ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ,KINH TẾ XÃ HỘI THỊ XÃ BẢO LỘC
3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
3.1.1 Vị trí địa lý và địa hình - địa chất 3.1.1.1 Vị trí địa lý
Bảo Lộc là một thị xã trực thuộc tỉnh Lâm Đồng, được thành lập năm 1994. Bảo Lộc nằm trên quốc lộ 20, cách thành phố Đà Lạt khoảng 100km, cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 190km, cách thành phố Phan Thiết khoảng 100km. diện tích của Bảo Lộc là 23,256 ha, chiếm 2,38% diện tích tồn tỉnh Lâm Đồng. Phía Đơng, phía tây và phía Bắc giáp với huyện Bảo Lâm. Phía Nam giáp với huyện Đạ Huoai.
Bảo Lộc cĩ vị trí địa lý cĩ các điều kiện phát triển kinh tế lợi thế vượt trội để phát triển tồn diện về lĩnh vực: cơng nghiệp, nơng nghiệp, lâm nghiệp, du lịch và đầu tư. Bảo Lộc là nơi nằm trên tuyến giao thơng thuận lợi cho việc trao đổi hàng hĩa với các vùng kinh tế trong tỉnh và các vùng lân cận, là điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi hàng hĩa với các vùng kinh tế trong tỉnh và các vùng lân cận, là điều kiện thuận lợi để Bảo Lộc phát triển kinh tế hàng hĩa, giao lưu và tiếp nhận những tiến bộ về khoa học kỹ thuật cơng nghệ mới vào địa phương.
Bảo Lộc cĩ điều kiện thuận lợi trở thành một trung tâm cơng nghệ lớn nhất khu vực, giữ vai trị làm động lực phát triển kinh tế xã hội các huyện phía Nam của tỉnh Lâm Đồng. Khu cơng nghiệp Lộc Sơn đã được nhà nước phê duyệt với diện tích gần 200ha. Cơ sở hạ tầng giao thơng thuận lợi do chỉ cách quốc lộ 20 chừng 3km, nằm cạnh đường quốc lộ 55 từ Bảo Lộc đi Bình Thuận, sau khi được phê duyệt đến nay đã cĩ hơn 10 dự án vào đầu tư.
3.1.1.2 Địa hình- địa chất
Địa hình thị xã Bảo Lộc cĩ 3 dạng địa hình chính: núi cao, đối dốc và thung lũng.
1. Núi cao: phân bố tập trung ở khu vực phía Tây Nam thị xã, nhiều ngọn núi ốc cao từ 900m đến 1100m so với mực nước biển và cĩ độ dốc lớn. Diện tích khoảng 2500 ha, chiếm 11% tổng diện tích tồn thị xã.
2. Đồi: bao gồm ốc khối Bazan bị chi cắt mạnh và dốc, độ dốc tương đối lớn, rất dễ bị xĩi mịn. Dạng địa hình nỳ chiếm 79,8% tổng diện tích của thị xã.
3. Thung lũng: Phân bố tập trung ở xã Lộc Châu và Đại Lào, chiếm 9,2% tổng diện tích tồn thị xã. Đất tương đối bằng phẳng, nhiều khu vực ngập nước sau các trận mưa lớn, nhưng sau đĩ nước rút nhanh. Vì vậy thích hợp với việc phát triển café và chè, nhưng cĩ thể trồng dâu và cây ngắn ngày.
Bảo Lộc là thị xã trên cao nguyên nên tiềm năng tài nguyên phong phú, đa dạng. Những tài nguyên chủ yếu sau:
1) Tài nguyên đất:
Ở Bảo Lộc chủ yếu là loại đất nâu màu vàng trên đất Bazan chiến tỷ lệ lớn, đất cĩ tầng rất dày, nhưng hơi chua, hàm lượng chất hữu cơ từ trung bình đến giàu…, khơng nhiễm mặn, nhiễm phèn, đất khá tơi xốp rất thuận tiện để trồng các loại cây cơng nghiệp dài ngày, hiện trạng đất đã được sử dụng như sau :
- Đất tự nhiên 23.237,9 ha.
- Đất lâm nghiệp cĩ rùng ~ 1.367 ha. - Đất chuyên dùng ~ 1.298 ha
- Đất ở ~814 ha
- Đất chưa sử dụng ~ 17.683 ha, với 17.332 ha sử dụng chủ yếu trồng cây cơng nghiệp dài ngày, trong đĩ cây chè là khoảng 9.512 ha, cafe 6.694 ha, cây dâu tằm 500ha, cịn cây ăn trái 626 ha. Nhìn chung hiệu quả khai thác tiềm năng của đất chưa cao, hiện nay cịn hàng ngàn ha chưa được sử dụng, một số khu đơ thị đơ
thị đã được qui hoạch cĩ dự án nhưng chỉ mới cĩ khu đơ thị Hà Giang là đang được xây dựng.
2) Tài nguyên khống sản
Theo địa tài liệu địa chất của thị xã Bảo Lộc là nơi nhiều khống sản cĩ giá trị kinh tế cao, phong phú về chủng loại, với trữ lượng khá lớn, tập trung và rất thuận tiện cho việc khai thác chế biến và vận chuyển. Tài nguyên khống sản nhiên liệu như: than bùn, than nâu, khống sản kim loại như Bơ Xít – Nhơm- Diatomit và các nguyên liệu sản suất vật liệu xây dựng.
Về khống sản kim loại:
- Nhơm cĩ nhiều ở phía Đơng Bắc Bảo Lộc, Tân Ray – Bảo Lâm với trữ lượng nguyên khai cấp C1 + C2 cĩ trên 1,1 tỉ tấn nằm ở những nơi bằng phẳng thuận tiện giao thơng, dễ dàng khai thác tuyến rửa quặng bằng nước cạnh hai hồ nước lớn là hồ Nam Phương và hồ Tân Ray, qua tuyến rửa chất lượng quặng được xếp vào loại tốt, hiện nay đang khai thác với qui mơ nhỏ mỗi năm được khoảng 25.000- 30.000 tấn.
- Quặng Diatơmít cĩ ở vùng Đại lào với trữ lượng cấp C1+C2, gồm 63 triệu m3
và cấp C2 cĩ 8.5 triệu m3 vật liệu này dược khia thác để làm chất cách nhiệt, chất hấp phụ gia để sản xuất xi măng.
Về khống sản nhiên liệu:
Than nâu: Ở vùng đất trũng xã Đại Lào cĩ 4 vỉa nằm trong lớp đất sét chứa Diatomít màu xám, xám phớt xanh,, xám xi măng. Mỗi vỉ cĩ độ dày từ 1m đến 2m, trữ lượng hơn 200 ngàn tấn.
Than bùn: Cũng cĩ ở vùng Đại Lào và rải rác ở một số nơi khác trong thị xã, phân bố ngay trên mặt, than bùn ở Bảo Lộc chưa phân hủy hết nhiệt lượng nên cĩ thể khai thác để làm nguyên liệucho phân bĩn.
3) Tài nguyên vật liệu xây dựng:
Đá xây dựng: Tiềm năng đá xây dựng ở Bảo lộc khá lớn, cĩ nhiều ở đầu đèo Bảo Lộc cận kề quốc lộ 20 và cĩ rải rác ở một số nơi khác … thuận tiện cho việc khai thác, vận chuyển cho việc phục vụ các cơng trình xây dựng lớn. Cĩ đá Bazan, đá axít của hệ tần ka tơ. Những năm vừa qua đã được khai thác với số lượng phục vụ xây dựng cơng trình thủy điện Hàm Thuận – Đa Mi và một số cơng trình quan trọng khác. Mỗi năm khai thác trên 10.000m3
Đá ốp lát: Loại này cĩ ở dèo Bảo Lộc, do cĩ độ nguyên khối nhỏ nên chỉ cĩ thể sản xuất loại kích thức nhỏ phục vụ nhu cầu trong nước.
Đất sét cĩ nhiều: Nĩ là loại nguyên liệu làm gạch ngĩi khá tốt, với trữ lượng trên 2 triệu tấn m3 mỗi nam cĩ thể sản xuất ra vài triệu viên gạch và ngĩi. Ngồi ra cịn cĩ cát, đá răm, đá sỏi ở nhiều nơi trên thị xã Bảo Lộc dễ dàng khai thác và vận chuyển.
4) Tài nguyên rừng, đất rừng:
Bảo Lộc cĩ 4017 ha rừng phân bố tập trung ở xã Đại Lào – Lộc Châu, trong đĩ cĩ diện tích rừng 1624 ha, đất chua cĩ rừng 2393 ha chủ yếu là rừng đặc dụng cây là rộng, rừng tre nứa, trữ lương 200 ngàn m3. Đây là nguyên liệu làm giấy tốt.
5) Tài nguyên nước
Nước mặt: Bảo Lộc nằm trong vùng cĩ lượng mưa tập trung cao và cĩ mạch sơng khá dày, mật độ bình quân 0,9-1,1 km/km2 cĩ thể khái quát một số hệ thống chủ yếu sau:
Về phía Đơng của thị xã cĩ hệ thống sơng Damga là ranh giới với huyện Bảo Lâm. Các phụ lưu sơng Damga ở địa phận bảo lộc gờm suối DasreDong, suối DamDrong, suối Drian…, các suối này cĩ nước thường xuyên, lưu lượng nước 12.300m3/ngày cĩ thể sử dụng làm nguồn nước bơm tười cho cây trồng.
Phía Nam cĩ hệ thống sơng Đại Bình được bắt nguồn từ dãy núi phía Nam và Tây thị xã, các phụ lưu của sơng Đại Bình: suối Dalab, suối Tân Hà cĩ trữ lượng nước khá lớn làm nguồn bơm tưới cho cây trồng vùng tiếp giáp hai bên sơng.
Phía Tây Bắc là hệ thống suối ĐamB’ri cĩ nước quanh năm và nhiều ghềnh thác.
Ngồi ra Bảo Lộc cịn cĩ 4 hồ nước cĩ trữ lượng khá lớn như: - Hồ Nam Phương 1 với diện tích 120 ha đến 1 triệu m3 nước - Hồ Đồng Nai trung tâm thị xã hơn 10.000m3 nước
- Hồ Nam Phương 2 ở khu đơ thị Bắc Hà Giang cĩ lượng nước từ 1.500.000m3
đến 1.800.000m3.
- Hồ Tân Ray với diện tích 100ha
Nhìn chung Bảo Lộc cĩ trữ lượng nước mặt rất giàu cĩ trong các sơng suối, hồ, lượng nước hàng năm >401m3/s/km2. Lượng nước ít bị hao hụt, luơn luơn đủ khả năng đáp ứng yêu cầu tưới cho các loại cây cơng nghiệp. Nhiều nơi do cĩ địa hình dốc nên chặn giữa thượng lưu, hạ lưu đắp thành dịng tạo hồ chứa xây dụng hệ thống thủy lợi, lấy nước tười cho cây trịng như thủy đập Mai Thành – Lộc Tiến – Bà Kè – Phường 2 hoặc sử dụng cho thủy điện cũng rất tốt, qua khảo sát cĩ cơng suất gần 800kW điện năng
Nước ngầm: Bảo Lộc là khu vực giàu nước ngầm phân bố đều ở khu trung tâm thị xã và các vùng lân cận, rất thuận lợi trong khai thác, sử dụng, đất từ ít đã đảm bảo việc cung cấp sử dụng, đầu tư nhiều thì nguồn nước càng phong phú hơn, giếng đào độ sâu 15-25m, lưu lượng 0.25 – 0.30 l/s, giếng khoan chừng 60-80m, lưu lượng từ 5-10 l/s.
Ngồi ra ở Bảo Lộc cĩ nguồn lực phát triển du lịch – thương mại – dịch vụ, tiềm năng cây cơng nghiệp dài ngày, cây ăn trái đặc sản
3.1.2.Khí hậu
Nằm trong khí hậu nhiệt đới giĩ mùa nhưng do ở nhiệt độ cao trên 800m và tác động của địa hình nên khí hậu Bảo Lộc cĩ nhiều nét độc đáo với những đặc trưng chính sau:
Nhiệt độ trung bình trong năm 21 – 220C, nhiệt độ cao nhất trong năm 27,40C nhiệt độ thấp nhất trong năm 16,60C.
Số giờ nắng trung bình 1,68 giờ/năm, bình quân 4,6 giờ/ ngày ( tháng mưa 2-3 giờ/ngày, mùa khơ : 6-7giờ/ ngày mùa khơ nắng nhiều nhưng nhiệt độ trung bình thấp tạo nhiều nét đặc trưng độc đáo của khí hậu Bảo Lộc.
Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 11, lượng mưa trung bình hàng năm 2,513 mm, số ngày mưa trung bình cả năm 190mm, vào tháng 7,8,9 là mưa nhiều nhất.
Độ ẩm trung bình hàng năm từ 80 – 90% 3.1.3.Thủy văn
Hệ thống thủy văn bao gồm cĩ ba hệ thống:
Hệ thống sống LaR`nga: phân bố ở phía đơng thị xã Bảo Lộc, là ranh giới giữa thị xã và huyện Bảo Lâm, các phụ lưu lớn của sơng DaR`nga trong thị xã Bảo Lộc gồm cĩ: suối Dasre Drong, suối DaM`Drong, suối Dabrian. Các suối này cĩ nước quanh năm phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp.
Hệ thống suối Đại Bình: phân bố chủ yếu ở phía Nam chủ yếu ở phía quốc lộ 20, bắt nguồn từ dãy núi cao ở phía nam và tây bảo lộc.
Hệ thống suối ĐamB`ri: là vùng đầu nguồn của suối ĐamB`ri, phân bố tập trung ở xã ĐamB`ri, phần lớn các nhánh suối, chỉ cĩ nước vào mùa mưa. Suối ĐamB`Ri cĩ nhiều ghènh thác, trong đĩ cĩ thác ĐamB`ri là cảnh quan cĩ giá trị rất lớn về du lịch.
Nước ngầm: Nhìn chung trữ lượng nước ngầm ở thị xã Bảo Lộc tương đối khá, chất lượng nước tương đối tốt cĩ thể vừa phục vụ cho sinh hoạt vừa phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp và cơng nghiệp.