Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý * Ban giám đốc - Công ty có một giám đốc và 2 phó giám đốc, giám đốc làm nhiệm vụ là người quản lý, điều hành xấy dựng chiến lược kinh
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Viện Kinh Tế Và Quản Lý
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Địa điểm thực tập: Công ty Cổ phần Kiến trúc và Xây dựng
Trang 2CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP
Công ty Cổ phần Kiến trúc và Xây dựng Avityco có trụ sở tại:
Số nhà P1303 Nhà N2E, Khu Trung Hoà Nhân Chính, Thanh Xuân,
Là sinh viên lớp: Quản Trị Doanh Nghiệp-K52 Số hiệu SV: 20076290
Có thực tập tại công ty trong khoảng thời gian từ ngày ……đến ngày … Trong thời gian thực tập tại công ty, chị Huê đã chấp hành tốt các quy định của công ty và thể hiện tinh thần làm việc nghiêm túc, chăm chỉ và chịu khó học hỏi
Ngày ……….tháng …… năm …… Ngày … Tháng … Năm
Người hướng dẫn trực tiếp Xác nhận của công ty
(ký và ghi rõ họ tên)
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Viện Kinh Tế và Quản Lý Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số 01 – 03/ĐT – ĐHBK - KTQL
PHIẾU THEO DÕI QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN
Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Huê
Lớp: QTDN – K52
Địa điểm thực tập: Công ty Cổ phần Kiến trúc và Xây dựng Avityco
Người hướng dẫn: Ts Phạm Thị Kim Ngọc
Trang 4MỤC LỤC
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Trước sự biến đổi của nền kinh tế hiện nay, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệpgiữa các quốc gia và các doanh nghiệp trong cùng một quốc gia ngày càng tăng Nhất làkhi xu hướng toàn cầu hoá đang diễn ra trên khắp các quốc gia, các châu lục và Việt Namcũng không nằm ngoài xu thế đó Sau khi tham gia vào tổ chức thương mại thế giới( WTO ) thì cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam càng lớn Bên cạnh những cơ hội do tìnhhình mới mang lại thì các doanh nghiệp Việt Nam cũng đang đứng trước nhiều khó khăn
Do đó mỗi doanh nghiệp phải tự tìm cho mình một hướng đi riêng để đứng vững
và ngày càng phát triển trong tình hình mới
Là một trong những khối ngành quan trọng, tạo nền cơ sở vật chất cho toàn xã hội
và hơn nữa lại sử dụng đồng vốn kinh doanh từ ngân sách nhà nước nên đối với nhữngcông ty thuộc các tổng công ty có vốn nhà nước càng phải cố gắng để phát huy những mặtlợi thế đã có để đứng vững và ngày càng phát triển
Theo chủ trương mới của đảng và nhà nước ta, các tổng công ty, các công ty cónguồn vốn nhà nước thì đã và đang thực hiện việc cổ phần hoá doanh nghiệp, hoạt động
tự chủ theo quy luật canh tranh của thị trường, lấy thu bù chi và có lãi
Để hoạt động kinh doanh ngày càng phát triển và doanh nghiệp ngày càng lớnmạnh thì doanh nghiệp cần phải cố gắng nhiều mặt như mở rộng thị trường, đầu tư máymóc thiết bị mới, công nghệ hiện đại Bên cạnh đó, một trong những việc mà doanhnghiệp cần hết sức chú trọng chính là khâu tổ chức, sắp xếp và điều hành việc kinh doanh.Mục đích cuối cùng của tất cả các doanh nghiệp là bỏ ra chi phí ít và lợi nhuận thu lại lànhiều nhất
Quá trình thực tập đã cho em có một cái nhìn tổng quan hơn về doanh nghiệp, làm quen với cách tổ chức hoạt động sản xuất của doanh nghiệp Để thực hiện được báo cáo này em đã nhận được sự hướng dẫn của các Thầy Cô trong Viện Kinh tế và quản lý
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, đặc biệt là sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của Cô Phạm Thị Kim Ngọc Đồng thời trong quá trình thực tập em cũng đã nhận được sự giúp
đỡ nhiệt tình và tạo điều kiện của ban lãnh đạo công ty cũng như các cô chú, anh chị ở các
bộ phận của công ty, gia đình và bạn bè để em có thể hoàn thành tốt báo cáo này
Nội dung của báo cáo gồm có:
Phần 1: Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần kiến trúc và xây dựng Avityco.Phần 2: Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần kiến trúc và xây dựng Avityco
Phần 3 : Đánh giá chung và định hướng đề tài tốt nghiệp
Do kiến thức còn hạn chế nên bài báo cáo của em còn nhiều thiếu sót, em rất mongđược sự góp ý của các thầy cô và các cô chú, anh chị trong công ty để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 6PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KIẾN
TRÚC VÀ XÂY DỰNG AVITYCO.
1.1.Quá trình hình thành và và phát triển của Công ty.
1.1.1 Giới thiệu chung.
Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG AVITYCO.Tên tiếng anh: AVITYCO ARCHITECT AND CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt: AVITYCO.JSC
1.1.2 Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển
Công ty Cổ phần Kiến trúc và Xây dựng AVITYCO được thành lập 19/02/2008 theo quyết định của Chủ tịch hội đồng quản trị Công ty và theo giấy phép đăng ký kinh doanh số: 0103022423 do Sở kế hoạch đầu tư Thành phố Hà Nội cấp Ngày 03/10/2010 Chủ tịchhội đồng quản trị công ty quyết định đăng ký kinh doanh thay dổi lần 2 theo giấy phép kinh doanh số 0102647928
1.2 Chức năng nhiệm vụ của Công ty
1.2.1 Chức năng nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh
Chức năng và nhiệm vụ của công ty được nghi trong quyết định thành lập và giấyphép kinh doanh là:
- Mua bán đồ điện, bảo hộ lao động, đồ dung gia dụng, gas, bếp gas, nước uống, nước giảikhát đóng chai, bia, rượu, lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dung, thiết bị, dụng cụ máymóc và trong phục ngành y tế, thiết bị điện, hàng điện tử, ôtô, xe máy, thiết bị thể thao,chăm sóc sức khoẻ
Trang 7- Sản xuất và mua bán cốp pha, Giàn giáo, thép định hình, cửa hoa, cửa sắt, hàng rào sắt,khung bằng thép, đồ gỗ nội thất, bàn ghế, giường tủ, kệ, đồ thép mỹ nghệ bằng sắt, cấukiện thép, mua bán sắt thép, dụng cụ thể thao.
- Đầu tư xây dựng và kinh doanh chung cư, khu đô thị, siêu thị, văn phòng, bất động sản,nhà máy thuỷ điện, xây dựng nhà cho sinh viên, kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà nghỉ,vui chơi giải trí (trừ vui chơi có thưởng), xây dựng dân dụng, giao thong, thuỷ lợi, trạmđiện đến 35kv
1.2.2 Các sản phẩm hiện tại của Công ty
- Mua bán đồ điện, bảo hộ lao động, đồ dùng gia dụng, gas, bếp gas, nước uống,nước giải khát đóng chai, bia, rượu, lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng, thiết bị, dụng
cụ máy móc và trong phục ngành y tế, thiết bị điện, hàng điện tử, ôtô, xe máy, thiết bị thểthao, chăm sóc sức khoẻ
- Sản xuất và mua bán cốp pha, Giàn giáo, thép định hình, cửa hoa, cửa sắt, hàngrào sắt, khung bằng thép, đồ gỗ nội thất, bàn ghế, giường tủ, kệ, cấu kiện thép, mua bánsắt thép, dụng cụ thể thao
1.3 Công nghệ sản xuất một số hàng hóa dịch vụ chủ yếu
Sản phẩm của Công ty rất đa dạng Chẳng hạn như những công trình, hạng mục
công trình có quy mô lớn, đơn chiếc, kết cấu phức tạp và được thi công theo các hợp đồngkinh tế, hợp đồng xây lắp ký kết giữa các chủ đầu tư, khách hàng với Công ty sẽ có quy trình thể hiện ở hình 1.1 dưới đây:
Hình 1.1: Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty Cổ phần Kiến trúc và Xây dựng AVITYCO
Nguồn: Phòng Khoa học kỹ thuật
Trang 8* Nhận thầu: Lập hồ sơ kỹ thuật và dự toán thi công
+ Hồ sơ kỹ thuật bao gồm: Dự toán, bản vẽ thiết kế do bên chủ đầu tư (Bên A) cung cấp
+ Dự toán thi công do bên trúng thầu (Bên B) tính toán lập ra và được Bên A chấp nhận
* Chuẩn bị vật tư tổ chức nhân công: Sau khi lập dự toán thi công được bên A chấpnhận Bên B sẽ khảo sát mặt bằng công trình, tính toán lượng vật tư cần thiết và số lượng nhân công
* Lập kế hoạch thi công: Lập bảng tiến độ thi công theo ngày, tuần , tháng cho từng hạng mục công trình Lập biện pháp thi công an toàn lao động, thi công nhanh, đúng tiến độ, đảm bảo kỹ thuật chất lượng và an toàn lao động * Tổ chức thi công: Công tác tổchức thi công được thể hiện sau khi bên A châp nhận hồ sơ thiết kế mặt bằng tổ chức thi công, biện pháp thi công và biện pháp an toàn lao động Quá trình thi công được thực hiệntheo phương pháp đã lập
* Nghiệm thu bàn giao công trình: Sau khi công trình hoặc hạng mục công trình hoàn thành bên A và bên B tiến hành ngiệm thu bao gồm: chủ đầu tư (bên A) và tư vấn (nếu có), đơn vị thi công (bên B) và các thành phần có liên quan Hai bên tiến hành thanh quyết toán công trình hoàn thành sau khi đã nghiệm thu bàn giao công trình Khi quyết toán công trình đã được cấp có thẩm quyền duyệt Bên A sẽ thanh toán nốt số còn lại cho bên B
1.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của Công ty
Do đặc thù là Công ty về lĩnh vực xây dựng nên sản phẩm chủ yếu là các côngtrình xây dựng Tùy thuộc vào tình hình công việc để Công ty bố trí sản xuất Hình thức
tổ chức sản xuất là sản xuất đơn chiếc nhưng vào giai đoạn nhận được nhiều công trình thìcông ty sẽ phải thực hiện cùng một lúc nhiều công trình Kết cấu sản xuất của Công tyđược thể hiện ở hình 1.2 dưới đây:
Trang 9Hình 1.2: Sơ đồ kết cấu sản xuất của Công ty
Bộ phận sản xuất trực tiếp Bộ phận sản xuất gián tiếp
Nguồn: Phòng Khoa học Kỹ thuật
1.5 Cơ cấu tổ chức của Công ty
1.5.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Bộ máy tổ chức quản lý của công ty bao gồm:
Đội kỹ thuật
Đội thi công
Sản phẩm
Bộ phận tư vấn giám sát
-Chủ đầu tư-Hậu cần( nguyên nhiên vật liệu…)
Trang 10Hình 1.3 : SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ
Phòng Khoa Học
Kỹ Thuật
Phòng Hành Chính-
Tổ chức
Phòng Kinh
Doanh
Đội Thi công
Ban Kiểm Soát
Trang 11+ Ưu điểm của mô hình:
- Tuân thủ nguyên tắc một thủ trưởng, tạo ra sự thống nhất tập trung cao độ,
- Chế độ trách nhiệm rõ ràng
- Tạo ra sự phối hợp dễ dàng giữa các phòng ban tổ chức
+ Nhược điểm:
- Đòi hỏi nhà quản trị phải có kiến thức toàn diện
1.5.2 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý
* Ban giám đốc
- Công ty có một giám đốc và 2 phó giám đốc, giám đốc làm nhiệm vụ là người quản lý,
điều hành xấy dựng chiến lược kinh doanh, định hướng phát triển thực hiện các mối liên
hệ với đối tác, giao nhiệm vụ cho các bộ phận theo chức năng, kiểm tra phối hợp thốngnhất sự hoạt động của các bộ phân trong công ty
- Phó giám đốc tham gia cùng giám đốc trong việc quản lý điều hành, giải quyết các vấn
đề mà giám đốc giao phó, đồng thời cũng có quyền chỉ đạo, phân công nhiệm vụ cho cácphong ban, theo chức năng và nhiệm vụ mà giám đốc giao
- Các phòng ban tuỳ theo chức năng và nhiệm vụ của mình giải quyết công việc một các
có hiệu quả nhất theo sự chị đạo của giám đốc và phó giám đốc Để đảm bảo nâng caohiệu quả, tiết kiệm thời gian và chi phí, các phòng ban cần phải tiến hành phối hợp mộtcách chặt chẽ, tương trợ nhau trong quá trình làm việc
*Phòng kinh doanh
- Phòng kinh doanh có chức năng bố chí phân công lao động giải quyết các vấn đề phátsinh trong quá trình hoạt động của đơn vị, phòng kinh doanh còn có chức năng thu nhậncác thông tin thị trường, các chức năng phản hồi của khách hàng trực tiếp sử dụng dịch vụ
để phản ánh trực tiếp với ban quản lý nhằm không ngừng cải tiến nâng cao chất lượngdịch vụ, đáp ứng những nhu cầu không ngừng thay đổi của đời sồng
*Phòng kế toán
Tham mưu cho giám đốc công ty trong lĩnh vực quản lý tài chính, công tác hạch toán
kế toán trong toàn công ty theo đúng điều lệ thống kê kế toán, quy chế tài chính và phápluật của nhà nước
Trang 12- Tham mưu đề xuất với giám đốc ban hành các quy chế về tài chính phù hợp với nhiệm
vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị, xây dựng các định mực kinh tế kỹ thuật, định mức chiphí, xác định giá thành đảm bảo kinh doanh có hiệu quả
- Thường xuyên đánh giá hiệu quả kinh doanh có đề xuất và kiến nghị kịp thời nhằm tạonên tình hình tài chính tốt nhất cho công ty
- Phản ánh trung thực về tình hình tài chính của công ty và kết hợp các hoạt động kháccủa công ty
- Định kỳ lập báo cáo theo quy định lập kế hoạch thu chi ngân sách nhằm đáp ứng nhucầu tố của công ty
- Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của công ty tổ chưc kế hoạch tàichính và quyết định niên độ kế toán hàng năm
- Kiểm tra, kiểm soát việc thu chi, thành toán các khoản nợ, theo dõi tình hình công nợvới khách hàng, tình hình nộp ngân sách của nhà nước
*Phòng khoa học - kỹ thuật
- Phòng khoa học - kỹ thuật có chức năng tham mưu giúp giám đốc công ty trong lĩnhvực quản lý khoa học và kỹ quản lý chất lượng công trình an toàn lao động và các hoạtđộng khoa học kỹ thuật
*Phòng hành chính - tổ chức
- Phòng hành chính tổ chức có chức năng tiếp nhận thông tin, truyền tin truyền mệnhlệnh giúp giám đốc công ty trong việc quản lý điều hành đợn vị và trong quan hệ công tácvới cấp trên, cấp dưới, khách hang, bố trí phân công lao động, giải quyết các vấn đề phátsinh trong quá trình hoạt động của đợn vị
- Tham mưu cho giám đốc công ty trong việc trong việc tổ chức bộ máy quản lý, tổ chứccán bộ gồm : tuyển dụng lao động, phân công điều hành công tác, bổ nhiệm cán bộ, khenthưởng kỷ luật
- Tham mưu cho giám đốc trong việc thực hiện chế độ chính sách cho người lao độngnhư: chế độ tiền lương, nâng lương Nâng bậc, chế độ bảo hiểm
- Quản lý và lưu trữ hồ sơ cán bộ theo phân cấp quản lý cán bộ
Trang 13- Thực hiện công tác đối nội đối ngoại tổ chức công tác bảo vệ nội bộ, bảo vệ an ninh trật
tự trong cơ qua
- Tham mưu cho giám đốc trong việc quản lý và điều hành công tác công văn giấy tờ, in
ấn tài liệu, quản lý phương tiện trang thiết bị, văn phòng, xe ôtô, trụ sở làm việc và côngtác lễ tân của công ty theo đúng quy định của công ty và nhà nước
- Thanh tra kiểm tra mọi hoạt động của đơn vị, ngăn chặn và kiểm tra tài liệu trước khilưu trữ
1.6 Kết quả kinh doanh của công ty trong thời gian qua
Bảng 1.1 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty năm 2008-2010
Đơn vị tính: 1000 đồng
Tổng Doanh thu 569.421 604.057 987.778 106,1 163,5Tổng Chi phí 555.563 588.421 967.285 105,9 164,39Lợi nhuận sau thuế 9.978 11.264 14.755 112,89 130,99
Thu nhập BQ/ người/
tháng 1.800.000 2.100.000 3.000.000 116,7 142,9
( Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Qua bảng 1.1 ta thấy kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty đã tăng khá nhanh quacác năm Doanh thu của Công ty ngày một cao, đặc biệt là năm 2010 đã tăng 383.721.000đồng Thu nhập bình quân của người lao động cũng từ đó được nâng lên Điều này thểhiện rằng Công ty đang hoạt động rất hiệu quả và ngày càng phát triển
Trang 14PHẦN 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG
Tỷ trọng (%)
Số Lượng
Tỷ trọng (%)
để công ty khai thác tối đa năng lực sản xuất hiện có Nhìn vào biểu số trên ta thấy: Mặt
Trang 15hàng có sản lượng tiêu thụ nhiều nhất của Công ty trong hai năm qua vẫn là mặt hàngGiàn giáo thép, vì đây chính là mặt hàng chủ đạo luôn được Công ty chú trọng và pháttriển Mặt hàng có sản lượng tiêu thụ thấp nhất là Giáo chống tổ hợp(Pall) Sở dĩ mặt hàngnày được tiêu thụ ít bởi sản lượng của mặt hàng này chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trongtổng sản lượng sản xuất ra của Công ty
2.1.2 Chính sách sản phẩm
Các sản phẩm của Công ty rất là đa dạng và nhiều chủng loại Các sản phẩm chủyếu phục vụ cho các công trình xây dựng và đồng thời cũng là các công trình xây dựng Các công trình tiêu biểu của công ty: (xem Bảng 2.2)
Bảng 2.2 Các công trình tiêu biểu đã sử dụng giàn giáo cốp pha của công ty trong
Tên công trình
Dự án
Sản phẩm được sử dụng Bộ
Khu văn phòng điều hành và nhà xưởng foxcom
Nhà máy nhiệt điện
Quang sơn
- Giàn giáo Thép
- Cốp pha Thép
9023412345
Khu đô thị Đại lảiVĩnh Phúc
- Giàn giáo Thép
- Cốp pha Thép
567542133
(Nguồn: Phòng Khoa học-kỹ thuật)
Từ bảng 2.2 ta thấy năm 2010 có 4 công trình dự án lớn đã sử dụng sản phẩm củacông ty với tổng số sản phẩm được sử dụng là 307.107 Bộ, và năm 2009 có 3 công trình dự
Trang 16án lớn sử dụng sản phẩm của công ty với tổng số sản phẩm được sử dụng là 118.572 Bộ.Như vậy số công trình dự án sử dụng sản phầm của công ty năm 2010 tăng so với năm2009.
Thị trường tiềm năng: Trong tương lai công ty sẽ phát triển và mở rộng hơn nữa cácđại lý và chi nhánh trên toàn quốc Tìm kiếm các thị trường tiềm năng - nơi có các dự ánđầu tư và được mở rộng xây dựng Hiện nay, xã hội ngày càng phát triển nên nhu cầu vềxây dựng nhà ở, văn phòng, khu công nghiệp…cũng phát triển theo Chính vì vậy để đápứng được nhu cầu đó công ty luôn cố gắng để có thể hoàn thành tốt các công trình nhậnđược
Một số khách hàng chính của công ty:
Công ty Cổ phần Xây dựng và Thương mại 68
Ban quản lý dự án 2
Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Ba Vì
2.1.4 Chính sách giá
* Phương pháp xác định giá:
- Căn cứ vào giá gốc của sản phẩm
- Căn cứ vào từng thời kỳ và sự biến động của thị trường, để xem xét tăng hay giảm giá bán
- Căn cứ vào giá thành của các đơn vị cùng sản xuất, và tiêu thụ sản phẩm với công ty mình
- Dựa trên việc tính toán các chi phí sản xuất của sản phẩm
Trang 17Công ty chủ yếu sử dụng phương pháp định giá theo giá thành, phương pháp mà giábán của sản phẩm được xác định trên cơ sở cộng thêm một khoản vào giá thành sản
phẩm
Giá bán = Giá thành sản phẩm + lợi nhuận(tuỳ từng sản phẩm)
Chính vì thế công ty cần phải xem xét và cân nhắc việc tăng hay giảm giá thành cho phùhợp với tình hình của công ty
Bảng 2.3 cho thấy giá bán một số mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty:
Bảng 2.3 Giá bán một số mặt hàng chủ yếu (Đơn vị tính: 1000VNĐ)
Sản phẩm ĐVT Năm 2009 Giá bán Năm 2010 Giá bán Giá trị Chênh lệch %
Nhìn vào bảng 2.3 ta thấy giá bán sản phẩm của công ty năm 2010 có sự Tăng lên so với năm
2009 nhưng không đáng kể, cụ thể một số mặt hàng có sự tăng giá bán là(Phụ kiện giàn giáotăng 2,4%, Giáo chống tổ hợp (Pall) tăng 1,6%, cốp pha thép tăng 0,9%, giàn giáo thép tăng2%) so với năm 2009 là do nền kinh tế Việt Nam không có sự biến động nhiều trong hai năm
2009 và 2010 Do vậy giá bán của các mặt hàng trên thị trường không có sự biện động nhiều
2.1.5 Chính sách phân phối
Do đặc thù của sản phẩm nên hệ thống phân phối của công ty cũng có những đặc thùriêng Công ty bán sản phẩm chủ yếu dựa vào đơn đặt hàng của khách hàng có thể mua trựctiếp tại công ty hoặc có thể mua tại chi nhánh của công ty trên địa bàn cả nước Chính vì thế
Trang 18khách hàng có thể đặt hàng theo mong muốn của mình thông qua các đại lý hoặc các chi nhánhcủa công ty.
Qua các chi nhánh của công ty thì sản phẩm của công ty có mặt ở hầu hết các địa bàntrong tỉnh đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách nhanh nhất Để nâng cao sản lượng tiêuthụ cũng như uy tín của mình, Công ty đang tổ chức thực hiện hai kênh tiêu thụ: kênh trựctiếp và kênh gián tiếp
- Kênh phân phối trực tiếp
Hình 2.1: Kênh phân phối trực tiếp
Kênh phân phối này được Công ty sử dụng ngay tại Công ty, và là hình thức bán sảnphẩm tại Công ty cho khách hàng, kênh này có ưu điểm là Công ty trực tiếp tiếp xúcđược với khách hàng và giảm được chi phí trung gian, nắm bắt thông tin thị trường nhanhchóng Nhưng kênh này chỉ có tác dụng với lượng nhỏ khách hàng có điều kiện, ở khuvực lân cận Công ty hoặc những khách hàng có nhu cầu mua lớn
- Kênh phân phối gián tiếp
Hình 2.2: Kênh phân phối gián tiếp
Quá trình tiêu thụ của Công ty tiến hành qua kênh gián tiếp được thực hiện thôngqua một kênh trung gian đó là các chi nhánh, đại lý đại diện cho Công ty tại các địaphương làm nhiệm vụ đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng
Hiện giờ công ty có một chi nhánh lớn ở Thái Nguyên và một số đơn vị thành viên ởcác tỉnh trên toàn cả nước
Bảng 2.4: Kết quả tiêu thụ theo kênh phân phối
Đơn vị tính: 1000 VND
Khách hàngCông ty
Trang 19Doanh thu
Kênh phân phối gián tiếp 139.715 151.782 258.241
Tổ chức các đội thị trường bao gồm những cán bộ chuyên trách có trình độ đi tìmhiểu nhu cầu về nhu cầu của thị trường với sản phẩm cầu lông, giàn giáo ở từng vùngtừng tỉnh
Quảng cáo thương hiệu qua phương tiện truyền thanh, truyền hình, báo viết của địaphương, các tạp chí chuyên ngành
Quảng cáo qua các bảng quảng cáo khổ lơn tại các đầu mối giao thong, cửa ngõcác thành phố lớn, bên cạnh các đường quốc lộ, bên canh các đường Quốc lộ có nhiềuphương tiên đi lại
Quảng bá sản phẩm qua các hoạt động xã hội: Thể dục thể thao, văn nghệ, các hoạtđộng từ thiện…
Thông qua các nhà phân phối tiếp xúc với các hộ tiêu thụ lơn, nắm bắt và ứng phóvới các diễn biến tình hình trên thị trường
2.1.7 Công tác thu thập thông tin Marketing của công ty
Muốn hiểu được khách hàng của mình không thôi thì chưa đủ, trên thị trườngkhông chỉ một mình công ty cung cấp sản phẩm cho khách hàng, mà còn có rất nhiềucông ty khác cũng cung cấp các sản phẩm đó Hiểu được các đối thủ cạnh tranh của mình
là điều kiện hết sức quan trọng trong việc mở rộng thị trường Bởi chỉ có hiểu rõ đối thủcạnh tranh, nhận thức được đâu là điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ thì mới có khả năng
Trang 20giành thắng lợi trên thị trường của đối thủ Các công ty cần biết 5 vấn đề về các đối thủcạnh tranh Nhưng ai là đối thủ cạnh tranh của công ty? Chiến lược của họ như thế nào?Mục tiêu của họ là gì? Những điểm mạnh và điểm yếu của họ là gì? Cách thức phản ứngcủa họ ra sao? công ty cần biết các chiến lược của từng đối thủ cạnh tranh để phát hiện ranhững đối thủ cạnh tranh gần nhất và có những bước đi phù hợp công ty cần phải biếtnhững mục tiêu của đối thủ cạnh tranh để dự đoán những biện pháp và những phản ứngsắp tới Khi biết được những mặt mạnh và mặt yếu của đối thủ cạnh tranh, công ty có thểhoàn thiện chiến lược của mình để giành ưu thế trước những hạn chế của đối thủ cạnhtranh, xâm nhập vào những thị trường mà đối thủ cạnh tranh còn kém lợi thế và tránh xâmnhập vào những thị trường mà đối thủ cạnh tranh mạnh Biết được các phản ứng điển hìnhcủa đối thủ cạnh tranh sẽ giúp công ty lựa chọn định thời gian thực hiện các biện pháp
2.1.8 Một số đối thủ cạnh tranh của công ty
Bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động trong cơ chế thị trường đều không thểtránh khỏi những đối thủ cạnh tranh trong cùng ngành, cùng lĩnh vực thậm chí những sảnphẩm có thể thay thế của đối thủ cũng gây ra cho công ty rất nhiều khó khăn, trở ngại.Hiện nay trên thị trường có rất nhiều công ty xây dựng có ưu thế và phát triển mạnh.Chính vì vậy công ty đang gặp phải sự cạnh tranh rất mạnh mẽ từ các công ty đó Chẳnghạn một số công ty như:
Tổng Công ty Sông Đà
Công ty CPĐTXD Lũng Lô
Công ty CP lắp máy điện nước và XD
Bảng 2.5: So sánh ưu thế cạnh tranh của Công ty với các đối thủ cạnh tranh
Các tiêu chí so sánh
Công tyCPKT$XDAVITYCO
Công ty CPlắp máy điệnnước và XD 9
Tổng Công
ty Sông Đà
Công tyCPĐTXDLũng Lô
Trang 21(Nguồn: Phòng Kinh Doanh)
Chú thích: 1: là ở mức độ thấp nhất, kém nhất
4: là ở mức độ cao nhất, tốt nhất
2.1.9 Nhận xét về tình hình tiêu thụ và Marketing của công ty
Thuận lợi: Tình hình thị trường tiêu thụ các sản phẩm của Công ty diễn biến theo
chiều hướng thuận lợi do hiện nay nền kinh tế nước ta đang phát triển, vì vậy ngày càng
có nhiều công trình được khởi công xây dựng do đó ngày càng có nhiều Công trình dự án
sử dụng sản phẩm của Công ty và thông qua các đợn vị thành viên của công ty Đây chính
là điều kiện tốt để Công ty khai thác tối đa năng lực sản xuất hiện có
Khó khăn: Giá cả nguyên vật liệu tăng giảm thất thường gây ảnh hưởng đến việc
sản xuất sản phẩm của công ty, và đặc biệt là giá xăng, dầu mỗi ngày một giá gây không ítkhó khăn cho công tác quản lý về giá cả của công ty
2.2 Phân tích công tác lao động, tiền lương của Công ty
2.2.1 Cơ cấu lao động trong công ty
Lao động là một trong những nguồn lực quan trọng cho quá trình sản xuất kinhdoanh Nó là tổng hợp các kỹ năng, mức độ đào tạo, trình độ giáo dục có sẵn tạo cho một
cá nhân có khả năng làm việc và đảm bảo năng suất lao động Như vậy, nguồn vốn nhânlực của Doanh nghiệp là lượng lao động hiện có cùng với nó là kỹ năng tay nghề, trình độđào tạo, tính sáng tạo và khả năng khai thác của người lao động Nguồn nhân lực khôngphải là cái sẽ có mà là đã có sẵn tại Doanh nghiệp, thuộc sự quản lý và sử dụng củaDoanh nghiệp Do đó, để đảm bảo hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh thì Doanhnghiệp hết sức lưu tâm đến nhân tố này Vì nó là chất xám, là yếu tố trực tiếp tác động lênđối tượng và tạo ra sản phẩm và kết quả sản xuất kinh doanh, có ảnh hưởng mang tínhquyết định đối với sự tồn tại và hưng thịnh của Doanh nghiệp
Trong đó, trình độ tay nghề của người lao động trực tiếp ảnh hưởng tới chất lượngsản phẩm, do đó với trình độ tay nghề của người lao động và ý thức trách nhiệm trongcông việc sẽ nâng cao được năng suất lao động Đồng thời tiết kiệm và giảm được địnhmức tiêu hao nguyên vật liệu, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuấtkinh doanh Tình hình lao động của Công ty được thể hiện qua bảng sau:
Trang 22Bảng 2.6: Tình hình lao động của công ty
Chỉ tiêu
Số lượng (Người)
Tỷ lệ (%)
Số lượng (Người)
Tỷ lệ (%)
Số lượng (Người)
Tỷ lệ (%)
Qua bảng 2.6 ta thấy: Tổng số lao động của Công ty được tăng lên, chứng tỏ quy
mô sản xuất của Công ty ngày càng được mở rộng, Công ty không ngừng tổ chức côngtác tuyển dụng lao động để có đủ lực lượng sản xuất ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu thụtrên thị trường Cụ thể năm 2010 tăng 10,7% so với năm 2009 tương ứng 25 lao động
- Số lao động nam và lao động nữ đều tăng qua các năm Cụ thể năm 2010 lao độngnam tăng 11% so vơí năm 2009 là 25 lao động Như vậy tốc độ tăng lao động nam lớnhơn tốc độ tăng của tổng số lao động (10,7%) điều này cho thấy xu hướng tuyển dụngthêm lao động của Công ty là lao động nam nhiều hơn lao động nữ Vì với chế độ ba canhư hiện nay của Công ty thì sử dụng lao động nam có hiệu quả hơn do lao động nam cóđặc điểm là có thể lực tốt và có khả năng chịu đựng cao hơn
Trang 23-Xét về tốc độ tăng của lao động trực tiếp và lao động gián tiếp cũng không chênhlệch nhau quá lớn Do Công ty đã thực hiện chế độ làm việc ba ca, tận dụng được côngsuất công nghệ và tận dụng được lao động trực tiếp của Công ty.
- Số lao động theo trình độ đại học, cao đẳng cũng tăng lên Điều này chứng tỏ Công
ty rất quan tâm đến việc nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên trong Công ty.Nhìn chung tốc độ lao động trong năm vừa qua đều tăng lên, trong đó chủ yếu là tốc
độ tăng của lao động có trình độ Cao đẳng, Trung cấp và lao động trực tiếp Như vậy,Công ty có xu hướng tăng cường lực lượng lao động có trình độ tay nghề, đây là chủtrương có ý nghĩa chiến lược của Công ty, vì sử dụng lao động có trình độ cao thì sẽ đemlại hiệu quả sản xuất cao từ đó sẽ nâng cao hiệu quả kinh tế của Công ty
2.2.2 Phương pháp xây dựng định mức lao động
Định mức lao động tại công ty là cơ sở để kế hoạch hoá lao động, tuyển dụng, bố trí,
tổ chức và sử dụng lao động phù hợp với công việc, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh củacông ty, là cơ sở để xây dựng, đánh giá tiền lương và trả lương gắn với năng suất chấtlượng và kết quả công việc của người lao động, góp phần đưa công tác tiền lương củacông ty đi vào nề nếp Vì là một công ty làm về lĩnh vực xây dựng nên việc tính toán thờigian để hoàn thành được một sản phẩm là tương đối phức tạp
2.2.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động
- Thời gian làm việc: Mỗi tuần lao động làm việc 6 ngày Khối văn phòng làm việc 6ngày/ tuần Đối với công nhân trực tiếp sản xuất, làm theo ca, mỗi ngày 3 ca ( Ca1: Từ 6h– 14h; ca 2: từ 14h – 22 h, ca 3: từ 22h đến 6h)
Thời giờ làm thêm: Không quá 4h trong 1 ngày, 200h trong 1 năm trường hợp đặc biệtkhông quá 300h trong 1 năm
- Nghỉ hàng năm: 12 ngày phép 1 năm
- Nghỉ Lễ, Tết: Áp dụng theo Quy định chung của Bộ Luật lao động
Lao động của công ty được chia làm 2 khối:
Khối công nhân kỹ thuật trực tiếp sản xuất : Công ty đang tổ chức sản xuất theo ca, 8h/ca,
3ca/ngày, 6 ngày/tuần, đảm bảo đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh, tuân thủtheo quy định của pháp luật
Trang 24Khi có yêu cầu về tiến độ sản xuất, kinh doanh các nhân viên Công ty có tráchnhiệm làm thêm giờ (làm thêm 4h/ngày) Công ty đảm bảo quyền lợi cho người lao độngtheo quy định của nhà nước và có đãi ngộ thoả đáng cho người lao động
Khối văn phòng: Làm việc theo giờ hành chính 8h/ ngày, 44 giờ/tuần, thứ bảy và ngày
chủ nhật nghỉ
- Sáng làm việc từ 8h đến 12h.
- Nghỉ trưa 1 tiếng
- Chiều làm việc từ 13h giờ đến 17h
Thời gian làm việc có thể thay đổi theo mùa đông hoặc mùa hè
2.2.4 Năng suất lao động
Năng suất lao động là chỉ tiêu đo lường hiệu quả sử dụng lao động, đặc trưng bởiquan hệ so sánh giữa một chỉ tiêu đầu ra (kết quả sản xuất) với lao động để sản xuất ra nó.Năng suất lao động là một trong những yếu tố quan trọng tác động tới sức cạnh tranh vàcòn phản ánh về chất lượng người lao động - yếu tố cốt lõi của sự phát triển trong sự cạnhtranh toàn cầu, sự phát triển của khoa học công nghệ và nền kinh tế tri thức hiện nay Năng suất lao động có thể đo bằng số sản phẩm, lượng giá trị sử dụng hay lượnggiá trị được tạo ra trong một đơn vị thời gian, hay đo bằng lượng thời gian lao động haophí để sản xuất ra một đơn vị thành phẩm Năng suất lao động được đo bằng kết quả củalao động (doanh thu) chia cho lượng lao động bình quân năm đã sử dụng để tạo ra kếtquả đó
Bảng 2.7: Năng suất lao động của công ty năm 2009-2010
Trang 252.2.5 Tuyển dụng và đào tạo lao động
2.2.5.1 Công tác tuyển dụng
Mọi tổ chức, doanh nghiệp điều muốn có một nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ, giàukinh nghiệm trong tay nghề, tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Avityco cũng vậy,đây chính là nội lực quan trọng cho công ty đứng vững và phát triển, vậy nên việc tuyểnchọn và sử dụng lao động là hết sức cần thiết đối với sự phát triển ngày càng cao của cácdoanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt đòi hỏi người lao động phải
có trình độ, nhanh nhạy tiếp thu cái mới và luôn tự hoàn thiện bản thân
Hình 2.4: Sơ đồ tuyển dụng
Page 25Báo cáo Thực Tập Tốt Nghiệp – Nguyễn Thị Kim Huê
Xác định nhu cầu lao động
Thử việc, báo cáo
Xem xét phê duyệt nhu cầu Lao động
Thông báo tuyển dụngTiếp nhận kiểm tra hồ sơ
Thi,xét tuyển,phỏng vấn, kiểm tra
Báo cáo đề nghị tuyển
Trang 26( Nguồn : phòng tổ chức hành chính)
Tiêu chuẩn tuyển dụng của công ty:
- Tuyển chọn con người vào làm việc phải gắn bó với đòi hỏi của công việc
- Tuyển chọn những người có trình độ chuyên môn cần thiết, có thể làm việc đạt năng suất cao
- Tuyển những người có kỷ luật, trung thực gắn bó với công việc
- Tuyển những người có sức khoẻ làm việc lâu dài với công ty, với công việc được giao
- Từ việc biết rõ nhu cầu lao động của công ty
Công ty đã có những hướng tuyển dụng phù hợp với ngành nghề của công ty qua việcchọn lưa phương hướng tuyển chọn
- Tuyển từ bên trong các trường Đại học, Cao Đẳng kỹ thuật trong nước
- Tuyển chọn bên ngoài, qua giới thiệu, qua sự phân bổ từ cấp trên đưa các chỉ tiêu lao động xuống, họ thường là những người có trình độ đã và đang làm việc
ở các nghành khác chuyển tới
- Từ năm 2004 trở lại đây do sự giảm biên chế của nhà nước nên số lượng lao động tại Công ty đã không tăng nhiều so với trước, lao động chủ yếu tại Công tyđược bố trí sắp xếp những công việc chủ yếu của Công ty Ta có sơ đồ tuyển dụng lao động của công ty như sau:
Công tác tuyển dụng được tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Xác định nhu cầu lao động:
Trang 27Ban giám đốc căn cứ theo định hướng mở rộng quy mô sản xuất, kế hoạch SX kinh doanh của từng giai đoạn.
Các bộ phận cân đối lực lượng lao động trong đơn vị nếu thiếu đề nghị xin bổ xung Các nhu cầu về lao động đề nghị theo biểu mẫu gửi phòng tổ chức hành chính
- Phòng tổ chức hành chính xem xét nhu cầu sử dụng lao động để phục vụ cho việc SXKD của từng bộ phận sau đó cân đối, bố trí LĐ báo cáo giám đốc duyệt và thực hiện Bước 2: Xem xét và phê duyệt nhu cầu lao động :
Phòng TCHC tập hợp các nhu cầu đề nghị lao động từ các đơn vị để xem xét, cân đối trình Chủ tịch – Giám đốc công ty phê duyệt, nếu lao động đã đủ so với địch biên đã đượcphê duyệt thì gửi trả nhu cầu cho các đợn vị đề nghị, và giải thích cho nơi đề nghị biết lý
do không đáp ứng được nhu cầu lao động cụ thể :
Điều chuyển nội bộ : Phòng TCHC xem xét cân đối lao động của các bộ phận ( thừa,thiếu) sau đó báo cáo giám đốc và ra quyết định điều chuyển
Bước 3 : Thông báo tuyển dụng :
Sau khi lãnh đạo phê duyệt kế hoạch tuyển dụng lao động, phong TCHC ra thong báotuyển dụng lao động trong đó nêu rõ vị trí, số lượng tuyển, yêu cầu về năng lực, đổ tuổi, giới tính và các yêu cầu khác
Hồ sơ dự tuyển phải bao gồm :
- Giấy khai sinh ( Bản sao)
- Đơn xin vịêc
- Sơ yếu lý lịch
- Giấy khám sức khoẻ ( phiếu kiểm tra sử dụng chất gây nghiện)
- Các văn bằng chứng chỉ…
Bước 4: Tiếp nhận, Kiểm tra hồ sơ :
Phòng TCHC tiếp nhận hồ sơ dự tuyển, kiểm tra đầy đủ các tiêu chuẩn nội dung thôngbáo tuyển dụng ( hồ sơ đựơc các cấp có thẩm quyền xác nhận – riêng sơ yếu lý lịch và giấy khám sức khoẻ thời gian không đựơc quá 02 tháng) Nếu đủ tiêu chuẩn thì đưa vào danh sách thi tuyển đủ tiêu chuẩn thì trả lại hồ sơ cho người đăng ký dự tuyển
Bước 5 : Thi tuyển, xét tuyển, phỏng vấn, kiểm tra :
Trang 28Hội đồng thi tuyển do giám đốc chỉ định, phòng TCHC, có trách nhiệm tổ chức thituyển, xét tuyển theo danh sách đăng ký của phòng TCHC, Hội đồng thi tuyển lựa chọnphương thức thi tuyển, địa điểm, nội dung thi, phân công trách nhiệm cho các cá nhân vàtập thể phục vụ cho công tác thi tuyển.
Bước 6: Báo cáo đề nghị tuyển :
Phòng TCHC tổng hợp kết quả thi tuyển và hồ sơ dự tuyển Báo cáo giám đốc Trườnghợp số người đạt điểm trúng tuyển cao hơn số người yêu cầu tuyển dụng thì sẽ kết hợpchọn điểm cao với xem xét ưu tiên con em thuộc gia đình chính sách Thông báo kết qủathi cho người dự tuyển thi tuyển, và những người được gọi thử việc
Bước 7: Thử việc, báo cáo :
Các cá nhân trúng tuyển sẽ đựơc gọi vào thử việc, học việc Thời gian thử việc, họcviệc đựơc thực hiện theo quy định của luật lao động và quy chế nội bộ của công ty
Hết thời gian thử việc học việc, trưởng các bộ phận lien quan báo cáo kết quả quân số của đơn vị mình, đánh giá và cho ý kiến đề nghị có tiếp nhận hay không và lập danh sách
đề nghị ký hợp đồng chính thức
Bước 8: Ký hợp đồng :
Hợp đồng lao động được lập theo quy định của bộ luật lao động
2.2.5.2 Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
- Đào tạo nhằm giúp cho người lao động có được các kỹ năng và kiến thức cầnthiết cho sự nghiệp mà mình theo đuổi, từ đó mà phát huy được năng lực của họ, giúp
họ ổn định công ăn việc làm, nâng cao địa vị kinh tế xã hội của người lao động gópphần cho sự phát triển của xã hội, có ích cho đất nước, mang lại hiệu quả cao
- Nền kinh tế xã hội hiện nay đã trải qua một bước tiến lớn, thông qua tiến bộ vềcông nghệ đang làm biến đổi cơ cấu công nghiệp phát triển nguồn nhân lực càng trởlên quan trọng và cần thiết hơn bao giờ hết Bởi vậy mà xây dựng một kế hoạch cụ thểcho đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực là cần thiết cho mọi doanh nghiệp, tổ chức,Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Avityco cũng vậy Công ty đã tổ chức công tácđào tạo nhân lực một cách có cụ thể:
Trang 29Quy trình đào tạo lao động tại công ty như sau :
* Xác định nhu cầu đào tạo :
Nhu cầu đào tạo của công ty dưa trên nhu cầu của công việc và trình độ kỹ nănghiện tại của người lao động, căn cứ vào đó việc phân tích công việc từ đó công ty sẽxác định loại lao động, số lượng lao động và các kỹ năng kiến thức cần đào tạo
* Những mục tiêu đào tạo của công ty :
+ Trang bị những kĩ năng cần thiết cho công việc
+ Nâng cao được năng lực làm việc cho người lao động
+ Ổn định nâng cao đời sống lao động của công ty
+ Đào tạo cho cán bộ các chuyên ngành
+ Nâng cao tay nghề bồi dưỡng cho các bậc thợ
* Lựa chọn đối tượng đào tạo :
Công ty lựa chọn những lao động dựa trên đánh giá về năng lực của người laođộng ở bộ phận của họ và mong muốn của bản thân người lao động
Những công nhân phải có trình độ phù hợp với sự thay đổi của công việc haynâng cao tay nghề
* Xây dựng phương pháp đào tạo :
Để công tác đào tạo và phát triển nhân sự của công ty mang lại hiệu quả cao thìviệc lựa chọn phương pháp đào tạo phù hợp với điều kiện của công ty là yếu tổ quantrọng quyết định đến việc đào tạo có đem lại hiệu quả hay không Công ty cần đào tạođúng đối tượng chứ không tràn lan dựa vào tình hình tài chính cũng như ngân sáchdành cho việc đào tạo
* Một số hình thức đào tạo trình độ chuyên môn kỹ thuật cho công nhân :
Áp dụng cho tất cả các cấp quản trị từ quản trị viên đến quản trị viên cấp cơ sở
- Cán bộ cao cấp trong công ty được cử đi học các lớp bồi dưỡng nâng cao trình
Trang 30Công ty đánh giá kết quả của trương trình đào tạo thông qua đánh giá chi phí vàkết quả của chương trình, từ đó so sánh chi phí và lợi ích của chương trình đào tạo Kết quả của trương trình đào tạo bao gồm : Kết quả nhận thức, sự thoả mãn củangười đào tạo, khả năng vận dụng những kiến thức và kỹ năng lĩnh hội được từchương trình đào tạo.
Hiện nay số công nhân viên chức của công ty có trình độ đại học, cao đẳng đangngày một tăng
Vấn đề hiện nay của công ty đặt ra là công ty phải thay đổi chất lượng công nhânviên, tiếp nhận những người có tay nghề cao, khuyến khích công nhân dự thi nâng bậcthợ, chú trọng việc đầu tư và nâng cao chất lượng của yếu tố con người, nó sẽ có hiệuquả lâu dài
2.2.6 Tổng quỹ lương
Tiền lương là khoản thù lao mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo kết quả
mà họ đóng góp Trong quan hệ với kết quả sản xuất, tiền lương thường được xếp theo 2góc độ: Yếu tố chi phí và là đòn bẩy kinh tế kích thích người lao động quan tâm đến kếtquả công việc Việc sử dụng tiền lương hợp lý không những giúp doanh nghiệp tiết kiệmđược chi phí mà con khuyến khích người lao động nâng cao chất lượng sản phẩm Vì thếphân tích tình hình thực hiện kế hoạch về chi phí tiền lương sẽ giúp cho doanh nghiệpđánh giá được chất lượng quản lý quỹ lương cũng như các nguyên nhân dẫn đến sự biếnđộng của quỹ lương Một chỉ tiêu phản ánh khái quát tình hình tiền lương của doanhnghiệp đó là tiền lương bình quân
Tiền lương của nhân viên phản ánh tiền công nhận được tính trên một đơn vị lao động đãhao phí cho sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp
Bảng 2.8: Tổng quỹ lương kế hoạch của công ty năm 2009-2010 Danh mục
HS lương Bq
Số lao động
Tổng Lương (đ)
HS lương Bq
Số lao động
Tổng Lương (đ)
Lao động trực tiếp 2,71 128 277.504.000 2,92 150 325.200.000
Trang 31Lao động gián tiếp 2,2 100
176.000.000 2,41 103 181.280.000Cán bộ quản lý 4,39 5 17.925.300 4,6 5 18.630.000
(Nguồn: Phòng kế toán)
2.2.7 Hình thức trả công lao động ở doanh nghiệp
Mức lương tối thiểu đơn vị được áp dụng : 810.000 đồng Căn cứ vào tổng quỹlương năm kế hoạch để xác định đơn giá tiền lượng được sở LĐTBXH duyệt Địnhmức lao động, đơn giá tiền lương áp dụng như sau:
Nguyên tắc xác định lương theo sản phẩm:
Xác định lương của từng bộ phận được xác định như sau:
Công thức tính lương hưởng theo sản phẩm cho từng bộ phận:
Tổng quỹ lương của từng bộ phận sẽ được xác định theo công thức sau:
Tổng lương = (Hệ số lương* Số lao động) * Sản lượng sản phẩm * Tỷ lệ hoàn thành (HT).
Tính lương cho từng người lao động
Do tính chất công việc của công ty là khi làm ra được một khối lượng sản phẩm thì đó làsản phẩm tập thể, do đó việc tính lượng được tính theo công thức:
Hệ sốCấp bậc *
Hạng A,B,C