 40 Phạm Xuân Nam (1998), Văn hoá phát triển, Nxb CTQG, Hà Nội 41 Phan Ngọc (2008), Một thức nhận văn hoá Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội 42 Bùi Đình Phong (1994), Hồ Chí Minh với văn hoá Việt Nam trước 1954, Nxb Lao Động, Hà Nội 43 Bùi Đình Phong (2001), Đỉnh cao tư tưởng Hồ Chí Minh văn hoá, Nxb Lao Động, Hà Nội 44 Song Thành (1999), Hồ Chí Minh nhà văn hoá kiệt xuất, Nxb CTQG, Hà Nội 45 Lê Quang Thiêm (Chủ biên) (1998), Văn hoá với phát triển xã hội Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb CTQG, Hà Nội 46 Huỳnh Khái Vinh (Chủ biên) (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb CTQG, Hà Nội 47 Lê Xuân Vũ (1989), Chủ tịch Hồ Chí Minh với văn hoá Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 78 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VÀ HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ CỦA HỒ CHỦ TỊCH 79 [...]... đảng Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, quyền lợi của đảng cộng sản, của giai cấp công nhân nhất trí với quyền lợi của nhân dân Văn hoá xã hội chủ nghĩa theo Hồ Chí Minh phải có tính đảng cao và tính nhân dân sâu sắc Văn hoá mới mà chúng ta xây dựng là văn hoá xã hội chủ nghĩa, song đó là nền văn hoá xã hội chủ nghĩa Việt Nam chứ không phải nền văn hoá xã hội chủ nghĩa nói chung Do đó, cùng với tính đảng... Lênin như thế nào trong việc xây dựng nền văn hoá mới ở Việt Nam Trước tình hình thế giới phát triển phức tạp, tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về cách tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin vào việc xã hội nền văn hoá Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa có ý nghĩa khoa học và thực tiễn to lớn Với việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam, Hồ Chí Minh đã tạo nên một chất men mới, làm bừng tỉnh những... của văn hoá xã hội chủ nghĩa là: tính đảng cộng sản, tính nhân dân, chủ nghĩa nhân đạo xã hội chủ nghĩa, sự kết hợp hữu cơ chủ nghĩa quốc tế vô sản với chủ nghĩa yêu nước 31 xã hội chủ nghĩa Đó là những nét chung cho mọi nền văn hoá của các dân tộc đi theo con đường xã hội chủ nghĩa Những nét đó nói lên bản chất giai cấp công nhân của văn hoá xã hội chủ nghĩa Tính giai cấp của văn hoá xã hội chủ nghĩa. .. nói, nền văn hoá xã hội chủ nghĩa thể hiện trình độ phát triển cao của xã hội loài người Từ những đặc trưng của nền văn hoá xã hội chủ nghĩa và những điểm xuất phát để xây dựng nền văn hoá đó, các nhà kinh điển sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin đã xác định những mục tiêu và nhiệm vụ của nền văn hoá xã hội chủ nghĩa 1.2.2.1 Về mục tiêu của nền văn hoá xã hội chủ nghĩa Trước hết, mục tiêu của nền văn hoá xã. .. văn hoá Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa Về thực chất và những đặc trưng cơ bản của nền văn hoá mới của Việt Nam đã được Đảng ta khẳng định: Nền văn hoá mới là nền văn hoá có nội dung xã hội chủ nghĩa và có tính chất dân tộc Đó là một nền văn hoá có tính đảng và tính nhân dân Nền văn hoá ấy được xây dựng trên cơ sở chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa Nó vừa hấp... xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực của phát triển kinh tế - xã hội 2.2 Hồ Chí Minh với việc xác định nền tảng cơ bản của nền văn hoá mới 2.2.1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về tính dân tộc trong nền văn hoá mới ở Việt Nam Quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hoá nghệ thuật nói chung và về tính dân tộc của nền văn hoá mới của Việt Nam nói riêng là một bộ phận hợp thành hữu cơ của hệ thống tư tưởng Hồ Chí. .. để xây dựng nền văn hoá xã hội chủ nghĩa Vấn đề đầu tiên mà các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin quan tâm là xác định tính chất lâu dài, khó khăn, phức tạp của nhiệm vụ xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa - một nền văn hoá khác hẳn về chất so với các nền văn hoá trước đó Nhưng dù khó khăn thế nào, các nhà kinh điển vẫn đặt niềm 14 tin vào giai cấp vô sản sẽ xây dựng nền văn hoá xã hội chủ nghĩa. .. định: chủ nghĩa Mác - Lênin là nền tảng, có tác dụng củng cố sức mạnh chính trị của nhân dân ta 28 Cách tiếp cận chủ nghĩa Mác - Lênin của Hồ Chí Minh vào việc xây dựng nền văn hoá Việt Nam là tiếp cận về mục tiêu và phương pháp gắn nó với truyền thống dân tộc và các giá trị phổ biến của nhân loại Người đã giữ vững mục tiêu xây dựng nền văn hoá xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam theo mục tiêu của chủ nghĩa. .. dân tộc, xây dựng một nền văn hoá mới Tính cách 26 mạng vĩ đại của chủ nghĩa Mác - Lênin ở Việt Nam đã làm thay đổi hẳn nền tảng văn hoá, xác lập lại các quan hệ giai cấp trong xã hội và xây dựng lại ý thức chính trị cho văn hoá Ý nghĩa lịch sử của việc Hồ Chí Minh truyền bá tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam là ở chỗ, nó tạo ra một cách nhìn mới trong các quan hệ chính trị - xã hội Cách... kho tàng văn hoá nghệ thuật nhân loại 2.2.2 Hồ Chí Minh với việc tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin để xây dựng nền văn hoá Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa Chủ tịch Hồ Chí Minh là lãnh tụ thiên tài, anh hùng giải phóng dân tộc và là nhà văn hoá kiệt xuất của thế kỷ XX Trong di sản tư tưởng về văn hoá của Người chứa đựng nhiều giá trị tiềm ẩn, trong đó có vấn đề phát huy hệ tư tưởng chủ nghĩa Mác ... Hồ Chí Minh, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hoá nói chung văn hoá Việt Nam nói riêng Tuy nhiên chưa công trình nghiên cứu Hồ Chí Minh với việc xây dựng văn hoá Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa, ... hệ xã hội Theo Hồ Chí Minh văn hoá phải tạo người tài đức vẹn toàn Đối với Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội có nghĩa xã hội Việt Nam Tức xã hội quan tâm đến trình độ phát triển người Hồ Chí Minh. .. hướng xã hội chủ nghĩa Chương 2: Một số vấn đề lý luận xây dựng văn hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 3: Hồ Chí Minh - Người đạo trực tiếp xây dựng văn hoá Việt Nam

Ngày đăng: 15/01/2016, 05:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan