LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý GIÁO dục QUẢN lý HOẠT ĐỘNG GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH TIỂU học ở THÀNH PHỐ bạc LIÊU, TỈNH bạc LIÊU

98 574 9
LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý GIÁO dục   QUẢN lý HOẠT ĐỘNG GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH TIỂU học ở THÀNH PHỐ bạc LIÊU, TỈNH bạc LIÊU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thế kỷ thứ XXI, thế kỷ của khoa học và công nghệ, thế kỷ mà nền tri thức hiện đại khoa học được đặt lên hàng đầu. Thực tiễn này đòi hỏi mỗi công dân Việt Nam ra sức học tập, rèn luyện nâng cao tay nghề, vì thế nền giáo dục phải kịp thời nắm bắt nhu cầu trên mà từng bước thay đổi nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp với tình hình thực tế.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Cán quản lý CBQL Giáo dục kỹ sống GDKNS Giáo dục GD Giáo viên GV Học sinh tiểu học HSTH Kỹ KN Kỹ sống KNS Quản lý giáo dục QLGD Trung học phổ thông THPT MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO 1.1 1.2 DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Một số khái niệm đề tài Nội dung quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống 1.3 nhà trường Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục kỹ Chương sống THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO 15 DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU 2.1 2.2 HỌC Ở THÀNH PHỐ BẠC LIÊU, TỈNH BẠC LIÊU Một vài nét đặc điểm Bạc Liêu Thực trạng kỹ sống học sinh tiểu học thành phố 2.3 Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho Chương học sinh tiểu học thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 35 KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI 3.1 THÀNH PHỐ BẠC LIÊU, TỈNH BẠC LIÊU Một số nguyên tắc đạo việc xây dựng thực 3.2 hoạt động giáo dục kỹ sống học sinh tiểu học Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ 3.3 sống trường tiểu học giai đoạn Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi 58 biện pháp đề xuất KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 84 87 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ thứ XXI, kỷ khoa học công nghệ, kỷ mà tri thức đại khoa học đặt lên hàng đầu Thực tiễn đòi hỏi công dân Việt Nam sức học tập, rèn luyện nâng cao tay nghề, giáo dục phải kịp thời nắm bắt nhu cầu mà bước thay đổi nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy cho phù hợp với tình hình thực tế Trong giai đoạn nay, đời sống kinh tế xã hội có nhiều thay đổi, niên, học sinh trải qua nhiều biến động tích cực lẫn tiêu cực, mặt trái kinh tế thị trường bùng nổ thông tin, với nhiều thông tin thiếu lành mạnh tác động mạnh đến đời sống làm cho hệ trẻ có nhiều biểu nhận thức lệch lạc sống xa rời giá trị đạo đức truyền thống, tình trạng bạo lực học đường ngày gia tăng Một nguyên nhân em thiếu kỹ sống, em chưa dạy cách đối mặt với khó khăn sống bị hy vọng, lòng tin, gia đình rạn nứt, kết học tập kém… dần dần, em bị lôi vào lối sống thực dụng, đua đòi, không đủ lĩnh nói “không” với xấu Các em không dạy để hiểu giá trị sống KNS cần thiết nhằm giúp cho em có sống tích cực hơn, động sáng tạo KNS tự nhiên mà có, mà trình rèn luyện, học tập từ thực tế sống thông qua mối quan hệ: gia đình – nhà trường – xã hội, ảnh hưởng giáo dục Trong đó, GD nhà trường có vai trò quan trọng, GD nhà trường tạo sở quan trọng cho hình thành phát triển nhân cách nói chung KNS trẻ nói riêng Việc GDKNS phải nhỏ, đặc biệt lứa tuổi HSTH HSTH tiếp cận với KNS nội dung thiết thực giúp cho em có cách sống tích cực xã hội đại GD cho trẻ kỹ mang tính cá nhân xã hội nhằm giúp trẻ thay đổi nhận thức, thái độ để hình thành khả thực thụ, giúp em biết giải tình khác sống cách an toàn, giúp em thích nghi với hoàn cảnh sống khác Đây việc làm cần thiết sống cho em học sinh HSTH thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu chưa tiếp xúc nhiều với KNS Phần lớn em rụt rè, thụ động, chưa biết cách ứng xử kiềm chế hành vi trường hợp cần thiết… Với thực tế vậy, nhiều phụ huynh học sinh không an tâm gởi em cho nhà trường GDKNS, mà tìm đến trung tâm sinh hoạt cộng đồng như: Nhà thiếu nhi, trung tâm hoạt động thiếu nhi… em dự học lớp KNS Tuy nhiên trung tâm GDKNS theo chuyên đề theo yêu cầu phụ huynh, nội dung chương trình hầu hết trung tâm tự biên soạn chưa qua kiểm định Ở Bạc Liêu, có nhiều công trình nghiên cứu việc GDKNS cho trẻ em lứa tuổi tiểu học, đa số dừng lại đề tài: sáng kiến kinh nghiệm, chuyên đề sinh hoạt tập thể,… chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu vào thực tế GDKNS cho HSTH thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu Vì chọn đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu” nhằm nâng cao hiệu GDKNS cho HSTH, góp phần nâng cao hiệu GD toàn diện cho HSTH thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài * Các nghiên cứu giới Từ năm 90 kỷ XX, thuật ngữ KNS xuất chương trình hành động GD UNICEF, trước tiên chương trình “Giáo dục giá trị sống” với 12 giá trị cần GD cho hệ trẻ Những nghiên cứu KNS giai đoạn mong muốn thống quan niệm chung KNS đưa bảng danh mục KNS mà hệ trẻ cần có Phần lớn công trình nghiên cứu giai đoạn quan niệm KN sống theo nghĩa hẹp đồng thời đồng với kỹ xã hội Ở nước phương Tây, KNS quan tâm từ lâu Mô hình giáo dục Edgard Morin người Pháp phải giảng dạy hoàn cảnh người (hiểu rõ người gì, người sống hoạt động nào, người xử lý cách nào) học cách sống Vấn đề giáo dục KNS cho người học nước quan tâm xuất phát từ quan niệm chung KNS WHO UNESCO, nhiên quan niệm nội dung giáo dục KNS nước không giống Hiện có 155 nước giới quan tâm đến việc đưa KNS vào nhà trường, có 143 nước đưa vào chương trình khóa Tiểu học Trung học Việc giáo dục KNS cho học sinh nước thực theo hình thức: - KNS môn học riêng biệt - KNS tích hợp vào môn học thức - KNS tích hợp vào nhiều tất môn học nhà trường GDKNS khu vực Asean nghiên cứu triển khai nhiều nước: Ở Lào, từ năm 1997 GDKNS lồng ghép vào chương trình đào tạo quy, không quy trường sư phạm đào tạo giáo viên nội dung GD tích hợp vào chương trình cách phòng chống HIV/AIDS Năm 2001 GDKNS Lào mở rộng sang lĩnh vực như: GD dân số, giới tính, sức khỏe sinh sản, vệ sinh cá nhân, GD môi trường… Ở Campuchia xem xét góc độ lực sống người, việc giảng dạy KNS tích hợp vào chương trình giáo dục quy, vào học môn từ lớp đến lớp 12 Ở Ấn Độ, GDKNS cho học sinh xem xét góc độ giúp người sống cách lành mạnh chất tinh thần, nhằm phát triển lực người Ở Bangladesh, GDKNS khai thác góc độ KN hoạt động xã hội, KN phát triển, KN chuẩn bị cho tương lai Ở Malaysia, GDKNS Bộ giáo dục quan khác thực Họ coi môn GDKNS môn KN sống Mục tiêu môn học trường học cung cấp cho học sinh KN thực tế họ thực nhiệm vụ sống UNESCO tiến hành dự án nước Đông Nam Á nhằm vào vấn đề liên quan đến KNS, khái quát nghiên cứu dự án sau: - Nghiên cứu xác định mục tiêu GDKNS: Hội thảo Bali khái quát báo cáo tham luận quốc gia tham gia hội thảo GDKNS, xác định mục tiêu GDKNS GD không quy nhằm nâng cao tiềm người để có hành vi thích ứng tích cực đáp ứng nhu cầu, thay đổi, tình sống hàng ngày - Nghiên cứu xác định chương trình hình thức GDKNS: Đây nội dung nhiều quan tâm nghiên cứu Các nghiên cứu cho thấy chương trình, tài liệu GDKNS không quy phổ biến đa dạng hình thức, cụ thể là: + Lồng ghép vào chương trình dạy chữ (chương trình môn học) mức độ khác + Dạy chuyên đề cần thiết cho người học như: tạo thu nhập, môi trường, KN nghề, KN xử lý tình huống… Tóm lại, GDKNS nước giới quốc gia khác quan niệm nội dung, có nước thực chuẩn kỹ năng, có nước hạn chế nội dung giáo dục Những quan niệm, nội dung giáo dục kỹ sống triển khai vừa thể nét chung đồng thời thể nét riêng đặc thù quốc gia Nhìn chung quốc gia chưa có hệ thống tiêu chuẩn đánh giá; hệ thống phương pháp chưa nghiên cứu cách đầy đủ Vì thế, việc quản lý GDKNS cần tiếp tục nghiên cứu quốc gia cho nhiều độ tuổi khác * Các nghiên cứu Việt Nam Thuật ngữ KNS bắt đầu xuất nhà trường từ năm 1995 – 1996, thông qua dự án “Giáo dục kỹ sống để bảo vệ sức khỏe phòng chống HIV/AIDS cho thiếu niên nhà trường” quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) phối hợp với Bộ giáo dục Đào tạo Hội chữ Thập đỏ Việt Nam thực Từ đến nhiều quan, tổ chức nước quốc tế tiến hành GDKNS gắn với vấn đề xã hội như: phòng chống ma túy, phòng chống mại dâm, phòng chống buôn bán phụ nữ trẻ em, phòng chống nạn thương tích… Các lớp dạy KNS như: “Học kỳ quân đội”, “Hi Teacher”, “Teen động @.com”, “Học làm người có ích”, “Một ngày để sống”, “Bữa cơm gia đình”, “Học làm bác nông dân”,… Tại Việt Nam, vào đầu năm 90, Thủ tướng phủ có văn đạo số 1363/TTg việc “Đưa nội dung giáo dục môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân”, công văn chưa nói GDKNS nhà trường, nhiên nội dung công văn đề cập đến việc trang bị cho người học vấn đề văn hóa ứng xử, thái độ sống… Ở Chỉ thị số 10/GD&ĐT năm 1995 hay Chỉ thị số 24/CT&GD năm 1996 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo có đạo công tác phòng chống HIV/AIDS hay tăng cường công tác phòng chống ma túy học đường nhiều đề cập đến nội dung thuật ngữ KNS Từ năm học 2002 – 2003 Việt Nam thực đổi giáo dục phổ thông (Tiểu học Trung học sở) nước Trong chương trình tiểu học đổi có hướng đến GDKNS thông qua lồng ghép số môn học có tiềm như: GD đạo đức, Tự nhiên – Xã hội (ở lớp – 3) môn Khoa học (ở lớp – 5) KNS giáo dục thông qua số chủ đề: “Con người sức khỏe” Năm học 2007 – 2008, Bộ Giáo dục Đào tạo đưa phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Phong trào bắt đầu triển khai mạnh mẽ hầu hết tất bậc học từ mầm non đến đại học Ngày 22 tháng năm 2008 Năm học 2009 – 2010, lần Bộ Giáo dục Đào tạo đưa nội dung GDKNS cho học sinh vào thị nhiệm vụ năm học Trên thực tế, số thành phố lớn, bậc phụ huynh ngồi chờ ngành Giáo dục Đào tạo mà đến trung tâm tư nhân liên kết với nước để “nhờ” họ trang bị cho KNS Ở Việt Nam, công trình nghiên cứu KNS, chia theo chiều hướng sau: Hướng thứ nhất, quan tâm đến KNS lao động, công việc, hành nghề Theo hướng kể đến công trình nghiên cứu KNS đặc biệt ý, cụ thể là: Chương trình xóa mù chữ tăng thu nhập cho phụ nữ thực từ năm 1996-2000 UNICEF tài trợ nhằm GDKNS cho phụ nữ miền núi Dự án VIE 01/009 “Nâng cao nhận thức thay đổi hành vi cho niên Việt Nam chống HIV/AIDS dựa sở cộng đồng” triển khai từ tháng 8/2001 xã, phường, huyện thị tỉnh Cần Thơ Hà Tĩnh với mục tiêu nâng cao lực quản lý chuyên môn cho cán đoàn niên cấp việc xây dựng hoạt động phòng chống AIDS dựa sở cộng đồng, thực hoạt động phòng chống AIDS KNS dựa vào cộng đồng để nâng cao nhận thức, khuyến khích thay đổi hành vi cho nhóm có nguy cao [4, tr.86] Tác giả Huỳnh Văn Sơn xuất “Bạn trẻ kỹ sống” (năm 2009) Nội dung sách bàn vấn đề hành trang cần có niên đại KNS Tác giả đưa KNS cần thiết cho niên là: Tự đánh giá mình, kỹ tư sáng tạo, kỹ tác động đến tâm lý người khác.[44] Hướng thứ 2, quan tâm đến KNS hướng vào sức khỏe, hành vi, cách ứng xử, giáo dục an toàn giao thông, bảo vệ môi trường hay GD lòng yêu hòa bình cho học sinh Theo hướng kể đến công trình nghiên cứu KNS đặc biệt ý, cụ thể là: Bộ Giáo dục đào tạo phối hợp với ngành Công an Ủy ban an toàn giao thông Quốc gia đưa chương trình giảng dạy thí điểm tổ chức nhiều thi tìm hiểu Luật an toàn giao thông cho trẻ em trường từ mẫu giáo phổ thông trung học để trang bị cho em kiến thức ban đầu luật lệ an toàn giao thông [4, tr90] Chương trình thực nghiệm mang tên “giáo dục sống khỏe mạnh kỹ sống cho học sinh trung học” UNICEF hỗ trợ (năm 2003) Ngoài ngành GD, đối tác tham gia có tổ chức xã hội trị Trung ương Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Chương trình nhằm tạo điều kiện cho học sinh trung học tiếp cận với thông tin liên quan đến vấn đề ảnh hưởng đến sống khỏe mạnh bao gồm HIV/AIDS; Giúp học sinh rèn luyện KNS thiết thực để ứng phó với vấn đề HIV/AIDS, lạm dụng ma túy chất kích thích, tình trạng quan hệ tình dục mang thai tuổi chưa thành niên Huy động tham gia cha mẹ học sinh cộng đồng việc GDKNS cho trẻ em [17] Đề tài cấp Bộ “Giáo dục số kỹ sống cho học sinh trung học phổ thông” mã số B 2005- 75- 126 Nguyễn Thanh Bình chủ nhiệm đề tài cộng trường Đại học Sư phạm Hà Nội bắt đầu triển khai nghiên cứu từ năm 2005 – 2006 Đề tài tiến hành điều tra nhu cầu học sinh trung học phổ thông KNS cần cho lứa tuổi em, xây dựng sở khoa học cho việc xác định chương trình GD cho đối tượng tiến hành thử nghiệm số chủ đề [3] Nghiên cứu “Giáo dục kỹ sống Việt Nam” – trưởng nhóm bà Nguyễn Thanh Bình, nghiên cứu tập trung tìm hiểu trình nhận thức KNS tổng quan qua chủ trương, sách, điều luật phản ánh yêu cầu tiếp cận kỹ sống GD GDKNS Việt Nam từ trẻ mầm non đến người lớn thông qua giáo dục quy giáo dục thường xuyên [2] Tác giả Huỳnh Văn Sơn viết “Nhập môn kỹ sống” (năm 2009) Tác giả khái niệm KNS, kỹ sống gồm 24 kỹ như: KN tự đánh giá, KN xác lập mục đích sống, KN phán đoán cảm xúc người khác, KN kiềm chế cảm xúc,… [45] Tác giả Nguyễn Thanh Bình xuất “Giáo trình chuyên đề giáo dục kỹ sống” (năm 2009) Cuốn sách nêu nên số vấn đề chung KNS, GDKNS số chủ đề giáo dục KNS cốt lõi cho học sinh THPT [4] Nhìn chung nghiên cứu KNS cho thấy tính chất đa dạng, rộng rãi lĩnh vực Nó bao trùm nội dung phong phú từ cấp độ cá nhân đến cấp độ xã hội, với nhiều khách thể đối tượng nghiên cứu, với nhiều tình khác sống Các nghiên cứu mặt tích cực hạn chế KNS, từ đề biện pháp, khuôn mẫu cho KNS Điều có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc nhằm giúp người có KNS phù hợp với tình gặp phải sống Tóm lại, nay, GDKNS vấn đề khoa học hệ thống GD Việt Nam Các nghiên cứu GDKNS Việt Nam hay triển khai chương trình rèn luyện KNS cho học 10 Tổ chức chuyên đề bồi dưỡng nâng cao lực cho GV phương pháp, hình thức GDKNS Tăng cường sở vật chất, tạo điều kiên thuận lợi cho hoạt động GDKNS GDKNS đạt hiệu cao Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát, thi đua khen thưởng cho hoạt động GDKNS cho HSTH 2.5 Đối với cha mẹ học sinh Cần nhận thức đắn hoạt động GDKNS cho trẻ, tạo điều kiện thuận lợi đảm bảo cho em học tập cách tốt Hỗ trợ vật chất lẫn tình thần cho nhà trường hoạt động GDKNS cho trẻ Thường xuyên liên lạc với nhà trường, GV chủ nhiệm, GV môn để nắm bắt tình hình học tập rèn luyện KNS trẻ, kịp thời phối hợp với nhà trường việc GDKNS cho trẻ 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Võ Kỹ Anh (1998), Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ giáo dục thể chất, Giáo dục kỹ sống giáo dục sức khỏe cho học sinh, Cục xuất Bộ Văn hóa, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2006), Giáo dục kỹ sống Việt Nam, Nhà in Thống Nhất, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo dục số kỹ sống cho học sinh THPT, Đề tài (NCKH cấp Bộ) B 2005-75-126, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2008), Giáo trình chuyên đề giáo dục kỹ sống, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Phạm Khắc Chương (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (khóa VIII) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn Kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà Nội 10.Nguyễn Tiến Đạt (2006), Kinh nghiệm thành tựu giáo dục đào tạo giới tập I, II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11.Thiên Giang (2001), Gia đình giáo dục, Nxb TP.HCM 12.Nguyễn Công Giáp Đào Vân Vy (2004), Phân cấp quản lý giáo dục Việt Nam, quan niệm thực tiễn, Viện Chiến lược Chương trình giáo dục, Save the children 13.Phạm Minh Hạc (1996), Mười năm đổi giáo dục, Nxb Giáo dục 85 14.Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15.Phạm Minh Hạc (2008), Vận dụng chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vào quản lý giáo dục - đào tạo, tiếp tục đường lối không thương mại hóa giáo dục, Bài tham luận Hội thảo “Giáo dục chế thị trường hội nhập quốc tế, vấn đề lý luận” Hội đồng quốc gia giáo dục tổ chức tháng năm 2008 16.Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980 1992), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 17.Lê Hương (2006), “Một số nét tâm lý đặc trưng lứa tuổi niên”, http://www.tamly hoc.net/, truy cập ngyà 09/12/2009 18.Phạm Văn Kha (2002), Quản lý nhà nước giáo dục, Giáo trình dành cho học viên cao học quản lý giáo dục, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục 19.Trần Kiểm (2009), Những vấn đề Khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm 20.Đặng Bá Lãm (chủ biên) (2005), Quản lý Nhà nước giáo dục lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21.Nguyễn Lân (1989), Từ điển Từ Hán Việt, Nxb Giáo dục TP.HCM 22.Hồ Văn Liên (2007), Tổ chức quản lý hoạt động giáo dục, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM 23.Luật Giáo dục ngày 14 tháng năm 2005; Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Giáo dục số 44/2009/QH12 ngày 25 tháng 11 năm 2009 24.Michel Develay (1999), Một số vấn đề đào tạo giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25.Hồ Chí Minh, Bàn công tác giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1972 26.Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1990 86 27.MM Rozental (1986), Từ điển Triết học, Nxb Tiến Matxcơva Nxb Sự thật, Hà Nội 28.Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục 29.Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường 30.Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý Nhà nước giáo dục 31.Hà Thế Ngữ (chủ biên) (1989), Dự báo giáo dục - vấn đề xu hướng, Hà Nội 32.Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 33.Nguyễn Thị Oanh (2006), Mười cách rèn kỹ sống cho trẻ vị thành niên, Nxb trẻ TP.HCM 34.Bùi Văn Quân (2007), Quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35.Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 36.Quyết định số 221/QĐ-TTg ngày 22 tháng 02 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020 37.Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020 38.Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lước phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 87 39.Sắc lệnh số 146 ngày 10 tháng năm 1946 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đặt nguyên tắc giáo dục 40.Nguyễn Minh Sơn (2008), Kỹ sống tiếp cận em ta cách nào? Xem từ internet 41.Huỳnh Văn Sơn (2007), Tự đánh giá mình, thước đo kỹ sống, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM 42.Huỳnh Văn Sơn (2008), Kỹ sống cần có, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM 43.Huỳnh Văn Sơn (2008), Tài liệu đọc thêm, Lớp huấn luyện “Bạn trẻ kỹ sống”, DAI-ICHI-LIFE TP.HCM 44.Huỳnh Văn Sơn (2009), Bạn trẻ kỹ sống, NXB Lao động xã hội, TP.HCM 45.Huỳnh Văn Sơn, Nhập môn kỹ sống, NXB Giáo dục, Hà Nội 46.Trần Quốc Thành, Khoa học quản lý đại cương - Giáo trình dùng cho học viên Cao học Quản lý giáo dục 47.Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ, Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội, 1992 48.Đoan Trúc, Hoàng Lê (2006), Trẻ tự tử tập thể: bỏ ngõ kỹ sống?, VietNamNet 49.Bùi Văn Trực – Phạm Thế Hưng, Phương pháp giảng dạy kỹ sống, NXB Văn hóa – Thông tin 50.Bùi Văn Trực, Tập giảng kỹ sống cho thiếu niên tập 1, 2, Nxb Văn hóa – Thông tin 51.Bùi Văn Trực, Tổ hoạt động kỹ sống trời, Nxb Văn hóa – Thông tin 52.Bùi Văn Trực, Trò chơi giáo dục kỹ sống tập 1, 2, Nxb Văn hóa – Thông tin 88 53.Bùi Văn Trực, 10 chuyên đề giáo dục kỹ sống cờ, Nxb Văn hóa – Thông tin 54.UNICEF – Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc (2008), Một số kỹ sống 55.Thế Uyên (2007), Dạy kỹ sống, không? Báo lao động, số 44, ngày 26/02/2007 56.Viện Khoa học giáo dục (1999), Xã hội hóa công tác giáo dục - nhận thức hành động, Hà Nội 57.WHO – Tổ chức Y tế giới (2008), Đào tạo kỹ sống 89 PHỤ LỤC (Dùng cho học sinh) Nhằm khảo sát khả xử lý tình sinh tiểu học Các em vui lòng trả lời tình thuộc lĩnh vự kỹ sống sau: (Chọn phương án mà em cho nhất) Câu 1: Em nhà mình, có có công nhân mặc trang phục điện lực đến yêu cầu em mở cửa cho vào kiểm tra điện Em làm gì? a Mở cửa cho công nhân vào vào b Chần chừ không mở, bỏ mặc công nhân c Gọi điện cho cha mẹ báo cáo vụ việc xin ý kiến d Ý kiến khác Câu 2: Em ba mẹ cho du lịch biển tắm biển Có nhóm bạn tuổi chơi chuyền banh biển Em lại người thích chơi chuyền banh, em làm lúc này? a Đến xin gia nhập bạn để chơi chuyền banh b Hỏi cha mẹ đến xin chơi bạn c Mặc dù thích đứng nhìn bạn chơi, ngại không dám xin tham gia d Không quan tâm, tắm biển việc Câu 3: Ba mẹ làm, em phải nhà mình, ngồi xem tivi Bổng điện nhà xảy cố làm cho bóng đèn tivi chớp tắt liên tục Khi quan sát lại em phát chỗ có khói bốc lên có mùi nhựa cháy Em phải làm gì? 90 a Bấm máy gọi xe cứu hỏa b Gọi điện báo cho ba mẹ hay việc c Chạy lại cúp cầu dao điện nhà d Qua nhờ hàng xóm qua giúp đỡ Câu 4: Trong lớp em, có bạn gây hấn nhau, hẹn “quyết đấu tay đôi” để giải Em người biết việc Em làm gì? a Khuyên can bạn không nên đánh b Báo cho giáo viên chủ nhiệm biết việc c Để bạn đánh nhau, chuyện mình, có dịp xem cho d Tìm cách gọi điện báo cho cha, mẹ bạn biết 91 PHỤ LỤC (Dùng cho cán quản lý, giáo viên) Nhằm tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học thành phố Bạc Liêu Thầy (cô) vui lòng trả lời câu hỏi sau: (Chọn phương án mà thầy (cô) cho nhất) Câu 1: Theo thầy (cô), kỹ sống có cần thiết sống em học sinh hay không? a Rất cần thiết b Cần thiết c Ít cần thiết d Không cần thiết Câu 2: Theo thầy (cô), chương trình giáo dục kỹ sống trường có phù hợp với nhu cầu học sinh không? a Rất phù hợp b Phù hợp c Ít phù hợp d Chưa phù hợp Câu 3: Theo thầy (cô), học sinh có kỹ sống tốt học sinh a Hoạt động phong trào tốt b Sẽ có sống tự tin, vui vẻ thoải mái c Được người yêu mến có kết học tập tốt d Tất ý kiến Câu 4: Thầy (cô) cho biết mức độ em học sinh xử lý tình học kỹ sống mà thầy (cô) giảng dạy nào? a Rất nhạy bén b Nhạy bén c Ít nhạy bén d Không nhạy bén 92 Câu 5: Theo thầy (cô), kỹ sống cần thiết với sống học sinh tiểu học nay? Rất STT Các kỹ cần thiết Kỹ tự nhận thức Kỹ kiểm soát cảm xúc Kỹ giao tiếp Kỹ hợp tác Kỹ tư sáng tạo Cần Thiết Ít Không cần cần thiết thiết Câu 6: Thầy (cô) tự đánh giá việc tích hợp kỹ sống vào giảng dạy mức độ nào? TT Nội dung Việc xây dựng giáo án tích hợp vào giảng dạy kỹ sống Kết sau tích hợp giảng dạy kỹ sống vào môn học Đánh giá, rút kinh nghiệm sau giảng dạy tích hợp kỹ sống vào môn học Tốt Khá Không tốt 25 75 23 77 10 90 Câu 7: Thầy (cô) xếp thứ tự ưu tiên cho công việc giáo viên, nhà trường đây: 93 STT Công việc Thứ tự ưu tiên Cung cấp kiến thức chương trình học cho học sinh Hướng dẫn học sinh làm tập nhà Giáo dục đạo đức cho học sinh Rèn luyện thói quen có ích cho học sinh Giáo dục kỹ sống cho học sinh Trao đổi với phụ huynh vần đề học tập, rèn luyện học sinh Trò chuyện, tư vấn cho học sinh Câu 8: Theo thầy (cô) nội dung quản lý việc giáo dục kỹ sống cho học sinh sau Hiệu trưởng đạo thực mức độ nào? ST Các nội dung quản lý T thực Nhận định đội ngũ giáo viên cán quản lý Tốt Khá Trung bình Còn yếu Cán Cán Cán Cán Giáo Giáo Giáo Giáo viên quản viên quản viên quản viên quản lý lý lý lý Quản lý đạo thực mục tiêu giáo dục kỹ 72 11 10 64 17 55 22 54 18 sống cho học sinh Quản lý đạo hoạt động giáo dục kỹ sống thông qua lập kế hoạch Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống thông qua bồi dưỡng đội ngũ giáo viên quản lý tốt hoạt động trường, lớp Quản lý hoạt động giáo dục 94 kỹ sống thông qua lao động học tập học sinh Quản lý giáo dục kỹ sống thông qua phối hợp 13 45 16 11 với gia đình xã hội 95 PHIẾU (Dùng cho phụ huynh học sinh) Nhằm tìm hiểu thực trạng kỹ sống trẻ em thành phố Bạc Liêu Anh (chị) vui lòng trả lời câu hỏi sau: (Chọn phương án mà anh (chị) cho nhất) Câu 1: Anh (chị) có tuyên truyền kỹ sống cho trẻ hay không? a Có b Không Câu 2: Theo anh (chị), giáo dục kỹ sống cho trẻ có cần thiết hay không? a Rất cần thiết b Cần thiết c Ít cần thiết d Không quan tâm (việc giáo dục nhà trường làm) Câu 3: Theo anh (chị), khả xử lý số tình diễn sống em mức độ nào? a Rất tốt b Tốt c Trung bình d Kém Câu 4: Anh (chị) vui lòng đánh giá khách quan tình sau em mình: Khách tới nhà, thái độ cháu khách nào? a Tự chào khách biết mời khách uống nước b Tự chào khách, sau chơi chỗ khác c Chào khách có cha mẹ nhắc nhở d Không chào khách (dù cha, mẹ nhắc nhở) Câu 5: Anh (chị) có an tâm để em lại giữ nhà không? a Rất an tâm b An tâm c Ít an tâm (còn lo lắng) d Không an tâm Câu 6: Anh (chị) có yêu cầu, kiến nghị đến với ngành giáo dục, nhà trường nhằm giúp cho trẻ phát triển kỹ sống? (vui lòng ghi ra) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 96 PHỤ LỤC (Ý kiến chuyên gia: Cán quản lý, giáo viên, tổng phụ trách Đội) Xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau: Câu 1: Thầy (cô) đánh giá mức độ cần thiết biện pháp nhằm cao hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học nay? TT Mức độ Các biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 58 31 11 63 28 60 32 73 27 55 35 Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho lực lượng giáo dục nhà trường tầm quan trọng giáo dục kỹ sống Kế hoạch hóa hoạt động giáo dục kỹ sống Tăng cường quản lý hoạt đông giáo dục kỹ sống Hiệu trưởng nhà trường Nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục kỹ sống trường tiểu học Tăng cường phối hợp lực lượng giáo dục gia đình – nhà trường 10 – xã hội 97 Câu 2: Theo thầy (cô) mức độ khả thi biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục kỹ sống nay? TT Mức độ Các biện pháp Rất Khả thi khả thi Không khả thi Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho lực lượng giáo dục nhà trường tầm quan trọng 52 31 17 59 27 14 56 28 16 61 32 48 34 18 giáo dục kỹ sống Kế hoạch hóa hoạt động giáo dục kỹ sống Tăng cường quản lý hoạt đông giáo dục kỹ sống Hiệu trưởng nhà trường Nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống trường tiểu học Tăng cường phối hợp lực lượng giáo dục gia đình – nhà trường – xã hội Câu 3: Theo thấy (cô) cần làm để nâng cao chất lượng giảng dạy kỹ sống trường tiểu học nay? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 98 ... hc sinh vi nhng tỏc ng ca mụi trng t nhiờn v xó hi - Ch th qun lý GDKNS cho HSTH - i tng qun lý GDKNS cho HSTH - Mc ớch qun lý GDKNS cho HSTH - Ni dung qun lý GDKNS cho HSTH - Phng phỏp qun lý. .. NNG SNG CHO HC SINH TIU HC 1.1 Mt s khỏi nim c bn ca ti 1.1.1 Qun lý giỏo dc GD tợng xã hội, trình, hoạt động xã hội, cần phải đợc quản lý Từ đó, hình thành dạng quản lý hệ thống quản lý xã hội... nhanh, x lý, gii quyt ỳng nhng ũi hi, thỏch thc ny sinh hot ng v quan h xó hi 1.1.3 Qun lý hot ng giỏo dc k nng sng cho hc sinh tiu hc 1.1.3.1 Qun lý hot ng giỏo dc k nng sng cho hc sinh tiu

Ngày đăng: 07/06/2017, 09:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.2.2. Biện pháp 2: Kế hoạch hóa hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan