1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tự chủ chiến lược của Liên minh Châu Âu dưới tác động của xung đột Nga Ukraine 2022

71 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tự Chủ Chiến Lược Của Liên Minh Châu Âu Dưới Tác Động Của Xung Đột Nga Ukraine 2022
Trường học Trường Đại Học
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 670,47 KB

Nội dung

Tự chủ chiến lược (strategic autonomy) không phải là một thuật ngữ mới xuất hiện trong quan hệ quốc tế nói chung và tại Liên minh châu Âu (EU) nói riêng. Ban đầu, ý tưởng tự chủ chiến lược khi được đề cập trong các thảo luận của EU hầu hết chỉ gắn liền với việc thúc đẩy tiềm lực thuộc lĩnh vực an ninh quốc phòng. Hội nghị Thượng đỉnh AnhPháp năm 1998 đã đề cập đến một EU có khả năng tự chủ năng lực quân sự trong Tuyên bố St Malo được coi là văn bản đánh dấu sự khởi đầu của một cách tiếp cận hiện đại đối với khái niệm tự chủ chiến lược. Thông cáo của Uỷ ban Kinh tế Xã hội Nghị viện EU (2013) cũng nhấn mạnh: “châu u cần có trách nhiệm đối với an ninh của chính mình và đối với hòa bình, ổn định của thế giới. Điều này đòi hỏi châu Âu cần có mức độ tự chủ nhất định, châu Âu cần là một đối tác đáng tin cậy và có đủ khả năng hành động mà không cần phụ thuộc vào bên thứ ba”. Liên minh Châu Âu từ lâu đã được coi là mô hình hội nhập khu vực hoàn thiện và thành công nhất, trở thành đối tượng nghiên cứu quan trọng của giới học giả cũng như hình mẫu cho nhiều cơ chế hợp tác khu vực trên thế giới. Tuy nhiên, một thập kỷ vừa qua đã chứng kiến vị thế của EU bị lung lay nghiêm trọng bởi cả những biến cố từ bên ngoài như môi trường an ninh quốc tế nhiều biến động, khủng hoảng nhập cư, và những thách thức từ bên trong như khủng hoảng nợ công, sự kiện Brexit hay sự gia tăng nghi ngờ của các quốc gia thành viên vào tiến trình hội nhập. Giai đoạn khó khăn này đã cho thấy sự nghi ngờ đối với EU trong tư cách là một chủ thể kinh tế chính trị lớn mạnh và có vai trò trong quan hệ quốc tế, song mặt khác lại càng thôi thúc nhu cầu cải cách mạnh mẽ của khối này nhằm thúc đẩy hội nhập về chính trị, từ đó trở thành một chủ thể ngoại giao độc lập, gắn kết và có khả năng phản ứng kịp thời, nhất quán và hiệu quả trước các vấn đề toàn cầu. Nhằm hiện thực hóa tham vọng đó, tự chủ chiến lược của EU sau đó đã được nâng tầm và cụ thể hoá ở nhiều lĩnh vực hơn. Ý tưởng một châu Âu tự chủ chiến lược trở nên cấp bách hơn nữa khi vào ngày 2422022, Tổng thống Nga Vladimir Putin công bố “chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, với mục đích “bảo vệ người dân tại Cộng hòa nhân dân Donetsk và Cộng hòa nhân dân Lugansk. Sự kiện này được coi là làm rung chuyển toàn cầu và tác động không nhỏ tới cấu trúc an ninh khu vực châu Âu, thậm chí cả cục diện chính trị thế giới. EU tưởng chừng như đang dần hồi phục hậu COVID19 thì tiếp tục phải đương đầu với một tình thế khó khăn hơn với khủng hoảng năng lượng cùng sự đứt gãy về đầu tư, tài chính. Bối cảnh này đã và đang một lần nữa đặt các nhà hoạch định chính sách của châu Âu trước những bài toán về tự chủ chiến lược mà liên minh này đang theo đuổi. Một mặt, xung đột Nga Ukraine khiến EU nhận thức về sự cần thiết và cấp bách của việc nâng cao tự chủ chiến lược, gia tăng đoàn kết nội khối. Mặt khác, cuộc chiến này cũng là một thử nghiệm thực tế đầy khó khăn đối với quá trình tự chủ chiến lược của Liên minh châu Âu. Trước diễn biến của cuộc xung đột NgaUkraine ngày càng trở nên phức tạp và khó đoán như hiện nay, cùng sự quyết tâm và theo đuổi ý tưởng về một EU tự chủ chiến lược của Liên minh châu Âu, chủ đề “Tự chủ chiến lược của Liên minh Châu Âu dưới tác động của xung đột Nga Ukraine 2022 là một đề tài nghiên cứu cấp thiết.

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu .5 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu .5 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Các cách tiếp cận 5.2 Các phương pháp nghiên cứu .6 Đóng góp đề tài 6.1 Về mặt lý luận 6.2 Về mặt thực tiễn 7 Bố cục .8 CHƯƠNG I KHÁI NIỆM TỰ CHỦ CHIẾN LƯỢC - TỰ CHỦ CHIẾN LƯỢC CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU 1.1 Thảo luận Tự chủ chiến lược QHQT 1.1.1 Khái niệm tự chủ chiến lược 1.1.2 Tự chủ chiến lược góc nhìn lý thuyết QHQT 12 1.1.2.1 Chủ nghĩa Hiện thực 12 1.1.2.2 Chủ nghĩa Tự 14 1.1.2.3 Chủ nghĩa Kiến tạo 14 1.1.3 Tự chủ chiến lược tiến trình xây dựng EU ……….…… 15 1.2 Sự hình thành phát triển khái niệm TCCL EU 16 1.3 Quan điểm TCCL số quốc gia thành viên EU 22 1.3.1 Pháp 23 1.3.2 Đức 25 1.3.3 Các quốc gia vùng Baltic 26 TIỂU KẾT CHƯƠNG 27 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA XUNG ĐỘT NGA-UKRAINE 2022 ĐẾN NHẬN THỨC VÀ TRIỂN KHAI TỰ CHỦ CHIẾN LƯỢC CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU 28 2.1 Xung đột Nga - Ukraine 2022 29 2.1.1 Nguyên nhân khủng hoảng 29 Nguyên nhân sâu xa 29 Nguyên nhân trực tiếp 32 2.1.2 Tác động xung đột Nga - Ukraine 2022 tới EU 33 2.2 Tác động xung đột đến nhận thức thực tiễn hành động TCCL Liên minh châu Âu 36 2.2.1 Thay đổi tư nhận thức tự chủ chiến lược 36 2.2.2 Sự đời La bàn Chiến lược 2022 40 2.2.3 Tăng cường triển khai sách theo hướng TCCL 42 TIỂU KẾT CHƯƠNG 46 CHƯƠNG TRỞ LỰC VÀ TRIỂN VỌNG TRONG PHÁT TRIỂN TỰ CHỦ CHIẾN LƯỢC CỦA EU DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA XUNG ĐỘT NGA - UKRAINE 2022 47 3.1 Trở lực từ xung đột Nga - Ukraine đến TCCL EU 47 3.2 Triển vọng phát triển TTCL EU 49 3.2.1 Một số thách thức TCCL EU 49 3.2.3 Triển vọng phát triển TTCL EU 51 TIỂU KẾT CHƯƠNG 52 KẾT LUẬN 53 PHỤ LỤC 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt ASEAN Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á Coordinated Annual Phối hợp đánh giá hàng năm Review on Defence Quỹ quốc phịng Coronavirus disease of Dịch bệnh chủng đường hơ 2019 hấp cấp virus Corona CARD COVID-19 chủng SARS-CoV-2 ECB European Central Bank Ngân hàng Trung ương Châu Âu EDC EDF European Defence Cộng đồng phòng thủ châu Community Âu The European Defence Quỹ quốc phòng châu Âu Fund EEC European Economic Cộng đồng kinh tế châu Âu Community EP European Parliament Nghị viện châu Âu EU European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Đầu tư trực tiếp từ nước Investment G7 Group of Seven Nhóm quốc gia có kinh tế phát triển lớn giới G20 Group of Twenty Nhóm kinh tế phát triển hàng đầu giới LNG Liquefied Natural Gas Khí thiên nhiên hóa lỏng MERCOSUR Mercado Común del Sur Khối thị trường chung Nam Mỹ NATO PESCO WUDO North Atlantic Treaty Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Organization Tây Dương Permanent Structured Cơ chế Hợp tác cấu trúc bền Cooperation vững Western Union Defense Tổ chức Liên minh phịng Organization thủ Phía Tây DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CTTG Chiến tranh giới CTQT Chính trị quốc tế HĐBA Hội Đồng Bảo An LHQ Liên Hợp Quốc TCCL Tự chủ chiến lược QHQT Quan hệ quốc tế MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tự chủ chiến lược (strategic autonomy) thuật ngữ xuất quan hệ quốc tế nói chung Liên minh châu Âu (EU) nói riêng Ban đầu, ý tưởng tự chủ chiến lược đề cập thảo luận EU hầu hết gắn liền với việc thúc đẩy tiềm lực thuộc lĩnh vực an ninh quốc phòng Hội nghị Thượng đỉnh Anh-Pháp năm 1998 đề cập đến EU có khả tự chủ lực quân Tuyên bố St Malo1 - coi văn đánh dấu khởi đầu cách tiếp cận đại khái niệm tự chủ chiến lược2 Thông cáo Uỷ ban Kinh tế - Xã hội Nghị viện EU (2013) nhấn mạnh: “châu Âu cần có trách nhiệm an ninh hịa bình, ổn định giới Điều địi hỏi châu Âu cần có mức độ tự chủ định, châu Âu cần đối tác đáng tin cậy có đủ khả hành động mà không cần phụ thuộc vào bên thứ ba”3 Liên minh Châu Âu từ lâu coi mơ hình hội nhập khu vực hồn thiện thành công nhất, trở thành đối tượng nghiên cứu quan trọng giới học hình mẫu cho nhiều chế hợp tác khu vực giới Tuy nhiên, thập kỷ vừa qua chứng kiến vị EU bị lung lay nghiêm trọng biến cố từ bên ngồi mơi trường an ninh quốc tế nhiều biến động, khủng hoảng nhập cư, thách thức từ bên khủng hoảng nợ công, kiện Brexit hay gia tăng nghi ngờ “Franco-British St Malo Declaration (4 December 1998), Cvce.eu, 22 tháng năm 2015, https://www.cvce.eu/en/obj/franco_british_st_malo_declaration_4_december_1998-en-f3cd16fb-fc37-4d52-9 36f-c8e9bc80f24f.html Giedrius Cesnakas and Justinas Juozaitis, European Strategic Autonomy and Small States' Security in the shadow of power, (Routledge Studies in European Security and Strategy, 2023), chương 2, Taylor & Francis Group, https://www.taylorfrancis.com/pdfviewer/ European Commision, “Communication from the Commision to The European Parliament, The Council, The European Economic and Social Committee and The Committee of the regions: Towards a more competitive and efficient defense and security sector”, Eur-Lex, 2013 https://eur-lex.europa.eu/legal-content/en/TXT/?uri=CELEX:52013DC0542 quốc gia thành viên vào tiến trình hội nhập Giai đoạn khó khăn cho thấy nghi ngờ EU tư cách chủ thể kinh tế - trị lớn mạnh có vai trị quan hệ quốc tế, song mặt khác lại thúc nhu cầu cải cách mạnh mẽ khối nhằm thúc đẩy hội nhập trị, từ trở thành chủ thể ngoại giao độc lập, gắn kết có khả phản ứng kịp thời, quán hiệu trước vấn đề tồn cầu Nhằm thực hóa tham vọng đó, tự chủ chiến lược EU sau nâng tầm cụ thể hoá nhiều lĩnh vực Ý tưởng châu Âu tự chủ chiến lược trở nên cấp bách vào ngày 24/2/2022, Tổng thống Nga Vladimir Putin công bố “chiến dịch quân đặc biệt" Ukraine, với mục đích “bảo vệ người dân Cộng hòa nhân dân Donetsk Cộng hòa nhân dân Lugansk" Sự kiện coi làm rung chuyển toàn cầu tác động không nhỏ tới cấu trúc an ninh khu vực châu Âu, chí cục diện trị giới4 EU tưởng chừng dần hồi phục hậu COVID-19 tiếp tục phải đương đầu với tình khó khăn với khủng hoảng lượng đứt gãy đầu tư, tài Bối cảnh lần đặt nhà hoạch định sách châu Âu trước tốn tự chủ chiến lược mà liên minh theo đuổi Một mặt, xung đột Nga - Ukraine khiến EU nhận thức cần thiết cấp bách việc nâng cao tự chủ chiến lược, gia tăng đoàn kết nội khối Mặt khác, chiến thử nghiệm thực tế đầy khó khăn trình tự chủ chiến lược Liên minh châu Âu Trước diễn biến xung đột Nga-Ukraine ngày trở nên phức tạp khó đốn nay, tâm theo đuổi ý tưởng EU tự chủ chiến lược Liên minh châu Âu, chủ đề “Tự chủ chiến Lê Ngọc Thuỳ Dương, “Châu Âu đối mặt với thách thức lịch sử", Tạp chí Cộng sản, 22 tháng 11, 2022, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/the-gioi-van-de-su-kien/-/2018/826362/chau-au-doi-mat-voi-nh ung-thach-thuc-lich-su.aspx lược Liên minh Châu Âu tác động xung đột Nga - Ukraine 2022" đề tài nghiên cứu cấp thiết Tình hình nghiên cứu Tự chủ chiến lược nói chung tự chủ chiến lược EU nói riêng dù thuật ngữ nổi, nhận quan tâm từ nhiều học giả giới, đặc biệt học giả đến từ Châu Âu Các tài liệu nghiên cứu tự chủ chiến lược có số điểm chung như: cố gắng đưa định nghĩa khái quát khái niệm tự chủ chiến lược, bàn luận quan điểm quốc gia khái niệm Đầu tiên, phải kể đến nghiên cứu “Strategic Autonomy and the EU as a Global Actor: The Evolution, Debate and Theory of a Contested Term" nhóm tác giả Niklas Helwig Ville Saikkonen Bài viết đưa lập luận chi tiết khái niệm tự chủ chiến lược, đặc biệt đưa khái niệm soi chiếu khung lý thuyết QHQT Đây coi cơng trình nghiên cứu lý luận hoàn chỉnh khái niệm tự chủ chiến lược nói chung tự chủ chiến lược EU nói riêng Tương tự, nghiên cứu “Strategic Autonomy Under The Spotlight" Frédéric Mauro tập trung làm rõ khái niệm tự chủ chiến lược Tác giả từ bàn luận lịch sử hình thành khái niệm này, quan điểm Pháp quan điểm EU đưa kết luận khái niệm có tính tương đối cịn phụ thuộc vào nhận thức quốc gia Tại Việt Nam, tự chủ chiến lược quan tâm nhiều hơn, cơng trình nghiên cứu chủ đề hạn chế Trong viết “Xu hướng tự chủ chiến lược quan hệ quốc tế nay" TS Vũ Lê Thái Hoàng - Trần Hà My, viết đưa khái niệm khái quát tự chủ chiến lược cách tổng hợp quan điểm học giả từ nhiều nơi giới Đồng thời viết đề cập đến thực tiễn triển khai tự chủ chiến lược số quốc gia tổ chức giới Tuy nhiên, điểm hạn chế nghiên cứu khái niệm tự chủ chiến lược hầu hết tác giả cố gắng đưa định nghĩa khái niệm này, nhiên khái niệm lại có ý tưởng khác nhau, điều phần cịn phụ thuộc vào góc nhìn nhận thức tác giả Có thể nói số lượng cơng trình đề cập đến tự chủ chiến lược Liên minh Châu Âu tác động xung đột Nga - Ukraine 2022 tương đối hạn chế, có hầu hết dừng mức mô tả thường lồng ghép viết thảo luận khái niệm tự chủ chiến lược EU nói chung, chủ yếu thảo luận lĩnh vực an ninh quốc phòng an ninh lượng Tác giả Luis Simón viết “European strategic autonomy and defence after Ukraine" xem xét tác động từ xung đột Nga - Ukraine đến sách an ninh quốc phịng EU, từ đưa định hướng thay đổi cho EU để giải thách thức từ khủng hoảng Như nói, viết chủ yếu thảo luận tự chủ chiến lược xoay quanh lĩnh vực an ninh quốc phịng Tiếp theo, kể đến nghiên cứu “A moving target EU actorness and the Russian invasion of Ukraine" hai tác giả Oriol Costa Esther Barbé Sau xem xét vai trò Đức Pháp Châu Âu xung đột Nga - Ukraine, viết đưa nhận định tự chủ chiến lược EU khó đạt cần nhiều thời gian để triển khai Tuy nhiên, viết tiếp tục chủ yếu tập trung thảo luận tự chủ chiến lược lĩnh vực an ninh quốc phòng xuất công nghệ đến châu Âu EU tuyên bố 40% công nghệ tương lai nên sản xuất châu Âu, mở đường cho khoản trợ cấp cấp quốc gia EU vào lĩnh vực này96 Cuối tháng 3/2023, phát biểu Chủ tịch Uỷ ban châu Âu Layen Mercator có mục tiêu giải câu chuyện Bà chủ trương EU thay tách rời khỏi Trung Quốc cách mà Hoa Kỳ đề xuất, EU áp dụng chiến thuật giảm thiểu rủi ro97 3.2.3 Triển vọng phát triển TTCL EU Trước tình trạng xung đột Nga - Ukraine có khả kéo dài, mục tiêu tự chủ chiến lược EU chắn lĩnh vực sách thời chặng đường dài quốc gia thành viên EU Trong tương lai gần, EU cần tiếp tục theo tuổi mục tiêu tự chủ chiến lược lĩnh vực an ninh - quốc phòng, kinh tế, lượng, tự chủ hoàn toàn khỏi Nga, đưa liên minh vượt khỏi bất ổn kinh tế - xã hội trị lấy lại vị toàn cầu Đặc biệt, vấn đề ngoại giao địa trị, châu Âu cần cần thận trọng để tránh rơi vào bẫy chọn phe (ví dụ vấn đề Đài Loan chọn Mỹ hay Trung Quốc) Ngoài ra, quốc gia EU cần gia tăng đoàn kết nội khối, nước phải bình đẳng, hoạt động thành khối thống Để đạt mục tiêu tự chủ chiến lược, việc phối hợp mật thiết hai cường quốc trọng yếu Châu Âu Đức Pháp cần thiết Tuy nhiên, Pháp tập trung vào việc củng cố tự chủ châu Âu, bối cảnh xung đột Nga-Ukraine diễn ra, Cộng hòa Liên bang Đức, quốc gia truyền thống tuân thủ quy tắc xuyên Đại Tây 96 Công Thuận, “Châu Âu căng thẳng cạnh tranh kinh tế Mỹ - Trung” An Bình, “Bà von der Leyen kêu gọi châu Âu đánh giá lại quan hệ với Trung Quốc”, 30 tháng 3, 2023, https://lifestyle.zingnews.vn/ba-von-der-leyen-keu-goi-chau-au-danh-gia-lai-quan-he-voi-trung-quoc-post141 7075.html 97 51 Dương theo đuổi mục tiêu quốc gia riêng, đòi hỏi thay đổi đáng kể để đạt mục tiêu Trong tương lai xa, mục tiêu tự chủ chiến lược EU ảnh hưởng đáng kể đến quan hệ với hai cường quốc quan trọng Mỹ Trung Quốc Với Mỹ, trì mối quan hệ đối tác an ninh chặt chẽ, Mỹ ln có ý định chống lại nỗ lực Châu Âu việc thực sách tự chủ Mặc dù kêu gọi Châu Âu gia tăng nỗ lực an ninh, Mỹ đề cập đến quốc gia riêng lẻ, tập thể EU, chủ yếu khuôn khổ thống trị NATO Mỹ dẫn đầu Do đó, rõ ràng Mỹ khơng ủng hộ mục tiêu tự chủ chiến lược Châu Âu, điều làm giảm ưu siêu cường Mỹ Đối với Trung Quốc, có quan hệ kinh tế công nghệ chặt chẽ, EU không muốn bị vào xung đột ngày gia tăng Trung Quốc Mỹ, đặc biệt liên minh đối mặt với nhiều khủng hoảng nội Tương tự, Trung Quốc không muốn Mỹ EU đứng chung phe, đặc biệt vấn đề liên quan đến khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương EU có vai trị quan trọng Trung Quốc lĩnh vực kinh tế, cơng nghệ trị Tính đa phương châu Âu làm giảm tham vọng thống trị toàn cầu Mỹ mang đến lợi cho Trung Quốc việc thúc đẩy mục tiêu riêng quốc gia quan hệ với Mỹ quốc gia khác Vì vậy, Trung Quốc quốc gia hưởng lợi lớn từ việc EU gia tăng mức độ tự chủ chiến lược TIỂU KẾT CHƯƠNG Ngoài hội thúc đẩy tự chủ chiến lược mà xung đột Nga Ukraine mang đến cho EU, chiến đồng thời tồn lực cản khiến mục tiêu chiến lược quốc gia châu Âu Hiện tại, nhà lãnh đạo EU nỗ lực đoàn kết việc theo đuổi tự chủ 52 chiến lược, đặc biệt lĩnh vực an ninh quốc phòng, nhiên, khơng phủ nhận vai trị đặc biệt quan trọng to lớn NATO an ninh châu Âu Do đó, nói, xung đột Nga - Ukraine đồng thời kiện mà khiến cho vai trò NATO “sống" lại từ sau Chiến tranh Lạnh Trong tương lai, tiến trình theo đuổi tự chủ chiến lược EU chắn nhiều thử thách trình cịn lâu dài Bối cảnh thích hợp để châu Âu thực hóa ý tưởng tự chủ chiến lược họ, đó, châu Âu cần tăng cường đoàn kết nội khối, phát huy tiềm lực tận dụng khéo léo mối quan hệ đồng minh với Mỹ, mối quan hệ với Trung Quốc để phục hồi từ thách thức nay, xa lấy lại vị sức ảnh hưởng vũ đài quốc tế KẾT LUẬN Từ phân tích q trình nghiên cứu, rút kết luận sau: Thứ nhất, khái niệm tự chủ chiến lược đóng vai trị ngày quan trọng mơi trường địa trị liên tục vận động biến đổi Tuy chưa có định nghĩa chung, hiểu tự chủ chiến lược góc nhìn quan hệ quốc tế độc lập, tự lực quốc gia việc xác định thực mục tiêu lợi ích quan trọng, dài hạn Tại Liên minh châu Âu, ý tưởng EU tự chủ chiến lược hình thành khởi xướng từ sớm Pháp - nước đóng vai trò đầu tàu xây dựng Liên minh, thảo luận TCCL trước năm 2010 chủ yếu diễn lĩnh vực an ninh quốc phòng Phải năm 2010, tự chủ chiến lược thức thảo luận đề cập số văn thức EU Cũng từ đây, quốc gia châu Âu thể quan 53 tâm nhiều đến thuật ngữ mở rộng thảo luận nội khối sang lĩnh vực khác, đặc biệt sau nhiệm kỳ Tổng thống Donald Trump đại dịch COVID-19, mà nhu cầu tự chủ EU nâng cao hết Tuy nhiên, chưa có định nghĩa chung thức cấp độ EU khái niệm tự chủ chiến lược, quốc gia thành viên lại có nhận thức quan điểm khác, chí mâu thuẫn với Thứ hai, việc LB Nga tiến hành “chiến dịch quân đặc biệt" Ukraine từ tháng 2/2022 đến cho thấy mâu thuẫn trị, kinh tế, lịch sử - văn hố địa trị khó giải hai quốc gia Nga - Ukraine, rộng đối đầu Nga phương Tây Hệ quả, phương Tây, mà tuyến đầu EU phải hứng chịu nhiều tác động lớn hệ luỵ từ xung đột đến an ninh, kinh tế, trị, xã hội đặc biệt vấn đề an ninh lượng Trong bối cảnh ấy, nhà lãnh đạo châu Âu nhận thấy cần thiết đẩy mạnh tự chủ chiến lược EU, từ triển khai sách theo hướng đạt ý tưởng Từ tranh luận, nghi ngại TCCL, EU tự chủ, đây, quốc gia liên minh dường đoàn kết hết để hướng tới mục tiêu tự chủ chiến lược chung La bàn chiến lược EU" công bố sau xung đột Nga - Ukraine 2022 bùng phát với nhận thức mối đe dọa từ Nga, vai trò NATO việc EU cần phải trang bị cho công cụ TCCL thể số cụ thể đã, dấu thể tâm theo đuổi tự chủ chiến lược Thứ ba, tác động xung đột Nga-Ukraine, NATO lần chứng minh vai trị khơng thể thiếu tổ chức giải xung đột bảo vệ an ninh châu Âu Mặc dù quốc gia thành viên EU theo đuổi mục tiêu tự chủ chiến lược riêng, thừa nhận trông chờ diện, hỗ trợ từ NATO Hoa Kỳ an ninh châu Âu Sự thống 54 nhận thức tự chủ chiến lược thách thức EU, yêu cầu quốc gia thành viên tăng cường đoàn kết nội Đồng thời, bối cảnh cạnh tranh Mỹ Trung Quốc khó khăn EU Trong tương lai gần, EU cần tiếp tục thực mục tiêu tự chủ chiến lược mà liên minh theo đuổi, nhằm đưa EU trở lại ổn định gia tăng sức ảnh hưởng Trong dài hạn, thành công việc thực tự chủ chiến lược giúp EU thay đổi quan hệ với số cường quốc giới, đặc biệt Mỹ Trung Quốc Điều đồng thời địi hỏi EU phải có khả tự chủ thơng minh để trì mối quan hệ tốt với đồng minh Mỹ đồng thời hợp tác với Trung Quốc Thứ tư, TCCL thường hiểu góc độ an ninh, quốc phịng, với EU, ln có cách đường vịng, đường tránh… nên TCCL mở rộng lĩnh vực dễ đạt đồng thuận an ninh lượng, tự chủ công nghiệp, công nghệ tránh thẳng vào nội dung nhạy cảm làm cho hợp tác đổ vỡ trường hợp cộng đồng phòng thủ năm 1952… phương cách châu Âu vốn đề từ thời cha đẻ tiến trình xây dựng châu Âu (Jean Monnet98) 98 Jean Monet, “La méthode Monnet : sa pertinence pour l’Europe hier et aujourd’hui” 55 PHỤ LỤC Phụ lục 1: So sánh sức mạnh quân NATO Nga Nguồn: Statista Phụ lục 2: So sánh sức mạnh quân NATO Nga Nguồn: Statista 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Tạp chí Đơng Đức, Ngơ Văn Tuyến “Đơi nét chiến lược quốc phịng độc lập Liên minh Châu âu tác động tới an ninh khu vực”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, 10 tháng 11, 2022 http://tapchiqptd.vn/vi/quoc-phong-quan-su-nuoc-ngoai/doi-net-ve-chie n-luoc-quoc-phong-doc-lap-cua-lien-minh-chau-au-va-nhung-tac-dongtoi-an-ninh-khu-vuc/19462.html Hoàng Khắc Nam “Cân quan hệ với nước lớn: từ lý thuyết tới thực tiễn", Khoa học xã hội Việt Nam, 2022 https://vjol.info.vn/index.php/khxhvn/article/view/76179/64875 Hoàng Khắc Nam, “Chủ nghĩa tự quan hệ quốc tế: Những luận điểm đóng góp”, Khoa học xã hội nhân văn, 25 tháng 3, 2013 https://js.vnu.edu.vn/SSH/article/view/1438/1402 Lê Ngọc Thuỳ Dương “Châu Âu đối mặt với thách thức lịch sử", Tạp chí Cộng sản, 22 tháng 11, 2022 https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/the-gioi-van-de-su-kien/-/ 2018/826362/chau-au-doi-mat-voi-nhung-thach-thuc-lich-su.aspx Tạ Hồng Tấn “Truy tìm ngun chiến tranh Nga Ukraine: Lịch sử địa lý cho biết động thái người Nga?”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 23 tháng 8, 2022 https://nghiencuuquocte.org/forums/topic/truy-tim-can-nguyen-cua-cuo c-chien-tranh-giua-nga-va-ukraine/ 57 Ths Bùi Hồng Hạnh “Liên minh châu Âu - Từ hợp tác trị đến sách đối ngoại chung (1950 - 1992)”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu 2005 http://thuvien.due.udn.vn:8080/dspace/bitstream/TVDHKT/4344/2/000 000CVv181S042005096.pdf TS Vũ Lê Thái Hoàng, Trần Hà My “Xu hướng tự chủ chiến lược quan hệ quốc tế nay", Tạp chí Cộng sản, 23 tháng 10, 2022 https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/the-gioi-van-de-su-kien/-/ 2018/826033/xu-huong-tu-chu-chien-luoc-trong-quan-he-quoc-te-hiennay.aspx Trang web An Bình 2023 “Bà von der Leyen kêu gọi châu u đánh giá lại quan hệ với Trung Quốc” Truy cập ngày 21/5/2023 https://lifestyle.zingnews.vn/ba-von-der-leyen-keu-goi-chau-au-danh-gi a-lai-quan-he-voi-trung-quoc-post1417075.html Báo Nhân dân 2023 “Chủ tịch ECB cảnh báo nguy căng thẳng tài Eurozone” Truy cập ngày 14/5/2023 https://nhandan.vn/chu-tich-ecb-canh-bao-nguy-co-cang-thang-tai-chin h-o-eurozone-post744145.html 10.Chu Hồng Thắng 2010 “Liên minh phòng thủ Tây Âu (WEU) giải thể: Dỡ bỏ "di sản" thời Chiến tranh Lạnh” Truy cập ngày 14/3/2023 https://dangcongsan.vn/su-kien-binh-luan/lien-minh-phong-thu-tay-auweu-giai-the-do-bo-di-san-thoi-chien-tranh-lanh-15444.html 11.Công Thuận 2023 “EU với chiến lược mới: 'Giảm thiểu rủi ro từ Trung Quốc” Truy cập ngày 14/5/2023 58 https://baotintuc.vn/phan-tichnhan-dinh/eu-voi-chien-luoc-moi-giam-th ieu-rui-ro-tu-trung-quoc-20230404112614735.htm 12.Công Thuận 2023 “Châu Âu căng thẳng cạnh tranh kinh tế Mỹ Trung” Truy cập ngày 14/5/2023 https://baotintuc.vn/phan-tichnhan-dinh/chau-au-cang-thang-vi-canh-tra nh-kinh-te-my-trung-20230207181443862.htm 13.Đào Minh Hồng, Lê Hồng Hiệp 2013 “Chủ nghĩa Hiện thực" https://nghiencuuquocte.org/2015/02/18/chu-nghia-hien-thuc/ Truy cập ngày 13/3/2023 14.Hoài Hà 2019 “EU bắt đầu giải ngân quỹ phục hồi kinh tế hậu COVID-19” Truy cập ngày 14/3/2023 https://dangcongsan.vn/the-gioi/tin-tuc/eu-bat-dau-giai-ngan-quy-phuchoi-kinh-te-hau-covid-19-584213.htm 15.Hồng Vân 2022 “Dự luật Giảm lạm phát Mỹ có gì?” Truy cập ngày 14/3/2023 https://tuoitre.vn/du-luat-giam-lam-phat-cua-my-co-gi-2022080823011 9455.htm 16.Hồng Vân 2022 “Đại hội đồng LHQ thông qua nghị yêu cầu Nga ngừng chiến Ukraine” Truy cập ngày 14/3/2023 https://tuoitre.vn/dai-hoi-dong-lhq-thong-qua-nghi-quyet-yeu-cau-nga-l ap-tuc-ngung-chien-o-ukraine-20220324235521866.htm 17 Kim Khánh 2023 “Nóng tốn "vì châu Âu tự chủ chiến lược" https://cand.com.vn/binh-luan-quoc-te/nong-bai-toan-vi-mot-chau-au-tu -chu-chien-luoc-i689864/ Truy cập ngày 14/5/2023 18.Kiều Anh 2022 “Thủ tướng Phần Lan: Châu Âu gặp rắc rối khơng có Mỹ” Truy cập ngày 14/3/2023 59 https://vov.vn/the-gioi/thu-tuong-phan-lan-chau-au-se-gap-rac-roi-neukhong-co-my-post988143.vov 19.Minh Hạnh 2023 “Đức tuyên bố gửi xe tăng cho Ukraine Mỹ 'làm gương'” Truy cập ngày 14/5/2023 https://tienphong.vn/duc-tuyen-bo-gui-xe-tang-cho-ukraine-neu-my-la m-guong-post1504409.tpo 20.Quang Anh 2023 “Châu Âu tăng chi tiêu quốc phòng kỷ lục” Truy cập ngày 14/5/2023 https://cand.com.vn/Su-kien-Binh-luan-antg/chau-au-tang-chi-tieu-quoc -phong-ky-luc-i692929/ 21.Quang Dũng 2022 ““La bàn chiến lược” – thức tỉnh an ninh EU” Truy cập ngày 14/3/2023 https://vov.vn/the-gioi/quan-sat/la-ban-chien-luoc-su-thuc-tinh-an-ninhcua-eu-post932374.vov 22.Thăng Long 2023 “EU bước tự chủ lượng" Truy cập ngày 14/5/2023 https://nhandan.vn/eu-tung-buoc-tu-chu-nang-luong-post736017.html 23.Vi Trân 2022 “Đức thay đổi lớn, duyệt chi 100 tỷ euro để nâng cấp quân đội” Truy cập ngày 14/3/2023 https://thanhnien.vn/duc-thay-doi-lon-duyet-chi-100-ti-euro-de-nang-ca p-quan-doi-1851463533.htm 24.Vietnamplus 2023 “Mỹ kêu gọi thành viên NATO đáp ứng mục tiêu chi tiêu quốc phòng” Truy cập ngày 14/5/2023 https://www.vietnamplus.vn/my-keu-goi-cac-thanh-vien-nato-dap-ungmuc-tieu-chi-tieu-quoc-phong/863722.vnp TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 60 Sách 25.Giedrius Cesnakas and Justinas Juozaitis 2023 European Strategic Autonomy and Small States' Security in the shadow of power, 26.Garret W Brown, Iain McLean, and Alistair McMillan 2018 A Concise Oxford Dictionary of Politics and International Relations 27.Victor Bento 2022 Strategic Autonomy and Economic Power: The Economy as a Strategic Theater 28 Thomas Risse 2019 European Integration Theory 29 Sir Halford John Mackinder 1919 Democratic Ideals and Reality: A Study in the Politics of Reconstruction Báo, tạp chí 30.Andrew Roth 2021 “Russia issues list of demands it says must be met to lower tensions in Europe”, The Guardian 31.Barbara Lippert, Nicolai von Ondarza, Volker Perthes 2019 “European Strategic Autonomy: Actors, Issues, Conflicts of Interests”, SWP Research Paper 32.David M Herszenhorn 2022 “US - NATO delivers written replies to Russia on security demands”, Politico 33.Detlef Puhl 2018 “Strategic Autonomy for Europe: Can Berlin and Paris Agree?” Security Policy Working Paper, No 8/2018 34.Louis Dugit-gros 2023 “How Europe is quietly putting ‘strategic autonomy’ into practice”, The Hill 35.Nathalie Tocci 2021 “European Strategic Autonomy: What is it? Why we need it? How to achieve it?”, Istituto Affari Internazionali 36.Politico 2023 “Charles Michel: Europe warming up to Macron’s ‘strategic autonomy’ push away from US” 61 37 Project Syndicate 2022 “Is Europe heading for another crisis” 38.Sampath G., 2022 “Ursula von der Leyen | The guardian of EU’s strategic autonomy”, The Hindu 39.S Kalyanaraman 2015 “Aravind Devanathan asked: What is ‘strategic autonomy’? How does it help India's security?”, Ask An Expert 40.The Economist 2018 “The Baltics fear European ‘strategic autonomy’”, The Economist 41.The Economist 2021 “Why Russia has never accepted Ukrainian independence" 42 The Times 2022 ““Europe's energy crisis is going to get worse The world will bear the cost” Trang web 43.Alexandre Kojève, A 1945 “Outline of a doctrine of French Policy” Truy cập ngày 14/5/2023 https://www.marxists.org/reference/subject/philosophy/works/fr/kojeve 2.htm 44.Corentin Brustlein 2018 “European Strategic Autonomy: Balancing Ambition and Responsibility” Truy cập ngày 25/3/2023 https://www.ifri.org/sites/default/files/atoms/files/brustlein_european_st rategic_autonomy_2018.pdf 45.European Commision 2013 “Communication from the Commision to The European Parliament, The Council, The European Economic and Social Committee and The Committee of the regions: Towards a more competitive and efficient defense and security sector” Truy cập ngày 14/5/2023 62 https://eur-lex.europa.eu/legal-content/en/TXT/?uri=CELEX:52013DC 0542 46.European Council 2023 Going big for EU industry - Op-ed article by President Charles Michel Truy cập ngày 20/5/2023 https://www.consilium.europa.eu/en/press/press-releases/2023/01/16/go ing-big-for-eu-industry-op-ed-article-by-president-charles-michel/ 47.European Parliament 2010 “Annual Report 2010” Truy cập ngày 7/5/2023 https://edps.europa.eu/sites/default/files/publication/ar2010_en.pdf 48.European Union Global Strategy 2016 “Shared Vision, Common Action: A Stronger Europe: A Global Strategy for the European Union’s Foreign and Security Policy” Truy cập ngày 27/3/2023 49.Hungarian Conservative 2022 “Illegal Migrants Finding New Ways into Europe” Truy cập ngày 17/5/2023 https://www.eeas.europa.eu/sites/default/files/eugs_review_web_0.pdf 50.Jean Monet, “La méthode Monnet : sa pertinence pour l’Europe hier et aujourd’hui” Truy cập ngày 22/5/2023 https://www.ecb.europa.eu/press/key/date/2017/html/ecb.sp170504.fr.ht ml 51.Josep Borrell 2021 “Europe’s Watershed Year”, European Union External Action Truy cập ngày 8/4/2023 https://www.eeas.europa.eu/eeas/europe%E2%80%99s-watershed-year _en#:~:text=It%20is%20a%20truism%20that,rising%20debts%2C%20 and%20deepening%20inequality 52.Josep Borrell, Thierry Breton 2020 “For a united, resilient and sovereign Europe" Truy cập ngày 9/5/2023 63 https://www.eeas.europa.eu/eeas/united-resilient-and-sovereign-europethierry-breton_en 53.Josep Borrell 2020.“Why European strategic autonomy matters”, European Union External Action Truy cập ngày 6/4/2023 https://www.eeas.europa.eu/eeas/why-european-strategic-autonomy-ma tters_en 54.Présidence de la République 1994 “The French White Paper on defense and national security” Truy cập ngy 8/4/2023 https://media.nti.org/pdfs/15-Fr.pdf 55.Rộpublique Franỗaise 2022 National Strategic Review 2022 Truy cập ngày 16/5/2023 https://nsarchive.gwu.edu/sites/default/files/documents/2022-11-09-Fra nce-national-strategic-review-intermediate-version-1-November-9-202 2.pdf 56.The European Convention 2003 “Treaty Establishing a Constitution for Europe” Truy cập ngày 15/4/2023 https://eur-lex.europa.eu/legal-content/EN/TXT/PDF/?uri=CELEX:520 03XX0718(01) 57.Nicolas Sarkozy 2008 “Défense et Sécurité nationale: Le Livre Blanc” Truy cập ngày 28/4/2023 https://www.vie-publique.fr/rapport/29834-defense-et-securite-national e-le-livre-blanc 58.Vladimir Putin 2022 Address by the President of the Russian Federation Truy cập ngày 29/4/2023 http://en.kremlin.ru/events/president/news 59.2015 “Franco-British St Malo Declaration (4 December 1998)” Truy cập ngày 16/5/2023 64 https://www.cvce.eu/en/obj/franco_british_st_malo_declaration_4_dece mber_1998-en-f3cd16fb-fc37-4d52-936f-c8e9bc80f24f.html 60.2022.“Informal meeting of the Heads of State or Government Versailles Declaration” Truy cập ngày 26/4/2023 https://www.consilium.europa.eu/media/54773/20220311-versailles-dec laration-en.pdf 65

Ngày đăng: 24/11/2023, 09:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w