1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

cái tôi trữ tình trong thơ tố hữu chặng đường hoà bình

88 1,3K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 326 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Duyên Nguyễn Thị PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU I-LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Tố Hữu nhà thơ xuất sắc tiêu biểu cho văn học Việt Nam kỷ XX Thơ ông gắn bó chặt chẽ với đấu tranh cách mạng dân tộc ta suốt bao năm lãnh đạo Đảng Cộng sản, phản ánh nét lớn đời sống tinh thần dân tộc thời kỳ diễn nhiều biến cố trọng đại đổi thay to lớn lịch sử Việt Nam kỷ XX Là sản phẩm đấu tranh cách mạngđồng thời lại giữ vai trò người tuyên truyền, cổ động, người truyền lệnh cách mạng, thơ Tố Hữu có sức cảm hoá, chinh phục đông đảo quần chúng nhân dân mọt thời kỳ dài suốt mươi năm Với vị trí sức mạnh mình, thơ Tô Hữu có ảnh hưởng mạnh mẽ đến đặc điểm xu hướng vận động thơ ca cách mạng, giai đoạn 45 –75 Đặng Thai Mai nhận xét: “Tố Hữu nhà thơ viết để phục vụ cách mạng từ trước đến sau” Đời thơ Tố Hữu “Từ Êy” đến “Ta với ta” chặng đường thơ dài thập kỷ nhà thơ cách mạng tiêu biểu Việt Nam Nói Piesre Em manuel “sự diễn đạt số phận dân tộc mình” Nhìn vào đời thơ, ta thấy Tố Hữu xứng đáng coi nhà thơ trữ tình trị số Việt Nam Những năm hoà bình chặng đường thơ Tố Hữu, hoàn thành chọn vẹn đường thơ nhà thơ Tìm hiểu trữ tình thơ Tố Hữu chặng đường hoà bình góp phần tìm hiểu đặc điểm diện mạo giá trị thơ Tố Hữu thời kỳ hoà bình Mặt khắc nhằm giúp người đọc dễ dàng có cách nhìn, cách đánh giá đầy đủ đời thơ Tố Hữu Việc thực đề tài giúp cho tác giả luận văn tập dượt nghiên cứu khoa học tác giả quan trọng chương trình nhà trường Vì người viết có hội rèn luyện lực phân tích tác phẩm trữ tình nghiên cứu tác giả quan trọng văn học đương đại chương trình phổ thông II-LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Duyên Tố Hữu nhà thơ lớn thơ ca Việt Nam ông để lại cho đời nghiệp văn chương có giá trị cao Đời thơ ông tập hợp tập thơ đời với chiều dài lịch sử dân tộc Từ “Từ Êy” đến “Ta với ta” hành trình dài đời thơ Tố Hữu Thơ Tố Hữu từ chặng đầu thu hút giới phê bình, nghiên cứu cách động đảo Mỗi tập thơ đời tượng văn học lớn, trở thành đối tượng nghiên cứu hàng chục công trình phê bình, nghiên cứu văn học Đáng ý công trình nhà thơ tiếng Xuân Diệu, Tế Hanh, Chế Lan Viên, Lưu Trọng Lư…và nhà nghiên cứu phê bình văn học có tên tuổi như, Hoài Thanh, Đặng Thai Mai, Hà Minh Đức, Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đình Sử, Nguyễn Văn Long…và số viết tác giả đời thơ Các công trình nghiên cứu, viết tập trung vào số vấn đề sau, đời thơ Tố Hữu -Con đường thơ Tố Hữu: Gồm viết tập thơ ông, khuynh hướng vận động thơ Tố Hữu -Phong cách nghệ thuật:Là công trình nghiên cứu viết tập trung khai thác, khám phá giá trị đặc sắc thơ Tố Hữu nội dung lẫn hình thức nghệ thuật -Luận đề Tố Hữu: Tác phẩm tiếp nhận thưởng thức viết sâu vào tìm hiểu, phân tích thẩm bình số thơ tiêu biểu Tố Hữu qua chặng đường thơ ông -Hồi ức kỷ niệm: Gồm kỷ niện đời người đời thơ Tố Hữu tập trung “Hồi ký” Tố Hữu, kỷ niệm đẹp Tố Hữu ký ức bạn bè, đồng nghiệp, người thân Nhìn lại chặng đường qua, mốc lớn đời thơ Tố Hữu ta dễ dàng nhận ra: giới phê bình, nghiên cứu dành nhiều trang viết chặng đường thơ Tố Hữu trước 1975 thống khẳng định Tố Hữu “Đỉnh cao thơ trữ tình trị” Việt Nam kỷ XX Các tập “Một tiếng đờn” “Ta với ta” đời năm đất nước hoà bình đời sống văn học lại không yên tĩnh Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Duyên Phải thừa nhận điều thơ Tố Hữu chặng đường hoà bình không giữ vị trí đỉnh cao thơ ca Việt Nam chặng đường trước không thu hút đông đảo giới phê bình, nghiên cứu trước Dù vậy, thơ Tố Hữu thời kỳ hoà bình trở thành đối tượng quan tâm số công trình xuất Là nhà nghiên cứu dõi theo chặng đường thơ Tố Hữu, Giáo sư Hà Minh Đức quan sát trình vận động thơ Tố Hữu từ “Từ Êy” đến “Một tiếng đờn” nói “Vui buồn thơ Tố Hữu” Theo giáo sư “Một tiếng đờn” khúc riêng tư với nhiều ý thơ tiềm Èn, không dễ tạo đồng cảm khúc ca đời Trong tập thơ điệu thơ Tố Hữu xưa anh đến với đời với tư cách thi nhân, trải nhiều chiêm nghiệm thơ muốn tìm đến giao cảm Đọc “Một tiếng đờn” nhà phê bình Lê Quang nhận xét:Có thể nói tình yêu đất nước, ca ngợi sống, lý tưởng âm điệu chủ đạo “Một tiếng đờn” tiếc nuối quán dòng chảy cảm xúc, hình tượng thơ Tố Hữu giai đoạn lịch sử mới, đất nước trăn trở động vươn tới hạnh phúc, dân giàu nước mạnh Dẫu chưa có công trình chuyên biệc trực tiếp bàn trữ tình thơ Tố Hữu thời kỳ hoà bình ý kiến gợi ý quý báu để thực đề tài III-GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU: Viết đề tài “Cái trữ tình thơ Tố Hữu chặng đường hoà bình”, khảo xát hai tập thơ gồm thơ tác giả từ sau hoà bình đến cuối đời, tập “Một tiếng đờn” “Ta với ta”, dựa văn tác giả chọn lựa, sửa chữa xếp: Thơ Tố Hữu –Nhà xuất văn hoá -Thông tin –Hà Nội 2002 Qua việc khảo sát hai tập thơ này, muốn dựng lại diện mạo thơ trữ tình Tố Hữu thờ kỳ hoà bình, vận động so với thời kỳ trước nhằm khẳng định nỗ lực sáng tạo nhà thơ chặng đường cuối đời Luận văn tốt nghiệp Duyên IV-Phương pháp nghiên cứu: Nguyễn Thị Để thực đề tài sử dụng tổng hợp biện pháp sau: -Phương pháp phân tích tác phẩm trữ tình -Phương pháp nghiên cứu tác giả văn học -Phương pháp so sánh PHẦN II-PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: SỰ VẬN ĐỘNG CỦA CÁI TÔI TRỮ TÌNH TỐ HỮU QUA CÁC CHẶNG ĐƯỜNG SÁNG TÁC 1-Cái cá nhân cá thể với nhiệt tình cống hiến cho lý tưởng Thơ trữ tình thực chất “Sự chiếm lĩnh nghệ thuật loại kinh nghiệm đời sống qua cá nhân” Vậy nên, hiểu trữ tình thơ bày tỏ cảm xúc riêng nhà thơ trước vấn đề xã hội, trước phát triển lịch sử dân tộc Sẽ thơ trữ tình trị Tố Hữu thiếu cá nhân, người nhiệt huyết thơ ca cách mạng cận đại Con người nhiệt huyết Êy tự cảm thấy người vũ trụ, quen thuộc với tâm tình truyền thống xa lạ với cảm quan hàng ngày người đương thời Đặc sắc chủ yếu thơ Tố Hữu thời kỳ “Từ Êy” khám phá phong phú giới mà biểu cách chân thật sáng, hôn nhiên niên khát khao lý tưởng, tự ca hát niềm vui lớn bắt gặp lý tưởng cộng sản chủ nghĩa chiến đấu hy sinh cho lý tưởng Êy Tố Hữu bày tỏ niềm vui bắt gặp lý tưởng cách mạng: Từ Êy bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chãi qua tim Hồn vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim (Từ Êy) Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Duyên Đó niềm vui, niềm hạnh phúc niên 17 tuổi bế tắc chưa tìm đường cho bắt gặp lý tưởng cách mạng Chàng niên giác ngộ lý tưởng cách mạng theo đường mà tìm Đó đường đấu tranh độc lập tự dân tộc Tố Hữu thể cá nhân cảm tính, phương diện tích cực, mạnh mẽ mặt mà thơ lãng mạn chưa biết đến Lần đầu tiên, thơ Tố Hữu xuất lời tuyên bố dõng dạc: Hãy đứng dậy!Ta có quyền vui sống Cứ tan xương, chảy tuỷ, rơi đầu ! Mỗi thây rơi nhịp cầu Cho ta bước đến cõi đời cao rộng (Hãy đứng dậy) Niềm “Vui sống” niềm vui cứng cỏi, dám hy sinh Vui sống hưởng lạc, “Vui vẻ trẻ trung”, mà chiến đấu, hy vọng, sống với ý thức đầy đủ nhân cách Nếu thơ ca cách mạng thời trước đánh vào tự dân tộc, nòi giống vốn có người thơ Tố Hữu tác động vào tự nhân cách cá nhân người Thể tính cá thể Tố Hữu “Từ Êy” có nét riêng đáng yêu Đó dáng điệu vừa hiên ngang vừa non nớt cậu học sinh trường Quốc học Huế giác ngộ cách mạng: Ta nện gót đường phố Huế Dửng dưng không cảm tình chi ! Không gian sặc sụa mùi ô uế Mà nước dòng Hương đi… (Dửng dưng) Lần thơ trị Việt Nam xuất chân thành cởi mở, sống xúc động với toàn thể chất, tự thể tất niềm vui, niềm say mê, nỗi buồn, đấu tranh thân phút yếu đuối Đây niềm say mê chiến đấu chung cá nhân có xương thịt, có ý thức rõ Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Duyên phần riêng tư mình, hiểu cách mạng đường giải phóng cá tính chân chính: Tôi sống ngày điên phẫn uất Nhưng chưa bữa hôm Tôi nghe da nóng máu hăng say Rung thể khắp đầu tay tóc Nhưng chưa biết có mọc lại Ở núi lửa đầy Thét vang trời, ghê ghớm hôm nay… (Tranh đấu) Cái cá nhân cá thể Tố Hữu “Từ Êy” chấp nhận hy sinh, nhiệt huyết khát khao cống hiến đến cho lý tưởng cách mạng Trước sù lựa chọn sống – chết để cống hiến cho lý tưởng Tố Hữu sẵn sàng chấp nhận hy sinh, chấp nhận chế để bảo tồn lý tưởng: Dẫu phải chết phần ta chết Không kêu ca, không hối tiếc, than phiền Quyết không để đoàn tan nát hết Bạn thuyềt !Nỗ lực bơi chèo lên! (Giờ định) Bước chân vào đường cách mạng, biết trước đường cách mạng đầy chông gai, đầy khó khăn vất vả ông sẵn sàng chấp nhận, chấp nhận cảnh tù đầy, cảnh tra giã man kẻ thù Tố Hữu không chịu khuất phục trước uy lực tàn bạo chúng Đời cách mạng từ hiểu Dấn thân vô phải chịu tù đầy Là gươm kề tận cổ súng kê tai Là thân sống coi nửa (Trăng trối) Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Duyên Và đây, Sự hy sinh cao người bất khuất kiên trung đền đáp cờ đỏ vàng tung bay phấp phới, niềm vui ngập tràn khuôn mặt Tố Hữu vui niềm vui say cuồng nhiệt, niềm vui chiến thắng ngày khởi nghĩa: Chừ Huế ! Huế !Xiềng gông xưa gãy Hãy bay lên ! sông núi ta rồi! Nước mắt ta trào, húp mí tràn môi Cổ ta ré trăm trận cười trận khóc ! Ta ôm nhau, hôn mái tóc Hả chưa, bịt hồn ta ? Ta hét huyên thuyêt, ta chạy khắp nhà Ai dám cầm tay ta, say thần thánh? (Huế tháng tám) Một năm sau ngày khởi nghĩa, dư âm ngày hạnh phúc nguyên vẹn Tố Hữu hát khúc ca vui giải phóng Tâm hồn người chiến sĩ cộng sản Tố Hữu hoà quyện vào không vui tươi đất trời Cái tôi vui bất tận trước đất trời, cỏ: Ta hát suốt đêm vui bất tuyệt Trống dung tim ta đập nhịp bồn chồn Đầu ta qua lớp lớp khải hoàn môn Hồn ta chạy sáng ngời đuốc Lòng ta múa lồng lên theo đám rước Ta xông lên trời với pháo thăng thiên Bay bay lên, đôi cánh thần tiên Đôi cánh mở đất trời giải phóng (Vui bất tuyệt) Từ Êy tập thơ đầu tay Tố Hữu – có vị trí đặc biệt đường thơ ông Tập thơ chứa đựng cá tính mạnh mẽ, khí chất say xưa, quan niện cá nhân cởi mở người đồng chí làm cho nhà thơ bộc lộ tự do, không bị trói buộc công thức, chuẩn Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Duyên mực tạo nên thơ đẹp, xúc động, đầy men say, bay bổng bậc trang thơ ca cách mạng Việt Nam 2-Cái nhập vai quần chúng Nhập vai nghĩa đặt vào vị trí người khác, “mượn” để nói người nhằm mục đích ngợi ca, bày tỏ cảm xúc Nhập vai cách tốt để hoà vào với cộng đồng: “Ta với ta”-Cái ta quần chúng, ta dân tộc, nhập vai xu chung văn học Việt Nam chặng đường 1946 – 1954 Nhập vai đường gần nhất, giúp người ta dễ dàng bộc lộ tình cảm quê hương, đất nước Có hai dạng nhập vai: Nhập vai hoàn toàn, nghĩa đặt hẳn vào vị trí người khác nhập vai khung Trở lại với thơ Tố Hữu ta thấy, Từ Êy cá nhân cá thể với nhiệt tình cống hiến cho lý tưởng, sang tập Việt Bắc, nhiệt huyết cảm tính chuyển thành tình nghĩa đây, cá nhân nhà thơ dường thu lại, tự biến thành khung để tôn lên nhân vật trung tâm kháng chiến Có thể nói tập thơ Việt Bắc hình ảnh, tâm tình Tiếng nói quần chúng kháng chiến Nhà thơ tập trung thể hình ảnh người đại diện quần chúng kháng chiến với tâm tình, ý nghĩa tiếng nói họ Cái trữ tình nhà thơ hoá thân vào nhân vật quần chúng có diện đường viền để làm bật hình ảnh người quần chúng, trực tiếp bày tỏ lòng yêu mến niềm cảm phục với họ gần gủi, thân thiết tình đồng chí, đồng bào… Tố Hữu hoá thân vào nhân vật quần chúng để trực tiếp bày tỏ cảm xúc trước lòng dũng cảm, hy sinh cao họ Đọc thơ Tố Hữu ta thấy lên hình ảnh chị nông dân mọn vượt nên gian khổ, thiếu thốn, hăng hái tham gia công tác kháng chiến Qua đó, Tố Hữu bày tỏ trực tiếp lòng khâm phục trước mà chị làm được: Luận văn tốt nghiệp Duyên Em gái Bắc Giang Nguyễn Thị Rét mặc rét, nước làng em lo Nhà em phơi lúa chưa khô Ngô chưa vào bồ, sắn thái chưa song Nhà em bế bồng Em còng theo chồng phá đường quan (Phá đường) Đây lời tâm sự, lời kể đời, gia cảnh người gái có hoàn cảnh riêng tư khó khăn, Ðo le tham gia tích cực vào kháng chiến Đọc câu thơ lên ta thấy tự nhiên, tự nhiên đến mức tưởng người gái nói, bộc lộ Tố Hữu nhập vai Đó tài cuả Tố Hữu Ông biết hoá thân vào chị để trực tiếp bày tỏ lòng khâm phục người can đảm, dám chấp nhận, đối đầu với khó khắn để cống hiến sức phục vụ cho kháng chiến Có Tố Hữu diện trang thơ đường viền để tôn vinh lên nhân vật lịch sử “Tôi” “Anh” gặp gỡ đường kháng chiến, tình cờ mà thân quen Anh vệ quốc quân Tôi người cán Hai đứa mỏi nhừ chân Nghỉ ngơi ngồi chỗ (Cá nước) Và để rồi, tiếp xúc với anh, trò chuyện anh, nghe anh trực tiếp kể chiến công Tố Hữu bày tỏ lòng cảm phục trước anh, anh vệ quốc quân nông dân hiền lành làm lên chiến thắng Việt Bắc vang dội: Giọt giọt mồ hôi dơi Trên má anh vàng nghệ Anh vệ quốc quân Luận văn tốt nghiệp Duyên Nguyễn Thị Sao mà yêu anh (Cá nước) Từ chuyện kể bạn đánh giặc, vào trận tuyến mới, Tố Hữu viết hình ảnh anh đội kháng chiến với nét đẹp oai hùng mình: Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều Bóng dài lên đỉnh dốc treo lên Núi không đè vai vươn tới Là nguỵ trang reo với gió đèo… (Lên Tây Bắc) Tố Hữu bộc lộ niềm khâm phục người chiến sĩ kiên cường, bất khuất trước kẻ thù Gợi ca vẻ đẹp người vượt lên vẻ đẹp thiên nhiên, Tố Hữu nhằm tôn vinh người anh hùng kháng chiến Rồi tình cờ đường cách mạng, gặp gỡ với bé liên lạc sau biết tin em ngã xuống, Tố Hữu vô xúc động có thơ hay bé liên lạc hồn nhiên, anh dũng ngã xuống cánh đồng quê đạn giặc mà linh hồn hình ảnh em với quê hương đất nước: Cháu nằm lúa Tay nắm chặt Lúa thơm mùi sữa Hồn bay đồng… (Lượm) Cái chết cháu, bé liên lạc nỗi đau, niềm sót thương, nuối tiếc cho người đời Sẽ lòng người dân đất Việt hình ảnh bé liên lạc nhanh nhẹn, dũng cảm Viết chú, Tố Hữu bày tỏ niền cảm phục sót thương thiếu niên dũng cảm biết hy sinh cho nghiệp giải phóng đất nước Đặc biệt thơ Tố Hữu thời kỳ vần thơ viết hình tượng người mẹ Việt Nam anh hùng Viết ân tình cách 10 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Duyên khó khăn, nguy hiểm lòng ta tin tưởng ngày mai tươi đẹp Đó điều mà tác giả muốn gửi gắm vào Một điều dễ nhận để nói đến khó khăn, gian nan, đổi thay đời này, Tố Hữu sử dụng nhiều lần hình ảnh sóng gió, bình minh, hoàng hôn … Điều có nghĩa thơ Tố Hữu Ýt có sáng tạo việc sử dụng hình ảnh, dẫn đến việc đọc thơ Tố Hữu có cảm giác khô khan, nhàm chán Tóm lại, thơ Tố Hữu chặng đường sử dụng nhiều hình ảnh, tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu Đó hình ảnh thiên nhiên, đất nước, người thời đại Bên cạnh Tố Hữu tô đậm thêm hình ảnh biểu trưng quen thuộc mà ông sử dụng chaựng đường trước đặc biệt ông cung cấp thêm cho ý nghĩa mới, có cảm nhận Ngoài ông sử dụng hình ảnh khái quát có tính chất ước lệ Tuy nóa có khô khan, nhàm, Ýt sáng tạo hình ảnh kiểu Tố Hữu 2.Việc sử dụng thể thơ 2.1.Tăng cường thể thơ luật Đọc thơ Tố Hữu chặng đường hoà bình nhận thấy tượng đáng ý, thơ Đường luật thời kỳ chiếm vị trí đáng kể Có tới 58 tổng số 122 thơ Tố Hữu thời kỳ Ngoài ra, số thơ có kết hợp thơ luật thơ lục bát Thể thơ tự có Ýt, không đặc sắc Trong sè 58 thơ luật có tới 47 thơ làm theo thể thơ thất ngôn thể thơ truyền thống, sở trường thơ Tố Hữu chặng đường trước Thơ thất ngôn thường Tố Hữu viết theo khổ câu, thường ba khổ nhiều Tiêu biểu “Một tiếng đờn”, “Xuân đâu”, “Tiếng còi xa”…còn thể thơ ngữ ngôn tác giả chia khổ, khổ câu Tiêu biểu “xưởng nhà”, “Có ngày thế, “Chị bí thư nhà máy”… 74 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Duyên Cùng thời điểm này, thơ ca Việt Nam vận động đổi Các nhà thơ (trẻ không trẻ) hướng tới tìm tòi sáng tạo đổi thơ ca Người ta tăng cường chất thơ cho thể thơ tự do, Ýt không chịu khuôn thể thơ cố định Ví dụ việc tăng cường chất thơ cho thể thơ tự gần với câu thơ điệu nói, gần với câu nói thường: Anh lại nhà Sao mười năm chiến tranh Mẹ đón anh buổi bình minh nhập nhoạng Cơn mưa đón anh buổi hừng đông chạng vạng Mưa ….Mưa….Mưa Mưa trời Khắp nơi, Mưa sân, Nhưng mưa nhà… Sau lời mẹ lời mưa reo ca… (Ngày hoà bình –Phùng Khắc Bắc) Còn với Tố Hữu, ông tiếp tục gắn bó với thể thơ mà hệ trẻ Ýt dùng, ông tìm đến với thể thơ luật truyền thống Một mặt, ta thấy tâm lý lứa tuổi ông Đến chặng đường ta thấy ông có cách nhìn đời khác Có day dứt, bi quan, không lòng nhìn vào đời này, đứng đời này: Ôi !Bâng khuâng sống đời Biết máy người lạc bước ? Say tỉnh, tỉnh say, thấy hướng Càng cầng lún xuống đầm lầy ! (Lạc đường) Ôi nhìn đời không đổi mới, đáng ca ngợi mà chuyện lầm lạc sai đường Con người ta sống khác xưa quá, đâu ân tình cách mạng, cống hiến, chấp nhận hy sinh Trong 75 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Duyên Tố Hữu nguyên vẹn cống hiến, xả thân hi sinh Nó có lạc lõng đời Mặt khác, việc sử dụng thể thơ luật hợp với cảm hứng khái quát ông Giọng thơ Tố Hữu xưa giọng trữ tình, giọng tâm tình ngào, nên ông không quen với nối nói thẳng, nói sõng mà chủ yếu nói bóng gió, nói xa xôi Điều cho thấy khoảng cách cảm nhận Tố Hữu đời sống dân tộc đương thời Vẫn nguyên vẹn Tố Hữu cống hiến mặc cho đời gian khó: Mặc quanh ta sóng gió Dù chiều tà Bình minh dậy đỏ Tim ta chim ca… (Có ngày thế) Và nhà thơ trẻ tìm đến xu hướng biến đổi thể thơ truyền thống, thơ trẻ biến cách táo bạo Tố Hữu tìm với thể thơ truyền thống Nó hợp với cốt cách Tố Hữu 2.2.Giữ vững thể lục bát truyền thống Tố Hữu vốn sử dụng sở trường thể thơ lục bát Thơ Tố Hữu trước 1975 giọng thơ tâm tình, chan chứa tình yêu thương tiếng ru Giọng thơ Tố Hữu gần với giọng ca dao, dân ca Chính Tố Hữu dùng chủ yếu thể lục bát để bộc lộ cảm xúc Thể lục bát thể cao dao, dân ca, nên gần với tình cảm Tố Hữu Đến thời kỳ này, thơ tình cảm quê hương gắn liền với thể lục bát Nó thuận với sở trường Tố Hữu Đó thơ viết mảnh đất lịch sử xưa ngày đổi với giọng ngợi ca, hoài cổ như: Phồn xương, Hà Trung, Luy Lâu, Nông Cống, Tĩnh Gia, Hoàng Hoá… Những thơ viết mảnh đất xưa viết với giọng ngợi ca Giọng thơ không giọng ngào ân tình Việt Bắc mà giọng hoài niệm chiến công xưa, lịch sử hào hùng dân tộc ta: 76 Luận văn tốt nghiệp Duyên Nguyễn Thị Chiều thu, lại Tĩnh Gia Đêm rằm sáng quá, chiêm bao ! Qua đây, lại nhớ năm Xé trời đạn lửa, bom đào, đất rung Đường mặt trận, miềm Trung Quân dân ta trùng trùng đứng lên (Tĩnh Gia) Phải thừa nhận thành công Tố Hữu chặng đường gắn liến với thể lục bát Có tới 40 tổng số 122 thơ ông chặng đường hoà bình viết theo thể lục bát Trong đó, nhìn vào thơ ca Việt Nam sau 1975 ta thấy có xu hướng khác, có cải biến táo bạo Nó không đơn giản thể lục bát có phá cách Câu thơ lục bát truyền thống đổi dạng thay hình Sự phá vỡ chất ru, ngào, mê hoặc, trang trọng để tiến tới giọng điệu lý trí, tính toán, thực phá vỡ hình thức dàn đồng ca để tiến đến dạng tâm cá nhân Trong thơ ca Việt Nam sau 1975 ta thấy xuất nhiều lục bát cách thể Đó câu lục bát bị nói hoá, với kiểu diễn đạt không rõ nghĩa, tinh nghịch: Quán cơm âm phủ không Cô hôm Êy… lÊy chồng hay chưa ? (Nguyễn Duy) Biến hoá đa dạng cách ngắt nhịp, cắt dòng câu lục bát để phù hợp với diễn tả nhạc tình phi lục bát tự nhiên lời nói: Nào Núi sập sông khô Nào Mặn muối chua mơ cay gừng Thương thề biển nguyện rừng Phô tỉnh mặt quay lưng câu Thôi đành lỡ chuyện trầu cau Trăm năm 77 Luận văn tốt nghiệp Duyên Dù có Nguyễn Thị Mai sau Xin đừng Khi xưa se chắp thừng Bây người hoá người dưng Của người (Lục bát lỡ nhịp –Nguyễn Thái Sơn) Đọc thơ Tố Hữu chặng đường hoà bình ta thấy quen thuộc Có lẽ Tố Hữu ý định đổ thể lục bát truyền thống Nó gần với tư chất ông Bởi nên thơ lục bát Tố Hữu thời kỳ có bài, đoạn có chất giọng luyến láy ca dao, dân ca, viết tình yêu đôi lứa: …Người người đừng Bâng khuâng giã bạn, tái tê mạn thuyền Ai về, nhí, quên Mình về, đến hẹn lại lên người (Đêm thu quan họ) 78 Luận văn tốt nghiệp Duyên Nguyễn Thị PHẦN THỨ 3: PHẦN KẾT LUẬN 1.“Kể từ tập “Từ Êy” Việt Bắc, Gió Lộng, Ra trận, Máu hoa gần Một tiếng đờn, thơ Tố Hữu chọn chặng đường dài từ riêng đến chung từ chung trở thành riêng” Cùng với vận động đời sống dân tộc, thơ Tố Hữu giai đoạn có thay đổi Từ cá nhân với nhiệt tình cống hiến cho lý tưởng cộng sản trước cách mạng tháng Tám “Từ Êy”, đến nhập vai quần chúng thời kỳ kháng chiến chống Pháp “Việt Bắc”, đến nhân danh cách mạng, nhân danh dân tộc năm tháng kháng chiến chống Mỹ,thơ Tố Hữu thời kỳ hoà bình trở nên đa dạng Là nhà thơ cách mạng , Tố Hữu tiếp tục sử thi với phát mẻ đời sống xã hội , tiếp tục bày tỏ cảm nhận riêng trước thực cách mạng dân tộc thời đại Nếu trước Tố Hữu hoàn toàn hoà nhập đời sống riêng tư đời sống dân tộc đến thời kỳ Tố Hữu mạnh dạn bày tỏ tâm riêng tư trang viết Trước sống mới, trước đổi thay to lớn xã hội, trước biến đổi không lường lòng người, Tố Hữu khẳng định lĩnh cá nhân Dù đời có sóng gió, bao khó khăn gian khổ Tố Hữu hiên ngang đứng vững đời Bên cạnh đến chặng đường ông dành nhiều trang viết cho tình yêu đôi lứa, thơ viết tình yêu đôi lứa thời kỳ có đoạn viết tình tứ, hay Bên cạnh đó, ông dành nhiều tình cảm cho người bạn nghệ sĩ, 79 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Duyên người đứng trận tuyến văn nghệ Ông bày tỏ niềm trân trọng, tiếc thương người bạn nghệ sĩ Cùng với cảm nhận mẻ trữ tình, thơ Tố Hữu năm hoà bình có thay đổi việc sử dụng phương thức biểu Vốn sở trường tạo dựng hình ảnh trực quan Xây dựng hình tượng biểu trưng cho ý nghĩa to lớn, kỳ vĩ cho cách mạng, đến thời kỳ hoà bình Tố Hữu tiếp tục tô đậm hình ảnh biểu tượng cũ cấp thêm cho nét ý nghĩa Nhưng nói chung hình ảnh trở thành ước lệ, Ýt cảm xúc Văn học Việt Nam 75 –90 có bước nhảy vọt lớn việc cách tân thể loại thơ, nhà thơ hướng tới việc tìm tòi đổi thơ ca Trong xu phát triển Cái Tố Hữu tìm đến với thể thơ truyền thống, thể thơ mà hệ trẻ Ýt dùng Ông tiếp tục sở trường việc sử dụng thể thơ luật thể thơ lục bát Phải thừa nhận thể thơ luật không phù hợp với thị hiếu độc giả Việt Nam thời kỳ này, thể thơ lục bát gắn với giọng ngào ân tình cách mạng Tố Hữu không giữ vị trí cao chặng đường trước Tuy nhiên, tất điểm làm lên nỗ lực, tìm tòi sáng tạo,nỗ lực khẳng định lĩnh hình thành trọn vẹn thi sĩ – chiến sĩ Tố Hữu 2-Trong năm hoà bình, thơ ca Việt Nam có vận động biến đổi quan trọng Trong đó, Tố Hữu dường tượng riêng dòng chung Nếu trước đây, Tố Hữu đỉnh cao thơ tình trị Việt Nam , đỉnh cao thơ ca đại, đến chặng đường hoà bình, người ta Ýt nhắc đến thơ ca Tố Hữu, không đứng vị trí hàng đầu Điều dễ hiểu lẽ, mặt không chuyển kịp nhu cầu đổi đời sống xã hội, mặt khác Tố Hữu không bắt kịp nhu cầu đổi thơ ca Việt Nam sau 75 Tuy vậy, Tố Hữu góp phần vào biến đổi thơ ca Việt Nam Với đa dạng, hướng sống nhiều phương diện, Tố Hữu góp phần cho thơ ca Việt Nam có mầu sắc Điều minh chứng rõ 80 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Duyên cho khát vọng cống hiến cho cách mạng, cho dân tộc đầy nhiệt huyết Tố Hữu THƯ MỤC THAM KHẢO 1-Nguyễn Thị Bình –Vài suy nghĩ sức mạnh giới hạn thơ Tố Hữu -Để dạy tốt văn 12-NXB GD-H-1996 2-Hồng Diệu : Thơ Tố Hữu nhìn từ giới vi mô -Tạp chí văn nghệ quân đội ,số –1998 3-Nguyễn Đăng Điệp –“Cuộc thảo luận tập thơ Từ Êy” -Tạp chí văn nghệ quân đội, số –1998 4-Trịnh Bá Đỉnh –“60 năm đời sáng tạo thơ ca” -Tạp chí VH, sè 10 –1997 5-Hà Minh Đức-Một số tài thơ ca thuộc nhân dân dân tộc -Lời giới thiệu tập thơ Tố Hữu –Nxb –GD- 1995 6-Hà Minh Đức: “Vui buồn thơ Tố Hữu -Tạp chí văn nghệ Quân đội, T8- 1998 7-Tố Hữu: Thơ Tố Hữu - (chọn lựa, sửa chữa xếp)Nxb VH-TT- Hà Nội 2002 8-Tố Hữu: “Đối với tôi, làm thơ làm cách mạng thơ” 81 Luận văn tốt nghiệp Duyên Nguyễn Thị -Nhà văn nói tác phẩm NxbVH –1998 9-Tố Hữu: Nhớ lại thời –Hồi ký -Nxb Hà Nội 2000 10-Lê Văn Hiền: Về cách dùng tính từ màu sắc Tố Hữu -Tạp chí ngôn ngữ số –1976 11-Đào Thanh Hoa: “Tố Hữu, nhà thơ cách mạng” -Thành phẩm tạp chí văn nghệ Quân đội, số –1998 12-Nguyễn Hoà: “Phải sống đến tận sống có tác phẩm hay” -Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 8-1998 13-Mai Hương: (Tuyển chọn biên soạn) –Thơ Tố Hữu lời bình -Nxb Văn hoá -TT 14-Trần Ngọc Hương: -Luận đề Tố Hữu -Nxb Thanh niên –1999 15-Nguyễn Văn Long: -Thơ Tố Hữu đời sống phê bình nghiên cứu văn học Việt Nam 50 năm qua, Tố Hữu –Thơ cách mạng, -Nxb Hội nhà Văn –4-1996 16-Nguyễn Văn Long:-“Nhìn lại tranh luận tập thơ “Từ Êy”, Lời nói đầu thảo luận (1959 – 1960) tập thơ Từ Êy -Nxb Hội Nhà Văn – 4-1998 17-Nguyễn Văn Long:-“Phê bình văn học với hai tranh hiệu vể thơ Tố Hữu” -Tạp chí VNQĐ số –1998 82 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Duyên 18-Đặng Thai Mai:-“Mờy ý nghĩ”, Lời giới thiệu tập thơ Từ Êy -Nxb Văn học, 4-1959 19-Nguyễn Đăng Mạch:-“Con đường Thơ Tố Hữu”-Chân dung văn học -Nxb Thuận Hoá -Huế –1990 20-Nguyễn Đăng Mạch (Chủ biên)-Văn học Việt Nam 45-75 -Nxb giáo dục 1990 21-Nguyễn Đăng Mạch –Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn -Nxb giáo dục 1994 22-Nhiều tác giả - Tố Hữu –Tác giả tác phẩm – Nxb Giáo dục 23-Nhiều tác giả -Nhà thơ Việt Nam đại – Nxb KHXH –1984 24-Nhiều tác giả- Tác giả Văn học Việt Nam – Nxb giáo dục – 1991 25-Nhiều tác giả- Từ điển vaen học – Nxb –KHXH – 1983 26-Nhiều tác giả -Từ điểm thuật ngữ Văn học – Nxb giáo dục – 1992 27-Lê Lưu Oanh- Thơ trữ tình Việt Nam –Nxb ĐHQG – Hà Nội 1998 28-Nguyễn Kim Phong:-Lê Lưu Oanh (tuyển chọn biên soạn) -Tố Hữu –Nhà văn nhà trường- Nxb Giáo dục 29-Trần Huyền Xâm:-“Một quan niệm cách mạng thơ” -Tạp chí VNQĐ - số –1998 30-Trần Đình Sử – Những giới nghệ thuật thơ -Nxb Giáo dục –Hà Nội –1995 83 Luận văn tốt nghiệp Duyên 31-Trần Đình Sử- Thi pháp thơ Tố Hữu Nguyễn Thị - Nxb Giáo dục – 1995 32-Hoài Thanh – “Thơ Tố Hữu có sức mạnh phi thường” –Lời giới thiệu thơ Tố Hữu -NXBGD –Hà Nội –1996 33-Đặng Thu Thuỷ –“Cái trữ tình di cảo thơ CLV” -Luận văn Thạc sĩ Khoa Ngữ Văn - ĐHSPHN Mục Lục trang Phần mở đầu……………………………………………………………………1 I-Lý chọn đề tài…………………………………………………………… II-Lịch sử vấn đề ……………………………………………………………….1 III-Giới hạn nghiên cứu………………………………………………………… IV-Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………3 Phần Nội dung………………………………………………………………….4 Chương I: Sự vận động cuả trữ tình Tố Hữu qua chặng đường sáng tác……………………………………………………………………………….4 1-Cái cá nhân cá thể với nhiệt tình cống hiến cho lý tưởng……………… 2-Cái nhập vai quần chúng …………………………………………………7 84 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Duyên 3-Cái sử thi………………………………………………………………… 12 Chương II: Cái trữ tình thơ Tố Hữu thời kỳ hoà bình……………… 20 1-Tiếp tục sử thi……………………………………………………… 20 1.1.Phát vẻ đẹp đất nước bình…………………………………… 20 1.2.Khát vọng cống hiến cho Tổ quốc……………………………………… 23 1.3.Bày tỏ lòng biết ơn sở quần chúng cách mạng, ơn Đảng, ơn Lãnh Tụ…………………………………………………………………………… 27 1.4.Khẳng định niềm tin tưởng vào đường cách mạng…………………… 33 2-Hướng tới sống tại……………………………………………… 37 2.1.Ngỡ ngàng cảm nhận lẽ đời……………………………………………….37 2.2-Đau đớn trước đổi thay đời sống trị……………………… 44 3-Giãi bày tình cảm riêng tư………………………………………… 47 3.1.Khẳng định lĩnh cá nhân…………………………………………… 47 3.2.Tình yêu thắm thiết, bền vững…………………………………………… 51 3.3.Niềm trân trọng, tiếc thương bạn bè nghệ sĩ……………………….53 Chương III: Phương thức biểu hiện…………………………………………… 56 85 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Duyên 1-Cấu tạo hình ảnh…………………………………………………………….56 1.1.Hình ảnh thực…………………………………………………………… 56 1.2.Những hình ảnh biểu trưng……………………………………………….58 1.3.Những hình ảnh khái quát có tính chất ước lệ…………………………….68 2-Việc sử dụng thể thơ……………………………………………………… 71 2.1.Tăng cường thể thơ Luật………………………………………………… 71 2.2.Giữ vững thể lục bát truyền thống………………………………………… 73 Phần thứ 3: Phần Kết luận…………………………………………………… 76 Thư mục tham khảo Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Trần Hạnh Mai thầy cô, gia đình bạn nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn Hà nội, tháng –2003 Nguyễn Thị Duyên 86 Luận văn tốt nghiệp Duyên Nguyễn Thị 87 Luận văn tốt nghiệp Duyên Nguyễn Thị 88 [...]... là chặng đường có vị trí quan trọng trên hành trình thơ của Tố Hữu Đến tập thơ này cái tôi của nhà thơ đã hoà nhập thực sự vào đời sống của nhân dân, thấu hiểu và gần gũi với cuộc đời, tâm tình, ước nguyện của quần chúng kháng chến Thơ Tố Hữu đã bắt được nguồn mạch sâu xa và bền bỉ của truyền thống văn hoá tinh thần dân tộc và nhân dân Cái tôi trữ tình của Tố Hữu trong chặng đường thơ này là cái tôi. .. quần chúng trong kháng chiến chống Pháp ở “Việt Bắc” và đến cái tôi nhân danh cách mạng, nhân danh dân tộc trong kháng chiến chống Mỹ Dẫu là có những biến đổi, những biểu hiện khác nhau, nhưng cái tôi trữ tình Tố Hữu đã “ đi từ cái riêng ra cuộc đời chung” và đã khẳng định được vị trí của Tố Hữu trong lịch sử phát triển nền văn học CHƯƠNG II: CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TỐ HỮU THỜI KỲ HOÀ BÌNH Bước sang... THỜI KỲ HOÀ BÌNH Bước sang thời kỳ mới, thơ Tố Hữu cũng có những biến đổi “theo dòng thời gian, Tố Hữu đi từ cuộc đời chung đi dẫn về thế giới riêng tư” Cái tôi trữ tình trong thơ Tố Hữu trơ nên đa dạng, phong phú hơn trước 20 Luận văn tốt nghiệp Duyên 1-Tiếp tục cái tôi sử thi Nguyễn Thị Thơ Tố Hữu chặng đường hoà bình vẫn tiếp tục mạch bày tỏ cảm xúc trước ân tình cách mạng , tiếp tục mạch cảm hứng... Hữu vẫn sẵn sàng chấp nhận để thực hiện lý tưởng của mình Một cái tôi cứng cỏi, hiên ngang trước cuộc đời Cái tôi Tố Hữu với khát vọng cống hiến cho tổ quốc mãi theo Tố Hữu trong các chặng đường kháng chiến gian khổ của dân tộc Khát vọng Êy còn mãi thường trực trong Tố Hữu cả khi đất nước đã hoàn toàn thống nhất Trong thời kỳ hoà bình, Tố Hữu vẫn luôn trăn trở, suy nghĩ về bản thân mình trước cuộc đời... Hữu ở chặng đường này là cái tôi đan xen những cảm xúc Một bên là cảm xúc ngợi ca, một bên là cảm xúc hoài niệm Cả hai điều này làm lên cái tôi sử thi trong thơ Tố Hữu chặng đường này, làm nên những nét đặc trưng tiêu biểu cho hồn thơ Tố Hữu 1.2.Khát vọng cống hiến cho tổ quốc: Nhiệt tình cống hiến cho Tổ quốc, cho lý tưởng cổng sản xuyên thấm qua các chặng đường đời Tố Hữu Từ những ngày đầu, khi mới... sử trong thời bình Tố Hữu luôn có phép đối chiếu giữa xưa và nay, đối chiếu giữa một bên là quá khứ hào hùng, gian khổ, thiên nhiên hoang vu với một bên là hiện tại cuộc sống thanh bình 23 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Duyên với thiên nhiên trù phú Dùng phép đối xứng này Tố Hữu nhằm làm nổi bật nên vẻ đẹp của đất nước thời kỳ hoà bình Một vẻ đẹp thanh bình Có lẽ cái tôi Tố Hữu ở chặng đường này là cái. .. cuộc đời, Tố Hữu đã bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với Đảng Và để rồi, giữa cái tôi riêng tư với nghề cầm bút và cái tôi cống hiến đi theo chân lý của Đảng đã hoà quyện vào nhau: Trong 50 tuổi: Đảng và thơ Từ Êy hồn vui mãi đến giờ Mái tóc pha sương chưa cạn ý Con tằm rút ruột vẫn còn tơ (Đảng và Thơ) Cái tôi ở đây là cái tôi tin tưởng, biết ơn Đảng đã chắp cánh cho hồn thơ của mình bay cao, là cái tôi lạc... các chặng đường trước giải phóng Cái tôi sử thi Tố Hữu chặng đường hoà bình mặc dù là vẫn tiếp tục mạch sử thi nhưng nó có những nét đặc thù riêng 1.1.Phát hiện vẻ đẹp đất nước thanh bình Khi đất nước hoàn toàn giải phóng, cả dân tộc bắt tay vào công cuộc hàn gắn các vết thương chiến tranh, khôi phục và xây dựng đất nước, Tố Hữu nhìn đâu cũng thấy đẹp, thấy vui Để có những vẫn thơ sôi nổi, vui tươi Tố. .. kỳ Giữa cái chết, không phút nào chịu chết Lửa quanh mình, một tấc cũng không đi ! Sống cho ta, sống cho cả người Là trái tim, cũng là lẽ phải Việt nam ơi ! Người là ai ? Mà trở thành nhân loại (Với Đảng, mùa xuân) Cái tôi trữ tình trong thơ Tố Hữu có những biểu hiện khác nhau Từ cái tôi cá nhân với nhiệt tình cống hiến cho lý tưởng cộng sản trước cách mạng tháng tám trong “Từ Êy” đến cái tôi nhập... hết thảy Như dòng sông chảy, nặng phù sa (Theo chân Bác) Cái tôi sử thi trong thơ Tố Hữu chặng đường này còn là cái tôi khám phá dân tộc trong chiều sâu lịch sử, trong chiều rộng nhân loại Thơ Tố Hữu thời kỳ 18 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Duyên này không còn là cái tôi cảm nhận riêng nữa mà là cả dân tộc Từ đó, Tố Hữu thấy được Việt Nam là đại diện của lương tri, của lẽ phải Lịch sử Việt Nam, lịch ... nhau, trữ tình Tố Hữu “ từ riêng đời chung” khẳng định vị trí Tố Hữu lịch sử phát triển văn học CHƯƠNG II: CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TỐ HỮU THỜI KỲ HOÀ BÌNH Bước sang thời kỳ mới, thơ Tố Hữu có... thi thơ Tố Hữu chặng đường trước, ta thấy Tố Hữu hướng 38 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Duyên tớicuộc sống mẻ đời thơ Tố Hữu mà chặng đường trước nói đến Điều cho thấy Tố Hữu mở rộng trữ tình. .. gian, Tố Hữu từ đời chung dẫn giới riêng tư” Cái trữ tình thơ Tố Hữu trơ nên đa dạng, phong phú trước 20 Luận văn tốt nghiệp Duyên 1-Tiếp tục sử thi Nguyễn Thị Thơ Tố Hữu chặng đường hoà bình

Ngày đăng: 11/01/2016, 22:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w