Ngay từ khi tìm đờng cứu nớc, lý tởng của Hồ Chí Minh không chỉ dừng lại ở giải phóng dân tộc mình mà còn vì sự nghiệp giải phóng các dân tộc bị áp bức và nhân loại cần lao. Hồ Chí Minh là ngời đầu tiên đã gắn cách mạng Việt
40 (1) Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ VIII, NXB CTQG, Hà Nội, 1996, Tr.72
Nam với cách mạng thế giới, với thời đại không phải với mục đích cầu viện mà là để nhận thức đợc thời đại. Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Ngời luôn luôn coi trọng việc xây dựng mối quan hệ gắn bó với phong trào cộng sản thế giới, xem các nớc XHCN là các nớc anh em, luôn coi trọng xây dựng khối đoàn kết với tinh thần “bốn phơng vô sản đều là anh em”. Ngời đã đề ra chính sách đối ngoại đúng đắn: độc lập tự chủ, đoàn kết, hữu nghị, thêm bạn bớt thù và “làm bạn với tất cả mọi nớc dân chủ và không gây thù oán với một ai”(1)42
Khi trả lời tớng Raun Salăng của Pháp (1946) Ngời nhấn mạnh chủ trơng độc lập về chính trị và mở rộng quan hệ kinh tế, văn hoá với Pháp: “Chúng tôi muốn sống tự do, tất nhiên chúng tôi muốn có sự giao lu kinh tế, các quan hệ văn hoá rộng lớn, muốn cán bộ, kỹ s Pháp làm việc trong lĩnh mọi vực, nhng chúng tôi cũng muốn làm chủ nớc mình”.(2)43
Ngay từ rất sớm, Hồ Chí Minh đã có quan điêm cần phải mở rộng quan hệ với tất cả các nớc trên thế giới. Theo Ngời, với nớc nông nghiệp lạc hậu nh nớc ta thì phát triển nguồn nội lực là vô cùng quan trọng song cũng cần phải có sự giúp đỡ của quốc tế. Trong t tởng của Ngời thì Việt Nam sẵn sàng bắt tay hữu nghị với bất cứ quốc gia nào thừa nhận nền độc lập, tự chủ của Việt Nam. Quan điểm của Hồ Chí Minh về hợp tác đầu t với nớc ngoài, đặc biệt là các nớc t bản lớn nh Pháp, Mỹ thực sự là t… tởng vợt trớc thời đại.
Đất nớc ta bớc đổi mới do chịu ảnh hởng nặng nề của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, đồng thời có t tởng “biệt xử” đối với các nớc t bản, cho rằng những gì của CNTB đều là xấu, đều là không tốt mà chỉ có CNXH là tốt đẹp. Nên quan hệ ngoại giao của nớc ta với các nớc trên thế giới bị hạn chế, làm ảnh hởng không nhỏ đến sự phát triển của đất nớc, đồng thời không tranh thủ đợc công nghệ của các nớc t bản vào phát triển kinh tế xã hội nớc ta. Nhận thức đợc điều này, Đảng ta đã đổi mới lĩnh vực kinh tế đối ngoại. Đảng ta chủ trơng mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Các chủ trơng của Đảng đợc thể hiện rõ qua các Đại hội VI, VII, VIII và Đại hội IX của Đảng.
42 (1) Hồ Chí Minh: Toàn tập, T5, Tr.220, NXB. CTQG
Bằng chính sách đối ngoại: độc lập, tự chủ, tự cờng, thêm bạn bớt thù; nắm bắt thời cơ giành thắng lợi cho cách mạng; mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với tất cả các nớc; các tổ chức quốc tế; các tổ chức ở khu vực, công ty t nhân ở n- ớc ngoài trên nguyên tắc độc lập, chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi. Đặc biệt đối với các nớc đã từng tham gia vào cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam trong lịch sử, Đảng ta chủ trơng: sẵn sàng và thực tâm khép lại quá khứ, nhìn về tơng lai, cùng nhau hợp tác trên tinh thần “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển.”
Thực tiễn 20 năm đổi mới, chúng ta đã đạt đợc những thành tựu to lớn trong quan hệ quốc tế, chủ trơng mở rộng quan hệ với các nớc XHCN ở Đại hội III (1960) của Đảng ta cho đến Đại hội VII ta chủ trơng mở rộng mối quan hệ với tất cả các nớc trên thế giới với nguyên tắc bình đẳng, hai bên cùng có lợi; đã dần phá đợc thế bị bao vây và cấm vận, mở rộng quan hệ với trên 100 nớc trên thế giới. Đặc biệt gần đây ta đã đẩy mạnh quan hệ hợp tác kinh tế với Mỹ và từng bớc khẳng định vị trí quan trọng của mình trong tổ chức ASEAN, đã tranh thủ đợc vốn và công nghệ tạo cơ sở vững chắc cho việc đẩy mạnh sự nghiệp…
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, rút ngắn dần khoảng cách giữa Việt Nam với các nớc trên thế giới. Đạt đợc những thành tựu đó chính là nhờ sự nhận thức kịp thời quay trở lại với t tởng Hồ Chí Minh và vận dụng sáng tạo t tởng của Ng- ời vào lĩnh vực quan hệ quốc tế của Đảng ta.
Tuy nhiên, con đờng đi lên CNXH mà nhân dân ta đang đi không phải là cái bất biến mà nó luôn vận động với tình hình thực tiễn. Do đó, hình thức, bớc đi, phải căn cứ vào thực tiễn mà khảo nghiệm. Những chủ trơng, giải pháp có thể thay đổi nhng không đợc xa rời mục tiêu, lý tởng - đó là đa đất nớc tiến lên CNXH. Đó chính là cái “dĩ bất biến – ứng vạn biến” không bao có sẵn mô hình về con đờng đi lên CNXH ở bất cứ đâu. Con đờng chúng ta đi là con đờng phải tiếp tục khai phá, tìm tòi nên không thể tránh khỏi những vấp váp, sai lầm, nhng cái sáng suốt là ở chỗ biết nhận ra sai lầm để sửa chữa; biết nắm bắt quy luật khách quan, biết tổng kết thực tiễn để tìm bớc đi phù hợp, biết khai thác trí tuệ con ngời, biết tránh sai lầm để ít phải trả giá về những sai lầm đó Đó là những…
Kết luận
Hồ Chí Minh vị lãnh tụ vĩ đại, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới. T tởng của Ngời cùng với chủ nghĩa Mác – Lênin thực sự là ngọn cờ lãnh đạo đem lại thắng lợi vĩ đại cho cách mạng Việt Nam, soi sáng
công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ tổ quốc cảu nhân dân ta. Xứng đáng là nền tảng t tởng và kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng và nhân dân ta.
Những quan điểm của Hồ Chí Minh về CNXH và con đờng đi lên CNXH có vai trò quan trọng, tác động lớn đến sự hình thành quan điểm lý luận của Đảng ta. Trong quá khứ cũng nh trong hiện tại, những quan điểm đó luôn còn giá trị thực tiễn.
Thế giới còn đổi thay, nhng chủ nghĩa Mác – Lênin và t tởng Hồ Chí Minh vẫn còn sống mãi. Dới ánh sáng t tởng Hồ Chí Minh, Đảng cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo nhân dân ta chiến đấu và giành đợc những thắng lợi vĩ đại trong phong trào giải phóng dân tộc cũng nh trong công cuộc đổi mới. Những thành công của con đờng đi lên CNXH ở Việt Nam ngày nay có ý nghĩa thời đại sâu sắc, nó đã làm cho Đảng cộng sản Nga và nhân dân các nớc XHCN cũ phải “nuối tiếc”, làm cho họ mong muốn đợc quay trở lại với thời kỳ hoàng kim của CNXH đã từng tồn tại ở nớc họ, đợc quay lại với con đờng phát triển XHCN. Những thành tựu đó đã đập tan mọi t tởng xuyên tạc của các thế lực thù địch về con đờng đi lên CNXH ở Việt Nam theo t tởng Hồ Chí Minh và chủ nghĩa Mác – Lênin.
Sự nghiệp xây dựng XHCN và bảo vệ Tổ quốc dới sự lãnh đạo của Dảng cộng sản Việt Nam, hiện nay đang đứng trớc những thời cơ, vận hội lớn đồng thời cũng đang phải đứng trớc những nguy cơ, thách thức mới vô cùng nghiệt ngã. Nhng với con đờng CNXH mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn và Đảng cộng sản Việt Nam kiên định đi theo thì không có gì có thể xoay chuyển nổi một Việt Nam đang toả sáng và sẽ tiếp tục toả sáng, tiến lên trong dòng chảy đầy biến động của thời đại với gia tốc “rồng bay”. Góp phần khẳng định sự phát triển tất yếu cảu thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH.
Trớc ngỡng cửa của thế kỷ mới, với tinh thần tự hào và khiêm tốn, chúng ta tin tởng rằng: dới ánh sáng của chủ nghĩa Mác – Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, nhân dân ta sẽ xây dựng thành công CNXH trên phạm vi toàn đất nớc ta. CNXH Việt Nam đậm đà t tởng nhân văn và hữu nghị với nhân dân các dân tộc trên thế giới, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp chung vì hoà bình, ổn định và phát triển, vì độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội của toàn thể nhân loại.