! "#$ %#&'(!$)' *+,-#. / !01* THPT Sơn Dương Nhóm trưởng 2 !0+3 ! THPT Kim Xuyên 4 !056'*7! PTDT-NT THPT Thư ký 8 !0*&9 :%! THPT Xuân Huy ;< /($='*>? Chuyên đề này gồm các bài trong chương I thuộc phần IV- Sinh học cơ thể- Sinh học lớp 11 THPT. Bài 8: Quang hợp ở thực vật. Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3,C4 và CAM. Bài 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh tới quang . Bài 11: Quanghợp và năng suất cây trồng. 2@+A!'*>?B1'*C+3$*D''E '*>?F 2.1- Khái quát về quang hợp ở thực vật: 2.1.1- Khái niệm và phương trình tổng quát về quang hợp. 2.1.2- Vai trò của quang hợp. 2.2- Cơ quan quang hợp. 2.2.1- Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp. 2.2.2- Lục lạp là bào quan quang hợp. 2.2.3- Hệ sắc tố quang hợp. 2.3- Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM. 2.3.1-Thực vật C3. a. Pha sáng b. Pha tối 2.3.2-Thực vật C4. 2.3.3-Thực vật CAM. 2.4- Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh tới quang hợp. 2.4.1- Ánh sáng : 2.4.2- Nồng độ CO 2 2.4.3- Nước 2.4.4- Nhiệt độ 2.4.5- Nguyên tố khoáng 2.4.6- Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo 2.5. Quang hợp và năng suất cây trồng. 2.5.1- Quang hợp quyết định năng suất cây trồng 2.5.2- Tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp. 4*G+H:I! - Số tiết học trên lớp: 4 tiết - Thời gian học ở nhà: 2 tuần học ở nhà JK<LM / .'$+ //NO+3$*D' - Nêu được khái niệm quang hợp ở thực vật và viết được phương trình tóm tắt quá trình quang hợp. - Phân tích được lá phù hợp với chức năng quang hợp. - Chứng minh được lục lạp là bào quan quang hợp. - Trình bày được chế quang hợp ở thực vật C3,C4 và CAM. - Giải thích được các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp. - Nêu được một số ứng dụng quá trình quang hợp để nâng cao năng suất cây trồng /2NOPQ! - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, khái quát hoá. - Rèn luyện kỹ năng phỏng vấn, tìm kiếm tư liệu. /4N*)+>@ - Có ý thức và phương pháp thực hiện các ứng dụng quá trình quang hợp vào thực tiễn. - Tuyên truyền ý thức bảo vệ sức khoẻ và môi trường. /8N&**:R!S*)$$T+UQ!HV'$T!'*>? W$$ Q!HV' )'CXQ!$**S*Y 1 Năng lực giải quyết vấn đề. Kĩ năng phân tích, vận dụng các kiến thức về QH để nâng cao năng xuất cây trồng 2 Năng lực tự học Tự lập được kế hoạch học tập Tìm kiếm tư liệu, lựa chọn những tư liệu phù hợp 3 Năng lực hợp tác. Hoạt động nhóm, thảo luận thống nhất 4 Năng lực sử dụng công nghệ thông tin Sử dụng công nghệ thông tin để quay video các bài phỏng vấn, trình bày các hình ảnh minh hoạ thu thập từ thực tế 2*Z[&'E !+)#+#*"'\+* 2/N+)#+ - Tranh vẽ về sơ đồ quang cây xanh, cấu tạo của lá cây, cấu tạo của lục lạp sơ đồ 2 pha trong QH hợp , chu trình Can vin, sơ đồ QH C4, sơ đồ QH thực vật CAM, đồ thị của các các nhân tố ảnh hưởng đến QH. - Sổ theo dõi dự án. 22N"'\+* - Hình ảnh một số loại thực vật C3, C4 và CAM ( Một số cây đại diện ở địa phương: Cam, thanh long, mía…) - Câu hỏi phỏng vấn. - Bảng phụ, phấn, bảng phân công nhiệm vụ. - Phiếu điều tra về các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp ở thực vật. - Phiếu điều tra về các biện pháp tăng năng suất cây trồng. 4+3$T]*$^'*D'*1$>@!*"'$_S @+A! 1$>@!'E !+)#+ 1$>@!'E *"'\+* Bước 1: Lập kế hoạch - Thực hiện trên lớp Nêu tên dự án Nêu tình huống có vấn đề về quang hợp ở thực vật để dẫn tới tên dự án Nhận biết chủ đề dự án Xây dựng các tiểu chủ đề. - Tổ chức cho học sinh phát triển mạng ý tưởng. - Thảo luận với học sinh để lược bớt các ý kiến trùng nhau và hình thành các nhiệm vụ của dự án. - Trao đổi theo nhóm, có ý kiến phát biểu - Cùng giáo viên chọn lọc những nội dung để thực hiện dự án. Lập kế hoạch thực hiện dự án. - Cho học sinh nêu các nhiệm vụ cần thực hiện của dự án. - Giáo viên gợi ý để học sinh nêu được: 1. Đặc điểm của các loại thực vật C3, C4 và CAM - Thực trạng tại địa phương. - Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp của 3 nhóm thực vật trên. 2. Ứng dụng quá trình quang hợp để tăng năng suất cây trồng. - Thực trạng - Giải pháp Cho học sinh lựa chọn nhiệm vụ theo sở thích, hình thành các nhóm học sinh có cùng sở thích: Nhiệm vụ 1: Nhóm 1 Nhiệm vụ 2: Nhóm 2 Nhiệm vụ 3: Nhóm 3 Nhiệm vụ 4: Nhóm 4 - Hướng dẫn các nhóm ghi sổ theo dõi dự án và phân công nhiệm vụ trong nhóm lập kế hoạch. - Theo dõi, giúp đỡ. - Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả thảo luận. - Theo dõi và nhận xét, bổ sung. - Hướng dẫn một số kĩ năng thưc hiện dự án (giao tiếp, tìm kiếm thông tin, xử lí thông tin, trình bày báo cáo kết quả theo khả năng của mỗi nhóm, có thể trình bày trên - Học sinh nêu các nhiệm vụ cần thực hiện. ?Suy nghĩ và lựa chọn nhiệm vụ. - Ngồi theo nhóm có nhiệm vụ cùng sở thích - Lắng nghe và cùng tham gia - Thảo luận, xây dựng kế hoạch thực hiện kế hoạch của nhóm (theo mẫu) - Các nhóm trưởng lần lượt báo cáo kế hoạch của nhóm. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. máy tính). Bước 2: Thực hiện kế hoạch dự án và xây dựng sản phẩm(2 tuần). ( Hoạt động vào thời gian ngoài giờ lên lớp) - Thu thập thông tin. - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm (xây dựng câu hỏi phỏng vấn, câu hỏi trong phiếu điều tra, cách thu thập thông tin, kĩ năng giao tiếp ) - Thực hiện theo kế hoạch: + Nhóm 1: Tìm hiểu về quang hợp ở thực vật C3 (cây cam sành). + Nhóm 2: Tìm hiểu về quang hợp ở thực vật C4 (cây mía ). + Nhóm 3: Tìm hiểu về quang hợp ở thực vật CAM (cây Thanh long). + Nhóm 4: Tìm hiểu ứng dụng các biện pháp tăng năng suất cây trồng tại địa phương . Tổng hợp thông tin và hoàn thành báo cáo của nhóm. - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm (xử lí thông tin, cách trình bày sản phẩm của các nhóm) - Từng nhóm phân tích kết quả thu thập được và trao đổi về cách trình bày sản phẩm. - Xây dựng báo cáo sản phẩm của nhóm Bước 3: Báo cáo kết quả trước lớp Báo cáo kết quả - Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả và phản hồi - Nhận xét, bổ sung. - Các nhóm báo cáo kết quả - Các nhóm tham gia phản hồi về phần trình bày của nhóm bạn. - Cùng tham gia và đưa ra các hoạt động tiếp nối của dự án. - Tuyên truyền tới mọi người biện pháp nâng cao năng suất cây trồng tại địa phương và trường học. Học sinh trả lời câu hỏi dựa vào các kết quả thu thập được từ mỗi nhóm và ghi kiến thức cần đạt vào Nhìn lại quá trình thực hiện dự án. Chốt lại kiến thức cần đạt được trong bài - Kết luận, tuyên dương nhóm, cá nhân. Giáo viên đưa ra câu hỏi: + Nêu sự khác nhau về quang hợp ở thực vật C3, C4 và CAM? Từ đó đưa ra biện pháp tăng năng suất cây trồng? + Giáo viên bổ sung kiến thức: vở 85=!-($=')'-D'>@ '$+'E '*>? @+ A! K;K B\`A.!')'>@!$a$T![=!S*YS*.H.'F )' 9bO *:R! $R+ $T!'*E>? 5c d <e f <e g h $*V' #_$ - Nêu được khái niệm quang hợp của thực vật Phân tích được vai trò của QH Chứng minh được lá là cơ quan QH Giải thích được lục lạp là bào quan QH - Năng lực: tự học - Kỹ năng: quan sát, phân loại, tìm kiếm mối quan hệ, xử lý và trình bày, đưa ra các định nghĩa h ')' *i- $*V' #_$ 4j8 j Liệt kê được một số thực vật C3, C4, CAM ở địa phương Phân tích được sơ đồ pha sáng và pha tối Xác định được mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối Đưa ra được một số điểm khác nhau giữa thực vật C3,C4,CA M Để ra được phương pháp giúp cây (Cam, thanh long, mía, …) đem lại năng xuất cao - Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, công nghệ thông tin - Kỹ năng: quan sát, tìm kiếm mối quan hệ, xử lý và trình bày, tiên đoán k* *:h! - Trình bày được vai trò của - Giải thích được sự Nhận ra được những Đề ra được 1 số - Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, công nghệ 'E !1+ '=* >3 CO 2 , ánh sáng, H 2 0, nhiệt độ, nguyên tố khoáng đối với QH ở thực vật tương quan CO 2 , ánh sáng, H 2 0, nhiệt độ, nguyên tố khoáng ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của thực vật điều cần tránh trong việc ứng dụng các yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến cây trồng biện pháp cụ thể về việc sử dụng phân bón ở một vài loài cây trồng (phân bón loại gì? Thời điểm nào? Có tác dụng gì? ) thông tin - Kỹ năng: quan sát, tìm kiếm mối quan hệ, xử lý và trình bày, tiên đoán # Q! \l$ 'm $T7! - Nêu được năng suất sinh học và năng suất kinh tế - Giải thích được sự tương quan QH và năng suất cây trồng Đề ra được 1 số biện pháp cụ thể để nâng cao năng suất cây trồng - Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, công nghệ thông tin - Kỹ năng: quan sát, tìm kiếm mối quan hệ, xử lý và trình bày, tiên đoán n(!'.>)*!+) Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật. Như vậy thực vật chủ yếu là các sinh vật tự dưỡng. Quá trình quang hợp sử dụng năng lượng ánh sáng được hấp thu nhờ sắc tố màu lục - Diệp lục có ở tất cả các loài thực vật (không có ở động vật) và nấm là một ngoại lệ. Thực vật là một nhóm chính các sinh vật, bao gồm các sinh vật rất quen thuộc như cây gỗ, cây hoa, cây cỏ, dương xỉ hay rêu. Khoảng 350.000 loài thực vật, được xác định như là thực vật có hạt, rêu, dương xỉ và các dạng gần giống như dương xỉ, đã được ước tính là đang tồn tại và chia ra làm 3 nhón thực vật C3, C4, CAM. Tại tỉnh Tuyên Quang hiện nay đang phát triển mạnh các vùng chuyên canh cây trồng đặc trưng như: Huyện Hàm Yên phát triển trồng cây cam, huyện Yên Sơn phát triển trồng cây thanh long ruột đỏ, huyện Sơn Dương phát triển trồng cây mía và cây chè đã tạo ra một diện mạo mới về sự phát triển nông nghiệp của tỉnh. Hiện nay, toàn huyện Hàm Yên đang duy trì trên 4.000 ha cam sành, tập trung chủ yếu tại 9 xã phía bắc của huyện, trong đó diện tích cam sành đang cho thu hoạch là gần 2.400 ha. Vài năm trở lại đây, nhờ việc tích cực triển khai xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm; đồng thời tập trung tuyên truyền vận động người dân tham gia trồng càm áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật từ khâu lựa chọn giống, phương thức trồng, chăm sóc và thu hoạch sản phẩm nên đến nay cây cam sành của huyện đã tăng cả về diện tích, năng suất và chất lượng sản phẩm. Nếu trước năm 2000, diện tích cam của huyện mới chỉ có 2.000 ha thì đến năm 2014, diện tích đã phát triển lên tới gần 4.500 ha; năng suất cam sành từ 50 tạ năm 2000 tăng lên 137 tạ vào năm 2013; sản lượng đạt 31.000 tấn. Đề án phát triển vùng sản xuất cam tập trung, giai đoạn 2014- 2020, huyện Hàm Yên sẽ tập trung vào việc mở rộng diện tích từ 9 xã lên 13 xã. Phấn đấu diện tích cam của toàn huyện đến năm 2020 sẽ đạt 5.000 ha, trong đó mỗi năm trồng mới trên 1.000 ha; năng suất tăng từ 137 tạ lên 150 tạ/ha vào năm 2020, sản lượng đạt 65 nghìn tấn quả và giá trị đạt 1.300 tỉ đồng./ /bO3$o='E o)$T]*o !*IS'i$1T C*6(p+)'S*m$`(p+>i >:I'[q$!7$a A. Sự khử CO 2. B. Sự phân li nước. C. Phân giải đường C 6 H 12 O 6. D. Phân giải CO 2 tạo ra ôxi. 2b* \)!'E o !*ISH A. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH . B. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hoá học trong NADPH . C. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được chuyển thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH . D. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP. 4b*l$>:I'$)'*T C*r+'*$T]* #+>UC*h+>Y'*$^!*IS!H'(s% H A. ALPG(an đêhit phôtphoglixêric). B. APG ( axit phôtphoglixêric). C. AM ( axit malic). D. RiDP( ribul ôzơ - 1,5- điphôtphat). 8bOP*_$$T7! -h-t !'YS*=+>=-[=')' C*m[:R'H A. Làm đất, đào hố, bón phân B. Mật độ, khoảng cách trồng C. Thời vụ trồng, cách trồng, chăm sóc vườn cam D. Tất cả các phương án trên nbW=S*Z->Y$+'E '*$T]* #+H A. ATP, NADPH. B. APG ( axit phôtphoglixêric). C. ALPG(an đêhit phôtphoglixêric). D. RiDP( ribulôzơ - 1,5- điphôtphat). ub*l$*_g 2 $T!S* $v+'E o !*ISH A. H 2 O B. ATP. C. RiDP( ribulôzơ - 1,5- điphôtphat). D. APG ( axit phôtphoglixêric). wb !'i*x!'m$*@'*i-$*V'#_$H A. Xương rồng, thuốc bỏng. B. Lúa khoai sắn đậu. C. Ngô, mía, cỏ gấu. D. Rau dền, các loại rau. ybW=S*Z->Y$+'E '*$T]* 8 H: A. Hợp chất hữu cơ có 4C trong phân tử. B. B. APG ( axit phôtphoglixêric). C. ALPG(an đêhit phôtphoglixêric). D. D. RiDP( ribulôzơ - 1,5- điphôtphat). zb)$T]*o !*IS'E $*V'#_$ 4j 8 #'i>+U-!+v!* H A. Chất nhận CO 2 đầu tiên là RiDP( ribulôzơ - 1,5- điphôtphat). B. Sảm phẩm đầu tiên là APG ( axit phôtphoglixêric). C. Có chu trình Canvin. D. Diễn ra trên cùng môt loại tế bào. /{b>:G!'v>&*g 2 h$*V'#_$ 8j >+U-C*)'* '%[=H A. Chất nhận CO 2 . B. Sản phẩm đầu tiên. C. Quá trình diễn ra gồm 2 giai đoạn ở 2 thời điểm khác nhau . D. C 4 diễn ra ban ngày,CAM lúc đầu diển ra ban đêm. //bO*+$Q!':G!>@)*\)!' *%>+U-[|)*\)!*:!'*: >1$ $R+>+U-[}*)*\)!$*]: A. Cường độ quang hợp giảm dần tỉ lệ nghịch với cường độ ánh sáng. B. Cường độ quang hợp tăng dần tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng. C. Cường độ quang hợp không thay đổi . D. Cả A, B, C sai. /2b)'$+ \)!'i>@A+[:R'\i!C*)'* =**:h!C*(!!+v!* >3':G!>@o !*IS !*IS'*~p=T $1+-+?)*\)! A. Đỏ. B/ Xanh tím. C. Vàng. D. Cả đỏ và xanh tím. /4b !*ISh'm -$*@'*,-o3$>&*[ *+S*Y $TQ-Q!\l$'m$T7!• A. Quang hợp quyết định 50% - 65% năng suất cây trồng. B. Quang hợp quyết định 70% - 85,5% năng suất cây trồng. C. Quang hợp quyết định 90% - 95% năng suất cây trồng. D. Cả A, B, C sai. /8b)'$+ \)!>rp€'$+3o)$T]* A. Tổng hợp ADN. B.Tổng hợp prôtêin. C. Tổng hợp lipit. D. Tổng hợp cacbohidrat. /nb)'$+ \)!p *$6-o)$T]*C6'*$*6'* A. Tổng hợp ADN. B.Tổng hợp prôtêin. C. Tổng hợp lipit. D. Tổng hợp cacbohid. /ub5o $*V'*+,'*D'Q!*(*lS'*6*H A. Không bào. B. Ti thể. C. Trung thể. D. Lạp thể. /wbO3$$*€'o)$T]*>:G!S*mj$a/S*m$`!H'(s%j$3[$*>:I' A. 2 Phân tử axit piruvic, 2 phẩn tử ATP và 4 NADPH. B. 2 Phân tử axit piruvic, 4phẩn tử ATP và 4 NADPH. C. 1Phân tử axit piruvic, 2 phẩn tử ATP và 4 NADPH. D. 2 Phân tử axit piruvic, 2 phẩn tử ATP . /yb*$T]*T•SA+0T h A. Tế bào chất. B. Nhân. C. Lục lạp. D. Ti thể /zbO3$o=*(*lSC&C*6BS*m!+=+C&C*6Fj$a/S*m$`!H'(s%!+=+S*i! >:I' A. 2ATP. B. 36ATP. C. 38ATP. D. 34ATP. 2{b+ +>1o !*IS$*V'\V$1 u /2 g u h'm-6 H!+ +>1 \ >m• A. Quang phân li nước. B. Chu trình Canvin. C. Pha sáng. D. Pha tối. ‚*Y'm*r+$VH_ m/ƒ-*}$T]*[*x!'Y>+?C+,!1+'=* (Nhiệt độ, Nước, Ánh sáng, Đất đai)? m2 *G+#.[i'*#:G' -> !'io=>:I''*+ H--l>I$ $T!Q-•)'*$*D'[i$• . phương trình tổng quát về quang hợp. 2.1.2- Vai trò của quang hợp. 2.2- Cơ quan quang hợp. 2.2.1- Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp. 2.2.2- Lục lạp là bào quan quang hợp. 2.2.3-. loại thực vật C3, C4 và CAM - Thực trạng tại địa phương. - Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp của 3 nhóm thực vật trên. 2. Ứng dụng quá trình quang hợp để tăng năng suất cây trồng. - Thực trạng -. khái niệm quang hợp ở thực vật và viết được phương trình tóm tắt quá trình quang hợp. - Phân tích được lá phù hợp với chức năng quang hợp. - Chứng minh được lục lạp là bào quan quang hợp. - Trình