Tăng cưòng thanh tra, kiếm tra thuế đối vói ngưòi nộp thuế

Một phần của tài liệu Tăng cưòng quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh tuyên quang (Trang 50 - 55)

Kiểm tra, thanh tra việc kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế của cơ sở kinh doanh vừa là quyền hạn vừa là trách nhiệm của cơ quan thuế đối với người nộp thuế. Điều này đã được quy định tại Điều 15 của Luật thuế TNDN. Ngoài ra, thời hiệu hồi tố xử lý các vi phạm về thuế cũng được quy định là 5 năm. Như vậy, nếu cơ quan thuế thực hiện được tốt các quy định nêu trên sẽ đảm bảo được 2 yếu tố trong việc tuân thủ pháp luật về thuế:

-Neu tỷ lệ người nộp thuế được kiếm tra quyết toán thuế trong một năm càng cao thì các gian lận về thuế sẽ được phát hiện càng kịp thời.

-Thời gian 5 năm là khá dài đế cơ quan thuế có thế đảm bảo kiểm soát tình hình chấp hành luật thuế của người nộp thuế (không đối tượng nào không được thanh tra, kiểm tra quyết toán, không để sót các trường hợp có vi phạm).

Do người nộp thuế và người tiêu thụ trong một nền kinh tế thị trường đều coi thuế như là một phần trong tổng chi phí mà mình phải chịu khi tiến hành sản xuất

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

hối lộ cán bộ thuế mà không bị phát hiện thì những nỗ lực quản lý hệ thống thuế sẽ bị bỏ phí. Do đó, tăng cường công tác thanh tra, kiếm tra thuế là một việc tất yếu nhằm chống các hành vi gian lận về thuế. Xét đến cùng mục đích thanh tra kiểm trong quản lý thuế phải nhằm phục vụ người nộp thuế nhằm làm cho họ kịp thời nhận ra và khắc phục các sai sót về thuế (cả do chủ quan lẫn khách quan). Và quan trọng nhất là sau đó người nộp thuế sẽ tự giác hơn trong chấp hành đúng pháp luật về thuế chứ không chỉ làm nhằm tăng thu trong thời điểm hiện tại.

Các biện pháp:

+ Tăng cường số lượng cán bộ cho công tác thanh tra, kiểm tra

Ngay tại báo cáo Tống kết 2006 của Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang cũng đã chỉ ra biện pháp cho năm 2007 là "cần tập trung ít nhất 40% sổ cản bộ cho công tác thanh tra, kiếm tra quyết toán thuế, kiêm tra hoàn thuế, xác minh đối chiếu hóa đon và thực hiệc các công việc kiểm tra thường xuyên khác", vấn đề đặt ra là phải bố trí sắp xếp hợp lý nhân lực trong từng giai đoạn.

+ Tăng cường khâu kiếm tra tù' cơ sở.

Với kế hoạch đề ra, số lượng lớn người nộp thuế được thanh tra thường tập trung vào các đơn vị trọng điểm, các khu vực "nổi cộm". Chính vì vậy, các phòng quản lý phải sắp xếp, chủ động về thời gian, cần tăng cường kiếm tra người nộp

thuế. Đây chính là khâu kiếm tra tù’ cơ sở. Sự thuận lợi của kiếm tra tù' CO' sở thế hiện ở chỗ do các phòng quản lý theo dõi thường xuyên tình hình kê khai nộp thuế của người nộp thuế nên dễ nắm bắt, nhận ra các dấu hiệu bất thường về thuế tù’ đó công tác kiểm tra được tập trung hơn.

+ Hoàn thiện quy trình quyết toán thuế.

Quyết toán thuế là một công việc có tính chất thường xuyên nhưng đến nay Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang nói riêng, cơ quan thuế của Việt Nam nói chung chưa có

Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang nói riêng cần xây dựng một quy trình quyết toán thuế với việc cụ thế một loạt các vấn đề mà thực tiễn đang đòi hỏi như: CO' chế phối họp, hồ trợ lẫn nhau giữa các bộ phận trong cơ quan thuế, cơ chế động viên khen thưởng với các cán bộ tham gia công tác quyết toán thuế...

+ Phối hợp giữa quản lý thuế TNDN và quản lý các sắc thuế có liên quan (thuế GTGT, thuế thu nhập cá nhân, thuế xuất nhập khẩu).

Phát hiện các gian lận về thuế nói chung, thuế TNDN nói riêng là một công việc phức tạp. Tác giả cho rằng cần phải chia vấn đề "phức tạp" đó thành 2 vấn đề "ít phức tạp" hơn. Cụ thế là gồm:

- Xác định các "dấu hiệu vi phạm".

- Mở rộng điều tra theo hướng mà các "dấu hiệu vi phạm" đã chỉ ra.

Một biện pháp có tác dụng chung cho cả hai vấn đề nêu trên là sử dụng khả năng đối chiếu nhanh, thuận tiện của thuế GTGT.

Hệ thống khấu trừ của thuế GTGT dựa trên cơ sở hóa đơn GTGT phản ánh sổ thuế đã được thanh toán trên doanh thu tại mồi khâu của quá trình sản xuất lưu thông tù' nguyên liệu đến sản phấm cuối cùng.

* Kiểm tra về doanh thu:

Căn cứ vào báo cáo tài chính, quyết toán thuế TNDN, tờ khai thuế giá trị gia tăng (GTGT) hàng tháng đế tiến hành đối chiếu kiểm tra doanh thu trên sổ kế toán: - Đối chiếu doanh thu trên sổ kế toán (Sổ cái, sổ chi tiết TK 511, 515) xem

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

- Kiểm tra tính hợp pháp của các khoản giảm trừ doanh thu đã hạch toán trên các tài khoản (TK)521, 531, 532 đối chiếu với hồ so, biên bản đế xác định nguyên nhân và tính hợp pháp của các khoản giảm trừ.

- Kiểm tra các luồng tiền thanh toán trên TK 111,112,131, đế làm rõ các khoản tiền có liên quan đến doanh thu, đối chiếu với hồ so khai thuế kiểm tra tính chính xác của hồ so khai thuế.

- Kiểm tra các báo cáo nhập, xuất, tồn kho hàng, hoá vật tư để xác định xem doanh nghiệp có trốn doanh thu.

- Kiếm tra các báo cáo nhập xuất tồn kho vật tư, hàng hoá đối chiếu với các tài khoản liên quan đế phát hiện doanh nghiệp nhập kho vật tư, hàng hoá đúng giá trên hoá đơn nhưng ghi số với số lượng ít hơn như vậy khi đưa vào sản xuất hoặc giá vốn hàng hóa bán ra cao hơn thực tế nhập kho. Phần chênh lệch dôi ra về lượng sẽ là phần doanh nghiệp trốn doanh thu, trốn thuế giá trị gia tăng (GTGT) và trốn thuế TNDN.

* Kiểm tra về chi phí:

Trước hết phải tìm hiếu mô hình công tác quản lý, phương pháp tố chức hạch toán kế toán của doanh nghiệp thông qua phỏng vấn, tìm hiểu qui mô, qui trình công nghệ sản xuất kinh doanh. Từ đó xác định đế sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp cần có những khoản chi phí, nguyên vật liệu gì, tỷ trọng của tùng loại nguyên vật liệu, chi phí trên tống giá trị của sản phẩm hàng hoá.

- Kiểm tra báo cáo nhập, xuất, tồn kho vật tư hàng hoá đối chiếu với các tài khoản (TK) liên quan (TK 621, 623, 154, 155,156,157,632...) và định mức kinh tế kỹ thuật, từ đó xác định các loại vật tư hàng hoá thực chất có phục vụ cho sản xuất kinh doanh hay không, có phù họp với qui mô, qui trình sản xuất kinh doanh thực

tế hay không.

- Kiếm tra chi phí tiền lương, tiền công và các khoản chế độ trích theo lương: Kiểm tra đơn giá tiền lương hạch toán trong chi phí sản xuất kinh doanh (SXKD) đã phù hợp với qui mô, qui trình SXKD của doanh nghiệp, đối chiếu với

phương án trả lương và tiền lương thực tế đã thanh toán cho người lao động có đúng không đế tù’ đó phát hiện việc trích lương vào giá thành sản phấm và chi phí cao nhưng thực tế thanh toán lương lại thấp đế trốn thu nhập chịu thuế.

- Ngoài ra khi kiếm tra các khoản chi phí khác cần lưu ý đến các khoản trích trước trong năm, các khoản chi phí chờ phân bổ, các khoản trích và hoàn nhập dự phòng có đảm báo đúng niên độ kế toán, đúng chế độ chính sách không.

- Kiểm tra phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang, phương pháp xác định giá vốn hàng tồn kho cuối kỳ của người nộp thuế. Trên cơ sở đó tính toán chính xác giá vốn hàng bán khi xác định thu nhập chịu thuế trong năm của doanh nghiệp.

- Đối với các doanh nghiệp đang trong thời gian miễn, giảm thuế phải kiểm tra xem có đủ điều kiện đế miễn, giảm không, mặt hàng nào được miễn, giảm và được miễn, giảm những loại thuế gì, thuế suất, thời gian miễn giảm là bao lâu, phương pháp phân bố chi phí cho hoạt động chịu thuế, hoạt động không chịu thuế, hoạt động được miễn, giảm thuế đã chính xác chưa.

Để nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra thì cần thiết phải xây dựng và hoàn thiện chế độ đối chiếu hóa đơn GTGT thành một công tác có tính chất bắt buộc và thường xuyên. Với khối lượng chứng từ khổng lồ của nền kinh tế thì chỉ có máy tính hóa việc phát hành hóa đơn mới giúp cho việc đối chiếu hóa đơn trở thành một công cụ hữu hiệu chống gian lận về thuế được.

+ Phối hợp giữa ngành thuế và các cơ quan liên quan.

Ngành thuế và các ngành có liên quan cần tăng cường sự phối hợp quản lý các giao dịch, các hoạt động của người nộp thuế hơn nữa. Cụ thế là vấn đề đổi chiếu hóa đơn chứng từ không nên chỉ giới hạn trong ngành thuế mà cần mở rộng sang cả đối chiếu với ngành khác (thông qua phiếu xác minh hóa đơn) thì sẽ dễ dàng

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

thuế nhằm phát hiện các gian lận về thuế. Tuy nhiên, hiện nay việc xác minh kiểu này cũng chưa phát triến và cũng chưa có cơ chế cụ thế trong việc phối hợp.

+ Xử lý nghiêm minh các trường hợp vi phạm và khen thưởng các đối tượng nộp thuế tốt.

Cần duy trì thường xuyên và đa dạng hóa các hình thức tôn vinh người nộp thuế chấp hành tốt pháp luật thuế.

Một phần của tài liệu Tăng cưòng quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh tuyên quang (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w