5.1. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI NGUỒN PHÁT SINH
Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh rác, ta cĩ thể chia hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành 2 loại hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt (HTQLCTRSH):
HTQLCTRSH đối với chất thải rắn cĩ nguồn gốc từ hộ gia đình HTQLCTRSH đối với chất thải rắn từ nguồn gốc cịn lại
5.1.1. Đối với chất thải rắn cĩ nguồn gốc từ hộ gia đình So sánh một số phương án để lựa chọn phương án tối ưu:
Phương án 1: khơng phân loại rác tại nguồn
Tất cả các rác thải điều được thải bỏ chung vào một thùng rác, sau đĩ sẽ được thu gom rồi vận chuyển thẳng tới bãi chơn lấp.
Ưu điểm:
Đơn giản, dễ thực hện, thuận tiện cho người dân
Nhược điểm:
Chưa tách riêng được rác vơ cơ và rác hữu cơ Chưa tận dụng được lượng chất thải
Tăng lượng rác đem chơn lấp
Đặc biệt là khĩ khăn cho việc phân loại nếu muốn dùng để chế biến compost hay tái sinh tái chế.
Phương án 2: phân loại rác tại nguồn thành 2 loại:
Loại chất thải rắn dễ phân hủy: thực phẩm, lá cây, xác xúc vật… Loại chất thải rắn cịn lại.
Ưu điểm:
Phần chất thải rắn hữu cơ cĩ thể đưa vào sản xuất compost dễ dàng và giảm được chi phí phân loại.
Khơng bị nhiễm bẩn giữa phần rác vơ cơ và phần rác hữu cơ nên thuận lợi cho việc thu hồi tái chế.
Giảm lượng rác đem chơn lấp.
Nhược điểm
Thành phần vơ cơ cĩ khả năng tái chế và phần vơ cơ khơng cĩ khả năng tái chế khơng được phân loại ngay từ đầu nên khơng cần phải đầu tư sàn phân loại tập trung chi tiết.
Tốn nhân cơng và máy mĩc dùng phân loại.
Phương án 3: Phân loại rác tại nguồn thành 3 phần:
Phần chất thải rắn hữu cơ dễ phân hủy: thực phẩm, lá cây, xác động vật…
Phần cĩ khả năng tái chế: kim loại, nhựa tái chế được, các chai, lọ... Phần cịn lại khơng cĩ khả năng tái chế: phần cịn lại
Ưu điểm:
Tách riêng được 2 phần cĩ khả năng tái chế và khơng cĩ khả năng tái chế tại nguồn sẽ giảm cơng tác phân loại tại sàn tập trung.
Giảm đáng kể chi phí phân loại.
Giảm đến mức tối da lượng rác thải chơn lấp.
Nhược điểm:
Người dân khĩ phân biệt rõ ràng thành phần rác vơ cơ cĩ khả năng tái chế và khơng cĩ khả năng tái chế.
Tốn diện tích đặt nhiều thủng chứa rác, chi phí đầu tư ban đầu cao. Chỉ cĩ thể thực hiện được khi ý thức.
Với mục đích quản lý chất thải ở đây là tiến hành phân loại rác tại nguồn nhằm sản xuất phân compost đối với rác hữu cơ và tập trung phân loại rác vơ
cơ cho tái sinh tái chế, vì vậy phương án 1 khơng là pương án tốt trong quá trình làm compost sinh tái chế các phần cịn lại, phương án này rất khĩ cho nên nĩ khơng cĩ tính khả thi lắm. Phương án 3 là một hệ thống quản lý ở mức độ cao và hiện đại, chỉ áp dụng được ở những nước cĩ trình đồ văn hĩa cao, ý thức người dân cao, loại này khơng phù hợp với điều kiện hiện tại ở thị xã Bảo Lộc. Phương án 2 thấy cĩ khả thi và phù hợp nhất với mục tiêu thực hiện mặc dù vẫn cịn cĩ nhược điểm. Chính vì vậy chọn phương án 2 là phương án để tính tốn và thiết kế từ khâu thu gom đến khâu xử lý và thải bỏ cuối cùng.
5.1.2 Đối với chất thải rắn cĩ nguồn gốc từ chợ
Riêng đối với nguồn gốc phát sinh rác từ chợ chiếm tỷ lệ lớn tại chợ là rác thực phẩm dễ phân hủy (rau củ, quả, xác động vật, đồng thời khả năng phân loại tại đây tương đối thấp. Tuy nhiên, trong thiết kế vẫn thiết kế phân loại rác từ chợ thành 2 phần như rác của hộ gia đình.
5.1.3 Đối với chất thải rắn từ các nguồn cịn lại
Chất thải rắn cĩ nguồn gốc cịn lại là trường học, cơ quan, khu siêu thị, bến xe, nhà sách. Ngồi 2 thành phần được phân loại cơ bản như phương án 2 ở trên cĩ thể phân loại thêm 1 vài thành phần riêng biệt khác chiếm tỷ lệ cao như: giấy, carton, nilon, chai nhựa. Như vậy phương án phân loại chất thải rắn tại nguồn cho các đơn vị này sẽ thực hiện phân loại nhiều hơn 2 thành phần, điều này phụ thuộc vào khả năng và thành phần rác ở từng đơn vị.
5.1. LỰA CHỌN CÁC KHÂU TRONG HỆ THỐNG QUẢN LÝ
Hệ thống quản lý chất thải rắn từ nguồn phát sinh cho tới khâu thải bỏ cuối cùng được thực hiện qua nhiều khâu, mỗi khâu cĩ một vai trị nhất định. Tuy nhiên tùy vào cách thực hiện mà lựa chọn các khâu trong hệ thống quản lý cho phù hợp. Trên thế giới và tại Việt Nam hiện cĩ nhiều phương án lựa chọn các khâu trong hệ thống quản lý.
Phương án 1: Khơng dùng xe thu gom
Hình 5.1 Sơ đồ hệ thống quản lý theo phương án1
Chất thải rắn sau khi được phân loại tại nguồn phát sinh sẽ được người dân hay nhân viên vệ sinh của cơ quan, trường học,… tự đem chất thải đến đổ vào trạm ép rác kín mà khơng cần đội ngũ nhân viên thu gom. Tại trạm ép rác kín cĩ trang bị loại container cĩ nắp đậy tương ứng với các loại rác thải đã được phân loại và cĩ nắp hệ thống khử mùi, hệ thống thu nước rỉ rác. Khi đầy các container được các xe chuyên dụng vận chuyển thẳng tới bãi chơn lấp.
Ưu điểm
- Khơng phải dầu tư xe và nhân cơng thu gom
- Rác được đem thẳng đến điểm hẹn khơng để dọc vỉa hè chờ thu gom, giảm nước rỉ rác, mùi như vậy sẽ khơng ảnh hưởng đến mỹ quan đơ thị, giao thơng.
Nhược điểm
- Chỉ cĩ thể thực hiện được khi cĩ sự tham gia tích cực của người dân
- Tốn diện tích xây dựng điểm hẹn lớn, trang thiết bị hiện đại. Phương án 2: Khơng sử dụng trạm trung chuyển
Hình 5.2:Sơ đồ quản lý theo phương án 2
Rác từ hộ gia đình sau khi được thu gom bằng xe đẩy tay dung tích 660 lít thu gom đến đâu được đĩng vào bao nylon sợi hoặc các túi nylon lớn đến đĩ
CTR tại nguồn Thu gom Điểm tập trung Vận chuyển Bãi chơn lấp CTR tại nguồn
Người dân tự
sau đĩ tập trung tồn bộ về điểm hẹn, sử dụng container ép chất thải rắn để tiếp nhận rác, khi đầy được vận chuyển thẳng ra bãi chơn lấp.
Ưu điểm
- Khơng cần diện tích và kinh phí cho trạm trung chuyển
- Khơng phụ thuộc vào thời gian hoạt động của bãi chơn lấp
- Trang bị đơn giản ít tốn kém. Nhược điểm
- Aûnh hưởng đến hoạt động giao thơng, mỹ quan đơ thị
- Gây ơ nhiễm mơi trường do nước rị rỉ, mùi hơi tại các xe đẩy và điểm hẹn.
- Sự phản đối của các hộ dân xung quanh khu vực điểm hẹn
- Đầu tư số lượng xe ép rác nhiều, kinh phí tăng.
Phương án 3: Sử dụng trạm ép rác kín thay cho xe ép rác tại các điểm hẹn
Hình 5.3:Sơ đồ hệ thống quản lý theo phương án 3
Trạm ép rác kín là địa điểm nhận rác từ khâu thu gơm, tại trạm ép cĩ kiểm sốt các vấn đề về ơ nhiễm mơi trường. Rác từ các xe đẩy tay sẽ được ép vào các thùng container kín cĩ dung tích 10-15m3. Khi rác đầy các container sẽ được kéo thẳng đến bãi chơn lấp.
Ưu điểm
- Ít gây ảnh hưởng tới mơi trường xung quanh
- Người thu gom phải chờ tại điểm hẹn. Nhược điểm
- Chi phí đầu tư rất lớn do phải trang bị hiện đại cho trạm ép rác kín
- Vị trí trạm ép rác chịu ảnh hưởng của người dân và tốc độ phát triển đơ thị.
Phương án 4: Sử dụng tất cả các khâu trong hệ thống quản lý kỹ thuật xử lý chất thải rắn sinh hoạt.
Hình 5.4:Sơ đồ hệ thống quản lý theo phương án 4
Để khắc phục nhược điểm của các phương án trước thì phương án 4 sử dụng trạm trung chuyển. Trong cơng nghệ này, rác từ các xe thu gom ở gần khu vực trạm trung chuyển và các xe ép rác tại các điểm tập trung rác sau đĩ đưa tồn bộ lượng rác về trạm trung chuyển. Tại trạm trung chuyển cĩ thiết kế cả bãi đậu xe cho đội vận chuyển, cĩ hệ thống thu nước rỉ rác, cĩ hệ thống mùi tránh ảnh hưởng đến các gia đình xung quanh. Lượng rác này được chuyển sang xe cĩ dung tích lớn và vận chuyển thẳng ra bãi chơn lấp.
Đối với các nguồn phát sinh từ trường học, xí nghiệp, nhà máy, cơ quan… sẽ dùng xe ép cĩ dung tích lớn lần lượt thu gom ở các đơn vị này rồi vận chuyển thẳng ra bãi chơn lấp.
Ưu điểm:
- Trạm trung chuyển là nơi chứa rác khi bãi chơn lấp khơng hoạt động hay cĩ sự cố.
- Cĩ xử lý mùi và thu nước rỉ rác
- Kinh tế hơn khi đoạn đường vận chuyển lớn
- Cĩ thể lập nhiều điểm hẹn vì xe thu gom cĩ diện tích nhỏ
- Giải quyết được nhiều vấn đề thu gom, vận chuyển trong những ngày lễ tết với lượng rác lớn.
Nhược điểm
- Tổng chi phí xây dựng trạm trung chuyển và nhân cơng hơi lớn
- Tổng đầu tư chi phí trang thiết bị lớn.
- Vị trí chọn làm trạm trung chuyển phải đảm bảo đến người dân xung quanh. Xe TC CTR tại nguồn Điểm hẹn Trạm trung chuyển Bãi chơn lấp Xe VC Xe TG
Do địa hình, đường giao thơng và hiện trạng phân bố dân cư của thị xã Bảo Lộc tương đối phức tạp, quãng đường vận chuyển rác tới bãi chơn lấp là quá xa.
Khĩ khăn nữa là: Địa hình của thị xã là đồi núi, đường vận chuyển đốc (cĩ những đoạn dốc là 10%).
Từ những khĩ khăn dĩ cộng với ưu điểm và nhược điểm của mỗi phương án thì ở đây ta chọn phương án 2 là phương án thiết kế.
CHƯƠNG 6