1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Văn hóa doanh nghiệp ẤN ĐỘ

38 2,4K 46

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Ấn Độ là một đất nước có lịch sử từ lâu đời. Thế giới nhìn nhận Ấn Độ như là một trong những nền văn hóa phát triển rực rỡ nhất của văn minh nhân loại. Trong lịch sử, Ấn Độ đã phát triển nền văn hóa của họ đến mức rực rỡ hàng ngàn năm trước công nguyên. Ngày nay những di sản ấy vẫn còn. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, người Ấn Độ đã và đang đóng góp rất nhiều vào kho tàng văn hóa nhân loại. Không chỉ là thơ ca, nghệ thuật, tư tưởng triết học, những công trình kiến trúc nổi bật… mà nổi bật nhất là bao thế hệ con người tài hoa đang duy trì văn hóa của họ và đóng góp ngày càng nhiều cho nhân loại.

Quản trị Kinh doanh Quốc tế DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT HỌ TÊN MSSV Phan Thị Dung K134070765 Hoàng Lê Thanh Huyền K134070799 Lê Hoàng Kha K134070802 Nguyễn Đình Anh Khoa K134070804 Phạm Thị Thu Luận K134070821 Trần Thị Kim Lý K134070823 Trần Ức Minh K134070826 Nguyễn Thị Ninh K134070834 Nguyễn Thị Nương K134070832 10 Huỳnh Bảo Quyên K134070867 Quản trị Kinh doanh Quốc tế MỤC LỤC Chương 1: Văn hóa Ấn Độ kinh doanh 1.1 Khái niệm văn hóa 1.2 Khái niệm văn hóa kinh doanh 1.3 Những yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến văn hóa kinh doanh Ấn Độ .2 1.4 Văn hóa Ấn Độ theo khuynh hướng văn hóa Geert - Hofstede 1.4.1 Khoảng cách quyền lực 10 1.4.2 Né tránh không rõ ràng 11 1.4.3 Tính mềm mỏng tính cứng rắn 11 1.4.4 Chủ nghĩa tập thể, chủ nghĩa cá nhân định hướng dài hạn 13 Chương 2: Con người Ấn Độ 14 Chương 3: Văn hóa doanh nghiệp Ấn Độ 20 3.1 Nền kinh tế Ấn Độ 20 3.2 Doanh nhân Ấn Độ 21 3.3 Bốn khả kinh doanh đặc biệt người Ấn Độ: 22 3.4 Văn hóa giao tiếp kinh doanh Ấn Độ .23 3.4.1.Chào hỏi làm quen 23 3.4.2.Xưng hô: 24 3.4.3.Danh thiếp 24 3.4.4.Thời gian: 24 3.4.5.Trang phục 25 3.4.6.Đàm phán: 26 3.4.7.Quà tặng: 27 3.4.8.Lời mời: 27 3.5 Lưu ý cho người Việt kinh doanh Ấn Độ 27 KẾT LUẬN 33 Quản trị Kinh doanh Quốc tế Lời nói đầu Ấn Độ đất nước có lịch sử từ lâu đời Thế giới nhìn nhận Ấn Độ văn hóa phát triển rực rỡ văn minh nhân loại Trong lịch sử, Ấn Độ phát triển văn hóa họ đến mức rực rỡ hàng ngàn năm trước công nguyên Ngày di sản Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, người Ấn Độ đóng góp nhiều vào kho tàng văn hóa nhân loại Không thơ ca, nghệ thuật, tư tưởng triết học, công trình kiến trúc bật… mà bật bao hệ người tài hoa trì văn hóa họ đóng góp ngày nhiều cho nhân loại Sức hút Ấn Độ không diện tích lớn, dân số đông, lịch sử rực rỡ (con gái Ấn Độ có nét quyến rũ riêng, múa đẹp, nghệ thuật phong phú…) mà nay, Ấn Độ kinh tế lớn giới quy mô Trong tương lai gần, Ấn Độ cường quốc Việt Nam xác lập mối quan hệ với Ấn Độ từ lâu Qua trình mở rộng lãnh thổ, người Việt Nam mở mang đất nước đến vùng đất phương Nam, nơi chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ, từ văn hóa Ấn Độ phần hấp thu nhiều Ngoài kể đến Việt Nam đón nhận văn hóa Ấn Độ qua tôn giáo (Phật giáo) giao thương… Nhưng xét cho có điểm yếu mà sử gia đánh giá, Việt Nam Ấn Độ giao lưu văn hóa hợp tác, dung hòa Mặc dù vậy, ảnh hưởng Ấn Độ lên Việt Nam không nhiều ngày nay, Ấn Độ xa lạ với nhiều người Việt Nam Việc giao thương công trình nghiên cứu Việt Nam Ấn Độ chưa thực nhiều Việt Nam Ấn Độ có nhiều điểm tương đồng Cả hai châu Á, giao lưu có từ lâu, hai kỉ XX bị thống trị ngoại bang giành độc lập khoảng thời gian gần Và quan trọng ngày giống lịch sử, mối quan hệ hai nước hợp tác bổ sung chủ yếu Trong bối cảnh Ấn Độ đà phát triển mạnh triển vọng lớn tương lai, toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ, người Ấn Độ ngày nói tiếng Anh chủ yếu, khoảng cách địa lý lại không xa Đó yếu tố mà doanh nhân hai nước cần đặc biệt phải quan tâm Quản trị Kinh doanh Quốc tế Chương 1: Văn hóa Ấn Độ kinh doanh 1.1 Khái niệm văn hóa Có nhiều định nghĩa khác văn hóa, định nghĩa phản ánh cách nhìn nhận đánh giá khác Theo định nghĩa UNESSCO: Văn hóa bao gồm tất làm cho dân tộc khác với dân tộc Văn hóa nên đề cập đến tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, trị thức xúc cảm xã hội hay nhóm người xã hội chứa đựng, văn học nghệ thuật, cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin Có định nghĩa nhiều người chấp nhận Edward Tylor: "Văn hoá tổng thể phức hợp bao gồm kiến thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, thói quen lực hay hành vi khác mà cá nhân với tư cách thành viên xã hội đạt được" Còn theo Geert Hofstede, chuyên gia khác biệt so sánh văn hóa quản lý định nghĩa văn hóa “Một chương trình chung trí tuệ phân biệt thành viên nhóm người với nhóm người khác… Văn hóa theo nghĩa bao gồm hệ thống giá trị giá trị tòa nhà văn hóa” Theo giáo sư Trần Ngọc Thêm, Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn tương tác người môi trường tự nhiên xã hội Tóm lại Văn hóa sản phẩm loài người, văn hóa tạo phát triển quan hệ qua lại người người, người xã hội Song, văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên người, trì bền vững trật tự xã hội Văn hóa truyền từ hệ sang hệ khác thông qua trình xã hội hóa Văn hóa tái tạo phát triển trình hành động tương tác xã hội người Văn hóa trình độ phát triển người xã hội biểu kiểu hình thức tổ chức đời sống hành động người giá trị vật chất tinh thần mà người tạo Quản trị Kinh doanh Quốc tế 1.2 Khái niệm văn hóa kinh doanh Chúng ta biết văn hoá biểu hành vi, tư tình cảm ăn sâu hay bị ảnh hưởng qua học hỏi điểm đặc thù nhóm người cá nhân Hành vi thể hành động, tư tình cảm thể nội tâm tri thức người Ở mức độ định, văn hoá có liên quan đến quy chuẩn hay phong cách xử truyền thống nhóm người hình thành qua thời gian Ở mức độ sâu sắc hơn, văn hoá giá trị chia sẻ nhóm người, ấn định quan trọng, tốt xấu Những giá trị quán với quy tắc nhóm, nghĩa quy tắc xử phản ánh giá trị, ngược lại, giá trị phản ánh quy tắc xử Theo định nghĩa VHDN Hofstede: “ VH tổ chức lập trình tâm thức có tính khu biệt thành viên tổ chức với thành viên tổ chức khác” theo định nghĩa Edga Schein: “ VHDN mô hình quan niệm ẩn (giả định ngầm) chia - sáng tạo khám phá phát triển doanh nghiệp họ học cách ứng phó thích ứng với môi trường hợp nguồn nhân lực nội - Nó xem phương thức hoạt động hiệu có đủ hiệu lực để truyền đạt cho thành viên cách ứng xử đắn để nhận thức, suy nghĩ, cảm nhận vấn đè tương tự” Văn hoá kinh doanh giá trị văn hoá gắn liền với hoạt động kinh doanh Các giá trị văn hóa dùng để đánh giá hành vi, đó, chia sẻ phổ biến rộng rãi hệ thành viên doanh nghiệp chuẩn mực để nhận thức, tư cảm nhận mối quan hệ với vấn đề mà họ phải đối mặt Văn hoá kinh doanh không tạo tiêu chí cho cách thức kinh doanh ngày mà tạo khuôn mẫu chung quan điểm động kinh doanh 1.3 Những yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến văn hóa kinh doanh Ấn Độ Ấn Độ có di sản văn hóa phong phú đặc trưng nhất, họ tìm cách giữ gìn truyền thống suốt thời kỳ lịch sử hấp thụ phong tục, truyền thống tư tưởng từ phía kẻ xâm lược Quản trị Kinh doanh Quốc tế người dân nhập cư Nhiều hoạt động văn hoá, ngôn ngữ, phong tục công trình ví dụ cho đan xen văn hóa qua hàng kỷ 1.3.1 Ngôn ngữ Ngôn ngữ yếu tố quan trọng văn hóa phương tiện sử dụng để truyền thông tin ý tưởng, giúp người hình thành nên cách nhận thức giới có tác động lên việc định hình văn hóa người Ngôn ngữ tài sản vô giá Và Ấn Độ phải tự hào họ số quốc gia sử dụng nhiều loại ngôn ngữ giới Theo thống kê, có khoảng 7.000 ngôn ngữ tồn giới Theo điều tra dân số năm 2001, 1,16 tỷ dân Ấn Độ sử dụng tới 6.500 ngôn ngữ khác Trong số đó, có khoảng 1.652 ngôn ngữ coi ngôn ngữ mẹ đẻ Tuy nhiên, đa số ngôn ngữ xuất phát từ hai nhóm ngôn ngữ Ấn-Aryan (chiếm 74% dân số sử dụng) Dravidian (chiếm 24%), 2% lại dựa nhóm Nam Á Tạng-Miến Hai ngôn ngữ phổ biến dùng làm ngôn ngữ thức Chính phủ giáo dục cao học tiếng Hindi tiếng Anh Ngoài ra, 21 ngôn ngữ khác coi ngôn ngữ thức tiếng Phạn, tiếng Sindh, tiếng Kannada… Sự đa dạng ngôn ngữ chắn dẫn đến phong phú phong tục, tập quán, hay nói hơn, phong phú độc đáo văn hóa Ấn Độ Và thật vậy, khách quan cho thấy, nước có nhiều ngôn ngữ người ta thấy có nhiều văn hóa khác 1.3.2 Tôn giáo Tôn giáo có ảnh hưởng lớn đến cách sống, niềm tin, giá trị thái độ, thói quen làm việc cách cư xử người xã hội xã hội khác Ở Ấn Độ, tôn giáo triết học phát triển, ngẫu nhiên mà nhiều nhà nghiên cứu gọi Ấn Độ “xứ sở tôn giáo, xứ sở tâm linh” Ở Ấn Độ hòa hợp, giao thoa nhiều trường phái triết học khác nhau, qua thời gian tạo nên đa dạng tôn giáo, tín ngưỡng người Ấn Độ Một số tôn giáo Ấn Độ kể đến Hindu giáo (chiếm 80,5% dân số), Hồi giáo Quản trị Kinh doanh Quốc tế (chiếm 13,4%), Thiên Chúa giáo (2,3%), đạo Sikh (1,84%), Phật giáo (0,76%), đạo Jaina (0,4%) số tôn giáo khác Đạo Hindu - Ấn Độ Giáo Đã nói đến tôn giáo Ấn Độ không đề cập đến đạo Hindu – thứ “tôn giáo mẹ” dân tộc Ấn suốt chiều dài 3.500 năm lịch sử, đồng thời tạo nên đặc trưng tính cách điển hình người nơi Đạo Hindu tôn giáo cổ xưa người Ấn Độ, đồng thời tôn giáo đặc biệt Tôn giáo người sáng lập, giáo chủ, giáo hội chặt chẽ giáo điều cứng rắn Trải qua biến động thăng trầm (từ thời Veda đến thời Bàlamôn đến đạo Hindu giai đoạn nay) thân tôn giáo thể đặc tính điển hình tư người Ấn Độ - không đoạn tuyệt với truyền thống mà luôn tự biến đổi cho thích ứng nhu cầu thời bảo tồn phát triển Giáo lý đạo Hindu thời kỳ Bàlamôn giáo nằm tư tưởng Nhất nguyên luận – cho linh hồn vũ trụ (Brahman) đồng với linh hồn cá thể Quản trị Kinh doanh Quốc tế (Atman) Linh hồn vũ trụ hòa tan vào tất giống muối hòa tan vào nước, vĩnh viễn tách Giáo lý nguyên luận triết lý bất tổn sinh (Ahimsa) đạo Hindu trở thành sở tảng chi phối cách sống người Ấn Độ, tảng cho mở rộng tình yêu với đồng loại, với chúng sinh sống hòa bình Triết lý bất tổn sinh Ahimsa từ thời Bàlamôn giáo đạo Hindu vận dụng tôn giáo khác Ấn Độ trở thành dấu ấn đặc trưng lối sống người xứ sở Phật giáo phát triển Ahimsa thành nguyên lý cấm sát sinh, mở rộng tình yêu thương toàn thể chúng sinh tư tưởng thiết bình đẳng Đạo Jain thực hành Ahimsa đến mức cực đoan (người theo đạo Jain có thói quen cầm chổi quét đường phố trước bước chân để tránh không làm tổn thương sinh vật, bịt trang để tránh hít thở ngáp phải sinh vật nhỏ, không làm nông nghiệp để tránh sát sinh côn trùng lòng đất ) Triết lý Ahimsa phát triển qua nhiều tôn giáo tạo nên đặc điểm chung tính cách người trân trọng sống đồng loại Có thể nói tinh thần hòa hợp khoan dung qua tư tưởng Ahimsa trở thành truyền thống lớn văn hóa Ấn gần trở thành phong cách Ấn Đạo Hồi Quản trị Kinh doanh Quốc tế Mặc dù phần lớn dân số theo đạo Hindu Ấn Độ lại nước có số lượng tín đồ Hồi giáo đứng thứ giới (con số ước tính khoảng 160 triệu người) Đạo Hồi đến với Ấn Độ lần vào năm 711, quân Hồi Giáo Ả Rập đánh chiếm tỉnh Sind, Pakistan Đến kỷ XI, toàn miền Bắc Ấn theo đạo Hồi, có tỉnh Ghaznawid, nước Afganistan Vào năm 1206, Thổ Nhĩ Kỳ cai trị Ấn Độ biến nước thành "Quốc Gia Hồi Giáo Ấn Độ" (Muslim State of India) đặt thủ đô La Hore Năm 1555, Hoàng Đế Humayun đế quốc Mông Cổ Hồi Giáo (Mughuls) chiếm toàn thể lãnh thổ Ấn Độ cai trị xứ từ đến năm 1858 bị đế quốc Anh thay (303 năm) Trong kỷ thống trị đế quốc Mughuls, nhiều người Ấn Độ bỏ đạo Hindu theo Hồi Giáo Và đó, ảnh hưởng Hồi giáo lên văn hóa Ấn Độ không nhỏ Đạo Phật Cuối cùng, chiếm số khiêm tốn 0,76% dân số, không nhắc tới Phật giáo – tôn giáo xuất từ lâu mang lại nhiều đổi thay sâu sắc văn hóa Ấn Độ Là tôn giáo lớn đời Ấn Độ, rõ ràng, Phật giáo có ảnh hưởng tỏa khắp chiều rộng lẫn chiều sâu Ấn Độ Các tháp, tu viện, đền thánh tượng Phật giáo xây dựng nhiều nơi phật tích lục địa Ấn Độ Quản trị Kinh doanh Quốc tế Trong nhiều kỷ, người dân Ấn kính trọng tôn thờ danh hiệu, hình tượng, lời dạy chư Phật Bồ Tát Phật giáo sản sinh khối lượng đồ sộ văn học Pali, Sanskrit ngôn ngữ xứ; học, cao đẳng tu viện Phật giáo với thư viện giáo lý phong phú vĩ đại hướng dẫn người dân Ấn nhiều kỷ qua; vô số trung tâm nghệ thuật chiêm bái Phật giáo khắp Ấn Độ trở thành nguồn giáo dục rèn luyện cho vô số người Ấn từ thời cổ đại Tôn giáo, đạo đức, triết học mật tông Phật giáo phát triển đỉnh cao tạo ảnh hưởng lâu dài đến văn hóa văn minh Ấn Độ Ấn giáo đạo Bàlamôn Smritis, thiên sử thi chuyện cổ tích Ấn Độ thấm nhuần di sản phong phú Phật giáo chấp nhận Đức Phật vị thần Avatara thứ chín Các bậc đạo sư Hindu tiếng tự hào tuyên bố Đức Phật bậc thánh vĩ đại đạo Hindu, "người sáng lập đạo Hindu đại" Chúng ta chối bỏ thật rằng, Phật giáo tiếp tục tồn đạo Hindu, mà Hindu đồng hóa giáo lý trung tâm đạo đức siêu hình học Phật giáo lý Phật giáo chuyển hóa đạo Bà la môn cổ thành đạo Hindu Tân Bàlamôn Đức Phật xem vị thần Avatara hóa thân thần Vishnu Các đấng sáng tạo Hindu thêm vào ý niệm hữu thần hệ thống vô thần Yoga, Samkhya Phật giáo Điều thành công việc đem Yoga, Samkhya Phật giáo vào đạo Hindu Sau Ấn Độ độc lập, Chuyển pháp luân (Dharmacakra) Phật giáo xem biểu tượng quốc gia gắn quốc kỳ Ấn Độ, đầu cột hình sư tử tiếng vua A Dục trở thành dấu nước cộng hòa Ấn Độ Những di sản Phật giáo đời sống hàng ngày phải trì vô hạn Hãy để biểu tượng lý tưởng Hòa bình Giác ngộ Phật giáo sáng để dẫn đường tất tư tưởng hành động đời sống quốc gia trật tự quốc tế giới Không nơi sản sinh nhiều tôn giáo lớn giới đạo Hindu, đạo Phật Ấn Độ biết đến xứ sở tiếng với tinh hòa hợp tôn giáo từ truyền thống lâu đời Chính nơi đây, tôn giáo lớn đối nghịch chung sống hòa bình bên cạnh Quản trị Kinh doanh Quốc tế Người ta dự đoán nhiều theo tình hình Mấy năm trước không nhiều người quan tâm nhiều đến Ấn Độ mà có lẽ ý chạy theo Trung Quốc Tình hình có nhiều thay đổi lại có nhiều dự báo thay đổi theo Đúng chạy theo thực tế chắn điều, Ấn Độ nước lớn có thị trường rộng 3.2 Doanh nhân Ấn Độ Nếu tính người giàu châu Á đa phần người Ấn Độ Ấn Độ chưa có kinh tế quy mô Nhật Trung Quốc Các tập đoàn tư nhân Ấn Độ tiếng với sản phẩm ôtô, máy tính, sắt thép giá rẻ Nếu tập đoàn công nghệ tránh xa Trung Quốc thói ăn cắp quyền nạn làm hàng giả, hàng nhái Chính phủ Trung Quốc dường cổ vũ cho việc này, phủ Trung Quốc “bắt chước” đủ thứ công nghệ quốc phòng, vũ trụ… giới công nghệ lại thích Ấn Độ, công nghiệp phần mềm Mặc dù Ấn Độ nghèo Trung Quốc họ lại không chơi “xấu” Ngay sách phát triển kinh tế mình, thấy Ấn Độ có cách khác Chẳng hạn nhiều năm trước giới không đánh giá cao mô hình 21 Quản trị Kinh doanh Quốc tế kinh tế Ấn Độ, ngày nay, xu hướng chưa ngược lại 100% có nhiều thay đổi “Chúng ta suy nghĩ theo cách người Anh hành động theo phương thức người Ấn Độ” (giám đốc điều hành R Gopalakrishnan tập đoàn Tata Sons) Có nhiều người nước đến Ấn Độ, sau trao đổi với nhà quản lý Ấn Độ, họ nhận nhà quản lý thật tài năng, có óc phân tích, thông minh nhanh nhạy - sau từ trải nghiệm mình, họ người Ấn Độ làm theo đưa phân tích 3.3 Bốn khả kinh doanh đặc biệt người Ấn Độ: 3.3.1.Có gắn kết tổng thể với nhân viên Nguồn lực người xem dạng tài sản cần phát triển, chi phí cần phải giảm; nguồn ý tưởng sáng tạo giải pháp thiết thực; lãnh đạo doanh nghiệp tầm riêng họ 3.3.2.Khả tùy biến thích nghi Trong môi trường phức tạp bất ổn với nguồn lực nhiều tham nhũng, nhà điều hành doanh nghiệp cần phải học cách dựa vào trí thông minh để vượt qua vô số rào cản mà họ phải đối đầu Đôi đối thoại tiếng Anh, thuật ngữ tiếng Hindi jugaad sử dụng để miêu tả tư 3.3.3.Đưa lời đề nghị sáng tạo giá trị Dù kinh doanh văn hóa cổ xưa, nhà lãnh đạo doanh nghiệp Ấn Độ sáng tạo sản phẩm hoàn toàn khái niệm dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu ngày tăng khách hàng với chi phí tiết kiệm tối đa 3.3.4.Mở rộng nhiệm vụ mục tiêu Bên cạnh việc thỏa mãn nhu cầu bên có liên quan - công việc phải làm tất CEO - doanh nghiệp Ấn Độ mở rộng mục tiêu xã hội Họ tự hào thành công công ty - tự hào khía cạnh thịnh vượng gia đình, tiến tôn giáo, phục hưng đất nước 22 ếc ố t Quản trị Kinh doanh Quốc tế Các lãnh đạo doanh nghiệp người Ấn Độ tập trung vào mục đích xã hội nhiệm vụ lớn lao, thực hóa mục tiêu nhờ tập trung vào việc vượt qua vô số rào cản giải pháp sáng tạo lực lượng lao động chuẩn bị trước đầy nhiệt tình 3.4 Văn hóa giao tiếp kinh doanh Ấn Độ Khi làm ăn với đối tác nước ngoài, việc hiểu giao tiếp với họ phù hợp theo văn hóa họ điều cần thiết Mỗi quốc gia có đặc điểm văn hóa riêng, doanh nhân họ Ví dụ này: tiếng Anh Ấn Độ phổ biến Nếu bạn miền Bắc, nói vài câu tiếng Hindi chào hỏi, cảm ơn có giá trị, bạn nói tiếng Hindi miền Nam không hay chút Có người Việt sang Ấn Độ công tác kể rằng, chẳng hiểu làm việc công ty, chưa rõ nhiều điều, nhờ chị nhân viên photocopy tài liệu Chị ta lắc mình, lấy làm lạ nghĩ chị ta từ chối làm công việc lại thấy sau lắc chị ta cầm đống tài liệu vui vẻ làm nhiệm vụ Một thời gian sau biết lắc với họ đồng ý Các quy tắc giao tiếp kinh doanh Ấn Độ tương tự hầu Tây Âu Phần lớn khách hàng Ấn Độ có trình độ quản lý kỹ thuật giao tiếp tiêng Anh tốt 3.4.1.Chào hỏi làm quen Thường lệ cần bắt tay chào hỏi, không chặt Bắt tay chặt Ấn Độ bị coi thiếu lịch Mặc dù theo phong tục Ấn Độ bạn bắt 23 Quản trị Kinh doanh Quốc tế tay nam giới chào hỏi với phụ nữ bạn nên tránh điều Nên ý, người phụ nữ chủ động mời bạn bắt tay bạn nên thực nghi thức với họ Một nghi thức chào truyền thống khác bạn chắp hai tay, để cằm, mỉm cười, đầu cúi nhẹ nói “Namaste” Những tiếp xúc thường chuyện không đầu không cuối người Ấn Độ đa nghi thường để ý từ đầu để đánh giá đối tác có đáng tin cậy không Họ thường nói chuyện gia đình Bạn đừng ngạc nhiên người Ấn Độ tìm hiểu tỷ mỷ gia đình bạn, kết hôn chưa có phải ly hôn không, tên gì, vợ chồng năm tuổi Cho nên nhiều đem ảnh gia đình theo lại có tác dụng tốt cho bàn bạc chuyện làm ăn Crickê chủ đề thích hợp cho dịp tiếp xúc với người Ấn Độ môn thể thao ưa chuộng nước 3.4.2.Xưng hô: Tốt bạn nên xưng hô với đối tác Ấn Độ chức danh họ "Professor X" (Giáo sư X), "Mr X" (Ông X) hay "Ms X" (Cô X) kèm theo họ tên riêng 3.4.3.Danh thiếp Nên đưa từ đầu họp Bạn ý chuẩn bị đầy đủ danh thiếp cho tất thành viên có mặt họp.Ban phải dùng tay phải để trao danh thiếp bạn nhận danh thiếp từ tay người Ấn Độ Tay trái bị coi “không sẽ” Chức danh danh thiếp quan trọng Nếu không ghi “Phó Chủ tịch” hay “Giám đốc” thường không coi trọng doanh nghiệp Ấn Độ tổ chức theo trật tự quyền lực nghiêm ngặt, chức danh thấp hoàn toàn quyền định 3.4.4.Thời gian: Có lẽ chịu ảnh hưởng từ 200 năm đô hộ Thực dân Anh, người Ấn tương đối xem trọng hẹn Tuy nhiên, điều điều chỉnh linh hoạt - việc hẹn lại lịch việc phổ biến Những hẹn vào trưa phổ biến Ấn Độ Như biết, Ấn Độ quốc gia đông dân thứ nhì giới sau Trung Quốc có nửa dân số độ tuổi lao động làm việc phụ 24 Quản trị Kinh doanh Quốc tế nữ Ấn sau có chồng nhà nội trợ, chăm sóc gia đình Nam giới thường có trách nhiệm với gia đình Do vậy, họ hẹn lại lịch vào phút cuối Đây thói quen phổ biến văn hoá Ấn Độ o Giờ làm việc bắt đầu vào lúc 9h30 sáng kết thúc lúc 5h chiều, từ thứ Hai đến thứ Sáu Nhiều nơi bắt đầu làm việc vào 10h30 làm việc liên tục không nghỉ trưa Nhưng đến nghỉ, định họ không làm nữa, cho dù việc nhẹ nhàng thu nhập cao – câu trả lời họ – đến nghỉ Thời gian tốt năm để thăm họ vào tháng Mười tháng Ba Bạn không nên xếp lịch làm việc với họ vào ngày nghỉ lễ Một điều quan trọng doanh nhân cần ý ngày nghỉ lễ lớn, người Ấn Độ có lễ hội tôn giáo khác không theo lịch dương mà hay dùng Vì vậy, tìm hiếu kỹ ngày thông qua đại sứ quán Ấn Độ nước để có lịch hẹn phù hợp 3.4.5.Trang phục Các lãnh đạo công ty Ấn Độ thường mặc véc Tuy nhiên, điều kiện thời tiết nên họ mặc trang phục đơn giản Các nữ doanh nhân thường mặc trang phục truyền thống Đối tác người Ấn Độ bạn nhiều xuất với áo cộc tay không thắt cravat, người Ấn Độ lại mong chờ đối tác họ ăn vận lịch Chỉ có mùa hè không vận comple Nhưng bạn nên mang áo comple theo phòng làm việc người Ấn Độ thường để nhiệt độ điều hòa thấp, khoảng 18 độ C để thể đẳng cấp Nếu không cẩn thận, bạn bị cảm lạnh mùa hè 25 Quản trị Kinh doanh Quốc tế 3.4.6.Đàm phán: Các đàm phán thường bắt đầu chuyện lề, uống chè cà phê ngọt, nhiều sữa Sau đàm phán chuẩn bị chi tiết thể diễn sân khấu Doanh nhân ta thẳng thắn lập luận, vặn bẻ số liệu hay đề nghị mời chào đối phương, không tỏ bình tĩnh Trong đàm phán điều quan trọng để cuối Đàm phán thường kéo dài thời gian Người Ấn Độ cho đạt kết nhanh việc đàm phán, thỏa thuận có không ổn Trả lời: Không phải trả lời “Vâng” có nghĩa đồng ý “Vâng” có nghĩa “Tôi không biết” Thậm chí nói “vâng” với biểu ngần ngại bao hàm ý “Không” Để tránh hiểu nhầm, bạn không nên đặt câu hỏi để trả lời phải trả lời với “Yes” “No” Phê phán: Không phải người Ấn Độ không chấp nhận bị phê phán mà họ không phê phán trực diện Nếu bạn không hài lòng tốt nên hỏi đối tác xem có cách khác không Từ chối hay bác bỏ thẳng thừng bị coi thiếu lịch - tương xứng gần bạt tai Bạn đừng chống tay lên hông hành động coi biểu tức giận người Ấn Độ 26 Quản trị Kinh doanh Quốc tế 3.4.7.Quà tặng: Khi bạn muốn tặng quà cho đối tác mình, lưu ý giấy gói quà không màu trắng hay màu đen người Ấn Độ tin màu hay mang lại điều không may Mặt khác, màu theo họ mang lại may mắn màu đỏ, xanh lá, màu vàng Người Ấn Độ đặc biệt thích đánh giá cao quà có liên quan đến quê hương người tặng quà Bạn nên gửi kèm theo danh thiếp bưu thiếp nhiều quà tặng không mở trước mặt người tặng quà Hoặc bạn nhận quà bạn không nên mở quà trước có mặt người tặng Nếu họ tặng bạn quà, bạn mở sau người tặng quà khỏi phòng Người Ấn Độ thích nhận quà hoa, sôcôla, nước hoa hay đồ điện nhỏ Bạn nên ý tránh quà tặng có liên quan đên quan niệm tôn giáo hay đạo đức họ Ví dụ bạn đừng nên tặng họ tranh chó theo họ chó loài động vật không Một điều bạn nên nhớ người Ấn Độ không uống rượu ăn thịt bò, thịt lợn 3.4.8.Lời mời: Người Ấn Độ thân thiện việc mời dự tiệc riêng tư thường coi biểu mối quan hệ đối tác tốt đẹp Bạn không đươc từ chối lời mời Bữa ăn thường muộn, sau thủ tục nghi lễ đón tiếp cầu kỳ kéo dài, bạn không nên để bụng đói đến dự tiệc Sau tráng miệng thời điểm phải cáo từ về, lại lâu bị coi thiếu lịch Đồ uống: Đồ uống ưa chuộng Ấn Độ, đặc biệt bia, gin tonic whisky Người thuộc đẳng cấp cao nhiều không uống rượu Trong bữa ăn không dùng đồ có rượu Ấn Độ có nhiều công ty lọt top 500 giới nên doanh nhân ta học hỏi nhiều điều từ họ 3.5 Lưu ý cho người Việt kinh doanh Ấn Độ Khi kinh doanh quốc gia lãnh thổ quốc, doanh nhân tất nhiên phải lưu ý đến nhiều yếu tố Tạm thời lưu ý sau đến yếu tố biết đến nhiều, yếu tố chia hai nhóm vĩ mô vi mô Các yếu tố thuộc vĩ mô mà 27 Quản trị Kinh doanh Quốc tế doanh nhân Việt cần lưu ý kinh doanh Ấn Độ là: kinh tế, trị, pháp luật, dân số, tự nhiên, công nghệ… Còn yếu tố thuộc môi trường vi mô mà ta phải ý như: nhà cung cấp, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, sản phẩm thay thế, người gia nhập ngành… Theo nguyên tắc cần phải phân tích cách đầy đủ Kết hợp công cụ ma trận SWOT, BCG, IE… Ngoài công ty thuê phận nghiên cứu thị trường, dùng công cụ thống kê SPSS… Nói chung phải tìm hiểu thật kĩ môi trường vĩ mô môi trường nghành Phân tích chi tiết, thông tin nhiều nắm thành công Nhưng mang tính chung tổng quát không hoàn toàn theo nội dung rành mạnh sách dùng giảng dạy, liên hệ phần cách uyển chuyển Ngoài có nhiều nội dung trình bày phần nên phần sau ý đến nội dung mà phần chưa trình bày 3.5.1 Hiểu Ấn Độ Chính sách: ngoại thương, đầu tư, thuế, lao động… Ấn Độ thể chế dân chủ lớn đồng thời kinh tế đứng thứ 10 giới Cơ quan hành pháp Ấn Độ theo thể chế liên bang, có ranh giới rõ ràng Chính quyền Trung ương quyền bang Đặc điểm giống với Mỹ Luật pháp tiểu bang quan trọng Mỗi tiểu bang quốc gia nhỏ khu vực với khu vực khác có nhiều điểm khác Theo nghiên cứu Học viện McKinsey Global (MGI), thị trường tiêu dùng Ấn Độ nhảy vọt từ vị trí thứ 12 giới lên thứ vào năm 2025, tầng lớp trung lưu Ấn Độ tăng lên gấp 10 lần, từ 50 triệu dân lên 583 triệu năm 2025 Với 70.000 chi nhánh, hệ thống ngân hàng vững mạnh Ấn Độ hệ thống ngân hàng lớn toàn cầu Tháng năm 2007, tổng lượng tiền gửi ngân hàng thương mại lên tới 445 tỉ đô la Mỹ (chiếm tới 50% GDP) tổng mức tín dụng ngân hàng đạt 320 tỉ đô la Mỹ (chiếm 36% GDP) Tỉ lệ nợ tồn đọng 28 Quản trị Kinh doanh Quốc tế ngân hàng Ấn Độ nằm mức 3%, gần thấp số quốc gia phát triển Môi trường đầu tư Ấn Độ Đây nước có sách đầu tư trực tiếp nước (FDI) minh bạch tự số kinh tế lớn giới 100% vốn FDI cấp phép theo chương trình Automatic Route, tất lĩnh vực hoạt động, trừ số khu vực cần phải có phê duyệt Chính phủ trước đầu tư Theo cách cấp phép tự động này, nhà đầu tư phải trình báo với Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ vòng 30 ngày kể từ ngày số vốn đầu tư chuyển vào nước Ấn Độ tìm kiếm nguồn vốn FDI lớn để phát triển sở hạ tầng, nâng cấp công nghệ ngành công nghiệp Ấn Độ, thông qua dự án đầu tư vào lĩnh vực sản xuất dự án có khả tạo thêm việc làm qui mô lớn Chính phủ Ấn Độ thức phê duyệt 404 đặc khu kinh tế, số 187 đặc khu thông báo Các đặc khu hưởng số mức miễn giảm thuế, miễn thuế doanh thu khoảng thời gian định theo Luật Đặc khu Kinh tế năm 2005 văn sửa đổi sau Chính phủ Ấn Độ dành ưu tiên lớn cho việc phát triển sở hạ tầng đường cao tốc, cảng biển, đường sắt, sân bay, lượng viễn thông… Hiện Chính phủ tích cực tìm kiếm nguồn vốn đầu tư tư nhân nước nước để phát triển sở hạ tầng Dự thảo Kế hoạch năm năm lần thứ 11 Ấn Độ đặt mục tiêu khu vực đầu tư tư nhân chiếm tới 30% tổng lượng vốn đầu tư vào phát triển sở hạ tầng vòng năm năm tới Chính phủ tích cực theo đuổi mô hình đối tác Nhà nước – Tư nhân (PPPs) để bù đắp thiếu hụt vốn cho sở hạ tầng nước Một vài sáng kiến đưa để thúc đẩy mô hình lĩnh vực lượng, cảng biển, đường cao tốc, cảng hàng không, du lịch hạ tầng đô thị Trong năm 20022004 2006-2007, toàn khu vực dịch vụ Ấn Độ đóng góp tới 68,6% vào tăng trưởng chung GDP Ấn Độ tự hóa đơn giản hóa cách quản lý thị trường ngoại hối Đồng rupee tự chuyển đổi với tài khoản tiền gửi toán Nó gần chuyển đổi đầy đủ tài khoản vốn người không 29 Quản trị Kinh doanh Quốc tế thường trú Đối với lợi nhuận từ đầu tư trực tiếp nước ngoài, cổ tức tiền thu phát sinh bán hàng dự án đầu tư kết chuyển đầy đủ nước Phần lớn rào cản liên quan đến tài khoản vốn dân Ấn Độ thường trú nguồn thu nhập từ Ấn Độ xóa bỏ, nguồn dự trữ ngoại hối Ấn Độ tăng vọt lên Chính phủ bang vùng lãnh thổ thuộc Liên bang Ấn Độ cố gắng thu hút nhà đầu tư đến địa phương cách miễn giảm thuế hình thức miễn giảm khác Hệ thống luật pháp kinh doanh Ấn Độ Nói chung phức tạp Mỹ, tiểu bang Ấn Độ đền có luật riêng, sách bang cạnh tranh Ấn Độ nước phát triển nên tham nhũng nhiều Ngoài cần ý đến công ước quốc tế mà Ấn Độ tham gia chúng có vai trò điều chỉnh 3.5.2 Trên góc độ vĩ mô Quan hệ hữu nghị truyền thống Việt Nam - Ấn Độ có từ lâu đời, khởi nguồn từ mối liên hệ giao lưu lịch sử sâu xa văn hóa - tôn giáo - thương mại Với sức hấp dẫn thị trường tiềm Ấn Độ, việc tìm hiểu tăng cường hợp tác, ngoại giao góc độ vĩ mô điều cần thiết Việt Nam Ấn Độ vốn có mối quan hệ tốt đẹp từ xa xưa, không lý lại không phát triển mối quan hệ việc tận dụng điều kiện thuận lợi để tạo môi trường kinh doanh tốt cho doanh nghiệp, doanh nhân nước nhà Trên cấp độ vĩ mô, nhóm xin kiến nghị số giải pháp cho việc phát triển mối quan hệ bang giao hai quốc gia sau: Tăng cường hợp tác an ninh Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Ấn Độ Vishnu Prakash tuyên bố New Delhi kiên thực kế hoạch hợp tác dầu khí với Việt Nam Biển Đông khẳng định ý kiến phản đối Trung Quốc "không có sở pháp lý" Chính sách quán Ấn Độ coi Việt Nam trụ cột quan trọng sách Hành động phương Đông Ấn ủng hộ việc trì hòa bình ổn định, an ninh an toàn tự hàng hải hàng không Biển Đông, không sử dụng vũ lực 30 Quản trị Kinh doanh Quốc tế đe dọa sử dụng vũ lực, giải tranh chấp biện pháp hòa bình sở luật pháp quốc tế, có Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 (UNCLOS) Các bên cần thực đầy đủ Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC), sớm hoàn thành việc xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) Vì vậy, việc hợp tác an ninh góp phần không nhỏ tới việc phát triển mối quan hệ sau hai nư Tiếp tục trì củng cố quan hệ ngoại giao Trong khứ, chuyến thăm cấp cao thường xuyên giúp hai nước không ngừng củng cố phát triển mối quan hệ trị gắn bó bền chặt Thông qua chuyến thăm đó, nhiều Hiệp định, dự án, hợp đồng, thỏa thuận kinh doanh… ký kết, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam làm ăn Ấn Độ, thu hút nguồn vốn đầu tư từ Ấn Độ vào Việt Nam Hai bên cần thường xuyên trao đổi thông tin kiến nghị với Chính phủ hai nước đưa giải pháp có lợi cho doanh nghiệp bên Đây việc làm quan trọng, cần phải trì củng cố điều này, đồng thời có sách điều chỉnh phù hợp nước để khai thác tối đa lợi Đẩy mạnh hoạt động giao lưu, tìm hiểu văn hóa Ấn Độ Nền văn hóa Ấn Độ vô đặc sắc có nhiều khác biệt so với Việt Nam, môi trường trị - kinh tế - pháp luật giữ vai trò quan trọng có tác động mạnh đến môi trường thương mại đầu tư quốc tế môi trường văn hóa ngày chứng minh tầm ảnh hưởng Nếu làm ăn kinh doanh Ấn Độ (hay nước khác) mà không hiểu văn hóa dân tộc văn hóa kinh doanh nơi khó đạt hai chữ “thành công” Ấn Độ xác định thị trường hấp dẫn kể thời điểm tương lai, tất nhiên Việt Nam không nằm danh sách quốc gia hướng tới khai thác thị trường Do đó, việc tìm hiểu văn hóa Ấn Độ điều cấp thiết mà Chính phủ phải người chủ động Việc thực cách tổ chức chương trình “Trao đổi Văn hóa”, ngày hội giao lưu ẩm thực, văn học nghệ thuật, thể dục thể 31 Quản trị Kinh doanh Quốc tế thao…, buổi tọa đàm giao lưu doanh nghiệp, doanh nhân Ấn Độ với Việt Nam… Đầu tư hợp tác giáo dục Nhìn chung, tham gia vào thị tường quốc tế, vào nguồn lực có doanh nghiệp, lợi so sánh, môi trường trị xã hội, thể chế kinh tế thị trường v v… mà định tham gia vào thị trường quốc tế Đối với thị trường nước phát triển, hàng loạt khó khăn lớn đặt cho doanh nghiêp đặc biệt phải đối mặt với ông lớn nắm giữ thị trường tại, yêu cầu cao khách hàng tiêu chuẩn chất lượng chất lượng doanh nghiệp điểu tỏ dè dặt tham gia vào thị trường Hình thâm nhập chủ yếu xuất sản phẩm đại trà, không chịu nhiều ảnh hưởng thương hiệu thực phẩm, đồ dùng thiết yếu… đặc biệt sản phẩm mang đặc trưng riêng đậm sắc văn hóa quốc gia Hình thức phù hợp với với doanh nghiệp vừa nhỏ biết nắm bắt nhu cầu thị trường Đối với thị trường thị trường chưa khai thác, thực miếng bánh béo bở tiềm ẩn hội thu lợi nhuận siêu nghạch doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu thị trường nhiên người tiêu dùng nước thường có nhu cầu tương đối đặc biệt nên phải đáp sản phẩm mang tính đặc thù định Tuy nhiên doanh nghiệp phải tốn nhiều thời gian nguồn lực để nghiên cứu tiềm năng, đặc thù thị trường chưa khác thác, phải đòi hỏi có nỗ lực mạnh mẽ marketing sách giá, sách phân phối, sách khuyến nhằm tăng sức mua Các hình thức thâm nhập thị trường chưa khai thác thường áp dụng là: - Đầu tư trực tiếp : đầu tư mới, sát nhập mua lại, hay liên doanh - Cấp giấy phép nhượng quyền kinh doanh ( Licencing), cấp giấy phép đặc quyền kinh doanh ( Franchising ) - Dự án chìa khóa trao tay Đây thị trường thường nhắm đến doanh nghiệp kinh doanh quốc tế lớn đặc biệt công ty đa quốc gia 32 Quản trị Kinh doanh Quốc tế KẾT LUẬN Thứ nhất: Người Việt Nam chưa hiểu nhiều Ấn Độ Điều thật phải thay đổi Trong quan hệ, quan hệ giao thương trước Doanh nhân Việt Nam phải biết quan tâm đến thị trường tỷ dân Ấn Độ Việt Nam gần Trung quốc Tổng cộng, gần thị trường lớn giới với gần tỷ dân Thứ hai: Do người Việt giao lưu với Ấn Độ, có lẽ nhiều nguyên mà chưa biết thói quen, văn hóa họ Nên làm ăn trước hết phải thật ý Vì họ có nhiều điểm khác xa Thứ ba: Đối với phủ, phải trọng quan hệ vĩ mô với Ấn Độ để tạo lực cho bước tiến doanh nhân nhân dân Đây mối quan hệ hai chiều, tương tác liên tục Thứ tư: Dù thị trường lớn, kinh tế hai nước có nhiều điểm tương đồng Vì kinh doanh diễn không đơn giản.Phải cẩn trọng Nghiên cứu thị trường thật kĩ.Nếu cần phải đến quan quyền để hỗ trợ Nhìn chung, tham gia vào thị tường quốc tế, vào nguồn lực có doanh nghiệp, lợi so sánh, môi trường trị xã hội, thể chế kinh tế thị trường v v… mà định tham gia vào thị trường quốc tế Đối với thị trường nước phát triển, hàng loạt khó khăn lớn đặt cho doanh nghiêp đặc biệt phải đối mặt với ông lớn nắm giữ thị trường tại, yêu cầu cao khách hàng tiêu chuẩn chất lượng chất lượng doanh nghiệp điểu tỏ dè dặt tham gia vào thị trường Hình thâm nhập chủ yếu xuất sản phẩm đại trà, không chịu nhiều ảnh hưởng thương hiệu thực phẩm, đồ dùng thiết yếu… đặc biệt sản phẩm mang đặc trưng riêng đậm sắc văn hóa quốc gia Hình thức phù hợp với với doanh nghiệp vừa nhỏ biết nắm bắt nhu cầu thị trường Đối với thị trường thị trường chưa khai thác, thực miếng bánh béo bở tiềm ẩn hội thu lợi nhuận siêu nghạch doanh nghiệp đáp ứng 33 Quản trị Kinh doanh Quốc tế nhu cầu thị trường nhiên người tiêu dùng nước thường có nhu cầu tương đối đặc biệt nên phải đáp sản phẩm mang tính đặc thù định Tuy nhiên doanh nghiệp phải tốn nhiều thời gian nguồn lực để nghiên cứu tiềm năng, đặc thù thị trường chưa khác thác, phải đòi hỏi có nỗ lực mạnh mẽ marketing sách giá, sách phân phối, sách khuyến nhằm tăng sức mua Các hình thức thâm nhập thị trường chưa khai thác thường áp dụng là: - Đầu tư trực tiếp : đầu tư mới, sát nhập mua lại, hay liên doanh - Cấp giấy phép nhượng quyền kinh doanh ( Licencing), cấp giấy phép đặc quyền kinh doanh ( Franchising ) - Dự án chìa khóa trao tay Đây thị trường thường nhắm đến doanh nghiệp kinh doanh quốc tế lớn đặc biệt công ty đa quốc gia 34 Quản trị Kinh doanh Quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tấn Đắc, 2000, Văn hóa Ấn Độ, NXB Tp Hồ Chí Minh Cao Xuân Phổ - Trần Thị Lý (chủ biên), 1997, Ấn Độ xưa nay, NXB Khoa học Xã hội Diane Morgan, 2006, Triết học tôn giáo phương Đông, Lưu Văn Hy dịch, NXB Tôn giáo Hà Nam Khánh Giao, 2010, Giao tiếp Kinh doanh, NXB Lao động – Xã hội Các website: www.vanhoahoc.edu.vnwww.duhocando.comwww.wikipedia.orgwww.vneconom y.vnwww.value.vnwww.clearlycultural.comwww.vietnamnet.vn 35 [...]... theo 5 khuynh hướng văn hóa của Geert - Hofstede Để tìm hiểu văn hóa doanh nghiệp Ấn Độ nói chung hoặc một doanh nghiệp nói riêng không thể không xem xét các nguồn tác động vào văn hóa doanh nghiệp, trong đó phải kể đến nguồn từ văn hóa dân tộc, văn hóa vùng và văn hóa cá nhân - đặc biệt là văn hóa của người đứng đầu tổ chức Văn hóa doanh nghiệp trước hết ảnh hưởng rất sâu đậm bởi văn hóa dân tộc Do đó,... là nét độc đáo trong văn hóa Ấn Độ, đồng thời có thể gây những trở ngại cho các doanh nghiệp, doanh nhân đến làm ăn tại quốc gia này Cũng theo kết quả nghiên cứu này, chỉ sô LTO của Ấn Độ được đánh giá là 61 điểm, có nghĩa là văn hóa Ấn Độ mang định hướng dài hạn, họ có xu hướng nhìn về lâu dài khi lập kế hoạch công việc và cuộc sống Điều này là hoàn toàn chính xác Từ hàng ngàn năm trước, Ấn Độ đã hình... Đẩy mạnh các hoạt động giao lưu, tìm hiểu văn hóa Ấn Độ Nền văn hóa Ấn Độ vô cùng đặc sắc và có nhiều khác biệt so với Việt Nam, hơn nữa tuy môi trường chính trị - kinh tế - pháp luật giữ vai trò quan trọng nhất và có tác động mạnh nhất đến môi trường thương mại và đầu tư quốc tế nhưng môi trường văn hóa đang ngày càng chứng minh tầm ảnh hưởng của nó Nếu làm ăn kinh doanh tại Ấn Độ (hay bất kỳ nước... đã tiếp xúc với nhiền nền văn hóa trên thế giới, đi qua châu Âu và Mỹ nhiều, làm việc nhiều với người Phương Đông nhưng đến Ấn Độ vẫn thấy “khác lạ” Đây là những gì đang xảy ra 18 Quản trị Kinh doanh Quốc tế Rõ ràng tính cách hay văn hóa kinh doanh của Ấn Độ bị ảnh hưởng nhiều bởi cộng đồng mà họ sống Điều này là hiển nhiên Mở rộng quan hệ với các doanh nhân Ấn Độ là điều các doanh nhân Việt Nam nên... Ấn Độ thường trú đối với các nguồn thu nhập từ Ấn Độ cũng đã được xóa bỏ, vì nguồn dự trữ ngoại hối của Ấn Độ đã tăng vọt lên Chính phủ các bang và vùng lãnh thổ thuộc Liên bang của Ấn Độ cũng cố gắng thu hút các nhà đầu tư đến địa phương mình bằng cách miễn giảm thuế và các hình thức miễn giảm khác Hệ thống luật pháp kinh doanh tại Ấn Độ Nói chung là phức tạp vì cũng như Mỹ, mỗi tiểu bang của Ấn Độ. .. buồn đau… được thể hiện qua động tác và chuyển động của cơ thể, cánh tay, ngón tay, khuôn mặt, đôi mắt Nói chung do có tính sáng tạo mạnh mẽ nên nền nghệ thuật và kiến trúc Ấn Độ từ xưa đã rất phát triển Đến thời hiện đại, có nhiều nhà văn của Ấn Độ đã đoạt giải Nobel như Tagore Còn trong lịch sử, nền văn học Ấn Độ ảnh hưởng nhiều bởi truyền thống văn chương Hindi Văn học cổ Ấn Độ cũng có lịch sử lâu đời... Kinh doanh Quốc tế Người Ấn Độ rất hiếu khách, đặc biệt với du khách nước ngoài Hàng năm Ấn Độ đón rất nhiều khách đến du lịch Ấn Độ là nước có nền văn hóa lâu đời và giàu bản sắc nên trở thành điểm đến có một không hai Điều này cũng dễ hiểu vì trên thế giới không có nước nào là giống nhau cả Người dân Ấn Độ lại sử dụng tiếng Anh như là ngôn ngữ chính thức nên điều này rất thuận lợi cho người Ấn Độ ngay... bằng các giải pháp sáng tạo và một lực lượng lao động đã được chuẩn bị trước đầy nhiệt tình 3.4 Văn hóa giao tiếp trong kinh doanh của Ấn Độ Khi làm ăn với các đối tác nước ngoài, việc hiểu và giao tiếp với họ phù hợp theo văn hóa của họ là điều cần thiết Mỗi quốc gia có những đặc điểm văn hóa riêng, doanh nhân của họ cũng vậy Ví dụ thế này: tiếng Anh ở Ấn Độ rất phổ biến Nếu bạn ở miền Bắc, nói một vài... cứng rắn là nền văn hóa có khuynh hướng đề cao những giá trị như tiền bạc, địa vị, danh tiếng, thử thách… Trái lại, nền văn hóa mang tính mềm mỏng sẽ đề cao các giá trị như mối quan hệ, sự hợp tác, sự an toàn… Vậy văn hóa Ấn Độ được đánh giá là nền văn hóa như thế nào ? 11 Quản trị Kinh doanh Quốc tế Chỉ số MAS (Masculinity) được dùng để đo lường tính mềm mỏng hay cứng rắn của nền văn hóa Với thước đo... Ngoài ra kinh Veda hay nhiều phong tục tập quán hiện nay ở Ấn Độ minh họa thêm cho quá trình phát triển lâu dài của tư tưởng Ấn Độ Nói chung thì đây là một vấn đề đa dạng và rất phức tạp Về khoa học tự nhiên từ rất lâu, nền khoa học tự nhiên của người Ấn Độ đã phát triển Về thiên văn và địa lí, người Ấn Độ đã biết làm lịch từ rất sớm Thiên văn Ấn Độ bắt nguồn ngẫy nhiên từ môn chiêm tinh, họ duy tâm nên ... xuân… 1.4 Văn hóa Ấn Độ theo khuynh hướng văn hóa Geert - Hofstede Để tìm hiểu văn hóa doanh nghiệp Ấn Độ nói chung doanh nghiệp nói riêng không xem xét nguồn tác động vào văn hóa doanh nghiệp, ... người Ấn Độ 14 Chương 3: Văn hóa doanh nghiệp Ấn Độ 20 3.1 Nền kinh tế Ấn Độ 20 3.2 Doanh nhân Ấn Độ 21 3.3 Bốn khả kinh doanh đặc biệt người Ấn Độ: ... văn hóa dân tộc, văn hóa vùng văn hóa cá nhân - đặc biệt văn hóa người đứng đầu tổ chức Văn hóa doanh nghiệp trước hết ảnh hưởng sâu đậm văn hóa dân tộc Do đó, muốn làm ăn với đối tác từ Ấn Độ,

Ngày đăng: 12/01/2016, 14:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w