LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC KỸ NĂNG ỨNG PHÓ với STRESS TRONG HOẠT ĐỘNG học tập của học VIÊN đào tạo CHÍNH TRỊ VIÊN ở TRƯỜNG sĩ QUAN CHÍNH TRỊ

137 21 0
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC  KỸ NĂNG ỨNG PHÓ với STRESS TRONG HOẠT ĐỘNG học tập của học VIÊN đào tạo CHÍNH TRỊ VIÊN ở TRƯỜNG sĩ QUAN CHÍNH TRỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Stress là một vấn đề luôn được sự quan tâm nghiên cứu bởi nhiều nhà khoa học và nhiều lĩnh vực khác nhau như sinh lý học, tâm lý học, xã hội học… Trong quá trình tồn tại và phát triển, ở mỗi giai đoạn lứa tuổi khác nhau, con người đều phải đối mặt với những vấn đề khó khăn, phức tạp nảy sinh trong hoạt động thực tiễn, do đó các cá nhân đều có thể bị stress. Với sự phát triển của xã hội hiện đại, môi trường sống và môi trường làm việc luôn đặt ra những yêu cầu cao về phẩm chất, năng lực nên nguy cơ bị stress của mỗi cá nhân ngày càng cao. Stress là một hiện tượng diễn ra khá phổ biến và không thể tránh khỏi trong cuộc sống của con người.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chính trị viên Điểm trung bình Kỹ ứng phó Nhà xuất Sĩ quan Chính trị Chữ viết tắt CTV ĐTB KNƯP Nxb SQCT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI STRESS TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN ĐÀO TẠO CHÍNH TRỊ VIÊN Ở TRƯỜNG SĨ QUAN CHÍNH TRỊ 1.1 Các khái niệm 1.2 Đặc điểm hoạt động học tập học viên đào tạo trị viên Trường Sĩ quan Chính trị 1.3 Biểu kỹ ứng phó với stress hoạt động học tập học viên đào tạo trị viên Trường Sĩ quan Chính trị 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ ứng phó với stress hoạt động học tập học viên đào tạo trị viên Trường Sĩ quan Chính trị Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP TÂM LÝ - XÃ HỘI PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI STRESS TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHO HỌC VIÊN ĐÀO TẠO CHÍNH TRỊ VIÊN Ở TRƯỜNG SĨ QUAN CHÍNH TRỊ 2.1 Thực trạng kỹ ứng phó với stress hoạt động học tập học viên đào tạo trị viên Trường Sĩ quan Chính trị 2.2 Biện pháp tâm lý - xã hội phát triển kỹ ứng phó với stress hoạt động học tập cho học viên đào tạo trị viên Trường Sĩ quan Chính trị KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 13 13 22 25 32 42 42 71 88 90 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Stress vấn đề quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học nhiều lĩnh vực khác sinh lý học, tâm lý học, xã hội học… Trong trình tồn phát triển, giai đoạn lứa tuổi khác nhau, người phải đối mặt với vấn đề khó khăn, phức tạp nảy sinh hoạt động thực tiễn, cá nhân bị stress Với phát triển xã hội đại, môi trường sống môi trường làm việc đặt yêu cầu cao phẩm chất, lực nên nguy bị stress cá nhân ngày cao Stress tượng diễn phổ biến tránh khỏi sống người Ở mức độ định, stress huy động tối đa nguồn lượng dự trữ, tạo điều kiện thuận lợi cho người hoạt động đạt hiệu Tuy nhiên, stress thái quá, thường xuyên kéo dài tác động tiêu cực đến tâm - sinh lý, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu hoạt động chất lượng sống Khi bị stress, cá nhân thường có biểu hiện: nhức đầu, đau cổ, đau lưng, tức ngực, khó thở, hoa mắt, chóng mặt, vị thay đổi, chán ăn, mệt mỏi Stress làm giảm tư phê phán, khả phân phối ý, giảm sút trí nhớ, định thiếu xác, bình tĩnh Ngoài ra, bị stress, họ thường lo buồn, cáu gắt, giận dữ, chí, người bị stress q nặng cịn dẫn đến hành vi thiếu kiềm chế, kiểm sốt mang tính chất phá hoại, nguy hiểm cho thân xã hội Do vậy, tìm cách ứng phó với stress có hiệu quả, phù hợp với điều kiện khách quan khả thân vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu hoạt động, chất lượng sống cho cá nhân Học viên đào tạo CTV Trường SQCT có độ tuổi từ 18 đến 25 Ở lứa tuổi này, học viên có phát triển hồn thiện mặt thể chất phần lớn họ chưa ổn định mặt cảm xúc Thực tế hoạt động học tập Nhà trường cho thấy, thời điểm định cá nhân, học viên bị stress mức độ khác khả khắc phục, loại bỏ tác động tiêu cực stress học viên nhiều hạn chế Kết tinh thần giảm sút, học tập khó tiến bộ, chí có hành vi “bất mãn” với sống,… Mặt hạn chế nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ quan lẫn nguyên nhân khách quan, phải kể đến học viên cịn thiếu kỹ sống, đặc biệt KNƯP với stress Do vậy, có KNƯP với stress, học viên đương đầu bước làm giảm ảnh hưởng stress thân góp phần nâng cao hiệu hoạt động Trong lĩnh vực quân sự, có số đề tài, báo nghiên cứu stress cách giải tỏa, khắc phục stress mơi trường hoạt động, đối tượng khác có lứa tuổi học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội Tuy nhiên, nghiên cứu KNƯP với stress hoạt hoạt động học tập cịn ỏi Vì vậy, việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn KNƯP với stress hoạt động học tập học viên đào tạo CTV Trường SQCT nhằm nâng cao hiệu hoạt động học tập, rèn luyện nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường trở thành yêu cầu, đòi hỏi cấp thiết Từ phân tích trên, chúng tơi lựa chọn vấn đề: “Kỹ ứng phó với stress hoạt động học tập học viên đào tạo trị viên Trường Sĩ quan Chính trị” làm đề tài nghiên cứu khuôn khổ luận văn thạc sĩ chuyên ngành Tâm lý học Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài * Tình hình nghiên cứu kỹ ứng phó với stress nước ngồi Stress ứng phó với stress vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học Những nghiên cứu chủ yếu vào vấn đề liên quan như: cách ứng phó, hành vi ứng phó Folkman Lazarus (1980) xây dựng trắc nghiệm “Cách ứng phó” Trắc nghiệm đo hai kiểu ứng phó là: Kiểu ứng phó tập trung cảm xúc: kiểu ứng phó ý nhiều đến cảm xúc cá nhân, kiểu ứng phó có mục đích làm giảm căng thẳng tình mà người gặp phải; Kiểu ứng phó tập trung giải vấn đề: kiểu ứng phó hướng vào việc giải vấn đề hay định hướng để thay đổi hồn cảnh Có thể nói, tác giả nêu cách ứng phó với stress người nhằm hạn chế, loại bỏ tác động tiêu cực stress Tuy nhiên, thực tế, cách thức ứng phó người khơng đơn giản hai cách Folkman Lazarus nêu, mang tính phức tạp, phong phú Vì vậy, trắc nghiệm khác đời, trắc nghiệm “Ứng phó” Carver, Sheiner, Weintraub (1989) Các tác giả đưa thang đo cách ứng phó tập trung vào vấn đề, thang đo cách ứng phó tập trung vào cảm xúc, thang đo cách ứng phó khơng tích cực [Dẫn theo 8] Trong cơng trình nghiên cứu kỹ ứng phó trẻ vị thành niên (1988), Nezu Ronan rằng: vị thành niên khơng có kỹ phịng ngừa tác động hồn cảnh dẫn đến stress, trầm cảm lo âu Các tác giả rõ: Để giải vấn đề, trẻ vị thành niên cần có niềm tin dựa vào lực, xác lập KNƯP với hồn cảnh khó khăn thân [ Dẫn theo 8] Có thể nói, nghiên cứu ứng phó với tình sống thu hút nhiều quan tâm nghiên cứu nhà khoa học Tuy nhiên, nghiên cứu KNƯP với stress chưa nhiều, chúng tơi tìm thấy số tác giả nói vấn đề Đó là: Thang đo KNƯP Erica Frydenberg Ramon Lewis (1993) dùng cho trẻ vị thành niên chí đối tượng lớn Thang đo công cụ lâm sàng cho phép đánh giá hành vi ứng phó trẻ vị thành niên thực nhằm thu thập thông tin 18 cách ứng phó trẻ vị thành niên với hồn cảnh khó khăn Trong tác phẩm “Kỹ ứng phó với stress” (2007), Kumarmahi nêu bật vấn đề liên quan đến KNƯP như: bước q trình ứng phó nhận diện tác nhân (biết gì), quy trách nhiệm (làm nào) hành động (làm gì); đỉnh phương pháp ứng phó ứng phó tích cực, làm việc có ý nghĩa ứng phó hợp với tơn giáo Từ đó, tác giả nhấn mạnh, KNƯP với stress cần thiết phải có kỹ sau: kỹ tư tích cực, kỹ định giải vấn đề, kỹ giao tiếp, kỹ tương tác xã hội kỹ tự điều chỉnh [ Dẫn theo 8] Khi tìm hiểu nghiên cứu trực tiếp KNƯP với stress hoạt động học tập, chúng tơi tìm thấy cơng trình là: Nghiên cứu cách ứng phó với vấn đề liên quan đến trường học học sinh châu lục (đại diện vùng Bắc Mĩ gồm Canađa Mĩ, Đức (Châu Âu), Malaysia (Châu Á)) C.A Essau Thommsdorff vào năm 1996 Qua nghiên cứu tác giả cho thấy: biểu cách ứng phó tập trung cảm xúc hay cách ứng phó tập trung vấn đề học sinh châu lục khác nhau, đặc biệt thể mặt cảm xúc Nghiên cứu xu hướng ứng phó học sinh với vấn đề nhà trường đại diện cho châu lục khác mà đặt vấn đề ứng dụng phương pháp thống nghiên cứu giao thoa văn hóa [ Dẫn theo 8] * Tình hình nghiên cứu kỹ ứng phó với stress Việt Nam Những nghiên cứu KNƯP với stress nói chung stress học tập, rèn luyện học viên môi trường hoạt động qn nói riêng ỏi Năm 2008, Đỗ Thị Thu Hồng với đề tài nghiên cứu “Kỹ ứng phó với khó khăn sống học sinh trung học sở Hà Nội” nêu lên loại khó khăn mà học sinh trung học sở hai trường khảo sát gặp phải Từ đó, tác giả đặt câu hỏi: Như khó khăn học tập phải áp lực học tập kì vọng cao bố mẹ? Tuy nhiên, tác giả không cho người đọc thấy khái niệm KNƯP với khó khăn biểu cụ thể kỹ Trong cơng trình “Nghiên cứu ngun nhân dẫn đến stress học tập học viên Đại học Quốc gia Hà Nội” Nguyễn Hữu Thụ cộng (2009) cho thấy: Sinh viên bị stress nhiều nguyên nhân, nguyên nhân từ môi trường học tập xem nguyên nhân chủ đạo, trực tiếp Qua đó, tác giả tập huấn cách ứng phó với stress học tập cho sinh viên, góp phần nâng cao hiệu học tập sinh viên [26] Năm 2011, với đề tài “Kỹ ứng phó với căng thẳng học sinh trường Trung học sở Tứ Minh - Thành phố Hải Dương”, Nguyễn Thị Minh Hải không làm rõ chất KNƯP với căng thẳng mà sâu phân tích biện pháp ứng phó với căng thẳng (từ lý luận đến thực tiễn) bao gồm: nhóm biện pháp điều chỉnh nhận thức thân; nhóm biện pháp điều chỉnh lối sống; nhóm biện pháp tìm đến hoạt động phong phú đa dạng; nhóm biện pháp tìm gia đình; nhóm biện pháp hoạt động xã hội Nhìn chung, nghiên cứu stress thu kết đáng kể, kết nghiên cứu góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn ảnh hưởng stress hoạt động học tập nói riêng, sống nói chung số đối tượng cụ thể Trong Quân đội, chưa có cơng trình nghiên cứu có tính chất hệ thống KNƯP với stress; song, có nhiều nhà tâm lý học quân quan tâm đến vấn đề stress hoạt động qn Trong cơng trình nghiên cứu: “Ngăn ngừa tác động tiêu cực căng thẳng tâm lý hoạt động quân sự”, tác giả Ngô Minh Tuấn cho rằng, hoạt động quân loại hình hoạt động đặc biệt người, hoạt động có nỗ lực lớn thể lực, tinh thần, phẩm chất tâm lý khác quân nhân, chí hy sinh xương máu trình hoạt động, thường tạo stress làm ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu suất hoạt động quân quân nhân Bên cạnh đó, giai đoạn nay, mâu thuẫn, xung đột tâm lý quan hệ quân nhân, quân nhân với nhân dân địa phương, xô xát, ẩu đả, cố ý gây thương tích, tự thương… ngày gia tăng làm ảnh hưởng đến hoạt động quân Từ đó, tác giả đề số biện pháp để giảm căng thẳng tâm lý cho quân nhân [13, tr 103-107] Khi bàn về: “Vai trò tâm lý học quân đối phó khắc phục stress quân nhân đơn vị sở”, tác giả Nguyễn Đình Gấm nêu lên mức độ stress; nguyên nhân tác động ảnh hưởng stress với hoạt động quân nhân, từ tác giả đưa cách đối phó khắc phục stress quân nhân đơn vị sở [13, tr 311-314] Nói stress học viên nhà trường quân đội, tác giả Nguyễn Minh Thức Nguyễn Đạt Đạm bước đầu có lý giải phong phú nguyên nhân, ảnh hưởng stress tới trình học tập, rèn luyện học viên giải pháp khắc phục stress cho học viên nhà trường quân đội [13, tr 335-340] Những nghiên cứu tác giả stress Quân đội bước đầu có kết phân tích định ảnh hưởng stress trình học tập, rèn luyện quân nhân Tuy nhiên, nghiên cứu stress hoạt động quân chưa nhiều mang tính chuyên sâu, đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể mang tính hệ thống lý luận thực tiễn KNƯP với stress học viên nhà trường quân đội nói chung, học viên đào tạo CTV Trường SQCT nói riêng Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm rõ số vấn đề lý luận, thực tiễn KNƯP với stress hoạt động học tập học viên đào tạo CTV Trường SQCT, đánh giá thực trạng KNƯP với stress hoạt động học tập học viên, sở đề xuất biện pháp tâm lý - xã hội nhằm phát triển KNƯP với stress hoạt động học tập cho học viên trình đào tạo Nhà trường * Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ số vấn đề lý luận KNƯP với stress hoạt động học tập học viên đào tạo trị viên Trường SQCT Khảo sát, đánh giá thực trạng KNƯP với stress hoạt động học tập học viên đào tạo trị viên Trường SQCT Đề xuất biện pháp tâm lý - xã hội nhằm phát triển KNƯP với stress hoạt động học tập cho học viên đào tạo trị viên Trường SQCT Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Học viên đào tạo CTV, giảng viên, cán quản lý học viên Trường SQCT * Đối tượng nghiên cứu Biểu KNƯP với stress hoạt động học tập học viên đào tạo CTV * Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu KNƯP với stress hoạt động học tập học viên đào tạo CTV Trường SQCT (đối tượng đào tạo năm từ nguồn học sinh tốt nghiệp Trung học phổ thông quân nhân ngũ) Các số liệu nghiên cứu xác định khoảng thời gian từ tháng 12 năm 2019 đến tháng năm 2020 Giả thuyết khoa học Trong hoạt động học tập Trường SQCT, học viên đào tạo CTV gặp phải stress mức độ khác Tuy nhiên, KNƯP với stress hoạt động học tập học viên đào tạo CTV Trường SQCT cịn có hạn chế định Nếu đánh giá thực trạng kỹ có học viên đề xuất biện pháp khả thi nhằm phát triển KNƯP với stress cho học viên, tạo chuyển biến tích cực việc nâng cao chất lượng hoạt động học tập học viên trường, đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận 10 Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam công tác giáo dục - đào tạo, nhiệm vụ quốc phòng an ninh, vấn đề xây dựng quân đội nhân dân Việt Nam tình hình mới; Cơ sở nguyên tắc phương pháp luận chủ yếu tâm lý học mácxít như: nguyên tắc định luận vật biện chứng tượng tâm lý người, nguyên tắc thống tâm lý - ý thức với hoạt động, nguyên tắc tiếp cận nhân cách Đồng thời, luận văn thực sở kết nghiên cứu nhà tâm lý học nước giới * Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu tâm lý học khoa học liên ngành Kết hợp chặt chẽ phương pháp nghiên cứu lý luận với phương pháp nghiên cứu thực tiễn, tập trung vào số phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu, phân tích tài liệu có liên quan nhằm thu thập hệ thống sở lý luận luận văn, nghiên cứu phương pháp, số liệu để định hướng làm sở cho việc nghiên cứu luận văn - Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến nhà nghiên cứu, chuyên gia tâm lý học Quân đội vấn đề liên quan đến luận văn - Phương pháp quan sát: Nhằm xác hóa bổ sung số liệu nghiên cứu Phương pháp sử dụng để thấy biểu stress học viên thông qua cử chỉ, điệu bộ, hành vi… - Phương pháp điều tra bảng hỏi: Đây phương pháp luận văn nhằm đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu Tác giả sử dụng hai mẫu bảng hỏi (bảng hỏi dành cho học viên bảng hỏi dành cho giảng viên, cán quản lý học viên) - Phương pháp tạo đàm, vấn: Là phương pháp bổ trợ, tác giả tiến hành vấn trực tiếp số học viên, giảng viên, cán quản lý 121 Phụ lục 09: TỰ ĐÁNH GIÁ VỀ NHÓM KỸ NĂNG THỰC HIỆN CÁC PHƯƠNG ÁN ỨNG PHÓ VỚI STRESS TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN 9.1 TỰ ĐÁNH GIÁ VỀ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC TRONG NHÓM KỸ NĂNG THỰC HIỆN CÁC PHƯƠNG ÁN ỨNG PHÓ VỚI STRESS CỦA HỌC VIÊN Không hiểu TT Nội dung Số lượng 10 Nhu cầu, mong muốn thân Nói nhu cầu, mong muốn thân Tin tưởng vào khả thực thân Khi tiến hành phương án ứng phó phải đảm bảo an toàn cho thân Từ chối điều ngược với nhu cầu, mong muốn thân Tự thân nỗ lực thực Nhờ giúp đỡ người khác Kết hợp nỗ lực thân giúp đỡ người khác Liệt kê công việc cần làm theo thứ tự ưu tiên Xác định khối lượng yêu cầu cần đạt Tỷ lệ 10 13 15 (%) 6,5 7,5 17 Hiểu Số lượng Tỷ lệ Mức độ Hiểu vừa phải Tỷ Số lệ lượng (%) 60 30 65 32,5 59 29,5 25 29 29 (%) 12,5 14,5 14,5 8,5 29 14,5 58 13 6,5 26 13 13 14 6,5 30 30 15 7,5 11 5,5 4,5 Khá hiểu Số lượng Tỷ lệ 71 75 76 (%) 35,5 37,5 38 29 75 63 31,5 15 15 60 64 31 15,5 32 32 16 16 Rất hiểu Số lượng Tỷ ĐTB lệ 34 18 21 (%) 17 10,5 3,47 3,28 3,29 37,5 21 10,5 3,27 74 37 24 12 3,35 30 32 69 78 34,5 39 28 14 14 3,34 3,24 59 29,5 75 37,5 20 10 3,27 63 63 31,5 31,5 76 76 38 38 18 20 10 3,29 3,33 122 11 12 13 14 cho công việc Sắp xếp, phân bố thời gian học tập cách hợp lý Sắp xếp công việc khác cách ngắn gọn để dành thời gian cho học tập Kết hợp học tập nghỉ ngơi, thư giãn cách hợp lý Không ôm đồm nhiều công việc lúc 13 6,5 32 16 59 29,5 79 39,5 17 8,5 3,27 12 35 17,5 67 33,5 78 39 3,17 10 29 14,5 59 29,5 79 39,5 23 11,5 3,38 14 61 30,5 73 36,5 27 13,5 3,38 3,30 11 5,5 28 ĐTB chung 123 9.2 TỰ ĐÁNH GIÁ VỀ MỨC ĐỘ THUẦN THỤC TRONG NHÓM KỸ NĂNG THỰC HIỆN CÁC PHƯƠNG ÁN ỨNG PHÓ VỚI STRESS CỦA HỌC VIÊN TT Nội dung Biết phân tích nhu cầu, mong muốn thân Biết nói nhu cầu, mong muốn thân Biết tin tưởng vào khả thực thân Biết tiến hành phương án ứng phó phải đảm bảo an toàn cho thân Biết từ chối điều ngược với nhu cầu, mong muốn thân Biết tự thân nỗ lực thực Biết nhờ giúp đỡ người khác Không Thuần thục thục Tỷ Tỷ Số Số lệ lệ lượng lượng (%) (%) Mức độ Thuần thục vừa phải Tỷ Số lệ lượng (%) Khá thục Tỷ Số lệ lượng (%) Rất thục Tỷ Số lệ lượng (%) ĐTB 12 20 10 67 33,5 90 45 11 5,5 3,34 4,5 24 12 65 32,5 87 43,5 15 7,5 3,37 12 27 13,5 70 35 87 43,5 3,22 11 5,5 19 9,5 69 34,5 91 45,5 10 3,35 10 26 13 69 34,5 87 43,5 3,28 12 4,5 19 27 9,5 13,5 68 70 34 35 78 86 39 43 26 13 2,5 3,46 3,22 124 10 11 13 14 Biết kết hợp nỗ lực thân giúp đỡ người khác Biết liệt kê công việc cần làm theo thứ tự ưu tiên Biết xác định khối lượng yêu cầu cần đạt cho công việc Biết xếp, phân bố thời gian học tập cách hợp lý Biết xếp công việc khác cách ngắn gọn để dành thời gian cho học tập Biết kết hợp học tập nghỉ ngơi, thư giãn cách hợp lý Biết không ôm đồm nhiều công việc lúc 11 5,5 23 11,5 65 32,5 74 37 27 13,5 3,41 12 23 11,5 68 34 89 44,5 3,29 10 28 14 69 34,5 76 38 17 8,5 3,31 4,5 21 10,5 69 34,5 76 38 25 12,5 3,43 4,5 23 11,5 69 34,5 87 43,5 12 3,35 3,5 24 12 65 32,5 79 39,5 25 12,5 3,45 29 14,5 65 32,5 79 39,5 21 10,5 3,40 ĐTB chung 3,34 125 9.3 TỰ ĐÁNH GIÁ VỀ MỨC ĐỘ LINH HOẠT TRONG NHÓM KỸ NĂNG THỰC HIỆN CÁC PHƯƠNG ÁN ỨNG PHÓ VỚI STRESS CỦA HỌC VIÊN TT Nội dung Rất cứng nhắc Khá cứng nhắc Mức độ Bình thường Tỷ Tỷ Tỷ Số lượng Biết phân tích nhu cầu, mong muốn thân điều kiện, hồn cảnh khác Biết nói nhu cầu, mong muốn thân Biết tin tưởng vào khả thực thân Biết tiến hành phương án ứng phó phải đảm bảo an toàn cho thân lệ (%) Số lượng lệ (%) Số lượng lệ (%) Khá linh hoạt Tỷ Số lượng lệ (%) Rất linh hoạt Số lượng Tỷ ĐTB lệ (%) 14 28 14 60 30 76 38 22 11 3,32 12 32 16 65 32,5 69 34,5 22 11 3,28 10 26 13 59 29,5 75 37,5 30 15 3,44 4,5 35 17,5 61 30,5 71 35,5 24 12 3,33 126 10 11 12 13 14 Biết từ chối điều ngược với nhu cầu, mong muốn thân Biết tự thân nỗ lực thực Biết nhờ giúp đỡ người khác Biết kết hợp nỗ lực thân giúp đỡ người khác Biết liệt kê công việc cần làm theo thứ tự ưu tiên Biết xác định khối lượng yêu cầu cần đạt cho công việc Biết xếp, phân bố thời gian học tập cách hợp lý Biết xếp công việc khác cách ngắn gọn để dành thời gian cho học tập Biết kết hợp học tập nghỉ ngơi, thư giãn cách hợp lý Biết không ôm đồm nhiều công việc lúc 12 29 14,5 69 34,5 75 37,5 15 7,5 3,26 16 13 6,5 30 28 15 14 59 67 29,5 33,5 77 69 38,5 34,5 18 23 11,5 3,25 3,30 16 35 17,5 67 33,5 76 38 3,10 13 6,5 34 17 58 29 80 40 15 7,5 3,25 13 6,5 26 13 64 32 79 39,5 18 3,31 12 23 11,5 65 32,5 75 37,5 25 12,5 3,39 21 10,5 54 27 82 41 35 17,5 3,57 4,5 25 12,5 56 28 77 38,5 33 16,5 3,50 4,5 19 9,5 60 30 86 43 26 13 3,50 ĐTB chung 3,34 127 Phụ lục 10: ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC VIÊN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỚNG ĐẾN VIỆC HÌNH THÀNH KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI STRESS CỦA HỌC VIÊN TT Biểu Không ảnh hưởng Số lượng Cách thức tổ chức hoạt động học tập Nhà trường Mơi trường văn hóa sư phạm qn Nhà trường Tỷ lệ (%) Ảnh hưởng Số lượng Tỷ lệ (%) Mức độ Ảnh hưởng vừa phải Số lượng Tỷ lệ (%) Ảnh hưởng nhiều Số lượng Tỷ lệ (%) Ảnh hưởng nhiều Số lượng Tỷ ĐTB lệ (%) 20 10 35 17,5 40 20 45 22,5 60 30 3,45 21 10,5 30 15 35 17,5 40 20 74 37 3,58 128 Bầu khơng khí tâm lý tập thể học viên Tính tích cực hoạt động học tập học viên Kinh nghiệm sống học viên Phẩm chất ý chí học viên Khí chất học viên 19 9,5 32 16 36 18 46 23 67 33,5 3,55 13 6,5 16 37 18,5 47 23,5 87 43,5 3,89 15 7,5 26 16 24 13 6,5 20 ĐTB chung 13 12 10 35 30 34 17,5 15 17 57 56 50 28,5 28 25 67 74 83 33,5 37 41,5 3,67 3,74 3,85 3,67 Phụ lục 11: ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÝ VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỚNG ĐẾN VIỆC HÌNH THÀNH KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI STRESS CỦA HỌC VIÊN TT Biểu Không ảnh hưởng Số lượng Cách thức tổ chức hoạt động học tập Nhà trường Tỷ lệ (%) Ảnh hưởng Số lượng Tỷ lệ (%) Mức độ Ảnh hưởng vừa phải Số lượng 12 Tỷ lệ (%) 24 Ảnh hưởng nhiều Số lượng 17 Tỷ lệ (%) 34 Ảnh hưởng nhiều Số lượng 13 Tỷ ĐTB lệ (%) 26 3,62 129 Mơi trường văn hóa sư phạm qn Nhà trường Bầu khơng khí tâm lý tập thể học viên Tính tích cực hoạt động học tập học viên Kinh nghiệm sống học viên Phẩm chất ý chí học viên Khí chất học viên 13 26 15 30 15 30 3,70 4 10 20 18 36 18 36 3,96 18 20 28 52 4,16 1 2 2 3 6 12 10 10 24 20 20 13 11 12 26 22 24 22 25 24 44 30 48 4,06 4,12 4,10 ĐTB chung 3,96 130 Phụ lục 12: ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC VIÊN VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG ỨNG PHÓ TT Biểu VỚI STRESS CHO HỌC VIÊN Mức độ Không Ít quan Quan trọng quan trọng trọng Nâng cao nhận thức lực lượng sư phạm cần thiết việc phát triển kỹ ứng phó với stress hoạt động học tập cho học viên Trang bị kiến thức vấn đề liên quan đến stress Hình thành kỹ cho học viên trình đào tạo Nhà trường Xây dựng mơi trường văn hóa qn tích cực, lành mạnh Phát huy tính tích cực học viên q trình phát triển kỹ ứng phó với stress cho thân Phát triển phẩm chất ý chí cho học viên Tỷ Tỷ Số Số Số lệ lệ lượng lượng lượng (%) (%) Tỷ lệ (%) Khá quan trọng Rất quan trọng Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) ĐTB 12 13 6,5 40 20 45 22,5 90 45 3,45 10 13 6,5 45 22,5 45 22,5 87 43,5 3,58 12 15 7,5 43 21,5 47 23,5 83 41,5 3,55 11 5,5 15 7,5 39 19,5 50 25 85 42,5 3,89 10 13 6,5 45 22,5 49 24,5 83 41,5 3,67 12 13 6,5 40 20 53 26,5 82 41 3,74 131 Phụ lục 13: ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÝ VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI STRESS CHO HỌC VIÊN TT Biểu Không quan trọng Số lượng Nâng cao nhận thức lực lượng sư phạm cần thiết việc phát triển kỹ ứng phó với stress hoạt động học tập cho học viên Trang bị kiến thức vấn đề liên quan đến stress Hình thành kỹ cho học viên trình đào tạo Nhà trường Xây dựng mơi trường văn hóa qn tích cực, lành mạnh Phát huy tính tích cực học viên trình phát triển kỹ ứng phó với stress cho thân Tỷ lệ (%) Ít quan trọng Số lượng Tỷ lệ (%) Mức độ Quan trọng Số lượng Tỷ lệ (%) Khá quan trọng Rất quan trọng Tỷ Tỷ Số lượng lệ (%) Số lượng ĐTB lệ (%) 12 24 13 26 20 40 3,92 10 20 11 22 24 48 4,04 6 11 22 13 26 20 40 3,88 18 12 24 24 48 4,06 2 12 24 13 26 22 44 4,06 132 Phát triển phẩm chất ý chí cho học viên 10 20 18 28 56 4,20 133 Phụ lục 14: ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÝ VỀ MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI STRESS CHO HỌC VIÊN TT Mức độ Khơng quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Khá quan trọng Rất quan trọng Số lượng 2 11 12 23 Tỷ lệ (%) 4 22 24 46 Phụ lục 15: KẾT QUẢ LỰA CHỌN HÌNH THỨC PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI STRESS CHO HỌC VIÊN CỦA GIẢNG VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÝ TT Hình thức Lắng nghe tâm tư, nguyện vọng học viên để trao đổi, bàn bạc tìm cách giải tình Số lượng Tỷ lệ (%) 45 90 Trao đổi kinh nghiệm sống cho học viên 49 98 Trên sở lý luận trang bị, tìm cách thức, biện pháp phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học viên 43 86 Thông qua tổ chức hoạt động ngoại khóa 41 82 134 Thơng qua sinh hoạt đời thường 45 90 Phụ lục 16: KẾT QUẢ MỨC ĐỘ TIẾN HÀNH QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI STRESS CHO HỌC VIÊN CỦA GIẢNG VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÝ TT Mức độ Số lượng Tỷ lệ (%) Không 0 Hiếm Đôi 16 Thường xuyên 13 26 Rất thường xuyên 27 54 133 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Lê Anh Dũng, Bùi Văn Duy (2019), “Bồi dưỡng kỹ khắc phục stress cho học viên Trường Sĩ quan Chính trị”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 195 (Kỳ - Tháng năm 2019) Bùi Văn Duy, Lê Anh Dũng (2020), “Tương hợp tâm lý tập thể học viên Trường Sĩ quan lục quân 1”, Tạp chí Dạy học ngày nay, Kì – 05/2020 Lê Anh Dũng – Bùi Văn Duy (2019), “Nâng cao hiệu ứng dụng công nghệ thông tin dạy - học Học viện Chính trị nay”, Chuyên đề khoa học, Giải B cấp Hệ Bùi Văn Duy - Lê Anh Dũng – Nguyễn Đình Học (2020), “Nâng cao tính tích cực xêmina cho học viên Hệ – Học viện Chính trị”, Đề tài khoa học, Giải C cấp Hệ ... KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI STRESS TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHO HỌC VIÊN ĐÀO TẠO CHÍNH TRỊ VIÊN Ở TRƯỜNG SĨ QUAN CHÍNH TRỊ 2.1 Thực trạng kỹ ứng phó với stress hoạt động học tập học viên đào tạo trị viên. .. SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI STRESS TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN ĐÀO TẠO CHÍNH TRỊ VIÊN Ở TRƯỜNG SĨ QUAN CHÍNH TRỊ 1.1 Các khái niệm 1.2 Đặc điểm hoạt động học tập học viên đào tạo. .. trị viên Trường Sĩ quan Chính trị 1.3 Biểu kỹ ứng phó với stress hoạt động học tập học viên đào tạo trị viên Trường Sĩ quan Chính trị 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ ứng phó với stress hoạt động

Ngày đăng: 31/05/2021, 08:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan