1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ châu âu học giải pháp ứng phó với nhập cư ở liên minh châu âu(1)

110 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ KIM OANH o Bá cá o GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ VỚI NHẬP CƯ Ở kh LIÊN MINH CHÂU ÂU oa c họ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU ÂU HỌC Hà Nội, năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ KIM OANH GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ VỚI NHẬP CƯ Ở Bá LIÊN MINH CHÂU ÂU o cá o Chuyên ngành: Châu Âu học oa kh c họ Người hướng dẫn khoa học TS ĐINH MẠNH TUẤN Hà Nội, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, nội dung trình bày luận văn hoàn toàn hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tôi xin chịu trách nhiệm Luận văn nghiên cứu Tác giả luận văn o Bá o cá Lê Thị Kim Oanh oa kh c họ LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, em nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy đồng nghiệp gia đình Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Đinh Mạnh Tuấn người hướng dẫn khoa học em Thầy hết lịng hướng dẫn chun mơn động viên, khuyến khích giúp đỡ em suốt thời gian làm hoàn thành luận văn tốt nghiệp Bá Em xin cảm ơn Ban lãnh đạo thầy, cô khoa Khoa học Quốc tế học, Chuyên ngành Châu Âu học, Học viện Khoa học xã hội Trong q trình học o o khoa cá tập, em nhận giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi, nhiều thầy, kh Cuối xin dành lời cảm ơn chân thành tới Lãnh đạo viện, oa bạn bè đồng nghiệp Viện Nghiên cứu Châu Âu, gia đình em thành luận văn c Em xin chân thành cảm ơn! họ Những người tạo điều kiện, giúp đỡ động viên để em có động lực hoàn Tác giả luận văn o Bá MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn 7 Kết cấu luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬP CƯ Ở LIÊN MINH CHÂU ÂU 1.1 Khái niệm nhập cư 1.2 Các hình thức nhập cư 1.3 Sơ lược trình phát triển sách nhập cư EU 10 1.4 Nguyên nhân nhập cư Liên minh Châu Âu 16 1.5 Tác động nhập cư đến EU 23 Tiểu kết chương 29 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ VỚI NHẬP CƯ Ở LIÊN MINH CHÂU ÂU 30 2.1 Tình hình nhập cư Liên minh Châu Âu 30 2.2 Giải pháp ứng phó với nhập cư Liên minh châu Âu 35 2.2.1 Các giải pháp ngắn hạn: 36 2.2.2 Các giải pháp trung hạn 41 2.3 Các giải pháp dài hạn 52 2.3 Một số thành công hạn chế giải pháp ứng phó với nhập cư Liên minh Châu Âu…………… 57 2.3.1 Thành công 57 2.3.2 Hạn chế 58 Tiểu kết chương 63 Chương 3: DỰ BÁO TÌNH HÌNH NHẬP CƯ Ở LIÊN MINH CHÂU Â….64 3.1 Bối cảnh châu Âu 64 3.2 Dự báo tình hình nhập cư Liên minh Châu Âu 69 3.3 Một số kinh nghiệm cho ASEAN 73 Tiểu kết chương 78 Kết luận 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC o cá oa kh c họ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Anh Tiếng Việt Viết tắt ASEAN CEAS Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nations Nam Á Common European Asylum System Hệ thống tị nạn chung châu Âu EASO Văn phòng Hỗ trợ tị nạn European Asylum Support Office châu Âu EBCG Cơ quan châu Âu bảo vệ European Border and Coast Guard biên giới bờ biển EU European Union Liên minh châu Âu EUTF Emergency Trust Fund for Africa Quỹ ủy thác châu Phi Cơ quan thống kê EU o Bá European Commission cá Ủy ban châu Âu EC EUROSTAT Statistical office of the o Cảnh sát Châu Âu European Police Office EUROJUST EU agency dealing with judicial kh EUROPOL Đơn vị Hợp tác tư pháp EU oa cooperation in criminal matters European Border Surveillance System Hệ thống giám sát biên giới FRONTEX Agency EU border control họ EUROSUR c Cơ quan Kiểm soát biên giới EU ERF European Refugee Fund Quỹ tị nạn Châu Âu IOM International Organization for Tổ chức Di cư quốc tế Migration JHA Justice and Home Affairs Hội đồng Tư pháp Nội vụ UNHCR United Nations High Commissioner Cao ủy Liên Hợp Quốc for Refugees người tị nạn DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Hình 2.1: Số lượng người di cư từ Syria đến nước Châu Âu láng giềng…33 Hình 2.2: Những tuyến đường người di cư tới EU…………… 35 Hình 2.3: Kế hoạch phân bổ hạn ngạch người tị nạn 46 o Bá o cá oa kh c họ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Liên minh Châu Âu có nguồn gốc từ Cộng đồng Than Thép châu Âu từ quốc gia thành viên ban đầu vào năm 1951 Từ nay, Liên minh Châu Âu lớn mạnh số lượng chất lượng thông qua việc tăng cường thẩm quyền Liên minh Châu Âu Vấn đề nhập cư trở thành vấn đề toàn khu vực buộc nước EU phải giải hai cấp độ: liên minh quốc gia EU thông qua nhiều hiệp ước quan trọng hiệp ước Schengen, hiệp ước Maastricht, hiệp ước Amsterdam, hiệp ước Lisbon… EU chưa đề sách nhập cư chung nước thành viên nhiều bất đồng lợi Bá ích mục tiêu sách Mặc dù tồn quan điểm cho rằng, sách nhập cư EU chưa thực thành công, song chừng mực định, o cá sách thúc đẩy cách tích cực luân chuyển lao o động nội khối; góp phần quan trọng vào việc ngăn chặn cách hiệu kh dòng nhập cư bất hợp pháp đổ vào EU Nhập cư vấn đề nóng oa nước EU, gần tình hình bất ổn số nước Trung Đơng Bắc Phi họ Libi, Tuynidi, … gia tăng áp lực nhập cư lên nước thành viên EU Theo thông báo Cơ quan giám sát biên giới Liên minh châu Âu c (FRONTEX), số người di cư trái phép vào EU 10 tháng đầu năm 2015 1,2 triệu người - số kỷ lục lịch sử EU có 2.887 người chết biển Địa Trung Hải Họ đến từ quốc gia phải chịu xung đột Syria, Afghanistan hay Libya từ quốc gia nghèo đói Để đến “miền đất hứa” châu Âu, theo đường biển qua Địa Trung Hải tuyến đường Balkan qua Thổ Nhĩ Kỳ Hy Lạp Sự bất đồng quan điểm nước Tây Âu với Trung Đông Âu ngày sâu sắc Trong nước Đức, Pháp, Thụy Điển,… sẵn sàng tiếp nhận người tị nạn nước Đơng Âu mà điển hình Hungary lại kiên phản đối Những hàng rào thép gai dựng lên để ngăn cản người tị nạn trở thành tường ngăn cách quốc gia khu vực, đe dọa tồn Hiệp ước Schengen mà 26 quốc gia thành viên kí kết Kế hoạch phân bổ 120.000 người nhập cư theo hạn ngạch lâm vào bế tắc thiếu đồng thuận quốc gia Hungary trích hệ thống phân bổ hạn ngạch khuyến khích gia tăng di cư tới châu Âu Trên thực tế, để giải dứt điểm khủng hoảng di cư việc ổn định tình hình nội quốc gia thuộc khu vực Trung Đông Bắc Phi (đặc biệt quốc gia chịu tác động từ nội chiến phong trào Mùa xuân Arab Iraq, Syria, Libya, Yemen hay Ai Cập) Mặc dù có nhiều nỗ lực đến từ quốc gia đơn lẻ hành động phối hợp quốc gia giới chưa tìm giải có tính tổng thể cho Bá vấn đề người nhập cư Kế hoạch phân chia hạn ngạch người tị nạn quốc gia thành viên dựa tiêu chí khách quan định lượng chưa thực o cá áp dụng gây tranh cãi Một số quốc gia Italy, Hy Lạp tiếp o tục phải đối mặt với sóng người nhập cư ạt Nhiều quốc gia chậm oa nhập cư kh chạp triển khai số biện pháp nhằm tiếp nhận, đăng ký phân chia người họ Vì tác giả chọn đề tài: “Giải pháp ứng phó với nhập cư Liên minh Châu Âu” làm luận văn nghiên cứu c Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến nay, giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu Giải pháp ứng phó với nhập cư Liên minh Châu Âu: 2.1 Tình hình nghiên cứu nước: Vấn đề phản ứng sách tình trạng nhập cư vào Châu Âu số cơng trình nghiên cứu tập trung phân tích, với trọng tâm làm rõ khác biệt điều chỉnh sách quốc gia thành viên mới, sau gia nhập EU Trong viết “Chính sách nhập cư Liên minh Châu Âu số nước thành viên Đông Âu” đăng Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu số (102), năm 2009 tác giả Nguyễn An Hà đề cập tới trình phát triển sách nhập cư Liên minh Châu Âu, tác động sách tới nước thành viên EU nói chung tới nước thành viên Đông Âu điều chỉnh nước “Liên kết sách nhập cư Liên minh Châu Âu số gợi mở cho ASEAN, tác giả Nguyễn An Hà trình thể hóa Châu Âu tạo khái niệm mới, giá trị liên kết khu vực Công dân Châu Âu, Quốc hội Châu Âu, Ngân hàng Châu Âu, đồng tiền chung Châu Âu… Trong trình thể hóa sách nhập cư Liên minh Châu Âu nước thành viên có nhiều thay đổi Tác giả tập trung nghiên cứu trình xây dựng sách nhập cư EU, qua rút số gợi mở cho ASEAN lộ trình hướng Bá tới Cộng đồng năm 2015 “Vài nét sách nhập cư Cộng hịa Séc”, tác giả Đặng Minh Đức tập trung phân tích trình hồn thiện sách nhập cư o cá tỵ nạn Cộng hòa Séc nhằm đáp ứng quy định chung EU như: xây o dựng khung pháp lý sách nhập cư, sách lao động “thẻ xanh”, kh chương trình chống nạn nhập cư bất hợp pháp, xây dựng tăng cường thẩm oa quyền cho quan quản lý Séc sách nhập cư tỵ nạn họ Các nghiên cứu đề cập đến tình hình, tác động giải pháp vấn đề nhập cư Liên minh Châu Âu giai đoạn “Nhập c cư Liên minh Châu Âu vấn đề thách thức” Đặng Minh Đức, “Vấn đề nhập cư EU nay: Thực trạng sách”, tác giả Trần Thị Hương phân tích tình hình nhập cư EU tác động nhiều mặt sóng nhập cư vào nước Châu Âu, sách giải pháp EU hiệu biện pháp 2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi: Về sách nhập cư EU: Bài báo “Illegal Immigration and Fight against Illegal Migration in Member States of the European Union”, Kamilla SHERYAZDANOVA - mô tả phát triển quy định Liên minh Châu Âu nhập cư tị nạn, migration/20171114_progress_report_on_the_european_agenda_on_migratio n_en.pdf tải ngày 1/12/2017 53 European Union (2018), “Migration to the EU: five persistent challenges”, February 2018, http://fra.europa.eu/sites/default/files/fra_uploads/fra-2018february-migration-report-focus-five-challenges_en.pdf\ tải ngày 20/5/2018 54 European Commission, “Irregular Migration & Return”, http://ec.europa.eu/dgs/home-affairs/what-we-do/policies/irregular-migrationreturn-policy/index_en.htmhttp://ec.europa.eu/dgs/home-affairs/what-wedo/poli/cies/irregular-migration-return-policy/index_en.htm, tải ngày 12/5/2017 55 European Council (2018), “European Council conclusions”, 28 June 2018, Bá http://www.consilium.europa.eu/en/press/press- o releases/2018/06/29/20180628-euco-conclusions-final/pdf,tải ngày 2/8/2018 cá 56 European Migration Network (2017), “2016 Annual Report on Migration and o https://ec.europa.eu/home- oa kh Asylum”, 25th April 2017, affairs/sites/homeaffairs/files/00_apr2016_synthesis_report_final_en.pdf, họ ngày 1/7/2018 tải c 57 European Parliament (1999), “TAMPERE EUROPEAN COUNCIL 15 AND 16 OCTOBER 1999 PRESIDENCY CONCLUSIONS”, http://www.europarl.europa.eu/summits/tam_en.htm, tải ngày 25/8/2018 58 European Parliament (2015), “Third-country migration and European labour markets Integrating foreigners”, July 2015, http://www.europarl.europa.eu/RegData/etudes/BRIE/2015/564389/EPRS_B RI(2015)564389_EN.pdf, tải ngày 25/8/2018 59 European Parliament (2017), “EU border controls and managing migration”, http://www.europarl.europa.eu/news/en/headlines/society/20170627STO7841 9/eu-border-controls-and-managing-migration, tải ngày 21/12/2017 60 European Parliament (2018),“Migration and Asylum: a challenge for Europe”, 16/06/2018, http://www.europarl.europa.eu/RegData/etudes/PERI/2017/600414/IPOL_PE RI%282017%29600414_EN.pdf, tải ngày 15/7/2018 61 Eurostat (2017), “Euro area unemployment at 9.3% EU28 at 7.8%” http://ec.europa.eu/eurostat/documents/2995521/8054122/3-31052017-APEN.pdf/4f221477-8be9-46a0-a949-071b79490118, tải ngày 1/6/2017 62 Eurostat (2018), “Euro area unemployment at 8.4% EU28 at 7.0%” http://ec.europa.eu/eurostat/documents/2995521/9034240/3-02072018-APEN.pdf/bfcf5c1a-fca8-4541-aa0a-2d5dc2e090da, tải ngày 16/4/2018 63 Eurostat (2018), “Migration and migrant population statistics” Bá http://epp.eurostat.ec.europa.eu/statistics_explained/index.php/Migration_and o _migrant population_statistics tải ngày 20/8/2015 cá 64 Eurostat (2018), “GDP up by 0.6% in both euro area and EU28” o kh http://ec.europa.eu/eurostat/documents/2995521/8718257/2-07032018-APEN.pdf/99862cd5-dba6-49fa-bb2a-aa5395fa8b1b, tải ngày 20/2/2018 oa 65 Eurostat Press Office (2018), “Third quarter of 2017 compared with second họ quarter of 2017 Government debt fell to 88.1% of GDP in euro area Down to c 82.5% of GDP in EU28”, 14/2018 - 24 January 2018, https://ec.europa.eu/eurostat/documents/2995521/8609567/2-24012018-APEN.pdf/7eaaeb1a-8f25-4b25-bac4-2942106473a4 ti ngy 25/7/2018 66 Franỗois Crộpeau (2013), Regional study: management of the external borders of the European Union and its impact on the human rights of migrants”, Human Rights Council, https://www.ohchr.org/Documents/HRBodies/HRCouncil/RegularSession/Ses sion23/A.HRC.23.46_en.pdf, tải 21/5/2016 67 Fabian Willermain (2016 ), “The European Agenda on Migration, One Year on The EU Response to the Crisis Has Produced Some Results, but Will Hardly Pass Another Solidarity Test”, http://www.egmontinstitute.be/content/uploads/2016/10/IEMed_MedYearBoo k2016_Europe-Migration-Agenda_Fabian_Willermain.pdf tải ngày 15/7/2017 68 Frontex (2018), “Migratory flows in 2017 – pressure eased on Italy and Greece; Spain saw record numbers”, January 2018 69 Gabrielle Vermeulen (2018), “The securitisation of migration during the refugee crisis: The role of the EU institutes”, MA International Relations, https://openaccess.leidenuniv.nl/bitstream/handle/1887/57775/FINAL%20TH ESIS%20AS%20PDF.pdf?sequence=1 tải ngày 30/8/2018 70 Giulia Henry, Ferruccio Pastore (2014), “The Governance of Migration, Mobility and Asylum in the EU: A Contentious Laboratory”, Italian Ministry Bá of Labour and Social Policies and collaborates with the Forum of International o and European Research on Immigration (FIERI), No april 2014, cá http://www.iai.it/sites/default/files/ImaginingEurope_05.pdf tải 20/5/2016 o kh 71 Henry Samuel, “EU leaders offer support to Libyan coastguards, Chad and Niger to stem migrant flow at Paris summit”, 8/2017, oa https://www.telegraph.co.uk/news/2017/08/28/eu-leaders-offer-support- họ libyan-coastguards-chad-niger-stem/ tải ngày 26/7/2018 c 72 Ifeoluwa Kolade (2015), “Examining the EU response to Irregular Migration through the Mediterranean Sea”, http://www.gicj.org/articlespictures/GICJ_Report_on_Migration_Crisis.pdf tải ngày 3/7/2017 73 İlke Toygür, Bianca Benvenuti (2018), “The European response to the Refugee crisis: Angela Merkel on the move”, http://ipc.sabanciuniv.edu/wpcontent/uploads/2016/06/IlkeToygur_BiancaBenvenuti_FINAL.pdf, tải ngày 15/8/2018 74 İlke Toygür , Bianca Benvenuti (2017), “One year on: an assessment of the EU-Turkey statement on refugees”, Istituto Affari Internazionali (IAI), 14 March 2017, http://www.iai.it/sites/default/files/iaiwp1714.pdf, tải ngày 17/3/2018 75 ILO (2016), “Guide on measuring migration policy impacts in ASEAN”, International Labour Organization, https://www.ilo.org/asia/publications/WCMS_461880/lang en/index.htm tải ngày 29/8/2018 76 Iris Goldner Lang (2018), “The EU Financial and Migration Crises: Two Crises - Many Facets of EU Solidarity”, Council for European Studies conference in Amsterdam in June 2013, on the author’s text with the same title in Croatian Yearbook of European Law and Policy (2013) and the Faculty of Law, University of Zagreb project, 25 May 2018, Bá https://eclass.uoa.gr/modules/ /Two%20crises_SSRN-id3110544.pdf, tải o ngày 10/7/2018 cá 77 Jan Misiuna, Marta Pachocka (2016), “Can U.S immigration policy inspire o solutions to the immigrant challenges in the EU”, Studia Ekonomiczne kh Zeszyty Naukowe, Uniwersytetu Ekonomicznego w Katowicach, ISSN 2083- oa 8611, Nr 266, 2016 họ 78 Jean-Claude Juncker (2015), “State of the Union 2015: Time for Honesty, c Unity and Solidarity”, European Commission, Strasbourg, September 2015, http://europa.eu/rapid/press-release_SPEECH-15-5614_en.htm, tải ngày 12/5/2017 79 Jeanne Park (23/9/2015) “Council on Foreign Relations”, http://www.cfr.org/refugees-and-the-displaced/europes-migrationcrisis/p32874, truy cập 29/8/2016 80 Jera Lego (2017), “Why ASEAN Can't Ignore the Rohingya Crisis The Rohingya crisis is not just an issue for Myanmar; it will impact security and economic trends throughout the region”, May 17, 2017, https://thediplomat.com/2017/05/why-asean-cant-ignore-the-rohingya-crisis/, tải ngày 9/6/2018 81 Kimberly Ramos Gamez (2017), “Examining the ASEAN intergovernmental Commission on Human Rights (AICHR): The Case Study of The Rohingya crisis”, Tilburg University, June 2017 82 Laurence Gourievidis (2014), “Museums and Migration: History, Memory and Politics”, 25 thg 7, 2014, http://epp.eurostat.ec.europa.eu/statistics_explained/index.php/Glossary:Emig ration, tải ngày 25/8/2015 83 Lino Briguglio (2016), “ECONOMIC ASPECTS OF IRREGULAR IMMIGRATION INTO THE EUROPEAN UNION”, Philippine Institute of Development Studies, Manila, Philippines, https://www.um.edu.mt/ data/assets/pdf_file/0010/296893/Immigrationinthe Bá EU.pdf, tải ngày 2/7/2017 o 84 Lívia Benková (2017), “Europe‘s Response to the Migration Crisis”, AIES, cá 3/2017, https://www.aies.at/download/2017/AIES-Fokus-2017-03.pdf tải o kh 20/5/2018 85.Luigi Scazzieri, John Springford (2017), “How the EU and third countries can oa manage migration”, Centre for European Reform, November 2017, họ https://www.cer.eu/sites/default/files/pbrief_amato_migration_1nov17.pdf c 25/7/2018 86 Luigi Scazzieri (2017), “The EU and Libya: Realism or irrelevance”, CER Insight, February 3rd 2017 87 Maria Hoel (2015), “The European Union's response to the Syrian refugee crisis An analysis of the response of Member States and EU institutions”, Master's thesis in European Studies, Trondheim, November 2015, Norwegian University of Science and Technology, https://brage.bibsys.no/xmlui/bitstream/id/413167/Hoel, tải ngày 25/7/2018 88 Matthias M Mayer, Mehrdad Mehregani, “Beyond Crisis Management: The Path Towards an Effective, Pro-active and Fair European Refugee Policy”, Calouste Gulbenkian Foundation, Vision Europe Summit, Lisbon, 21 – 22 November 2016 89 Michael Blair (2016), “An Analysis of the Migration Policies of the European Union and fteir Effectiveness in Managing the Current Migration Crisis”, Concordia University, Portland 2016, http://commons.cuportland.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1034&context=gradproj tải ngày 5/3/2017 90 Michele Tuccio (2017), “Determinants of Intra-ASEAN Migration”, Asian Development Review, vol 34, no 1, pp 144–166 91 Muriel Asseburg, Heiko Wimmen (2016), “The Civil War in Syria and the Bá Impotence of International Politics”, SWP, o https://www.swpberlin.org/fileadmin/contents/products/fachpublikationen/Fri cá edensgutachten_engBeitragAsseburg.pdf, tải ngày 3/1/ 2016 o kh 92 Natalia Banulescu, Bogdan and Susan Fratzke (2015), “Europe’s Migration Crisis in Context: Why Now and What Next”? , oa http://www.migrationpolicy.org/article/europe-migration-crisis-context-why- họ now-and-what-next, tải 2/9/2017 c 93 OECD (2000)“Immigration in the European Enion: problem or solution?” Prospect Magazine, Observer No 221-222, http://oecdobserver.org/news/archivestory.php/aid/337/Immigration_in_the_E uropean_Union:_problem_or_solution_.html tải ngày 20/1/2017 94 OECD, “How will the refugee surge affect the European economy?”, Migration Policy Debates OECD n°8, November 2015 https://www.oecd.org/migration/How-will-the-refugee-surge-affect-theEuropean-economy.pdf, tải ngày 18/5/2017 95 Petra Bendel (2017), “EU Refugee Policy in Crisis”, Department of Economic and Social Policy, http://library.fes.de/pdf-files/wiso/13536.pdf tải ngày 27/3/2018 96 Petra Bendel (2017), “EU refugee policy in crisis Blockades, Decisions, Solutions”, Friedrich Ebert Stiftung (FES), http://library.fes.de/pdf-files/wiso/13536.pdf tải ngày 17/5/2018 97 Pei Palmgren (2015), Adrift in ASEAN: “Tackling Southeast Asia's Migration Challenge”, University of California, Los Angeles, September 02, 2015, https://thediplomat.com/2015/09/adrift-in-asean-tackling-southeast- asias-migration-challenge/, tải ngày 9/6/2018 98 Pierre Vimont (2016), “Migration in Europe Bridging the Solidarity Gap”, Carnegie Europe, https://carnegieendowment.org/files/Vimont_Migration_fulltext.pdf, tải ngày 12/5/2017 Bá 99 Rapoport Hillel (2016) “Refugee Quota Allowing EU Member States to o Choose between Physical and Financial Solidarity”, EU Migration Law Blog, cá 22.1.2016, http://eumigrationlawblog.eu/refugee-quotas-allowing-eumember- o kh states-to-choose-between-physical-and-financialsolidarity/ (tải ngày 28.2.2017) oa 100 Raphaëlle Faure, Mikaela Gavas and Anna Knoll (2015), “Challenges họ to a comprehensive EU migration and asylum policy”, December 2015, c https://www.odi.org/sites/odi.org.uk/files/odi-assets/publications-opinionfiles/10166.pdf tải ngày 26/7/2017 101 Rijpma Jorrit (2016), “The Proposal for a European Border and Coast Guard: Evolution or Revolution in External Border Management?” Study for the LIBE Committee, European Parliament, Directorate-General for Internal Policies, Policy Department C Citizens’ Rights and Constitutional Affairs, Brussels 102 Shaharzad Akbar (2016), “Afghanistan is on the Brink,” Aljazeera, February 11, 2016,http://america.aljazeera.com/opinions/2016/2/afghanistanis-on-the-brink.html, tải ngày 12/5/2017 103 Rebecka Ingimarsdottir (2016), “The European Union’s Response to the Migration Crisis A qualitative case study of the policy process”, Bachelor’s Thesis in Political Science , University of Umeå, http://www.divatải portal.org/smash/record.jsf?pid=diva2%3A1059094&dswid=-8872, 14/2/2017 104 Syrian Centre for Policy Research (2016), “Syria: Confronting Fragmentation! Impact of Syrian Crisis Report,” February 2016, http://www.ara.cat/2016/02/11/1520927894.pdf?hash=3a186be3bc9bfbc70d1 1f0241fd49d847f7f0042, p.6, tải ngày 1/4/2016 105 Sergio Carrera, Daniel Gros, Elspeth Guild (2015), “The EU’s Bá Response to the Refugee Crisis Taking Stock and Setting Policy Priorities”, o No 20 / 16 December 2015, cá https://www.ceps.eu/system/files/EU%20Response%20to%20the%202015%2 o 0Refugee%20Crisis_0.pdf, tải ngày 17/5/2018 kh 106 Tamara Jonjić, Georgia Mavro (2012), “Immigration in the EU: oa policies and politics in times of crisis 2007 - 2012”, European Union họ Democracy Observatory Robert Schuman Centre for Advanced Studies, c Florence, November 2012, https://www.eui.eu/Projects/EUDO/Documents/2012/Publications/EUDORep ort5.pdf, tải 31/12/2016 107 Tobias Etzold (2017) “Refugee Policy in Northern Europe Nordic Countries Grow Closer but Differences Remain”, SWP Comments 1, January 2017,https://www.swpberlin.org/fileadmin/contents/products/comments/2017C01_etz.pdf, tải ngày 7/7/2017 108 Tom Miles and Jan Lopatka, (2015), “U.N Criticizes Czech Detentions and Strip-Searches of Refugees”, Reuters, October 22, 2015, http://www.reuters.com/article/us-europe-migrants-czech-unidUSKCN0SG14W20151022, tải ngày 12/5/2017 109 Ulviyye Aydin (2016), “The Syrian Refugee Crisis: New Negotiation Chapter In European Union-Turkey Relations”, Khazar Journal of Humanities and Social Sciences, Volume 19, Number 2, 2016, http://jhss-khazar.org/wpcontent/uploads/2016/05/R602.19.2016.revised_1-1.pdf tải ngày 1/8/2017 110 United Nations High Commissioner for Refugees (2016), “Syria Regional Refugee Response: interagency information-sharing portal” and National Audit Office (2016), “The response to the Syrian refugee crisis –an international comparison”, UK, SEPTEMBER 2016, https://www.nao.org.uk/wp-content/uploads/2016/09/The-response-to-the- Bá Syrian-refugee-crisis-an-international-comparison.pdf, tải ngày 12/5/2017 o 111 United Nations Office for the Coordination of Humanitarian Affairs cá (2016), “Syrian Arab Republic”, http://www.unocha.org/syria, tải ngày kh 112 o 15/1/2016 United Nations (1998), Glossary, Recommendations on Statistics of oa International Migration, Revision 1, Statistical Papers, Series M, No 58, New họ York, 1998, c https://unstats.un.org/unsd/publication/seriesm/seriesm_58rev1e.pdf, tải ngày 25/8/2015 113 UNHCR (2016), “Refugees/Migrants Emergency Response ‐ Mediterranean (16 February 2016)”, https://reliefweb.int/report/greece/refugeesmigrants-emergency-responsemediterranean-16-february-2016, tải ngày 25/7/2017 114 Valletta Summit on Migration (2015), "Political Declaration", Presented at the Valletta Summit on Migration, Valletta http://www.consilium.europa.eu/en/meetings/international-summit/2015/11/FINAL_DECL_EN-(2)_pdf/ tải ngày 17/8/2017 115 Victoria Metcalfe-Hough (2015), “The migration crisis? Facts, challenges and possible solutions”, Overseas Development Institute (ODI), October 2015, https://www.odi.org/sites/odi.org.uk/files/odi-assets/publications-opinionfiles/9913.pdf tải ngày 5/5/2016 116 Yves Pascouau (2013) , “Intra - EU mobility: the ‘second building block’ of EU labour migration policy” European Policy Centre, May 2013 o Bá o cá oa kh c họ PHỤ LỤC Phản ứng EU khủng hoảng nhập cư 2014–2018 Ngày Phản ứng EU 7- Lực lượng Đặc nhiệm Địa Trung Hải thành lập để xác định 8/10/2013 hành động thực để ngăn ngừa tử vong biển 23/4/2014 Kế hoạch năm điểm nhập cư trình bày Tổng thống Juncker Malta 20/4/2015 Kế hoạch hành động 10 điểm di cư trình bày cho hội đồng chung trưởng nội vụ ngoại giao, phản ứng với tình hình khủng hoảng Địa Trung Hải Bá 23/4/2015 Cuộc họp đặc biệt Hội đồng châu Âu tổ chức, nhà o lãnh đạo đồng ý loạt biện pháp, bao gồm tăng cường cá diện hoạt động EU Trung Địa Trung Hải thông qua Chiến dịch o Triton, chuẩn bị cho hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu di cư kh (Hội nghị thượng đỉnh Valletta) bắt đầu xây dựng Kế hoạch hành động Chương trình nghị châu Âu di cư Ủy ban châu Âu công bố họ 13/5/2015 oa chung với Thổ Nhĩ Kỳ c để phác thảo biện pháp dài hạn để quản lý di cư tốt Khái niệm “điểm nóng” đặt lần 18/5/2015 EUNAVFOR Med, hoạt động quân EU, thành lập để giải mạng buôn lậu buôn bán Địa Trung Hải (giai đoạn khai trương vào ngày 22 tháng năm 2015) 27/5/2015 Đề xuất di dời khẩn cấp Ủy ban châu Âu đưa để di chuyển 40.000 người cần bảo vệ từ Hy Lạp Ý sang nước thành viên EU khác, yêu cầu nước thành viên tái định cư 20.000 người tị nạn từ bên EU, kế hoạch hành động EU chống buôn lậu di dân, hướng dẫn dấu vân tay tham vấn cộng đồng tương lai thị thẻ xanh đề xuất 15- Hội đồng Liên minh Châu Âu - Tư pháp Nội vụ: Bộ trưởng từ chối 16/6/2015 Đề xuất hạn ngạch nhập cư Ủy ban 25-26/6 Hội nghị thượng đỉnh châu Âu tổ chức, nhà lãnh đạo đồng ý /2015 nhu cầu di dời tự nguyện, với loạt biện pháp nhằm hạn chế di cư thiết lập điểm nóng cho vân tay đăng ký người di cư 7/2015 Hungary bắt đầu xây dựng hàng rào biên giới Serbia 26/8/2015 Đức đình thỏa thuận Dublin cho người tị nạn Syria 2/9/2015 Thế giới bị sốc ảnh Alan Kurdi, đứa trẻ Syria chết cố gắng băng qua biển Aegean 9/9/2015 Gói đề xuất giải khủng hoảng tị nạn Ủy ban châu Âu công bố, bao gồm đề nghị tái định cư khẩn cấp thứ hai (120.000 người Bá từ nước tiền tuyến), Quỹ ủy thác khẩn cấp EU cho châu Phi o chế tái định cư vĩnh viễn Một danh sách châu Âu quốc gia xuất cá xứ an toàn phát triển o Đức, Áo Slovenia đóng cửa biên giới Schengen 22/9/2015 Hội đồng JHA bất thường đồng ý chế tái định cư tạm thời oa kh 9/2015 120.000 người Chính sách di dời người tị nạn bị buộc phải thông qua Cuộc họp khơng thức người đứng đầu nhà nước phủ c 23/9/2015 họ việc sử dụng phiếu bầu đa số đủ điều kiện đồng thuận tổ chức để đặt ưu tiên cho hành động, bao gồm hỗ trợ cho nước phương Tây Balkans, hỗ trợ cho nước thành viên phía trước thơng qua nguồn lực bổ sung, gia tăng đối thoại với Thổ Nhĩ Kỳ 8- Hội nghị đường Balkans phương Tây diễn với Hội đồng JHA, 9/10/2015 tập hợp trưởng nội vụ ngoại giao từ EU-28 (hoạt động đối ngoại châu Âu), Tây Balkans, Thổ Nhĩ Kỳ, Liban Jordan Hội đồng thảo luận việc quản lý tương lai biên giới bên EU kết luận thơng qua tương lai sách hồn trả 15/10/2015 Hội nghị thượng đỉnh châu Âu tổ chức, nhà lãnh đạo tán thành Kế hoạch hành động chung với Thổ Nhĩ Kỳ Pháp đóng cửa biên giới Schengen 25/10/2015 Hội nghị Lãnh đạo Lộ trình di cư Balkans Tây tổ chức, nhà lãnh đạo 11 quốc gia (Albania, Áo, Bulgaria, Croatia, Cộng hòa Macedonia cũ, Đức, Hy Lạp, Hungary, Romania, Serbia Slovenia) kế hoạch hành động 17 điểm Nhóm Liên lạc Balkans Tây thành lập 30/10/2015 Phản ứng khủng hoảng trị tích hợp (IPCR) kích hoạt Chủ tịch Luxembourg chế độ chia sẻ thông tin (sau nâng cấp thành kích hoạt đầy đủ vào ngày tháng 11 năm 2015) 11- Hội nghị thượng đỉnh Valletta di cư tổ chức, EU 12/11/2015 nhà lãnh đạo châu Phi đồng ý tuyên bố trị kế Bá hoạch hành động, Quỹ Tín thác khẩn cấp EU cho châu Phi đưa o cá 12/11/2015 Thụy Điển đóng cửa biên giới Schengen o 11/2015 Hungary, Slovenia Áo xây dựng hàng rào biên giới Năm thành viên kh EU, Đức, Áo, Bỉ, Hà Lan Luxembourg thảo luận tương lai họ 23/11/2015 Na Uy đóng cửa biên giới oa vùng tự biên giới c 29/11/2015 Kế hoạch hành động chung EU-Thổ Nhĩ Kỳ công bố nhằm hỗ trợ người Syria bảo hộ tạm thời cộng đồng chủ nhà Thổ Nhĩ Kỳ, tăng cường hợp tác để ngăn chặn di cư bất thường 15/12/2015 Đề xuất Biên giới Bờ biển Châu Âu Ủy ban Châu Âu công bố phần gói đề xuất rộng 3–4/2/2016 Cơ sở tị nạn cho tài trợ Thổ Nhĩ Kỳ nước thành viên EU trí xác nhận ngày sau hội nghị cam kết quốc tế (3 tỷ euro đóng góp để hỗ trợ Syria Thổ Nhĩ Kỳ) 18/2/2016 Hội nghị thượng đỉnh châu Âu tổ chức, nhà lãnh đạo nhắc lại ưu tiên, bao gồm việc thực sáng kiến chính, chẳng hạn di dời, điểm nóng Kế hoạch hành động EU-Thổ Nhĩ Kỳ 8/3/2016 Cuộc họp nhà lãnh đạo EU phủ với Thổ Nhĩ Kỳ tổ chức để thảo luận phương tiện giải khủng hoảng mới, bao gồm dự thảo Tuyên bố EU-Thổ Nhĩ Kỳ 15/3/2016 Công cụ hỗ trợ khẩn cấp Liên minh châu Âu Hội đồng thông qua (tài trợ phê duyệt vào ngày 16 tháng 3) 17- Tuyên bố EU-Thổ Nhĩ Kỳ nhà lãnh đạo EU đồng ý, với 18/3/2016 Thổ Nhĩ Kỳ, triển khai ngày 20 tháng năm 2016 4/4/2016 Những người di cư đến Thổ Nhĩ Kỳ từ Hy Lạp 20/4/2016 Ủy ban châu Âu: Báo cáo thỏa thuận EU-Thổ Nhĩ Kỳ 4/5/2016 Các đề xuất cải cách hệ thống tị nạn chung châu Âu (CEAS) công bố Ủy ban châu Âu, bao gồm cải cách đề xuất Quy Bá chế Dublin Ủy ban châu Âu: Báo cáo thứ ba tiến độ Thổ Nhĩ Kỳ việc o 4/5/2016 cá hoàn thành yêu cầu lộ trình tự hóa thị thực đề xuất miễn o 7/6/2016 kh thị thực cho công dân Thổ Nhĩ Kỳ tất tiêu chí đáp ứng Khung Đối tác Di cư giới thiệu với nước thứ ba quốc oa gia xuất xứ cảnh cho người di cư Các tác phẩm bắt họ đầu với Ethiopia, Jordan, Lebanon, Mali, Niger, Nigeria Senegal Cơ quan Cảnh sát Biển Biên giới Châu Âu mắt 8/12/2016 Kế hoạch hành động chung Hy Lạp ban hành Văn phòng c 6/10/2016 cải cách dịch vụ hỗ trợ 3/2/2017 Tuyên bố Malta ban hành, nhằm giải khía cạnh di cư bên ngồi dọc theo tuyến đường trung tâm Địa Trung Hải 4/7/2017 Kế hoạch hành động biện pháp hỗ trợ Italy công bố, vạch cách để giảm áp lực dọc theo tuyến đường trung tâm Địa Trung Hải tăng cường đoàn kết 24/6/2018 Hội nghị khẩn cấp Liên minh Châu Âu (EU) Brussels, Bỉ (gồm lãnh đạo nước Đức, Pháp, Italy, Tây Ban Nha, Hy Lạp, Áo Bulgaria )về vấn đề khủng hoảng tị nạn nhằm tìm giải pháp cho người xin tị nạn 28/6/2018 Hội nghị Thượng đỉnh EU diễn Brussel (Bỉ) thông qua kết luận về: di cư, an ninh quốc phòng, việc làm, tăng trưởng khả cạnh tranh, đổi kỹ thuật số vấn đề khác Nguồn: Elizabeth Collett and Camille Le Coz, “After the Storm Learning from the EU response to the migration crisis”, June 2018, https://www.migrationpolicy.org/sites/ /EUCrisisResponse_FINAL.pdf, tải ngày 15/8/2018; İlke Toygür, Bianca Benvenuti, “The European response to the Refugee crisis: Angela Merkel on the move”, http://ipc.sabanciuniv.edu/wp- content/uploads/2016/06/IlkeToygur_BiancaBenvenuti_FINAL.pdf, 15/8/2018 tải ngày o Bá o cá oa kh c họ

Ngày đăng: 02/10/2023, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w