Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
MỤC LỤC mỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU TỪ TRUNG QUỐC QUA BIÊN GIỚI ĐƯỜNG BỘ 1.1 Giới thiệu chung hàng hóa nhập từ Trung Quốc qua biên giới đường 1.1.1 Các khái niệm chung: 1.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến nhập hàng hóa từ Trung Quốc vào thị trường Việt Nam qua biên giới đường bộ: 1.1.2.1 Điều kiện tự nhiên: 1.1.2.2 Cơ sở hạ tầng: 1.1.2.3 Hợp tác kinh tế Việt Trung: 1.1.2.4: Chính sách biên mậu Trung Quốc Việt Nam: 11 1.1.2.5 Thói quen, truyền thống giao thương cư dân biên giới 11 1.1.3 Đặc điểm hàng hóa nhập từ Trung Quốc qua biên giới đường 12 1.2 Các sách quản lý hàng hóa nhập qua biên giới đường Việt Nam 14 1.2.1 Chính sách mặt hàng nhập hình thức mua, bán, trao đổi cư dân biên giới: 14 1.2.2.Chính sách liên quan đến tuyến đường xuất nhập hàng hóa: 15 1.2.3.Chính sách thuế hàng hóa nhập .15 1.2.4 Chính sách quản lý ngoại hối: 16 1.3 Cơ sở lý luận công tác quản lý hàng hóa nhập qua biên giới đường Hải quan Việt Nam 16 1.3.1 Chức nhiệm vụ hải quan quản lý hàng hóa nhập hàng hóa đường 16 1.3.1.1.Đảm bảo tuân thủ pháp luật hoạt động quản lý nhà nước hải quan .16 1.3.1.2 Tạo thông thoáng cho hoạt động xuất nhập hàng hóa, phương tiện hành khách xuất nhập cảnh 17 1.3.1.3.Thu đúng, thu đủ thuế khoản thu khác 17 1.3.1.4.Thực cam kết quốc tế hải quan 18 1.3.1.5 Công tác phòng chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới 19 Các biện pháp quản lý hàng hóa nhập từ Trung Quốc qua biên giới đường Hải quan VN 1.3.1.6 Kiểm tra sau thông quan tra thuế 20 1.3.2 Vai trò Hải quan Việt Nam công tác quản lý hàng hóa nhập từ Trung Quốc qua biên giới đường bộ: 21 CHƯƠNG 2: 23 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HÀNG HÓA 23 NHẬP KHẨU TỪ TRUNG QUỐC QUA BIÊN GIỚI ĐƯỜNG BỘ CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM 23 2.1 Khái quát tình hình nhập hàng hóa từ Trung Quốc qua biên giới đường năm gần 23 2.1.1 Thực trạng nhập hàng hóa từ Trung Quốc: 23 2.1.1.1 Kim ngạch nhập khẩu: 23 2.1.1.2 Cơ cấu hàng hóa nhập từ Trung Quốc 24 2.1.2 Tình hình nhập hàng hóa từ Trung Quốc qua biên giới đường 26 Bảng 2.4: Kim ngạch nhập biên giới tỉnh Quảng Ninh 28 2.1.3 Thực trạng buôn lậu, gian lận thương mại nhập hàng hóa từ Trung Quốc qua biên giới đường 31 2.2.2.1 Triển khai HQĐT quản lí hàng nhập 42 2.2.2.2 Công tác phân loại, xác định xuất xứ hàng hóa 48 2.2.2.3 Công tác kiểm tra, giám sát hàng hóa thông quan 53 2.2.2.4 Công tác kiểm tra sau thông quan 54 2.2.2.5 Công tác kiểm tra thu thuế: 57 2.3 Đánh giá hoạt động quản lí hàng hóa nhập từ Trung Quốc qua biên giới đường Việt Nam 58 2.3.1 Thành tựu 58 2.3.1.1 Tăng thu ngân sách Nhà nước 58 2.3.1.2 Phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại 64 2.3.1.3 Tạo điều kiện thúc đẩy hàng hóa thương mại đường .71 2.3.2 Về hạn chế nguyên nhân 74 CHƯƠNG 3: 79 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ HÀNG HÓA NHẬP KHẨU TỪ TRUNG QUỐC QUA BIÊN GIỚI ĐƯỜNG BỘ CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM 79 3.1 Định hướng chiến lược nâng cao hiệu công tác kiểm tra giám sát hàng hóa XNK thời gian tới 79 Các biện pháp quản lý hàng hóa nhập từ Trung Quốc qua biên giới đường Hải quan VN 3.2 Các nhóm giải pháp nâng cao hiệu quản lý hàng hóa nhập Trung Quốc qua biên giới đường 79 3.3 Một số kiến nghị, giải pháp nhằm ngăn chặn hiệu nạn buôn lậu gian lận thương mại 86 GS TS Đặng Đình Đào, ThS Đặng Thị Thúy Hồng, Quan hệ thương mại ASEAN - Trung Quốc: Cơ hội thách thức phát triển thương mại Việt Nam 90 Các biện pháp quản lý hàng hóa nhập từ Trung Quốc qua biên giới đường Hải quan VN DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt ASEAN The Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN ACFTA China Free Trade Area Khu Mậu dịch Tự ASEAN - Trung Quốc APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương ASEM Asia-Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á–Âu CEPT Common Effective Preferential Tariff Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung GATT General Agreement on Tariffs and Trade Hiệp định chung Thuế quan Thương mại C/O Certificate of Origin Xuất xứ hàng hóa HS Harmonized System Hệ thống hài hòa mô tả mã hóa hàng hóa HQĐT e-customs Hải quan điện tử GLTM Gian lận thương mại KTSTQ Kiểm tra sau thông quan TMBG Boder trade Thương mại biên giới TRIPS Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ XNK Export and import Xuất nhập WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới WCO World Customs Organization Tổ chức Hải quan giới Các biện pháp quản lý hàng hóa nhập từ Trung Quốc qua biên giới đường Hải quan VN DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 1.1 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 Bản đồ tỉnh biên giới Việt Nam giáp Trung Quốc Nguồn gốc nhập hàng hóa giai đoạn 2005-2012 Cơ cấu nhập từ Trung Quốc Kim ngạch nhập từ Trung Quốc biên giới Lào Cai Tỷ lệ vi phạm theo tuyến đường (2005-2012) Số doanh nghiệp thực tờ khai HQĐT hết 2012 Bảng Các cặp cửa sau mở vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc Các cặp cửa mở thêm có đủ điều kiện cửa quốc tế cửa quốc gia Bảng thống kê tình hình thu thuế xuất nhập giai đoạn 2005 – 2012 Kim ngạch nhập hàng hóa từ Trung Quốc Một số mặt hàng chủ yếu từ Trung Quốc năm 2011-2012 Kim ngạch trao đổi hàng hóa qua biên giới Việt Nam với Trung Quốc, Lào Campuchia Kim ngạch nhập biên giới Quảng Ninh Các địa bàn cửa trọng điểm buôn lậu GLTM (2005-2012) Thu ngân sách tỉnh biên giới phía Bắc (2005-2012) Số vụ gian lận, vận chuyển trái phép hàng hóa Cục (2012) Thống kê tình hình áp dụng HQĐT Lạng Sơn Các biện pháp quản lý hàng hóa nhập từ Trung Quốc qua biên giới đường Hải quan VN Trang 23 25 30 32 44 18 24 25 27 28 33 58 66 73 ~1~ LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Bước vào kỷ XXI, quan hệ kinh tế, thương mại hai nước Việt Nam- Trung Quốc có thay đổi mạnh mẽ Kim ngạch thương mại song phương tăng với tốc độ nhanh, đưa Trung Quốc từ chỗ bạn hàng thương mại lớn thứ năm, thứ sáu Việt Nam những năm 90 kỷ XX trở thành bạn hàng lớn Việt Nam từ năm 2007 đến liên tục vượt tiêu đặt Nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc ngày tăng, điển hình phát triển hoạt động nhập hàng hóa tỉnh biên giới đường Việt Trung năm gần Tuy nhiên, vấn đề cộm lên tượng nhập lậu hàng chất lượng , không rõ nguồn gốc nông sản, hoa quả, gà lậu, sữa, sản phẩm từ sữa…từ Trung Quốc qua tỉnh biên giới phía Bắc diễn mạnh mẽ Trước thực tế nhập hoa Trung Quốc , từ ngày 10/8 đến 10/9/2012, quan chức tiến hành kiểm tra phát loại hoa nhập từ Trung Quốc mận, lựu, nho có chứa dư lượng carbendazim, chứa hoạt chất tubeconazole, difenoconazole… Điều đáng nói, chất hóa học loại hoa từ Trung Quốc vượt mức cho phép từ 1,5 đến lần Thêm nữa, tượng xe chở gia cầm nhập lậu từ Trung Quốc mang theo mầm bệnh từ dịch H5N1 gần dịch H7N9, hàng nghìn gà vịt lậu tuồn từ TQ Việt Nam Vụ việc nghiêm trọng không “Sữa Trung Quốc” dấy lên sóng lo ngại người tiêu dùng tổng cục Kiểm tra chất lượng Trung Quốc phát chất gây ung thư aflatoxin M1 hãng sữa Mengniu (Mông Ngưu) vượt 140% so với tiêu chuẩn cho phép Cũng ví dụ điển hình hàng dệt may xuất sứ Trung Quốc, vụ việc chiêc áo ngực Trung Quốc gây xôn xao dư luận, kết kiểm tra độc lập Viện Hóa học mẫu áo ngực Trung Quốc nhãn hiệu Mengnaeroi cho thấy chất nhựa Polystyrene dung dịch dầu khoáng, có thành phần polycyclic aromantic hydrocarbon (PAH) - hợp chất gây ung thư cho người sử dụng …Những mặt hàng chất lượng xâm nhập vào thị trường Việt Nam làm ảnh hưởng tới tiêu dùng sức khỏe người dân… Mặt khác, địa hình biên giới Việt Trung thường phức tạp, hình thức mua bán, giao dịch diễn đa dạng nên hoạt động thương mại hàng hóa khu vực biên giới thường khó quản lý kiểm soát Các hành vi buôn Các biện pháp quản lý hàng hóa nhập từ Trung Quốc qua biên giới đường Hải quan VN ~2~ lậu gian lận thương mại thường xuất nhiều làm ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh toàn tuyến, ảnh hưởng đến việc chấp hành sách Đảng Nhà nước Nổi bật lên, gần đây, Cục Hải quan Đồng Nai vừa phát DN FDI thực việc thay nhãn mác hàng hóa ghi xuất xứ Trung Quốc xuất xứ VN Sự việc tiếp tục gióng lên hồi chuông cảnh báo tình trạng lợi dụng xuất xứ hàng hóa VN Hành vi vi phạm không ngày gia tăng tính chất ngày tinh vi, phức tạp Do đó, vấn đề quản lý hàng nhập từ Trung Quốc hải quan đường việc cấp thiết cần quan tâm Ngoài ra, việc Hải quan Việt Nam quản lý tốt hàng hóa xuất nhập từ Trung Quốc tạo điều kiện phát triển quan hệ thương mại biên giới Việt Nam Trung Quốc tác động tới phát triển kinh tế, văn hóa xã hội khu vực phía Bắc, làm tăng ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh biên giới, tạo điều kiện cho cặp cửa địa phương cải thiện tình hình kinh tế xã hội bản, thúc đẩy đời số trung tâm kinh tế quan trọng, đời sống tỉnh biên giới Việt Trung cải thiên rõ rệt góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân Từ vấn đề thực tế trên, đề tài “Các biện pháp quản lý hàng hóa nhập từ Trung Quốc qua biên giới đường Hải quan Việt Nam” lựa chọn làm đề tài nghiên cứu khoa học Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam, từ trước đến có công trình nghiên cứu liên quan công tác quản lý hàng hóa nhập từ Trung Quốc: “Các khu kinh tế cửa biên giới Việt- Trung tác động tới phát triển hàng hóa Việt Nam” Phạm Văn Linh- Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2001 “Nghiên cứu tình hình buôn bán biên giới vùng Tây Bắc, Việt Nam” PGS.TS Đỗ Tiến Sâm Th.S Hà Thị Hồng Vân, viện Khoa học Xã hội, Hà Nội năm 2007 3.”Quan hệ kinh tế- Thương mại cửa biên giới Việt-Trung với việc phát triển kinh tế hàng hóa tỉnh vùng núi phía Bắc” PTS Phạm Văn Linh chủ biên- Nhà xuất Thống kê năm 1999 “ Đổi tổ chức quản lý hoạt động xuất nhập mua bán, trao đổi hàng hóa khu vực biên giới tỉnh biên giới phía Bắc từ thực tiễn Lạng Sơn”, đề tài cấp Lương Đăng Ninh, Lạng Sơn năm 2000 Tuy nhiên Việt Nam chưa có công trình nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống lý luận thực tiễn công tác quản lý hàng hóa nhập từ Trung Quốc qua biên giới đường Hải quan Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Các biện pháp quản lý hàng hóa nhập từ Trung Quốc qua biên giới đường Hải quan VN ~3~ 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Phân tích làm rõ thực trạng công tác quản lý hoạt động nhập hàng hóa qua biên giới Việt Nam Trung Quốc sở đưa giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý hàng hóa nhập qua từ Trung Quốc qua tỉnh biên giới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát thực trạng công tác quản lý hải quan hàng nhập từ Trung Quốc qua biên giới đường - Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện tổ chức và quản trị công tác quản lý hải quan hàng nhập từ Trung Quốc qua biên giới đường Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn, phân tích với tổng hợp; phương pháp thống kê so sánh để nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: công tác quản lý hàng hóa nhập từ Trung Quốc Hải quan Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Bài nghiên cứu khoa học tập trung vào phân tích đánh giá tình hình nhập hàng hóa từ Trung Quốc, công tác quản lý hàng hóa nhập từ Trung Quốc cửa đường giai đoạn 2007- 2012, từ đưa nhóm giải pháp cụ thể nhằm nâng cao tính hiệu công tác quản lý hàng hóa nhập từ Trung Quốc giai đoạn Kết cấu đề tài Chương Tổng quan công tác quản lý hàng hóa nhập từ Trung Quốc qua biên giới đường Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hải quan hàng hóa nhập từ Trung Quốc qua biên giới đường đường Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao công tác kiểm tra hàng nhập từ Trung Quốc Các biện pháp quản lý hàng hóa nhập từ Trung Quốc qua biên giới đường Hải quan VN ~4~ CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU TỪ TRUNG QUỐC QUA BIÊN GIỚI ĐƯỜNG BỘ 1.1 Giới thiệu chung hàng hóa nhập từ Trung Quốc qua biên giới đường 1.1.1 Các khái niệm chung: Căn Luật Hải Quan số 29/2001/QH10 ngày 29 tháng năm 2001và Luật Hải quan số 42/2005/QH11 Quốc hội thông qua ngày 14 tháng năm 2005 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hải quan: - Hàng hóa nhập bao gồm tất động sản có mã số tên gọi theo quy định pháp luật nhập lưu giữ địa bàn hoạt động hải quan nước Thương mại hàng hoá qua biên giới hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá doanh nghiệp cư dân tiến hành trực tiếp khu vực biên giới đường Đây hình thức kinh tế mậu dịch diễn khu vực biên giới đường nước láng giềng, hình thái mở đầu mậu dịch quốc tế phận quan trọng hoạt động kinh tế đối ngoại nước Thương mại hàng hoá qua biên giới hai nước không đơn hoạt động buôn bán hàng hoá qua cửa biên giới mà có phạm vi rộng hơn, bao trùm hoạt động xuất nhập hàng hoá diễn dọc khu vực biên giới hai nước Căn theo Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế đại lý mua, bán, gia công cảnh hàng hoá với nước ngoài, Quyết định 254/2006/QĐ-TTg Quyết định 139/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ quản lý hoạt động TMBG với nước có chung biên giới: -Hoạt động thương mại biên giới với nước có chung biên giới (sau gọi tắt thương mại biên giới) quy định Quyết định gồm: Hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá cư dân biên giới; Buôn bán chợ biên giới, chợ cửa khẩu, chợ Khu kinh tế cửa khẩu; Hoạt động xuất nhập hàng hoá qua biên giới theo phương thức không theo thông lệ buôn bán quốc tế thoả thuận Hiệp Các biện pháp quản lý hàng hóa nhập từ Trung Quốc qua biên giới đường Hải quan VN ~5~ định thương mại song phương Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước có chung biên giới Mua bán, trao đổi hàng hóa dân cư biên giới Theo quy định Quyết định 254/2006/QĐ-TTg Quyết định 139/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ quản lý hoạt động TMBG với nước có chung biên giới, công dân có hộ thường trú xã, phường, thị trấn có phần địa giới hành trùng hợp với biên giới quốc gia đất liền (khu vực biên giới) Việt Nam qua lại cửa quốc tế, cửa chính, cửa phụ, lối mở biên giới đường mòn Chính phủ tỉnh biên giới thỏa thuận mở để mua bán, trao đổi hàng hóa Cư dân biên giới nhập vào Việt Nam mặt hàng qui định Thông tư số 10/2010/TT-BCT ngày 29 tháng năm 2010 Theo Thông tư này, cư dân biên giới nhập 35 nhóm mặt hàng, chủ yếu sản phẩm, hàng hóa phục vụ đời sống, sản xuất hàng ngày Cư dân biên giới nhập mặt hàng qui định Thông tư số 10 miễn thuế NK loại thuế khác (nếu có) với giá trị hàng hóa không triệu đồng/người/ngày/lượt Phần vượt định mức phải nộp loại thuế theo qui định Xuất nhập hàng hóa qua biên giới: Chủ thể xuất nhập hàng hóa qua biên giới quy đinh Quyết định 254/2006/QĐ-TTg Quyết định 139/2009/QĐ-TTg bao gồm thương nhân Việt Nam hộ kinh doanh thuộc tỉnh tiếp giáp với biên giới thành lập đăng ký theo quy định Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 08 năm 2006 Chính phủ đăng ký kinh doanh Cửa xuất nhập hàng hoá qua biên giới bao gồm: Cửa quốc tế mở cho người, phương tiện, hàng hoá Việt Nam, nước có chung biên giới nước thứ ba xuất nhập qua biên giới quốc gia Cửa mở cho người, phương tiện, hàng hoá Việt Nam nước có chung biên giới xuất, nhập qua biên giới quốc gia Cửa điểm thông quan khác thuộc Khu kinh tế cửa Chính phủ Việt Nam cho phép thành lập Cửa phụ mở cho người, phương tiện, hàng hoá Việt Nam nước có chung biên giới khu vực biên giới, vùng biên giới qua lại biên giới quốc gia Chợ biên giới, chợ chợ khu kinh tế cửa khẩu: Các biện pháp quản lý hàng hóa nhập từ Trung Quốc qua biên giới đường Hải quan VN ~ 76 ~ Cán bộ, công chức đa phần lớn tuổi nên việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quy tình nghiệp vụ nhiều hạn chế Công chức có trình độ cao Điển hình chống buôn lậu, gian lận thương mại cán chưa phát tính quy luật hoạt động này; chưa khám phá xử lý nhiều đường dây, ổ nhóm buôn lậu lớn số vụ việc vi phạm pháp luật xử lý chưa nghiêm, tác dụng răn đe, phòng ngừa hạn chế Nhiều công chức luân chuyển đến chi cục không yên tâm công tác, không tập trung làm việc Muốn chuyển đến công tác chi cục khác Về ý thức chấp hành pháp luật doanh nghiệp Các văn pháp luật quan nhà nước thông báo phương tiện, thông tin đại chúng doanh nghiệp không cập nhật, không nắm chế độ, sách, không nghiên cứu văn liên quan đến xuất, nhập hàng hóa dẫn đến việc đến đăng ký tờ khai hải quan có nhiều thiếu sót hồ sơ, giấy tờ cần thiết, cán công chức phải hướng dẫn hướng dẫn lại nhiều lần, dẫn đến thời gian thông quan kéo dài Ý thức kinh doanh, chạy theo lợi nhuận mà bỏ qua việc đảm bảo chất lượng sản phẩm, hay thực tốt Pháp Luật thấp Có thể nói cụ thể rằng, không riêng Lào Cai mà cửa Lạng Sơn Móng Cái (Quảng Ninh), có nhiều loại củ, từ Trung Quốc nhập vào nước ta Theo quy định nhập khẩu, tất mặt hàng hoa phải qua kiểm dịch, ngành hải quan cho phép làm thủ tục nhập.Tuy nhiên, quy định dành cho lô hàng xuất qua đường ngạch Còn việc buôn bán, trao đổi cư dân biên giới mặt hàng hoa khó kiểm soát có nơi không kiểm soát được, hàng buôn bán qua nhiều đường khác nhau, số lượng nhỏ lẻ, nước tập kết lại trà trộn vào hàng nhập ngạch để đem tiêu thụ thị trường nội địa.Mỗi ngày có hàng hàng nghìn hoa loại từ bên biên giới nhập vào nước, tập kết TP Lào Cai để chờ tư thương đem xuôi Điều đáng nói với khối lượng hoa khổng lồ nhập vào lại không kiểm soát hay kiểm định mặt an toàn chất lượng thực phẩm Vấn đề đây, việc kiểm soát quan Hải quan lỏng lẻo, hạn chế Nhưng mặt khác, nguyên nhân chủ yếu ý thức chấp hành đạo đức kinh doanh thấp Hoa nhập tiểu ngạch, không bị đánh thuế, giá thấp so với hàng nhập qua cửa bị đánh thuế nên mua Các biện pháp quản lý hàng hóa nhập từ Trung Quốc qua biên giới đường Hải quan VN ~ 77 ~ vào rẻ nhiều Mua vào rẻ nên bán thu lãi nhiều hơn” Ngoài ra, khả kinh doanh thương nhân nhiều hạn chế, phần lớn tư thương Lào Cai vốn để đầu tư nên buôn bán nhỏ cách sang bên biên giới thu mua hoa đem nước nhập lại cho “đầu nậu” Do vậy, thân người nhập hay kiểm soát chất lượng hàng nhập Về sở hạ tầng phần mềm ứng dụng ngành Hải quan Cơ sở thiết bị đảm bảo việc vận hành hệ thống để thực thủ tục hải quan chưa đầy đủ, đồng Nhiều phần mềm chương trình thiếu chưa có (như chức trừ lùi giấy phép, cảnh báo tự động lô hàng có rủi ro cao; thông tin ân hạn thuế; tự kiểm tra phản hồi bất hợp lý; trao đổi thông tin hai chiều doanh nghiệp hải quan; tự mã hóa danh mục hàng xuất khẩu, nhập để phân biệt, lựa chọn tự động, tự động thông báo cho doanh nghiệp lô hàng gần đến hạn nộp thuế, xác định giá tính thuế, ghi nhận, xử lý nghiệp vụ khâu kiểm tra sau thông quan; quản lý rủi ro, …) nên hệ thống khai điện tử hoạt động mức độ thấp, nhiều công đoạn bắt buộc phải can thiệp thủ công, dẫn đến việc khó khăn xử lý cố phát sinh làm giảm đáng kể tốc độ hệ thống Nhìn chung, hệ thống chưa hoàn thiện, đáp ứng giai đoạn thí điểm với số lượng doanh nghiệp nhỏ, số lượng tờ khai Nếu không cải thiện nâng cấp, hệ thống khó đáp ứng việc mở rộng đối tượng loại hình tham gia Các trụ sở từ Cục hải quan đến Chi cục (trừ trụ sở Chi cục hải quan Tà Lùng) xây dựng trước năm 2002 nên chưa đáp ứng yêu cầu đại hóa ngành Về máy móc, thiết bị công nghệ thông tin: + Thiết bị thông tin liên lạc đưa vào hoạt động, nhiên với địa hình miến núi nên đài tần số chưa đáp ứng công suất máy, mạng thông tin Visat, máy đàm + Thiết bị cân ô tô điện tử: Đã lắp đặt đưa vào sử dụng số cửa bị hạn chế điều kiện hạ tầng nên chưa hoạt động thực sự, ví dụ lắp đặt trạm cân Tà Lùng Trà Lĩnh, trạm cân cửa Sóc Giang chưa lắp đặt thiết bị thủ tục giải phóng mặt chưa xong Các biện pháp quản lý hàng hóa nhập từ Trung Quốc qua biên giới đường Hải quan VN ~ 78 ~ + Công nghệ thông tin hạ tầng mạng: Máy móc trang bị chưa đầy đủ, không đồng nên chưa phù hợp với yêu cầu đại hóa + Máy soi hành lý Chi cục hải quan cửa khẩu, ví dụ cửa Tà Lùng trang bị từ năm 2001, nhiên năm gần qua vận hành thường xuyên hỏng, hệ máy lạc hậu khó tìm thiết bị để sửa chữa, thay Về công tác phối kết hợp ngành Tuy có văn liên kết cụ thể Ngành khác với Ngành hải quan chưa thể cụ thể nhiệm vụ, trách nhiệm giải Ngành Sự phối kết hợp ngành lỏng lẻo, chưa đồng bộ, thống Việc cung cấp thông tin Ngành hạn chế, chưa kịp thời Các Ngành gây khó dễ cho nhau, hợp tác thống Trình độ chuyên môn công chức, cán chưa đồng đều, chưa đáp ứng thực tế thị trường Sự phối hợp quan chức công tác trao đổi cung cấp thông tin chưa thường xuyên, chưa chặt chẽ ( ví dụ: việc ngăn chặn gia cầm nhập lậu manh mún, cục địa phương, chưa có phối kết hợp tổng thể để triệt phá đối tượng đầu nậu, điểm tập kết thu gom) Một số cán công chức chưa thực hiệu thi hành công vụ, chí có biểu tiêu cực Các biện pháp quản lý hàng hóa nhập từ Trung Quốc qua biên giới đường Hải quan VN ~ 79 ~ CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ HÀNG HÓA NHẬP KHẨU TỪ TRUNG QUỐC QUA BIÊN GIỚI ĐƯỜNG BỘ CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM 3.1 Định hướng chiến lược nâng cao hiệu công tác kiểm tra giám sát hàng hóa XNK thời gian tới - Thực hệ thống quy trình thủ tục hải quan, quy chế quản lý hải quan đầy đủ, minh bạch, đơn giản, hài hòa, thống nhất, bước ứng dụng công nghệ thông tin áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro, đáp ứng yêu cầu hội nhập đại hóa - Sắp xếp lại tổ chức máy hải quan theo hướng tinh gọn tập trung, khắc phục chồng chéo chức nhiệm vụ, kịp thời đáp ứng yêu cầu cải cách quy trình nghiệp vụ hải quan yêu cầu quản lý hải quan đại - Chuẩn bị mặt cho việc thay đổi phương thức quản lý nhân theo yêu cầu đại; triển khai chiến lược đào tạo tập trung cho lĩnh vực quan trọng kiểm tra, giám sát hải quan - Đầu tư trang thiết bị kỹ thuật đại số địa bàn trọng điểm có lưu lượng hàng hóa xuất nhập khẩu, phương tiện vận tải hành khách xuất nhập cảnh lớn 3.2 Các nhóm giải pháp nâng cao hiệu quản lý hàng hóa nhập Trung Quốc qua biên giới đường 3.2.1 Nhóm biện pháp chung: Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật quản lý xuất nhập Để hải quan phát huy lực quản lý đồng thời tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại Nhà nước cần sửa đổi, bồ sung số vấn đề như: - Sửa đổi chế chính sách quản lý về hàng hóa xuất nhập khẩu của các Bộ ngành Hiện tại, một số lĩnh vực, quan Hải quan được xem “công cụ”, là quan “làm thay” cho các Bộ - Ngành việc quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Các Bộ - Ngành nên nắm sát tình hình hoạt động, các thuận lợi, khó khăn của ngành Hải quan để đưa các phương hướng, nội dung công việc… qua các văn bản hướng dẫn, quy định… sát với tình hình thực tế và đảm bảo tính khả thi Về lâu dài, nên thay đổi phương pháp quản lý hiện tại bằng cách giao toàn bộ trách nhiệm cho các Bộ - Ngành và doanh nghiệp việc quản lý Các Bộ - Ngành đề các mục tiêu quản lý, ban hành văn bản phù Các biện pháp quản lý hàng hóa nhập từ Trung Quốc qua biên giới đường Hải quan VN ~ 80 ~ hợp và chịu trách nhiệm kiểm tra doanh nghiệp, còn doanh nghiệp phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu không chấp hành đúng các văn bản luật pháp quy định - Minh bạch quy trình, văn biện pháp để tránh phận cán công chức nhũng nhiễu doanh nghiệp, vụ lợi cá nhân - Ban hành văn bản, điều khoản gần với thực tế hơn, giải công việc lý thuyết - Văn phải thể trách nhiệm cụ thể vị trí - VIệc ban hành văn nên để quan chuyên ngành đảm nhiệm Nâng cao trình độ nguồn nhân lực Để có đội ngũ công chức đủ trình độ, đòi hỏi công tác tuyển dụng phải cách thi tuyển công khai, công Ai có hội thu nạp vào máy công quyền Tất nhiên phải kèm theo chế độ đãi ngộ thích đáng Khó có lẽ khâu đào thải, dù có khó phải làm để đưa công chức lực, phẩm chất khỏi máy công quyền Cuộc sống, công việc ngày thay đổi máy công quyền phải phù hợp với thay đổi Nếu không tuân thủ quy luật đào thải bị thoái hóa Sát hạch công tác việc quản lý công chức, đóng vai trò quan trọng làm cho chế động viên việc quản lý nhân ngày vững chắc, đưa khách quan cho việc tuyển chọn người có đức, có tài làm việc Mặt khác, để loại khỏi máy công chức lực nhằm nâng cao hiệu suất công tác quan nhà nước Sát hạch phận cấu thành quan trọng luật công chức nhà nước nước có công vụ tiên tiến Việt Nam có Pháp lệnh Cán bộ, công chức Luật Cán bộ, công chức có hiệu lực ngày 1-1- 2010 Đó chưa kể nghị định Chính phủ hay thông tư điều chỉnh hành vi công chức, chưa thấy đề cập đến chế định sát hạch công chức Hàng năm quan nhà nước có kiểm điểm đánh giá sơ sài, thiếu khoa học Công chức chế độ “biên chế” coi yên tâm suốt đời làm việc Thay chế độ “biên chế” chế độ “hợp đồng linh hoạt” cộng với việc thực chế định sát hạch công chức, coi cải cách lớn chế độ công vụ nhiều bất cập trì trệ Tăng cường sở hạ tầng Các biện pháp quản lý hàng hóa nhập từ Trung Quốc qua biên giới đường Hải quan VN ~ 81 ~ Ngày đại hóa quy trình thủ tục hải quan điều thiết yếu Việc thực đòi hỏi phải có sở hạ tầng tốt Do nên rà soát, đánh giá lại toàn bộ hiện trạng hệ thống thông tin, tiến hành nâng cấp hạ tầng sở công nghệ thông tin, đảm bảo vận hành tốt các chương trình quản lý, trang bị toàn bộ hệ thống máy vi tính, hệ thống mạng, đường truyền theo hướng hiện đại, đồng bộ và đáp ứng yêu cầu đặt ra, đảm bảo tất cả các Chi cục có đường truyền kết nối mạng nội bộ để phục vụ yêu cầu công tác chuyên môn Cần thành lập Trung tâm xử lý dữ liệu tập trung, trì hoạt động liên tục, đảm bảo hoạt động thông suốt với mức độ bảo mật, an ninh, an toàn cao Đồng thời có kế hoạch dự phòng nhằm khắc phục các sự cố đường truyền (nghẽn mạch, gián đoạn hệ thống mạng) Thay đổi chế quản lý giữa Cục công nghệ thông tin và các Hải quan địa phương, nên giao quyền chủ động cho các Cục Hải quan địa phương việc đấu thầu, mua sắm, chuyển giao, lắp đặt thiết bị…, vừa đảm bảo yêu cầu quản lý vừa giúp tiết kiệm chi phí vận chuyển, bảo đảm tiến độ thời gian, yêu cầu công việc Tăng cường phối hợp quan chức - Xây dựng phối hợp với quan thuế, kho bạc, ngân hàng, công an việc cung cấp thông tin doanh nghiệp không chấp hành tốt pháp luật Từ phối hợp để với nhằm đảm bào việc thu đủ ngân sách, chống buôn lậu, gian lận thương mại - Đưa văn phối hợp chặt chẽ, trách nhiệm công việc giải bên phải quy định rõ ràng Chế độ khen thưởng - Có chế độ đãi ngộ tương xứng thông qua chế độ tiền lương, phụ cấp, tiền dưỡng… đảm bảo về bản nhu cầu tối thiểu về đời sống của cán bộ công chức - Đối với tập thể, cá nhân có thành tích công tác quản lý giá, khâu nhạy cảm cần có hình thức khen thưởng, động viên kịp thời phân loại A,B,C hàng tháng, nâng lương trước thời hạn, đề xuất khen thưởng đột xuất cho cá nhân có thành tích xuất sắc từng vụ việc có số truy thu thuế lớn, phát hành vi sai phạm doanh nghiệp - Đối với tập thể, cá nhân thiếu ý thức nghề nghiệp, không hoàn thành nhiệm vụ, không chấp hành các chỉ đạo của cấp trên, để xảy tình trạng gian lận qua giá, có biểu hiện tư lợi công tác… cần có hình thức kỷ luật thích Các biện pháp quản lý hàng hóa nhập từ Trung Quốc qua biên giới đường Hải quan VN ~ 82 ~ đáng, cụ thể, đủ tính trừng phạt và tính ngăn ngừa, răn đe như: không đề bạt bổ nhiệm, không xếp loại thi đua, khen thưởng… 3.2.2 Nhóm biện pháp cụ thể: Quản lý mặt hàng nhập Hiện nay, hàng nhập Trung Quốc qua cửa đường chưa quản lý cách chặt chẽ phương diện loại mặt hàng Việc nhập xảy cách tràn lan, chưa có chế quản lý đắn Hàng ngày, tất cửa khẩu, hoạt động nhập diễn thường xuyên sôi Có mặt hàng thật cần thiết cho tỉnh, cho nước Tuy nhiên có mặt hàng mà quản lý nhập không chặt chẽ gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất nước Hàng Trung Quốc nhập qua cửa thường có giá rẻ so với hàng Việt Nam Nếu không tính đến yếu tố chất lượng lựa chọn hoàn hảo cho người dân Dân ta thường có xu hướng mua hàng rẻ Vì vậy, mua hàng Trung Quốc lựa chọn không tồi Vì vậy, hàng nhập Trung Quốc qua cửa biên giới đường thường xuyên tiêu thụ kim ngạch không ngừng tăng lên theo năm Sự gia tăng đe dọa nghiêm trọng số doanh nghiệp tỉnh Nếu tỉnh ngành Hải quan biện pháp quản lý đắn thiết thực tình hình ngày nghiêm trọng đẩy số doanh nghiệp đến bên bờ vực phá sản Qua phân tích tình hình thực tế dự báo tình hình phát triển vài năm tới, Cục Hải quan tỉnh biên giới có giải pháp cụ thể để quản lý mặt hàng nhập Trung Quốc sau: + Thực biện pháp cắt giảm số lượng nhập mặt hàng, áp dụng sách thuế quan, hạn ngạch hợp lý để điều chỉnh hạn chế khối lượng hàng hóa theo chiều hướng có lợi + Khuyến khích doanh nghiệp tỉnh phát triển mặt hàng mũi nhọn, cải tiến chất lượng, giá thành hạ để cạnh tranh với hàng ngoại nhập + Tuyên truyền, phổ biến, nâng cao ý thức tiêu dùng người dân Nếu hàng hai nước có chất lượng giá tương đương tiêu dùng hàng nước, thực phương châm “người Việt dùng hàng Việt” Quản lý thuế nhập Rà soát lại tất văn pháp quy liên quan đến hoạt động quản lý thuế để giải chống chéo, mâu thuẫn từ có kiến nghị quan có thẩm quyền sửa đổi cho phù hợp Hải quan quan hành chịu điều chỉnh nhiều văn quy phạm pháp luật Theo thống kê, ngành Các biện pháp quản lý hàng hóa nhập từ Trung Quốc qua biên giới đường Hải quan VN ~ 83 ~ hải quan phải thực việc quản lý theo quy định khoảng 80 loại văn khác Trong lĩnh vực quản lý thuế xuất nhập chịu điều chỉnh nhiều văn khác Ngoài số văn Luật thuế xuất khẩu, Luật thuế nhập khẩu, Luật hải quan văn hướng dẫn quản lý thuế chịu điều chỉnh luật khác Bộ luật hình sự, Luật đầu tư, Luật ngân hàng, Pháp lệnh cán bộ, công chức, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính…cùng nhiều văn hướng dẫn thi hành lĩnh vực Khi thực nghiệp vụ quản lý thuế việc xử lý vi phạm cưỡng chế thu đòi quan hải quan phải chịu điều chỉnh văn Hiện có nhiều quy định mẫu thuẫn trình bày Chương Từ thực tế đó, việc rà soát lại tất văn liên quan đến hoạt động quản lý nhà nước hải quan thuế xuất nhập để tiến hành sửa đổi bổ sung cho phù hợp việc cần phải giải Việc rà soát lại tất văn liên quan đến hoạt động quản lý nhà nước hải quan thuế xuất nhập việc làm không đơn giản liên quan đến nhiều đối tượng, nhiều quan quản lý nhà nước chuyên ngành khác cần thiết phải có nỗ lực toàn hệ thống trị mà không riêng ngành hải quan - Cần tập hợp quy định quản lý thuế xuất nhập văn hướng dẫn thống tạo thuận lợi cho việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật quản lý xuất nhập đồng thời tạo thuận lợi cho công chức hải quan thực nhiệm vụ quản lý thuế xuất nhập Ngành Hải quan có trách nhiệm nhan chóng hoàn thiện dự thảo Thông tư tủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan; quản lý thuế hàng hoá xuất nhập để thay cho thông tư 112/2005/TT-BTC ngày 15/12/2005 hướng dẫn thủ tục hải quan, kiểm tra giám sát hải quan 114/2005/TT-BTC ngày 15/12/2005 hướng dẫn kiểm tra sau thông quan Thông tư đời thu gọi đầu mối văn đề thực quản lý cách thống nhất, xuyên suốt toàn trình từ trước, sau thông quan Thông tư hướng dẫn số nội dung thủ tục quản lý thuế thực đồng thời trình làm thủ tục hải quan, kiểm tra giám sát hải quan kiểm tra sau thông quan Theo thủ tục hải quan, kiểm tra hải quan, giám sát hải quan, quản lý thuế thực dựa kết thu thập, tổng hợp, phân tích, xử lý thông tin, đánh giá trình chấp hành pháp luật người khai hải quan, người nộp thuế để áp dụng phương pháp quản lý rủi ro; có ưu tiên tạo thuận lợi đối vơi chủ hàng chấp hành tốt pháp Các biện pháp quản lý hàng hóa nhập từ Trung Quốc qua biên giới đường Hải quan VN ~ 84 ~ luật hải quan, pháp luật thuế Hàng hoá chủ hàng vi phạm nhiều lần luật thuế, luật hải quan không ưu tiên làm thủ tục - Cần sớm xây dựng ban hành hệ thống chuẩn mực kiểm tra thuế: Trong điều kiểm tra thuế thực dựa sở phân tích thông tin, đánh giá việc tuân thủ pháp luật người nộp thuế, người khai hải quan, mức độ rủi ro vi phạm pháp luật thuế Căn để đảm bảo kết quản kiểm tra thuế xác, trung thực, khách quan đáng tin cậy; việc giảm trừ trách nhiệm cho cán bộ, công chức hải quan làm nhiệm vụ kiểm tra thuế qua khâu nghiệp vụ cần định rõ ràng; kết kiểm tra Quản lý doanh nghiệp nhập Doanh nghiệp vừa đối tác vừa đối tượng quản lý quan hải quan Cải cách suy cho phục vụ cho lợi ích đáng doanh nghiệp Do hợp tác công tư tạo nên thành công trọn vẹn cho cải cách hải quan Trao đổi thông tin thường xuyên với doanh nghiệp xuất nhập giúp cho nhà quản lý cải cách có phản hồi để từ điều chỉnh việc cải cách cho phù hợp với tình hình thực tế quốc gia sở chuẩn mực quốc tế Hợp tác hải quan – doanh nghiệp đóng vai trò vô quan trọng kiểm soát tham nhũng Nhìn chung, có nhiều hình thức tham nhũng đòi hỏi tham giá tích cực đối tác bên doanh nghiệp xuất nhập khẩu, hãng giao nhận đại lý khai thuê hải quan Bởi vậy, chiến lược chống tham nhũng hiệu cần đảm bảo hỗ trợ chủ động toàn tâm, toàn ý khu vực doanh nghiệp Tuy nhiên, kinh nghiệm cho thấy chừng doanh nghiệp muốn chi tiền hối lộ để có lợi thương mại đối tác chứng khó có thái độ hợp tác đấu tranh chống tham nhũng từ phía doanh nghiệp lại khó trì lâu mối quan hệ Để đẩy mạnh hợp tác cần phải xây dựng sách hợp tác cách toàn diện phải thực mục tiêu sau: - Phải xây dựng chế trao đổi thông tin qua thúc đẩy mối quan hệ cởi mở, minh bạch hiệu với khu vực tư nhân; - Phải xây dựng kênh thông tin thường xuyên tiếp nhận ý kiến phải hồi từ phía cộng đồng doanh nghiệp - Phải xây dựng chiến lược truyền thông hiệu nhằm thông tin đến cộng đồng doanh nghiệp thành tựu cải cách đạt ngành hải quan để từ nhận ủng hộ từ phía doanh nghiệp Các biện pháp quản lý hàng hóa nhập từ Trung Quốc qua biên giới đường Hải quan VN ~ 85 ~ - Phải có chế khuyến khích tố cáo tham nhũng bảo vệ cá nhân tổ chức thực việc tố cáo Việc đẩy mạnh quan hệ với khu vực doanh nghiệp phải thực cách thực chất Thông thường doanh nghiệp thường ngại trao đổi thông tin với quan hải quan quan hải quan cần thiết phải chủ động mối quan hệ này, phải phải xây dựng chế độ trao đổi thông tin cách minh bạch trì thường xuyên Quản lý công chức thực chức quản lý hàng hóa nhập a) Cải cách chế độ đãi ngộ dành cho cán công chức, đội ngũ cán quản lý cán có trình độ chuyên môn Đãi ngộ cán tác nhân quan trọng quản lý nguồn nhân lực Cần có chế độ đãi ngộ đủ cao để thu hút giữ chân cán có trình độ làm việc cho ngành hải quan Chế độ đãi ngộ phải quan tâm cách quan diện bao chế độ lương thưởng, chế độ đề bạt, chế độ đãi ngộ khác Tuy lương thưởng động lực thúc đẩy cán hải quan hoàn thành tốt công việc giao song chắn chế độ đãi ngộ động lực quan trọng Thông thường, tổng gói lương chi trả cho cán hải quan thường không thỏa đáng Mức chênh lệch lương thưởng cho cán quản lý cán cấp cách biệt lớn giống lĩnh vực tư nhân cần phải xây dựng chế độ lương thưởng linh hoạt Lương thưởng cao phải phù hợp với mức độ công tạo động lực làm việc cho cán Trước mắt cần phải tăng mức độ lương thưởng cho đội ngũ công chức hải quan lên ngang với khu vực tư nhân có tính đến việc khấu trừ tính ổn định làm việc khu vực nhà nước Phải xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá hiệu công việc từ xếp chế độ lương thưởng cho phù hợp Chế độ đề bạt vốn vấn đề nhạy cảm ảnh hưởng đến động lực làm việc công chức hải quan Chế độ đề bạt phải thực cách công tâm, minh bạch tránh trường hợp đề bạt mối quan hệ cá nhân Cách tốt chất để đề bạt thông quan thi tuyển Việc thi tuyển phải tổ chức công khai thực thông qua Ban giám khảo có kết hợp cán lãnh đạo cao cấp chuyên gia thuê Ngoài đãi ngộ lương thưởng, đề bạt phải xây dựng chế độ khen thưởng khác nhằm tạo động lực bổ sung xây đựng tinh thần đồng Các biện pháp quản lý hàng hóa nhập từ Trung Quốc qua biên giới đường Hải quan VN ~ 86 ~ đội lòng từ hào nghề nghiệp b) Bố trí cán làm việc phù hợp với chuyên môn đào tạo lực sở trường Bất kỳ tổ chức vận hành tốt vượt qua trở ngại có đội ngũ cán động có lực Song lực lượng cán cần bổ trợ cấu tổ chức phù hợp Nhưng có mô hình tổ chức hoàn hảo mà thiếu vắng nhân viên có lực, có trình độ, động đào tạo tổ chức tồn Các công chức pháp huy hết khả làm việc với chuyên môn đào tạo lực sở trưởng c) Tăng cường liêm hải quan Thông quan hải quan đại với việc áp dụng cao độ công nghệ thông tin cung cấp chế độ đãi ngộ thỏa đáng cho cán đóng vai trò định đấu tranh chống lại vấn đề liêm Tuy nhiên, kinh nghiệm cho thấy chưa đủ để triệt tiêu hoàn toàn nạn tham nhũng Cần phải đổi cách giáo dục để hải quan nhận thức đầy đủ chỗ cho hành vi tham nhũng tắc trách Cần phải có hình thức kỷ luật nghiêm minh cho hành vi tham nhũng chí phải truy cứu trách nhiệm hình cho hành vi nghiêm trọng Cần phản hồi thức cách nhanh chóng cáo buộc tham nhũng phải nhanh chóng xóa bỏ cáo buộc thiếu Phải rút ngắn thời gian xử lý tránh tình trạng trì hoãn kéo dài thời gian vi phạm thời điểm xử phạt Các hình thức kỷ luật có sa thải trở thành công cụ mạnh mẽ giúp thực thi pháp luật bối cảnh chế độ đãi ngộ cán tố tỷ lệ thất nghiệp cao 3.3 Một số kiến nghị, giải pháp nhằm ngăn chặn hiệu nạn buôn lậu gian lận thương mại Một là, phát triển sản xuất nước, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp hàng hóa nước; trọng công tác tổ chức thị trường, tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật; nâng cao vai trò doanh nghiệp hiệp hội ngành hàng gắn kết, điều phối thành viên hệ thống phân phối tự bảo vệ uy tín, thương hiệu mình; cung cấp cho quan chức thông tin hành vi đối tượng vi phạm, đồng thời hỗ trợ nghiệp vụ kiểm tra, kiểm soát Hai là, trọng dựa vào nhân dân, biết phát huy sức mạnh phát nhân dân; đề cao vai trò trách nhiệm bộ, ngành có liên quan; Các biện pháp quản lý hàng hóa nhập từ Trung Quốc qua biên giới đường Hải quan VN ~ 87 ~ tăng cường vai trò lãnh đạo cấp ủy quyền địa phương (đặc biệt cấp ủy quyền sở, huyện, xã) Nơi để xảy buôn lậu trách nhiệm trước hết thuộc cấp ủy quyền địa phương Ba là, Nhà nước tổ chức lại số quan thực thi công tác đấu tranh chống buôn lậu cho ngang tầm với nhiệm vụ giao (ví dụ nâng tầm Cục Quản lý thị trường trung ương thành Tổng cục Quản lý thị trường, Chi cục Quản lý thị trường tỉnh, thành phố thành Cục Quản lý thị trường; nâng tầm công tác phối hợp, theo Ban đạo 127 Trung ương thành Ủy ban quốc gia chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại, khẩn trương xây dựng chương trình quốc gia chống buôn lậu gian lận thương mại; nghiên cứu đề xuất chế khuyến khích xã hội hóa nguồn lực để phục vụ công tác chống buôn lậu gian lận thương mại Bốn là, giải khó khăn kinh phí, trang thiết bị, phương tiện hoạt động cho quan thực thi (Quản lý thị trường, hải quan, công an, biên phòng) ô-tô, tàu, xuồng; phương tiện kiểm tra xách tay đại phát nhanh hàng chất lượng, hàng hóa có chứa chất độc hại Năm là, xác định tính quy luật buôn lậu, gian lận thương mại để dự báo phòng ngừa, đồng thời thường xuyên tổng kết rút kinh nghiệm, đổi phương thức đấu tranh lực lượng chức Kết hợp công tác đấu tranh ngăn chặn phòng ngừa; thực tốt công tác quản lý địa bàn điều có tác dụng không để hàng lậu, hàng giả, hàng chất lượng lọt vào thị trường nội địa hỗ trợ lực lượng đấu tranh ngăn chặn đường vận chuyển biên giới cửa Sáu là, quan tâm giải thỏa đáng chế độ, sách cho cán bộ, công chức trực tiếp làm công tác đấu tranh chống buôn lậu gian lận thương mại Các quan có chức chống buôn lậu cần tăng cường công tác giáo dục trị, tư tưởng cho cán bộ, công chức; tăng cường quản lý nội xử lý thật nghiêm vi phạm để răn đe giáo dục; xây dựng kế hoạch thường xuyên đào tạo, đào tạo lại cán bộ, kể việc đưa đào tạo nước để kịp thời cập nhật kiến thức, kỹ kiểm tra, xử lý vi phạm; hội nhập với nước khu vực; tăng cường kỷ cương, kỷ luật, ngăn chặn loại trừ tham nhũng, tiêu cực, bảo kê cho buôn lậu gian lận thương mại Bảy là, việc hoàn chỉnh hệ thống sách, pháp luật, quan chức Nhà nước cần nghiên cứu xây dựng đầy đủ hệ thống rào cản kỹ thuật thương mại cho phù hợp với thông lệ quốc tế (như tiêu chuẩn chất Các biện pháp quản lý hàng hóa nhập từ Trung Quốc qua biên giới đường Hải quan VN ~ 88 ~ lượng) để có kiểm soát hàng hóa nhập khẩu, góp phần ngăn chặn có hiệu hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng thẩm lậu vào nước ta Các biện pháp quản lý hàng hóa nhập từ Trung Quốc qua biên giới đường Hải quan VN ~ 89 ~ KẾT LUẬN Nhờ vào sách mở cửa, hội nhập Đảng Nhà nước, hoạt động xuất nhập nói chung hoạt động nhập hàng hóa qua biên giới đường qua biên giới Việt Trung nói riêng ngày phát triển nhanh chóng đa dạng, đem lại hiệu nhiều mặt cho nước tỉnh biên giới Thông qua việc phân tích, đánh giá thực trạng tình hình công tác quản lý hàng hóa nhập từ Trung Quốc qua biên giới đường Hải quan Việt Nam, nghiên cứu khoa học nêu số tồn tại, vướng mắc đề số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy nâng cao hiệu quản lý hải quan hoạt động Nhưng giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý hàng hóa nhập từ Trung Quốc qua biên giới đường nói chung đạt hiệu thiết thực có tâm thực toàn ngành Hải quan, Hải quan địa phương đặc biệt Hải quan cửa biên giới Việt Trung, quan quản lý liên quan cộng đồng doanh nghiệp Do điều kiện nghiên cứu hạn chế nguồn tài liệu thời gian nghiên cứu, phía sinh viên khả năng, kinh nghiệm tư khoa học nhiều hạn chế, kết nghiên cứu tránh khỏi khiếm khuyết định cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện Bài Nghiên cứu khoa học mong nhận quan tâm góp ý thầy cô bạn bè để sinh viên tiếp tục sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện đề tài Các biện pháp quản lý hàng hóa nhập từ Trung Quốc qua biên giới đường Hải quan VN ~ 90 ~ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Thương, Báo cáo thực trạng hoạt động ngoại thương giai đoạn 2001- 2.Nghiên cứu khoa học cấp bộ, Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa Việt Nam- Trung Quốc qua biên giới đường thời kì đến 2005 Bộ Công Thương phối hợp ủy ban Châu Âu Asie/2003/005711, Đánh giá tác động tổng thề Việt Nam trở thành thành viên WTO đến thay đổi xuất nhập thể chế TS Nguyễn Đình Liêm (Viện Nghiên cứu Trung Quốc), Triển vọng quan hệ Trung-VIệt thập niên thứ hai kỷ XXI GS TS Đặng Đình Đào, ThS Đặng Thị Thúy Hồng, Quan hệ thương mại ASEAN - Trung Quốc: Cơ hội thách thức phát triển thương mại Việt Nam Báo Hải quan Báo cáo tình hình xây dựng phát triển Khu kinh tế cửa Lào Cai Tạp chí Thương mại số 6/2012 Các trang web www.gso.gov.vn www.customs.gov.vn www asean.org www.wto.org/statatics http://ngoaivuhagiang.gov.vn/home/nc121/tintuc-1846/Cac-chinh-sachcua-trung-quoc-doi-voi-viet-nam.html Các biện pháp quản lý hàng hóa nhập từ Trung Quốc qua biên giới đường Hải quan VN [...]... pháp quản lý hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc qua biên giới đường bộ của Hải quan VN ~ 23 ~ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HÀNG HÓA NHẬP KHẨU TỪ TRUNG QUỐC QUA BIÊN GIỚI ĐƯỜNG BỘ CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM 2.1 Khái quát tình hình nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc qua biên giới đường bộ những năm gần đây 2.1.1 Thực trạng nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc: 2.1.1.1 Kim ngạch nhập khẩu: Trung Quốc là một... hợp với các quy định hiện hành của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 1.3 Cơ sở lý luận về công tác quản lý hàng hóa nhập khẩu qua biên giới đường bộ của Hải quan Việt Nam 1.3.1 Chức năng nhiệm vụ của hải quan trong quản lý hàng hóa nhập khẩu hàng hóa bằng đường bộ 1.3.1.1.Đảm bảo sự tuân thủ pháp luật trong hoạt động quản lý nhà nước về hải quan Các biện pháp quản lý hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc qua biên. .. trọng lượng hàng hoá khi làm thủ tục hải quan Điều này đã làm ảnh hưởng đến hoạt động thương mại biên giới trong nhiều năm gần đây Các biện pháp quản lý hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc qua biên giới đường bộ của Hải quan VN ~ 14 ~ 1.2 Các chính sách quản lý hàng hóa nhập khẩu qua biên giới đường bộ của Việt Nam Việt Nam đã xây dựng được những cơ sở pháp lý cho hoạt động thương mại biên giới, trong... các tỉnh Tây Nam Trung Quốc mở cửa kinh tế, đẩy mạnh xuất nhập khẩu hàng hóa với các nước Asean cũng như các nước khác trên thế giới Các biện pháp quản lý hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc qua biên giới đường bộ của Hải quan VN ~7~ Hình 1.1: Bản đồ các tỉnh biên giới Việt Nam giáp Trung Quốc Nguồn Biên giới lãnh thổ Việt Nam : Với các yếu tố tự nhiên thuận lợi đó, các tỉnh thuộc khu vực thị trường biên. .. cửa khẩu quốc tế và cửa khẩu quốc gia (cửa khẩu song phương) Ngoài các cửa khẩu nói trên, hai nước cũng mở các đường qua lại tạm thời cho cư dân biên giới Bảng 1.1: Các cặp cửa khẩu sau đã mở trên vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc Các biện pháp quản lý hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc qua biên giới đường bộ của Hải quan VN ~8~ Tỉnh Tên cửa khẩu Việt Nam Tên cửa khẩu Trung Quốc Lai Châu Ma Lù Thàng... về việc mở cửa khẩu quốc tế đường bộ số II (Kim Thành) thuộc cặp cửa khẩu quốc tế Lào Cai (Việt Nam) – Hà Khẩu (Trung Quốc) Các biện pháp quản lý hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc qua biên giới đường bộ của Hải quan VN ~9~ Bảng 1.2: Các cặp cửa khẩu sẽ được mở thêm khi có đủ điều kiện cửa khẩu quốc tế và cửa khẩu quốc gia Tỉnh Tên cửa khẩu Việt Nam Tên cửa khẩu Trung Quốc Điện Biên A Pa Chải Long Phú... quan hệ thương mại quốc tế Các biện pháp quản lý hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc qua biên giới đường bộ của Hải quan VN ~ 24 ~ Theo số liệu của Tổng cục Hải Quan, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc qua các giai đoạn như bảng 3 Bảng 2.1: Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc Đơn vị: triệu USD Năm Kim ngạch nhập khẩu Tổng kim ngạch nhập từ Trung Quốc khẩu 2005 4595,1 36980 2006 5899,7 44890... nhập khẩu vào nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam dưới hình thức mua, bán, trao đổi hàng hóa cư dân biên giới được sản xuất từ nước có chung biên giới (phù hợp Danh mục hàng hóa do Bộ trưởng Bộ Công Các biện pháp quản lý hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc qua biên giới đường bộ của Hải quan VN ~ 16 ~ Thương công bố trong từng thời kỳ sau khi đã bàn thống nhất với các Bộ, ngành, cơ quan liên quan) ... thương của cư dân biên giới Các biện pháp quản lý hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc qua biên giới đường bộ của Hải quan VN ~ 12 ~ Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng Châu Á Với đường biên giới dài, dân cư hai nước sống dọc biên giới khá đông Từ bao đời nay, dân cư biên giới Việt Trung có mối quan hệ rất mật thiết vì họ có hoàn cảnh kinh tế- xã hội và tự nhiên tương tự nhau, có văn hóa, ngôn... nay, Vân Nam là nơi các doanh nghiệp từ các tỉnh của Trung Quốc có thể buôn bán, trao đổi các loại hàng hóa với Việt Nam qua 16 cửa khẩu biên giới (4 cửa khẩu cấp nhà nước và 12 cửa khẩu phụ) và thông qua đó để thúc đẩy mở cửa các tuyến đường trên toàn tuyến Cũng thông qua hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa qua biên giới đường bộ với Việt Nam, Vân Nam được Chính phủ Trung Quốc coi như một cửa ngõ quan trọng ... tra hàng nhập từ Trung Quốc Các biện pháp quản lý hàng hóa nhập từ Trung Quốc qua biên giới đường Hải quan VN ~4~ CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU TỪ TRUNG QUỐC QUA. .. năm gần Các biện pháp quản lý hàng hóa nhập từ Trung Quốc qua biên giới đường Hải quan VN ~ 14 ~ 1.2 Các sách quản lý hàng hóa nhập qua biên giới đường Việt Nam Việt Nam xây dựng sở pháp lý cho... Cục Hải quan Lạng Sơn 2.2 Thực trạng quản lý hàng hóa từ Trung Quốc qua biên giới đường Hải quan Việt Nam 2.2.1 Quy trình quản lý hàng hóa từ Trung Quốc qua biên giới đường Hải quan Việt Nam Thủ