1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sự tự chủ chiến lược và tính bao trùm trong sáng kiến ấn độ dương thái bình dương (IPOI) của ấn độ

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 678,16 KB

Nội dung

Trần Ngọc Diễm, Phạm Thủy Nguyên Sự tự chủ chiến lược và tinh bao trùm trong Sáng kiến ©2022 Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á Số 4 (113), tháng 4 2022 http //vjias vn/ ISSN 0866 7314 Sự tự chủ chiên[.]

Trần Ngọc Diễm, Phạm Thủy Nguyên Sự tự chủ chiến lược tinh bao trùm Sáng kiến ©2022 Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ châu Á Số (113), tháng 4-2022 http://vjias.vn/ ISSN: 0866-7314 Sự tự chủ chiên lược tính bao trùm Sáng kiên Ấn Độ Dưong - Thái Bình Dưong (IPOI) Ân Độ Trần Ngọc Diễm *, Phạm Thủy Nguyên ** , * Viện Nghiên cứu Ăn Độ Táy Nam A Ngày nhận bài: 23/11/2021, ngày gửi phàn biện: 08/01/2022, ngày duyệt đăng: 22/03/2022 hái niệm “tự chủ chiến lược ” “tính bao trùm ” thê Sáng kiến Ản Độ Dương Thái Bình Dương (IPOI) năm 2019 Ân Độ 1POI xác định sáng kiến toàn cầu mờ dựa chế hợp tác khu vực với nhóm trụ cột Mục tiêu viết hướng tới chứng minh “tự chù chiến lược ” tính “bao trùm ” cốt lõi sáng kiến IPO1 Ân Độ, đồng thời tìm hiểu biếu cùa hai khái niệm quan hệ cùa Ân Độ với bên liên quan khu vực Ân Độ Dương - Thải Bình Dương Thơng qua việc phân tích cách tiếp cận Ẩn Độ với khu vực An Độ Dương - Thái Bình Dương, viết cho thấy, Ẩn Độ triên khai tàng hợp lý khu vực địa lý mở rộng, thúc đẩy phát triên nhấn mạnh lĩnh vực kẽt nôi hàng hải Ngồi ra, cách tiêp cận Ân Độ có nhiều điểm tương đồng với chiến lược Ân Độ Dương - Thái Bình Dương bên liên quan, từ mở hội hợp tác, thúc đáy liên kết cấu trúc lớn Từ khỏa: Ấn Độ, Sáng kiến Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (IPOI), tính bao trùm, tự chủ chiến lược Mở đầu Khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương có phạm vi địa lý bao gồm 43 quốc gia thuộc Đông Nam Á, Nam Á, châu Phi, Thái Bình Dương, Tây Á, Mỹ Latinh, Bắc Mỹ, Pháp Tuyến đường biển thu hút 50% lượng thương mại toàn cầu Neu xét khu vực, Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương đóng góp khoảng 64% dân số giới khoảng 62% GDP toàn cầu (CII, 2021) Do Án Độ Dương - Thái Bình Dương nơi sinh sống số quốc gia đông dân giới có tuyến đường biến quan trọng giới, khu vực cho trung tâm cùa tồn cầu trị kinh tế Ớ Ấn Độ, khái niệm “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương” lần Gurpreet Khurana định nghĩa không gian hàng hải nối Án Độ Dương với Tây Thái Bình Dương, giáp tất quốc gia châu Á (bao gồm cà Tây Á, Trung Đơng) Đơng Phi (Duy Hồng, 2020) Từ năm 2015, chiến lược sách Ấn Độ bắt đầu dành quan tâm đến khu vực dọc theo bờ biển Ấn Độ Dương Thái Bình Dương Theo đó, thuật ngữ “Án Độ Dương - Thái Bình Dương” lần đầu nêu “Chiến lược An ninh Hàng hải tập trung vào chiến lược Đảm bảo An ninh biển” (Ensuring Secure Seas: Indian * ngocdiemtranl993@gmail.com Nghiên cứu Àn Độ Châu Á số - 2022, tr 17-24 17 Trần Ngọc Diềm, Phạm Thủy Nguyên Sự tự chu chiến lược tinh bao trùm Sáng kiến Maritime Security Strategy) Bộ Quốc phòng Án Độ ban hành vào tháng 10/2015 Àn Độ Dương - Thái Bình Dưong xác định bao gồm hai đại dương: Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, eo biển thuộc hai khu vực này, biển Nam/Đông Trung Quốc Philippines Chiến lược xác định rõ, Chính sách Hành động phía Đơng (AEP) mở rộng tham gia quan hệ Ấn Độ sang phía Đơng, xun Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, với trọng tâm hợp tác kinh tế an ninh Như vậy, để phục vụ lợi ích kinh tế, thương mại lợi ích khác Ản Độ nước ngoài, mối quan tâm liên kết Án Độ liên tục mở rộng từ Biển Ả Rập Vịnh Bengal đến Vành đai Ấn Độ Dương (IOR), từ xuyên qua khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Theo đó, tuyến đường vận chuyển đến khu vực có tầm quan trọng Ấn Độ, bao gồm tuyến đường biển (ISL) qua Biển Ả Rập, Vịnh Bengal, Đông Nam Tây Nam An Độ Dương, khu vực An Độ - Thái Bình Dương, tạo thành tuyên thông thương biển (SLOCs) Án Độ Ở phạm vi quốc tế, sau Mỹ tuyên bố chiến lược Án Độ Dương - Thái Bình Dương Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) vào tháng 11/2017, Ãn Độ thời Modi quốc gia có tham vọng lớn trở thành nước ủng hộ quan trọng cho khái niệm khu vực Ân Độ Dương - Thái Bình Dương Tại Đối thoại Shangri La tháng 6/2018, phát biểu mình, Thủ tướng Narendra Modi nêu quan điểm Án Độ Án Độ Dương - Thái Bình Dương khu vực hình thành theo tự nhiên ủng hộ khu vực Àn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do, cởi mở, thịnh vượng bao trùm Phía Ân Độ xác định can dự vào khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương kéo dài từ bờ biển châu Phi đến châu Mỹ1 (Narendra Modi, 1/6/2018) Năm 2019, Thủ tướng Narendra Modi tiếp tục tuyên bố Sáng kiến Àn Độ Dương - Thái Bình Dương (IPOI) Ản Độ Hội nghị cấp cao Đơng Á Mục tiêu IPOI đảm bảo an tồn, an ninh ơn định lĩnh vực hàng hải, để thực mục tiêu này, phía An Độ đề xuất trụ cột Từ đó, Ấn Độ dần hình thành sách khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương với mục tiêu cốt lõi tri “sự tự chủ chiến lược” (strategic autonomy) “tính bao trùm” (inclusiveness) (Jagannath Panda, 2020) Theo tác già, sách Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương giai đoạn nội dung triển khai chinh sách đối ngoại An Độ, chịu ảnh hường từ đặc trưng việc hoạch định sách đối ngoại An Độ Khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương có sức hấp dẫn nhà hoạch định sách cộng đồng chiến lược Ãn Độ đánh giá tạo phạm vi lớn cho việc thực hành quyền tự chủ chiến lược Ấn Độ bao trùm nhiều khía cạnh (Monish Tourangbam, 2014) Bài viết phân tích biêu mục tiêu quan điểm, sách khu vực Àn Độ Dương - Thái Bình Dương Ấn Độ, bao gồm tự chủ chiến lược tính bao trùm việc hoạch định sách đối ngoại chung sách khu vực nói riêng Sự tự chủ chiến lược Sáng kiến Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Án Độ Sự tự chủ chiến lược hiểu khả nàng định quốc gia mà không phụ thuộc vào áp lực bên hay áp lực quốc tế, hay nhà báo Ấn Độ Sreemoy Talukdar định nghĩa “việc thực thi lựa chọn hoàn toàn dựa vào cân nhắc lợi ích chù quyền” (Jeff Smith, 2020) Sự tự chủ chiến lược Nguyên văn tiếng Anh: “The Indo-Pacific is a natural region Inclusiveness, openness and ASEAN centrality and unity, therefore, lie at the heart of the new Indo-Pacific India’s own engagement in the Indo-Pacific Region - from the shores of Africa to that of the Americas - will be inclusive” (Narendra Modi, 1/6/2018) Nghiên cúu Án Độ Châu Á số - 2022, tr 17-24 18 Trần Ngọc Diễm, Phạm Thủy Nguyên Sự tự chủ chiến lược tính bao trùm Sáng kiến đặc điểm sách Ấn Độ, song ý nghĩa, cách sử dụng biểu phát triển theo giai đoạn, có giai đoạn trở thành trọng tâm sách đối ngoại Ân Độ Cụ thể, sau giành Độc lập (năm 1947), Ân Độ chù tnrơng giái thách thức trình phát triển quản lý đất nước Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, Ấn Độ xác định việc tham gia vào phe xung đột tác động tới ưu tiên nước quốc tế cùa quốc gia mình, tự chủ chiến lược xem trụ cột đồng nghĩa với không liên kết (Jeff Smith, 2020) Môi trường địa trị thay đổi sau Chiến tranh Lạnh chứng kiến Ấn Độ thích ứng với thực tiễn tự chủ chiến lược để khai thác triệt để hội mà giới tồn cầu hóa mang lại Sau Chiến tranh Lạnh, Ấn Độ chủ trương khẳng định tự chủ chiến lược vấn đề quốc tế liên quan đến giải trừ hạt nhân toàn cầu quản lý chương trình vũ khí hạt nhân Đen năm 2007, tự chủ chiến lược mở rộng Bộ trưởng Ngoại giao Ân Độ Pranab Mukherjee phát biểu nhấn mạnh việc xây dựng quyền tự chủ chiến lược lựa chọn nước hướng tới phát triển quyền không gian rộng lớn (Jeff M Smith, 2020) Từ đó, Án Độ thức có chuyển đồi từ không liên kết sang tự chủ chiến lược, nhấn mạnh tầm quan trọng quyền tự chủ chiến lược “quyền định độc lập” sách đối ngoại quốc gia Hiện nay, thời Thủ tướng Narendra Modi, Án Độ tiến hành mở rộng quan hệ với quốc gia biện pháp tự chủ chiến lược (Narendra Modi, 1/6/2018) quốc gia liên kết dựa vấn đề, tức hợp tác với nhiều quốc gia khác vấn đề khác nhau, tạo linh hoạt, đảm bào khà trì tự chủ mang tính định quốc gia (Harsh V Pant, 2019) Ấn Độ hướng tới Ân Độ Dương - Thái Bình Dương để đảm bão nâng cao lợi ích chiến lược trị tồn cầu Nhu cầu kết nối kinh tế với nước láng giềng mở rộng, trật tự tốt biển khả rãn đe chiến lược đáng tin cậy chống lại Trung Quốc tạo động lực để Án Độ hợp tác với cường quốc tích cực tham gia vấn đề hàng hải khu vực Án Độ Dương - Thái Bình Dương Với việc công bố Sáng kiến Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (IPOI), quan hệ đối tác trở thành trụ cột chiến lược Án Độ việc thực hóa tầm nhìn Các mục tiêu chiến lược mà phía Án Độ đưa bao gồm: (i) Hợp tác kinh tế an ninh ngày sâu sắc; (ii) Tăng cường lực an ninh hàng hải; (iii) Thúc hịa bình an ninh; (iv) Đối phó với rủi ro; (v) Kêu gọi tòn trọng quy tắc chuẩn mực hàng hài quốc tế (Prabir De and Durairaj Kumarasamy, 2020) Trong giới đa cực ngày nay, quốc gia xu hướng nỗ lực xây dựng thể chế hợp tác mới, tìm kiếm đối tác Năm 2019, Bộ Ngoại giao Ấn Độ thành lập Tổng vụ Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, qua hợp để quản lý chế hợp tác Hiệp hội Vành đai Ấn Độ Dương (IORA), Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) “Tứ giác kim cương” Mỹ - Nhật Bản - Australia - Ấn Độ (Indrani Bagchi, 2019) Tiêu biểu cho họp tác khu vực hình thành Nhóm tứ “QUAD” (còn gọi Khung hợp tác bốn bên vấn đề an ninh khu vực), gồm nước Mỹ, Ấn Độ, Nhật Bản Australia, phàn ánh hội tụ lợi ích chiến lược Tuy nhiên, mạc dù khẳng định chia sẻ tầm nhìn “Khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương rộng mở, ổn định, an ninh thịnh vượng” với Mỹ quốc gia khác thuộc QUAD, Thủ tướng Narendra Modi tránh nhắc tới khái niệm QUAD hai phát biểu Àn Độ Dương - Thái Bình Dương năm 2018 2019 đề xuất IPOI Ngồi ra, bối cảnh cấu trúc địa trị mới, Ấn Độ Dương - Thái Binh Dương đời dần trờ nên phổ biến, “Hành động phía Đơng”, thời gian tới, mở rộng phạm vi trở thành “Hành động Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương” (Prabir De, 2019), lẽ, nay, Án Độ xác định khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Nghiên cứu Ẩn Độ Châu Á số - 2022, tr 17-24 19 Trần Ngọc Diễm, Phạm Thủy Nguyên Sự tự chù chiến lược tính bao trùm Sáng kiến trung tâm liên kết với quốc gia Nam Á, Đông Nam Á Đông Á Án Độ tiếp tục đánh giá cao vai trị ASEAN Vị trí trung tâm thống ASEAN trở thành vấn đề quan trọng khu vực Ân Độ Dương - Thái Bình Dương Tháng 12/2019, An Độ tô chức Đối thoại Delhi với quốc gia thành viên ASEAN nhằm mục tiêu “Thúc đẩy quan hệ đối tác Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương”; Đối thoại An Độ Dương lần thứ với I0RA theo chủ đề “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương: Tái định hình Ấn Độ Dương thông qua khu vực địa lý mở rộng” Kiến trúc nối khu vực Ần Độ - Thái Bình Dương kết nối hàng hải chủ đề thảo luận hai kiện Đen năm 2020, Ấn Độ họp tác với Australia Indonesia đăng cai tổ chức Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS) lần thứ Hợp tác An ninh Hàng hải Chennai Hội nghị quy tụ đại biểu từ quốc gia tham gia EAS, tập trung vào thảo luận vấn đề an ninh hàng hải, an toàn hàng hài kinh tế xanh Qua biếu nêu trên, có the thấy, giai đoạn nay, Ấn Độ nỗ lực thực hóa tiềm cùa với tư cách người định hình địa - trị khu vực Àn Độ Dương Thái Bỉnh Dương; đó, nhà hoạch định sách cân nhắc đến việc thực mục tiêu thông qua thực hành tự chủ chiến lược (Monish Tourangbam and Anupama Vijayakumar, 2021) Theo nhóm tác giả, việc bên liên quan chia sẻ nguyên tắc cởi mở, tự lại tôn trọng trật tự quốc tế dựa luật lệ củng cố kỳ vọng Ấn Độ việc kiềm chế Trung Quốc tạo hội cho nước trước thách thức từ biến đối khí hậu sức khoe tồn cầu bối canh đại dịch COVID-19 Bằng cách tăng cường thực hành tự chủ chiến lược thông qua hợp tác với đối tác, Ấn Độ dự kiến “mở rộng không gian hợp tác chiến lược nâng cao lực”, hướng tới tối đa hóa lựa chọn họp tác với giới bên (Sunil Khilnani et al., 2012) Từ đó, Ấn Độ tạo động lực mới, linh hoạt lựa chọn để thúc đẩy bảo vệ lợi ích Ngồi mơ hình họp tác thơng qua tăng cường kết nối với bên liên quan có Mỹ, Thủ tướng Narendra Modi tập trung vào tăng cường an ninh hàng hải Ấn Độ, thiết lập mục tiêu xây dựng quyền tự chủ chiến lược An Độ xây dựng trật tự an ninh tách biệt khỏi ảnh hưởng sai khiến cường quốc Do đó, khu vực An Độ Dương - Thái Bình Dương, Ân Độ trì hợp tác với Mỹ khơng gian địa chiến lược, khuôn khổ cạnh tranh tồn Bời lẽ, chủ thể quan trọng khu vực An Độ Dương - Thái Bình Dương, An Độ thời Narendra Modi muốn giâm phụ thuộc chủ trương loại bỏ hiệp hội hợp tác đa phương khu vực khơng mang lại kết q tích cực cho An Độ Năm 2019, Thù tướng Narendra Modi thức tuyên bố Ấn Độ rút khỏi Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) với lý hình thức cùa RCEP khơng phản ánh tinh thần nguyên tác định hướng thỏa thuận trước (Phan Vũ Tuấn Anh, 2019) Ấn Độ rút khỏi RCEP Thú tướng Narendra Modi muốn bảo vệ lợi ích quốc gia giữ vừng lập trường bảo vệ lợi ích cùa nhà sản xuất nước, có lo ngại việc hàng hóa Trung Quốc xuất sang An Độ vai trò thống trị Trung Quốc hiệp định (Prachi Prya, Aniruddha Ghost, 2020) Ngoài ra, RCEP tạo lo ngại cho nhà hoạch định sách tác động RCEP góp phần mờ cửa thị trường khiến nước tràn ngập hàng hóa từ bên ngồi, có hàng hóa Trung Quốc, Chính sách ngoại thương Án Độ phải phù hợp với mục tiêu hướng tới tự lực, tự cường nước cần hướng tới việc làm cho ngành nông nghiệp, công nghiệp nước trờ nên cạnh tranh (Prachi Prya Aniruddha Ghost, 2020) Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á Số - 2022, tr 17-24 20 Trần Ngọc Diễm, Phạm Thủy Nguyên Sự tự chủ chiến lược tinh bao trùm Sáng kiến Tính bao trùm Sáng kiến Án Độ Dương - Thái Bình Dương Án Độ Trong phạm vi ảnh hưởng khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đưa khái niệm khu vực Ân Độ Dương mở rộng dần phạm vi Năm 2015, khái niệm SAGAR (An ninh tăng trưởng cho tất khu vực) đề xuất chuyến thăm Thủ tướng Narendra Modi tới Mauritius vào tháng 3, nhằm thúc đẩy hịa bình, ổn định thịnh vượng khu vực Ấn Độ Dương khu vực địa lý rộng lớn Tiếp đó, đề cập trên, Thủ tướng Ấn Độ chia sẻ tầm nhìn “Ãn Độ Dương - Thái Bình Dương Tự do, Mở, Thịnh vượng Hịa nhập (FOPI)” Đối thoại Shangri La năm 2018 Năm 2019, “Sáng kiến Àn Độ Dương - Thái Bình Dương” (IPOI) đề xuất nhàm tăng cường hợp tác nước Àn Độ Dương - Thái Bình Dương, tập trung vào trụ cột có mối liên hệ chặt chẽ với an ninh hàng hải, sinh thái biển, tài nguyên biển, nâng cao chia sẻ nguồn lực, giảm thiểu quản lý rủi ro thiên tai, hợp tác khoa học, công nghệ học thuật, kết nối thương mại vận tải biến (Ministry of External Affairs, 2020) Như nêu trên, ngồi khía cạnh “tự mở”, khu vực Ân Độ Dương - Thái Bình Dương Ấn Độ khái quát bao gồm “tính bao trùm” Khía cạnh tính bao trùm phản ánh quan điểm sách Ấn Độ khu vực này, nhấn mạnh vào ý nghĩa bình đẳng Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương bao hàm tồn quốc gia khu vực quốc gia có lợi ích liên quan Khác với quan điểm Mỹ, không coi Trung Quốc phần khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, Ấn Độ nỗ lực đế nhấn mạnh tính bao trùm cho toàn khu vực (Huma Siddiqui, 2019) Tầm nhìn Chính phủ Mỹ khu vực Ân Độ Dương bao gồm tất quốc gia, với cam kết hình thành liên minh quan hệ đối tác, chia sẻ tôn trọng chủ quyền, tự mở cửa Sự diện Mỹ Àn Độ Dương - Thái Bình Dương ln trì nước khơng rút lui khỏi khu vực, vị trí ưu tiên, nơi lợi ích quốc gia liên kết chặt chê với khu vực (US Department of Defense, 2018) Mở rộng hơn, tầm nhìn Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Thủ tướng Narendra Modi chủ trương tìm kiếm quan hệ đối tác với ASEAN (vai trị trung tâm ASEAN) tiếp tục gắn bó với Trung Quốc Năm 2019, ASEAN đưa Triển vọng ASEAN Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (ASEAN Outlook on the Indo­ Pacific); lúc này, quốc gia thành viên chưa chia sẻ chung quan điểm khu vực này, ảnh hưởng từ nước lớn đối tác khu vực (Hoang Thi Ha, 2021), Indonesia chia sẻ quan điểm với tuyên bố ASEAN kết nối hàng hải nguồn tài nguyên biến, Việt Nam theo đuổi sách cân bàng quyền lực với đối tác lớn Theo Triển vọng ASEAN Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, ASEAN đóng vai trị vị trí trung tâm để thúc hợp tác khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương với chế ASEAN dẫn đầu, Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS) tảng cho đối thoại triển khai hợp tác Ắn Độ Dương - Thái Bình Dương, chế khu vực tiểu vùng khác khu vực châu Á - Thái Binh Dương, Ấn Độ Dương lĩnh vực có lợi ích chung Như vậy, tầm nhìn khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương ASEAN, có Việt Nam Àn Độ chia sẻ quan điểm chung vị trí trung tâm ASEAN Ngoài ra, quan điếm ASEAN Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (AOIP) nhấn mạnh họp tác trọng vào kinh tế tránh xa cạnh tranh chiến lược Cách tiếp cận theo hướng phát triển cho Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương khơng tượng xuất phát từ động an ninh mà phần nhiều khái niệm liên quan đến kinh tế kết nối Sáng kiến tiếp nối quan điểm cởi mở bao trùm ASEAN, xác định ASEAN “bên môi giới trung thực môi trường chiến lược gồm lợi ích cạnh tranh” (Hoang Thi Ha, 2019) Qua đó, thấy Sáng kiến Án Độ Dương - Thái Bình Dương (IPOI) Tầm nhìn ASEAN khái niệm địa trị Nghiên cứu Ẩn Độ Châu Á số - 2022, tr 17-24 21 Trần Ngọc Diễm, Phạm Thủy Nguyên Sự tự chù chiến lược tinh bao trùm Sáng kiến có điểm tương đồng khai thác để thúc đẩy thương mại, đầu tư, hiểu rõ thách thức an ninh khu vực quan hệ ASEAN - Àn Độ quan hệ Việt Nam - Ấn Độ tương lai Đối với riêng Việt Nam, tuyên bố Thủ tướng Narendra Modi nhân gặp với Chủ tịch nước Việt Nam vào tháng 3/2018 nêu rõ: “Hai nước hợp tác tạo nên khu vực Ắn Độ Dương - Thái Bình Dương độc lập, cởi mở thịnh vượng, nơi chủ quyền luật pháp quốc tế tôn trọng, giải tranh chấp đối thoại Hai bên cam kết sê cởi mở, minh bạch, tồn diện tơn trọng quy tắc khu vực tăng cường quan hệ hàng hải song phương” (Narendra Modi, 3/3/2018) Một điểm khác biệt giai đoạn quốc gia thuộc nhóm QUAD có chuyển đổi, hướng tới “tính bao trùm” quan điểm khu vực Ần Độ Dương - Thái Bình Dương Trong Hội nghị thượng đỉnh cùa QUAD vào tháng 3/2021, bốn nhà lãnh đạo cấp cao thông qua tuyên bố chung nhấn mạnh hợp tác bên tầm nhìn chung khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự rộng mở Theo tuyên bố chung, nhà lãnh đạo QUAD cam kết bên nỗ lực khu vực tự do, rộng mở, bao trùm, lành mạnh, dựa “các giá trị dân chủ không bị hạn chế áp đặt” (The White House, 2021) Việc Chính phủ Biden kết nối với Ấn Độ coi nồ lực tìm kiếm mở rộng mạng lưới đồng minh frong khuôn khổ Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Nếu quan điểm Trung Quốc khu vực Ân Độ Dương - Thái Bình Dương cùa Chính phủ Tramp mang tính đối đầu kiềm chế (Yogesh Joshi, Archana Atmakuri, 2021) thi Chính quyền Biden thể linh hoạt, chu đáo có lẽ quan trọng tính thực dụng (Derek Grossman, 2021) Dựa biến chuyến sách khu vực Àn Độ Dương - Thái Bình Dương cường quốc Mỹ, IPOI tìm cách thúc đẩy diễn đàn mà theo quốc gia cân nhắc cách thức hợp tác để đảm bảo biên giới biển, thúc đẩy thương mại tự sử dụng bền vững nguồn tài nguyên biển IPOI phản ánh cách tiếp cận đa phương Ấn Độ cam kết không tập trang vào vai ưò trang tâm ASEAN mà vào kết nối Àn Độ Dương - Thái Bình Dương, sở hạ tầng bền vững hợp tác kinh tế dẫn đến hội nhập khu vực (Jagannath Panda, 2020) Tính bao trùm cịn thể thơng qua trụ cột IPOI hoạt động dựa khuôn khổ “hợp tác, tham vấn bao tràm” Mục đích cung cấp loạt lĩnh vực sách sáng kiến, từ phủ với phủ đến người dân với người dân Phạm vi sách đủ rộng để đáp ứng nhiều hoạt động cam kết, từ trị chuyện khơng thức đến họp tác the chế hóa cốt lõi đề xuất tập trang ưong lĩnh vực hàng hải, xác định diêm hội tụ chiến lược rõ ràng Kết luận Hiện nay, thời Thù tướng Narendra Modi, Àn Độ dần hình thành phát triển cách rõ ràng, trọng tâm sách Ãn Độ Dương - Thái Binh Dương, biểu cụ thể thông qua Sáng kiến Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (1POI) Các mục tiêu sách khu vực Àn Độ nhằm hướng tới trì tự chủ chiến lược đe tạo nên “Àn Độ tự cường” (cả lĩnh vực đối nội đối ngoại) Do đó, đê tạo “sự tự chủ chiến lược”, Ân Độ hướng tới khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương ngồi dựa nguyên tắc cởi mở, tự lại tôn trọng trật tự quốc tế dựa luật lệ thi cịn chứa đựng “tính bao trùm” Ãn Độ nỗ lực tăng cường họp tác với tất đối tác Như vậy, Ấn Độ chủ trương tránh xa đua tranh giành quyền lực Ân Độ Dương - Thái Bình Dương trì quan hệ thân thiện với hầu hết quốc gia bên liên quan khu vực Nghiên cứu Án Độ Châu Á Số - 2022, tr 17-24 22 Trần Ngọc Diễm, Phạm Thủy Nguyên Sự tự chủ chiến lược tính bao trùm Sáng kiến Tài liệu tham khảo Phan Vũ Tuấn Anh (2019) Ấn Độ rút khỏi RCEP: Quyết định mang đến nhiều hệ lụy? Tạp chi Cộng sản https://www.tapchicongsan.org.vn/binh-luan/-/asset_publisher/DLIYi5AJyFzY/content/an-do-rut-khoi-rcepquyet-dinh-mang-den-nhieu-he-luy- Ngày truy cập 10/8/2021, Indrani Bagchi (2019) In a Show of Intent, External Affairs Ministry Sets up Indo- Pacific Wing Times ofIndia, published on April 15, 2019 Confederation of Indian Industry (CII) (2021) Developing a Road Map for Shared Prosperity The Indo-Pacific Business Summit https://indopacificsummit.com/assets/img/Background-Note.pdf Ngày truy cập 13/8/2021 Prabir De (2019) Act East to act Indo - Pacific: Agenda for the new government The Economic Times https://economictimes.indiatimes.com/news/defence/act-east-to-act-indo-pacific-agenda-for-the-newgovemment/articleshow/69591279.cms?fbclid=IwAR08Pf26DY13zdcxBariVtl7JdsMckqn4zZy5ZUrRsLkhiYo6 K4OVRO4L-k&from=mdr Ngày truy cập 20/7/2020 Prabir De and Durairaj Kumarasamy (2020) Emerging Perspectives of Indo-Pacific AIC Commentary, No.9, September 2020 Derek Grossman (2021) Biden's Indo-Pacific policy blueprint emerges https://asia.nikkei.com/Opinion/Biden-s-Indo-Pacific-policy-blueprint-emerges Ngày truy cập 13/8/2021 Hoang Thi Ha (2019) ASEAN Outlook on the Indo - Pacific: Old wine in new bottle Perspective, No.51,ISEAS Duy Hoàng (15/12/2020) Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương: Tầm nhìn Thực tiễn Tạp chi Cộng sân https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/the-gioi-van-de-su-kien/-/2018/820763/chien-luocan-do-duong—thai-binh-duong—tam-nhin-va-thuc-tien.aspx Ngày truy cập 10/8/2021 Yogesh Joshi and Archana Atmakuri (2021) Biden’s Indo-Paci c Strategy: Expecta ons and Challenges Special Report Issue No 12, Institute of South Asian Studies Sasakawa Peace Foundation Japan https://www.spf.org/global-data/user34/lstReport.pdf Ngày truy cập 10/12/2021 10 Sunil Khilnani et al (2012) Non-alignment 2.0: A foreign and strategic policy for India in the twenty first century National Defence College and Centre for Policy Research, New Delhi 11 Ministry of External Affairs (7/2/2020) Indo-Pacific Division Briefs https://mea.gov.in/Portal/ForeignRelation/Indo_Feb_07_2020.pdf Ngày truy cập 3/8/2021 12 Narendra Modi (1/6/2018) Keynote Address by Narendra Modi, Prime Minister of India at Sangrila Dialogue, Singapore https://www.narendramodi.in/pm-%20modi-%20to%20-deliver%20-keynote%20address%20-at%20-shangri-la-%20dialouge-%20in%20-singapore-540324 Ngày truy cập 1/7/2019 13 Narendra Modi (3/3/2018) Statement by PM at Joint Press meet with Vietnamese President https://www.narendramodi.in/prime-minister-narendra-modi-vietnamese-president-tran-dai-quang-at-a-jointpress-statement-539179 Ngày truy cập 3/7/2019 14 Jagannath Panda (2020) The strategic imperatives of Modi’s Indo-Pacific Ocean Innitiative Asia Pacific Bulletin, No.503 Washington D.C: East West Center https://www.eastwestcenter.org/ system/tdf/private/apb503.pdf?file= &type=node&id=3 7466 Ngày truy cập 20/8/2021 Policy 15 Harsh V Pant (28/01/2019) A quiet but decisive in India’s Foreign https://www.livemint.com/opinion/columns/opinion-a-quiet-but-decisive-shift-in-india-s-foreign-policy1548695556487.html Ngày truy cập 13/8/2021 Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á số - 2022, tr 17-24 23 Trần Ngọc Diễm, Phạm Thủy Nguyên Sự tự chủ chiến lược tinh bao trùm Sáng kiến 16 Prachi Prya, Aniruddha Ghost (15/12/2020) India’s Out of RCEP: What’s next for the country and free trade The Diplomat, https://thediplomat.com/2020/1 2/indias-out-of-rcep-whats-next-for-the-country-and-freetrade/ Ngày truy cập 10/8/2021 17 Huma Siddiqui (2019) India’s concept of Indo-Pacific is inclusive and across oceans https://www.mea.gov.in/articles-in-indianmedia.htm?dtl/32015/Indias_concept_of_IndoPacific_is_inclusive_and_across_oceans Ngày truy cập 13/8/2021 18 Jeff Smith (9/11/2020) Strategic Autonomy and US-India Relations The Heritage Foundation https://www.heritage.org/asia/commentary/strategic-autonomy-and-us-indianrelations?fbclid=IwAROmEtTuXllkYXVl leULuN9VdTzktOzOGpphPk45cd3oiKIEXnntG8-XlPO Ngày truy cập 13/8/2021 19 The White House (12/3/2021) Quad Leaders' Joint Statement: “The Spirit of the Quad’’ https://www.whitehouse.gov/briefing-room/statements-releases/2021/03/12/quad-leaders-joint-statement-thespirit-of-the-quad/ Ngày truy cập 16/8/2021 20 Monish Tourangbam (2014) Indo-Pacific and the Practice of strategic autonomy Indian of Foreign Affairs Journal, Vol.9(2), pp.l 19-124 21 Monish Tourangbam and Anupama Vijayakumar (18/3/2021) Finding Strategic Autonomy in the Quad: India’s Trial by Fire The Diplomat, https://thediplomat.com/2021/03/finding-strategic-autonomy-in-thequad-indias-trial-by-fire/ Ngày truy cập 27/8/2021 22 US Department of Defense (2018) Remarks by Secretary Mattis at Plenary Session of the 2018 Shangri-La Dialogue https://www.defense.gov/Newsroom/Transcripts/Transcript/Article/1538599/remarks-bysecretary-mattis-at-plenary-session-of-the-2018-shangri-la-dialogue/ Ngày truy cập 15/8/2021 Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á số - 2022, tr 17-24 24 ... tự chủ chiến lược tính bao trùm việc hoạch định sách đối ngoại chung sách khu vực nói riêng Sự tự chủ chiến lược Sáng kiến Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Án Độ Sự tự chủ chiến lược hiểu khả nàng... Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á Số - 2022, tr 17-24 20 Trần Ngọc Diễm, Phạm Thủy Nguyên Sự tự chủ chiến lược tinh bao trùm Sáng kiến Tính bao trùm Sáng kiến Án Độ Dương - Thái Bình Dương Án Độ Trong phạm... ? ?tự mở”, khu vực Ân Độ Dương - Thái Bình Dương Ấn Độ khái qt cịn bao gồm ? ?tính bao trùm? ?? Khía cạnh tính bao trùm phản ánh quan điểm sách Ấn Độ khu vực này, nhấn mạnh vào ý nghĩa bình đẳng Ấn Độ

Ngày đăng: 21/11/2022, 07:46

w