1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp khai thác bài tập đọc để dạy tập làm văn trong môn tiếng việt lớp 5 trường tiểu học hà lan

20 38 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 178 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỈM SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHAI THÁC BÀI TẬP ĐỌC ĐỂ DẠY TẬP LÀM VĂN TRONG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC HÀ LAN Người thực hiện: Lê Hùng Thắng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Hà Lan, Bỉm Sơn SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Tiếng Việt THANH HĨA NĂM 2021 MỤC LỤC MỤC NỘI DUNG TRANG MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp khai thác tập đọc để dạy Tập làm văn môn Tiếng Việt lớp 2.3.1 Biện pháp 1: Nhắc nhở học sinh chuẩn bị tập đọc trước đến lớp 2.3.2 Biện pháp 2: Hướng dẫn học sinh tích luỹ kiến thức qua tập đọc 2.3.3 Biện pháp 3: Khai thác nội dung tập đọc để vận dụng làm tập làm văn 2.3.4 Biện pháp 4: Giúp học sinh cảm thụ tập đọc để vận dụng Tập làm văn 2.3.5 Biện pháp 5: Hướng dẫn học sinh thực hành làm văn tả cảnh 11 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 15 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 16 3.1 Kết luận 16 3.2 Kiến nghị 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong chương trình Tiểu học, Tiếng Việt mơn học có nhiều phân mơn có số tiết chiếm tỉ lệ cao Nhiệm vụ trọng tâm môn Tiếng Việt cung cấp kiến thức rèn luyện kĩ sử dụng Tiếng Việt thành thạo Đó điều kiện bản, bắt đầu để em tiếp cận với tri thức mơn khác Mỗi phân mơn ngồi việc thực nhiệm vụ phân mơn cịn có nhiệm vụ chung môn Tiếng Việt Nếu phân môn Luyện từ câu cung cấp, mở rộng vốn từ, rèn kĩ dùng từ, đặt câu phân mơn Tập đọc cung cấp kiến thức văn học, kiến thức đời sống người, thiên nhiên Các tập đọc văn thuộc thể loại khác Tập làm văn phân môn tổng hợp tri thức phân mơn Mỗi văn em q trình tích luỹ kiến thức học từ phân môn khác Nếu dạy với yêu cầu, mục đích tiết dạy tập đọc theo chương trình khơng thể hướng dẫn học sinh nắm bắt hiểu hết giá trị nghệ thuật nội dung văn nghệ thuật phân mơn Tập đọc Do khó giúp em cảm thụ hết hay, đẹp tập đọc tập đọc văn nghệ thuật Như không giúp em nắm bố cục, trình tự tập đọc để em học hỏi vận dụng làm Tập làm văn Thiên nhiên người Việt Nam đề tài bất tận cho khám phá thể loại văn có vơ số đề u cầu học sinh viết thành văn khác tả cảnh, tả người… Nhưng với học sinh Tiểu học, hiểu biết em hạn chế, tưởng tượng em chưa phong phú Có cảnh em chưa biết đến, có người em chưa tiếp xúc, có vật, cối, đồ vật em chưa nhìn thấy Vậy nên việc cung cấp cho em hiểu biết vấn đề thơng qua tập đọc để làm tập làm văn việc làm cần thiết Đây vấn đề mà giáo viên quan tâm trăn trở Xuất phát từ lí trên, qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy lớp 5, đặc biệt dạy môn Tiếng Việt, mạnh dạn đưa ra: “Một số biện pháp khai thác Tập đọc để dạy Tập làm văn môn Tiếng Việt lớp trường Tiểu học Hà Lan” nhằm góp phần nâng cao chất lượng học Tập làm văn cho học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tìm biện pháp khai thác tập đọc để dạy Tập làm văn môn Tiếng Việt lớp nhằm nâng cao chất lượng học Tập làm văn cho học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu thực đề tài lớp 5A trường Tiểu học Hà Lan năm học 2020 – 2021 - Nghiên cứu tìm biện pháp khai thác tập đọc để dạy Tập làm văn môn Tiếng Việt lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - tổng hợp - Phương pháp khảo sát - thống kê - Phương pháp kiểm tra - giám sát - Phương pháp tổng kết - đánh giá 4 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Tập làm văn phân mơn mang tính tổng hợp sáng tạo cao Tổng hợp kiến thức kĩ từ Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ câu… để viết nên Tập làm văn Ở lớp lớp Tiếng Việt xây dựng theo quan điểm tích hợp, phân mơn tập hợp lại xung quanh trục chủ điểm đọc; nhiệm vụ cung cấp kiến thức rèn luyện kĩ gắn bó chặt chẽ với Vì muốn dạy - học có hiệu Tập làm văn lớp thiết giáo viên phải dạy tốt Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ câu Các tập đọc văn thuộc thể loại khác Qua tập đọc em tiếp xúc với văn, thơ hay; tiếp xúc với giới mn hình, mn vẻ tinh túy giới ngơn ngữ Tiếng Việt Từ học sinh biết yêu đẹp, rung cảm trước đẹp thiên nhiên, đẹp người, đẹp xã hội, đẹp văn chương Tuy nhiên đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi em chưa thể cảm nhận hết có cảm nhận khơng thể diễn đạt tốt vốn ngơn ngữ em cịn q đơn giản, ỏi chưa phong phú Quá trình để em viết văn đạt yêu cầu khó, để em viết văn hay cịn khó gấp nhiều lần Như vậy, muốn rèn kĩ làm văn cho học sinh nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện địi hỏi giáo viên cần phải nhiệt tình, khơng ngừng tìm tòi đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng tâm sinh lí học sinh Tiểu học Do việc khai thác tập đọc để dạy Tập làm văn Tiểu học cần thiết 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Cùng với yêu cầu đổi nay, giáo viên phải tạo môi trường khuyến khích học sinh chủ động tích cực học tập, thể lực cá nhân nhằm khơi dậy học sinh tính tị mị, tự khám phá để tìm kiến thức Học sinh nhân vật trung tâm trình dạy học giáo viên người lựa chọn phương pháp cho học Giáo viên tránh nói nhiều, tránh làm thay học sinh, cần tổ chức cho học sinh làm việc hướng dẫn giáo viên xu hướng chung đổi phương pháp dạy học Năm học 2020 - 2021 trực tiếp phân cơng giảng dạy lớp 5A Trong q trình giảng dạy dự đồng nghiệp, thân nhận thấy có khó khăn định so với yêu cầu đổi môn Tiếng Việt Nguyên nhân chủ yếu là: Về phía giáo viên: Tiếng Việt mơn học khó, phân mơn Tập làm văn địi hỏi người giáo viên phải có kiến thức sâu rộng, phong phú, phải có vốn sống thực tế Trong chương trình mơn Tiếng Việt lớp 5, Tập đọc Tập làm văn có mối quan hệ mật thiết với Cụ thể tuần, sau hai tiết Tập đọc đến tiết Tập làm văn Các tập làm văn thường gắn với chủ điểm học tập đọc Trong văn, thơ, đoạn văn mẫu phân môn Tập đọc, phân môn Tập làm văn, tác giả sử dụng nhiều biện pháp tu từ như: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, đảo ngữ, điệp từ, điệp ngữ,… số giáo viên chưa hiểu hết tác dụng Hầu hết giáo viên dạy Tập đọc dừng lại mục tiêu tiết dạy luyện đọc trả lời câu hỏi theo yêu cầu sách giáo khoa chưa sâu vào hướng dẫn em cảm thụ hết hay đẹp từ biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng để làm toát lên nội dung Chưa hướng dẫn học sinh nhận dạng xem tập đọc thuộc thể loại văn Khơng giáo viên chưa hiểu hết tầm quan trọng phân mơn Tập đọc Tập làm văn, cịn xem nhẹ mơn học nên buổi học khoá nhiều giáo viên chưa đầu tư nội dung soạn Về phía học sinh: Phần lớn em ngại học phân mơn Tập làm văn mơn học địi hỏi phải dùng ngơn ngữ viết để trình bày làm vốn từ ngữ em hạn chế Tập làm văn mơn học địi hỏi học sinh phải thực có khiếu có kĩ viết văn thực tế học sinh em có khả làm điều Bài viết em cịn khơ khan, trình tự xếp cịn lộn xộn, bố cục thiếu chặt chẽ, văn chưa có trọng tâm Mặt khác, khả cảm thụ văn học em chưa cao Chưa biết sử dụng biện pháp nghệ thuật vào viết nên hầu hết văn chưa có cảm xúc chưa lôi người đọc Một số học sinh phụ thuộc vào văn mẫu, áp dụng cách máy móc, chưa biết vận dụng mẫu để hình thành lối hành văn riêng Phần lớn học sinh thường dùng lời cô hướng dẫn để viết thành văn nên văn thường mang tính liệt kê, nhàm chán Qua khảo sát chất lượng làm văn học sinh lớp 5A đầu năm học 2020 2021, tơi thấy số lượng học sinh hồn thành tốt văn ít, cụ thể sau: Tổng số học sinh CHT HT HTT SL TL SL TL SL TL 26 23,1% 18 69,2% 7,7% 2.3 Các giải pháp khai thác tập đọc để dạy Tập làm văn môn Tiếng Việt lớp Trước thực trạng trên, tơi suy nghĩ phải làm gì, làm để khắc phục tình trạng nhằm nâng cao chất lượng dạy học Tập làm văn Tiểu học Trong q trình dạy phân mơn Tập đọc Tập làm văn lớp ý đến biện pháp khai thác Tập đọc để dạy Tập làm văn cho hiệu Hiệu việc dạy học không phụ thuộc vào nội dung mà phụ thuộc nhiều vào phương pháp hình thức tổ chức dạy học Điều chỉnh thời lượng tiết dạy nào? Thiết kế nội dung dạy tiết học sao? Tất điều phản ánh nghệ thuật người giáo viên tiết dạy lớp Trong q trình giảng dạy, tơi sử dụng Tập đọc thuộc văn nghệ thuật, coi văn mẫu để dạy học sinh phần tiết dạy khố phần cịn lại buổi học ngồi khóa Với khn khổ nội dung viết này, xin đưa vài ví dụ phương pháp dạy Tập làm văn từ biện pháp khai thác tập đọc thể loại tả cảnh lớp Vì thể loại văn chiếm nhiều thời lượng chương trình, đồng thời đề tài vô phong phú mà nhà văn, nhà thơ ln tìm tịi khám phá Hơn nữa, thể loại văn em học xuyên suốt lớp lớp Cụ thể sau: 2.3.1 Biện pháp 1: Nhắc nhở học sinh chuẩn bị tập đọc trước đến lớp Trước học tập đọc dặn học sinh đọc nhà nhiều lần cho trơi chảy, tìm hiểu nội dung sách giáo khoa, tìm gạch chân từ ngữ gợi tả, gợi cảm; biện pháp tu từ tác giả sử dụng nhằm làm toát lên nội dung đọc Nhờ có chuẩn bị trước nhà nên học sinh không bị bỡ ngỡ trước tập đọc, em đọc tốt, hiểu nội dung đọc cách nhanh chóng Vì giáo viên có thêm thời gian hướng dẫn học sinh khai thác tập đọc để vận dụng làm tập làm văn 2.3.2 Biện pháp 2: Hướng dẫn học sinh tích luỹ kiến thức qua tập đọc Môn Tiếng Việt cung cấp cho học sinh lượng kiến thức lớn Để làm văn hay việc tích lũy kiến thức vô quan trọng, đặc biệt kiến thức từ phân môn Tập đọc Qua tập đọc học sinh tiếp xúc với văn, thơ hay, đặc sắc miêu tả đất nước người nhà văn, nhà thơ đưa em đến khắp miền đất nước thân yêu Những kiến thức giúp cho tâm hồn em phong phú, nguồn tư liệu dồi để em chọn lựa làm Để giúp cho việc tích lũy kiến thức em tốt có hiệu tơi hướng dẫn em hình thành “Sổ tay văn học” để ghi lại cách có chọn lọc câu thơ, câu văn hay Trong sổ tay văn học em Trung Kiên ghi: - Ơi! lịng Bác thương ta Thương đời chung thương cỏ hoa Chỉ biết qn cho Như dịng sơng chảy nặng phù sa - Bụt mọc dậm chân đứng đợi Bên hồ thấp thống bóng hơm mai Ngọn đèn thức Mà hương cịn phảng phất bay Tố Hữu Em Hồng Ngọc ghi: Mây vắng trời xanh buồn rộng rãi Đò biếng lười mặc nước sơng trơi Qn tranh đứng im lìm vắng lặng Bên chịm xoan hoa tím rụng tơi bời Anh Thơ Em Phương Thùy lại viết: Biển ồn suốt đêm Từng đợt sóng chồm lên chồm xuống Biển yên đất cuồng điên rộng lượng Muốn xô bờ lại sợ bờ đau Biển ơm vào lịng đất tất nỗi lo âu Chả mà biển già Vì bao điều trăn trở 7 Xuân Diệu Em Minh ghi: Em yêu màu vàng: Lúa đồng chín rộ, Hoa cúc mùa thu, Nắng trời rực rỡ Phan Đình Ân Em Tiến viết: Loanh quanh rừng, vào lối đầy nấm dại, thành phố nấm lúp xúp bóng thưa Những nấm to âm tích, màu sặc sỡ rực lên Mỗi nấm lâu đài kiên trúc tân kì Em Tống Hải ghi: Cây quỳnh dày, giữ nước tưới nhiều Cây hoa ti gôn thích leo trèo, thị râu ra, theo gió mà ngọ nguậy vịi voi bé xíu Trong sổ tay em Khánh Ly lại ghi: Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo lựng, thơm nồng vào thơn xóm Chin San Gió thơm Cây cỏ thơm Người từ rừng thảo về, hương thơm đậm ủ ấp nếp áo, nếp khăn Em Phạm Thị Ngọc: Trước đền, khóm hải đường đâm bơng rực đỏ, cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn múa quạt, xoè hoa Em Hồng Nhung: Màu lúa chín đồng vàng xuộm lại Nắng nhạt ngả màu vàng hoe Trong vườn, lắc lư chùm xoan vàng lịm không trông thấy cuống, chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng Từng mít vàng ối Tàu đu đủ, sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi Buồng chuối đốm chín vàng Những tàu chuối vàng ối xỗ xuống áo, vạt áo Nắng vườn chuối đương có gió lẫn với vàng vạt áo nắng, đuôi áo nắng, vẫy vẫy Bụi mía vàng xọng, đốt ngầu phấn trắng Dưới sân, rơm thóc vàng giịn Quanh đó, gà, chó vàng mượt Mái nhà phủ màu rơm vàng Tất đượm màu vàng trù phú, đầm ấm Xem sổ tay văn học, thấy khiếu thẩm mĩ em Trong sổ đó, em ghi thành mục: Những từ ngữ theo chủ đề, câu văn, câu thơ thấy thích thú ghi Tích lũy vốn văn học, ghi chép câu văn, câu thơ, câu ca dao hay…, giống ong cần cù hút nhuỵ hoa đến lúc đó, qua chế biến, nhuỵ biến thành mật Ghi chép học vẹt để bê nguyên xi vào văn Văn chương vốn kỵ bắt chước Vốn văn học tích lũy dần viên gạch dùng để xây nhà, giúp em có kiến thức để làm văn tốt Có nhiều gạch nhà dễ xây, cha ơng ta nói: “Có bột gột nên hồ” Từ em có sổ tay chất lượng viết văn lớp nâng lên rõ rệt Các em diễn đạt câu văn đủ ý, gãy gọn có hình ảnh Chính tơi khuyên em lúc nên bỏ sổ tay văn học cặp để tích lũy kiến thức lúc, nơi 2.3.3 Biện pháp 3: Khai thác nội dung tập đọc để vận dụng làm tập làm văn Qua q trình luyện đọc tìm hiểu nội dung tơi cung cấp thêm vốn từ, câu văn có hình ảnh cho học sinh giúp học sinh hiểu, yêu cảnh đẹp quê hương, đất nước Từ học sinh thích làm văn tả cảnh, ý học cách diễn đạt để làm văn viết câu văn gãy gọn, giàu hình ảnh Ví dụ 1: Bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” (Tập đọc lớp - Tập 1) Trước cho học sinh trả lời câu hỏi 1, gọi học sinh đọc to câu đầu văn Sau hỏi: + Câu văn cho em biết điều gì? (Tác giả giới thiệu màu sắc bao trùm cảnh làng quê ngày mùa, màu vàng.) + Đây phần văn? (Phần mở văn miêu tả) + Kể tên vật có màu vàng từ màu vàng (Học sinh nêu) + Hãy chọn từ màu vàng cho biết từ gợi cho em cảm giác gì? (Chẳng hạn: lúa chín vàng xuộm - màu vàng ngả sang sắc nâu, khơng cịn tươi Rơm thóc vàng giịn - màu vàng gợi cảm giác khô, dễ gãy.) + Những chi tiết thời tiết người làm cho tranh làng quê thêm đẹp sinh động? (Thời tiết: không nắng, khơng mưa, khơng có cảm giác héo tàn hanh hao Con người: Mải miết làm việc không tưởng tới ngày hay đêm.) + Nếu câu phần mở đầu phần tìm hiểu vừa thuộc phần văn? (Phần thân bài) + Em có nhận xét cách miêu tả tác giả? (Tác giả tả phần cảnh, tả màu vàng khác nhau, tả hoạt động người, thay đổi thời tiết.) + Bài văn thể tình cảm tác giả quê hương? Khi hỏi câu hỏi này, gợi ý để học sinh nhận xét về: Cảnh vật miêu tả bài, quan sát tác giả: (Cảnh vật đẹp gợi hình ảnh sống ấm no Bài văn cho thấy tác giả quan sát tinh tế dùng từ ngữ miêu tả chọn lọc, gợi cảm Để viết văn hẳn tác giả phải yêu thích cảnh vật người làng quê Giáo viên giảng thêm: Tuy tác giả khơng trực tiếp thể tình u cảnh vật người làng quê qua cách quan sát, miêu tả cảnh vật, người tác giả thể điều Tác giả lồng cảm xúc vào cảnh tả Đây phần kết + Tác giả tả cảnh làng quê theo trình tự nào? Nhờ đâu mà em biết điều đó? (Tác giả tả theo trình tự từ khái quát đến cụ thể: câu mở đầu nêu nhận xét khái quát, phần lại miêu tả chi tiết nhằm minh hoạ cho nhận xét đó.) Sau hướng dẫn học sinh tìm hiểu xong, tơi giới thiệu cho học sinh biết văn tả cảnh, thể loại mà em học nhiều chương trình Tập làm văn lớp Qua học, giúp em cảm nhận rằng: Bằng nghệ thuật quan sát tinh tế, cách dùng từ xác đầy sáng tạo, tác giả vẽ lên lời tranh làng quê vào ngày mùa toàn màu vàng với vẻ đẹp đặc sắc sống động Sau dạy xong tiết Tập đọc “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” đến tiết Tập làm văn “Cấu tạo văn tả cảnh” thấy vừa nêu yêu cầu tập 1: Đọc tìm phần mở bài, thân bài, kết văn “Hồng sơng Hương” đa số học sinh tìm phần văn Chuyển sang tập 2: Thứ tự miêu tả văn có khác với “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”? Từ hai văn đó, rút nhận xét cấu tạo văn tả cảnh Học sinh nhiều thời gian để suy nghĩ, tất tìm khác là: Bài: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” tả phần cảnh Đoạn 1: Tả vật màu vàng chúng Đoạn 2: Tả thời tiết, tả người Bài: “Hồng sơng Hương” tả thay đổi cảnh theo thời gian Cùng với kiến thức cung cấp tiết Tập đọc trước, em rút nhận xét cấu tạo văn tả cảnh gồm có ba phần: Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh tả Thân bài: Tả phần cảnh thay đổi cảnh theo thời gian Kết bài: Nêu nhận xét cảm nghĩ người viết Ví dụ 2: “Bài cổng trời” (Tập đọc lớp - Tập 1) Cũng trên, cho học sinh luyện đọc nhiều lần sau hướng dẫn học sinh tìm hiểu giúp em hiểu nghĩa từ nội dung học để vận dụng làm văn cho tốt hệ thống câu hỏi: + Vì địa điểm thơ gọi cổng trời? (Vì đèo cao vách đá, từ đỉnh đèo nhìn thấy khoảng trời lộ ra, có mây bay, gió thoảng, tạo cảm giác cổng để lên trời.) Sau học sinh trả lời, chốt lại ý mở rộng thêm: Tác giả liên tưởng cổng để lên trời từ đỉnh đèo nhìn thấy khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng tạo cảm giác cổng để lên trời Nghệ thuật liên tưởng văn tả cảnh làm cho cảnh tả lãng mạn, thơ mộng, hùng vĩ thần bí + Em tả vẻ đẹp tranh thiên nhiên thơ (Từ cổng trời nhìn ra, qua sương khói huyền ảo thấy không gian mênh mông, bất tận, cánh rừng ngút ngàn trái muôn sắc màu cỏ hoa, khoảng trời bồng bềnh mây trơi, gió thoảng Xa xa thác nước trắng xoá đổ xuống từ triền núi cao, vang vọng, ngân nga khúc nhạc đất trời Bên dòng suối mát trong, uốn lượn chân núi, đàn dê thong dong soi bóng xuống đáy nước Không gian nơi gợi vẻ nguyên sơ, bình yên thể hàng nghìn năm Khiến ta có cảm giác bước vào cõi mơ.) + Em có nhận xét cách tả tác giả? (Tả theo trình tự khơng gian Tả cảnh thiên nhiên, tả hoạt động người.) + Trong cảnh vật miêu tả, em thích cảnh vật nào? Vì sao? (Học sinh suy nghĩ đưa câu trả lời Chẳng hạn: Bãi cỏ hoa thác nước, đàn dê dòng suối tranh nên thơ, bình Sương khói rừng chiều thực, mơ gợi nỗi buồn da diết.) 10 + Điều khiến cho cánh rừng sương ấm lên? (Cánh rừng ấm lên nhờ có hình ảnh người, người dân làm cảnh suối reo, nước chảy.) + Em lập dàn ý cho thơ (Bài thơ tả cảnh đẹp quan sát từ cổng trời, nơi tầm nhìn mở rộng, gồm ý: Ý 1: Tả cổng trời Ý 2: Tả cảnh thiên nhiên trước cổng trời Ý 3: Tả hoạt động bà vùng cao Sau hướng dẫn học sinh tìm hiểu tập đọc trên, chuyển sang tiết Tập làm văn luyện tập tả cảnh với yêu cầu: Lập dàn ý miêu tả cảnh đẹp địa phương em Dựa theo dàn ý lập, viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương em Đối với 1: Học sinh lập dàn ý miêu tả cảnh đẹp địa phương em có bố cục chặt chẽ với phần: Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh tả Thân bài: Hình thành trình tự cảnh tả theo quan sát cảm nhận riêng em (tả phần cảnh, thay đổi cảnh theo thứ tự thời gian: sáng, trưa, chiều, tối; xuân, hạ, thu, đông) Kết bài: Các em nêu cảm nghĩ cảnh tả Đối với 2: Học sinh viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương Bài viết có bố cục chặt chẽ: câu mở đoạn câu giới thiệu cảnh tả; câu thân đoạn câu tả cảnh theo thứ tự cảm nhận riêng; câu kết đoạn câu bộc lộ cảm xúc Trong đoạn văn em biết cách sử dụng biện pháp nghệ thuật nên làm có sức hút người đọc Các em vẽ lên tranh đa dạng cảnh đẹp địa phương ngơn ngữ theo cảm nhận riêng Em Ngọc làm tập viết đoạn văn tả dịng sơng sau: Dịng sơng chảy qua làng tơi sơng Tam Điệp Nó chảy qua xóm làng, đồng ruộng bao la, núi đồi xanh mướt tới làng tơi, dịng sông lặng trước vẻ đẹp miền quê bình, hạnh phúc Hai bên bờ rặng tre tươi tốt, tre vươn cao tới tận mây xanh Tôi tưởng tre người gái điệu đà, soi bóng xuống mặt nước để chiêm ngưỡng nhan sắc Phía xa xa cánh đồng lúa rộng mênh mông bát ngát nhìn khơng thấy điểm kết thúc Chính dịng sơng mang phù sa dịng nước ngào dòng sữa mẹ cung cấp cho cánh đồng, để lúa lớn lên tươi tốt 2.3.4 Biện pháp 4: Giúp học sinh cảm thụ tập đọc để vận dụng Tập làm văn Ngoài việc giúp học sinh hiểu từ ngữ nội dung tập đọc tơi cịn giúp học sinh hiểu biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng bài, từ học sinh biết vận dụng để làm văn tả cảnh vào tiết khóa Đầu tiên tơi giới thiệu cho học sinh biện pháp tu từ tác dụng biện pháp Thực biện pháp tu từ em học phân môn Luyện từ câu lớp Thế trình dạy 11 Tập đọc, giáo viên không hướng dẫn học sinh khai thác ý nghĩa biện pháp tu từ hạn chế kĩ diễn đạt hành văn em Chính thế, tiết học Tiếng Việt tăng thêm vào buổi ngồi khóa, tơi tập trung hướng dẫn học sinh ôn lại tập đọc khai thác biện pháp tu từ có đọc Trước hết, tơi cho học sinh nhắc lại số biện pháp tu từ tác dụng chúng - Biện pháp so sánh: + So sánh gì? (Việc làm trực tiếp đối chiếu hai đối tượng có thuộc tính chung (thuộc tính giống nhau) nhằm biểu cách hình tượng, phẩm chất bên đối tượng) + Những từ thường dùng để so sánh? (như, là, gần bằng, giống hệt…) + Nêu tác dụng biện pháp so sánh? (Làm cho lời văn gãy gọn, rắn rỏi, cụ thể sinh động, đem đến cho người đọc ấn tượng mẻ sâu sắc đối tượng miêu tả) + Nêu ví dụ: (Rừng khộp trước mắt chúng tôi, úa vàng cảnh mùa thu.) - Biện pháp nhân hố: + Nhân hố gì? (Là dùng từ ngữ thuộc tính, hoạt động người để biểu thị tính chất hoạt động khơng phải người.) + Nêu ví dụ: (Con gà anh Bảy Hóa hay tán tỉnh láo toét, mời bọn gà mái theo để đãi giun.) + Nêu tác dụng biện pháp nhân hoá? (Với cách thức đưa đối tượng người sang giới loài người, quan niệm chúng người để tâm gửi gắm tâm tình nên chúng trở nên sinh động Do đó, viết văn, áp dụng vào viết câu văn trở nên phong phú) - Điệp từ (điệp ngữ): + Điệp từ gì? (Là quy tắc diễn đạt mà câu, đoạn văn văn, thơ người ta lặp lại cách có ý thức hai hay nhiều lần từ ngữ nhau, câu văn hay đoạn văn nhằm mục đích nhấn mạnh nội dung biểu đạt) + Nêu ví dụ:… Mai sau, Mai sau, Mai sau, Đất xanh tre xanh màu tre xanh + Tác dụng điệp từ? (Nhấn mạnh, làm bật ý muốn trình bày, tình cảm biểu lộ Đồng thời giúp cho lời văn mạnh mẽ, mạch văn thông suốt, âm điệu hài hòa) Sau cho học sinh nhắc lại số biện pháp tu từ tác dụng chúng, tơi hướng dẫn học sinh tìm phân tích biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng để làm bật vẻ đẹp cảnh tả tập đọc Ví dụ 1: Bài Tập đọc “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” + Yêu cầu học sinh nêu tên vật có màu vàng từ màu vàng (Học sinh nêu nối tiếp) + Những từ màu vàng gọi gì? (Từ đồng nghĩa) 12 + Nêu tác dụng việc dùng từ đồng nghĩa đoạn văn (Tác giả sử dụng loạt từ đồng nghĩa để màu vàng khác vật nhằm làm bật quang cảnh làng mạc ngày mùa, đồng thời làm cho cảnh tả trở nên đa dạng phong phú) Sau học sinh trả lời tơi kết luận lại nhấn mạnh nghệ thuật dùng từ đặc tả để làm văn mà em cần phải học tập Để văn tả cảnh sinh động gợi cảm em cần sử dụng từ đồng nghĩa nhằm làm bật sắc thái riêng cảnh tả Trong văn miêu tả em phải dùng từ đặc tả để tập trung làm bật trọng tâm cảnh tả + Yêu cầu học sinh phân tích cách dùng vài từ màu vàng để thấy tác giả quan sát tinh tế dùng từ gợi cảm (Quả xoan: vàng lịm - màu vàng chín gợi cảm giác mịn mềm Rơm thóc: vàng giịn - gợi tả hạt thóc phơi khơ Con gà, chó: vàng mượt - gợi lên béo tốt, mượt mà vật) Tiếp tơi hỏi học sinh: + Ngồi màu vàng, tác giả cịn nói tới màu sắc cảnh vật? (Màu đỏ lụi) Sau học sinh trả lời chốt lại mở rộng thêm cho em: Cách viết khơng hay mà cịn gợi lên vẻ đẹp muôn màu vật, đồng thời thể bút pháp nghệ thuật tài hoa phối sắc (phối hợp màu sắc khác nhau) làm cho tranh “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” mang vẻ đẹp rực rỡ, tươi sáng vô hấp dẫn + Ngoài việc miêu tả thị giác, tác giả miêu tả vật giác quan nữa? (Khứu giác: thở đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ.) Giáo viên nói thêm: Khi quan sát cảnh tả, em cần quan sát tất giác quan để miêu tả hết vẻ đẹp cảnh vật + Những chi tiết thời tiết người làm cho tranh làng quê đẹp sinh động nào? (Cảnh tả thời tiết người giúp ta cảm nhận tranh làng mạc ngày mùa hữu tình: thời tiết đẹp, người siêng năng, gợi lên cảnh làng quê thật ấm no.) + Thời gian, thời tiết hoạt động người làm cho văn trở nên nào? (Góp phần làm cho tả sâu hơn.) Giáo viên: Vì vậy, làm văn tả cảnh em cần xen kẽ tả hoạt động người thời tiết để làm cho văn thêm sinh động, đồng thời làm cho văn giàu sắc thái biểu cảm thiên nhiên có người, người ln gắn bó mật thiết với thiên nhiên + Vì nói văn thể tình yêu tha thiết tác giả quê hương? (Phải thực yêu cảnh tả thiết tha tác giả say sưa quan sát dùng từ ngữ xác, hình ảnh đẹp miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa.) Giáo viên kết luận: Để văn có cảm xúc, trước hết em phải yêu cảnh tả, tả cần quan sát cảnh tả thật cụ thể tất lịng tình cảm đồng thời phải thả "hồn" vào cảnh tả Ví dụ 2: Bài “Trước cổng trời” Tôi hướng dẫn học sinh cảm thụ thơ cách phát biện pháp 13 nghệ thuật thuật mà tác giả sử dụng thơ nêu tác dụng Biết cách vận dụng biện pháp nghệ thuật vào văn sau: Đầu tiên tơi gọi học sinh đọc lại toàn thơ, sau hướng dẫn học sinh cảm thụ hay thơ hệ thống câu hỏi: + Cánh rừng sương ấm lên nhờ đâu? (Nhờ có hoạt động người, cảnh suối reo, nước chảy.) + Em phân tích biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng thơ: cách dùng từ, gieo vần cuối câu thơ, …(- Tác giả sử dụng động từ: gặt lúa, trồng rau, tìm măng, hái nấm, gợi lên tranh sinh hoạt, nhịp sống lao động bà dân tộc vùng cao - Cùng với động từ cách gieo vần tác giả (giã - ngã; rau - dao) tạo nên nhạc điệu đoạn thơ rộn ràng, nói lên sống lao động nhộn nhịp, vui vẻ người dân nơi - Biện pháp nhân hoá: Con thác réo ngân nga, Đàn dê soi đáy suối - Biện pháp so sánh: Ráng chiều khói Đồng thời, với cách dùng từ gợi tả tinh tế Qua từ nhuộm câu “Nhuộm xanh nắng chiều” nói lên sức sống, sức lao động người vùng núi Từ ấm câu “Ấm rừng sương giá” tác giả dùng theo nghĩa chuyển “Tiếng nhạc ngựa rung” cảnh gặt lúa, trồng rau, cảnh tìm măng, hái nấm người Dáy, người Dao làm quang cảnh trước cổng trời khơng cịn hoang vu, lạnh lẽo trước kia.) Giáo viên kết luận: Một văn tả cảnh văn biết dùng lời văn có hình ảnh để làm trước mắt người đọc tranh cụ thể cảnh tả từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm để người đọc thấy rõ hình khối, kích thước, màu sắc, âm thanh, hương vị… Sau học sinh nắm điều tơi hỏi thêm: + Muốn có văn hay, ta cần ý điều miêu tả? (Biết sử dụng biện pháp nghệ thuật để làm bật nội dung trọng tâm cảnh tả Biết lồng cảm xúc gửi gắm tình cảm vào làm.) 2.3.5 Biện pháp 5: Hướng dẫn học sinh thực hành làm văn tả cảnh Để học sinh biết cách làm văn tả cảnh sở khai thác tập đọc tiết kiểm tra Tập làm văn cho học sinh đề để em thực hành nhằm kiểm tra kiến thức khả vận dụng em làm văn tả cảnh Đề bài: Cảnh đẹp thiên nhiên người in đậm Em tả lại cảnh đẹp mà em thích Tơi hướng dẫn học sinh phân tích đề hệ thống câu hỏi sau: + Đề thuộc thể loại gì? (Thể loại tả cảnh) + Đối với đề em chọn cảnh để tả? (Tả đường quen thuộc từ nhà đến trường; Tả mưa; Tả cánh đồng vào buổi sáng (trưa, chiều); Tả trường trước vào học; Tả cảnh sông nước; Tả đêm trăng đẹp; Tả ngày q em Sau tơi yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức học văn tả cảnh Học sinh tiếp nối nêu: - Bài văn tả cảnh thường có ba phần: Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh tả Thân bài: Tả phần cảnh thay đổi cảnh theo thời gian 14 Kết bài: Nêu nhận xét cảm nghĩ người viết - Quan sát cảnh tả tất giác quan - Sử dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm để làm cho viết sống động, hồn nhiên chân thực - Cần thả hồn vào cảnh tả Tiếp theo tổ chức cho học sinh làm bài, cho học sinh trình bày trước lớp viết Cuối tơi tổ chức cho em nhận xét, tuyên dương em có câu văn, đoạn văn hay để lớp học tập Ví dụ 1: Khi tả cánh đồng em Khánh Ly viết: Nắng lên cao Sương bắt đầu tan Bầu trời lúc xanh cao vút Những đám mây trắng xố tựa bơng nhởn nhơ rong chơi trời xanh Toàn cánh đồng bao phủ màu vàng xuộm lúa chín Những bơng lúa trĩu nặng hạt tăm tắp, mẩy uốn cong mềm mại, ngả vào thầm trị chuyện Mỗi có gió, sóng lúa lại nhấp nhơ, xơ đuổi chạy vào bờ Hương lúa thơm dịu dàng, thoang thoảng bay xa, hồ lẫn khơng khí làm em có cảm giác thật sảng khối, dễ chịu Ví dụ 2: Tả đường quen thuộc từ nhà đến trường, em Hoàng Hà viết: Ơng mặt trời từ từ nhơ lên thả ánh nắng ấm áp lọt qua kẽ chiếu xuống mặt đường bơng hoa nắng nhảy nhót Mọi người đổ đường lúc nhiều Trẻ em đến trường cịn bác nơng dân vác cuốc, vác cày đồng để làm Trưa đến, người lại thưa thớt, đường chìm vào giấc ngủ Những khẽ đu đưa gió quạt mát cho đường Chiều về, đường thức giấc Lại ồn náo nhiệt bác nơng dân làm Tiếng nói, tiếng cười khiến cho đường vui vẻ hẳn lên Với em, đường quen thân người bạn ngày em cắp sách tới trường Bên cạnh tơi thiếu sót hạn chế em cách dùng từ, cách diễn đạt câu văn để lần sau em làm tốt Ngồi vào tiết ngồi khố hướng dẫn học sinh viết văn tả cảnh dựa vào nội dung đoạn thơ cho trước Đề bài: “Mặt trời lên tỏ Bơng lúa chín thêm vàng Sương treo đầu cỏ Sương lại long lanh Bay vút tận trời xanh Chiền chiện cao tiếng hót Tiếng chim nghe thánh thót Văng vẳng khắp cánh đồng Đứng chống cuốc em trơng Em thấy lịng phấn khởi …” (Thăm lúa - Hồng Trung Thơng) Dựa vào nội dung đoạn thơ trên, em viết lại văn tả cảnh cánh đồng lúa chín quê em 15 Để học sinh làm tốt gợi ý học sinh hệ thống câu hỏi: + Nội dung đoạn thơ gì? + Đoạn thơ miêu tả cảnh gì? + Đoạn thơ miêu tả theo trình tự nào? + Tác giả quan sát giác quan tả chúng sao? + Tác giả sử dụng biện pháp để tả? + Tình cảm mà tác giả gửi gắm vào thơ thể câu thơ nào? Sau đó, hiểu biết kết hợp với nội dung đoạn thơ, em viết thành văn tả cảnh cánh đồng lúa chín quê em Tơi lưu ý em: Có thể chọn trình tự tả theo cảm nhận khơng thiết phải tả theo thứ tự đoạn thơ phải có đầy đủ chi tiết cảnh tả có đoạn thơ Phải phân tích biện pháp nghệ thuật có đoạn thơ để làm tốt lên nội dung cảnh tả Khi tả cần phải thả hồn vào làm để gửi gắm tình cảm vào cảnh tả Với đề em Phương Thùy làm sau: Sáng chủ nhật em theo bố đồng Cảm giác làm em thích thú đứng ngắm cánh đồng lúa chín quê em vào buổi sáng sớm Cánh đồng mùa khốc lên áo màu vàng óng ả Những lúa cong cong, oằn xuống trĩu hạt Mỗi có gió nhẹ thổi qua, lúa lại lắc lư ghé đầu vào thầm to nhỏ, xua tan vẻ tĩnh mịch buổi sớm mai Sương đêm chưa vội tan đi, chúng chờ ông mặt trời nhô lên sau dãy núi Mặt trời bắt đầu lộ diện chiếu tia nắng xuống cánh đồng làm cho giọt sương treo đầu cỏ vốn long lanh lại long lanh hết Những chim chiền chiện thức dậy, cất cao tiếng hót bay vút lên tận trời xanh Văng vẳng khắp cánh đồng, tiếng chim nghe thánh thót nốt nhạc cao thấp thật vui tai Mặt trời lên tỏ, ánh nắng trải rộng Những sóng lúa nhấp nhơ đuổi chạy đến vô tận Dưới ánh nắng, lúa chín vàng thêm, chúng thi phơi màu thật đẹp Gió đưa hương lúa chín vào tận làng làm cho khơng khí trở nên êm dịu, lành Thấp thống xa xa vài bác nơng dân đồng, tay bác cầm liềm, cuốc để cắt cỏ ven bờ, tháo nước chuẩn bị cho vụ bội thu Tiếng nói, tiếng cười làm bừng tỉnh cánh đồng Đứng chống cuốc nhìn cánh đồng lúa trải dài màu vàng, lòng em thấy phấn khởi hẳn lên Em mong vụ sau lúa tốt hạt vụ để người dân quê em thu hoạch Đọc làm em Phương Thùy tơi thấy: - Bài văn có bố cục rõ ràng, thể loại - Em biết khai thác thơ để viết văn “Tả cánh đồng lúa chín quê em” có đầy đủ chi tiết cảnh tả đoạn thơ - Bài văn có sử dụng từ gợi cảm, gợi tả, biện pháp so sánh, nhân hoá để làm cho viết sống động, hồn nhiên, chân thực - Em quan sát cảnh đồng lúa chín tất giác quan thả hồn vào cảnh tả làm người đọc bị thu hút vào văn có cảm 16 giác đứng trước cánh đồng lúa chín vàng HS thực tế quan sát phong cảnh đồng lúa chín Hà Lan – Bỉm Sơn Hướng dẫn HS quan sát hoa vườn trường Hướng dẫn học sinh quan sát lễ hội Sòng Sơn quê hương thị xã Bỉm Sơn 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Qua trình giảng dạy, nhờ kiên trì bền bỉ áp dụng biện pháp khai thác tập đọc để dạy Tập làm văn môn Tiếng Việt lớp nêu trên, tiến hành khảo sát lớp 5A chủ nhiệm với tổng số học sinh 26 có số liệu sau: CHT HT HTT Kết khảo sát SL TL SL TL SL TL Giữa học kì 23,1% 18 69,2% 7,7% Cuối học kì 11,5% 16 61,5% 27% Giữa học kì 3,8% 15 57,7% 10 38,5% Qua kết khảo sát số liệu ghi chép, phấn khởi thấy Tập làm văn học sinh không cịn tâm lí ngại học mà tích cực, tự giác tiết học Đặc biệt em chủ động làm văn thể tơi cách rõ ràng, bộc lộ riêng cách trọn vẹn, khơng cịn phụ thuộc vào văn mẫu Các em có học hỏi cách miêu tả tác giả tập đọc để làm văn tả cảnh theo ý riêng Trong tiết tập làm văn thuộc chương trình khố, em thể khả làm cao em khơng cịn có cảm giác thích học Tốn học Tiếng Việt trước Khả viết văn em nâng lên rõ rệt Thể rõ phong trào thi đua Đội phát động như: Làm báo tường, Thi hùng biện,… nhiều em viết báo tường có nội dung ngộ nghĩnh thể hùng biện xuất sắc Qua việc chấm thường xuyên kiểm tra định kì học kì 2, tơi thấy làm em có ưu điểm sau: Bài văn có ba phần rõ rệt, bố cục rõ ràng, rành mạch, cân đối, chặt chẽ, diễn đạt rõ ý Bài làm có trọng tâm, nhiều văn giàu hình ảnh, thể đặc tả Những học sinh trước làm khô khan, chủ yếu liệt kê việc em Thủy, em Dũng, em Hướng… viết câu văn có hình ảnh, biết sử dụng biện pháp nhân hố, so sánh, liên tưởng… khiến văn trở nên vừa hồn nhiên, vừa dí dỏm Ví dụ: Khi tả vườn hoa Em Thủy tả: Vườn hoa hoà tấu màu sắc thiên nhiên 17 Trước mắt em ngợp màu đủ sắc xanh, vàng, đỏ, tím, trắng, hồng sặc sỡ Em Dũng tả: Vườn hoa mâm cỗ khổng lồ, đủ thứ hoa nở xoè ăn hấp dẫn muốn thưởng thức Em Hướng tả: Vườn hoa rực rỡ màu sắc nắng Hoa hồng đỏ thẫm nồng nàn Hoa thược dược gương nhìn thẳng lên trời Hoa cúc rực nắng khiết, đôn hậu Kết góp phần khơng nhỏ việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, địa phương ngành giáo dục Bên cạnh đó, việc áp dụng biện pháp thực giúp thân tơi khơng ngừng tìm tòi, học hỏi, nghiên cứu tài liệu, đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học, nâng cao lực sư phạm để đem đến học Tập đọc Tập làm văn thật đạt hiệu cao Các biện pháp mà thực đồng nghiệp tơi áp dụng linh hoạt để dạy tốt phân môn Tập làm văn khối, lớp trường Tiểu học Hà Lan trường khác Từ nâng cao chất lượng toàn diện cho học sinh, thực tốt mục tiêu giáo dục đề ra, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nước ta Còn hai tháng kết thúc năm học, cố gắng tích cực áp dụng biện pháp vào giảng dạy để cuối năm lớp không cịn em chưa hồn thành phân mơn Tập làm văn, góp phần vào việc nâng cao chất lượng hồn thành bậc học lớp nói riêng trường nói chung KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trên số biện pháp khai thác Tập đọc để dạy Tập làm văn môn Tiếng Việt lớp 5, để đạt kết qua kinh nghiệm giảng dạy rút số kết luận sau: Muốn nâng cao hiệu dạy tập làm văn sở khai thác kiến thức từ tập đọc giáo viên cần: - Nắm nội dung mơn Tiếng Việt nói chung, phân mơn Tập đọc, Tập làm văn nói riêng - Dành thời gian để nghiên cứu bài, lập kế hoạch dạy - Phải mạnh dạn đổi phương pháp dạy học, vận dụng linh hoạt hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh - Phải tìm tịi, tích lũy kiến thức, kĩ thực hành Tiếng Việt, bồi dưỡng tình cảm tâm hồn để có vốn sống, cảm xúc phong phú - Đầu tư nghiên cứu soạn cách khoa học, logic, phần học phải có liên quan chặt chẽ với - Phải tạo giao tiếp cởi mở, thân thiện với học sinh, khơi dậy say mê hứng thú học sinh với môn học - Hướng dẫn học sinh biết cách tự học, tự nghiên cứu nhiều đường khác từ thầy cơ, bạn bè, sách Trên số biện pháp khai thác tập đọc để dạy Tập làm văn môn Tiếng Việt lớp nhằm nâng cao chât lượng giáo dục toàn 18 diện cho học sinh 3.2 Kiến nghị Để chất lượng học sinh không ngừng nâng cao, xin đưa số đề xuất sau: - Cần quan tâm đến học sinh Tiểu học, thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, tổ chức chuyên đề giáo viên học hỏi tất phân môn đặc biệt phân môn Tập đọc Tập làm văn - Có đầy đủ đồ dùng học tập để phục vụ cho việc học dạy - Tổ chức cho học sinh thi làm văn, làm thơ, thi hùng biện… vào buổi ngoại khóa để học sinh tự tin có hứng thú làm văn - Học sinh cần chịu khó khai thác tập đọc, rèn cách viết văn đặc biệt cách diễn đạt câu văn cho gãy gọn, giàu hình ảnh - Giáo viên phải thực yêu nghề, mến trẻ, nhiệt tình cơng tác giảng dạy khơng ngừng trau dồi kiến thức, học hỏi đồng nghiệp để cao chất lượng dạy học Trên số kinh nghiệm việc làm cụ thể vấn đề khai thác tập đọc để dạy Tập làm văn môn Tiếng Việt lớp trường Tiểu học Hà Lan, mong nhận y kiến đóng góp đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Bỉm Sơn, ngày 26 tháng năm 2021 XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép nội dung người khác Người viết Lê Hùng Thắng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Thuyết - 2005, Tiếng Việt - Tập - Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Minh Thuyết - 2005, Tiếng Việt - Tập - Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Minh Thuyết - 2005, Tiếng Việt - Tập - Sách giáo viên - Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Minh Thuyết - 2005, Tiếng Việt - Tập - Sách giáo viên - Nhà xuất Giáo dục DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Hùng Thắng Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường tiểu học Hà Lan - Bỉm Sơn TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Trường, Phòng, Sở, Tỉnh ) Kết đánh giá Năm học xếp loại đánh giá xếp (A, B, loại C) Một số kinh nghiệm rèn đọc Phòng GD-ĐT diễn cảm cho học sinh lớp Bỉm Sơn Trường Tiểu học Hà Lan C 2015– 2016 Một số biện pháp nâng cao chất lượng vẽ tranh chân Phòng GD-ĐT dung Trường Tiểu học Hà Bỉm Sơn Lan C 2016 - 2017 Tổ chức trị chơi học tập Phịng GD-ĐT mơn Tiếng Việt lớp Bỉm Sơn B 2017 - 2018 Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học vẽ tranh chân dung cho học sinh lớp Sở GD-ĐT Thanh Hóa C 2018 - 2019 Một số biện pháp cao chất lượng dạy - học văn tả cảnh cho HS lớp Trường Tiểu học Hà Lan Sở GD-ĐT Thanh Hoa C 2019 - 2020 PHỤ LỤC Minh chứng tiến học sinh sau áp dụng biện pháp Một số văn tả cảnh HS lớp 5A trường Tiểu học Hà Lan – Bỉm Sơn ... Việt, mạnh dạn đưa ra: ? ?Một số biện pháp khai thác Tập đọc để dạy Tập làm văn môn Tiếng Việt lớp trường Tiểu học Hà Lan? ?? nhằm góp phần nâng cao chất lượng học Tập làm văn cho học sinh 1.2 Mục đích... tìm biện pháp khai thác tập đọc để dạy Tập làm văn môn Tiếng Việt lớp nhằm nâng cao chất lượng học Tập làm văn cho học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu thực đề tài lớp 5A trường Tiểu học. .. pháp khai thác tập đọc để dạy Tập làm văn môn Tiếng Việt lớp Trước thực trạng trên, suy nghĩ phải làm gì, làm để khắc phục tình trạng nhằm nâng cao chất lượng dạy học Tập làm văn Tiểu học Trong

Ngày đăng: 23/05/2021, 09:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w