Sự nghiệp xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam “cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng b¬ước hiện đại” đã và đang đặt ra yêu cầu cao về chất lượng đội ngũ sĩ quan quân đội. Nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo sĩ quan quân đội nói chung, sĩ quan Chỉ huy Tham mưu lục quân cấp phân đội nói riêng, luôn là một nội dung quan trọng trong xây dựng và nâng cao chất lượng tổng hợp của Quân đội nhân dân Việt Nam. Để nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo học viên cấp phân đội ở Trường Sĩ quan Lục quân 2 hiện nay, cần có một lộ trình xây dựng hệ thống phẩm chất, năng lực sĩ quan Chỉ huy Tham mưu lục quân cho học viên, đồng thời tạo ra điều kiện thúc đẩy người học tự huy động nhân tố chủ quan để tiếp nhận, chuyển hoá, phát triển, biến những tri thức vốn là cái chung, khách quan thành cái riêng bên trong của mình thông qua tự đào tạo. Vì vậy, quan hệ giữa đào tạo và tự đào tạo là yêu cầu tất yếu, là vấn đề có tính quy luật trong xây dựng hệ thống phẩm chất, nhân cách cho các đối lượng đào tạo hiện nay.
2 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương THỰC CHẤT VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CĨ TÍNH QUY LUẬT CỦA QUAN HỆ GIỮA ĐÀO TẠO VÀ TỰ ĐÀO TẠO CỦA HỌC VIÊN CẤP PHÂN 11 1.1 ĐỘI Ở TRƯỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂN Đào tạo, tự đào tạo học viên cấp phân đội Trường 11 1.2 Sĩ quan Lục quân 2: Quan niệm thực chất quan hệ Một số vấn đề có tính quy luật quan hệ đào tạo tự đào tạo học viên cấp phân đội Trường Chương Sĩ quan Lục quân THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN GIẢI 27 QUYẾT QUAN HỆ GIỮA ĐÀO TẠO VÀ TỰ ĐÀO TẠO CỦA HỌC VIÊN CẤP PHÂN ĐỘI Ở TRƯỜNG 2.1 SĨ QUAN LỤC QUÂN HIỆN NAY Giải quan hệ đào tạo tự đào tạo học 42 viên cấp phân đội Trường Sĩ quan Lục quân 2.2 nay: Thực trạng nguyên nhân Giải pháp giải quan hệ đào tạo tự 42 đào tạo học viên cấp phân đội Trường Sĩ quan Lục quân KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 60 81 83 87 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự nghiệp xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam “cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại” đặt yêu cầu cao chất lượng đội ngũ sĩ quan quân đội Nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo sĩ quan quân đội nói chung, sĩ quan Chỉ huy Tham mưu lục quân cấp phân đội nói riêng, ln nội dung quan trọng xây dựng nâng cao chất lượng tổng hợp Quân đội nhân dân Việt Nam Để nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo học viên cấp phân đội Trường Sĩ quan Lục quân nay, cần có lộ trình xây dựng hệ thống phẩm chất, lực sĩ quan Chỉ huy Tham mưu lục quân cho học viên, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy người học tự huy động nhân tố chủ quan để tiếp nhận, chuyển hoá, phát triển, biến tri thức vốn chung, khách quan thành riêng bên thơng qua tự đào tạo Vì vậy, quan hệ đào tạo tự đào tạo u cầu tất yếu, vấn đề có tính quy luật xây dựng hệ thống phẩm chất, nhân cách cho đối lượng đào tạo Trường Sĩ quan Lục quân trung tâm đào tạo sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam, đào tạo sĩ quan Chỉ huy Tham mưu lục quân cấp phân đội có trình độ đại học, đáp ứng nguồn lực cán bản, quan trọng đơn vị qn đội đóng qn địa bàn phía Nam Tổ quốc Trong năm qua Nhà trường có nhiều chủ trương, biện pháp đổi cơng tác giáo dục, đào tạo, trọng giải quan hệ đào tạo tự đào tạo, coi khâu then chốt có tính đột phá để nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Nhà trường Tuy nhiên, so với yêu cầu xây dựng quân đội thời kỳ chất lượng giáo dục, đào tạo Nhà trường bất cập Trong đó, việc giải quan hệ đào tạo tự đào tạo học viên cấp phân đội Trường Sĩ quan Lục quân nhiều hạn chế nhận thức tổ chức thực Một số cấp uỷ Đảng người huy cấp chưa thực coi trọng giải tốt quan hệ Công tác bảo đảm sở vật chất phục vụ cho nghiên cứu, giảng dạy học tập hạn chế Việc đổi phương pháp dạy học chưa theo kịp với phát triển khoa học, công nghệ mục tiêu, yêu cầu đào tạo Mặt khác, số học viên chưa thật chủ động tận dụng điều kiện, khả năng, phát huy nội lực trình học tập nên ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục, đào tạo Nhà trường Đặc biệt, trước yêu cầu nghiệp xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam “cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại”, tất yếu Trường Sĩ quan Lục quân phải không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Vì vậy, nghiên cứu cách bản, hệ thống đề xuất giải pháp thiết thực nhằm giải có hiệu “Quan hệ đào tạo tự đào tạo học viên cấp phân đội Trường Sĩ quan Lục quân nay” vừa vấn đề lâu dài, vừa có ý nghĩa cấp thiết Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài * Nghiên cứu giáo dục, đào tạo: Nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo mối quan tâm đặc biệt Đảng Nhà nước ta Trong nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Đảng ta thường xuyên xây dựng, triển khai quan điểm đào tạo, định hướng, phát triển có chất lượng cơng tác giáo dục, đào tạo Những quan điểm thể tập trung Nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ (khoá VIII); Nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ (khoá VIII); Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX; X; XI; Luật Giáo dục Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam… Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng rõ: “Đổi bản, tồn diện giáo dục theo hướng chuẩn hố, đại hố, xã hội hố; đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học; đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục, đào tạo Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành…” [ 6, tr.41] Hiện thực hố quan điểm Đảng, Nhà nước, tìm phương hướng, giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nói chung đặc biệt chất lượng đào tạo đại học, năm gần xuất cơng trình khoa học Trong cơng trình cần ý là: chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước: Giáo dục giới vào kỷ XXI GS, VS Phạm Minh Hạc (chủ biên) [12]; Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài Nghiêm Đình Vỹ, Nguyễn Đắc Hưng [43]; Đơi điều suy nghĩ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý phát triển xã hội nguyên tắc tiến công Tương Lai [17] Các đề tài này, với nhiều góc độ tiếp cận khác nhau, tập trung phân tích sâu tác động biến đổi cách mạng khoa học công nghệ đến lĩnh vực đời sống xã hội có lĩnh vực giáo dục, đào tạo Các nhà nghiên cứu có đánh giá, nhận định: Một là, phát triển cách mạng khoa học công nghệ đại tác động lớn đến giáo dục, làm quan hệ dạy học có thay đổi, dẫn đến vị trí, vai trị người giảng viên có biến đổi Vai trò chủ yếu giảng viên việc tổ chức, hướng dẫn, khuyến khích học viên tham gia tích cực vào q trình học tập Hai là, dù vị trí, vai trị người học có biến đổi, nhà nghiên cứu khẳng định người học chủ thể nghiệp giáo dục Ba là, người học yếu tố định hàng đầu chất lượng giáo dục, muốn phát triển giáo dục trước hết hết phải quan tâm số lượng chất lượng đối tượng đào tạo Các cơng trình khoa học đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo * Nghiên cứu giáo dục, đào tạo quân đội: Những năm qua xuất nhiều đề tài nghiên cứu giáo dục quân đào tạo sĩ quan như: Đổi phương pháp dạy học trường đại học quân đề tài khoa học cấp Bộ Quốc phòng PGS, TS Lê Minh Vụ làm chủ nhiệm [42]; Mối quan hệ nâng cao chất lượng giảng dạy nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn nhà trường quân đội, PGS, TS Vũ Quang Lộc (chủ biên)[23]; Mối quan hệ biện chứng trình đào tạo tự đào tạo sĩ quan trường đại học Quân đội nhân dân Việt Nam Kim Ngọc Đại [5]… Các đề tài làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn phương pháp dạy học; lực nghiên cứu khoa học Xem lực trí tuệ người khả bên thể hoạt động thực tiễn hàng ngày họ, khả hoạt động trí tuệ việc tìm kiếm, khám phá, tích luỹ tri thức vận dụng tri thức vào giải nhiệm vụ sống đặt ra, bảo đảm cho hoạt động người đạt chất lượng hiu qu cao Tác giả Kim Ngọc Đại cho rằng, thực chất mối quan hệ biện chứng trình đào tạo tự đào tạo sĩ quan trờng đại học Quân đội nhân dân Việt Nam nay, tác động đồng đồng điệu nhân tố đào tạo tự đào tạo, tác giả đà làm rõ vị trí, vai trò ngời giảng viên trình đào tạo tự đào tạo nhà trêng Liên quan đến nâng cao lực giảng dạy lực nghiên cứu khoa học, có cơng trình: Phát triển lực nghiên cứu khoa học học viên đào tạo bậc đại học Trường Sĩ quan Lục quân nay, Nguyễn Văn Lan [18]; Phát huy tính tích cực xã hội đội ngũ giảng viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam, Nguyễn Văn Hoà [13]… Các cơng trình đề cập nhiều khía cạnh khác liên quan đến mối quan hệ hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học nhà trường, tính quy luật, nhân tố tác động, dự báo xu hướng vận động mối quan hệ theo góc độ nghiên cứu Làm rõ chất lượng giảng dạy thể vấn đề mục tiêu; nội dung; phương pháp, phương tiện giảng dạy, trình độ đội ngũ giảng viên Đồng thời rõ, chất lượng lượng nghiên cứu khoa học Nhà trường thể sản phẩm nghiên cứu khoa học, hệ thống thơng tin tri thức mới; tính khách quan, độ tin cậy sản phẩm nghiên cứu; bảo đảm mục đích nghiên cứu ứng dụng; làm rõ thực chất mối quan hệ “là tương tác, thống nhất” mang tính khách quan sở chất, phương pháp mục đích chung hai hoạt động Để nâng cao lực nghiên cứu khoa học thực tiễn, cơng trình tính quy luật, đề xuất giải pháp phát triển, nâng cao lực người nghiên cứu khoa học Bàn phát triển lực nghiên cứu khoa học học viên đào tạo bậc đại học Trường Sĩ quan Lục quân nay, tác giả Nguyễn Văn Lan cho rằng: Năng lực nghiên cứu khoa học khả trình độ tri thức, phương pháp tư khả sáng tạo người sử dụng việc phát giải đắn vấn đề thực tiễn nảy sinh, nhằm nâng cao nhận thức hiệu hoạt động thực tiễn người Tác giả đưa khái niệm phát triển lực nghiên cứu khoa học học viên đào tạo bậc đại học Trường Sĩ quan Lục qn 2, q trình khơng ngừng vươn lên chiếm lĩnh tri thức khoa học, nâng cao phương pháp tư khả vận dụng linh hoạt sáng tạo tri thức khoa học vào phát đắn vấn đề thực tiễn nảy sinh trình học tập, rèn luyện trường cơng tác sau Ngồi tác giả cịn rõ vai trị, tính quy luật đề giải pháp phát triển lực nghiên cứu khoa học cho học viên Nhà trường Như vậy, với nhiều góc độ tiếp cận khác cơng trình đề cập đến vấn đề nhân tố người, phát huy nhân tố thuộc nguồn lực người; lực; lực nghiên cứu khoa học, phát triển lực nghiên cứu khoa học; bàn vấn đề xung quanh quan hệ hoạt động giảng dạy giảng viên nghiên cứu khoa học học viên, đồng thời đề xuất giải pháp để giải mối quan hệ Các cơng trình khoa học khám phá làm rõ nhiều vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ, sĩ quan từ việc đề cập đến biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo, kỹ đào tạo học viên tự đào tạo cách có hiệu Mặc dù vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện quan hệ đào tạo tự đào tạo với tư cách sở phương pháp luận nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Trường Sĩ quan Lục quân Vì thế, tác giả lựa chọn “ Quan hệ đào tạo tự đào tạo học viên cấp phân đội Trường Sĩ quan Lục quân nay” làm đề tài nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn * Mục đích nghiên cứu Luận giải sở lý luận, thực tiễn, từ đề xuất giải pháp giải quan hệ đào tạo tự đào tạo học viên cấp phân đội Trường Sĩ quan Lục quân * Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ thực chất số vấn đề có tính quy luật quan hệ đào tạo tự đào tạo học viên cấp phân đội Trường Sĩ quan Lục quân Phân tích thực trạng giải quan hệ đào tạo tự đào tạo học viên cấp phân đội Trường Sĩ quan Lục quân Đề xuất giải pháp để giải quan hệ đào tạo tự đào tạo học viên cấp phân đội Trường Sĩ quan Lục quân * Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu chất tính qui luật quan hệ đào tạo tự đào tạo học viên cấp phân đội Trường Sĩ quan Lục quân * Phạm vi nghiên cứu Tập trung luận giải vấn đề lý luận thực tiễn quan hệ đào tạo Nhà trường tự đào tạo học viên cấp phân đội Trường Sĩ quan Lục quân Các số liệu, tư liệu điều tra, khảo sát tập trung chủ yếu đơn vị học viên cấp phân đội bậc đại học, cán quản lý học viên giảng viên Trường Sĩ quan Lục quân Thời gian khảo sát chủ yếu từ năm 2006 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu luận văn * Cơ sở lý luận Cơ sở lí luận luận văn hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục, đào tạo; lý luận dạy học xây dựng đội ngũ cán thời kỳ Ngoài tác giả tham khảo kết nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học có liên quan đến đào tạo tự đào tạo để thực đề tài * Cơ sở thực tiễn Luận văn dựa vào trình nghiên cứu, khảo sát việc giải hệ đào tạo tự đào tạo học viên cấp phân đội Trường Sĩ quan Lục quân 2; tư liệu, số liệu báo cáo tổng kết công tác giáo dục, đào tạo Nhà trường Tác giả tham khảo, kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu số cơng trình khoa học có liên quan * Phương pháp nghiên cứu Luận văn xử dụng hệ thống phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để nghiên cứu quan hệ đào tạo tự đào tạo học viên cấp phân đội Trường Sĩ quan Lục quân Các phương pháp cụ thể: 10 Khái quát hoá, trừu tượng hoá, hệ thống hoá để nghiên cứu thực chất số vấn đề có tính quy luật quan hệ đào tạo tự đào tạo học viên cấp phân đội Trường Sĩ quan Lục quân Kết hợp phân tích tổng hợp; lịch sử lơ gíc, nghiên cứu liệu, tài liệu giúp cho việc so sánh, đối chiếu để xây dựng luận điểm, luận rút kết luận cần thiết Điều tra xã hội học phiếu trưng cầu ý kiến với 100 cán bộ, giảng viên 400 học viên cấp phân đội Trường Sĩ quan Lục quân Ý nghĩa luận văn Luận văn góp phần cung cấp thêm sở khoa học cho việc đổi nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Nhà trường; đồng thời, luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo trường đại học quân nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo đáp ứng yêu cầu xây dựng Quân đội nhân dân "cách mạng, quy, tinh nhuệ bước đại" giai đoạn Kết cấu luận văn Luận văn kết cấu gồm: phần mở đầu; chương (4 tiết); danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục 11 Chương THỰC CHẤT VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CĨ TÍNH QUI LUẬT CỦA QUAN HỆ GIỮA ĐÀO TẠO VÀ TỰ ĐÀO TẠO CỦA HỌC VIÊN CẤP PHÂN ĐỘI Ở TRƯỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂN 1.1 Đào tạo, tự đào tạo học viên cấp phân đội Trường Sĩ quan Lục quân 2: Quan niệm thực chất quan hệ 1.1.1 Quan niệm đào tạo tự đào tạo học viên cấp phân đội Trường Sĩ quan Lục quân Học viên Trường Sĩ quan Lục quân niên, quân nhân tốt nghiệp trung học phổ thơng, có hộ thường trú đơn vị đóng quân từ tỉnh Quảng Trị trở vào, có đủ điều kiện sức khoẻ, lai lịch trị gia đình thân theo quy định tuyển sinh Bộ Giáo dục Đào tạo; Bộ Quốc phòng, trúng tuyển qua thi tuyển sinh quân cử tuyển vào Nhà trường để “đào tạo trở thành sĩ quan Chỉ huy Tham mưu lục qn cấp phân đội, có lĩnh trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ lực tồn diện huy, lãnh đạo, quản lí huấn luyện đội, lực tốt, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ” [39, tr.3] Trong trình đào tạo, để hình thành, phát triển phẩm chất, lực sĩ quan Chỉ huy Tham mưu lục quân, người học viên phải thông qua quan hệ đặc thù môi trường sư phạm quân sự: quan hệ với người thầy trực tiếp truyền đạt tri thức cho mình; quan hệ cấp cấp dưới; quan hệ huy phục tùng; quan hệ đồng chí đồng đội; quan hệ cá nhân tập thể lớp học; quan hệ tự cá nhân với rèn luyện theo khuôn khổ điều lệnh, chế độ qui định quân đội Nhà trường; quan hệ với chức trách, nhiệm vụ với kỷ luật quân sự, với vũ khí trang bị khoa học nghệ thuật quân Các chủ thể đào tạo tiến hành hoạt động đa 79 đào tạo tự đào tạo học viên cấp phân đội Trường Sĩ quan Lục quân Bốn là, đại hoá sở vật chất, phương tiện kĩ thuật phục vụ cho đào tạo tự đào tạo học viên cấp phân đội Cơ sở vật chất, phương tiện kĩ thuật công cụ quan trọng phục vụ cho đào tạo tự đào tạo, đại hố làm cho tác động từ đào tạo kết hợp, chuyển hố thành tự đào tạo vận động nhanh chóng, có hiệu chất lượng cao Vì thế, tiến hành đại hoá phải sở mục đích, nhiệm vụ nội dung, phương pháp đào tạo Mỗi cơng cụ đại hố cần nhận thấy, đóng góp cải thiện hành động nào, tham gia thao tác hệ thống tác động phải dự kiến kết có tham gia phương tiện kỹ thuật Hiện đại hoá sở vật chất, phương tiện kĩ thuật tiến hành toàn diện tất nội dung, phương pháp đào tạo Việc đại hoá sở vật chất, phương tiện kỹ thuật phải nghiên cứu đặc điểm nội dung, phương pháp đào tạo, cho phương tiện đáp ứng nhiều nội dung, thể hệ phương pháp trình tác động đến người học Đồng thời, nội dung, phương pháp phải chủ động đại hố nhằm tạo động thái chung cho hệ thống Hiện đại hoá sở vật chất, kĩ thuật đào tạo phải gắn liền với việc nâng cao lực khai thác, sử dụng phương tiện Nếu giảng viên, học viên nắm vững tính tác dụng làm chủ phương tiện chúng thực phát huy tác dụng Vì thế, đổi sở vật chất, phương tiện, kĩ thuật phải kịp thời tổ chức huấn luyện cách khai thác sử dụng cho giảng viên học viên, làm cho họ nắm vững làm chủ phương tiện, sở chủ động huy động chúng vào hoạt động Hiện đại hoá sở vật chất, phương tiện kĩ thuật đào tạo phải bảo đảm tính kế thừa tính đại Hiện đại hố khơng phải chạy đua theo 80 mới, mà phải biết đầu tư hiệu nâng cao chất lượng đào tạo tự đào tạo Những phương tiện có phát huy tác dụng cần sử dụng cách có hiệu cao Khi đại hố cần phải lựa chọn phương án, cho phương tiện phải có tính mới, trội có hiệu cao thực tác động Để hoạt động đào tạo tự đào tạo tập trung phát huy tính chủ động, tích cực học viên, hướng cho họ học tập rèn luyện phù hợp với thực tiễn hoạt động cương vị chức trách sau Thực ngun tắc thực tiễn hố q trình đào tạo học viên cấp phân đội cần ý đại hoá số sở vật chất kỹ thuật như, xây dựng hệ thống giảng đường, phòng làm việc, phòng phương pháp đại, đồng bộ; xây dựng hệ thống thao trường huấn luyện kỹ thuật, chiến thuật hoàn chỉnh, có mơi trường đào tạo gần giống với hình thức chiến đấu phân đội chiến tranh thông thường chiến tranh công nghệ cao; không ngừng tăng cường phương tiện kỹ thuật dạy học đại; củng cố tăng cường mở rộng hoàn thiện hệ thống thông tin, tư liệu, thư viện Hệ thống bảo đảm đầy đủ tài liệu, phương tiện, kỹ thuật truy cập thông tin tạo điều kiện tối đa cho công tác nghiên cứu, tự học tập giảng viên học viên * * * Để giải tốt quan hệ đào tạo tự đào tạo học viên cấp phân đội Trường Sĩ quan Lục quân 2, phải nội dung, chương trình đào tạo với yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy đến việc phát huy vai trò nhân tố chủ quan học viên Đảm bảo cho hệ thống tác động đến với học viên cách khoa học, tạo môi trường đào tạo có tác động tích cực đến xây dựng nhân cách người sĩ quan Chỉ huy 81 Tham mưu lục quân cho đối tượng đào tạo Đội ngũ giảng viên với tư cách chủ thể tạo nên tác động đến với học viên sở quy chuẩn hóa đổi phương pháp giảng dạy với hệ thống phương tiện dạy học phát triển tương ứng theo xu hướng: đại hoá, dân chủ hoá tăng cường tính thực tiễn để tạo nên hiệu chất lượng tác động từ đào tạo Đối với thân học viên, để tự đào tạo có hiệu quả, phát huy kết đào tạo nhân tố chủ quan phải tích cực hố, sở xây dựng lý tưởng, mục đích, đạo đức đời binh nghiệp, tạo nên tính tích cực, chủ động, kỹ năng, kỹ xảo tự đào tạo, tư sáng tạo lĩnh hội nghiên cứu huy động tạo điều kiện để phát huy tối đa nội lực học viên để chuyển hóa đào tạo thành tự đào tạo Một môi trường đào tạo chủ thể có quan hệ sáng, đoàn kết, huy động phẩm chất cá nhân, phát huy vai trò tổ chức tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải quan hệ đào tạo tự đào tạo có hiệu cao Như vậy, đổi yếu tố đào tạo tự đào tạo từ nhận thức, đến giải pháp cụ thể tạo thống hệ thống động lực làm cho quan hệ khách quan hoạt động phát triển với chất lượng ngày cao 82 KẾT LUẬN Đứng trước phát triển nhanh chóng đất nước quân đội, tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ đào tạo Trường sĩ quan Lục quân từ đào tạo học viên cấp phân đội bậc đại học có bước tiến đáng kể, chất lượng đào tạo ngày nâng cao Trong trình ấy, Nhà trường quan tâm đổi phương pháp giảng dạy đội ngũ giảng viên theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức học viên, đồng thời bước hoàn thiện nội dung, chương trình đào tạo; đầu tư trang, thiết bị, sở vật chất phục vụ cho giáo dục, đào tạo; xây dựng môi trường thuận lợi tạo kiện để quan hệ đào tạo tự đào ngày tạo hiệu ứng tích cực nhận thức hành động đội ngũ giảng viên học viên Nhưng khảo sát toàn diện, hệ thống yếu tố nảy sinh vấn đề đặt ra, tác động chưa làm bộc lộ mạnh tiềm ẩn bên học viên vấn đề đáng quan tâm, điều có nguyên nhân khách quan chủ quan Quá trình đào tạo học viên cấp phân đội Trường Sĩ quan Lục quân vừa tuân theo nguyên lý q trình đào tạo nói chung, vừa có tính chất đặc thù riêng, biểu tương tác yếu tố động lực chi phối chúng Sự ràng buộc, tương tác tổng hợp, đồng chuyển hoá lẫn nhân tố đào tạo tự đào nói lên thực chất quan hệ đào tạo tự đào tạo học viên cấp phân đội Trường sĩ quan Lục quân Kết hợp, chuyển hoá đào tạo tự đào tạo vấn đề khoa học đồng thời nghệ thuật sư phạm Muốn làm điều phải thực đồng giải pháp, làm cho yếu tố đào tạo, tự đào tạo vận động thống nhất, tạo cộng hưởng xung lực thúc đẩy mạnh mẽ phát triển chúng Các giải pháp có tính khả thi 83 nghiên cứu kỹ kết cấu yếu tố tác động, tạo lập đặc tính để có động lực phát triển Động lực để thực chuyển hoá thể thống ngoại lực yếu tố như: đổi nội dung, chương trình với yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy theo phương thức tác động khoa học, vận động chế dân chủ, hướng vào thực tiễn nghề nghiệp người cán sĩ quan Chỉ huy Tham mưu lục quân sau này, với nội lực phát huy vai trò nhân tố chủ quan thân người học viên Đó vừa vấn đề lâu dài, vừa vấn đề cấp bách để nâng cao chất lượng giáo dục, đào tào tạo học viên cấp phân đội Trường Sĩ quan Lục quân 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph.Ăngghen (1876 - 1878), “Chống Đuyrinh”, C.Mác-Ph.Ăngghen Toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, Hà Nội, 1994 Ph.Ăngghen (1925), “Biện chứng tự nhiên”, C.Mác - Ph.Ăngghen toàn tập tập 20, Nxb CTQG, Hà Nội, 1994 Nguyễn Trọng Bảo (1999), “Sáng tạo phẩm chất cần trau dồi cho người Việt Nam bước vào kỷ XXI”, Nhân lực trẻ đào tạo triển vọng, Nxb Thanh niên Nguyễn Thị Bình (1998), “Bài phát biểu hội thảo nghiên cứu, phát triển tự học - tự đào tạo”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 2(309) Kim Ngọc Đại (2002), Mối quan hệ biện chứng trình đào tạo tự đào tạo sĩ quan trường đại học Quân đội nhân dân Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học, HVCTQS, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị BCHTW lần thứ II khoá VIII Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị BCHTW lần thứ II khoá VIII Nxb CTQG, Hà Nội Đảng uỷ Trường sĩ quan Lục quân (2010), Nghị Đại hội Đại biểu Đảng Trường sĩ quan Lục quân lần thứ XIII (Nhiệm kỳ 2010 - 2015) 10 Đảng uỷ Trường sĩ quan Lục quân (2010), Nghị Đại hội Đại biểu Đảng Trường sĩ quan Lục quân lần thứ XIII (Nhiệm kỳ 2010 - 2015) 11 Phạm Văn Đồng (1994), “Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực phương pháp vơ q báu”, Báo Nhân Dân số: 14414 ngày 18 11 1994 85 12 Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI, Nxb CTQG, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Hoà (2007), Phát huy tính tích cực xã hội đội ngũ giảng viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, HVCTQS, Hà Nội 14 Đỗ Huy (2000), “Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng người, phát triển giáo dục, nâng cao dân trí”, Triết học, số 2(l 14) 15 Nguyễn Văn Huyên (2001), “Mấy vấn đề đặt việc nghiên cứu người Việt Nam”, Triết học, số 5(123) 16 Kixelốp (1977), Sự tự giáo dục đạo đức, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 17 Tương Lai (1999), Đôi điều suy nghỉ vấn đề “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý phát triển xã hội nguyên tắc tiến công bằng”, Ban đối ngoại Trung ương, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Lan (2004), Phát triển lực nghiên cứu khoa học học viên đào tạo bậc đại học Trường Sĩ quan Lục quân nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, HVCTQS, Hà Nội 19 V.I.Lênin (1914), “Điểm sách”, V.I.Lênin toàn tập, tập 25, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva, 1980 20 V.I.Lênin (1920), “Bệnh ấu trĩ tả khuynh” phong trào cộng sản”, V.I.Lênin toàn tập, tập 41, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva, 1981 21 V.I.Lênin (1933), “Bút ký Triết học” V.I.Lênin toàn tập, tập 29, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva, 1981 22 Đơ Long (1995), Hồ Chí Minh - vấn đề tâm lý học nhân cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội 86 23 Vũ Quang Lộc (chủ biên, 2002), Mối quan hệ nâng cao chất lượng giảng dạy nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn nhà trường quân đội, Nxb QĐND, Hà Nội 24 Phan Trọng Luận (1998), “Tự học - chìa khố vàng giáo dục Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 2(309) 25 C Mác (1861 - 1863), “Các học thuyết giá trị thặng dư”, C.mácPh.Ăngghen toàn tập, tập 26 phần II Nxb CTQG Hà Hội, 1995 26 C.Mác (1867), “Quá trình sản xuất tư bản” C.Mác - Ph Ăngghen toàn tập tập 23 Nxb CTQG Hà Nộ, 1995 27 Macarenco (1984), Tuyển tập tác phẩm sư phạm Tập l.Nxb Giáo dục Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (1947), “Sửa đổi lối làm việc I - Phê bình sửa chữa”, Hồ Chí Minh toàn tập, tập Nxb CTQG Hà Nội 2000 29 Hồ Chí Minh (1947), “Sửa đổi lối làm việc IV - Vấn đề cán bộ” Hồ Chí Minh tồn tập, tập Nxb CTQG Hà Nội 2000 30 Hồ Chí Minh (1947), “Sửa đổi lối làm việc IV - Vấn đề cán bộ” Hồ Chí Minh tồn tập, tập Nxb CTQG Hà Nội 2000 31 Hồ Chí Minh (1947), “Đời sống Hồ Chí Minh tồn tập, tập Nxb CTQG Hà Nội.2000 32 Hồ Chí Minh (1951), “Bài nói Hội nghị kiểm thảo chiến dịch đường số 18”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập Nxb CTQG Hà Nội 1995 33 Hồ Chí Minh (1955), “Thư gửi giáo viên, học sinh, cán bộ, niên nhi đồng” Hồ Chí Minh tồn tập, tập Nxb CTQG Hà Nội 1995 34 Hồ Chí Minh (1957), “Diễn văn khai mạc học tập lý luận khoá I Trường Nguyễn Ái Quốc” Hồ Chí Mmh tồn tập, tập Nxb CTQG Hà Nội, 2000 87 35 Hồ Chí Minh (1957), “Diễn văn khai mạc học tập lý luận khoá I Trường Nguyễn Ái Quốc” Hồ Chí Mmh tồn tập, tập Nxb CTQG Hà Nội, 2000 36 Trần Quang Nhiếp (1999), “Bài học hôm từ di chúc Bác Hồ” Tạp chí Cộng sản, số 17(515) tháng 37 Lê Hữu Tầng (1998), “Triết học Mác - Lênin chức phương pháp luận hoạt động nhận thức hoạt động cải thực tiễn”, Triết học, số 2(102) 38 Nguyễn Cảnh Tồn (1997), Q trình dạy - tự học, Nxb Giáo dục, Hà nội 39 Trường Sĩ quan Lục quân (2009), chương trình giáo dục đại học 40 Trường Sĩ quan Lục quân (2009), chương trình giáo dục đại học 41 Trường Sĩ quan Lục quân (2009), chương trình giáo dục đại học 42 Lê Minh Vụ (chủ biên, 1999), Đổi phương pháp dạy học nhà trường đại học quân sự, Nxb QĐND, Hà Nội 43 Nghiêm Đình Vỹ, Nguyễn Đắc Hưng (2002), Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài, Nxb CTQG, Hà Nội 88 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Khung chương trình đào tạo sĩ quan Chỉ huy Tham mưu lục quân cấp phân đội bậc đại học Trường Sĩ quan Lục quân TT I II * Nhóm kiến thức GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Khoa học xã hội nhân văn Ngoại ngữ Toán, tin học khoa học tự nhiên Giáo dục thể chất GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP Kiến thức sở ngành Kiến thức ngành Kiến thức chuyên ngành Thực tập cuối khố Ơn, thi tốt nghiệp quốc gia Tổng (Khơng tính đơn vị học trình học ngoại khố) Tỉ lệ % 32 11,9 8,8 5.2 5,2 1,0 68 12,9 19,6 25,3 2.6 7.7 100 Nguồn: Phòng Đào tạo, Trờng Sĩ quan Lục quân Phụ lục 2: Thống kê đội ngũ giảng viên, cán quản lí Trường Sĩ quan Lục quân TT Tiêu chí thống kê Năm học 2005 - 2006 Năm học 2008 - 2010 89 Số lượng % đạt % đạt Số lượng chuẩn chuẩn I GIẢNG VIÊN Quân số: 731 Biên chế 567 71,96 542 74,15 Có 408 Thừa 28,04 189 25,85 Thiếu 159 Trình độ theo bậc học 17 Tiến sĩ 119 Thạc sĩ 95 400 Đại học 296 Cao đẳng Trình độ theo cấp học Cấp chiến dịch, chiến lược 297 Cấp trung đoàn, sư đoàn 208 123 Cấp phân đội 112 Trình độ sư phạm (qua đào tạo, 35 bồi dưỡng sư phạm) 87 Qua thực tế lãnh đạo, huy Cấp chiến dịch, chiến lược 61 Cấp trung, sư đoàn 39 375 Cấp phân đội 315 Qua chiến đấu 93 98 Trình độ tin học (B trở lên) 136 104 Trình độ ngoại ngữ (B trở lên) 136 104 II CÁN BỘ QUẢN LÍ Biên chế 397 305 392 Có 275 Thừa Thiếu 30 Đã qua đào tạo, bồi dưỡng 275 nghiệp vụ quản lí 392 Nguồn: Ban Cán - Phịng trị - Trường sĩ quan Lục qn Phụ lục 3: Kết điều tra, khảo sát Cơ cấu điều tra, khảo sát T Đối tượng Số lượng Đơn vị Thời gian 90 T 200 TSQLQ2 - Năm thứ 50 D4 - Năm thứ hai 50 D1 - Năm thứ ba 50 D2 - Năm thứ tư Giảng viên 50 100 D3 - Khoa lý luận 30 TSQLQ2 5/2011 - Khoa chiến thuật 40 TSQLQ2 5/2011 Học viên - Khoa CTĐ, CTCT Cán quản lí học viên 30 40 D4, D1, D2, D3 5/2011 91 Kết điều tra, khảo sát * Nhận thức vai trò tác động yếu tố đến quan hệ đào tạo tự đào tạo học viên cấp phân đội Trường sĩ quan Lục quân Học viên T T Các yếu tố Thuộc người học 127 Thuộc người dạy 129 Yếu tố khác 93 SL % 63, 64, 46, Giảng viên S % L 52 53 50 C q lí SL Tổng % 52, 67 47, 21 27 19 SL % 58,8 61,4 47,6 200 144 135 * Nhận thức số giải pháp giải quan hệ đào tạo tự đào tạo học viên cấp phân đội Trường sĩ quan Lục quân T T Nội dung giải pháp, kiến nghị Tăng cường giáo dục xây dựng động cơ, thái độ học tập cho học viên Cải tiến nội dung, chương trình dạy học bảo đảm tính bản, đại, thiết thực Tăng cường phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo người học Trang bị cho học viên cách thức, phương pháp tư duy, phương pháp tự học, tự nghiên cứu Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá theo hướng phát huy trí tuệ học viên Tăng cường sở vật chất phục vụ cho đào tạo tự đào tạo Bản thân học viên tích cực, tự giác, biến trình đào tạo thành tự đào tạo Học viên SL % Giảng viên C q lí S SL % % L Tổng SL % 69 34,5 57 76 56,0 140 46,6 81 40,5 32 42,2 68,0 130 43,3 11 58,5 42 56,0 1 44,0 170 56,6 35 46,6 52,0 130 43,3 63 31,5 19 25,3 64,3 98 32,6 65 32,5 26 34,6 40,0 101 33,6 39 117 58,5 52,0 72,0 174 58,0 82 41 91 92 DANH MỤC MỘT SỐ CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Đà ĐƯỢC CƠNG BỐ Nguyễn Thành Cơng (2006), “Tự học học viên – nhân tố chủ quan trực tiếp định đến chất lượng giáo dục – đào tạo Nhà trường”, Thông tin Khoa học- giáo dục- huấn luyện Trường Sĩ quan Lục quân 2, số (40), tr 54 - 56 Nguyễn Thành Công (2008), “Giáo dục cán Quân đội theo Tư tưởng Hồ Chí Minh “Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí cơng vơ tư” ”, Tạp chí Khoa học chiến thuật, số (45), tr 26 - 28 Nguyễn Thành Công (2010), “Góp phần nâng cao phẩm chất trị cho học viên đào tạo trường sĩ quan Quân đội”, Tạp chí Khoa học chiến thuật, số 14 (55), tr 79 - 81 Nguyễn Thành Công (2011), Phát triển lực tự đào tạo học viên sau đại học Học viện Chính trị nay, Kết nghiên cứu khoa học học viên, đạt giải B cấp Học viện, Số 150/QĐ-HV6 ... vậy, quan hệ đào tạo tự đào tạo học viên cấp phân đội Trường Sĩ quan Lục quân phụ thuộc vào số vấn đề có tính quy luật: 1 .2. 1 Quan hệ đào tạo tự đào tạo học viên cấp phân đội Trường Sĩ quan Lục quân. .. đội Trường Sĩ quan Lục quân 1 .2. 2 Quan hệ đào tạo tự đào tạo học viên cấp phân đội Trường Sĩ quan Lục quân phụ thuộc vào nhân tố chủ quan học viên Quan hệ đào tạo tự đào tạo không phụ thuộc vào... Giải quan hệ đào tạo tự đào tạo học viên cấp phân đội Trường Sĩ quan Lục quân nay: Thực trạng nguyên nhân 2. 1.1 Thực trạng giải quan hệ đào tạo tự đào tạo học viên cấp phân đội Trường Sĩ quan Lục