Luận văn về nghiên cứu các giải pháp tốt nhất trong hệ thống quản lý CTR đô thị cho thị xã bảo lộc
Đề tài tốt nghiệp GVHD: Ks.Vũ Hải Yến SVTH: Lê Thò Hà Trang 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU Đất nước ta hiện nay đang trong quá trình đô thò hóa phát triển không ngừng cả về tốc độ lẫn qui mô, số lượng lẫn chất lượng. Bên cạnh những mặt tích cực, những tiến bộ vượt bậc thì vẫn còn những mặt tiêu cực, những hạn chế mà không một nước đang phát triển nào không phải đối mặt, đó là tình trạng môi trường ngày càng bò ô nhiễm cụ thể đó là ô nhiễm về đất, nước, không khí và tình trạng tài nguyên thiên nhiên ngày càng trở nên cạn kiệt, và hàng loạt các vấn đề về môi trường khác cần được quan tâm sâu sắc và kòp thời giải quyết một cách nghiêm túc, triệt để. Cùng với sự phát triển vượt bậc của đất nước, Thò xã Bảo Lộc hiện nay đang phấn đấu xây dựng đến năm 2010 trở thành đô thò loại 3, tiếp tục giữ vai trò trung tâm kinh tế – xã hội, phục vụ cho sự phát triển của các tỉnh phía Nam tỉnh Lâm Đồng, đòa bàn có qui mô dân số hơn nữa triệu người và nhiều tiềm năng đang được khai thác . Để thực hiện chức năng là trung tâm phát triển vùng hành chính kinh tế của tỉnh, là thủ phủ của ngành dâu tằm tơ Việt Nam và ngành chế biến chè phía Nam đất nước, Thò xã Bảo Lộc đang kêu gọi sự hợp tác của các đô thò trong cả nước, và các nhà đầu tư, sự quan tâm, giúp đỡ của các Bộ, ngành trung ương… Để từng bước “Xây dựng Bảo Lộc thành một thành Phố phát triển ngang tầm với các nước xung quanh ta”. (Lời thủ tướng Võ Văn Kiệt khi về thăm Bảo Lộc năm 1993). Lượng chất thải phát sinh từ những hoạt động trên ngày càng tăng, đa dạng về thành phần và có nguy cơ gây ô nhiễm. Một trong những nguồn gây nguy cơ ô nhiễm chủ yếu là chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh tế và sinh hoạt hàng ngày. Với lượng rác được thải ra hàng ngày là 35-40 tấn/ngày, hầu hết được xử lý bằng phương pháp chôn lấp với số tiền ngân sách đã tiêu tốn mất Đề tài tốt nghiệp GVHD: Ks.Vũ Hải Yến SVTH: Lê Thò Hà Trang 2 khoảng 1 tỷ đồng/năm chưa kể tiền phí thu gom của người dân. Tuy nhiên, phương án thu gom, vận chuyển, chôn lấp đang áp dụng tại đòa bàn thò xã chưa phải là phương án tối ưu, công nghệ xử lý cũng không có gì đặc biệt. Nhưng trong điều kiện còn khó khăn, đây được xem là một giải pháp tình thế của thò xã Bảo Lộc. Thử nghó, mỗi ngày có vài chục tấn chất thải rắn được thu gom để trên mặt đất với thời gian khá dài mới được vận chuyển đổ về bãi chôn lấp, nếu không được xây dựng xử lý bằng phương án khác làm giảm lượng CTR đem chôn lấp thì hàng năm sẽ mất vài trăm hecta đất để chôn rác và tình trạng môi trường của Bảo Lộc sẽ bò ô nhiễm, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân khu vực xung quanh điểm tập trung CTR và bãi chôn lấp. Tất cả mọi thứ được thu gom lại và vận chuyển tới bãi chôn lấp, bãi chôn lấp rác không được lót lớp vải đòa chất đã trở thành nơi bò ô nhiễm bởi một lượng nước rỉ rác lớn, gây ô nhiễm nguồn nước khu vực xung quanh. Trước thực trạng trên, việc tìm ra một phương án giải quyết tốt nhất cho vấn đề CTR là một điều thiết yếu. Tất cả các phương án chôn lấp, đốt đều chuyển từ dạng ô nhiễm này sang dạng ô nhiễm khác độc hại hơn. Vì thế, một phương án được xem là giải pháp tối ưu nhất đó là (1) vạch lại tuyến thu gom tối ưu để giảm ô nhiễm và chi phí vận chuyển tái chế, (2) Lên phương án tái sử dụng và tái sản xuất CTR Hiện nay, Xí Nghiệp Vệ Sinh Môi Trường trực thuộc của công ty Công Trình Đô Thò Bảo Lộc là đơn vò duy nhất chòu trách nhiệm thu gom vận chuyển và xử lý CTR trên đòa bàn thò xã Bảo Lộc- Lâm Đồng. Tình hình VSPP trên đòa bàn thò xã Bảo Lộc diễn biến phức tạp. Tình trạng rác tại đường phố, khu dân cư còn đổ bừa bãi xuống sông, suối, ao, hồ, các khu đất trống, đất vườn gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường, đe dọa đến nguy cơ suy thoái tài nguyên đất, nước, không khí và làm ảnh hưởng tới sức khỏe của người dân. Rác thải luôn biến đổi với tỉ lệ thuận với tốc độ gia tăng dân số và phát triển kinh tế. Vì vậy thời gian thu gom, Đề tài tốt nghiệp GVHD: Ks.Vũ Hải Yến SVTH: Lê Thò Hà Trang 3 vận chuyển và xử lý không đáp ứng kòp thời sẽ làm cho mức độ ô nhiễm ngày càng gia tăng. Trước những thực tế trên, hiện trạng quản lý CTR trên đòa bàn thò xã Bảo Lộc đang là một vấn đề khó khăn, cho công tác thu gom vận chuyển, xử lý, tốn kém và gây ô nhiễm môi trường. Do đó, nhằm giải quyết những khuất mắc trên, tôi quyết đònh thực hiện đề tài “Nghiên cứu các giải pháp tốt nhất trong hệ thống quản lý CTR đô thò cho thò xã Bảo Lộc và qui hoạch đến năm 2020” với hy vọng việc thực hiện phân loại rác tại nguồn đạt hiệu quả mang lại ý nghóa hàng năm có hàng trăm tấn rác được tận dụng để tái chế, tái sử dụng, phục vụ sản xuất, nâng cao lợi ích kinh tế, giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường. Đặc biệt là góp phần có thể giải quyết được những vấn đề nan giải hiện nay của thò xã Bảo Lộc. 1.2. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI p dụng lý thuyết về phân loại rác thải tại nguồn thu gom phục vụ vào công tác quản lý chất thải rắn trên đòa bàn thò xã Bảo Lộc. Đề xuất biện pháp thu gom rác hợp lý, thiết kế được công nghệ xử lý rác hiệu quả, tái chế, tái sử dụng và tiết kiệm vốn đầu tư và chi phí vận hành . 1.3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở khảo sát thu thập và biên hội các thông tin về hệ thống thu gom, vận chuyển CTR trên đòa bàn thò xã Bảo Lộc. - Đánh giá được hiện trạng hệ thống quản lý CTRSH trên đòa bàn thò xã Bảo Lộc (Nguồn, thu gom, vận chuyển, xử lý…). - Dự báo tốc độ phát sinh CTR, nhu cầu vận chuyển, nhu cầu xử lý CTR đến năm 2020 - Đưa ra các giải pháp quản lý để nghiên cứu lựa chọn phương án tối ưu hệ thống thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải đô thò của thò xã Bảo Lộc. 1.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Tổng hợp, biên tập tài liệu có liên quan đến đề tài. Đề tài tốt nghiệp GVHD: Ks.Vũ Hải Yến SVTH: Lê Thò Hà Trang 4 Xem xét hiện trạng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn trên đòa bàn thò xã Bảo Lộc, thông qua quá trình tổng hợp tài liệu và khảo sát quá trình thu gom, vận chuyển trong khu vực nghiên cứu. Tìm hiểu về tình hình phát triển kinh tế xã hội và môi trường để có dự đoán hợp lý về mức phát thải CTRSH của thò xã Bảo Lộc. Hệ thống thu gom chất thải rắn tại các hộ gia đình - Tổng số hộ giao rác - Số hộ không giao rác - Số lượng nguồn thải cho một dãy thu gom CTR hoặc khối lượng rác cho một dãy thu gom. - Tuyến và chiều dài tuyến đường cho một dãy thu gom từ nguồn phát sinh. - Thời gian hoàn tất việc thu gom - Thiết bò dụng cụ và nhân lực - Các loại phế liệu được phân loại - Khối lượng chất thải từ hộ gia đình - Phí thu gom chất thải rắn Thiết kế hệ thống thu gom chất thải rắn trên đường - Số lượng các điểm tập trung - Khối lượng trung bình tại các điểm - Thời gian hoạt động tại các điểm - Tuyến thu gom và chiều dài tuyến đường thu gom trên đường - Mỹ quan và chất lượng môi trường tại các điểm tập trung rác Thiết kế trạm phân loại rác - Thiết bò, dụng cụ và nhân lực - Chất lượng môi trường xung quanh Vận chuyển - Qui trình vận chuyển và thực tế Đề tài tốt nghiệp GVHD: Ks.Vũ Hải Yến SVTH: Lê Thò Hà Trang 5 - Tuyến và thời gian vận chuyển ( tốc độ và hoạt động) - Phương tiện vận chuyển - Tiêu thụ nhiên liệu - Phí vận chuyển (ngày?, đêm ?) - Khối lượng thành phần CTR - Chất lượng môi trường vận chuyển Trên cơ sở đó để nghiên cứu lựa chọn thiết kế phương án tối ưu để quản lý quá trình thu gom, vận chuyển và xử lý tái chế chất thải rắn sinh hoạt trên đòa bàn thò xã Bảo Lộc – Lâm Đồng để lấy sản phẩm tái chế đó phục vụ cho chăm sóc cây trồng. 1.5. ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Chất thải rắn có nhiều loại: CTR y tế, CTR sinh hoạt, CTR công nghiệp, chất thải rắn xây dựng,… nhưng do thời gian, điều kiện có hạn và còn nhiều hạn chế nên đối tượng tập trung nghiên cứu chủ yếu là CTR sinh hoạt bao gồm: • Chất thải rắn từ hộ gia đình • Chất thải rắn phát sinh từ chợ • Chất thải rắn phát sinh từ cơ quan, nhà máy, xí nghiệp, trường học, trung tâm thương mại. Đề tài không đặt ra mục tiêu nghiên cứu về vấn đề quản lý CTR công nghiệp, CTR nguy hại. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là đòa bàn thò xã Bảo Lộc – Lâm Đồng. Do thời gian, kinh phí, và kiến thức có hạn nên trong nội dung đề tài nghiên cứu sẽ có những chỗ thiếu sót mong q thầy cô có thể chấp nhận được. 1.6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6.1. Phương pháp luận Mục tiêu chính của đề tài là nhằm thu thập thông tin đầy đủ về khối lượng và các quy trình thu gom, vận chuyển chất thải rắn trên đòa bàn thò xã Bảo Lộc. Tiến Đề tài tốt nghiệp GVHD: Ks.Vũ Hải Yến SVTH: Lê Thò Hà Trang 6 đến kiểm kê các chất thải này và dự báo sự phát sinh chất thải trong tương lai (đến năm 2020). Việc thu gom, vận chuyển và chôn lấp rác hiện nay đã được thực hiện trên đòa bàn thò xã nhưng chưa thật sự có hiệu quả. Trong đó vấn đề đô thò hóa sẽ kéo theo nhiều nhu cầu sống, gia tăng dân số kéo theo nhu cầu đất ở, gia tăng khối lượng sản phẩm cũng như nảy sinh nhiều vấn đề ô nhiễm môi trường, vấn đề chính là rác thải sing hoạt ngày càng nhiều. Vì vậy cần “nghiên cứu tối ưu hóa hệ thống quản lý CTR đô thò cho thò xã Bảo Lộc”, để đảm bảo lượng rác được thu gom một cách triệt để và giữ vệ sinh công cộng, đem lại nguồn nguyên liệu tái chế tái sử dụng rác hiệu quả góp phần đem lại mỹ quan đô thò cho thò xã nói riêng và lợi ích môi trường nói chung. 1.6.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể 1.6.2.1 Tham khảo tài liệu Sưu tầm và tham khảo tài liệu là bước không thể thiếu trong quá trình điều tra, nghiên cứu. Do giới hạn về phạm vi cũng như thời gian nghiên cứu, một phần tài liệu trong luận văn chỉ thu thập một số tài liệu được công bố rộng rãi liên quan đến quản lý chất thải rắn đô thò. Các tài liệu tham khảo trong đề tài này được ghi trong phần “ tài liệu tham khảo”. 1.6.2.2 Điều tra thực đòa Là hình thức điều tra thông qua phiếu trả lời hay phỏng vấn trực tiếp từ các đối tựng có liên quan đến quá trình phát sinh chất thải rắn như các hộ dân, các cơ quan, nhà máy, xí nghiệp, trường học khu vui chơi giải trí … phương pháp này được sử dụng trong luận văn qu những lần điều tra thực đòa và qua phiếu phỏng vấn trực tiếp các hộ gia đình đang sống ở thò xã. Các thông tin phỏng vấn và đều tra các hộ gia đình tập trung vào: - Lượng rác thải trong ngày. - Nghề nghiệp và nguồn thu nhập chính của gia đình. Đề tài tốt nghiệp GVHD: Ks.Vũ Hải Yến SVTH: Lê Thò Hà Trang 7 - Hình thức thu gom và xử lý rác thải ở các hộ gia đình. - Các vấn đề về sức khỏe có liên quan đến bãi rác. 1.6.2.3 Phương pháp mô hình hóa môi trường Phương pháp mô hình hóa môi trường được sử dụng trong luận văn để dự báo dân số và tốc độ phát sinh chất thải rắn trên đòa bàn thò xã Bảo Lộc từ nay đến năm 2020 thông qua phương pháp EuLer cải tiến trên cơ sở số liệu dân số hiện tại và tốc độ gia tăng dân số. Sử dụng mô hình toán học hàm Euler cải tiến giúp tính toán , dự báo trên một khoảng thời gian dài với công thức như sau: N i+1 = N i + r.N i . ∆ t N (i+1)/2 = (N i+1 + N i )/2 N’ i+1 = N i + r. ∆ t.N (i+1)/2 Trong đó: N i : số dân tại năm i N i+1 : là dân số tại năm tính toán (người). ∆ t : khoảng thời gian chênh lệch (thường lấy ∆ t = 1 năm). r : tốc độ gia tăng dân số (%). 1.6.2.4 Phương pháp bản đồ hóa Phương pháp bản đồ hóa dùng để xác đònh chiều dài các tuyến đường thu gom và các điểm tập trung rác bằng phầm mềm Mapinfo, Auto Cad . Số liệu được xử lý với phần mềm Microsoft Excel. Phần soạn văn bản được sử dụng với phần mềm Microsoft Word. 1.7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN Đề tài cung cấp một số cơ sở tìm ra giải pháp tối ưu cho công tác quản lý chất thải rắn tại thò xã Bảo Lộc theo hình thức tổ chức hệ thống thu gom rác của nhà nước trên cơ sở đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp tại đòa bàn thò xã như: - Đề xuất biện pháp phân loại rác tại nguồn Đề tài tốt nghiệp GVHD: Ks.Vũ Hải Yến SVTH: Lê Thò Hà Trang 8 - Xử lý CTR làm compost - Nâng cao nhận thức của người dân Vạch tuyến thu gom hiệu quả, triệt để lượng rác phát sinh hàng ngày, đồng thời phân loại, tái sử dụng CTR. Mang lại lợi ích kinh tế cho nhà nước trong chi phí xử lý rác, đồng thời tìm ra được giải pháp để giải quyết cho vấn đề đất chôn lấp rác đang thiếu hụt do khối lượng rác gia tăng. Đề tài tốt nghiệp GVHD: Ks.Vũ Hải Yến SVTH: Lê Thò Hà Trang 9 CHƯƠNG 2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ Chất thải rắn có từ những ngày đầu khi con người có mặt trên trái đất này, lúc đó con người và động vật đã khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho đời sống của mình và đồng thời thải bỏ theo chất theo đó chung` ta gọi chúng là chất thải rắn. Trải qua quá trình phát triển của tự nhiên và lòch sử, con người ngày càng có nhiều nhu cầu hơn cho sự tồn tại và phát triển của mình. Vì vậy việc thải bỏ một lượng lớn chất thải rắn ngày càng khổng lồ hơn, trong đó có mang nhiều mầm bệnh và tích chất nguy hại của nó cũng tăng dần. Sự thải bỏ các thực phẩm thừa và các loại chất thải khác tại các thò trấn, khu trục lộ, đường giao thông, khu đất trống… dẫn đến việc vô hình tạo môi trường cho những mầm bệnh dòch nhiễm bộc phát như chuột, kí sinh trùng (bọ chét), ruồi… mang mầm bệnh dòch hạch lây lan khắp mọi nơi. Đến tận thế kỉ 19, việc kiểm soát dòch bệnh liên quan đến sức khỏe cộng đồng mới được quan tâm và họ nhận thấy rằng các chất thải từ thực phẩm dư thừa cần được thu gom và tiêu hủy hợp vệ sinh, tránh các bệnh truyền nhiễm. Mối quan hệ giữa sức khỏe cộng đồng và việc lưu giữ, thu gom, vận chuyển và xử lý cần được tiến hành đồng bộn và kòp thời để đảm bảo sức khỏe cũng như làm sạch môi trường sống của chúng ta. 2.1. TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 2.1.1 Khái niệm Có nhiều khái niệm nêu rõ về chất thải rắn. Nhìn chung có hai khái niệm về chất thải rắn có thể chấp nhận được về tính logic của nó, đó là: - Chất thải rắn là toàn bộ các loại vật chất được con người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế – xã hội của mình (các hoạt động sản xuất, đời sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng…), trong đó quan trọng nhất là các loại chất thải sinh ra từ các hoạt động sản suất và hoạt động sống. Đề tài tốt nghiệp GVHD: Ks.Vũ Hải Yến SVTH: Lê Thò Hà Trang 10 - Chất thải rắn đô thò được dònh nghóa là: vật chất mà con người tạo ra ban đầu vứt bỏ đi trong khu vực đô thò mà không đòi hỏi được bồi thường cho sự vứt bỏ đó. Thêm vào đó, chất thải được coi là chất thải rắn đô thò nếu chúng được xã hội nhìn nhận như một thứ mà thành phố có trách nhiệm thu gom và tiêu hủy. - Theo quan niệm này thì chất thải rắn đô thò có các đặc trưng sau: - Bò vứt bỏ trong khu vực đô thò. - Thành phố có trách nhiệm thu gom 2.1.2 Các nguồn phát sinh chất thải rắn Các nguồn chủ yếu phát sinh chất thải rắn đô thò bao gồm: - Từ các khu dân cư (chất thải sinh hoạt); - Từ các trung tâm thương mại; - Từ các công sở, trường học, công trình công cộng; - Từ các dòch vụ đô thò, sân bay; - Từ các hoạt động công nghiệp; - Từ các hoạt động xây dựng đô thò; - Từ các trạm xử lý nước thải và các đường ống thoát nước của thành phố Bảng 2.1 Nguồn gốc các loại chất thải Nguồn phát sinh Nơi phát sinh Các dạng chất thải rắn Khu dân cư Hộ gia đình, biệt thự, chung cư. Thực phẩm dư thừa, giấy, can nhựa, thủy tinh, can thiết, nhôm. Khu thương mại Nhà kho, nhà hàng, chợ, khách sạn, nhà trọ, các trạm sửa chữa và dòch vụ. Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thủy tinh, kim loại, chất thải nguy hại Cơ quan, công sở Trường học, bệnh viện, văn phòng cơ quan chính phủ. Giấy, nhựa, thực phẩm dư thừa, thủy tinh, kim loại, chất thải nguy hại. Công trình xây Khu nhà xây dựng mới, sửa Gỗ, bê tông, thép, gạch, thạch [...]... điểm + Hệ thống phân phối khí dễ bò tắt nghẽn, cần phải bảo trì thường xuyên + Chi phí bảo trì hệ thống và chi phí năng lượng cho thổi khí làm tăng tổng chi phí, nên chi phí hệ thống này cao hơn hệ thống thổi khí thụ động Phương pháp ủ trong Container Phương pháp ủ trong container là phương pháp ủ mà vật liệu ủ được chứa trong container, túi đựng hay trong nhà Thổi khí cưỡng bức thường được sử dụng cho. .. thu gom là tốt nhất Sự hợp lý hóa hệ thống thu gom chất thải là điều quan trọng, có thể thu gom đến 80 – 85% chất thải rắn vào nơi thu gom thống nhất Nghiên cứu quản lý chất thải rắn không nên cho rằng chất thải được thu gom chờ vứt bỏ Trong việc hợp lý hóa hệ thống thu gom, cần xác đònh mức độ phục vụ đã đề ra như thu gom thường xuyên, phân tích kho chứa tạm thời và phương pháp thu gom đã sử dụng cũng... Thái, Quản lý chất thải rắn đô thò, NXB Xây Dựng – Hà Nội -2001) 2.4 PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN Chất thải rắn rất đa dạng, vì vậy có nhiều cách phân loại khác nhau như: 2.4.1 Phân loại theo công nghệ quản lý – xử lý Phân loại chất thải rắn theo dạng này, người ta chia ra các loại: Các chất cháy được, các chất không cháy được, các chất hỗn hợp Bảng 2.5: Phân loại theo công nghệ xử lý Thành phần 1/ Các chất... chuyển nước trong đất để nuôi cây Nếu đất thiếu các chất hữu cơ sẽ khó thẩm thấu nước từ đó đất sẽ bò đóng màng làm nước bò ứ đọng ở mặt trên khiến bò lụt lội, xói mòn đất; - Tạo môi trường tốt cho các vi khuẩn có lợi cho đất sinh sống: Phân hữu cơ có khả năng tạo ra các chất bồi dưỡng tốt cho các loại cơ cấu sinh trong đất môi trường sống cho các loại côn trùng và những loại vi sinh chống lại các tuyến... rác là một trong những yếu tố quan trọng trong việc quản lý rác thải bởi vì từ đó người ta có thể xác đònh được lượng rác phát sinh trong quá trình sản xuất, tiêu dùng, đồng thời dự báo được trong tương lai để có kế hoạch và biện pháp quản lý chặt chẽ từ khâu thu gom, trung chuyển, vận chuyển đến xử lý Vì thế để quản lý tốt lượng rác phát sinh ta cần biết tốc độ phát sinh chất thải rắn Phương pháp xác... phương pháp ủ này Có nhiều phương pháp ủ trong container như SVTH: Lê Thò Hà Trang33 Đề tài tốt nghiệp GVHD: Ks.Vũ Hải Yến trong bể di chuyển theo phương ngang, ủ trong container thổi khí và ủ trong thùng xoay Trong bể di chuyển theo phương ngang, vật liệu được ủ trong một hoặc nhiều ngăn, phản ứng dài và hẹp, thổi khí cưỡng bức và xáo trộn đònh kỳ được áp dụng cho phương hình2.5:Phương pháp ủ pháp này... mốc xuất hiện Do các loại vi sinh vật này có thể không tồn tại trong CTRSH ở nồng độ thích hợp, nên cần bổ sung chúng vào vật liệu làm phân như là chất phụ gia Phương pháp ủ compost có thể được phân loại theo cách chất thải rắn được chứa trong container hay không (phương pháp ủ ngoài trời và phương pháp ủ trong container), hoặc theo cách oxygen được cung cấp tới phần ủ compost (phương pháp thổi khí cưỡng... 0,35-1,2 kg/người/ngày Quản lý chất thải đô thò là điuầ quan trọng đầu tiên và có khả năng xem xét mức độ quan trọng của nó Tuy thế, việc giải quyết vẫn còn chung chung tùy thuộc vào các nhà chức trách đòa phương Các biện pháp khống chế ô nhiễm đối với chất thải rắn đô thò 1- Hoàn lưu, tái sử dụng Phân loại rác trong gia đình và tái sử dụng là việc làm lớn nhất để giảm chất thải và bảo vệ tài nguyên Kinh... Hà Trang31 Đề tài tốt nghiệp GVHD: Ks.Vũ Hải Yến trồng và được hấp thụ bởi các vòm lá bên trên, được tạo ra bởi các cây cách đều nhau, gần nhau - Tân tiến nhất trong quá trình tái sinh: Đất cung cấp cho ta thực phẩm, quần áo và nơi sinh sống chúng ta, khép kín chu trình cung cấp độ phì nhiêu, sức khỏe cộng đồng thông qua chế biến các vật liệu 2.8.3.4 Các phương pháp ủ compost Phương pháp ủ compost theo... có của phòng kế hoạch quản lý đô thò Bảo Lộc. ) Theo điều tra, lượng chất thải rắn trung bình phát sinh từ các đô thò thành phố năm 1996 là 16.237 tấn/ngày; năm 1997 là 19.315 tấn/ngày, đến năm 1998 thì đạt giá trò 22.210 tấn/ngày Hiệu suất thu gom từ 40%-67% ở các thành phố lớn và từ 20%-40% ở các đô thò nhỏ Lượng bùn cặn cống thường lấy theo đònh kì hàng năm, ước tính trung bình cho một ngày là 822