1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số biện pháp khai thác cái đẹp trong thơ trữ tình xuân diệu

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc[sửa] Cấu trúc ẩn dụ, theo I A Richards[1] Tu từ học (The Philosophy of Rhetoric, 1936), bao gồm hai phần: ý nghĩa phương tiện biểu lộ Ý nghĩa điều ẩn chứa bên chủ thể Còn phương tiện thứ mà chủ thể dùng để truyền tải ý nghĩa Cũng ám đến hai phần số nhà văn lại lấy hai tên khác đặt cho chúng tảng lý luận Có thể lấy ví dụ đoạn độc thoại All the world's a stage[2] trích từ tác phẩm As You Like It[3]: All the world's a stage, And all the men and women merely players; They have their exits and their entrances; — (William Shakespeare, As You Like It, 2/7) Tạm dịch là: Thế giới sân khấu, Và người ta diễn viên; Chỉ vào sân khấu; - (William Shakespeare, As You Like It, 2/7) Ngôn từ phân loại chi tiết[sửa] Nhìn chung lối ẩn dụ coi sinh động có tính chủ động lối suy diễn thông thường (trong lối ẩn dụ dùng với hai chủ thể có điểm tương đồng lối suy diễn lại dùng cho hai chủ thể tương đối độc lập) Một số phương pháp tu từ khác dùng để so sánh vật phép hoán dụ, phép so sánh, cách nói bóng gió hay kể chuyện ngụ ngơn chúng có nhiều nét chung với lối ẩn dụ có đơi nét khác biệt cách mà vật so sánh.[1] Một cách khái qt ẩn dụ chia làm loại sau:  ngụ ngôn: cách sử dụng câu truyện để truyền đạt ý nghĩa  nói lái: cách pha trộn lối ẩn dụ (do tự nghĩ tình cờ dùng sai phép tu từ)  dùng tục ngữ: lối dùng tu từ nâng cao, cách dùng số câu thơ, vè, để dạy truyền đạt học ý nghĩa Các loại chung[sửa] Phân loại chi tiết[sửa] Các loại khác[sửa] Lịch sử văn học ngôn ngữ[sửa] Trong ngôn ngữ học cổ[sửa] Trong nhân xưng học (khoa học nghiên cứu tên riêng), hay khái quát lên ngôn ngữ học cổ, ẩn dụ định nghĩa thay đổi ngữ nghĩa dựa nét tương đồng, nét tương đồng cấu tạo chức khái niệm gốc, gọi từ riêng khái niệm cần diễn đạt, gọi từ khác Ví dụ (xem phần Phân loại (theo văn phong Tiếng Việt)) Phân loại (theo văn phong Tiếng Việt)[sửa] (nếu bạn dịch theo http://en.wikipedia.org/wiki/Metaphor đừng trích nguồn khác) Dựa tính giống mà lối ẩn dụ áp dụng, chia ẩn dụ thành kiểu sau:  Giống hình thức: Vì mũi phận thể có dạng nhọn nên gọi phận nhọn vật mũi: mũi thuyền, mũi dao, mũi kim lược, cờ, bài, cánh tay  Giống màu sắc: Ví dụ màu da trời, màu da cam, màu cánh sen  Giống chức năng: trước đèn chủ yếu thắp dầu, sau loại khác gọi đèn đèn pin, đèn điện  Giống thuộc tính đó: khơ tính chất khơng có nước, từ nói lời nói khơ; mực thước dụng cụ nghề mộc để lấy đường thẳng, từ có anh người mực thước, tức người thẳng thắn, đắn  Giống đặc điểm bề ngồi đó: Thị Nở nhân vật xấu xí truyện ngắn Chí Phèo, phụ nữ xấu gọi Thị Nở Hoặc người phụ nữ hay ghen gọi Hoạn Thư  Giống nghĩa có trừu tượng hóa: hạt nhân cụ thể phần trung tâm quả, mang ý nghĩa trừu tượng để khái niệm trung tâm; nắm át chủ bài, sục sôi căm thù  Gọi tên vật để người: ví dụ đồ rắn độc, mèo anh  Chuyển tính chất vật sang vật khác: gió gào thét, thời gian trơi mau Nói chung, ẩn dụ xuất danh từ (mũi, ), động từ (nắm, gào thét ) tính từ (khơ ) Một số biện pháp khai thác cái đẹp trong thơ trữ tình Xn Diệu Phạm Thị Nghê ­ Văn 4B ­ K 48  1  PHẦN MỞ ĐẦU  "Đẹp đối với chúng ta cần thiết như ánh sáng,  như khí trời, như cơm ăn áo mặc.  Đẹp là một điều chúng ta gặp hàng ngày"  ­ Vị Kiêu ­  I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI  1. Lý do khách quan  Xn Diệu là nhà thơ tiêu biểu cho phong trào Thơ Mới giai đoạn  1930 ­ 1945. Ơng hồng của thơ tình Êy đã đốt lịng ham muốn của mình  thành ngọn lửa tình u khơng bao giê tắt. Trước sau, Xn Diệu ln  ln thể hiện cái tơi trữ tình khao khát giao cảm của một tâm hồn cơ đơn,  của một tấm lịng "đìu hiu như dặm khách" . Thơ ơng đã thể hiện một  quan điểm mới mẻ và độc đáo về cái đẹp. Cái đẹp trong thơ trữ tình Xn  Diệu là sự kết tinh cái đẹp của tinh thần dân téc và cái đẹp của thời đại. Vẻ  đẹp con người và cuộc sống trần thế đã khơi nguồn cho mọi cảm hứng  sáng tạo trong thơ ơng. Chính điều đó đã góp phần nâng cao và khẳng  định vị trí lớn lao của Xn Diệu trong nền văn học Việt Nam thế kỉ XX.  Cái đẹp trong thơ trữ tình Xn Diệu là cái đẹp của lý tưởng thẩm mỹ,  bắt nguồn từ sự phong phú, hội nhập trong hồn thơ mn hình vạn trạng  của sự sống, những say đắm tha thiết chưa từng có ở chèn "nước non lặng  lẽ này". Đó là cái đẹp của sự trau chuốt nghệ thuật, thể hiện qua những  phương thức phản ánh cuộc sống một cách nhuần nhuyễn có sự kết hợp  Đơng ­ Tây, kim ­ cổ và tạo nên một phong cách "mới nhất trong các nhà  Thơ Mới". Cái đẹp mang tính lịch sử xã hội là cái đẹp khơi dậy ý thức cá  nhân của cái tơi độc đáo trong thơ trữ tình Xn Diệu 1930 ­ 1945. Cái  đẹp có sức mạnh cản hố và làm say đắm lịng người mọi thế hệ.  Tác phẩn của Xn Diệu chiễm số lượng khá lớn trong chương trình  văn líp 11 nhưng việc đánh giá thơ trữ tình Xn Diệu cũng chưa thống  nhất và mới chỉ là những định hướng ban đầu. Vì thế để hướng cho học  Mở đầu  Chủ nghĩa lãng mạn bắt đầu xuất hiện lần đầu tiên trong văn chương bằng  những tác phẩm văn học Pháp vào thế kỉ thứ XIX. Sau đó, nó ngày càng trở nên  phổ biến trong các tác phẩm văn chương. Và theo thời gian, bằng những tác phẩm  suất sắc của mình, chủ nghĩa lãng mạn ngày càng khẳng định được vị trí, những  đóng góp của mình đối với nền văn học nói chung.  Một trong những đặc điểm nổi bật nhất, mang đậm dấu ấn riêng của chủ  nghĩa lãng mạn chính là việc đề cao chủ nghĩa cá nhân, đề cao cái “tơi” rất riêng  của nhà thơ thay vì cái “ta” chung trong chủ nghĩa cổ điển. Lần đầu tiên, những ý  thức cá nhân, những quan điểm, khuynh hướng thẩm mỹ, xúc cảm, con mắt cá nhân  được đề cao và được coi như là trung tâm của văn chương. Nhà nghệ sĩ mạnh dạn  bày tỏ hình ảnh của chính mình, đưa một cái “Tơi” nhân vật rất đậm nét vào trong  vnchng. Nhcnchnghalóngmn,cúthktờnhnglotlotcỏctỏcgi,tỏc phmtiờubiunh:RenộcaFranỗoisưRenộdeChateaubriand;Alphonsede LamartinevitpthTrmt;AlfreddeMussetvitruynngnLibcbchca nhngaconthii;GeorgeSandvitiuthuytCỏimma;VictorHugovi tpthTiasỏngvbúngti,tiuthuytNhthcbParis,Nhngngikhn kh,kchHernani. VivnhcVitNam,chnghalóngmnthcsmangdunmnột saukhisraicaphongtroThmi1932ư1945.õylgiaionmvn hcVitNamcúsimi,cỏchtõnvụcựngkỡdiu,cúschinumónhlit giữa yếu tố cũ ­ yếu tố mới và kết quả là hang loạt những tác giả, tác phẩm nổi  tiếng đã ra đời, đem đến một hơi thở, một tiếng nói rất riêng, một “luồng gió mới  lạ” cho nền văn học nước nhà ẩn dụ (métaphore) đựa tương quan tương đồng, thay khái niệm khái niệm khác, so sánh ngầm, vế bị so sánh liên từ để so sánh bị xóa, cịn lại vế đem so sánh Ví dụ: Anh thuyền, em bến trở thành: Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền (Ca dao) Ẩn dụ lối tạo hình cổ điển xuất thường xuyên ngôn ngữ Nhưng ẩn dụ dùng quen dễ thành nhàm, sáo, phải thay đổi, phải luôn làm Sự biến đổi không ngừng ẩn dụ giải thích tiến hóa tiếng lóng, ký hiệu ngơn ngữ riêng thành phần xã hội (hoặc nghề nghiệp), người bọn hiểu Tiếng lóng dùng quen "lộ" bị đào thải Trở lại địa hạt văn chương, nhà văn, nhà thơ cách tân ẩn dụ "sáo mòn" cách tạo hình ảnh Ví dụ: chim sa, cá lặn hình ảnh cổ điển ca tụng vẻ đẹp người đàn bà Nhưng: Chìm đáy nước, cá lừ đừ lặn Lửng da trời, nhạn ngẩn ngơ sa (Cung oán) lại khác Những trạng từ lừ đừ, ngẩn ngơ tạo tâm cảm cho cá, nhạn, biến chúng thành nhân tố có tâm hồn, bị sắc đẹp quyến rũ, lôi cuốn, làm say sưa mê đến độ "ngẩn ngơ, lừ đừ" Ngoài cá lặn, nhạn sa động tác xác, có tính cách khơng gian Nhưngcá lừ đừ lặn, nhạn ngẩn ngơ sa khác: có thêm yếu tố thời gian lạc vào; trạng từ lừ đừ, ngẩn ngơ láy âm bâng khuâng, man mác, vừa vang âm không gian, vừa kéo dài thời gian, vừa phôi pha ý nghĩa Chúng trở lại vai tò từ láy chương VIII Với ẩn dụ cổ điển: chim sa, cá lặn có tính cách xác túy khơng gian ấy, Ôn Như Hầu cách tân, tạo thêm cho ngôn ngữ chiều kích mới: chiều dài thời gian, chiều sâu tâm tư dàn trải chiều rộng nhập nhòe ngữ nghĩa ẨN DỤ: biện pháp dùng tên gọi đối tượng làm tên gọi đối tượng khác dựa liên tưởng mối tương đồng hai đối tượng mặt (như màu sắc, tính chất, trạng thái, vv.) + Dựa vào chức năng, chia ẩn dụ thành ba loại: 1) ÂD định danh cung cấp tên gọi cách dùng vốn từ cũ Vd đầu làng, chân trời, tay ghế, mạng lưới giao thông, sóng đấu tranh, vv 2) ÂD nhận thức, nguồn tạo nên tượng đa nghĩa Vd tâm hồn giá lạnh, tuổi xuân mơn mởn, sống lênh đênh, vv Hai loại ÂD có giá trị tu từ 3) ÂD hình tượng ÂD tu từ phương tiện diễn đạt có giá trị hình tượng, có sức mạnh biểu cảm ÂD tu từ dùng văn luận thơ ca đặc biệt thơ trữ tình - Vd "Hoa" mang ý nghĩa ÂD, người phụ nữ có nhan sắc, câu: "Giá đành nguyệt mây, Hoa hoa khéo đoạ đầy hoa" (Truyện Kiều) * HOÁN DỤ: biện pháp dùng tên gọi đối tượng thay cho tên gọi đối tượng khác sở liên tưởng mối liên hệ lôgic khách quan hai đối tượng - Trong tiếng Việt, dùng tên gọi phận để toàn thể (vd nhà có ba miệng ăn), dùng tên gọi cụ thể để trừu tượng (vd bàn tay vàng), dùng tên riêng để tính cách, đặc trưng (vd Sở Khanh) HD * SO SÁNH : so sánh nói chung xem xét, đối chiếu với để thấy giống nhau, khác nhau, + Trong văn học SS biện pháp tu từ dùng đối tượng để làm bật đặc trưng đối tượng khác SS gồm hai vế: vế so sánh vế dùng để so sánh Vd " Cổ tay em trắng ngà Con mắt em sắc dao cau Miệng cười thể hoa ngâu Chiếc khăn đội đầu thể hoa sen III- ẨN DỤ HOÁN DỤ ẨN DỤ (metaphor) Theo cách hiểu truyền thống, ẩn dụ (tiếng Hi Lạp μεταφορά - nghĩa chuyển) chuyển tên gọi dựa sở giống vật màu sắc, hình dạng, tính chất vận động v.v Nói rộng ra, ẩn dụ chế lời nói thể cách dùng từ biểu lớp vật, tượng v.v để định tính gọi tên đối tượng thuộc lớp khác, gọi tên lớp đối tượng khác tương đồng với lớp cho quan hệ Thuật ngữ "ẩn dụ" áp dụng cho cách dùng từ với nghĩa bóng Ví dụ: “Tổ quốc ta tàu Mũi thuyền ta – Mũi Cà Mau” (Xuân Diệu) “Trăng vào cửa sổ đòi thơ Việc quân bận xin chờ hơm sau” (Hồ Chí Minh) Ẩn dụ dạng phổ biến phép chuyển nghĩa, từ biểu thức riêng lẻ xích gần lại với có giống tương phản nghĩa Ẩn dụ cấu tạo theo nguyên tắc nhân hoá, vật hoá, trừu tượng hoá v.v Ẩn dụ tăng cường tính biểu cảm lời nói Lịch sử triết học chứng kiến hai quan điểm hoàn toàn trái ngược khả sử dụng ẩn dụ Các nhà triết học lí chủ nghĩa người Anh cho lời nói trước hết phục vụ cho việc biểu đạt tư tưởng truyền đạt kiến thức, để thực chức cần từ dùng với nghĩa đen Nhà triết học Anh Т Hobbes[7] gọi ẩn dụ "đám ma trơi" ông tin sử dụng ẩn dụ nghĩa "đi lạng quạng vô số điều xằng bậy" (thực ơng khơng thể khơng dùng ẩn dụ) Một triết gia Anh J Locke[8] - ơng cịn mệnh danh "lãnh tụ tri thức" - cho việc dùng từ cách hình ảnh gây tư tưởng ngụy tạo làm sai lạc suy nghĩ Nhiều nhà triết học, nhiều học giả theo chủ nghĩa kinh nghiệm thực dụng khơng đồng tình với việc sử dụng ẩn dụ cơng trình khoa học Họ đánh đồng việc dùng ẩn dụ với việc gây tội phạm (to commit a metaphor to commit a crime) Các nhà triết học học giả thuộc típ lãng mạn ngược lại, họ cho ẩn dụ phương thức để biểu tư tưởng, mà biểu thân tư Chẳng hạn, F Nietzsche[9], nhà sáng lập Triết học sống - cho chủ thể khách thể có mối quan hệ mĩ học biểu ẩn dụ Do ngăn cấm người sáng tạo ẩn dụ Ông nhấn mạnh nhận thức ngun tắc mang tính ẩn dụ Khơng có ẩn dụ khả tranh luận chân lí Tóm tắt số quan điểm truyền thống ẩn dụ: Những quan điểm truyền thống ẩn dụ trình bày cơng trình Вain 1887, Вагfie1d 1962, Вlасk 1969, Соhen 1975, Empsоn 1935, Gооdman 1968, Henle 1958, Murry 1931, Verbrugge Carrell 1977 v.v Donald Davidson tóm tắt phê phán quan điểm đó, đồng thời phát biểu cách hiểu riêng ẩn dụ báo có tựa đề "What Metaphors Mean" (Ẩn dụ nghĩa gì) đăng "Critical Inquiry", 1978, № Davidson (1978) định nghĩa: "Ần dụ giấc mơ ngôn ngữ (dreamwork of language)" Ông cho việc luận giải giấc mơ địi hỏi phải có hợp tác người nằm mơ người luận giải người nằm mơ người luận giải người Việc luận giải ẩn dụ Nó mang dấu ấn người sáng tạo người luận giải Sự thấu hiểu (cũng sáng tạo nó) kết cố gắng sáng tạo: phục tùng quy tắc Ẩn dụ thường gặp tác phẩm văn học, mà khoa học, triết học, luật pháp, hiệu việc khen, chê, hứa hẹn, tâng bốc, sỉ nhục v.v Ần dụ phép so sánh Lí thuyết nghĩa hình ảnh ẩn dụ: nghĩa hình ảnh ẩn dụ nghĩa đen so sánh tương ứng (simile) Lí thuyết khơng phân biệt ý nghĩa ẩn dụ ý nghĩa so sánh tương ứng với khơng cho phép nói ý nghĩa hình ảnh ý nghĩa đặc biệt ẩn dụ Những lí thuyết ẩn dụ bao gồm thuyết so sánh (so sánh tương ứng, so sánh tỉnh lược rút gọn), thuyết san ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ với nghĩa đen so sánh có khiếm khuyết chung lớn: chúng biến ý nghĩa chiều sâu, không rõ ẩn dụ thành rõ ràng, dễ hiểu Trong trường hợp cụ thể, ý nghĩa hàm ẩn ẩn dụ phát cách so sánh tầm thường kiểu "Cái giống kia" ("Anh ta giống đứa trẻ", "Trái đất giống đĩa") Cách so sánh tầm thường mà chẳng giống gì? Trong ẩn dụ thường khó thuyết giải theo D Goldman cho khác so sánh ẩn dụ không đáng kể Chúng ta có dùng từ "is like" 'giống' "is" 'là' hay khơng - điều khơng quan trọng Cái trường hợp này, trường hợp khẳng định giống vật nêu nét chung (Goldman 1987) Goldman phân tích khác hai phương thức biểu hiện: nói "một tranh buồn", nói "bức tranh giống người buồn" Đúng hai cách biểu san tranh với người Nhưng, theo Davidson, sai lầm khẳng định chúng "nêu ra" nét chung Việc so sánh nói lên có giống nhau, lại bắt phải tự tìm nét chung, nét chung Ẩn dụ khơng khẳng định cách hiển ngôn giống nhau, biết rõ ẩn dụ, có nhiệm vụ tìm nét chung Ẩn dụ hướng ý tới dạng giống Ẩn dụ thuộc phạm vi sử dụng Có quan điểm sai lầm, theo Davidson, cho ẩn dụ bên cạnh nghĩa đen từ tạo thêm ý nghĩa khác Nhiều người nghĩ tính song nghĩa ẩn dụ Nghĩ sai lầm Cần phân biệt ý nghĩa từ sử dụng chúng Ẩn dụ hoàn toàn thuộc phạm vi sử dụng Ẩn dụ liên quan tới việc sử dụng từ câu cách hình ảnh (hình tượng) hồn tồn phụ thuộc vào nghĩa thông thường hay nghĩa đen từ câu Khơng thể giải thích từ hành chức chúng tạo ý nghĩa ẩn dụ hình ảnh chúng biểu chân lí ẩn dụ (metaphorical truth) Nghĩa đen điều kiện chân/nguỵ tương ứng gán cho từ câu khơng phụ thuộc vào hồn cảnh sử dụng đặc biệt Ẩn dụ buộc phải lưu ý đến giống thường bất ngờ hai (hoặc nhiều) vật Chẳng hạn, hai bơng hồng giống hai chúng thuộc lớp hồng; hai đứa trẻ giống hai trẻ Hoặc nói đơn giản hơn, bơng hồng giống bơng bơng hồng; trẻ em giống đứa trẻ Cần phải phân biệt việc nghiên cứu nghĩa từ với việc nghiên cứu cách dùng từ nghĩa từ ta biết Có thể nghĩ trường hợp thứ nhất, biết ngơn ngữ, cịn trường hợp thứ hai, ta biết giới Có khác việc dạy cách dùng từ quen việc sử dụng từ biết Trong trường hợp thứ ý hướng tới ngôn ngữ, trường hợp thứ hai - hướng tới mà ngôn ngữ miêu tả Ẩn dụ thuộc trường hợp thứ hai Trong trường hợp miệng người, miệng chai, chí miệng vết thương, từ miệng khơng phải ẩn dụ kết hợp từ vựng thơng thường mang tính cố định Và vấn đề hồn tồn khơng phải Trong bối cảnh đó, ẩn dụ dùng hàng trăm lần, chí hàng ngàn lần, ẩn dụ Trong bối cảnh khác, nghĩa đen từ nhận lần sử dụng thứ Ẩn dụ vốn có đặc điểm thẩm mĩ sau đây: bắt người đọc lần phản ứng cảm nhận giống lần nghe "Xonat ánh trăng" Beethoven[10] thấy mới, thấy hay Có thuyết cho ẩn dụ tạo nghĩa hay gọi nghĩa mở rộng Chẳng hạn, Kinh Thánh: "Spirit of God moved upon the face of water" 'Thần khí Thiên Chúa bay lượn mặt nước' Face nghĩa thông thường (nghĩa đen) mặt người, dùng ẩn dụ với nghĩa mở rộng: mặt nước Hiện tượng nhà triết học gọi tượng mở rộng nghĩa (extension of the word) Cách giải thích khơng thể gọi đầy đủ bối cảnh nêu, từ face thực có quan hệ với nước, hố nước có "mặt", chất ẩn dụ trường hợp biến Nếu cho từ ẩn dụ có quy chiếu trực tiếp đến đối tượng, khác ẩn dụ việc đưa từ vào vốn từ vựng bị xố nhồ Giải thích ẩn dụ theo kiểu này, coi giết Hiện bỏ ngỏ nghĩa sơ cấp, hay nghĩa đen từ Ẩn dụ có phụ thuộc vào nghĩa mới, hay nghĩa mở rộng khơng, - cịn vấn đề Nhưng chuyện ẩn dụ phụ thuộc vào nghĩa đen từ, điều khơng cịn nghi ngờ nữa: nghĩa sơ cấp nghĩa đen từ trường hợp sử dụng chúng ẩn dụ Ẩn dụ nghĩa đen từ Có lối đơn giản khỏi chỗ bế tắc này: cần phải từ bỏ ý nghĩ cho ẩn dụ mang nội dung đó, có ý nghĩa đó, tất nhiên ngồi nghĩa đen Tất lí thuyết vừa bàn đến khơng hiểu mục đích Sai lầm thuyết chỗ chúng tập trung vào nội dung tư tưởng ẩn dụ gợi ra, đưa nội dung vào cho thân ẩn dụ Tất nhiên ẩn dụ thường giúp nhận thuộc tính vật mà trước chưa nhận ra; tất nhiên, chúng mở trước mắt tương tự giống nhau; chúng giống thấu kính qua khảo sát đối tượng Song vấn đề chỗ đó, mà chỗ cách ẩn dụ có liên quan đến mà bắt phải nhìn thấy Ẩn dụ bắt nhìn thấy đối tượng thơng qua đối tượng khác Ần dụ điều kiện chân/ngụy Những thuộc tính ẩn dụ giải thích nghĩa đen từ có chứa ẩn dụ Từ suy rằng, xác định mệnh đề có chứa ẩn dụ chân hay nguỵ cách thơng thường nhất, từ có mệnh đề khơng có ý nghĩa đặc biệt, mệnh đề khơng cần có điều kiện đặc biệt tính chân/nguỵ Điều hồn tồn khơng phủ nhận tồn chân lí ẩn dụ, phủ nhận tồn phạm vi mệnh đề Nếu mệnh đề ẩn dụ chân nguỵ với ý nghĩa thơng thường nhất, rõ ràng chúng thường nguỵ Sự khác ngữ nghĩa rõ rệt ẩn dụ so sánh thể chỗ tất so sánh chân, cịn đa số ẩn dụ nguỵ Khi nói "Trái đất giống đĩa cầu", thực tế trái đất giống đĩa cầu thực Nhưng làm cho câu trở thành ẩn dụ, nguỵ Trái đất giống đĩa cầu, song khơng phải đĩa cầu Thường dùng phép so sánh biết ẩn dụ tương ứng nguỵ Chúng ta nói "T giống heo", biết heo Nếu dùng ẩn dụ để nói heo, điều hồn tồn có thể, khơng phải nhìn giới cách khác đi, mà đơn giản muốn biểu tư tưởng phương thức khác Khơng lí thuyết ý nghĩa ẩn dụ chân lí ẩn dụ có đủ sức thuyết giải vấn đề ẩn dụ hành chức nào? Ngôn ngữ ẩn dụ không khác với ngôn ngữ câu dạng đơn giản Cái làm phân biệt ẩn dụ ý nghĩa, mà cách sử dụng Và ẩn dụ giống hành động lời nói: khẳng định, ám chỉ, nói dối, hứa hẹn, biểu thị khơng hài lịng v.v Việc sử dụng ngôn ngữ ẩn dụ với nghĩa phải "nói đó" đặc biệt, nguỵ trang mức độ Bởi ẩn dụ nói nằm bề mặt - thường khơng phải thật chân lí vơ nghĩa Những chân lí vơ nghĩa khơng thật không cần khúc giải, cải biên, chúng có nghĩa đen từ Ẩn dụ trò chơi chữ Ẩn dụ xa lạ trị chơi chữ Trong ẩn dụ có hai nghĩa khác - nghĩa đen nghĩa hình ảnh Chúng tồn đồng thời Có thể hình dung nghĩa đen nghĩa ẩn, cịn nghĩa hình ảnh mang trọng trách Trong trường hợp "da trắng vỗ bì bạch" khơng có ẩn dụ nào, có lối chơi chữ dựa tượng đồng nghĩa từ gốc Việt từ Hán-Việt: da = bì, trắng = bạch 6 Ẩn dụ từ đa nghĩa Lại có thuyết chủ trương ẩn dụ nghĩa từ đa nghĩa Điều rõ ràng không phù hợp với cách hiểu ẩn dụ Khi nói "hắn ta chó sói", trường hợp "chó sói" dùng ẩn dụ nghĩa thứ hai từ này, nghĩa giữ mối quan hệ với lớp lồi vật có tên gọi chó sói, song dùng để định tính chủ thể Ẩn dụ phương thức tư D Davidson không thừa nhận ẩn dụ mang nghĩa khác ngồi nghĩa đen từ Nghĩa ẩn dụ hoàn toàn phụ thuộc vào nghĩa đen từ, khơng phải nghĩa từ đa nghĩa Ẩn dụ liên quan đến cách dùng từ, nghĩa thuộc phạm vi lời nói Nghĩa ẩn dụ khơng phải khác ngồi nghĩa đen từ dùng lời nói Ẩn dụ so sánh Phép so sánh phát giống khác vật tượng Ẩn dụ nhờ giống giúp ta nhìn thấy đối tượng thơng qua đối tượng khác Do hiểu ẩn dụ phương thức tư Chính điều làm cho tư tưởng Davidson xích gần lại với ngôn ngữ học tri nhận Quan điểm thay Bất kì lí thuyết chủ trương biểu thức ẩn dụ luôn dùng thay cho biểu thức nghĩa đen tương đương với gọi quan điểm thay ẩn dụ (a substitution view of metaphor) Cho đến nhiều nhà nghiên cứu theo quan điểm Сhẳng hạn, có người phát biểu ẩn dụ từ thay cho từ khác hiệu lực giống tương đồng mà chúng biểu Từ điển Oxford định nghĩa: "Ẩn dụ lối nói thể chỗ danh từ biểu thức miêu tả chuyển sang đối tượng khác với đối tượng mà biểu thức ứng dụng, tương tự với đó; kết việc cho biểu thức ẩn dụ" (dẫn theo Black 1962) Nói đơn giản hơn: "Ẩn dụ nói điều, lại ám điều khác" Theo quan điểm thay thế, ẩn dụ dùng để truyền đạt ý mà nguyên tắc biểu cách trực tiếp (theo nghĩa đen) Tác giả dùng M thay cho L; nhiệm vụ người đọc thực việc thay ngược lại: sở nghĩa đen biểu thức M xác lập nghĩa đen biểu thức L Việc hiểu ẩn dụ giống việc giải mã giải câu đố Quan điểm tương tác Quan điểm tương tác ẩn dụ M.Black (Black 1962) chủ trương gồm bảy điểm sau đây: (1) Ẩn dụ có hai chủ thể khác nhau: chủ thể chủ thể phụ (2) Những chủ thể xem hệ thống (systems of things) có lợi xem chúng đối tượng (things) (3) Cơ chế ẩn dụ thể chỗ chủ thể kèm theo hệ thống "những hàm ngơn liên tưởng" có liên hệ với chủ thể phụ (4) Những hàm ngôn liên tưởng thừa nhận, ý thức người nói chúng liên hệ với chủ thể phụ, số trường hợp, hàm ngơn khơng chuẩn tác giả xác lập cách ad hoc[11] (5) Ẩn dụ dạng hàm ngơn chứa đựng phán đốn chủ thể ứng dụng cho chủ thể phụ Nhờ ẩn dụ lựa chọn, trừu suất tổ chức đặc tính hồn tồn xác định chủ thể loại bỏ đặc tính khác (6) Điều kéo theo thay đổi nghĩa từ thuộc nhóm hay hệ thống với biểu thức ẩn dụ Một số thay đổi trở thành chuyển nghĩa ẩn dụ (7) Nói chung khơng có "gán ép" bắt buộc thay đổi nghĩa, quy tắc chung cho phép giải thích số ẩn dụ chấp nhận thay đổi nghĩa, số khác khơng Chỉ cần so sánh đơn giản thấy mục (1) khơng tương thích với hình thái đơn giản quan điểm "thay thế", mục (7) không ăn khớp với quan điểm "so sánh", cịn mục khác không chấp nhận quan điểm so sánh Song không nên nhấn mạnh khác ba quan điểm Ẩn dụ-thay ẩn dụ-so sánh hoàn tồn thay cách trực dịch, tất nhiên có bị phần vẻ đẹp sắc sảo sinh động, không bị nội dung tri nhận Cịn "ẩn dụ-tương tác" khơng thể bổ sung Cơ chế chúng đòi hỏi độc giả phải sử dụng hệ thống hàm ngôn hệ thống "những liên tưởng thừa nhận" hệ thống đặc biệt tạo cho trường hợp cụ thể cho Việc sử dụng "chủ thể phụ" với mục đích để hiểu sâu tính chất "chủ thể chính" thao tác trí tuệ đặc biệt địi hỏi phải đồng thời có mặt ý thức biểu tượng hai chủ thể, không dẫn tới so sánh chúng cách đơn giản Ngày nay, nhà nghiên cứu quan tâm đến ẩn dụ mở rộng phạm vi ứng dụng nghiên cứu nhiều lĩnh vực tri thức: triết học, lôgic học, tâm lí học, thần kinh học v.v., tạo nhiều khuynh hướng, trường phái ngơn ngữ học, lí thuyết thơng tin, xúc tiến tác động lẫn hội nhập tư tưởng khoa học mà hệ hình thành khoa học tri nhận Ẩn dụ chìa khoá mở hiểu biết sở tư trình nhận thức biểu tượng tinh thần giới Với ý nghĩa ẩn dụ trở thành quan tâm ngành khoa học – ngôn ngữ học tri nhận (x mục từ Cognitive linguistics – Ngôn ngữ học tri nhận; Cognitive metaphor - Ẩn dụ tri nhận) ẨN DỤ CẤU TRÚC (structural metaphor) Ần dụ cấu trúc loại ẩn dụ nghĩa (hoặc giá trị) từ (hay biểu thức) hiểu (được đánh giá) thông qua cấu trúc từ (hoặc biểu thức) khác Ẩn dụ cấu trúc có đặc điểm cấu trúc hai không gian gọi hai miền ý niệm: MIỀN NGUỒN (source domain) MIỀN ĐÍCH (target domain) Ý niệm miền đích hiểu thơng qua ý niệm miền nguồn Quan hệ miền nguồn miền đích quan hệ ánh xạ, nghĩa nội dung ý niệm miền đích ánh xạ từ ý niệm miền nguồn Ví dụ (dẫn theo Lakoff Johnson): ARGUMENT IS WAR ('Tranh luận chiến tranh'), WAR thuộc miền nguồn, ARGUMENT thuộc miền đích Ý niệm WAR ‘chiến tranh’ giúp hiểu nghĩa ý niệm ARGUMENT ‘tranh luận’ (xem sơ đồ đây) Lakoff Johnson lí giải ẩn dụ cho sau: ARGUMENT IS WAR TRANH LUẬT LÀ CHIẾN TRANH Your claims are indefensible 'Những điều khẳng định bạn bảo vệ được' (nghĩa không chịu phê phán) Не attacked every weak points in my argument 'Anh ta công vào điểm yếu lập luận tôi' His criticisms were right on target 'Những lời nhận xét phê phán đánh trúng đích' I demolished his argument 'Tơi đập tan luận chứng anh ta' I've never won an argument with him 'Tôi không chiến thắng tranh luận với anh ta' Các tác giả nhận xét nói hiểu tranh luận thuật ngữ chiến tranh Song không đơn Nhiều điều làm thực tế tranh luận phần ngữ nghĩa hoá khái niệm chiến tranh Trong tranh luận khơng có trận chiến đấu, lại có chiến ngơn từ, điều phản ánh cấu trúc tranh luận: công, bảo vệ, phản cơng v.v Chính với ý nghĩa ẩn dụ 'Tranh luận chiến tranh" thuộc số ẩn dụ mà "đang sống" văn hố chúng ta: đặt hành động mà thực tranh luận Bản chất ẩn dụ ngữ nghĩa hoá cảm nhận tượng loại thuật ngữ tượng loại khác Vấn đề hoàn toàn chỗ tranh luận dạng chiến tranh Tranh luận chiến tranh tượng khác nhau: đằng trao đổi ngôn từ lời thoại, đằng xung đột vũ trang, trường hợp thế, thực hành động có chất khác Vấn đề chỗ phần "cuộc tranh luận" xếp, hiểu, thực chiến tranh, người ta nói thuật ngữ chiến tranh Đồng thời ý niệm điều chỉnh lại theo kiểu ẩn dụ, hoạt động tương ứng điều chỉnh lại theo kiểu ẩn dụ, ngơn ngữ điều chỉnh lại theo kiểu ẩn dụ Cái ẩn dụ thể khơng chỗ nói tranh luận nào, mà chỗ hiểu Ngơn ngữ tranh luận thơ ca, khơng phải mang tính chất viễn tưởng, khơng phải văn chương hùng biện Đây ngôn ngữ nghĩa đen Chúng ta nói tranh luận không khác ý niệm tranh luận thế, hành động tương ứng với cách hiểu tượng tương ứng Kết luận quan trọng từ tất điều nói ẩn dụ khơng bị hạn chế phạm vi ngôn ngữ, nghĩa phạm vi ngôn từ: thân trình tư người mức độ đáng kể mang tính chất ẩn dụ Chính điều dẫn đến khẳng định hệ thống ý niệm người xếp lại xác định theo kiểu ẩn dụ Ẩn dụ với tư cách biểu thức ngôn ngữ trở nên có tồn ẩn dụ hệ thống ý niệm người Cách hiểu Lakoff Johnson minh họa ẩn dụ lấy tiếng Việt: BÓNG ĐÁ LÀ CHIẾN TRANH Báo "Thanh niên" ngày 24.6.2006) đăng "CHIẾN TRANH BÓNG ĐÁ" "Tối Đức tiếp Thuỵ điển, mở đầu cho giai đoạn VCK World Cup 2006 Trong trận đấu knock-out vậy, chẳng muốn sớm gặp phải đội chủ nhà Hôm nay, Thuỵ Điển phải làm việc khơng muốn Và vơ tình họ hâm nóng lại "cuộc chiến tranh lạnh" hai quốc gia, xảy từ năm 1958 Ngày J Klinsmann chưa đời Và người đồng nhiệm L Lagerback cậu bé tuổi Thế chiến tranh xảy ra, thực Xe du khách Thuỵ Điển hết xăng, trạm bơm Đức từ chối đổ, Quốc kì Thuỵ Điển đất Đức bị kéo hạ ăn vùng Scandinavia bị xoá bỏ khỏi thực đơn hệ thống nhà hàng Người ta gọi "Cuộc chiến tranh lạnh", bùng nổ thực sau trận bán kết World Cup 1958 Gothenburg Ngày ấy, Thuỵ Điển phá bỏ luật lệ FIFA, đưa đội Cheer Leader vào sân, kích động cổ động viên hị hét ầm ỹ, hồ hệ thống loa sân mở hết công suất Đội tuyển Đức rớt vào "thập diện mai phục" cầu thủ họ bị đánh bại 3-1, với bàn thắng phút cuối trận + thẻ đỏ mà cần chạm nhẹ vào đội chủ nhà, cầu thủ Đức phải rời sân " Cách miêu tả trận bóng đá thuật ngữ chiến tranh "chiến tranh lạnh", "trận đấu", "bùng nổ", "xảy ra" tạo hệ thống ẩn dụ đời thường: Ần dụ: Bóng đá chiến tranh Cấu trúc nghĩa biểu trưng chiến tranh bao gồm thuật ngữ: "chiến tranh nóng, chiến tranh lạnh" "chiến tranh bùng nổ" (bóng đá bùng nổ) "chiến tranh xảy ra" (trận bóng đá xảy ra) Và bình luận bóng đá khác ta gặp thuật ngữ chiến tranh như: "đội bóng tân binh"; "đội bóng cựu binh"; "cỗ xe tăng Đức"; "tấn công"; "rút lui"; "hành quân" v.v (“Pháp hành quân đến Bosnia-Herzegovina để chơi trận giao hữu ") Trong bóng đá có đánh (bằng tay, chân, chí húc đầu vào ngực đối thủ) chiến tranh Rõ ràng ẩn dụ chiến tranh giúp ta hiểu thêm điều trước ta chưa biết bóng đá, tính chất liệt trận đánh chiến tranh khơng có tiếng súng nổ, khơng có bom đạn, xe tăng, máy bay, tàu thủy, khơng có người chết (nhưng có nhiều người bị thương phải chữa trị lâu) Nhân thể nói súng đạn bóng đá, báo Thanh niên (số 228, 16.8.2006) đưa tin huấn luyện viên Steve Staunton bị người đàn ông đe dọa súng ngắn Và lần thứ hai (lần thứ cách ba năm hai kẻ bịt mặt trang bị súng ngắn công cầu thủ Ireland ) Lại nữa: Esteban bị sát hại đá phản lưới nhà năm 1994; đội bóng đá Gana bị phục kích súng tiểu liên đường dự giải bóng đá châu Phi năm 2009 ẨN DỤ ĐỊNH HƯỚNG (orientational metaphor) Ẩn dụ định hướng cấu trúc hoá số miền tạo nên hệ thống ý niệm hoá chung cho chúng; chúng liên quan đến việc định hướng không gian với đối lập kiểu "lên-xuống", "vào-ra", "sâu-cạn", "trung tâm-ngoại vi" v.v Chẳng hạn, tiếng Anh, "hạnh phúc, sức khoẻ, có ý thức, hợp lí" miêu tả thơng qua ẩn dụ up (trên, lên), "bất hạnh, đau ốm, chết chóc" - thông qua ẩn dụ down (dưới, xuống)[12] Ẩn dụ định hướng khác với ẩn dụ cấu trúc chỗ loại ẩn dụ ý niệm khơng có xếp đặt lại mặt cấu trúc ý niệm thuật ngữ ý niệm khác, có tồn tổ chức hệ thống ý niệm theo mẫu hệ thống khác Những trường hợp ta gọi ẩn dụ định hướng, đa số ẩn dụ tương tự có liên quan đến định hướng không gian với cặp đối lập kiểu "trên-dưới", “trong-ngồi”, “trước-sau”, “sâu-nơng”, “trung tâm-ngoại vi” Những cặp đối lập định hướng tương tự xuất phát từ chỗ thân thể có thuộc tính định hoạt động theo kiểu định giới vật lí xung quanh ta Những ẩn dụ định hướng tạo cho ý niệm giá trị định hướng không gian, chẳng hạn, "HAPPY IS UP" (Hạnh phúc trên) Ý niệm "hạnh phúc (thành đạt, kết quả) định hướng lên (the concept "happy is oriented UP”) biểu đạt tiếng Anh I'm feeling up today 'Hôm cảm thấy (phấn chấn) lên' Những cách định hướng ẩn dụ tương tự hoàn toàn khơng võ đốn, chúng dựa vào kinh nghiệm vật lí (thể chất) văn hoá Mặc dù đối lập hai cực “trên-dưới”, “trong-ngồi” v.v có chất vật lí, ẩn dụ định hướng dựa đối lập biến dạng từ văn hố sang văn hố khác Ví dụ, số văn hoá, tương lai phía trước ta, số văn hố khác lại đằng sau ta Tiếng Việt có phương thức đặc thù biểu cách định hướng so với số ngôn ngữ khác Để minh hoạ cho ý kiến này, xin xem xét ẩn dụ định hướng khơng gian văn hố HẠNH PHÚC ĐỊNH HƯỚNG LÊN TRÊN NỖI BUỒN ĐỊNH HƯỚNG XUỐNG DƯỚI (1) 'Tôi cảm thấy phấn chấn hẳn lên" (2) "Bài thơ nâng tâm hồn tơi lên" (3) "Tâm trạng nâng lên" (4) "Đời lên hương" (5) "Những ý nghĩ nàng luôn làm phấn khởi lên" (6) 'Tinh thần bị suy sụp" (7) "Giá giảm xuống" (8) "Tôi rơi xuống vực sâu chán nản" Trong tiếng Việt, từ phấn chấn, vui, phấn khởi, nâng v.v vốn định hướng lên trên, từ giảm, sụp, hạ thấp, rơi v.v vốn định hướng xuống dưới, có trường hợp dùng lên xuống không bắt buộc Chẳng hạn, (1), (2), (5), (6), (7) Cơ sở vật lí: Nỗi buồn chán đè nặng người cúi đầu xuống, cịn cảm xúc tích cực (dương tính) làm cho thoải mái ngẩng đầu lên TRẠNG THÁI CÓ Ý THỨC ĐỊNH HƯỚNG LÊN TRÊN TRẠNG THÁI VÔ Ý THỨC ĐỊNH HƯỚNG XUỐNG DƯỚI (1) "Hãy đứng lên!" (2) "Hãy vui lên!" (3) "Anh ta mệt nằm xuống nghỉ chút" (4) "Cậu học trò buồn ngủ gục xuống bàn" Cơ sở vật lí: Con người đa số động vật có vú ngủ nằm, cịn thức dậy đứng lên KHỎE ĐỊNH HƯỚNG LÊN TRÊN BỆNH, CHẾT ĐỊNH HƯỚNG XUỐNG DƯỚI (1) "Tôi thấy khỏe lên" (2) "Phải giữ gìn sức khỏe, khơng may ốm xuống khốn" (3) "Sống làm vợ khắp người ta, Đến chết xuống làm ma không chồng" (Ca dao) Cơ sở vật lí Bệnh nặng buộc người phải nằm Người chết xuống mồ NẮM QUYỀN LỰC (SỨC MẠNH) ĐỊNH HƯỚNG LÊN TRÊN KHƠNG CĨ QUYỀN LỰC (SỨC MẠNH) ĐỊNH HƯỚNG XUỐNG DƯỚI (1) "Anh ta người có địa vị (cao) xã hội, tơi chẳng có địa vị (thấp bé)" (2) "Quyền cao chức trọng" (3) "Thăng chức" (4) "Hạ (giáng) chức" (5) "Thượng bất chính, hạ tắc loạn" (6) "Báo cáo lên cấp trên, thị xuống cấp dưới" (7) "Ngửa mặt kêu Trời" (8) "Trời cao đất thấp" (9)"Thấp cổ bé họng" (10) "Giương cao cờ chiến thắng" Cơ sở vật lí Kích thước vật lí thường tương quan với lực vật lí, cịn người chiến thắng đấu vật thường nằm CÁI TỐT ĐỊNH HƯỚNG LÊN TRÊN CÁI XẤU ĐỊNH HƯỚNG XUỐNG DƯỚI (1) "Anh ta ngày tốt lên" (khơng thể nói: tốt xuống) (2) "Anh ta ngày xấu đi" (khơng thể nói: xấu lên, xấu xuống) (3) "Sản phẩm nhà máy chất lượng xuống" (4) "Chất lượng đào tạo ngày thấp xuống" (5) "Anh ta ngày phất lên" (6) "Hồ sơ lúc dày lên" Trong tiếng Việt, có trường hợp thay "lên" dùng "ra", thay "xuống" dùng "đi" để q trình, chẳng hạn, đẹp ra, mập ra, khơn ra, dài ra; già đi, xấu đi, ốm (gầy) Cơ sở vật lí cho hưng thịnh cá nhân Hạnh phúc, sức khoẻ, sống hưng thịnh, nghĩa tất nói lên tốt đẹp người định hướng lên ĐẠO ĐỨC ĐỊNH HƯỚNG LÊN TRÊN VÔ ĐẠO ĐỨC ĐỊNH HƯỚNG XUỐNG DƯỚI (1) "Anh ta cao thượng" (2) "Âm mưu thấp hèn" (3) "Ơn cao nghĩa cả" (4) "Ngẩng cao đầu" (5) "Hạ thấp mình" (6) "Hạ nhục" (7) "Chị ngã, em nâng" Cơ sở vật lí xã hội Là người có đạo đức nghĩa hành động phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội/cá nhân đặt để trì hưng thịnh Đạo đức trên, hành vi có đạo đức tương quan với hưng thịnh xã hội, theo quan điểm xã hội/cá nhân Do chỗ ẩn dụ có lí xã hội làm thành phận văn hoá, nên quan điểm xã hội/cá nhân có ý nghĩa định ẦN DỤ TRI NHẬN/ Ý NIỆM (cognitive/ conceptual metaphor) Các nhà ngôn ngữ học tri nhận thời tranh luận gay gắt ẩn dụ Cuộc tranh luận cơng trình nghiên cứu E Cassirer 1946 hình thức biểu trưng văn hố Ơng quan tâm đến giai đoạn tư tiền logic lưu lại dấu ấn ngôn ngữ, thần thoại học, nghệ thuật, tôn giáo Trong ngơn ngữ có hình thái biểu tư logic tư thần thoại Cassirer tìm sở biểu tượng thần thoại giới ẩn dụ Khác với Nietzsche, ông phân biệt hai dạng hoạt động tinh thần: dạng ẩn dụ (thần thoại-thi ca) dạng logic-diễn ngôn Dạng thứ hai hình thành khái niệm quy luật khoa học tự nhiên Việc nhận thức giới ẩn dụ góp phần hình thành tư khoa học nhân văn Chức nhận thức ẩn dụ thể chỗ khơng hình thành biểu tượng đối tượng, mà cịn quy định phương thức phong cách tư đối tượng Căn vào chức tri nhận, ẩn dụ chia thành hai loại: loại sở loại thứ yếu Khác với loại thứ yếu, ẩn dụ sở quy định phương thức tư giới (bức tranh giới) bình diện tảng Những ẩn dụ mà trước chủ yếu nhà dân tộc học văn hoá học nghiên cứu trở thành quan tâm chuyên gia tâm lí học tư phương pháp luận khoa học Những tương tự dựa ẩn dụ sở đưa thành hệ thống thuộc lí thuyết khung (kịch bản) M Minsky chủ xướng Những tương tự tạo khả nhìn thấy vật tư tưởng "với chất lượng" vật thể tư tưởng khác, điều cho phép áp dụng hiểu biết kinh nghiệm thu lĩnh vực để giải vấn đề thuộc lĩnh vực khác Theo Minsky, ẩn dụ thúc đẩy hình thành mối liên hệ khung tạo tri thức Ẩn dụ tri nhận (hay gọi ẩn dụ ý niệm – cognitive/conceptual metaphor) – hình thức ý niệm hố, q trình tri nhận có chức biểu hình thành ý niệm khơng có khơng thể nhận tri thức Về nguồn gốc, ẩn dụ tri nhận đáp ứng lực người nắm bắt tạo giống cá thể lớp đối tượng khác Ần dụ chế tri nhận nhờ tri giác liên tục, tương tự trải qua trình phạm trù hoá đánh giá lại bối cảnh ý niệm Với cách tiếp cận chung nhất, ẩn dụ xem cách nhìn đối tượng thông qua đối tượng khác, với ý nghĩa đó, ẩn dụ phương thức biểu tượng tri thức dạng ngôn ngữ Ẩn dụ thường có quan hệ khơng phải với đối tượng cô lập riêng lẻ, mà với không gian tư phức tạp (những miền kinh nghiệm cảm tính xã hội) Trong q trình nhận thức, khơng gian tư quan sát trực tiếp thông qua ẩn dụ xác lập mối tương quan với không gian tư đơn giản với khơng gian tư quan sát cụ thể (chẳng hạn, cảm xúc người so sánh với lửa, lĩnh vực kinh tế trị so sánh với trị chơi, với thi thể thao v.v.) Trong biểu tượng ẩn dụ tương tự diễn việc chuyển ý niệm hố khơng gian tư khơng thể quan sát trực tiếp sang khơng gian quan sát trực tiếp Trong q trình này, khơng gian khơng thể quan sát trực tiếp ý niệm hố nhập vào hệ thống ý niệm chung cộng đồng ngôn ngữ định Đồng thời khơng gian tư biểu tượng nhờ ẩn dụ ý niệm (G Lakoff, M Johnson 1980, G Lakoff 1987, M Reddy 1979, R Langacker 1991) Ẩn dụ tri nhận ngôn ngữ G Lakoff biến vấn đề truyền thống thành phạm vi nghiên cứu phổ biến ngôn ngữ học loạt khoa học kế cận Lí thuyết ơng trình bày sách Metaphors We Life by (Ẩn dụ sống) xuất với nhà triết học M Johnson năm 1980 Ở ẩn dụ xem công cụ tạo nghĩa cho phạm vi khái niệm gần với kinh nghiệm trực tiếp người Ví dụ, việc sử dụng t hình học định ngữ "cao" cụm từ người cao, cao việc chuyển nghĩa ẩn dụ sang lĩnh vực học (tốc độ cao), nhiệt học (nhiệt độ cao) điện (điện cao), đạo đức học (trách nhiệm cao), mĩ học (nghệ thuật cao), quan hệ xã hội (địa vị cao), hoạt động lao động (tay nghề cao) v.v Lakoff với đồng nghiệp từ năm 1989 soạn danh sách sở ẩn dụ tiếng Anh theo phương pháp nghiên cứu độc đáo ngôn ngữ học tri nhận Bản chất ẩn dụ  Ẩn dụ chế thơng qua hiểu khái niệm trừu tượng thực tư trừu tượng  Nhiều đối tượng kể từ điều đơn giản nhất, đời thường đến lí thuyết khoa học thâm sâu hiểu thông qua ẩn dụ  Ẩn dụ chất mang tính ý niệm, khơng mang tính ngơn ngữ  Ngôn ngữ ẩn dụ thể lên bề mặt ẩn dụ ý niệm  Mặc dù phần lớn hệ thống ý niệm mang tính ẩn dụ, song cách hiểu ẩn dụ dựa sở cách hiểu phi ẩn dụ  Ẩn dụ cho phép hiểu đối tượng tương đối trừu tượng đối tượng phi cấu trúc hóa thơng qua đối tượng cụ thể thơng qua đối tượng cấu trúc hóa cao  Ẩn dụ ánh xạ qua miền ý niệm: miền nguồn miền đích  Sự ánh xạ phi đối xứng mang tính phận Ý niệm ẩn dụ không phản ánh phản ánh tất bình diện ý niệm xuất phát Khi nói ý niệm xếp đặt làm ẩn dụ có ý nói xếp đặt phận thơi sử dụng mở rộng phương thức khơng phải võ đốn mà hồn tồn xác định  Ánh xạ trình chuyển tập hợp thông tin từ thực thể miền nguồn sang thực thể miền đích  Ánh xạ ẩn dụ theo nguyên tắc hướng: sơ đồ hình ảnh miền nguồn ánh xạ lên miền đích không ngược lại  Sự ánh xạ không võ đốn, mà có sở thể người, kinh nghiệm thường nhật tri thức  Có hai loại ánh xạ: ánh xạ ý niệm ánh xạ hình ảnh, hai phục tùng nguyên tắc bất biến  Hệ thống ý niệm chứa đựng hàng nghìn lần ánh xạ ẩn dụ quy ước làm hình thành tiểu hệ thống cấu trúc hóa cao hệ thống ý niệm  Hệ thống ẩn dụ ý niệm quy ước chủ yếu vô thức, tự động sử dụng dễ dàng, thoải mái, khơng địi hỏi phải cố gắng nhiều  Ẩn dụ ý niệm không dựa sở so sánh tương đồng  Ánh xạ ẩn dụ thay đổi theo mức độ phổ qt: số có tính phổ qt, số khác phổ biến rộng rãi, số bị quy định văn hóa  Ẩn dụ thi ca phần lớn mở rộng hệ thống quy ước thường nhật tư ẩn dụ Các ý niệm ẩn dụ vượt khỏi phạm vi phương thức tư thông thường để bước vào lĩnh vực tư ngôn ngữ tu từ, thơ ca, mĩ tự pháp Hàn Mặc Tử tên thật Nguyễn Trọng Trí, sinh làng Lệ Mỹ, Đồng Hới, Quảng Bình; lớn lên Quy Nhơn, tỉnh Bình Định gia đình theo đạo Cơng giáo Hàn Mặc Tử có dun với chữ Bình: sinh Quảng Bình, làm báo Tân Bình, có người u Bình Thuận Bình Định Tổ tiên Hàn Mặc Tử gốc họ Phạm Thanh Hóa Ơng cố Phạm Chương liên quan đến quốc sự, gia đình bị truy nã, nên người trai Phạm Bồi phải di chuyển vào Thừa Thiên Huế đổi họ Nguyễn theo mẫu tánh Sinh ông Nguyễn Văn Toản lấy vợ Nguyễn Thị Duy ( cụ Nguyễn Long, ngự y có danh thời vua Tự Đức), sinh hạ người con: 1-Nguyễn Bá Nhân ( tức nhà thơ Mộng Châu) người dìu dắt Hàn Mặc Tử đường thơ văn 2- Nguyễn Thị Như Lễ 3- Nguyễn Thị Như Nghĩa 4- Nguyễn Trọng Trí (tức nhà thơ Hàn Mặc Tử) 5Nguyễn Bá Tín ( người dời mộ Hàn Mặc Tử từ Quy Hòa Ghềnh Ráng vào ngày 13-02-1959) 6- Nguyễn Bá Hiếu ; người em út: Nguyễn Văn Hiền Nguyễn Văn Thảo Hàn Mặc Tử mang vóc ốm yếu, tính tình hiền từ, giản dị, hiếu học thích giao du bè bạn lĩnh vực văn thơ Do thân phụ ông Nguyễn Văn Toản làm thông ngôn, ký lục nên thường di chuyển nhiều nơi, nhiều nhiệm sở, nên Hàn Mặc Tử theo học nhiều trường khác Sa Kỳ (1920), Qui Nhơn, Bồng Sơn (1921-1923), Pellerin Huế (1926) Hàn Mạc Tử, Lệ Thanh, Phong Trần bút danh khác ơng Ơng có tài làm thơ từ sớm 16 tuổi Ông gặp gỡ Phan Bội Châu chịu ảnh hưởng lớn chí sỹ Ơng Phan Bội Châu giới thiệu thơ Thức khuya lên tờ báo Sau này, ông nhận suất học bổng Pháp thân với Phan Bội Châu nên đành đình lại Ơng định vào Sài Gịn lập nghiệp, năm ông 21 tuổi; lúc đầu làm Sở Đạc Điền Đến Sài Gịn, ơng làm phóng viên phụ trách trang thơ cho tờ báo Công luận Khi ấy, Mộng Cầm Phan Thiết làm thơ hay gửi lên báo Hai người bắt đầu trao đổi thư từ với nhau, ông định Phan Thiết gặp Mộng Cầm Một tình yêu lãng mạn, nên thơ nảy nở hai người[3] Theo gia đình Hàn Mặc Tử, vào khoảng đầu năm 1935, họ phát dấu hiệu bệnh phong thể ông Tuy nhiên, ơng khơng quan tâm cho chứng phong ngứa khơng đáng kể Cho đến năm 1936, ông xuất tập "Gái quê", Huế, Sài Gòn, Quảng Ngãi, vào Sài Gòn lần thứ hai, bà Bút Trà cho biết lo xong giấy phép cho tờ Phụ nữ tân văn, định mời Hàn Mặc Tử làm chủ bút, ông nghĩ đến bệnh tật Nhưng ý ơng muốn chữa cho dứt hẳn loại bệnh thuộc loại “phong ngứa” đấy, để n tâm vào Sài Gịn làm báo khơng ngờ đến bệnh nan y Năm 1938 - 1939, Hàn Mặc Tử đau đớn dội Tuy nhiên, bên ngồi khơng nghe ơng rên rỉ than khóc Ơng gào thét thơ mà Trước ngày Hàn Mặc Tử vào trại phong Quy Hịa, Nguyễn Bá Tín, em ruột nhà thơ cho biết tình trạng bệnh tật anh sau: Da anh khô cứng, nhăn bàn tay, phải vận dụng sức khỏe để kéo ngón cầm muỗng ăn cơm Bởi vậy, trơng mang “găng” tay da thơ Tồn thân khơ cứng Ơng Nguyễn Bá Tín, chuyến thăm Bệnh viện Quy Hịa, có đến thăm bác sĩ Gour Vile Bác sĩ nói rằng: Bệnh cùi khó phân biệt Giới y học (thời đó) chưa biết rõ Tuy triệu chứng giống nhau, lại có nhiều thứ Ơng bác sĩ bệnh cùi lây dễ dàng Nhiều thông tin cho rằng, hôm Hàn Mặc Tử dạo với bà Mộng Cầm lầu Ơng Hồng (Phan Thiết), qua nghĩa địa có ngơi mộ an táng gặp mưa Bỗng ông phát đốm đỏ bay lên từ ngơi mộ Sau ơng nhà nghỉ, để sớm mai ơng phát Đó bệnh trực khuẩn Hansen gây nên Trước thành kiến sai lầm bệnh truyền nhiễm nên bệnh nhân bị hắt hủi, cách ly, xa lánh chí bị ngược đãi , Hàn Mặc Tử khơng ngoại lệ Lúc này, gia đình ơng phải đối phó với quyền địa phương họ hay tin ơng mắc bệnh truyền nhiễm, địi đưa ơng cách ly với người Sau gia đình phải đưa ơng trốn tránh nhiều nơi, xét mặt hiệu chữa trị phản khoa học lẽ cần phải sớm đưa ơng vào nơi có đầy đủ điều kiện chữa trị lúc Bệnh viện phong Quy Hòa Trong câu chuyện với người em thi sĩ Hàn Mặc Tử, bác sĩ Gour Vile nói kinh nghiệm từ trại cùi, khơng có bệnh nhân đau có năm mà chết Ơng trách gia đình Hàn Mặc Tử không đưa nhà thơ trại phong sớm Và bác sĩ cho rằng, Hàn Mặc Tử chết nội tạng hư hỏng nhanh uống nhiều thuốc tạp nham lang băm trước nhập viện phong Quy Hịa Ơng bỏ tất quay Quy Nhơn vào nhà thương Quy Hòa (20 tháng năm 1940) mang số bệnh nhân 1.134 từ trần vào lúc 45 phút rạng sáng 11 tháng 11 năm 1940 nhà thương chứng bệnh kiết lỵ,[4] bước sang tuổi 28.[5] Cuộc đời ông biết đến với nhiều mối tình, với nhiều người phụ nữ khác nhau, để lại nhiều dấu ấn văn thơ ơng - có người ơng gặp, có người ơng giao tiếp qua thư từ, có người ơng biết tên Hồng Cúc, Mai Đình, Mộng Cầm, Thương Thương, Ngọc Sương, Thanh Huy, Mỹ Thiện

Ngày đăng: 14/09/2022, 19:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w