Bởi vì, căn cứ tính thuế TNDN đặc biệt là việcxác định chi phí hợp lý họp lệ khi tính thu nhập chịu thuế có liên quan nhiều đếncác vấn đề kinh tế kỹ thuật đặc thù của các ngành kinh tế k
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
Việt Nam đang đi trên con đường đối mới sau khi gia nhập tố chức thươngmại thế giới WTO để hội nhập với nền kinh tế thế giới Quá trình mở cửa, hộinhập kinh tế trong khu vực tiến đến toàn cầu hóa nền kinh tế đang dần chứng tỏ làmột qui luật tiến bộ của loài người Đe bắt kịp với quá trình này thì mỗi quốc giaphải liên tục có những cải cách nền kinh tế đế phù họp và thích nghi với sự pháttriến mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới Trong công cuộc cải cách đó, cải cách vàhiện đại hóa ngành thuế luôn được Việt Nam và các quốc gia đặc biệt chú trọngbởi tầm quan trọng của nó đổi với sự phát triến bền vũng và ốn định lâu dài về mọimặt của mỗi quốc gia
Thực hiện công cuộc đổi mới theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng VI(năm 1986), trong những năm qua hệ thống chính sách thuế của nước ta đã đượccải cách một cách căn bản Bắt đầu từ năm 1990, cải cách thuế giai đoạn I đượcthực hiện với nội dung cơ bản là ban hành một hệ thống chính sách thuế áp dụngthống nhất trong cả nước và cho mọi thành phần kinh tế Từ năm 1997, cải cáchthuế giai đoạn II được đánh dấu bằng việc ban hành thuế Giá trị gia tăng (GTGT),thuế Thu nhập doanh nghiệp (TNDN) và các luật thuế liên quan khác nhằm làmcho hệ thống chính sách thuế phù hợp với kinh tế thị trường đã và đang hình thành
lý thuế trục thu luôn phức tạp hơn nhiều so với quản lý thuế gián thu với các sắcthuế trực thu thì sự hạn chế này thể hiện khá rõ nét
Trang 2Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Vì vậy, việc đi sâu nghiên cứu các giải pháp tăng cường quản lý thuế trựcthu, nhằm góp phần làm cho chính sách thuế được thực hiện đúng hơn, đầy đủ, kịpthời hơn, đạt được kết quả cao hơn, góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước;nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực thuế đang là vấn đềđược xã hội quan tâm
Một trong những khoản thuế trực thu chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn thucủa NSNN hiện nay là Thuế thu nhập doanh nghiệp
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, Tôi xin chọn đề tài "Tăng cưòng quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang” làm chuyên đề
tốt nghiệp Trên cơ cơ phân tích thực trạng quản lý thuế TNDN đối với các doanhnghiệp thuộc Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang, từ đó đề xuất các giải pháp tăng cườngcông tác quản lý thuế TNDN trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang
Ket cấu chuyên đề : Ngoài phần Mở đầu, Ket luận, Phụ lục và Danh mục tài
liệu tham khảo, chuyên đề được viết thành 3 chương
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang”
Chương 3: Giải pháp tăng cưòĩìg Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang.
Trang 3Chưong 1
NHỮNG VÁN ĐÈ cơ BẢN VÈ QUẢN LÝ THUẾ
THU NHẬP DOANH NGHIỆP
1.1 TỔNG QUAN VÊ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP (TNDN)
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của thuế TNDN
l.ỉ.l.l Khái niệm thuế TNDN
Thuế TNDN là thuế tính trên lợi nhuận trước thuế (thu nhập trước thuế) củangười nộp thuế, thuế suất được quy định theo tỷ lệ cố định tính trên thu nhập chịuthuế và theo ngành kinh doanh
Thuế TNDN đã được áp dụng từ lâu ở nhiều nước trên thế giới Các nước ápdụng thuế TNDN sớm vào khoảng giữa và cuối thế kỷ 19 như : Anh, Nhật; ápdụng đầu thế kỷ 20 như : Pháp, Thụy sỹ, Trung Quốc mỗi nước khi áp dụngthuế TNDN đều có những hoàn cảnh riêng nhưng tựu chung xuất phát tù’ các lý dochủ yếu như: Do nhu cầu tăng chi của NSNN khi nhà nước có những cải cách nhấtđịnh; do xu hướng đòi hởi sự bình đắng, dân chủ của công dân trong khi thực hiệnnghĩa vụ thuế đối với nhà nước và nền kinh tế ở nước đó phát triến đến một mức
độ nhất định
Ớ Việt Nam, thuế TNDN có xuất xứ từ khoản trích nộp lợi nhuận áp dụngđối với khu vục kinh tế quốc doanh và thuế lợi tức doanh nghiệp áp dụng đối vớikhu vực kinh tế ngoài quốc doanh trong giai đoạn từ 1953 đến trước 01/01/1990
Từ 01/01/1990 đến trước 01/01/1999 thuế lợi tức được áp dụng thống nhất chomọi thành phần kinh tế thay cho chế độ trích nộp lợi nhuận áp dụng đối với khuvực kinh tế quốc doanh và thuế lợi tức doanh nghiệp áp dụng đối với khu vực kinh
tế ngoài quốc doanh Từ 01/01/1999 cho tới trước ngày 01/01/2004 thuế TNDNđược áp dụng thong nhất đối với mọi đối tượng kinh doanh thuộc các thành phầnkinh tế khác nhau thay cho thuế lợi tức Sau 5 năm thực hiện, Quốc hội khóa XI kỳhọp thứ ba đã thông qua Luật thuế TNDN (sửa đổi) và có hiệu lực thi hành từ
Trang 4Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
01/01/2004 áp dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp và các hộ kinh doanhthuộc mọi thành phần kinh tế khác nhau kể cả doanh nghiệp trong nuớc và doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Qua các thời kỳ, các nội dung cụ thế quy định về phạm vi người nộp thuế,thu nhập chịu thuế, hệ thống thuế suất, chế độ miễn giảm thuế và các vấn đề quản
lý thuế TNDN được quy định khác nhau, nhưng có một số nguyên tắc chung đếxác định cơ sở tính thuế, các ưu đãi về thuế, về cơ bản được đồng nhất về quanđiếm Do vậy, thuế TNDN ngày càng được hoàn hiện phù họp với thực tế và thông
lệ quốc tế Tỷ trọng thuế TNDN ở Việt Nam trong tổng số thu thuế và phí trongnước ngày càng tăng trong những năm gần đây đã khắng định vai trò, vị trí cầnthiết của thuế TNDN trong hệ thống các sắc thuế, các khoản phải thu khác củaNgân sách nhà nước
1.1.1.2 Đặc điểm thuế TNDN
Thuế TNDN là một sắc thuế trực thu điều tiết trực tiếp từ thu nhập và phụthuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh của các tố chức, cá nhân, các nhà đầu tư
có hoạt động sản xuất kinh doanh
Đặc điếm của thuế TNDN là mang tính lũy tiến Do trực tiếp điều tiết lên thunhập chịu thuế nên dễ gây ra phản ứng tức thì từ phía người nộp thuế khi nhà nước
có sự điều chỉnh tăng thuế suất Chi phí quản lý thuế đối với thuế TNDN lớn vì thutrực tiếp tới người nộp thuế, diện điều tiết rộng
So với các sắc thuế gián thu thì việc theo dõi, tính toán chính xác các nghĩa vụthuế TNDN là tương đối phức tạp Bởi vì, căn cứ tính thuế TNDN (đặc biệt là việcxác định chi phí hợp lý họp lệ khi tính thu nhập chịu thuế) có liên quan nhiều đếncác vấn đề kinh tế kỹ thuật đặc thù của các ngành kinh tế khác nhau, đến đặc điếmcủa người nộp thuế thuộc thành phần kinh tế khác nhau, các vấn đề về sử dụng hóađơn chứng từ, cơ chế chính sách về tài chính, phương thức thanh toán ThuếTNDN còn được lồng nhiều chính sách xã hội vào các điều khoản ưu đãi, miễn
Trang 5giảm thuế gây phức tạp trong theo dõi, tính toán và quản lý Do đó, dễ xảy ratình trạng khai sai, trốn lậu thuế trong quản lý thuế TNDN.
Thuế TNDN hàm chứa mục tiêu trợ giúp, nâng đỡ những cơ sở sản xuất kinhdoanh có khó khăn do những điều kiện kinh tế, xã hội, tụ' nhiên mang lại trên cơ sở
đó thực hiện mục đích công bằng xã hội kết hợp với công bằng kinh tế, thể hiện rõmục tiêu đòn bẩy kinh tế nhằm khuyến khích các khu vực kinh tế, ngành nghề,lĩnh vực phát triến theo mục tiêu định hướng của Nhà nước
Thuế TNDN hiện hành ở Việt Nam xóa bỏ hẳn sự phân biệt giữa các thànhphần kinh tế, ngành nghề sản xuất kinh doanh, đảm bảo sự công bằng cho ngườinộp thuế
1.1.2 Nội dung CO' bản của Luật thuế TNDN
1.1.2.1 Đổi tượng nộp thuế, chịu thuế TNDN
Thuế TNDN là thuế trực thu nên đối tượng nộp thuế cũng là “người”chịuthuế Tại điều 1, điều 2 Luật thuế TNDN được Quốc hội khoá XI thông qua ngày17/6/2003 quy định như sau:
- Đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp: Tố chức, cá nhân sản xuất,kinh doanh hàng hóa, dịch vụ (dưới đây gọi chung là cơ sở kinh doanh) có thunhập đều phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
- Đối tượng không thuộc diện nộp thuế thu nhập doanh nghiệp: Hộ gia đình,
cá nhân, tố hợp tác, hợp tác xã sản xuất nông nghiệp có thu nhập tù’ sản phấmtrồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản không thuộc diện nộp thuế thu nhậpdoanh nghiệp, trừ hộ gia đình và cá nhân nông dân sản xuất hàng hóa lớn có thunhập cao theo quy định của Chính phủ
1.1.2.2 Căn cứ tính thuế và phương pháp tính thuế TNDN
Tại điều 5, điều 10 quy định :
Căn cứ tính thuế là thu nhập chịu thuế và thuế suất
Trang 6Bậc Tỳ suất thu nhập còn lại trên chỉ phí Thuế suất
Thu nhập chịu thuế:
Thu nhập chịu thuế bao gồm thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanhhàng hoá, dịch vụ và thu nhập khác, kế cả thu nhập thu được tù’ hoạt động sảnxuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ ở nước ngoài
Trang 7Doanh thu đế tính thu nhập chịu thuế là toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công,tiền cung ứng dịch vụ, kế cả trợ giá, phụ thu, phụ trội mà cơ sở kinh doanh đượchưởng; trường hợp có doanh thu bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ra đồng Việt Namtheo tỷ giá hối đoái do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điếm phátsinh doanh thu bằng ngoại tệ.
Chi phí hợp lý là các khoản chi phí phải liên quan đến việc tạo ra doanh thu,được xác định đồng thời với doanh thu theo nguyên tắc phù hợp
Thu nhập khác như : Lãi từ tiền gửi Ngân hàng, đánh giá lại tài sản
1.1.23 ưu đãi thuế
Miễn thuế, giảm thuế cho dự án đầu tư thành lập cơ sở kinh doanh, hợp tác
xã, cơ sở kinh doanh di chuyển địa điểm
Dự án đầu tư thành lập cơ sở kinh doanh mới thuộc ngành nghề, lĩnh vực,địa bàn khuyến khích đầu tư, hợp tác xã được áp dụng thuế suất 20%, 15%, 10%
Dự án đầu tư thành lập cơ sở kinh doanh mới thuộc ngành nghề, lĩnh vực,địa bàn khuyến khích đầu tư và cơ sở kinh doanh di chuyển địa điếm theo quyhoạch, cơ sở kinh doanh di chuyến đến địa bàn khuyến khích đầu tư được miễnthuế tối đa là bốn năm, ke tù’ khi có thu nhập chịu thuế và giảm 50% số thuế phảinộp tối đa là chín năm tiếp theo
Miễn thuế, giảm thuế đối với cơ sở kinh doanh đầu tư xây dựng dây chuyềnsản xuất mới, mở rộng quy mô, đối mới công nghệ, cải thiện môi trường sinh thái,nâng cao năng lực sản xuất
Cơ sở kinh doanh đầu tư xây dựng dây chuyền sản xuất mới, mở rộng quy
mô, đối mới công nghệ, cải thiện môi trường sinh thái, nâng cao năng lực sản xuấtđược miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho phần thu nhập tăng thêm do đầu tưmang lại tối đa là bốn năm và giảm 50% số thuế phải nộp tối đa là bảy năm tiếptheo
Trang 8Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1.2 QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP (TNDN)
1.2.1 Khái niệm Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp
Đe có căn cứ phân tích, làm rõ khái niệm quản lý thuế nói chung và TNDN nóiriêng , xuất phát tù' việc xem xét khái niệm quản lý
+ Khái niệm quản lý và quản lý tài chính công
Quản lý nói chung được quan niệm như một quy trình công nghệ mà chủ thểquản lý tiến hành thông qua việc sử dụng các công cụ và phương pháp thích hợpnhằm tác động và điều khiển đối tượng quản lý hoạt động phát triển phù hợp vớiquy luật khách quan và đạt tới các mục tiêu đã định
Trong hoạt động quản lý, các vấn đề về : chủ thế quản lý, đổi tượng quản lý,công cụ và phương pháp quản lý, mục tiêu quản lý là những yếu tố trung tâm đòihỏi phải được xác định đúng đắn Quản lý tài chính công là một nội dung của quản
lý tài chính và là một mặt của quản lý xã hội nói chung, do đó trong quản lý tàichính công các vấn đề kế trên cũng được nhận thức đầy đủ
Trong hoạt động tài chính công, chủ thể quản lý tài chính công là Nhà nướchoặc các cơ quan nhà nước được Nhà nước giao nhiệm vụ thực hiện các hoạt độngtạo lập và sử dụng các quỹ công Chủ thể trực tiếp quản lý tài chính công là bộmáy tài chính trong hệ thống cơ quan nhà nước
+ Khái niệm quản lý thuế
Quản lý thuế (hay quản trị thuế) là vấn đề đã được nhiều nhà khoa học nghiêncứu và đang có nhiều cách quan niệm khác nhau Dưới đây là một số cách quanniệm chính:
Thứ nhất, quản lý thuế cần phải được xem xét và nhìn nhận ở tầm vĩ mô nó
phải bao gồm toàn bộ những công việc thuộc các lĩnh vực lập pháp, hành pháp và
tư pháp về thuế Tức là bao gồm các công việc: lựa chọn và ban hành các luậtthuế, tố chức thực hiện các luật thuế, thanh tra thuế
Thứ hai, "quản trị thuế" được quan niệm bao gồm: đăng ký về thuế, lập kế
hoạch, thống kê thuế và kế toán thuế
Trang 9Thứ ba, "công tác quản lý thuế" được quan niệm bao gồm các nội dung: kế
hoạch thuế, kế toán-thống kê thuế và thanh tra thuế nhà nước
Thứ tư, tại nhiều tài liệu do cơ quan thuế Việt Nam ban hành thì các thuật ngữ
"chính sách thuế" và "quản lý thuế" được sử dụng đế chỉ hai vấn đề khác nhau.Nói cách khác,"quản lý thuế" không bao gồm "chính sách thuế"
Rõ ràng là mỗi quan niệm nêu trên nhìn nhận "quản lý thuế" hay "quản trị thuế"
ở một góc độ, phạm vi khác nhau và với mục đích, ý nghĩa thực tiễn cũng khác.Nhưng các quan niệm nêu trên có các điểm chung là:
- Đeu đề cập đến các nội dung của khâu hành pháp về thuế
- Đeu đề cập đến sự tác động của chủ thế quản lý lên đối tượng bị quản lý bằng
các phương thức, phương tiện nào đó nhằm đạt mục đích nhất định Chủ thê quản
lý là Nhà nước (mà trực tiếp là cơ quan thuế các cấp) Đối tượng bị quản lý là các doanh nghiệp và cá nhân có nghĩa vụ về thuế Mục đích quản lỷ là đế đối tượng
nộp thuế và các đối tượng có liên quan phải thực hiện tốt nghĩa vụ luật định về
thuế của mình Phương tiện quản lỷ là sử dụng các quy định như đăng ký thuế, kê
khai thuế, kế hoạch thuế, kế toán, thống kê thuế Điều này phù hợp với quan niệmchung về quản lý đã được trình bày ở phần trên
Đúng là "quản lý thuế cần phải được xem xét và nhìn nhận ở tầm vĩ mô", hoạch
định chính sách thuế luôn gắn bó chặt chẽ với thực hiện chính sách thuế Đây làmối quan hệ vừa tùy thuộc vào nhau, vừa thúc đấy lẫn nhau Nhưng thực tế cũngcho thấy khâu thực hiện chính sách thuế (hay quản lý thuế) cần được xác định làmột đối tượng nghiên cứu độc lập Điều này có ý nghĩa thực tiễn rất lớn
Qua nghiên cứu có thế rút ra một số nội dung chính của khái niệm về quản lýthuế như sau:
Quản lý phải gắn liền với một lĩnh vực, với một (hay một số) tố chức nhất định
"Thuế do Nhà nước tổ chức và dùng quyền lực để thu" Cho nên, quản lý thuế gắn
liền với Nhà nước Tuy nhiên, Nhà nước nói chung và những tổ chức được Nhànước giao trách nhiệm trục tiếp "thu thuế" là hai khái niệm có sự phân biệt Cho
Trang 10Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
nên, "quản lý thuế" và "quản lý nhà nuớc về thuế" là hai cụm từ cần được sử dụngvới sự phân biệt nhất định
"Quản lý nhà nước về thuế" là thuật ngữ dùng đế chỉ tổng thể các khâu lậppháp, hành pháp và tư pháp về thuế Khi xem xét lĩnh vực thuế dưới góc độ quản
lý nhà nước là xem xét ở tầm vĩ mô Quản lý nhà nước về thuế là quản lý nguồn
thu chủ yếu của ngân sách nhà nước Chủ thể quản lý nhà nước trong lĩnh vực thuế
là các cơ quan nhà nước có chức năng lập pháp, hành pháp và tư pháp về thuế Đối tượng của quản lý nhà nước về thuế là "các quá trình xã hội, hành vi của cá nhân
và tố chức xã hội" trong lĩnh vực thuế
Tùy vào điều kiện cụ thế, mỗi quốc gia đều hình thành các tố chức có chứcnăng quản lý việc thực thi các chính sánh thuế của Nhà nước Quản lý thuế là hoạtđộng quản lý gắn liền với cơ quan thuế - một tổ chức nhà nước có tư cách phápnhân công quyền Do đó, quản lý thuế là một hình thức quản lý công Quản lý thuếchỉ gồm khâu hành pháp và tư pháp về thuế
Quản lý thuế gồm những hoạt động có tố chức trong bộ máy nhà nước, thuộclĩnh vực hành pháp và tư pháp về thuế của cơ quan thuế các cấp, với các chứcnăng nhiệm vụ quyền hạn do luật định, nhằm thực hiện chính sách thuế đã được cơquan có thấm quyền thông qua Nói cách khác, quản lý thuế là khâu tố chức thựchiện chính sách thuế của cơ quan thuế các cấp, là việc định ra một hệ thống các tổchức, phân công trách nhiệm cho các tố chức này, xác lập mối quan hệ phổi hợpgiữa các bộ phận một cách hữu hiệu trong việc thực thi các chính sách thuế nhằmđạt các mục tiêu đã đề ra, trong điều kiện môi trường quản lý luôn biến động
Mục đích của quản lý thuế là nhằm làm cho người nộp thuế thực hiện đầy đủ,kịp thời các nghĩa vụ luật định về thuế của mình, đồng thời Nhà nước thực hiện
Trang 11được các mục tiêu vốn có của mồi sắc thuế, trong đó có thuế Thu nhập doanhnghiệp.
1.2.2 Mục tiêu và nguyên tắc quản lý thuế Thu nhập doanh nghiệp
Thuế TNDN là một trong những sắc thuế cơ bản của hệ thống thuế Việt Nam
Do vậy, mục tiêu và nguyên tắc quản lý thuế cũng là mục tiêu, nguyên tắc của thuếThu nhập doanh nghiệp
Ị.2.1.1 Mục tiêu quản lý thuế
Mục tiêu cơ bản nhất của quản lý thuế tại cơ quan thuế cấp tỉnh là làm chongười nộp thuế chấp hành đúng, đủ và kịp thời các nghĩa vụ về thuế với Ngân sáchnhà nước theo Luật định Nói cách khác, mục tiêu của quản lý thuế là làm chopháp luật về thuế được người nộp thuế tại mỗi địa phương thực thi một cách tự
giác Trong thực tế hành thu ở Việt Nam, chúng ta thường thấy "hoàn thành kế hoạch thu thuế" (được cơ quan có thẩm quyền giao cho) được xác định là một
nhiệm vụ chính trị quan trọng đối với ngành thuế
Một cách chung nhất, mục tiêu của quản lý thuế gồm:
- Tập trung, huy động đầy đủ, kịp thời số thu cho Ngân sách nhà nước từ cácnguồn, các đối tượng trên địa bàn được giao quản lý và mức thu luật định, trên cơ
sở không ngừng nuôi dường và phát triển nguồn thu và "thu được lòng dân"
- Hỗ trợ người nộp thuế trong quá trình chấp hành pháp luật về thuế
- Công bằng, hiệu quả, minh bạch trong quản lý thuế và sự tự giác cao củangười nộp thuế trong việc chấp hành pháp luật thuế
1.2.2.2 Nguyên tắc quản lý thuế
Trong lịch sử hoạt động thực tiễn quản lý, người ta đã đưa ra nhiều nguyên tắc
và mỗi lĩnh vực hoạt động lại có những nguyên tắc quản lý đặc thù Các nguyêntắc vừa phản ánh các quy luật khách quan nhưng cũng mang dấu ấn chủ quan củacon người Các nguyên tắc quản lý thuế hình thành trên cơ sở các ràng buộc sau:
- Mục tiêu của quản lý thuế, tính chất của các sắc thuế được giao quản lý thu
Trang 12Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
- Đòi hỏi của các quy luật khách quan liên quan đến sự tồn tại và phát triển của
cơ quan thuế, các ràng buộc của môi trường
- Thực trạng và xu thế phát triến của cơ quan thuế
Quản lý thuế phải tuân thủ các nguyên tắc của quản lý nhà nước về kinh tế,nguyên tắc quản trị tổ chức và nguyên tắc hành chính nhà nước
+ Quản lý thuế tại cơ quan thuế cấp tỉnh là một khâu của công tác quản lý nhànước về thuế nên trước hết phải tuân thủ các nguyên tắc của quản lý nhà nước vềkinh tế nói chung, quản lý nhà nước về tài chính - thuế nói riêng Các nguyên tắcquản lý kinh tế của nhà nước là các quy tắc chỉ đạo, những tiêu chuấn thực hành
mà các cơ quan quản lý nhà nước phải tuân thủ trong quá trình quản lý kinh tế.Đối với Việt Nam hiện nay, có các nguyên tắc quản lý kinh tế ở phạm vi nhà nướclà:
- Nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế
- Nguyên tắc tập trung dân chủ
- Nguyên tắc kết hợp hài hòa các loại lợi ích xã hội
- Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả
Ngoài các nguyên tắc nêu trên, cơ quan thuế còn phải chấp hành một nguyên tắcquản ĩỷ đặc thù của Việt Nam là "nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý, Đảng lãnhđạo" Đây là nguyên tắc chung cho mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội nước ta,nhưng đặc biệt quan trọng trong lĩnh vực kinh tế
+ Quản lý thuế cũng là quản lý hành chính nhà nước trong lĩnh vực thuế Do đó,quản lý thuế phải tuân thủ các nguyên tắc của luật hành chính Trong quá trìnhquản lý nhà nước nói chung, quản lý thuế nói riêng, người ta thường chú ý đếnquan hệ "hợp pháp" và "hợp lý" Do đó, nguyên tắc cơ bản của luật hành chính baogồm: nguyên tắc tính hợp pháp hành chính và nguyên tắc tính họp lý hành chính
+ Quản lý thuế cũng có nghĩa là quản trị thuế Do đó, quản lý thuế phải tuân thủcác nguyên tắc của chung quản trị Dưới đây là các nguyên tắc chung của quản trị:
Trang 13- Nguyên tắc mối liên hệ ngược
- Nguyên tắc bố sung ngoài
- Nguyên tắc độ đa dạng cần thiết
- Nguyên tắc phân cấp (tập trung dân chủ)
- Nguyên tắc khâu xung yếu
- Nguyên tắc thích nghi với môi trường
Có thế khái quát về các nguyên tắc áp dụng trong quản lý thuế như sau:
- Tập trung dân chủ Đây là nguyên tắc CO' bản nhất
- Đảm bảo tính hợp pháp và hợp lý về hành chính trong quản lý thuế- Ket hợphài hòa các loại lợi ích
- Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả
- Chuyên môn hóa
- Thích nghi với môi trường quản lý
Quản lý thuế tại mỗi địa phương phải có sự nghiên cứu, xem xét áp dụng cácphương pháp, biện pháp, hình thức phù họp với điều kiện đặc thù của địaphương Tính đặc thù của địa phương cần xem xét bao gồm các mặt cơ bản nhưsau:
- Trình độ, năng lực quản lý của cơ quan thuế địa phương
- Đặc điểm của môi trường kinh doanh tại địa phương
- Đặc điếm kinh tế văn hóa xã hội, chính trị của địa phương
- Đặc điếm của đổi tượng nộp thuế tại địa phương (về quy mô, ngành nghề )
1.2.3 Nội dung quản lý thuế Thu nhập doanh nghiệp
Thuế có các chức năng cơ bản là huy động nguồn lực tài chính cho Nhà nước
và điều chỉnh các mục tiêu kinh tế vĩ mô của Nhà nước Do đó, công tác quản lýthuế là hoạt động nhằm đảm bảo sự thực thi nghiêm chỉnh pháp luật về thuế củangười nộp thuế qua sự tự giác của chính người nộp thuế và sự hỗ trợ của cơ quanthuế và các cơ quan nhà nước có liên quan
Trang 14Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Như vậy, quản lý thuế là quá trình tố chức, triển khai thực hiện hệ thống chínhsách thuế của cơ quan thuế và các đối tượng liên quan Dưới đây là các phân tích
về chức năng quản lý thuế phân theo hoạt động của cơ quan thuế
Những chức năng quản lý theo hoạt động của tố chức còn được gọi là các lĩnhvực quản lý Lĩnh vực quản lý thuế là các hoạt động quản lý được sắp xếp trongtừng bộ phận của cơ cấu tổ chức Sự thống nhất của các hoạt động quản lý cho
thấy trong bất cứ lĩnh vực quản lý nào các chủ thế quản lý cũng phải thực hiện cácquá trình quản lý (gồm lập kế hoạch, tố chức, lãnh đạo và kiếm tra), về cơ bản,quản lý thuế TNDN tại cơ quan thuế cấp tỉnh gồm các lĩnh vực quản lý sau:
1.2.3.1 Quản lý lĩnh vực lập kế hoạch thu thuế, phân tích dự báo nguồn thu
Ớ phạm vi vĩ mô, lập kế hoạch thu thuế là việc căn cứ định hướng kế hoạchphát triển kinh tế xã hội, căn cứ luật thuế đế ước tính, dự báo số thu ngân sách làmcăn cứ hướng chi ngân sách năm sau Tại Việt Nam hiện nay, tham gia công táclập kế hoạch thu thuế có cơ quan thuế các cấp và cơ quan nhà nước cấp trên (BộTài chính, ƯBND cùng cấp) Hàng năm Bộ Tài chính và Tống cục Thuế đều cócác văn bản hướng dẫn cơ quan thuế các cấp xây dựng dự toán ngân sách nhànước
ơ phạm vi cơ quan thuế địa phương, lập kế hoạch thu thuế là quá trình xâydựng các mục tiêu và xác định các nguồn lực cần thiết đế thực hiện các mục tiêu
đã đề ra Ke hoạch thuế là quá trình tính toán, tổng hợp những khả năng có đượccác khoản thu về thuế, các khoản thu mang tính chất thuế và các khoản thu khác tù'hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong một khoảng thời gian xác định,tù' đó hình thành nên những khoản thu tập trung phản ánh trong dự án ngân sách,đồng thời tổ chức thực hiện, phân tích và đánh giá kết quả đạt được
Quản lý lĩnh vực lập kế hoạch thu thuế được thực hiện qua bốn giai đoạn: xâydựng kế hoạch, tố chức thực hiện kế hoạch, lãnh đạo thực hiện kế hoạch và đánhgiá, kiểm tra tình hình thực hiện Đe nâng cao chất lượng công tác lập dự toán thu,
cơ quan thuế cấp tỉnh phải quan tâm làm tốt công tác kế toán, thống kê thuế và
Trang 15phân tích dự đoán nguồn thu kế toán thuế là một bộ phận của hoạt động kế toángắn với nội dung công việc của ngành thuế Phân tích thống kê có ý nghĩa lớn chothấy tiềm năng khai thác nguồn thu phân tích kết quả thực hiện kế hoạch thuế đếxác định khả năng thực tế của người nộp thuế, xu thế chấp hành pháp luật thuế vàđánh giá đúng năng lực quản lý của ngành thuế.
1.2.3.2 Quản lý lĩnh vực đãng kỷ, khai và xử lý tính thuế
Các đối tượng đăng ký thuế theo quy định của pháp luật phải thực hiện đăng kýnộp thuế TNDN với cơ quan thuế đúng thời hạn và theo mẫu hướng dẫn đăng kýthuế của cơ quan thuế Cơ quan thuế có trách nhiệm cấp giấy chứng nhận đăng kýthuế cho người nộp thuế và người nộp thuế phải ghi mã số thuế được cấp vào hóađơn, chứng từ, tài liệu, kê khai thuế và khi thực hiện các giao dịch Người nộpthuế phải khai chính xác, trung thực, đầy đủ các nội dung trong tờ khai thuếTNDN, nộp đúng thời hạn quy định và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật vềviệc tự tính số thuế phải nộp
về cơ bản, có hai mô hình xử lý tính thuế: Mô hình cơ quan thuế tỉnh thuế và
mô hình người nộp thuế tự tính thuế Trong cả hai mô hình thì người nộp thuế đều
phải kê khai theo đúng quy định và chịu trách nhiệm với các nội dung kê khai
- Người nộp thuế kê khai thuế, cơ quan thuế tỉnh thuế : cơ quan thuế trực tiếp
trợ giúp việc tính thuế nên người nộp thuế sẽ giảm bớt khó khăn, lúng túng trongviệc tính thuế, chỉ nhận được thông báo thuế thì người nộp thuế mới phải nộp Tuynhiên, mô hình này có nhiều nhược điếm, hạn chế và sơ hở như: rườm rà về thủtục, chậm trễ về thời gian, cơ quan thuế bao biện làm thay người nộp thuế nên cótâm lý ỷ lại, vi phạm quyền tự chủ, quyền công khai trong tính thuế Các nhượcđiếm khác là: có nhiều vướng mắc, cán bộ thuế ôm đồm
- Người nộp thuế tự kê khai, tự tỉnh thuế : Cơ quan thuế hướng dẫn cách điền
tò' khai và cách tính thuế đồng thời đôn đốc nhắc nhở người nộp thuế kê khai
Trang 16Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Việc người nộp thuế tự kê khai, tính thuế có thể bước đầu gặp khó khăn, lúng túngnhưng mô hình này có nhiều un điếm như: đơn giản nhanh chóng, nâng cao ý thứctrách nhiệm chấp hành pháp luật thuế, hạn chế vướng mắc, cán bộ thuế chuyên sâutheo chức năng tập trung nhiều thời gian vào công tác thanh tra, kiểm tra, phù họpvới sự phát triển của cơ chế thị trường
Trong điều kiện công nghệ thông tin ngày càng phát triển, việc ứng dụng cáccông nghệ tin học ứng dụng đế quản lý thuế đã từng bước nâng cao công tác kiểmtra tính chính xác của kê khai thuế cũng như đế phát hiện các gian lận về thuế của
người nộp thuế là xu hướng tất yếu khách quan của các nước trên thế giới
1.2.3.3 Quản lý nội bộ và quản lý lĩnh vực thanh tra, kiêm tra nội bộ
Muốn quản lý tốt quan hệ với người nộp thuế thì trước hết cơ quan thuế phảiquản lý tốt các quan hệ nội bộ Các nội dung cơ bản của quản lý nội bộ gồm:
- Quản lý nhân lực
- Quản lý tài chính
- Quản lý về hành chính
về cơ bản, thanh tra kiếm tra nội bộ ngành thuế có các nội dung sau:
- Thanh tra, kiểm tra việc hướng dẫn và áp dụng pháp luật thuế: Kiếm tra việcchấp hành chính sách thuế, kiếm tra việc ban hành các văn bản hướng dẫn thi hànhchính sách thuế, các quy định về nghiệp vụ thuế
- Thanh tra việc thực hiện các quy trình quản lý thuế
- Thanh tra việc sử dụng các quỹ trong nội bộ ngành thuế: kiếm tra tình hình thuchi tài chính, sử dụng quỹ ở cơ quan thuế, kiếm tra việc lập dự trù kinh phí, sửdụng kinh phí, kiếm tra căn cứ lập quỹ, tình hình sử dụng quỹ
- Thanh tra việc giải quyết các khiếu nại tố cáo về thuế
1.2.3.4 Quản lý lĩnh vực thanh tra, kiếm tra thuế
Đối tượng đế cơ quan thuế thanh tra, kiếm tra, điều tra thuế là việc chấp hànhpháp luật thuế của người nộp thuế Thanh tra người nộp thuế trước hết được thực
Trang 17hiện bởi hệ thống thanh tra chuyên ngành thuế (của cơ quan thuế các cấp) Đốitượng thanh tra là người nộp thuế Mục đích thanh tra người nộp thuế trước hết lànhằm phát hiện các hành vi vi phạm về thuế Suy cho cùng, thanh tra, kiểm trangười nộp thuế phải hướng tới mục đích trong tương lai người nộp thuế sẽ tự giáchơn trong việc chấp hành đúng pháp luật thuế Do đó, công tác thanh tra kiểm trangười nộp thuế không chỉ nhằm mục đích tăng thu Ngân sách thuần túy, các viphạm về thuế có thể là các sai phạm chủ quan hoặc vô ý của người nộp thuế Quacông tác thanh tra, các sai phạm vô ý của các người nộp thuế được nhắc nhở khắcphục, các hành vi cổ ý gian lận sẽ bị xử phạt theo theo quy định của pháp luật.
1.2.3.5 Quản lý lĩnh vực hô trợ người nộp thuế
Công tác hồ trợ người nộp thuế có tác dụng không chỉ đối với người nộp thuế,nhằm ngăn ngừa giảm dần các sai phạm, việc làm này còn thuận lợi ngay cả cho
cơ quan thuế trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình Hỗ trợ cho người nộpthuế sẽ tạo ra mối quan hệ thân thiện giữa cơ quan thuế và người nộp thuế Ngườinộp thuế sẽ không mất thời gian và tiền của cho quá trình thực hiện nghĩa vụ nộpthuế, cơ quan thuế tiết kiệm được nhiều hơn, đồng thời số thuế do doanh nghiệpchủ động thực hiện nộp vào ngân sách tăng lên mà chưa cần phải tổ chức thanhtra, kiếm tra Đe làm tốt công tác hỗ trợ người nộp thuế , cơ quan thuế phải thật sựcoi người nộp thuế là các khách hàng
1.2.3.6 Quản lý lĩnh vực đốc thu, cưõng chế thuế
Kinh nghiệm quản lý thuế của nhiều nước trên thế giới cho thấy dù pháp luậtthuế có chặt chẽ đến đâu thì thì tình trạng nợ đọng trây ỳ, trốn thuế vẫn tồn tại ởcác mức độ khác nhau tùy nơi, tùy lúc Người nộp thuế không bao giờ hoàn toàntự’ nguyện thi hành nộp thuế đúng hạn và đúng luật cả Do đó, cần phải quan tâmđến lĩnh vục cưỡng chế thi hành thuế như là khâu cuối cùng của công tác quản lýthuế Cưỡng chế thi hành thuế không chỉ đôn đốc người nộp thuế nộp đúng, thuế
Trang 18Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
đúng hạn mà còn có tác dụng lớn hơn là răn đe, ngăn ngừa nộp thuế chậm, giúpngười nộp thuế nợ thuế cách giải quyết khó khăn phát sinh
Các biện pháp cưỡng chế thuế có nhiều mức độ khác nhau áp dụng trong cáctình huống khác nhau được pháp luật quy định đảm bảo tính chất "quyền lực củaNhà nước" trong các "tác động" của cơ quan thuế đối với người nộp thuế Cácbiện pháp có thể áp dụng là: nhắc nhở bằng công văn, phạt chậm nộp, lệnh thu
1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬPDOANH NGHIỆP
Đó là môi trường quản lý thuế Bất kỳ một tô chức nào, quá trình hoạt động đều
gắn liền với các yếu tố tác động nhất định Mức độ và tính chất tác động của cácyếu tố đó tùy thuộc vào quy mô và tính chất hoạt động của tố chức Quản lý thuếluôn diễn ra trong một môi trường nhất định và môi trường này luôn biến động
1.3.1 Nhân tố chủ quan :
Đó là môi trường bên trong chính là các yếu tố thuộc về nội bộ cơ quan thuế.Các yếu tố thuộc môi trường bên trong bao gồm:
- Công chức, viên chức thuế trong cơ quan thuế Đây là những người trực tiếp
thực thi công vụ về thuế Trình độ và kỹ năng cũng như khả năng phát triển của họtrong tương lai, tập quán, phong thái và thái độ trong quá trình làm việc sẽ tácđộng trực tiếp đến hiệu quả của công tác quản lý thuế
- Các yếu tố văn hóa công sở Đây là các giá trị, niềm tin của mọi người trong
cơ quan thuế cũng chia sẻ đế xác định đâu là cái đúng và đâu là điều sai đổi vớitùng hành vi của các cá nhân trong cơ quan thuế
1.3.2 Nhân tố khách quan :
1.3.2.1 Nội dung Luật thuế TNDN
Trang 19Đây là yếu tố đầu tiên và cũng là quan trọng nhất Muốn thực hiện tốt thìtrước hết nội dung luật phải thống nhất, chặt chẽ, rõ ràng và dễ hiếu Đây mới lànhững điều kiện bước đầu đế có một hệ thống luật không có khe hở và mâu thuẫn,tránh những trường hợp do luật có khe hở và các đối tượng lợi dụng đế trốn thuế.
Còn muốn có một luật thuế hoàn chỉnh, có thế phát huy tối đa hiệu quả đốivới toàn bộ xã hội và nền kinh tế thì chúng ta còn cần có những nghiên cứu toàndiện về mặt kinh tế và xã hội đế từ đó xây dựng biếu thuế hợp lí, phát huy có hiệuquả nhất đối với sự phát trien của toàn bộ nền kinh tế và xã hội
13.2.2 Người nộp thuế
Người nộp thuế với các hành vi chấp hành pháp luật về thuế của họ là một yếu
tố có vai trò đặc biệt đối với công tác quản lý của cơ quan thuế Bởi vì, việc tuânthủ pháp luật thuế của người nộp thuế là đối tượng chính của công tác quản lýthuế Đồng thời, mức độ, trình độ hiếu biết và chấp hành pháp luật thuế của ngườinộp thuế ở mồi quốc gia trong từng thời kỳ cũng là yếu tổ ảnh hưởng rất lớn đếntính chất, quy mô, trình độ cần phải có của công tác quản lý thuế
1.3.23 Các yếu tổ môi trường bên ngoài:
Môi trường bên ngoài là các yếu tố tác động trên phạm vi rộng Các yếu tốthuộc môi trường chung bao gồm:
- Kinh tế: các yếu tố kinh tế được xem xét và đánh giá trên các chỉ tiêu chung
của một nền kinh tế như tổng sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân, tình hình giá cả
và lạm phát, tình hình lao động, việc làm
- Xã hội: có thề bao gồm các yếu tố chính như các yếu tố về nhân khẩu, tập
quán và truyền thống của từng cộng đồng dân cư, các giá trị xã hội
Trang 20Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
- Chỉnh trị : đó là các yếu tố như thế chế và xu thế chính trị của quốc gia, lập
trường và thái độ của Chính phủ trước các vấn đề kinh tế xã hội, tình trạng luậtpháp và trật tự’ xã hội
- Kỹ thuật công nghệ : thực trạng trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật, các
xu hướng trang bị về kỹ thuật máy móc thiết bị
Chương 2
THỤC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
TẠI CỤC THUÉ TỈNH TUYÊN QUANG
2.1 KHÁI QUÁT VỀ CỤC THUẾ TỈNH TUYÊN QUANG
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triến Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang
Theo nghị định 281/HĐBT (nay là Chính phủ) và thông tư số TCCB ngày 25/8/1990 hướng dẫn thi hành nghị định 281/HĐBT, tháng 10/1990Cục Thuế Hà Tuyên (cũ) nay là Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang được thành lập trên
38/TC-cơ sở hợp nhất 3 38/TC-cơ quan thu ngân sách trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang là Chi cụcThuế Công thương nghiệp, phòng Thu quốc doanh các xí nghiệp Trung ương vàđịa phương, phòng Thuế Nông nghiệp Do điều kiện chia tách tỉnh Hà Tuyênthành 2 tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang, Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang được thành
Trang 21lập theo Quyết định số 336/TC-TCCB ngày 31/8/1991 của Bộ Tài chính CụcThuế tỉnh Tuyên Quang là một bộ phận của hệ thống thuế của nhà nuớc, chịu sựquản lý theo nguyên tắc song trùng trực thuộc đó là chịu sự quản lý của Tổng cụcThuế và Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang.
Hiện nay, Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang có trụ sở tại số 06 đường Bình Thuận thị
xã Tuyên Quang tỉnh Tuyên Quang
2.1.2 Tố chức bộ máy và mô hình quản lý thuế qua các thòi kỳ
2.1.2.1 Tố chức bộ máy và mô hình quản lý thuế giai đoạn 1990-1993
Tố chức bộ máy của Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang được thực hiện theo quy địnhtại Thông tư số 38 TC/TCCB ngày 25/8/1990 của Bộ Tài chính, hướng dẫn thựchiện Nghị định số 281/HĐBT về việc thành lập hệ thống thu thuế nhà nước trụcthuộc Bộ Tài chính, về cơ bản, tổ chức bộ máy Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang gồmcác bộ phận: Các phòng không trực tiếp quản lý thu, các phòng quản lý theo sắcthuế và khoản thu, các phòng thuế theo khu vực, phòng Nghiệp vụ thuế, PhòngThanh tra và xử lý tố tụng về thuế Trong giai đoạn này, quy trình quản lý thuế
chưa được xây dựng và thực hiện thống nhất trong toàn Cục Thuế Cụ thế là:
- Khối các phòng thuộc văn phòng Cục thuế quản lý các doanh nghiệp nhànước vẫn duy trì quy trình quản lý của Chi cục Thu quốc doanh
- Khối các Chi cục Thuế huyện, thị duy trì quy trình quản lý của Chi cục Thuếcông thương nghiệp
- Khối thu các khoản thuế về đất thực hiện theo một quy trình có từ trước 1990(quản lý theo sắc thuế)
Mô hình quản lý thuế trong giai đoạn này chưa hình thành rõ nét Nhìn chung,
mô hình quản lý là sự hỗn họp kế thừa từ cơ chế bao cấp (trước 1990 để lại): quản
lý theo đối tượng nộp thuế (các doanh nghiệp), một phần quản lý theo chức năng(thanh tra, kiếm tra) và vừa quản lý theo sắc thuế (thuế nông nghiệp)
Trang 22hỗ trợ
Bộ phận thanh trakiểm tra thuế(Các phòng, tổ độithanh tra)
Kê khai Thông báo Nộp thuế Thanh tra kiểm tra
Các đối tượng nộp thuế So’ đồ 2.1 - Mô hình "ba bộ phận"
Đồng thời với việc thực hiện theo mô hình "ba bộ phận", quản lý thuế đối vớicác doanh nghiệp quốc doanh của Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang còn tuân thủ cácquy trình được Tống cục Thuế xây dựng và ban hành riêng cho khối này Theo Sôtay nghiệp vụ quản lý thu thuế đối với xí nghiệp quốc doanh (Tổng cục Thuế banhành tháng 12/1993) thì quy trình quản lý thuế được cụ thế hóa thành các quytrình:
- Quy trình quản lý thu thuế môn bài
- Quy trình quản lý thu thuế doanh thu
- Quy trình quản lý thu thuế lợi tức
Mục đích áp dụng mô hình ft ba bộ phận
Trang 23- Ba bộ phận hoạt động độc lập với nhau nhưng có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ
và kiếm soát lẫn nhau nhằm đảm bảo cho công tác quản lý thuế chính xác và hạnchế hiện tượng tiêu cực trong việc thu nộp thuế Nói cách khác quy trình quản lý,thu thuế theo 3 bộ phận sẽ phát huy vai trò độc lập tùng bộ phận (quản lý, đôn đốcthu nộp, kiểm tra) và sự phối hợp bổ sung cho nhau, tạo điều kiện thuận lợi hontrong công tác quản lý
2.1.2.2 Tô chức bộ máy và mô hình quản lý thuế giai đoạn 1999 đến nay
Đế thực hiện tốt các luật thuế mới (thuế GTGT và TNDN), bộ máy quản lý thuthuế ngành Thuế Tuyên Quang được củng cố và hoàn thiện theo sự chỉ đạo thốngnhất của Bộ Tài chính, Tổng cục thuế: Tháng 10/1998 Cục Thuế tỉnh TuyênQuang thành lập thêm phòng Nghiệp vụ thuế, đồng thời giải thế phòng thuế Nôngnghiệp; 4/2001 thành lập phòng Tin học và xử lý thông tin; 11/2003 thành lậpphòng Tuyên truyền và hỗ trợ
Căn cứ Chiến lược cải cách, hiện đại hóa hệ thống thuế giai đoạn 2005-2010 vàxuất phát từ yêu cầu thực hiện Luật Quản lý thuế có hiệu lực thi hành từ01/7/2007 Hiện nay, Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang tô chức theo mô hình quản lýtheo chức năng, Lãnh đạo Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang gồm :
Một đ/c Cục trưởng: Cục trưởng chịu trách nhiệm toàn diện trước Bộ Tàichính, Tống cục Thuế về toàn bộ hoạt động của Cục Thuế
Một đ/c Phó Cục trưởng: Phó Cục trưởng chịu trách nhiệm trước Cục trưởng
về nhiệm vụ phân công
Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức lãnh đạo Cục Thuế thực hiện theo quyđịnh của pháp luật và quy định về phân cấp quản lý cán bộ của Bộ trưởng Bộ Tàichính
Các phòng thuộc Văn phòng Cục như sau:
- Phòng Tổ chức cán bộ : 4 cán bộ, có nhiệm vụ tổ chức chỉ đạo, triển khaithực hiện về công tác tố chức bộ máy, quản lý cán bộ, biên chế, tiền lưong, đào tạocán bộ và thực hiện công tác thi đua khen thưởng trong nội bộ Cục Thuế
Trang 24Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
- Phòng Hành chính -Quản trị-Tài vụ-Ản chỉ : 14 cán bộ, có nhiệm vụ tố chứcchỉ đạo, triến khai thực hiện các công tác hành chính, văn thư, lưu trữ; công tácquản lý tài chính, quản lý đầu tư xây dựng cơ bản, quản trị, quản lý ấn chỉ thuếtrong toàn Cục Thuế
- Phòng Tổng họp - Nghiệp vụ-Dự toán : 8 cán bộ, có nhiệm vụ chỉ đạo,hướng dẫn nghiệp vụ quản lý thuế, chính sách, pháp luật thuế; tổ chức thực hiệncông tác pháp chế về thuế; xây dựng và thực hiện dự toán thu ngân sách nhà nướcthuộc phạm vi Cục Thuế quản lý;
- Phòng Tin học : 5 cán bộ, có nhiệm vụ tố chức quản lý và vận hành hệ thốngtrang thiết bị tin học ngành thuế; triển khai các phần mềm ứng dụng tin học phục
vụ công tác quản lý thuế và hồ trợ hướng dẫn, đào tạo cán bộ thuế trong việc
sử dụng ứng dụng tin học trong công tác quản lý
- Phòng Kiếm tra nội bộ : 5 cán bộ, có nhiệm vụ tố chức chỉ đạo, triển khaithực hiện công tác kiếm tra việc tuân thủ pháp luật, tính liêm chính của cơ quanthuế, công chức thuế; giải quyết khiếu nại (bao gồm cả khiếu nại các quyết định xử
lý về thuế của cơ quan thuế và khiếu nại liên quan trong nội bộ cơ quan thuế, côngchức thuế), tổ cáo liên quan đến việc chấp hành công vụ và bảo vệ sự liêm chínhcủa cơ quan thuế, công chức thuế trong phạm vi quản lý của Cục trưởng CụcThuế
- Phòng Tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế : 7 cán bộ, có nhiệm vụ tổ chứcthực hiện công tác tuyên truyền về chính sách, pháp luật thuế, hỗ trợ người nộp
thuế trong phạm vi Cục Thuế quản lý;
- Phòng Kê khai và kế toán thuế : 6 cán bộ, có nhiệm vụ tố chức thực hiệncông tác đăng ký thuế, xử lý hồ sơ khai thuế, kế toán thuế, thống kê thuế trongphạm vụ Cục Thuế quản lý
- Phòng Thanh tra thuế : 6 cán bộ, có nhiệm vụ triển khai thực hiện công tácthanh tra người nộp thuế trong việc chấp hành pháp luật thuế; giải quyết tố cáo về
Trang 25hành vi trốn lậu thuế, gian lận thuế liên quan đến người nộp thuế thuộc phạm viCục Thuế quản lý.
- Phòng Kiếm tra thuế : 5 cán bộ, có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát kê khai thuế;chịu trách nhiệm thực hiện dự toán thu đối với người nộp thuế thuộc phạm vi quản
lý trực tiếp của Cục Thuế
- Phòng Quản lý nợ và cường chế nợ thuế : 4 cán bộ, có nhiệm vụ tổ chức thựchiện công tác quản lý nợ thuế, đôn đốc thu tiền thuế nợ và cường chế thu tiền thuế
nợ, tiền phạt trong phạm vi quản lý
và 269 cán bộ, công chức thuộc 6 Chi cục Thuế trục thuộc 6 Chi cục Thuế trụcthuộc là:
- Chi cục Thuế huyện Na Hang
- Chi cục Thuế huyện Chiêm Hóa
- Chi cục Thuế huyện Hàm Yên
- Chi cục Thuế huyện Yên Son
- Chi cục Thuế huyện Sơn Dương
- Chi cục Thuế thị xã Tuyên Quang
Chi cục Thuế huyện, thị xã trục thuộc Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang, có chứcnăng tổ chức thực hiện công tác quản lý thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác củaNgân sách nhà nước (gọi chung là thuế) theo quy định của pháp luật và theo sựphân cấp quản lý thu trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang
2.1.2.3 Đảnh giả chung về tô chức bộ mảy và quy trình quản ỉỷ thuế qua các thời kỳ
Trang 26Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
- về cơ bản là quy trình quản lý thu thuế lợi tức khu vực DNNN trong thời gian này vân là "khép kín " tại các phòng quản lý thuế theo khu vực.
Mô hình "ba bộ phận" về cơ bản đã hướng tới mục tiêu quản lý thuế theo chứcnăng Tuy nhiên thực tế quản lý thuế tại khu vục DNNN thì hầu như không cóthay đối là mấy so với thời kỳ "thu quốc doanh" Do vẫn duy trì chế độ chuyênquản ở khâu đôn đốc thu nộp, phương pháp quản lý chủ yếu là thủ công nên hiệuquả chưa cao, công tác thanh tra kiểm tra thuế người nộp thuế chưa được chú trọngđúng mức, bộ máy thanh tra chưa đủ mạnh đế thực hiện đúng chức năng Thanhtra, kiếm tra người nộp thuế mới chỉ thuần túy nhằm tăng thu Khâu tính thuế lập
bộ thuế ra thông báo thuế vẫn còn mang tính chất hình thức và chưa phục vụ thiếtthực cho quản lý người nộp thuế chưa áp dụng phạt chậm nộp) Trên thực tế, hiệuquả của việc kiểm soát lẫn nhau giữa các bộ phận còn rất hạn chế
- Các trình tự và thủ tục đang trong quá trình hình thành và hoàn thiện.
Quy chế làm việc của cơ quan chưa được cụ thế hóa (chỉ có văn bản hướngdẫn của Tổng cục Thuế từ năm 1990 (Quyết định số 174 TCT/TCCB ngày20/11/1990) Nhìn chung, các trình tự' và thủ tục đang trong quá trình hình thành,chưa áp dụng thống nhất trong mọi trường hợp, trách nhiệm của các cá nhân, các
- Người nộp thuế có nhiều khó khăn, bị động trong quá trình nhận thức trách nhiệm nghĩa vụ nộp thuế của mình.
Trang 27Công tác hướng dẫn, cung cấp thông tin về chính sách, phục vụ đối tượng nộpthuế chưa được đặt ra như một nhiệm vụ quan trọng của ngành thuế Công tácthanh tra, kiếm tra nội bộ cũng chưa được quan tâm đúng mức nên có lúc, có nơiviệc vận dụng luật thuế lợi tức cũng chưa thống nhất.
- Kết quả quản lý thuế cho thấy tình trạng vi phạm luật thuế lợi tức là rất phô biến, các người nộp thuế chưa chủ động, tự giác chấp hành pháp luật thuế.
Kiểm tra quyết toán thuế đơn vị nào cũng phát hiện ra sai sót không ít thì nhiều.Việc xử lý phạt vi phạm phát hiện qua kiếm tra quyết toán chưa được quan tâmđúng mức Hầu như sai lệch phát hiện qua kiếm tra quyết toán chỉ bị truy thu mà
không phạt Tình trạng này có hai nguyên nhân chính: một là người nộp thuế rất khó khăn nắm bắt chính sách thuế, hai là người nộp thuế có tâm lý ỷ lại cơ quan
thuế cùng chịu trách nhiệm về kết quả chấp hành pháp luật thuế và do có vi phạmnhưng ít bị phạt
Các hạn chế nêu trên (giai đoạn 1990-1999) dần được khắc phục trong giaiđoạn này Quy trình nghiệp vụ quản lý thuế đã được Tống cục Thuế cụ thế hóabằng văn bản (Quyết định số 1368 TCT/QĐ/TCCB ngày 16/12/1998) Đặc trưngcủa quy trình quản lý thuế mới là nhằm nâng cao tính tự giác thực hiện nghĩa vụthuế của người nộp thuế thông qua việc thực hiện phương pháp tự’ tính, tụ’ kê khaithuế, xóa bỏ chế độ cán bộ thuế chuyên quản người nộp thuế
Nhìn chung, tuy mỗi giai đoạn có sự đều có sự điều chỉnh thay đổi nhất địnhtrong quản lý thuế nhưng có điếm chung nhất là áp dung mô hình quản lý thuếtheo đối tượng nộp thuế
+ Từ tháng 7/2007 đến nay :
Theo mô hình quản lý chức năng có nhũng ưu điểm như: Phản ánh đầy đủchức năng, nhiệm vụ quyền hạn, trách nhiệm của cơ quan quản lý thuế theo quy
Trang 28Đơn vị
Dựtoán
hiệnnăm2005
Dựtoán
hiệnnăm2006
Dựtoán
hiệnnăm2007
% So sánh thực hiệnvới dự toán năm
Trang 29(Nguồn : Báo cáo tổng kết các năm của Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang)
Nhận xét chung: Được sự chỉ đạo sâu sát của Bộ Tài chính, Tổng cục thuế,của Tỉnh uỷ, HĐND và UBND tỉnh Tuyên Quang; cấp uỷ và ƯBND các cấp; sựphối kết hợp chặt chẽ của các Ban, Ngành, đoàn thể cùng với sự nồ lực của toàn
bộ cán bộ công chức ngành Thuế Tuyên Quang, năm 2005,2006, 2007 Cục Thuế
tỉnh Tuyên Quang đã hoàn thành vượt mức dự toán thu Ngân sách mà Bộ Tàichính và tỉnh đã giao cho và vượt cả chỉ tiêu phấn đấu Việc triển khai thực hiệncác Luật thuế đã thu được những kết quả tốt
Tuy nhiên, trong năm 2007 số thu chi tiết của một số Chi cục Thuế huyện(Hàm Yên, Yên Sơn, Sơn Dương) có giảm so với dự toán là do nguyên nhân sau :
- Các doanh nghiệp chè tăng lượng hàng xuất khẩu, số thuế GTGT nộpNSNN giảm 1 tỷ đồng
- Do thay đối mức thu một số loại phí phát sinh tại địa bàn xã phường làmgiảm nguồn thu như: Phí chợ, phí an ninh trật tự Một sổ khoản thu phí, lệ phíkhông tính cân đối NS như: Phí bảo vệ môi trường, phí chợ, phí an ninh trật tự giảm sổ thu tính cân đối ngân sách
Qua kết quả số thu trên của Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang, ta thấy tống thucủa Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang qua các năm đều tăng lên, sổ thu năm sau caohơn năm trước, đó là tín hiệu đáng mừng cho ngành thuế và cho cả nền kinh tế
2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUÉ TNDN TẠI cục THUÉ TỈNHTUYÊN QUANG
Các lĩnh vực quản lý thuế TNDN tại Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang được xem xéttrong giai đoạn tù' năm 2005 đến năm 2007 được thực hiện như sau :
Trang 30Bộ Tài chính - Tổng UBND tỉnh Tuyên
Lãnh đạoCục Thuế Tuyên Ọuang
Phòng Tông hợpNghiệp vụ - Dựtoán
Các phòng quản lý thuế,CCT huyện thị
So’ đồ 2.2 - Trình tự xây dụng và giao kế hoạch
Trình tự xây dựng và giao kế hoạch hàng năm đối với Cục Thuế tỉnh TuyênQuang diễn ra lần lượt qua các khâu sau:
Một ỉà, Khoảng tháng 6-7 năm trước năm kế hoạch: Bộ Tài chính - Tổng cục
Thuế giao nhiệm vụ xây dựng dự toán năm kế hoạch Trên cơ sở đó Cục thuế tỉnhTuyên Quang ban hành văn bản chỉ đạo các phòng quản lý thuế, Chi cục Thuếhuyện thị xây dựng dự toán thu theo những tiêu chí nhất định, đối với các khu vựckinh tế, các khoản thu, các sắc thuế có dự kiến sản xuất kinh doanh và thu nộpngân sách của doanh nghiệp nhà nước trong năm kế hoạch Qua đó phòng Tổnghợp nghiệp vụ-Dự toán tống hợp dự toán thu của ngành Thuế Tuyên Quang
Hai ỉà, Trao đổi giữa Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang với Tổng cục Thuế, Bộ Tài
chính về kế hoạch thu (qua 2 vòng làm việc)
Trang 31Ba là, Tháng 11 năm trước năm kế hoạch, Quốc hội họp quyết định kế hoạch
pháp lệnh
Bổn là, Bộ Tài chính giao kế hoạch pháp lệnh cho từng địa phưong Tổng cục
Thuế giao chỉ tiêu phấn đấu tăng thu cho các Cục Thuế địa phưong (tăng từ 3-5%
so với chỉ tiêu pháp lệnh)
Năm là, Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang xây dựng phương án phân bố kế hoạch
cho từng đơn vị quản lý thu của ngành thuế theo khoản thu, sắc thuế và từng khuvục kinh tế (trung ương và địa phương, ngoài quốc doanh .) và báo cáo UBNDtỉnh Tuyên Quang, trong đó có kế hoạch thu thuế đối với từng doanh nghiệp nhànước
Sáu là, Căn cứ kết quả phê duyệt của Hội đồng nhân dân tỉnh Tuyên Quang,
UBND tỉnh Tuyên Quang giao chính thức kế hoạch thu thuế trên địa bàn tỉnhTuyên Quang cho Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang
Trình tự xây dựng kế hoạch nêu trên áp dụng cho các khoản thu của Cục Thuếtỉnh Tuyên Quang (có xây dựng chi tiết tới tùng khoản mục) Ke hoạch thu thuếTNDN là một phần trong kế hoạch năm của tổng thế các khoản thu nêu trên
+ Ke hoạch quý, tháng
Căn cứ kế hoạch pháp lệnh được giao, Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang (Lãnh đạoCục và phòng Tổng hợp nghiệp vụ dự toán) thực hiện việc phân bổ kế hoạch thucho tùng đơn vị quản lý thuế có chi tiết tới tùng khoản mục trên cơ sở cân đốinguồn, khả năng thu
2.2.1 Quản lý lĩnh vực đăng ký, khai và xử lý tính thuế
Việc quản lý lĩnh vục đăng ký, khai và xử lý tính thuế được Cục Thuế tỉnhTuyên Quang thông qua tổ chức công việc quản lý thuế TNDN bao gồm: xây dựng
và hoàn thiện các các quy trình nghiệp vụ thuế trên cơ sở các quy định của Tốngcục Thuế đã được ban hành thống nhất trong toàn ngành phù họp với điều kiện củatỉnh Tuyên Quang và nhiệm vụ thu thuế hàng năm được giao
+ Phân công quản lý thuế TNDN tại Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang
Trang 32Phòng Xử lýthông tin vàtin học
Phòng Thanhtra và Xử lý tổtụng
về thuế
Các đổi tượng nộp thuế
Trang 33Sơ đồ 2.3 - Mô hình quản lý thuế các doanh nghiệp
Đánh giá khái quát về việc thực hiện quy trình:
- Công tác đăng ký cấp mã số thuế cho các doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnhTuyên Quang phần lớn đuợc thực hiện năm 1998 Các truờng họp mới thành lập
hoặc bố sung các thông tin doanh nghiệp được thực hiện kịp thời đúng quy định
-Mặc dù còn nhiều vướng mắc nhưng việc thực hiện các quy trình quản lý thuếtrên máy tính theo chỉ đạo của Tống cục Thuế đã giữ vai trò quan trọng trong côngtác quản lý thuế nói chung, quản lý thuế TNDN nói riêng
-Việc kê khai và báo cáo quyết toán thuế TNDN về cơ bản đã đi vào ốn định,
kế thừa kết quả quản lý thuế lợi tức trước kia về việc chấp hành thời hạn nộp tờkhai, báo cáo quyết toán thuế TNDN của các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế.Việc nộp cho cơ quan thuế báo cáo quyết toán thuế TNDN hàng quý chưa đượccác doanh nghiệp thực hiện nghiêm chỉnh
-Chương trình quản lý thuế trên máy tính của Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang chưathực hiện tính phạt chậm nộp thuế TNDN
-Việc kiểm tra quyết toán thuế bước 1 (kiếm tra tại văn phòng Cục thuế) đượcthực hiện đúng quy định Tuy nhiên, hiệu quả thực tế của giai đoạn kiếm tra nàycòn hạn chế
-Thanh tra, kiểm tra quyết toán thuế TNDN trực tiếp tại doanh nghiệp là côngtác giữ vai trò chủ đạo trong việc chấn chỉnh, phát hiện các sai phạm của cácdoanh nghiệp trong việc chấp hành luật thuế TNDN Trong những năm đầu thựchiện quản lý thuế TNDN, sự phổi họp giữa các phòng quản lý và phòng thanh tratrong kế hoạch kiểm tra quyết toán thuế chưa được thực hiện tốt
Hiện nay, theo mô hình quản lý theo chức năng mỗi phòng tại Cục Thuế tỉnh
d uyên Quang đều thực hiện hầu hết các nội dung chính chức năng quản lý thuế(xử lý tờ khai, thanh tra thuế, kiểm tra thuế )
Trang 34Thời điếm Tổng số (đơn vị)
DNNN,Công tyTNHH
Doanh nghiệp tưnhân, HTX Hộ cá thể
-X -— 1 -7 -7 -r
-7 -(Nguôn : Báo cáo thông kê tình hình đăng ký thuê và câp mã sô thuê các năm
của Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang)Nhận xét : cấp mã số thuế cho người nộp thuế trên địa bàn tỉnh Tuyên Quangtrong ba năm 2005, 2006, 2007 nhìn chung khá đồng đều; Kinh tế ở tỉnh TuyênQuang gần đây tăng trưởng khá, năm 2005,2006 số người nộp thuế đăng ký cấp
mã số nhiều vì đây là thời kỳ xây dựng Thủy điện Tuyên Quang đang tập trungđẩy nhanh về tiến độ nên thu hút nhiều doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh tới đầu tưsản xuất kinh doanh, thi công xây lắp Năm 2006, 2007 tỉnh Tuyên Quang cóchính sách khuyến khích đầu tư như ưu tiên về vay vốn sản xuất nên các ngànhnghề, dịch vụ, họp tác xã phát triến
Trang 35- Kê khai' Cơ sở kinh doanh có trách nhiệm kê khai và nộp tờ khai thuế TNDN
theo mẫu quy định
+ Khai thuế TNDN tạm tính theo quý(mẫu số 01A/TNDN, 01B/TNDN) cho cơquan thuế trục tiếp quản lý chậm nhất là ngày thứ ba mươi của quý tiếp theo quýphát sinh nghĩa vụ nộp thuế; Khai thuế TNDN tạm tính theo từng lần chuyểnquyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất (mẫu số 02/TNDN) chậm nhất là ngàythứ mười, kế từ ngày phát sinh nghĩa vụ thuế; Khai thuế TNDN theo tỷ lệ thu nhậptrên doanh thu chịu thuế theo tháng, theo lần phát sinh, khấu trù’ tù’ tiền hoa hồng
đại lý theo tháng (mẫu số 04/TNDN, 05/TNDN) thời hạn nộp hồ sơ khai thuếtháng chậm nhất là ngày thứ hai mươi của tháng tiếp theo tháng phát sinh nghĩa vụthuế
- Quyết toán thuế: cơ sở kinh doanh phải thực hiện quyết toán thuế TNDN với
cơ quan thuế (mẫu số 03/TNDN).Thời hạn nộp báo cáo quyết toán tài chính vàquyết toán thuế là ngày thứ chín mươi, kể từ ngày kết thúc năm dương lịch hoặcnăm tài chmh.Trường hợp chấm dứt hoạt động kinh doanh, tố chức lại doanhnghiệp chậm nhất là ngày thứ bốn mươi lăm, kể từ ngày phát sinh trường hợp đó
Tại các phòng chức năng phải triển khai 2 bước kiểm tra quyết toán thuế,
bao gồm:
Bước / : Phòng Kê khai và kế toán thuế nhập hồ sơ khai thuế qua chương trình
Quản lý thuế (QHS), mã vạch hai chiều kiểm tra ban đầu nếu doanh nghiệp khaisai mẫu quy định ra văn bản yêu cầu doanh nghiệp khai lại và lưu hồ sơ khai thuế.Phòng Kiểm tra thuế kiểm tra số liệu quyết toán thuế qua chương trình mà phòng
Kê khai và kế toán thuế đã nhập nhằm xác định các đối tượng có dấu hiệu nghingờ về kê khai, quyết toán
Bước 2: Căn cứ kết quả kiểm tra, xác minh nói trên, phòng Kiểm tra thuế yêu
cầu doanh nghiệp giải trình, cung cấp số liệu quyết toán thuế và lập kế hoạch kiểmtra trình lãnh đạo duyệt
Trang 36Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Thanh tra, kiểm tra: Phòng Kiểm tra thuế tiến hành kiểm tra tại cơ sở về sổ sách
kế toán, hóa đơn chứng từ, đối chiếu với quyết toán thuế đế xác định số quyết toánchính xác và lập biên bản kiếm tra Hồ sơ biên bản kiểm tra phòng Kiếm tra thuế
đế đưa vào cặp hồ sơ doanh nghiệp Neu doanh nghiệp có sai phạm lớn, vượt quáthẩm quyền phối hợp với phòng Thanh tra thuế để tiến hành thanh tra Sau khi cókết quả thanh tra, phòng Thanh tra thuế ra quyết định xử lý vi phạm
2.2.3 Quản lý lĩnh vực thanh tra, kiếm tra nội bộ
Trong năm 2005, 2006 và đến 6/2007 việc thanh tra kiểm tra nội bộ Cục Thuế
tỉnh Tuyên Quang thực hiện theo Quy trình thanh tra, kiếm tra nội bộ ngành
thuế ban hành kèm theo Quyết định số 786 TCT/QĐ/TTr ngày 23/5/2000 của
Tổng cục trưởng Tổng cục thuế Theo quy trình nói trên, công tác thanh tra kiểmtra nội bộ áp dụng đổi với các phòng quản lý thu, tập trung vào các nội dung:
- Việc theo dõi tình hình biến động về người nộp thuế, sổ người nộp thuế phátsinh, phá sản, giải thể, sáp nhập, liên doanh, liên kết; việc tham gia lập dự toánthu, khai thác nguồn thu
- Việc hướng dẫn người nộp thuế về thủ tục kê khai đăng ký thuế, kê khai nộpthuế, lập hồ sơ miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế và quyết toán thuế; Việc giải đápthắc mắc của người nộp thuế liên quan đến việc tính thuế, thu nộp tiền thuế; Việclập và lưu giữ hồ sơ người nộp thuế
- Việc kiểm tra các tờ khai tính thuế và thông báo người nộp thuế để chỉnh sửa
về các chỉ tiêu kê khai trên các tờ khai đăng ký kinh doanh, kê khai nộp thuế, hồ
sơ đề nghị miễn, giảm, hoàn, quyết toán thuế và lập các thủ tục xem xét theo quyđịnh
- Việc kiếm tra các báo cáo quyết toán thuế hàng năm của người nộp thuế nếu
có dấu hiệu nghi ngờ trên quyết toán thì bộ phận quản lý trực tiếp lập kế hoạch
Trang 37kiếm tra Kiếm tra việc ấn định thuế cho người nộp thuế có vi phạm như khôngnộp hoặc nộp chậm tờ khai thuế
- Việc thực hiện quy chế phối họp công tác với phòng thanh tra thuế trong việckiếm tra, thanh tra người nộp thuế về số sách kế toán, hóa đơn chứng từ mua báncủa người nộp thuế có hiện tượng khai man trốn thuế, nợ đọng tiền thuế
Từ 7/2007 Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang thực hiện theo Quy trình thanh tra, kiêm tra chấp hành nhiệm vụ công vụ của cơ quan thuế ban hành kèm theo
Quyết định số 898/ QĐ-TCT ngày 10/7/2007 của Tổng cục trưởng Tổng cục thuế.Nội dung kiếm tra tập trung vào việc thực hiện quy trình quản lý thu thuế; quytrình thanh tra, kiếm tra quyết toán thuế; quy trình quản lý ấn chỉ thuế; tố chứcthực hiện luật quản lý thuế theo chức năng và kiếm tra việc thực hành tiết kiệm
chống lãng phí trong quản lý và sử dụng đất đai và đầu tư XDCB của ngành Quakiếm tra chấn chỉnh kịp thời các sai sót, không đế xảy ra vi phạm lớn
2.2.4 Quản lý lĩnh vực thanh tra, kiếm tra ngưòi nộp thuế TNDN
Hàng năm, sau khi có sự chỉ đạo thống nhất của lãnh đạo Tống cục Thuế và CụcThuế tỉnh Tuyên Quang, phòng Thanh tra đã chủ động xây dựng kế hoạch thanhtra, kiểm tra chấp hành pháp luật thuế thông qua công tác phân tích đánh giá rủi rotheo quy trình 1166/QĐ-TCT ngày 31/10/2005 của Tổng cục Thuế Việc xây dựng
kế hoạch này cố gắng đảm bảo tránh sự chồng chéo trong công tác thanh tra, kiếmtra người nộp thuế Mục đích cơ bản của thanh tra, kiếm tra là nhằm tăng thu chongân sách, xử lý, khắc phục các sai phạm đế người nộp thuế chấp hành tốt cácchính sách pháp luật về thuế
- Các biện pháp chống thất thu NSNN
Các biện pháp chống thất thu ngân sách trong quản lý thuế tại Cục Thuế tỉnhTuyên Quang được tập trung trước hết vào việc đấy mạnh công tác thanh tra chấphành pháp luật thuế (nhất là các đơn vị trọng điếm) trên cơ sở kế hoạch thanh tra
Trang 38Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
do lãnh đạo duyệt Đây được coi là khâu quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả quản
lý thuế tại Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang Đe việc quyết toán thuế được tốt thìphòng Kê khai và Ke toán thuế và phòng Kiếm tra thuế phải tương đối tích cựcđôn đốc người nộp thuế nộp báo cáo quyết toán và kiểm tra báo cáo quyết toánbước 1 Ngoài ra, việc thanh tra người nộp thuế trên cơ sở các đơn thư khiếu tốcũng như các dấu hiệu khác cũng góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước vàkịp thời chấn chỉnh các vi phạm về thuế của người nộp thuế
2.2.5 Quản lý lĩnh vực hỗ trợ người nộp thuế
Từ cuối tháng 6/2007 Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang thành lập bộ phận giao dịch
“ Một cửa” thuộc phòng Tuyên truyền và hồ trợ người nộp thuế nhằm đáp ứng nhucầu hồ trợ, tư vấn, hướng dẫn về chính sách thuế của người nộp thuế Đen nay,hoạt động của phòng Tuyên truyền và hỗ trợ người nộp thuế đã đi vào nề nếp, cóhiệu quả đã tạo thuận lợi cho các tổ chức và người nộp thuế, góp phần thúc đẩysản xuất kinh doanh, tăng thu cho ngân sách nhà nước
2.4.6 Quản lý lĩnh vực nợ và cưỡng chế nợ thuế: Bên cạnh những người nộp
thuế tự giác cao trong chấp hành luật thuế thì cũng còn có không ít người nộp thuếkhác trây ỳ trong thu nộp ngân sách Biện pháp quan trọng của quản lý nợ vàcưỡng chế thuế đối với người nộp thuế là ra thông báo nợ thuế đế đôn đốc thu nợ,
là Lệnh thu gửi tới ngân hàng Tuy nhiên, hiệu lực thực tế của biện pháp này có
lúc, có nơi còn hạn chế bởi các vi phạm của một vài ngân hàng (không ưu tiênchuyến tiền nộp thuế đúng quy định) Trong thời gian qua, Cục Thuế tỉnh TuyênQuang đã áp dụng biện pháp thu tiền của đổi tượng bị cường ché thi hành quyếtđịnh hành chính thuế do tố chức khác đang năm giữ Đen nay, chưa có trường hợpnào Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang phải áp dụng các biện pháp như tạm giữ hànghóa, kê biên tài sản đối với người nợ đọng thuế Việc phạt chậm nộp thuếTNDN đối với người nộp thuế chưa được triến khai; số nợ thuế TNDN do máytính theo dõi đối với không ít DNNN hiện nay là chưa chính xác