1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG HUYỆN THƯỜNG tín, THÀNH PHỐ hà nội

103 1,7K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 803,5 KB

Nội dung

Xã hội hiện đại có những thay đổi toàn diện về kinh tế, văn hoá, xã hội và lối sống với tốc độ nhanh đã làm nảy sinh những vấn đề mà trước đây con người chưa gặp phải. Con người muốn tồn tại được, sống được phải trang bị KNS để giúp họ có thể giải quyết được những khó khăn thách thức của cuộc sống. Nói cách khác, mỗi con người ngày nay muốn đến được bến bờ thành công và hạnh phúc trong cuộc đời cần phải có một cách sống, có một số kiến thức nhất định về các vấn đề của cuộc sống mà người ta thường gọi là KNS để đáp ứng những thách thức và thời cơ trong quá trình toàn cầu hoá mà mục đích chính là nâng cao chất lượng cuộc sống. GD KNS cho học sinh THPT là một trong những nhiệm vụ quan trọng để giáo dục toàn diện trong nhà trường nhằm giúp học sinh có khả năng thích ứng với yêu cầu luôn thay đổi của nhà trường và của xã hội.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương Trang CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Một số khái niệm 1.2 Nội dung quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học phổ thông 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học phổ thông Chương CƠ SỞ THỰC TIỂN CỦA QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN THƯỜNG TÍN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát tình hình giáo dục huyện Thường Tín, Thành phố Hà Nội 2.2 Thực trạng việc quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Thường Tín, Thành phố Hà Nội Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN THƯỜNG TÍN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 3.1 Các nguyên tắc lựa chọn biện pháp 3.2 Một số biện pháp quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Thường Tín, Thành phố Hà Nội 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 15 15 22 29 34 34 38 64 64 66 76 81 84 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội đại có thay đổi toàn diện kinh tế, văn hoá, xã hội lối sống với tốc độ nhanh làm nảy sinh vấn đề mà trước người chưa gặp phải Con người muốn tồn được, sống phải trang bị KNS để giúp họ giải khó khăn thách thức sống Nói cách khác, người ngày muốn đến bến bờ thành công hạnh phúc đời cần phải có cách sống, có số kiến thức định vấn đề sống mà người ta thường gọi KNS để đáp ứng thách thức thời trình toàn cầu hoá mà mục đích nâng cao chất lượng sống GD KNS cho học sinh THPT nhiệm vụ quan trọng để giáo dục toàn diện nhà trường nhằm giúp học sinh có khả thích ứng với yêu cầu thay đổi nhà trường xã hội GD KNS cho học sinh THPT tiến hành theo đường dạy học đường tổ chức hoạt động giáo dục, hoạt động xã hội GD KNS cho học sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Năng lực giáo dục giáo viên, nội dung chương trình dạy học, giáo dục nhà trường, tính tích cực chủ động học sinh tham gia hoạt động giáo dục tham gia vào sống trải nghiệm, môi trường giáo dục nhà trường, yếu tố quản lý nhà trường người hiệu trưởng Thông qua yếu tố quản lý giáo dục giúp cho mục tiêu, nội dung, chương trình GD KNS cho học sinh nhà trường phổ thông tiến hành cách có kế hoạch, có tính tổ chức kiểm soát cách hệ thống Thực tế giáo dục phổ thông nói chung giáo dục THPT nói riêng đạt nhiều thành tựu, nhiên thiên lệch mặt học vấn; gia đình, nhà trường chưa quan tâm nhiều đến GD KNS cho học sinh, tượng lệch chuẩn hành vi đạo đức, biểu thiếu văn hóa học sinh thường xuyên xảy ra, nguy bạo lực học đường có chiều hướng ngày gia tăng Các trường THPT nói chung trường THPT huyện Thường Tín, Thành phố Hà Nội nói riêng tiến hành công tác GD KNS cho em học sinh thu kết định, nhiên bộc lộ hạn chế nhiều nguyên nhân khác trong nguyên nhân thực trạng công tác quản lý giáo dục nói chung, quản lý GD KNS nói riêng chưa quan tâm cách thoả đáng Hiệu trưởng nhà trường, cán quản lý giáo dục chưa thực sát với hoạt động GD KNS cho học sinh THPT Vì cần phải có nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân GD KNS để từ đề xuất biện pháp để nâng cao chất lượng quản lý GD KNS góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh Xuất phát từ lý lựa chọn đề tài: "Quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Thường tín, Thành phố Hà Nội" Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài * Ở nước Có thể nhận định thập kỷ qua, vấn đề KNS nhiều nước giới quan tâm KNS bắt đầu xuất số chương trình giáo dục UNICEF Trước tiên chương trình “giáo dục giá trị sống” Chương trình UNESCO, Uỷ ban UNICEF Tây Ban Nha Hiệp hội hành tinh, tổ chức Brahma chuyên gia giáo dục UNICEF (New York) tham gia Khái quát công trình nghiên cứu KNS nước nêu lên hai hướng nghiên cứu sau: Hướng thứ nhất: Nghiên cứu KNS lao động, công việc, hành nghề: Theo hướng kể đến công trình sau: Năm 1989, Bộ Lao động Mỹ thành lập Uỷ ban thư ký rèn luyện kỹ cần thiết Thành viên Uỷ ban đến từ nhiều lĩnh vực khác như: Giáo dục, kinh doanh, người lao động nhằm mục đích thúc đẩy kinh tế nguồn lao động kĩ cao công việc thu thập cao Tác giả Stephen R Covey viết (7 thói quen người thành đạt) Đây sách tiếng từ hàng chục năm khắp giới Tác giả muốn giới thiệu phương pháp kết hợp toàn diện thực tiễn để giải vấn đề tính cách người nghiệp Tác giả cho thấy bước đường phải để sống đời trung thực, quán, lương thiện xứng đáng với nhân phẩm Gồm thói quen: Thói quen 1: Luôn chủ động Thói quen 2: Bắt đầu định hướng tương lai Thói quen 3: Việc quan trọng làm trước Thói quen 4: Lợi người - lợi ta Thói quen 5: Hiểu hiểu Thói quen 6: Cùng hiệp đồng Thói quen 7: Sự tương hỗ lẫn Như vậy, nội dung sách cho người đọc thấy giá trị sống để thành công sống Một nghiên cứu gần Bộ Lao động Mỹ (The U.S Department of Labor) Hiệp hội đào tạo phát triển Mỹ (The American Society of Training and Development) nghiên cứu kĩ công việc Kết luận đưa có 13 kỹ cần để thành công công việc: Kỹ học tự học Kỹ lắng nghe Kỹ thuyết trình Kỹ giải vấn đề Kỹ tư sáng tạo Kỹ quản lý thân tinh thần tự tôn Kỹ đặt mục tiêu/tạo động lực làm việc Kỹ phát triển cá nhân nghiệp Kỹ giao tiếp ứng xử tạo lập quan hệ 10 Kỹ làm việc nhóm 11 Kỹ đàm phán 12 Kỹ tổ chức công việc 13 Kỹ lãnh đạo thân Như vậy, nghiên cứu trọng đến việc hình thành phát triển KNS công việc, lao động để đem lại hiệu cao, lĩnh vực khác giáo dục, sức khỏe quan tâm nghiên cứu Nhìn chung nước quan tâm đến việc hình thành kĩ cần thiết cho người lao động, giúp họ có khả làm việc tốt nâng cao chất lượng sống Tuy nhiên, quan tâm đến việc phát triển KNS cho người lao động chưa đủ mà cần quan tâm đến việc phát triển KNS cho lứa tuổi khác nhau, lĩnh vực khác sống Hướng thứ hai: Nghiên cứu kỹ hướng vào giáo dục sức khoẻ; hành vi; cách ứng xử, giáo dục an toàn giao thông, bảo vệ môi trường hay giáo dục lòng yêu hoà bình Theo hướng kể đến công trình nghiên cứu tiêu biểu sau: Từ năm 1997 đến năm 2002, Lào ban đầu KNS chủ yếu nghiên cứu lĩnh vực vó liên quan đến giáo dục phòng chống HIV/AIDS lồng ghép vào chương trình giáo dục quy, không quy trường sư phạm đào tạo giáo viên Về sau KNS mở rộng nhiều lĩnh vực khác như: Giáo dục dân số, giáo dục sức khoẻ sinh sản, giáo dục môi trường… Những kỹ giáo dục là: Kỹ giao tiếp hiệu quả, kỹ giải vấn đề, kỹ tư sáng tạo, kỹ định… Những kinh nghiệm học rút từ hoạt động GD KNS Lào cần phải biên soạn in ấn nhiều tài liệu hướng dẫn giảng dạy đào tạo giáo viên, CBQL nhà trường để mở rộng việc học tập giảng dạy KNS nhà trường Tháng năm 2003 Bali – Inđonexia diễn hội thảo GD KNS giáo dục không quy với tham gia 15 nước vùng Châu Á Thái Bình Dương Qua báo cáo nước cho thấy có nhiều điểm chung có nhiều nét riêng quan niệm GD KNS nước Hội thảo Bali xác định mục tiêu GD KNS giáo dục không quy nước Châu Á – Thái Bình Dương nhằm nâng cao tiềm người để có hành vi thích ứng tích cực nhằm đáp ứng yêu cầu, thay đổi, tình sống hàng ngày, đồng thời tạo thay đổi nâng cao chất lượng sống Hội thảo Bali đưa yêu cầu thiết kế chương trình GD KNS phải đảm bảo thành tố: - Kỹ bản: Đọc, viết, ghi chép, báo cáo - Kỹ chung: Tư phê phán, tư sáng tạo, định, giải vấn đề… - Kỹ cụ thể: Tạo thu nhập, tạo bình đẳng giới, bảo vệ sức khoẻ… Tổng hợp công trình nghiên cứu KNS, nhận thấy học sinh THPT tập trung nghiên cứu giáo dục, thực hành kĩ sau: Kỹ giao tiếp, kỹ giải vấn đề, kỹ tư sáng tạo, tư phê phán, kỹ định, kỹ tự nhận thức, kỹ đương đầu với xúc cảm * Ở Việt Nam Thuật ngữ KNS người Việt Nam biết đến chương trình UNICEF năm 1996 “GD KNS để bảo vệ sức khoẻ phòng chống HIV/AIDS cho thiếu niên nhà trường” Quan niệm KNS giới thiệu chương trình bao gồm kỹ cốt lõi như: kỹ tự nhận thức, kỹ giao tiếp, kỹ xác định giá trị, kỹ định… Nhằm vào chủ đề giáo dục sức khoẻ chuyên gia Úc tập huấn Tham gia chương trình có ngành Giáo dục Hội Chữ thập đỏ Khái quát công trình nghiên cứu KNS Việt Nam nêu lên hướng nghiên cứu sau: Hướng thứ nhất: Quan tâm đến KNS lao động, công việc, hành nghề Theo hướng kể đến công trình nghiêm cứu như: Chương trình xoá mù chữ tăng thu nhập cho phụ nữ thực từ năm 1996 – 2000 UNICEF tài trợ nhằm GD KNS cho phụ nữ miền núi Dự án VIE 01/009: “Nâng cao nhận thức thay đổi hành vi cho niên Việt Nam phòng chống HIV/AIDS dựa sở cộng đông” Triển khai từ tháng năm 2001 xã, phường, huyện, thị tỉnh Cần Thơ Hà Tĩnh với mục tiêu nâng cao lực quản lí chuyên môn cho cán Đoàn niên cấp việc xây dựng hoạt động phòng chống AIDS dựa sở cộng đồng, thực hoạt động giáo dục phòng chống AIDS KNS dựa vào cộng đồng để nâng cao nhận thức khuyến khích thay đổi hành vi cho nhóm có nguy cao Tác giả Nguyễn Thị Oanh xuất “KNS cho tuổi vị thành niên” (Năm 2005) Cuốn sách đề cập đến kĩ tâm lí xã hội tuổi vị thành niên sống có mục đích, có mối quan hệ giao tiếp, làm chủ cảm xúc quản lý stress…” [37] Tác giả Huỳnh Văn Sơn xuất cuốn: “Bạn trẻ kỹ sống” (năm 2009) Nội dung sách bàn đến vấn đề hành trang cần có niên đại KNS Tác giả đưa KNS cần thiết cho niên kỹ tự đánh giá mình, kỹ tư sáng tạo, kỹ tác động đến tâm lí người khác, kỹ hợp tác, lắng nghe, kỹ năng biết chấp nhận người khác [40] Hướng thứ hai: Quan tâm đến KNS hướng vào GD hành vi, cách ứng xử, giáo dục an toàn giao thông, bảo vệ môi trường hay giáo dục lòng yêu hoà bình cho học sinh Theo hướng kể đến công trình như: Bộ giáo dục đào tạo phối hợp với ngành công an Uỷ ban An toàn giao thông quốc gia giảng dạy thí điểm tổ chức nhiều thi tìm hiểu luật An toàn giao thông cho trẻ em trường từ mẫu giáo đến THPT để trang bị cho em kiến thức ban đầu luật An toàn giao thông Đề tài cấp Bộ “Giáo dục số KNS cho học sinh THPT” Mã số B.2005 – 75 – 126 bà Nguyễn Thanh Bình chủ nhiệm đề tài cộng trường Đại học sư phạm Hà Nội bắt đầu triển khai nghiêm cứu từ năm 2005 – 2006 Đề tài tiếm hành điều tra nhu cầu học sinh THPT KNS cần cho lứa tuổi em, xây dựng sở khoa học cho việc xác định chương trình giáo dục KNS cho đối tượng tiến hành thử nghiệm số chủ đề [3] Nghiên cứu "GD KNS Việt Nam"- Trưởng nhóm bà Nguyễn Thanh Bình, nghiên cứu tập trung tìm hiểu trình nhận thức KNS tổng quan chủ trương, sách, điều luật phản ánh yêu cầu tiếp cận KNS giáo dục GD KNS Việt Nam từ mầm non đến người lớn thông qua giáo dục quy giáo dục thường xuyên [4,5] UNICEF hỗ trợ xây dựng tài liệu GD KNS cho HS tiểu học miền núi bao gồm nội dung bổ trợ giáo dục kĩ an toàn giúp em biết phòng tránh xử lý tai nạn sông nước, điện giật, sét đánh giáo dục trẻ em gái miền núi với kĩ tự nhận biết thuộc giới nào, giữ vẻ đẹp gái, biết tuổi dậy Bài viết tác giả Nguyễn Quang Uẩn bàn về: “Khái niệm KNS xét góc độ tâm lí học” (năm 2008) Tác giả đưa khái niệm “KNS tổ hợp phức tạp hệ thống kỹ nói lên lực sống người Giúp người thực công việc quan hệ với thân, với xã hội có kết điều kiện xác định sống” cách phân loại KNS bao gồm: nhóm KNS hướng vào thân; nhóm KNS hướng vào quan hệ; nhóm KNS hướng vào công việc [42] Tác giả Nguyễn Thị Oanh xuất cuốn: “10 cách thức rèn KNS cho trẻ vị thành niên” (năm 2008) Cuốn sách nêu lên số vấn đề chung KNS 10 cách thức rèn KNS cho lứa tuổi vị thành niên [38] Tác giả Nguyễn Thanh Bình xuất “Giáo trình chuyên đề GD KNS” (năm 2009) Cuốn sách nêu lên số vấn đề chung KNS GD KNS số chủ đề GD KNS cốt lõi cho học sinh THPT [4] Tác giả Huỳnh Văn Sơn viết “ Nhập môn KNS” (năm 2009) Tác giả khái niệm KNS xác định bao gồm 24 kĩ năng: kỹ tự đánh giá; kỹ xác lập mục đích sống; kỹ phán đoán cảm xúc người khác; kỹ kiềm chế cảm xúc [41] Tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2012) "Quản lý công tác giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh trường tiểu học Lý Thường Kiệt, Thành phố Hà Nội" Luận văn đưa số giải pháp cụ thể quản lý GD KNS cho học sinh tiểu học thông qua Đội thiếu niên tiền phong [1] Tác giả Nguyễn Hữu Đức (2010) "Quản lý giáo dục kĩ sống cho Học sinh trường Trung học phổ thông Trần Hưng Đạo Nam Định giai đoạn nay" Tác giả đề xuất giải pháp GD KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục lên lớp [22] Đề tài cấp Bộ: “Thực trạng biểu số xúc cảm kĩ đương đầu với cảm xúc tiêu cực thiếu niên” Đào Thị Oanh Vũ Thị Lệ Thuỷ thực năm 2008 Kết nghiên cứu cho thấy, tượng bạo lực học đường, hành vi xâm kích, gây rối trật tự xã hội thiếu niên gia tăng nhiều nguyên nhân, chủ yếu trẻ thiếu khả chế ngự cảm xúc thân, chưa biết đương đầu cách hiệu với cảm xúc tiêu cực chưa hình thành phong cách đương đầu với cảm xúc tiêu cực [36] 10 Luận án tiến sỹ Giáo dục học Phan Thanh Vân: “GD KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL” (năm 2010) Luận án xác định KNS để hình thành cho học sinh THPT thông qua hoạt động GD NGLL kỹ như: Kỹ giao tiếp; Xác định giá trị; kỹ đương đầu với cảm xúc, căng thẳng; kỹ giải mâu thuẫn cách tích cực Kết việc hình thành kĩ giáo dục cho em có cách sống tích cực xã hội đại, xây dựng thay đổi hành vi em theo hướng tích cực phù hợp mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách người học, dựa sở giúp học sinh có tri thức, giá trị, thái độ kĩ phù hợp [43] Từ công trình nghiên cứu KNS Việt Nam, Bộ GD&ĐT đưa vào chương trình GD KNS cho học sinh THPT tập trung nghiên cứu, giáo dục thực hành KNS bao gồm: Kỹ tự nhận thức, kỹ xác định giá trị, kỹ giao tiếp, kỹ định, kỹ kiên định, kỹ đạt mục tiêu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu *Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lí GD KNS, từ đề xuất số biện pháp quản lý GD KNS cho học sinh trường THPT huyện Thường tín, Thành phố Hà Nội góp phần nâng cao hiệu giáo dục toàn diện *Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa, làm rõ sở lý luận quản lý GD KNS cho học sinh - Khảo sát thực trạng công tác quản lý GD KNS cho học sinh trường THPT huyện Thường Tín, Thành phố Hà Nội nguyên nhân thực trạng - Đề xuất số biện pháp quản lý GD KNS cho học sinh trường THPT huyện Thường Tín, Thành phố Hà Nội 11 đạt giải HS giỏi, 11 học sinh đạt giải HSG cấp Thành phố Bảng 03: Kết rèn luyện đạo đức trường THPT huyện Thường Tín, Thành phố Hà Nội TT Tên trường Tổng Tốt Khá số học SL % SL % Trung Yếu bình SL % SL % THPT sinh 990 Lý Tử Tấn THPT 1467 997 67,9 375 25,6 83 5.7 12 0,8 Thường Tín THPT 1150 721 62,7 362 31,5 53 4,6 14 1,2 Nguyễn Trãi THPT 1097 697 63,5 320 29,2 62 5,7 18 1,6 936 66,4 379 26,9 79 5,6 15 1,1 Vân Tảo THPT 1409 621 62,7 301 30,4 54 5,5 14 1,4 Tô Hiệu (Nguồn Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội năm học 2014-2015) 90 SỞ GD&ĐT HÀ NỘI TRƯỜNG THPT Số ./KH - THPT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày 11 tháng 12 năm 2014 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA NĂM HỌC 2014-2015 Thực nhiệm vụ giáo dục ngoại khóa năm học 2014 - 2015, công tác giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên, KNS cho học sinh trường học Trường THPT xây dựng KH tổ chức thực buổi ngoại khóa toàn trường sau: I Mục đích yêu cầu: Mục đích: Thông qua hoạt động nhằm thúc đẩy phong trào học tập trường học, tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích cho HS Thông qua hoạt động giúp cho cán bộ, GV, HS hiểu biết sức khỏe sinh sản vị thành niên kỹ sống Thông qua buổi ngoại khóa giúp học sinh có kiến thức phòng tránh tệ nạn xã hội Yêu cầu: - Lập KH thực chi tiết, hiệu - Xây dựng hệ thống câu hỏi, đáp án phù hợp với tính chất tuyên truyền trường học - Các khối triển khai tuyên truyền, tập luyện sinh hoạt 15 phút đầu giờ, buổi sinh hoạt, buổi chiều, hệ thống câu hỏi Ban tổ chức - Ban tổ chức có trách nhiệm đạo đội thi chuẩn bị đầy đủ điều kiện cần thiết cho buổi ngoại khóa II Cách thức tiến hành: Tổ chức ngoại khóa hình thức thi đội khối 10, 11, 12 III Thời gian, địa điểm: - Thời gian: 14 ngày 27 tháng 12 năm 2014 (thứ 7) 91 - Địa điểm: Sân trường IV Thành phần, đối tượng tham gia: - Các thày cô giáo - Là HS trường V Nội dung (Chủ đề): Sức khỏe sinh sản vị thành niên, kỹ sống Nội dung thi gồm 05 phần thi: + Phần thi chào hỏi + Phần thi kiến thức + Phần thi giải ô chữ + Phần thi bình tranh + Phần thi tiểu phẩm (Phần thi dành cho khán giả) VI Kinh phí tổ chức: Kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà trường, từ nguồn quỹ xã hội hóa giáo dục hỗ trợ kinh phí truyền thông ngoại khóa năm học 2014-2015 VII Tổ chức thực hiện: Thành lập ban tổ chức gồm 05 người Ban tổ chức xây dựng kế hoạch chi tiết cho phần thi, xây dựng câu hỏi, đáp án phô tô cho đội thi, tổ chức tập luyện Trên KH tổ chức hoạt động ngoại khóa chủ đề "Sức khỏe sinh sản vị thành niên, kỹ sống" năm học 2014 - 2015 trường THPT , yêu cầu phận liên quan, lớp nghiêm túc triển khai thực Nơi nhận: HIỆU TRƯỞNG - Sở GD&ĐT (B/c) - Thành viên BTC (thực hiện) - Trưởng khối - Kế toán nhà trường - Lưu: VT 92 PHỤ LỤC Phiếu số 1: Dành cho học sinh PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để phục vụ việc nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác tổ chức GD KNS nước ta nói chung, trường THPT huyện Thường Tín, Thành phố Hà Nội nói riêng, mong nhận đóng góp bạn Xin bạn đánh dấu X vào phương án bạn chọn! Theo bạn, thời gian tới có cần thiết quan tâm thúc đẩy GD KNS cho HS THPT hay không? Bảng 2.1 Nhận thức học sinh cần thiết giáo dục kỹ sống stt Các mức độ cần thiết Học sinh tích dấu "X" vào mức độ cần thiết GD KNS Rất cần thiết Cần thiết Có Không cần thiết Xin bạn cho biết KNS cần thiết giáo dục HS THPT? Bảng 2.2 Mức độ cần thiết kỹ sống học sinh TT Kỹ sống Biết tự nhận thức đắn thân Biết đặt mục tiêu phù hợp với sống Biết giao tiếp có hiệu Biết xác định giá trị Biết kiên định từ chối Biết định Học sinh tích dấu "X" vào mức độ cần thiết KNS Xin chân thành cảm ơn! Phiếu số PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 93 (Dành cho Hiệu trưởng) Đồng chí đánh giá việc thực nội dung quản lí GD KNS hiệu trưởng nhà trường theo nội dung sau nào? Bảng 2.3a: Tự đánh giá mức độ thực nội dung quản lý GD KNS hiệu trưởng TT Nội dung quản lí Tốt Khá Trung bình Chưa đạt Kế hoạch hóa GD KNS thông qua hoạt động GD NGLL Nội dung, chương trình GD KNS thông qua hoạt động GD NGLL Đội ngũ nhân nòng cốt tham gia GD KNS thông qua hoạt động GD NGLL Phối hợp lực lượng GD KNS thông qua hoạt động GD NGLL Kiểm tra, đánh giá kết GD KNS thông qua hoạt động GD NGLL Xin chân thành cảm ơn! Phiếu số PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 94 (Dành cho cán bộ, giáo viên) Đồng chí đánh giá việc thực nội dung quản lí GD KNS hiệu trưởng nhà trường theo nội dung sau nào? Bảng 2.3b Nhận xét giáo viên thực nội dung quản lý GD KNS Hiệu trưởng TT Nội dung quản lí Tốt Khá Trung bình Chưa đạt Kế hoạch hóa GD KNS thông qua hoạt động GD NGLL Nội dung, chương trình GD KNS thông qua hoạt động GD NGLL Đội ngũ nhân nòng cốt tham gia GD KNS thông qua hoạt động GD NGLL Phối hợp lực lượng GD KNS thông qua hoạt động GD NGLL Kiểm tra, đánh giá kết GD KNS thông qua hoạt động GD NGLL Xin chân thành cảm ơn! Phiếu số PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 95 (Dành cho Hiệu trưởng) Đồng chí đánh giá việc xây dựng kế hoạch quản lí GD KNS hiệu trưởng nhà trường theo nội dung sau nào? Bảng 2.4a: Tự đánh giá hiệu trưởng việc xây dựng kế hoạch quản lí giáo dục kỹ sống TT Nội dung Đánh giá hiệu thực Tốt Khá Trung Chưa tốt bình Xây dựng kế hoạch tuần, tháng, năm hoạt động GD KNS Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng lực tổ chức GD KNS cho GV Xây dựng kế hoạch quản lý nội dung, chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động GD KNS Xây dựng kế hoạch quản lý sinh hoạt lớp, chào cờ đầu tuần, hoạt động tự chọn, hoạt động NGLL Xây dựng kế hoạch phối hợp lực lượng nhà trường Xây dựng kế hoạch phối hợp lực lượng nhà trường Xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí, đầu tư CSVC cần thiết cho hoạt động GD KNS Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động GD KNS Xin chân thành cảm ơn! Phiếu số PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 96 (Dành cho cán bộ, giáo viên) Đồng chí đánh giá việc xây dựng kế hoạch hoạt động GD KNS hiệu trưởng nhà trường theo nội dung sau nào? Bảng 2.4b: Đánh giá cán bộ, giáo viên việc xây dựng kế hoạch quản lí giáo dục kỹ sống hiệu trưởng TT Nội dung Đánh giá hiệu thực Tốt Khá Trung bình Chưa tốt Xây dựng kế hoạch tuần, tháng, năm hoạt động GD KNS Xây dựng kế hoạch GD KNS cho GV Xây dựng kế hoạch quản lý nội dung, chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động GD KNS Xây dựng kế hoạch quản lý sinh hoạt lớp, chào cờ đầu tuần, hoạt động tự chọn, hoạt động NGLL Xây dựng kế hoạch phối hợp lực lượng nhà trường Xây dựng kế hoạch phối hợp lực lượng nhà trường Xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí, đầu tư CSVC cần thiết cho hoạt động GD KNS Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động GD KNS Xin chân thành cảm ơn! Phiếu số PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 97 (Dành cho hiệu trưởng) Đồng chí vui lòng đánh giá công tác quản li, tổ chức đạo thực giáo dục kĩ sống Hiệu trưởng nhà trường nào? Bảng 2.5a Tự đánh giá hiệu trưởng công tác quản li, tổ chức đạo thực giáo dục kĩ sống TT Các hình thức tổ chức Tốt Lồng ghép vào môn học Tổ chức ngoại khoá Hoạt động NGLL Hoạt động văn nghệ - Thể dục thể thao Hoạt động hướng nghiệp Khá Trung bình Yếu Xin chân thành cảm ơn! Phiếu số PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 98 (Dành cho cán bộ, giáo viên) Đồng chí đánh công tác quản lí, tổ chức đạo thực giáo dục kỹ sống hiệu trưởng? Bảng 2.5b Đánh giá cán bộ, giáo viên công tác tổ chức đạo thực giáo dục kỹ sống hiệu trưởng TT Các hình thức tổ chức Tốt Khá Trung Yếu bình Lồng ghép vào môn học Tổ chức ngoại khoá Hoạt động NGLL Hoạt động văn nghệ - Thể dục thể thao Hoạt động hướng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Phiếu số PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 99 (Dành cho hiệu trưởng) Đồng chí vui lòng đánh giá công tác kiểm tra đánh giá hoạt động GD KNS Hiệu trưởng nhà trường nào? Bảng 2.6a Tự đánh giá hiệu trưởng quản lí kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ sống TT Nội dung Tốt Mức độ đánh giá Khá T bình Chưa tốt Xây dựng tiêu chí kiểm tra đánh giá Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch hoạt động GD KNS qua hệ thống hồ sơ sổ sách Kiểm tra thường xuyên việc thực KH hoạt động GD KNS lực lượng nhà trường Kiểm tra đột xuất việc thực KH hoạt động GD KNS lực lượng nhà trường Kiểm tra đánh giá kết hoạt động GD KNS thông qua kết rèn luyện HS Kiểm tra việc phối hợp lực lượng giáo dục Kiểm tra việc sử dụng trang thiết bị, kinh phí phục vụ cho hoạt động GD KNS Xin chân thành cảm ơn! 100 Phiếu số PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán bộ, giáo viên) Đồng chí vui lòng đánh giá công tác kiểm tra đánh giá hoạt động GD KNS Hiệu trưởng nhà trường nào? Bảng 2.6b: Đánh giá cán bộ, giáo viên quản lí kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh Hiệu trưởng TT Nội dung Tốt Mức độ đánh giá Khá T bình Chưa tốt Xây dựng tiêu chí kiểm tra đánh giá Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch hoạt động GD KNS qua hệ thống hồ sơ sổ sách Kiểm tra thường xuyên việc thực KH hoạt động GD KNS lực lượng nhà trường Kiểm tra đột xuất việc thực KH hoạt động GD KNS lực lượng nhà trường Kiểm tra đánh giá kết hoạt động GD KNS thông qua kết rèn luyện HS Kiểm tra việc phối hợp lực lượng giáo dục Kiểm tra việc sử dụng trang thiết bị, kinh phí phục vụ cho hoạt động GD KNS Xin chân thành cảm ơn! 101 Phiếu số 10 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán bộ, giáo viên) Đồng chí vui lòng đánh dấu X vào nguyên nhân ảnh hưởng đến quản lí, tổ chức hoạt động GD KNS cho HS THPT Bảng 2.7 Các nguyên nhân ảnh hưởng đến quản lí, tổ chức giáo dục kỹ sống STT Nguyên nhân ảnh hưởng A Nguyên nhân chủ quan Năng lực thực Bí thư Đoàn, GVCN, B GVBM Thái độ tham gia HS Nguyên nhân khách quan KH giáo dục Sở GD&ĐT GD KNS Sự phối kết hợp nhà trường - Gia đình -Xã hội Các hình thức tổ chức GD KNS Đánh dấu X Xin chân thành cảm ơn! Phiếu số 11 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán bộ, giáo viên) 102 Để nâng cao chất lượng GD KNS nhà trường, thầy, cô vui lòng cho biết ý kiến đánh giá tính cần thiết biện pháp quản lý hoạt động GD KNS trường THPT theo bảng Bảng 3.1 Tổng hợp khảo nghiệm mức độ cần thiết TT Nội dung biện pháp Mức độ đánh giá Rất cần Cần thiết Không cần thiết thiết Nâng cao nhận thức tầm quan trọng GD KNS cho cán bộ, GV Tăng cường công tác bồi dưõng kỹ tổ chức hoạt động GD KNS Tăng cường phối kết hợp Gia đình - Nhà trường Xã hội Cải tiến công tác kiểm tra đánh giá chất lượng GD KNS Tổ chức hoạt động ngoại khoá, văn nghệ, TDTT, thi Xin chân thành cảm ơn! 103 Phiếu số 12 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán bộ, giáo viên) Để nâng cao chất lượng GD KNS nhà trường, thầy, cô vui lòng cho biết ý kiến đánh giá tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động GD KNS trường THPT theo bảng Bảng 3.2 Phiếu thăm dò tổng hợp khảo nghiệm mức độ khả thi TT Nội dung biện pháp Mức độ đánh giá Rất khả thi Khả thi Không khả thi Nâng cao nhận thức tầm quan trọng GD KNS cho cán bộ, GV Tăng cường công tác bồi dưõng kỹ tổ chức hoạt động GD KNS Tăng cường phối kết hợp Gia đình - Nhà trường Xã hội Cải tiến công tác kiểm tra đánh giá chất lượng GD KNS Tổ chức hoạt động ngoại khoá, văn nghệ, TDTT, thi Xin chân thành cảm ơn! 104 ... lý luận quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học phổ thông Chương 2: Cơ sở thực tiễn quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Thường Tín, Thành phố Hà. .. phố Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lí giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THPT huyện Thường Tín, Thành phố Hà Nội bối cảnh 14 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH. .. GD KNS góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh Xuất phát từ lý lựa chọn đề tài: "Quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Thường tín, Thành phố Hà Nội" Tình hình

Ngày đăng: 08/06/2017, 10:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w