1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận xây dựng nước Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa

35 299 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 120,5 KB

Nội dung

Mục lục Trang Mở đầu 2 I. Sự lựa chọn và kiên định con đờng XHCN của Đảng ta 4 1. Sự lựa chọn con đờng XHCN trong t tởng Hồ Chí Minh 4 2. Kiên trì con đờng XHCN mà Hồ Chí Minh đã lựa chọn 7 II. Quan điểm về mục tiêu, mô hình CNXH 14 1. Trong t tởng Hồ Chí Minh 14 2. Sự vận dụng của Đảng 16 III. Con đờng đi lên CNXH 19 1. Đặc điểm thời kỳ quá độ 19 2. Về cơ cấu kinh tế 24 3. Mở rộng quan hệ đối ngoại 30 Kết luận 33 1 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh vị lãnh tụ cách mạng vĩ đại, tên tuổi và sự nghiệp của Ngời đã in đậm dấu ấn vào lịch sử dân tộc và lịch sử nhân loại. Quá trình hình thành t tởng của Ngời cũng chính là quá trình hình thành con đờng cách mạng Việt Nam. Đó là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin cào điều kiện cụ thể của nớc ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Đó là cả hệ thống quan điểm nhất quán xuyên suốt từ cách mạng dân tộc dân chủ, tiến lên CNXH, không qua giai đoạn phát triển TBCN; độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. T tởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đờng đi lên CNXH ở Việt Nam là lý luận về công việc cuộc sống xây dựng một nớc Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới Trong bối cảnh thời đại đổi thay khó lờng hiện nay, Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhân dân Việt Nam kiên trì con đờng CNXH mà Hồ Chí Minh đã chọn, kiên trì đờng lối đổi mới toàn diện, lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm, xây dựng Đảng làm then chốt, tìm đợc con đờng XHCN phát triển phù hợp với tình hình đất nớc và xu thế thời đại. Những thành tựu mà Việt Nam đạt đợc trong những năm qua chỉ là bớc khởi đầu quan trọng trong lúc còn không ít khó khăn, thử thách. Nhng phải nói rằng những thành tựu ấy có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó là sự kế thừa và tiếp tục hớng tới tơng lai trong lịch sử xây dựng CNXH. Là biểu hiện nổi bật những giá trị to lớn của t tởng Hồ Chí Minh về con đờng đi lên CNXH ở Việt Nam. Cùng với chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, thực sự là ngọn cờ lãnh đạo, đem lại thắng lợi vĩ đại cho cách mạng Việt Nam; xứng đáng là nền tảng t tởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng và nhân dân ta trong quá khứ, hiện tại và tơng lai. 2 Để cho chủ nghĩa Mác Lênin và t tởng Hồ Chí Minh thực sự là nền tảng t tởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng thì toàn Đảng, toàn dân ta phải có kế hoạch nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh một cách sâu sắc, toàn diện, đồng thời phải có kế hoạch tuyên truyền, giáo dục sâu rộng trong các tầng lớp nhân dân, nhất là trong thanh niên về t tởng Hồ Chí Minh Bớc vào thế kỷ mới, thời đại mới chúng ta tin tởng rằng dới ánh sáng t t- ởng Hồ Chí Minh, cùng với lý luận chủ nghĩa Mác Lênin nhân dân ta sẽ xây dựng thành công CNXH, xây dựng một nớc Việt Nam thực sự là của dân, do dân và vì dân với mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu về sự vận dụng t tởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đờng đi lên CNXH của Đảng Cộng sản Vịêt Nam trên đất nớc, sẽ giúp ta hiểu sâu sắc hơn t tởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đờng đi lên CNXH; nhận thức đợc Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng nó nh thế nào vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc. Đồng thời, từ đó ta cũng thấy đợc những giá trị to lớn của t t- ởng Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp cách mạng cũng nh công cuộc đổi mới của đất nớc ta hiện nay. 3. Nhiệm vụ - Phân tích làm rõ quá trình vận dụng t tởng HCM về CNXH và con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội của Đảng ta. - Tiếp tục khẳng định tính đúng đắn và giá trị của t tởng HCM đối với CMVN và công cuộc đổi mới đất nớc hiện nay. 4. Phạm vi, phơng pháp nghiên cứu và kết cấu của đề tài. - Đề tài đề cập đến t tởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đờng đi lên CNXH cùng với quá trình vận dụng của Đảng ta trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc. - Trên cơ sở phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, đề tài sử dụng các phơng pháp nghiên cứu chuyên ngành, chủ yếu là phơng pháp lịch sử kết hợp với phơng pháp logic, phơng pháp so sánh, phơng pháp phân tích tổng hợp, 3 - Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu của đề tài đợc trình bày theo 3 mục: I. Sự lựa chọn và kiên định con đờng XHCN của Đảng ta II. Quan điểm về mục tiêu, mô hình CNXH III. Con đờng đi lên CNXH I. Sự lựa chọn và kiên định con đờng XHCN của Đảng ta. 1. Sự lựa chọn con đờng XHCN trong t tởng Hồ Chí Minh. Sau 10 năm bôn ba nớc ngoài khảo sát kinh nghiệm của cách mạng thế giới, năm 1920 Nguyễn ái Quốc đã bắt gặp chủ nghĩa Mác Lênin, Ngời đã sung sớng đến phát khóc khi đọc bản Sơ thảo luận cơng về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin. Ngời đã nói Luận cơng của Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tởng biết bao! Tôi vui mừng đến phát khóc lên. ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên nh đang nói trớc quần chúng đông đảo: Hỡi đồng bào bị đoạ đày đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đờng phát triển giảI phóng chúng ta. (1) 1 Từ đó, Nguyễn ái Quốc đi đến khẳng định con đờng phát triển của cách mạng Việt Nam là con đờng cách mạng 1 (1) Hồ Chí Minh: Toàn tập, T10, Tr.127, NXB. CTQG 4 vô sản (độc lập dân tộc gắn liền với CNXH). Muốn cứu nớc và giải phóng dân tộc không có con đờng nào khác con đờng CMVS (2) 2 . Từ năm 1920 1930, khẳng định sự lựa chọn con đờng CMVS của mình, Ngời đã đi sâu tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân tiến bộ trên thế giới và đặc biệt là đa lý luận cách mạng ấy vào trong nớc cho các phong trào yêu nớc mục tiêu đi lên CNXH thông qua các bài viết, bài nói của mình. Trong tác phẩm Đờng kách mệnh sau khi phân tích cách mạng Mỹ, cách mạng Pháp, cách mạng Nga, Ngời nhận thấy chỉ có cách mệnh Nga là đã thành công, và thành công đến nơi (3) 3 , từ đó rút ra kết luận là phải học tập cách mạng Nga: Muốn cách mệnh thành công thì phảỉ dân chúng (công nông) làm gốc, phải có Đảng, phải bền gan, phải hy sinh, phải thống nhất. Nói tóm lại là phải theo chủ nghĩa Mã Khắc T và Lênin (4) . Cũng trong tác phẩm này, Ngời đã đa cách mệnh làm 2 thứ: dân tộc cách mệnh và giai cấp cách mệnh (thế giới cách mệnh) và theo Ngời đi theo con đờng cách mạng VS không phải là làm cách mạng VS ngay nh cách mạng Nga 1917 hay diễn ra nh ở các nớc t bản phát triển mà phải tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế chính trị văn hoá - xã hội mỗi nớc đê định ra đờng lối cách mạng đúng đắn, cách mạng dân tộc dân chủ dẫn tới thắng lợi của cách mạng tháng 8 1945, đa Việt Nam trở thành một nớc độc lập, thống nhất. Đến 2 1930, Đảng CSVN ra đời, ngời đã soạn thảo Chánh cơng vắn tắt, Sách lợc vắn tắt, Chơng trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng CSVN. Cơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta đã nêu rõ: Chủ trơng làm dân quyền của cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản (1) 4 . Nh vậy, đến 1930 thì sự lựa chọn của Hồ Chí Minh về CNXH đã từ t tởng đi vào thực tiễn đờng lối chính trị của Đảng. So với Đảng cách mạng thì cơng cơng lĩnh dầu tiên của Đảng do Hồ Chí Minh soạn thảo là bớc phát triển mới của t duy Hồ Chí Minh về chiến lợc, sách lợc cách mạng VN. Quán triệt tinh thần cách mạng triệt để và cách mạng không ngừng, Nghị quyết TƯ 8 (5 1941) đã nêu: Cách mạng giải phóng dân tộc phải đi đến cách 2 (2) Hồ Chí Minh: Toàn tập, T9, Tr.314, NXB. CTQG 3 (3),(4) Hồ Chí Minh: Toàn tập, T2, Tr.280, NXB. CTQG 4 (1) Hồ Chí Minh: Toàn tập, T3, Tr.1, NXB. CTQG 5 mạng t sản dân quyền và cách mạng XHCN. Vậy nên không thể làm cách mạng giải phóng dân tộc rồi ngừng lại, mà phải tiến lên làm trọn nhiệm vụ t sản dân quyền và chinh phục chính quyền vô sản (2) 5 . Nh vậy, Nghị quyết TƯ 8 đặt ra: nhiệm vụ giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc là trên hết, nhng vẫn không quên nhiệm vụ cải cách điền địa. Đờng lối đúng đắn, sáng tạo đó đã động viên toàn dân tộc dấy lên cao trào khởi nghĩa, tiến hành thắng lợi cách mạng tháng 8 vĩ đại, lập ra nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà. Sau cách mạng tháng 8, Hồ Chí Minh và Đảng ta vẫn xác định: cuộc cách mạng Đông Dơng lúc này vẫn là cuộc cách mạng dân tộc giải phóng Nhiệm vụ cứu n ớc của giai cấp vô sản cha xong (3) 6 . Tại Hà Nội cán bộ Đẩng lần thứ 6 (1 1949), Ngời chỉ rõ: Những vấn đề thảo luận thì nhiều, nhng đều hớng vào một đờng đi: kháng chiến thắng lợi, xây dựng dân chủ mới để tiến tới CNXH (4) 7 . Cho tới, Đại hội II của Đảng (2 1951) trong bản Báo cáo chính trị Ngời đã vạch rõ mục tiêu trớc mắt của cách mạng Việt Nam là: Đảng lao động Việt Nam đoàn kết và lãnh đạo toàn dân kháng chiến cho đến thắng lợi hoàn toàn, giành lại thống nhất và độc lập hoàn toàn; lãnh đạo toàn dân thực hiện dân chủ mới, xây dựng đoàn kết để tiến lên CNXH (1) 8 Sau 1954, Ngời đã vạch rõ nhiệm vụ mới của cách mạng Việt Nam là chuyển sang một giai đoạn mới, miền Bắc bớc vào thời kỳ quá độ lên CNXH và miền Nam tiếp tục thực hiện cách mạng dân tộc dân chủ, miền trong điều kiện mới. Đại hội II của Đảng (1960) Bác khẳng định: toàn Đảng toàn dân ta phải tiến hành: Đa miền Bắc tiến lên CNXH và đấu tranh thực hiện hoà bình thống nhất nớc nhà, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nớc (2) 9 . Đây cũng là một sự sáng tạo lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh và của Đảng ta: một nớc, một dân tộc, một Đảng mà tiến hành đồng thời hai chiến lợc cách mạng khác nhau, có quan hệ, tác động, thúc đẩy lẫn nhau. Vậy là, mục tiêu CNXH đã đợc Bác khẳng định trong t tởng của mình ngay từ 1920 của thế kỷ XX, đó là sự lựa chọn biểu hiện kết quả của một quá 5 (2) Hồ Chí Minh: Toàn tập, T7, Tr.120 - 121, NXB. CTQG 6 (3) Văn kiện Đảng về kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 1950), NXB Sự thật, HN, 1986, T1,Tr.30 31. 7 (4) Hồ Chí Minh: Toàn tập, T5, Tr.551, NXB. CTQG 8 (1) Hồ Chí Minh: Toàn tập, T6, Tr.174, NXB. CTQG 9 (2) ) Hồ Chí Minh: Sđd, T10, Tr.198 6 trình, xuyên suốt từ khi Bác đọc Bản luận cơng của Lênin tới tác phẩm Đờng cách mệnh, đến Cơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Bác soạn thảo, đến Hội nghị TƯ lần thứ 8 và cho đến những bài nói, bài viết của Bác trong các thời điểm sau này, và sự lựa chọn đó của Bác một lần nữa đợc Ngời khẳng định trong bản Di chúc của mình: mong muốn toàn Đảng, toàn dân đoàn kết, xây dựng thắng lợi CNXH ở nớc ta. Việc Hồ Chí Minh tìm đợc con đờng đúng đắn cho cách mạng Việt Nam ngay từ đầu đã khẳng định vai trò quyết định của Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam. Với quan niệm giải phóng dân tộc bằng con đờng cách mạng vô sản, Hồ Chí Minh đã chấm dứt tình trạng khủng hoảng đờng lối cứu nớc của dân tộc Việt Nam, đồng thời đã đa dân tộc ta vào đúng quỹ đạo cách mạng của thời đại, gắn liền cách mạng giải phóng dân tộc với cách mạng thế giới, đa cách mạng giải phóng gắn liền với cách mạng XHCN. Đây thực sự là một phát hiện, một sáng tạo lớn về con đờng phát triển cách mạng ở nớc thuộc địa nửa phong kiến; con đờng giải phóng dân tộc triệt để theo lập trờng vô sản. Cuộc cách mạng không ngừng này nhằm mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH, gắn giải phóng dân tộc với giải phóng xã hội và giải phóng con ngời. 2. Kiên trì con đờng XHCN mà Hồ Chí Minh đã lựa chọn Định hớng XHCN và con đờng đi lên CNXH ở nớc ta là vấn đề lý luận và thực tiễn rất cơ bản, trọng yếu, chi phối các hoạt động t tởng và lý luận của chúng ta hiện nay. Nó không không những liên quan đến nhận thức, ý chí cách mạng mà còn liên quan đến đờng lối, chính sách, giải pháp thực hiện. Nó chẳng những là vấn đề lý tởng,mục tiêu, phơng hớng đi lên của đất nớc, mà còn là vấn đề trân trọng quá khứ, kế thừa công lao của các thế hệ đi trớc, sự hy sinh của cả dân tộc trong hơn nửa thế kỷ qua. Nó đặt ra nhiều vấn đề phải nghiên cứu và giải quyết. Trớc đây, khi Liên Xô và phe XHCN, ba dòng thác cách mạng ở thế ào ạt tiến công thì vấn đề đi lên CNXH ở nớc ta dờng nh không có gì phải bàn. Nhng khi Liên Xô tan rã, chế độ XHCN sụp đổ ở nhiều nớc, CNTB biết cách điều chỉnh và thích nghi với tình hình mới, xuất hiện những con rồng thì vấn đề đi lên CNXH ở nớc ta lại trở thành tâm điểm thu hút mọi sự bàn thảo, tranh luận. Mặc dù Cơng lĩnh của Đảng và Hiến pháp của nhà nớc đã khẳng định mục tiêu 7 XHCN và con đờng đi lên CNXH ở nớc ta nhng vẫn có không ít ngời còn băn khoăn, dao động về con đờng đi. Họ hoài nghi chủ nghĩa Mác Lênin, nghi ngờ tính khoa học đúng đắn của CNXH, quy kết nguyên nhân tan rã của Liên Xô và các nớc XHCN Đông Âu là ở bản thân CNXH. Từ đó họ cho rằng, chúng ta đã chọn đờng sai, cần phải đi con đờng khác con đờng TBCN hoặc con đờng thứ 3, con đờng xã hội dân chủ. Có nhiều phụ hoạ với những luận điệu thù địch, công khai bài bác CNXH, ca ngợi một chiều CNTB. Họ rêu rao rằng Đảng CSVN bảo thủ, đổi mới nửa vời, kinh tế thị trờng mà theo định hớng XHCN là đầu Ngô mình Sở; rằng có theo CNXH thì đó phải là thứ CNXH phi Macxit. Thậm chí có ngời còn sám hối về một thời đã tin theo chủ nghĩa Mác Lênin và con đờng XHCN. Họ cho rằng, con đờng đi phù hợp của cách mạng Việt Nam là phải lùi về con đờng dân chủ nhân dân và họ còn cho rằng, cách mạng dân tộc dân chủ t sản kiều mới, đi lên CNXH qua 3 giai đoạn chứ không phải là con đ- ờng cách mạng vô sản thực hiện CNXH chỉ qua 2 giai đoạn nh lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác Lênin. Trớc sự xuyên tạc của kẻ thù đối với con đờng XHCN, Đảng ta đã nhiều lần khẳng định mục đích, lý tởng của cách mạng nớc ta là xây dựng thành công CNXH trên đất nớc ta. Và thực tế suốt mấy chục năm qua, Đảng đã lãnh đạo nhân dân phấn đấu, hy sinh cho mục đích này. Đảng vẫn kiên định lập trờng nguyên tắc đó. Các thế lực thù địch rất khó chịu và bực bội về sự khẳng định này và đang tìm mọi cách để chuyển hoá, làm thay đổi lập trờng của chúng ta, ép chúng ta đi sang quỹ đạo của CNTB. Đảng CSVN và đại đa số nhân dân ta hiểu rằng, lựa chọn mục tiêu, lựa chọn hớng đi không phải là việc làm tuỳ tiện, cũng không phải vấn đề tình cảm, ý chí chủ quan, mà đây thực sự là vấn đề khoa học rất nghiêm túc, là trách nhiệm thiêng liêng trớc đất nớc và dân tộc. Sở dĩ chúng ta kiên định con đờng XHCN mặc dù biết đây là sự nghiệp vô cùng gay go phức tạp và hiện thời CNXH đang lâm vào thoái trào, là vì đây là con đờng phát triển hợp quy luật khách quan. Sau CNTB nhất định phải là một xã hội tốt đẹp hơn. Loài ngời đã từng mơ ớc đến một xã hội tốt đẹp: đạo phật mơ đến một cõi Niết bàn; đạo thiên chúa mơ ớc đến chốn thiên đàng; ngời Pháp, ngời Anh đã có 8 lúc mơ đến CNXH kiểu Phurie, Xanh Ximôn, Ôoen Nh ng đó chỉ là mơ ớc, chỉ dựa trên tình cảm nên không thể nào thực hiện đợc. Chỉ đến chủ nghĩa Mác mới vạch ra đợc cơ sở khoa học, quy luật khách quan của sự phát triển xã hội, để đi tới CNXH khoa học một chế độ xã hội xây dựng trên cơ sở giải phóng triệt để giai cấp cần lao, giải phóng triệt để xã hội và con ngời. Thực tế hơn 70 năm qua, mặc dù có những khuyết điểm, sai lầm chủ quan, CNXH hiện thực ở Liên Xô và Đông Âu vẫn thể hiện rõ sức sống và tính u việt từ trong bản chất của nó. Đó là việc xây dựng quan hệ tốt đẹp giữa con ngời với con ngời, chăm lo con ngời, tạo ra sức mạnh cộng đồng đánh thắng chủ nghĩa phát xít, vơn lên xây dựng đất nớc ngày càng công bằng, giàu mạnh. Hiện nay nhiều ngời ở các nớc thuộc Đông Âu và Liên Xô đang ngậm ngùi nuối tiếc thời kỳ tốt đẹp đó. Và có lẽ đó cũng là lý do giải thích vì sao gần đây các lực lợng cộng sản và cánh tả ở những nớc này giành lại sự tín nhiệm trong các cuộc bầu cử. Đảng ta kiên định con đờng XHCN mà không lựa chọn con đờng TBCN vì thời đại ngày nay không phải là thời đại của CNTB, càng không phải là thời đại quá độ từ CNXH sang CNTB nh nhiều ngời đã nói, mà là một thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới. Theo quy luật phát triển của xã hội thì CNTB không thẻ không bị phủ định, đó là xu thế khách quan, là dòng chảy tự nhiên của lịch sử. Vả chăng, thời kỳ này chính CNTB đang tạo ra những tiền đề vật chất kỹ thuật để chuyển sang thời đại của CNXH. Hơn nữa, không nhất thiết và cũng không cần thiết sự phát triển nào cũng phải diễn ra tuần tự theo một quá trình tự nhiên. Hiện nay, sức sản xuất của nớc ta đúng là đang yếu kém, yếu kém rất nhiều so với các nớc TB phát triển, nhng chúng ta có chính quyền tiên tiến, có Đảng cộng sản lãnh đạo, lại đang vào thời đại quá độ lên CNXH, hà cớ gì ta phải dừng lại ở CNTB, mặc dù đó là một sự nghiệp khó khăn. Chúng ta bỏ qua chế độ TB bóc lột chứ không phải bỏ qua việc phát triển sức sản xuất. Chúng ta có cả những tiền đề bên trong và tiền đề bên ngoài là điều kiện phát triển, thế giới đang đi vào xu hớng đa phơng hoá, toàn cầu hoá, nhiều bạn bè sẵn sằng chia sẻ, giúp đỡ ta. Chúng ta phải tìm mọi cách để phát triển lực lợng sản xuất, kể cả việc học CNTB, sử dụng các hình thức của CNTB, kế thừa các thành tựu của 9 CNTB, thậm chí dùng cả TBCN để xây dựng lực lợng sản xuất cho CNXH. Nhng chúng ta không theo chế độ TBCN, không phát triển lực lợng sản xuất với bất cứ giá nào, không để cho t bản bóc lột tàn tệ công nhân, đánh đập, hành hạ ngời lao động. Trái lại, phải chăm lo cho ngời lao động, bảo vệ ngời lao động, cố gắng hạn chế bóc lột và thực hiện từng bớc công bằng xã hội chăm lo đời sống cho ngời lao động. Đây là điểm khác xa so với chế độ t bản. Thực tế, CNTB ngày nay tuy có đã có sự điều chỉnh, nhng về căn bản, nó không thể nào giải quyết đợc mâu thuẫn nội tại, mâu thuẫn cố hữu từ trong bản chất của nó. Đó là mâu thuẫn giữa sự xã hội hoá sản xuất ngày càng rộng lớn (đến mức đa quốc gia, siêu quốc gia, khu vực hoá, toàn cầu hoá) với sự chiếm hữu t nhân về t liệu sản xuất ngày càng sâu (tập trung trong tay một số ít nhà t bản kếch xù). Thậm chí những mâu thuẫn đó còn gay gắt hơn trớc rất nhiều. Tình trạng cạnh tranh cá lớn nuốt cá bé phân hoá giàu nghèo càng ngày càng quyết liệt, xã hội đầy rẫy những tệ nạn tiêu cực, bất công, đạo đức băng hoại, sự bất bình đẳng về sở hữu và phân phối của cải ngày càng tăng Rõ ràng, CNTB không phải chỉ toàn là tốt đẹp nh ngời ta ca ngợi, không phải là xu thế phát triển của thời đại và do đó nó không phải là mục tiêu, lý tởng của chúng ta. Tóm lại, con đờng mà Đảng cộng sản Việt Nam lựa chọn và kiên định đi theo là con đờng XHCN theo t tởng Hồ Chí Minh. Điều này đợc Đảng ta khẳng định ngay trong Cơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng năm 1930: Đảng chủ tr- ơng làm t sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản. Đến Luận cơng tháng 10 1930, Đảng cũng đi đến khẳng định: tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân do giai cấp công nhân lãnh đạo, tiến lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn t bản chủ nghĩa. Nh vậy, t tởng độc lập dân tộc gắn liền CNXH đã đợc Đảng ta đặt ra ngay từ đầu và nhanh chóng trở thành sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong đờng lối của Đảng, là quy luật của cách mạng Việt Nam. Sự kiên định đờng lối CNXH của t tởng Hồ Chí Minh trong Đảng ta đợc thể hiện rõ qua các kỳ đại hội, các Nghị quyết, chỉ thị của Đảng. Tháng 2 1935, tại Đại hội lần thứ nhất Đảng đã khẳng định: Đảng đại hội của chúng tôi cam đoan với quốc tế cộng sản rằng ĐCS Đông Dơng hết sức 10 [...]... hệ sản xuất phù hợp theo định hớng xã hội chủ nghĩa, chống t tởng duy lực lợng sản xuất, chủ nghĩa kỹ trị Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa, tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là một sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, có sự đan xen và đấu tranh quyết liệt giữa cái mới và cái cũ, giữa cái xã hội chủ nghĩa và cái không phải xã hội chủ nghĩa, phải sử dụng... xây dựng và phát triển đất nớc của mình với mô hình xã hội XHCN là: Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, phát triển một đất nớc thực sự là của dân, do dân và vì dân III Con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt nam 1 Đặc điểm thời kỳ quá độ Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra rằng: Đặc điểm to nhất của ta trong thời kỳ quá độ là từ một nớc nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã. .. trạng ngời bóc lột ngời Chủ nghĩa xã hội là giải phóng và phát triển; giải phóng để phát triển và phát triển để giải phóng triệt để hơn Chúng ta tin tởng rằng, dới sự lãnh đạo của Đảng, cùng với t tởng Hồ Chí Minh, sự nghiệp dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh theo con đờng XHCN ở Việt Nam nhất định sẽ thành công II Quan điểm về mục tiêu, mô hình chủ nghĩa xã hội 1 Trong t tởng Hồ... vô sản, phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động Đại hội IV (12 2976) Đảng ta xác định mô hình xã hội XHCN là: một chế độ là chế độ làm chủ XHCN, nền kinh tế mới là nền sản xuất lớn XHCN, nền văn hoá mới XHCN, con ngời mới XHCN 17 Chế độ làm chủ tập thể XHCN là xây dựng nớc ta thành một xã hội, trong đó ngời làm chủ chân chính là cộng đồng xã hội, là tập thể nhân dân lao động có... quán triệt t tởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội vào công cuộc lãnh đạo xây dựng đất nớc Đại hội VIII và Đại hội IX, tiếp tục khẳng định đờng lối và mô hình xã hội XHCN mà Đại hội VII đề ra Đến đại hội phát triển thêm mô hình dân chủ Mục tiêu chung là: độc lập dân tộc gắn liền CNXH, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.(2)23 Có thể nói: đến đây Đảng ta đã quay trở về với đúng t... quá trình xây dựng CNXH ở miền Bắc, Đảng ta đã từng bớc xác lập nên mô hình CNXH và con đờng cải tạo xã hội Đó là một xã hội do nhân dân lao động làm chủ, dới sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của nhà nớc Đến năm 1960, tại Đại hội III Đảng ta mới bớc đầu xác lập nên mô hình CNXH Đó là một xã hội: nắm vững chuyên chính vô sản, xây dựng nền kinh tế lớn XHCN, nền văn hoá mới, phát huy quyền làm chủ của nhân... không đúng quan điểm của Hồ Chí Minh mà khi ta xây dựng miền Bắc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, ta đã dập khuôn máy móc, giáo điều theo mô hình của Liên Xô, tồn tại một cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp Ta đã không nhận thấy sự cồng kềnh của cơ chế đó nên chậm khắc phục những khuyết tật của nó dẫn tới trì trệ và khủng hoảng kinh tế xã hội Thực tế xây dựng CNXH ở nớc ta trong suốt 20 năm đã đặt ra... cả thời kỳ quá độ tiến lên CNXH; xây dựng chế độ làm chủ tập thể XHCN, xây dựng nền sản xuất lớn XHCN, xây dựng nền văn hoá mới, con ngời mới XHCN(3)13 Trên cơ sở phân tích những chủ trơng, đờng lối, chính sách đề ra từ Đại hội IV, Đại hội VI đã đề ra đờng lối đổi mới toàn diện đất nớc nhằm nhận thức đúng hơn và thực hiện có hiệu quả hơn công cuộc xây dựng CNXH Đại hội VI là một cột mốc đánh dấu bớc... và chủ nghĩa Mác Lênin Sự nghiệp xây dựng XHCN và bảo vệ Tổ quốc dới sự lãnh đạo của Dảng cộng sản Việt Nam, hiện nay đang đứng trớc những thời cơ, vận hội lớn đồng thời cũng đang phải đứng trớc những nguy cơ, thách thức mới vô cùng nghiệt ngã Nhng với con đờng CNXH mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn và Đảng cộng sản Việt Nam kiên định đi theo thì không có gì có thể xoay chuyển nổi một Việt Nam đang... triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thợng tầng t bản chủ nghĩa, nhng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt đợc dới chế độ t bản, nhất là về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lợng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại(1)33 Đồng thời, phải từng bớc xây dựng và hoàn thiện . lý luận chủ nghĩa Mác Lênin nhân dân ta sẽ xây dựng thành công CNXH, xây dựng một nớc Việt Nam thực sự là của dân, do dân và vì dân với mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, . nghiệp dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh theo con đờng XHCN ở Việt Nam nhất định sẽ thành công. II. Quan điểm về mục tiêu, mô hình chủ nghĩa xã hội. 1. Trong t tởng Hồ Chí. mục tiêu lâu dài của CNXH, của sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt Nam, Ngời viết: Xây dựng CNXH là thay đổi cả xã hội, thay đổi cả thiên nhiên, làm cho xã hội không còn ngời bóc lột ngời, không còn

Ngày đăng: 10/11/2014, 23:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w