1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng mô hình xếp hạng và đánh giá rủi ro tín dụng cá nhân cho Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

71 481 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Xuất phát từ những lí do trên đây, trong quá trình tìm hiểu về đánh giá rủi rotín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn, em nhận thấy việcxây dựng một mô hình nhằm xếp h

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

DANH MỤC BẢNG BIỂU 3

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 6

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG 3

1.1 Rủi ro tín dụng 3

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của tín dụng ngân hàng 3

1.1.2 Rủi ro tín dụng 4

1.2 Xếp hạng tín dụng 9

1.2.1 Khái niệm xếp hạng tín dụng 9

1.2.2 Đối tượng của xếp hạng tín dụng 10

1.2.3 Cơ sở của xếp hạng tín dụng 11

1.3 Xếp hạng tín dụng cá nhân 11

1.3.1 Vai trò và sự cần thiết khách quan của XHTD khách hàng cá nhân 11

1.3.2 Các yếu tố thường được xem xét khi thực hiện XHTD khách hàng cá nhân 13

1.3.3 Quy trình XHTD 15

1.3.4 Các phương pháp XHTD cá nhân 16

CHƯƠNG 2: MỘT SỐ MÔ HÌNH XẾP HẠNG TÍN DỤNG VÀ THỰC TRẠNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NHNNo&PTNT VIỆT NAM 22

2.1 Một số mô hình xếp hạng tín dụng cá nhân đã được nghiên cứu 22

2.1.1 Nghiên cứu của Vương Quân Hoàng về phương pháp thống kê xây dựng mô hình định mức tín nhiệm thể nhân 22

2.1.2 Nghiên cứu của Stefanie Kleimeier và Dinh Thi Huyen Thanh về mô hình điểm số tín dụng cá nhân áp dụng cho các ngân hàng bán lẻ tại Việt Nam 25

2.1.3 Mô hình xếp hạng tín dụng cá nhân của Ernst & Young Việt Nam 27

Trang 2

2.2 Thực trạng xếp hạng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển

nông thôn Việt Nam (Agribank) 27

2.2.1 Sơ đồ tổng thể quy trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng trong hệ thống Agribank 27

2.2.2 Quy trình chấm điểm, xếp hạng tín dụng đối với khách hàng cá nhân 29

2.3.3 Đánh giá về hệ thống XHTD tại Agribank 31

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MÔ HÌNH LOGISTIC TRONG XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CHO NHNNo&PTNT VIỆT NAM 32

3.1 Mô hình Logistic 32

3.2 Phương pháp ước lượng mô hình Logistic 33

3.2.1 Phương pháp Golberger 33

3.2.2 Phương pháp Berkson 35

3.3 Xây dựng mô hình Logistic xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân tại NHNNo&PTNT Việt Nam 37

3.3.1 Lựa chọn biến cho mô hình 37

3.3.2 Mô tả thống kê 41

3.3.3 Ước lượng mô hình và phân tích kết quả 42

3.3.4 Một số đề xuất về việc sử dụng mô hình 48

KẾT LUẬN 49

TÀI LIỆU THAM KHẢO 50

Phụ lục 1: Hệ thống các chỉ tiêu chấm điểm dành cho khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 1

Phụ lục 2: Hệ thống các chỉ tiêu chấm điểm tài sản đảm bảo tại 8

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 8

Phụ lục 3: Báo cáo kết quả thu thập thông tin và đánh giá khách hàng của 10 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 10

Trang 3

DANH MỤC BẢNG BIỂU

MỤC LỤC 1

DANH MỤC BẢNG BIỂU 3

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 6

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG 3

1.1 Rủi ro tín dụng 3

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của tín dụng ngân hàng 3

1.1.1.1 Khái niệm tín dụng 3

1.1.1.2 Đặc điểm của tín dụng ngân hàng 3

1.1.2 Rủi ro tín dụng 4

1.1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 4

1.1.2.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 5

1.2 Xếp hạng tín dụng 9

1.2.1 Khái niệm xếp hạng tín dụng 9

1.2.2 Đối tượng của xếp hạng tín dụng 10

1.2.3 Cơ sở của xếp hạng tín dụng 11

1.3 Xếp hạng tín dụng cá nhân 11

1.3.1 Vai trò và sự cần thiết khách quan của XHTD khách hàng cá nhân 11

1.3.1.1 Đối với ngân hàng 11

1.3.1.2 Đối với khách hàng cá nhân 13

1.3.2 Các yếu tố thường được xem xét khi thực hiện XHTD khách hàng cá nhân 13

1.3.3 Quy trình XHTD 15

1.3.4 Các phương pháp XHTD cá nhân 16

1.3.4.1 Phương pháp chuyên gia 16

1.3.4.2 Phương pháp thống kê 20

Trang 4

CHƯƠNG 2: MỘT SỐ MÔ HÌNH XẾP HẠNG TÍN DỤNG VÀ THỰC

TRẠNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI

NHNNo&PTNT VIỆT NAM 22

2.1 Một số mô hình xếp hạng tín dụng cá nhân đã được nghiên cứu 22

2.1.1 Nghiên cứu của Vương Quân Hoàng về phương pháp thống kê xây dựng mô hình định mức tín nhiệm thể nhân 22

Bảng 2.1 Kết quả hồi quy Logistic trong nghiên cứu của Vương Quân Hoàng về phương pháp thống kê xây dựng mô hình định mức tín nhiệm thể nhân 24

2.1.2 Nghiên cứu của Stefanie Kleimeier và Dinh Thi Huyen Thanh về mô hình điểm số tín dụng cá nhân áp dụng cho các ngân hàng bán lẻ tại Việt Nam 25

Bảng 2.2 Kết quả ước lượng hàm điểm số 26

của Stefanie Kleimeier và Dinh Thi Huyen Thanh 26

2.1.3 Mô hình xếp hạng tín dụng cá nhân của Ernst & Young Việt Nam 27

2.2 Thực trạng xếp hạng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) 27

2.2.1 Sơ đồ tổng thể quy trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng trong hệ thống Agribank 27

2.2.2 Quy trình chấm điểm, xếp hạng tín dụng đối với khách hàng cá nhân 29

2.2.2.1 Những yêu cầu về hồ sơ pháp lý 29

2.2.2.2 Quy trình chấm điểm, xếp hạng, phân loại nợ khách hàng là cá nhân 29

2.3.3 Đánh giá về hệ thống XHTD tại Agribank 31

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MÔ HÌNH LOGISTIC TRONG XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CHO NHNNo&PTNT VIỆT NAM 32

3.1 Mô hình Logistic 32

3.2 Phương pháp ước lượng mô hình Logistic 33

3.2.1 Phương pháp Golberger 33

3.2.2 Phương pháp Berkson 35

3.3 Xây dựng mô hình Logistic xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân tại NHNNo&PTNT Việt Nam 37

3.3.1 Lựa chọn biến cho mô hình 37

Bảng 3.1: Các biến độc lập sử dụng trong mô hình 38

3.3.2 Mô tả thống kê 41

Bảng 3.2 Thống kê mô tả các biến trong mô hình 41

Trang 5

Bảng 3.3 Ma trận hệ số tương quan cặp giữa các biến trong mô hình 42

3.3.3 Ước lượng mô hình và phân tích kết quả 42

Bảng 3.4 Kết quả ước lượng mô hình 1 với đầy đủ 24 biến 43

Bảng 3.5 Kết quả ước lượng mô hình 1 sau khi đã loại đi các biến không có ý nghĩa thống kê 44

Bảng 3.6 Kết quả ước mô hình 2 sau khi đã loại biến tkiem để khắc phục hiện tượng đa cộng tuyến 45

Bảng 3.7 Kết quả ước lượng mô hình 2 sau khi đã loại biến tkiem và các biến không có ý nghĩa thống kê 45

Bảng 3.8 Độ chính xác kết quả dự báo của mô hình 1 46

Bảng 3.9 Độ chính xác kết quả dự báo của mô hình 2 47

3.3.4 Một số đề xuất về việc sử dụng mô hình 48

KẾT LUẬN 49

TÀI LIỆU THAM KHẢO 50

Phụ lục 1: Hệ thống các chỉ tiêu chấm điểm dành cho khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 1

Phụ lục 2: Hệ thống các chỉ tiêu chấm điểm tài sản đảm bảo tại 8

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 8

Phụ lục 3: Báo cáo kết quả thu thập thông tin và đánh giá khách hàng của 10 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 10

Trang 6

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

NHNNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Trang 7

Tín dụng Ngân hàng tuy mang lại nguồn lợi nhuận cao nhưng cũng tiềm ẩnrất nhiều rủi ro Rủi ro tín dụng có thể hiểu là khả năng người đi vay không thểhoàn trả vốn vay cho Ngân hàng Những rủi ro này sẽ gây ra những tác động lớnđến hoạt động của các Ngân Hàng

Trên thực tế, các Ngân hàng thường ngăn chặn giảm thiểu rủi ro này bằngcách xây dựng hệ thống chấm điểm tín dụng để từ đó đánh giá về mức độ rủi ro nếucho một khách hàng vay, và từ đó đưa ra quyết định: Nên hay không nên cho kháchhàng vay vốn Tuy nhiên, hệ thống chấm điểm tín dụng tại các Ngân hàng Việt Namthường dựa trên định tính và còn nhiều bất cập

Xuất phát từ những lí do trên đây, trong quá trình tìm hiểu về đánh giá rủi rotín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn, em nhận thấy việcxây dựng một mô hình nhằm xếp hạng mức tín nhiệm của các cá nhân vay vốn tạiNgân hàng và đánh giá rủi ro tín dụng của các cá nhân đó là vô cùng cần thiết đểgóp phần nâng cao an toàn của hệ thống Ngân hàng Vì vậy, em đã lựa chọn đề tàinghiên cứu:

“Xây dựng mô hình xếp hạng và đánh giá rủi ro tín dụng cá nhân cho Ngân

hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam”

Nội dung nghiên cứu của chuyên đề gồm 3 chương:

Chương 1: Lý thuyết tổng quan về rủi ro tín dụng và xếp hạng tín dụng

Chương 2: Thực trạng xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân tại NHNNo&PTNT

Việt Nam

Chương 3: Xây dựng mô hình Logistic trong xếp hạng tín dụng khách hàng cá

nhân cho NHNNo&PTNT Việt Nam

Mục đích nghiên cứu

Trang 8

Mục đích của chuyên đề nhằm đưa ra một mô hình xếp hạng tín dụng cáckhách hàng cá nhân một cách chuyên nghiệp và chính xác hơn mô hình chấm điểmtại Ngân hàng hiện nay Tuy còn khá mới mẻ, nhưng mô hình Logistic ứng dụngtrong xếp hạng tín dụng cá nhân sẽ ngày càng được sử dụng phổ biển với tính ưuviệt của nó so với mô hình định tính thông thường Việc xây dựng mô hình Logistictrong xếp hạng tín dụng, sẽ giảm thiểu được rủi ro tín dụng cho Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn.

Nhiệm vụ nghiên cứu

Xây dựng mô hình Logistic xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam và phân tích những ứng dụngthực tế của mô hình trong việc đánh giá rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Bên cạnh đó,đưa ra giải pháp nhằm nâng cao, hoàn thiện hệ thống đánh giá rủi ro của các Ngânhàng

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Các cá nhân có quan hệ tín dụng với Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, chi nhánh Hoàng Quốc Việt Từ đó, cóthể mở rộng mô hình ra toàn hệ thống

Phạm vi nghiên cứu: Sử dụng hệ thống chỉ tiêu chấm điểm tín dụng cá nhântại Ngân hàng

Nguồn số liệu

Báo cáo kết quả thu thập thông tin và đánh giá khách hàng cá nhân tạiNHNNo&PTNT Việt Nam

Em xin cảm ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của TS Nguyễn Mạnh Thế,

sự giảng dạy của các thầy cô trong khoa Toán Kinh Tế, cùng với sự hỗ trợ của Bangiám đốc cùng các cán bộ, nhân viên tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn Việt Nam, chi nhánh Hoàng Quốc Việt đã giúp đỡ em hoàn thànhchuyên đề này

Trang 9

CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN

DỤNG VÀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG.

1.1 Rủi ro tín dụng.

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của tín dụng ngân hàng.

1.1.1.1 Khái niệm tín dụng.

Khái niệm tín dụng xuất phát từ tiếng Latin Creditium có nghĩa là tín nhiệm,

tin tưởng Theo ngôn ngữ Việt Nam thì tín dụng có nghĩa là sự vay mượn Quan hệtín dụng ra đời trên cơ sở sự tồn tại và phát triển đến 1 mức độ nhất định của nềnkinh tế hàng hóa; xã hội bắt đầu xuất hiện chủ thể dư thừa đồng thời có những chủthể thiếu hụt nguồn vốn Do vậy, tín dụng ra đời nhằm làm cho quá trình luânchuyển, tuần hoàn vốn trong nền kinh tế được xuyên suốt

Một cách tổng quát, tín dụng là khái niệm dùng để chỉ mối quan hệ giữa 2 chủ thể: người đi vay và người cho vay Trong mối quan hệ này, người cho vay

(người sở hữu) sẽ chuyển nhượng tạm thời 1 lượng giá trị (tài sản) của mình sangcho người đi vay (người sử dụng) trong 1 khoảng thời gian nhất định Người đi vay

có nghĩa vụ phải hoàn trả khoản lượng giá trị đã vay cho người cho vay khi đến hạn,

có kèm hoặc không kèm theo 1 khoản lãi

Tín dụng ngân hàng là hoạt động tín dụng diễn ra giữa ngân hàng với các

chủ thể khác trong nền kinh tế Trong đó ngân hàng có thể đóng vai trò là người cấptín dụng, cũng có thể đóng vai trò là người được cấp tín dụng Tuy nhiên, thôngthường, khi nói đến hoạt động tín dụng ngân hàng, người ta thường dùng để nói đếnngân hàng với vai trò là người cấp tín dụng

Từ những phân tích trên, có thể đưa ra khái niệm như sau: Tín dụng ngân hàng là việc ngân hàng đồng ý để khách hàng có thể sử dụng một tài sản (có thể là tiền, hiện vật hoặc uy tín) với nguyên tắc hoàn trả thông qua các nghiệp vụ như: cho vay, chiết khấu (tái chiết khấu), cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác.

1.1.1.2 Đặc điểm của tín dụng ngân hàng.

Thứ nhất, lòng tin chính là cơ sở của tín dụng ngân hàng Bản thân khái

niệm tín dụng đã nói lên đặc điểm thứ nhất của tín dụng Tín có nghĩa là tín nhiệm,

uy tín, dụng là sử dụng Tín dụng là việc sử dụng tài sản, vốn của người khác trên

Trang 10

cơ sở uy tín của người sử dụng Như vậy, ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàngkhi có sự tin tưởng vào mục đích, hiệu quả sử dụng và khả năng hoàn trả nợ cả gốc

và lãi khi đến hạn

Thứ hai, tín dụng phải được dựa trên nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi.

Ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng đồng nghĩa với việc khách hàng phải cónghĩa vụ hoàn trả gốc và lãi cho ngân hàng khi đáo hạn Khoản lãi này dùng để bùđắp chi phí hoạt động của ngân hàng và chính là khoản lợi nhuận mà ngân hàngnhận được từ hoạt động “đi vay để cho vay”, thực hiện đúng nguyên tắc hoạt độngcủa ngân hàng

Thứ ba, tín dụng là sự chuyển nhượng một tài sản có thời hạn Ngân hàng

với vai trò là trung gian tài chính trong nền kinh tế, vay tiền của những người cónguồn vốn nhàn rỗi và cho những người thiếu hụt vốn, có nhu cầu vay lại Chínhbởi vậy, những khoản tín dụng ngân hàng đều có thời hạn nhất định, nhằm đảm bảo

để ngân hàng có thể hoàn trả nguồn vốn huy động Thời hạn cho vay được ngânhàng xác định một cách hợp lý dựa vào tính chất thời hạn nguồn vốn của mình vàquá trình luân chuyển vốn của đối tượng đi vay

Thứ tư, tín dụng ngân hàng là hoạt động chứa đựng rất nhiều rủi ro Có rất

nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Đó có thể là nguyên nhân chủ quan,cũng có thể là nguyên nhân khách quan Nhất là tại Việt Nam, những yếu tố kháchquan như: môi trường kinh tế bất ổn, sự biến đối của: lãi suất, tỷ giá, lạm phát, vànhững bất cập trong chính sách quản lý càng làm cho tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro

Thứ năm, tín dụng phải dựa trên cơ sở cam kết hoàn trả vô điều kiện Quá

trình xin vay và cho vay trong hoạt động tín dụng ngân hàng diễn ra trên cơ sở pháp

lý chặt chẽ Theo đó, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vốn và lãi cho ngân hàng.Đây là điều kiện bắt buộc đối với tín dụng ngân hàng

1.1.2 Rủi ro tín dụng.

1.1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng.

Hoạt động của các ngân hàng thường chứa đựng rất nhiều rủi ro tiềm ẩn: Rủi

ro lãi suất, rủi ro tín dụng, rủi ro ngoại hối, rủi ro thanh khoản, Trong đó, rủi ro tíndụng là loại rủi ro chiếm tỷ trong cao nhất và gây ra thiệt hại to lớn bởi nó ảnhhưởng trực tiếp đến nguồn vốn của ngân hàng

Có nhiều cách tiếp cận khái niệm rủi ro tín dụng Dưới đây là 1 vài cách tiếpcận:

Trang 11

 Rủi ro tín dụng có thể được hiểu là rủi ro xảy ra khi chủ thể đi vay khôngthực hiện nghĩa vụ tài chính với ngân hàng, bao gồm việc không thanh toán

nợ gốc, hoặc lãi, hoặc cả gốc và lãi, làm cho ngân hàng đứng trước khả năng

bị thất thoại một lượng lớn tài sản

 Rủi ro tín dụng hiểu theo cách khác là việc phát sinh những biến cố bấtthường trong quan hệ tín dụng làm cho ngân hàng bị mất mát, thiệt hại về tàisản

 Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN về phân loại nợ, trích lập và sử dụng

dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín

dụng thì: “Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của Tổ chức tín dụng

là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng

do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết”

Như vậy, có thể thấy, rủi ro tín dụng có 2 cấp độ:

 Khách hàng trả nợ không đúng hạn

 Khách hàng không trả được nợ cho ngân hàng

1.1.2.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng.

i Nguyên nhân khách quan

 Môi trường kinh tế bất ổn định

Một trong những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng đó chính là tình hìnhbất ổn môi trường kinh tế, làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh củacác doannh nghiệp và các tổ chức, cá nhân, từ đó làm ảnh hưởng trực tiếp đến khảnăng thu hồi vốn của các ngân hàng cấp tín dụng

Nguyên nhân đầu tiên, đó là xuất phát từ việc nền kinh tế Việt Nam trongnhiều năm qua vẫn gắn liền với hoạt động nông nghiệp và công nghiệp phục vụnông nghiệp Có thể nói, đây là lĩnh vực sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào thời tiếtcũng như tình hình giá cả thị trường trong và ngoài nước nên thường dễ bị tổnthương trước những biến động xấu của ngoại cảnh

Nguyên nhân thứ hai được đề cập đến ở đây là việc Việt Nam mở cửa và hộinhập với nền kinh tế thế giới Không phủ nhận những tác động tích cực mà việc nàyđem lại, nhưng nó cũng tạo ra những khó khăn và thách thức không nhỏ đối với cácdoanh nghiệp trong nước Việc mở cửa và hội nhập đặt các doanh nghiệp trong

Trang 12

nước trong thế phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài, và tất yếu, nhữngdoanh nghiệp không đủ khả năng sẽ bị đào thải.

Tiếp theo, cần phải kể đến việc một vài năm trước đây, thị trường bất độngsản nóng lên một cách nhanh chóng nhưng đến nay lại đóng băng khiến cho nhiềunhà đầu tư phải đau đầu vì không thể thu hồi vốn Đây là một nguyên nhân lớn làmgia tăng nợ xấu ở các ngân hàng Cũng như vậy, thị trường chứng khoán ở ViệtNam liên tục biến động làm cho hoạt động tín dụng ngân hàng luôn tiềm ẩn nhữngrủi ro, biến cố không lường trước được

 Trình độ quản lý vĩ mô còn nhiều yếu kém

Nhà nước với vai trò quản lý vĩ mô của mình sẽ tạo động lực thúc đẩy nhữngngành sản xuất, kinh doanh mà nhà nước mong muốn thông qua các chính sách, cácquy định nhằm góp phần hoạch định hướng đi, tạo ra môi trường thuận lợi cho hoạtđộng của doanh nghiệp Tuy nhiên, sự định hướng không chính xác từ phía Nhànước có thể gây ra những hệ quả trái ý muốn

Ví dụ điển hình cho vấn đề này chính là sự đổ vỡ của các tập đoàn, tổngcông ty Nhà nước Vinashin, Vinaline vốn được coi là những “đứa con cưng” củaNhà nước Các tập đoàn này nhận được sự ưu đãi đặc biệt về vốn Thế nhưng nhữngđứa con này, do được nuông chiều một cách thái quá, không có sự quản lý chặt chẽ,đầu tư dàn trải, không có trọng điểm nên đã gây ra những thiệt hại vô cùng to lớn.Riêng vụ án kinh tế của tập đoàn Vinashin đã làm thất thoát đến hàng chục nghìn tỷđồng Vậy, nguyên nhân là do đâu? Một phần nguyên nhân không hề nhỏ đó chính

là từ sự quản lý lỏng lẻo và định hướng chưa đúng đắn từ phía các Cơ quan quản lý

 Văn bản pháp luật còn nhiều hạn chế.

Có thể nói, trong quan hệ tín dụng thì tài sản bảo đảm được coi là “phao cứusinh” cho hoạt động của ngân hàng Tuy nhiên, không ít những trường hợp xảy rakhiến cho tài sản bảo đảm này không còn mang tính chất “đảm bảo” như đúng têngọi của nó nữa Hiện tượng này thường xảy ra đối với loại tài sản bảo đảm là: nhà

và đất - một loại tài sản bảo đảm thường thấy trong tín dụng ngân hàng Nguyênnhân không nhỏ xuất phát từ chính sách pháp luật

Chẳng hạn như hiện nay, luật pháp quy định: nhà và đất được quản lý riêng.Theo Luật Nhà ở, nhà được Bộ Xây dựng quản lý, và theo Luật Đất đai, đất do Bộ

Trang 13

Tài nguyên và Môi trường quản lý Bất cập nằm ở chỗ: Luật Đất đai có hiệu lực từnăm 2003, tuy nhiên, Luật Nhà ở thì đến ngày 1/7/2006 mới có hiệu lực.

Có trường hợp, một ngân hàng cho vay tín dụng và tài sản đảm bảo khi đó làhàng trăm mét vuông đất ở giữa lòng thành phố Hà Nội của một bên thứ ba Mộtthời gian sau, bên thế chấp xây một biệt thự trên đất đó Đến đáo hạn, khách hàngkhông thể trả được nợ Lúc này, ngân hàng chỉ còn cách xử lý tài sản bảo đảm làhàng trăm mét vuông đất kia Tuy nhiên, mọi chuyện không dừng ở đó Vấn đề nảy

sinh là hợp đồng thế chấp chỉ có tài sản là quyền sử dụng đất, nhà ở vẫn thuộc

quyền sở hữu của bên thứ ba Không còn cách nào khác, ngân hàng đành phải chịumất khoản vay đó

Cũng có trường hợp, người đi vay thế chấp nhà mà không thế chấp đất Khi

họ không có khả năng trả nợ, ngân hàng hoàn toàn có quyền xử lý tài sản thế chấp,nhưng lại không có cách nào xử lý được

ii Nguyên nhân chủ quan.

 Nguyên nhân từ phía khách hàng (người đi vay).

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng đến từ phía khách hàng Cóthể kể một số nguyên nhân chính sau:

 Tình hình tài chính yếu kém, hoạt động không hiệu quả là một trong những

nguyên nhân làm cho khả năng trả nợ của khách hàng giảm đi, từ đó làm rủi

ro tín dụng của ngân hàng tăng cao

 Thông tin tài chính thiếu minh bạch Thông thường, khi một doanh nghiệp

đến ngân hàng xin vay vốn, doanh nghiệp sẽ phải cung cấp các báo cáo tàichính để ngân hàng phân tích và đưa ra quyết định cho vay hay không chovay Tuy nhiên, các thông tin mà doanh nghiệp cung cấp thường chỉ mangtính hình thức, không xác thực nên trên thực tế, ngân hàng khó có thể biếtchính xác tình hình của doanh nghiệp, dễ dẫn đến rủi ro

 Trình độ quản lý còn nhiều điểm hạn chế Vay được vốn của ngân hàng mới

chỉ là bước đầu, sử dụng nguồn vốn đó ra sao mới là điều quan trọng Mộtthực tế có thể thấy hiện nay, đó là trình độ quản lý của nhiều doanh nghiệpViệt Nam vẫn còn yếu kém Việc phá sản các phương án kinh doanh đã vạch

ra trước đó một phần bắt nguồn từ nguyên nhân này

 Sử dụng vốn vay không đúng mục đích Các doanh nghiệp trước khi được

ngân hàng chấp nhận cho vay vốn đều phải đề ra các phương án kinh doanhhết sức khả thi Tuy nhiên, bên cạnh đó, có 1 số doanh nghiệp khi được chấp

Trang 14

nhận vay vốn đã không sử dụng nó như đúng những kế hoạch, chiến lược đãvạch ra mà sử dụng vào mục đích khác Trong suốt quá trình doanh nghiệp

sử dụng vốn, ngân hàng vẫn có sự giám sát, nhưng nếu sự giám sát đó khôngđược thực hiện một cách cẩn thận hay có sự thông đồng, móc nối giữa cán bộngân hàng và doanh nghiệp thì ngân hàng sẽ đứng trước nguy cơ bị mất mộtkhoản vốn lớn

 Khách hàng không có thiện chí trả nợ Dù mọi điều kiện về tình hình tài

chính, khả năng quản lý hay sử dụng vốn vay đều được đáp ứng, nhưng nếukhách hàng không có thiện chí trả nợ cho ngân hàng thì đây là một rủi ro lớn

 Nguyên nhân từ phía ngân hàng cho vay.

 Vi phạm các quy định của nhà nước Trong thực tế, các quy định về tín dụng

trong hoạt động ngân hàng được Nhà nước ban hành rất đầy đủ và chặt chẽnhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động các ngân hàng Tuy nhiên, không ít cácngân hàng vi phạm các quy định đó, gây ra những tổn thất lớn

 Chưa thực hiện công tác thẩm định trước khi cho vay một cách chặt chẽ.

Thẩm định dự án đầu tư cũng như kế hoạch sản xuất kinh doanh của nhà đầu

tư là một bước vô cùng quan trọng trước khi đưa ra các quyết định nên haykhông nên cho nhà đầu tư vay vốn Tuy nhiên, nếu khâu này không đượcthực hiện một cách chặt chẽ, đầy đủ, chính xác thì đây sẽ là nguyên nhân lớngây ra rủi ro tín dụng

 Giám sát sau khi cho vay còn lỏng lẻo Sau khi cho các doanh nghiệp vay

vốn, nhiều ngân hàng không giám sát, kiểm tra chặt chẽ quá trình sử dụngđồng vốn của các doanh nghiệp Điều này có thể xuất phát từ tâm lý ngại gây

ra phiền toái cho doanh nghiệp của các ngân hàng, cũng có thể xuất phát từviệc các doanh nghiệp hiện nay trình độ còn hạn chế, quản lý còn yếu kém,không cung cấp được những thông tin mà ngân hàng mong muốn

 Trình độ chuyên môn của cán bộ còn nhiều hạn chế Vai trò của cán bộ tín

dụng là vô cùng quan trọng Cán bộ tín dụng nếu có trách nhiệm, có kinhnghiệm và chuyên môn giỏi sẽ góp phần làm rủi ro tín dụng giảm đáng kể.Tuy nhiên, nếu cán bộ tín dụng không có đạo đức nghề nghiệp, tiếp tay chokhách hàng để chuộc lợi thì rủi ro sẽ rất lớn và không thể lường trước được

Trang 15

1.2 Xếp hạng tín dụng

Rủi ro tín dụng là 1 loại rủi ro luôn luôn tiềm ẩn Chính vì vậy, xếp hạng tíndụng đã ngày càng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động tín dụng tại các ngânhàng, nhằm hạn chế rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động tín dụng

1.2.1 Khái niệm xếp hạng tín dụng

Từ những thập kỷ 70, xếp hạng tín dụng với tầm quan trọng của nó, đã đượcbiết đến là một trong những hoạt động nhằm hạn chế, quản lý rủi ro trong lĩnh vựctài chính, được rất nhiều các tổ chức lớn nhỏ quan tâm và sử dụng

Thuật ngữ xếp hạng tín dụng (hay xếp hạng tín nhiệm), tiếng anh là creditratings đã được đưa ra từ năm 1909 trong cuốn “Cẩm nang chứng khoán đường sắt”của John Moody Moody đã thực hiện nghiên cứu, phân tích và công bố bảng xếphạng tín dụng đầu tiên cho 1500 loại trái phiếu của 250 công ty Ông sử dụng hệthống ký hiệu là 3 chữ cái ABC được xếp theo thứ tự từ Aaa đến C

Dù đã xuất hiện từ rất lâu, nhưng chỉ đến khi đại khủng hoảng kinh tế thếgiới 1929-1933 nổ ra làm cho hàng loạt các công ty vay nợ phá sản, XHTD mớithực sự phát triển ở Mỹ Khi đó, đã có rất nhiều các quy định của chính phủ Mỹ vềviệc cấm mua trái phiếu có độ tin cậy thấp dưới mức an toàn trong bảng XHTD.Nhờ đó mà vai trò của các công ty XHTD ngày càng gia tăng Ở Việt Nam, xếphạng tín dụng còn được biết dưới nhiều tên gọi khác nhau Trên thế giới, cũng tồntại rất nhiều cách tiếp cận khái niệm xếp hạng tín dụng

“XHTD là một phương pháp thống kê dùng để dự đoán xác suất của một hồ

sơ vay hoặc người đang vay sẽ vỡ nợ hay không trả nợ đúng hạn” (Theo Loretta

J.Mester,2004)

“XHTD là đánh giá hiện thời của công ty XHTD về chất lượng tín dụng của một nhà phát hành chứng khoán nợ, về một khoản nợ nhất định Nói khác đi, đó là cách đánh giá hiện thời về chất lượng tín dụng đang được xem xét trong hoàn cảnh hướng về tương lai, phản ánh sự sẵn sàng và khả năng nhà phát hành có thể thanh toán gốc và lãi đúng hạn Trong kết quả XHTD chứa đựng cả ý kiến chủ quan của chuyên gia XHTD” (Theo công ty chứng khoán Merrill Lynch)

“XHTD là một quy trình đánh giá xác suất môt khách hàng không thực hiện được nghĩa vụ tài chính của mình đối với ngân hàng cho vay như không trả được

nợ gốc và lãi vay khi đến hạn hoặc vi phạm các điều kiện tín dụng khác” (Theo sổ

tay tín dụng của Agribank)

Trang 16

Một cách tổng quát, có thể cho rằng XHTD là việc phân loại, sắp xếp mộtđối tượng (có thể là tổ chức, cá nhân) vào các nhóm khách hàng dựa trên đánh giárủi ro về khả năng hoàn trả vốn vay và lãi của khách hàng đó XHTD được dùng đểđánh giá mức độ tín nhiệm của nhóm khách hàng là doanh nghiệp, các công ty tàichính, các hộ gia đình, cá nhân…

Tuy nhiên, có thể thấy rằng, ở Việt Nam, việc đánh giá, xếp hạng tín dụngvới khách hàng cá nhân còn đơn giản, mới chỉ mang tính chất định tính và chưahoàn chỉnh Vì vậy, nội dung chuyên đề sẽ xem xét về thực trạng việc XHTD cánhân tại các ngân hàng Việt Nam hiện nay, sử dụng nguồn số liệu từ các kháchhàng của NHNNo&PTNT để từ đó xây dựng mô hình chấm điểm, XHTD cho cáckhách hàng bằng công cụ toán học, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện

và thường khó kiểm soát nên việc XHTD vẫn còn chưa phổ biến

 XHTD doanh nghiệp

Trong các khách hàng của ngân hàng thì doanh nghiệp là một khách hànglớn, với lượng vay nhiều và cũng tiềm ẩn không ít nhứng rủi ro Hệ thống XHTDdoanh nghiệp được thực hiện dựa trên 2 nhóm chỉ tiêu: Chỉ tiêu tài chính (tỷ số khảnăng thanh toán, chỉ số hiệu suất sử dụng vốn sản xuất kinh doanh, tỷ số phản ánhkết cấu tài chính, tỷ số phản ánh khả năng sinh lời) và chỉ tiêu phi tài chính (lĩnhvực hoạt động kinh doanh, uy tín trong quan hệ với các tổ chức tín dụng, khả năngtrả nợ từ lưu chuyển tiền tệ, trình độ quản lý, ) XHTD doanh nghiệp về căn bản đãđược xây dựng một cách khá đầy đủ Nhiều tổ chức tài chính, các ngân hàng cònxây dựng hệ thống XHTD riêng cho mình

 XHTD quốc gia

Trang 17

Đây là hình thức XHTD được sử dụng để đánh giá mức độ tín nhiệm của 1quốc gia nào đó, dùng trong việc so sánh giữa các quốc gia với nhau Quốc gia đượcXHTD cao sẽ có môi trường đầu tư tốt hơn, nhận được sự tin tưởng của các nhà đầu

tư nước ngoài, thu hút được nhiều vốn đầu tư trực tiếp vào quốc gia đó Ở ViệtNam, việc XHTD quốc gia chưa được tiếp cận, các kết quả XHTD quốc gia có đượcđều do các tổ chức xếp hạng lớn (như Moody’s) thực hiện

 XHTD các công cụ đầu tư

Các công cụ đầu tư như: trái phiếu chính phủ, trái phiếu công ty, các loại trái phiếu và kì phiếu của các ngân hàng được xếp hạng dựa trên các chỉ tiêu như: kì hạn, khả năng thanh toán, lãi suất, rủi ro tồn tại, Các loại công cụ như cổ phiếu ưuđãi, cổ phiếu thường cũng được xếp hạng tại 1 số quốc gia

1.2.3 Cơ sở của xếp hạng tín dụng.

 Xác định các dấu hiệu nên đưa vào để lấy thông tin về khách hàng Các

khách hàng khi đến Ngân hàng xin vay vốn sẽ phải cung cấp các thông tin cánhân như tuổi tác, thu nhập, trình độ học vấn, nơi làm việc, tình trạng hônnhân,… Các thông tin này đòi hỏi phải có mối quan hệ tương quan với nhau,đảm bảo khách hàng dễ trả lời và Ngân hàng dễ dàng kiểm chứng lại mức độtin cậy của thông tin

 Xây dựng thang điểm cho các dấu hiệu Vấn đề này đòi hỏi rất nhiều kỹ thuật

phức tạp và có ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả xếp hạng tín dụng

 Xác định trọng số cho mỗi dấu hiệu Trọng số là biểu hiện mức độ quan

trọng của dấu hiệu trong việc x mô ếp hạng khả năng trả nợ của khách hàng.Trọng số càng lớn, dấu hiệu càng ảnh hưởng nhiều đến khả năng thanh toáncủa khách hàng

 Xây dựng mô hình ra quyết định tín dụng dựa trên hàm điểm tín dụng.

1.3 Xếp hạng tín dụng cá nhân.

1.3.1 Vai trò và sự cần thiết khách quan của XHTD khách hàng cá nhân.

1.3.1.1 Đối với ngân hàng.

 XHTD là cơ sở để lựa chọn khách hàng cho vay Hoạt động ngân hàng là

một trong những hoạt động chứa nhiều rủi ro nhất Đặc biệt trong quan hệ tín dụng,rủi ro mà ngân hàng phải gánh chịu không chỉ có nguyên nhân từ phía ngân hàng

mà còn từ phía khách hàng Xếp hạng tín dụng cho phép các ngân hàng đánh giá

Trang 18

được mức độ tín nhiệm của từng khách hàng đến vay vốn, xếp khách hàng vào cácnhóm có khả năng trả nợ mạnh hay yếu và dự báo chất lượng tín dụng Dựa vào kếtquả của việc XHTD, ngân hàng sẽ đánh giá được mức độ rủi ro và từ đó đưa raquyết định cho vay hay không cho vay Chính vì vậy, XHTD trở thành một khâukhông thể thiếu trong quan hệ tín dụng.

 Xây dựng chính sách phù hợp với từng khách hàng Bất cứ món vay nào

cũng luôn chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn cho ngân hàng Tuy nhiên, không phải vìvậy mà ngân hàng từ chối mọi khoản vay Tùy theo kết quả xếp hạng tín dụng đốivới các khách hàng, ngân hàng sẽ đưa ra những chính sách phù hợp như:

 Cung cấp các sản phẩm tín dụng: Những khách hàng có thứ hạng trong bảng XHTD cao, tức khả năng xảy ra rủi ro không trả được nợ thấp sẽ được ngânhàng cung cấp đầy đủ các sản phẩm tín dụng và ngược lại đối với nhữngkhách hàng có điểm xếp hạng thấp, mức rủi ro vỡ nợ cao, ngân hàng sẽ xemxét để cung cấp sản phẩm tín dụng phù hợp

 Mức lãi suất áp dụng: Điểm khác biệt giữa những khách hàng có thứ hạngcao trong bảng XHTD so với những khách hàng có thứ hạng thấp đó là:Những khách hàng có mức rủi ro thấp, độ tín nhiệm cao có thể trở thànhnhững khách hàng tiềm năng và thân thiết với ngân hàng, hơn nữa, khảnăng trả nợ của họ sẽ cao hơn hẳn so với nhóm còn lại Vì vậy để khuyếnkhích họ vay vốn ở ngân hàng nhiều hơn, ngân hàng sẽ cho họ vay với mứclãi suất ưu đãi hơn so với nhóm khách hàng còn lại Việc làm này sẽ tạo ranhững mối quan hệ lâu dài giữa ngân hàng và những khách hàng tốt Trênthực tế, 20% khách hàng thường xuyên sẽ đem lại đến 80% lợi nhuận chongân hàng

 Sử dụng tài sản đảm bảo: Tùy vào từng loại khách hàng mà ngân hàng có thể

áp dụng hình thức: cho vay không cần tài sản bảo đảm, hay đảm bảo bằngchính tài sản của khách hàng, của bên thứ 3, … XHTD sẽ giúp ngân hàngtrong việc quyết định hình thức tài sản đảm bảo nào cho khách hàng

 Phân loại và quản lý nợ Theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN: các tổ

chức tín dụng phải xây dựng hệ thống XHTD nội bộ để hỗ trợ cho việc phân loại vàquản lý nợ Căn cứ vào kết quả XHTD, các ngân hàng tiến hành trích lập dự phòng

và quản lý nợ theo quy định của Nhà nước

 Ngoài ra, hệ thống xếp hạng còn giúp cho ngân hàng xây dựng chiến lược

Trang 19

Marketing hiệu quả, hướng tới đối tượng là khách hàng ít rủi ro và tiềm năng chongân hàng

1.3.1.2 Đối với khách hàng cá nhân

Kết quả xếp hạng tín dụng cá nhân có một ý nghĩa không nhỏ đối với cáckhách hàng Như đã trình bày ở phần trên, mỗi món vay của ngân hàng đều tiềmtàng những rủi ro Nhưng không phải vì thế mà những món vay với rủi ro thấp mớiđược chấp nhận Rõ ràng, với những nhóm khách hàng có rủi ro thấp, ngân hàng sẽcho vay với mức lãi suất ưu đãi hơn Còn nhóm khách hàng có rủi ro cao sẽ phảichịu mức lãi suất cao hơn và những điều kiện cho vay khắt khe hơn Làm như vậy,ngân hàng vừa cung cấp được tín dụng cho rất nhiều khách hàng, lại vừa đảm bảo

an toàn cho vốn vay của mình

Các khách hàng khi đến vay vốn ngân hàng, muốn được chấp thuận cần phải

có những điều kiện nhất định Nếu khách hàng là nhà kinh doanh, nhà đầu tư, tấtyếu sẽ phải có những chiến lược kinh doanh khả thi, như vậy mới làm ngân hàng tintưởng vào khả năng trả nợ của khách hàng và cho khách hàng vay vốn Nói như vậy

để thấy rằng, xét về mặt này, hệ thống XHTD tạo điều kiện thúc đẩy khách hàngxây dựng chiến lược kinh doanh hiệu quả để thu được lợi nhuận cao và trả nợ chongân hàng

1.3.2 Các yếu tố thường được xem xét khi thực hiện XHTD

khách hàng cá nhân.

Quá trình đánh giá, xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân hiện nay vẫn chưađược phổ biến ở các ngân hàng Một mặt vì các thông tin về khách hàng cá nhânthường khó thu thập và quản lý, mặt khác, cũng chưa xây dựng được một hệ thốngXHTD cá nhân hoàn thiện Nhìn chung, có hai kỹ thuật cơ bản thường được sửdụng khi xem xét để đưa ra quyết định có cấp tín dụng hay không, đó là: Tính điểmtín dụng và tính điểm hành vi Có thể hiểu như sau: Kỹ thuật tính điểm tín dụng làviệc sử dụng các chỉ tiêu về nhân thân và tài chính của khách hàng để chấm điểm,

từ đó đưa ra quyết định có nên cấp tín dụng hay không Kỹ thuật tính điểm hành vilại sử dụng các yếu tố liên quan đến hành vi của khách hàng hiện tại, đang có quan

hệ tín dụng với ngân hàng để ra quyết định có nên tăng hạn mức tín dụng, cách giảiquyết nếu khách hàng không trả được nợ vay?

Dưới đây là những chỉ tiêu thường được các ngân hàng xem xét khi thựchiện xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân

Trang 20

 Đặc điểm nhân thân khách hàng.

Các thông tin về nhân thân khách hàng là những thông tin đánh giá khả năngtrả nợ của chính khách hàng Các thông tin nhân thân thường được xem xét khi xếphạng tín dụng bao gồm:

 Tuổi của khách hàng: Tuổi tác là 1 trong những yếu tố có ảnh hưởng trựctiếp đến khả năng trả nợ của khách hàng Sự tác động đó là cùng chiều hayngược chiều với khả năng trả nợ, sẽ được xây dựng qua mô hình ở phần sau

 Giới tính: Nam hay nữ

 Tình trạng hôn nhân: Khách hàng đã kết hôn hay chưa kết hôn? Đối vớikhách hàng đã kết hôn, gánh nặng kinh tế sẽ lớn hơn những người chưa kếthôn, từ đó làm ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của họ

 Trình độ học vấn: Khả năng trả nợ của khách hàng có trình độ Đại học &trên Đại học với khách hàng có trình độ dưới Đại học là khác nhau Các ngânhàng cũng sử dụng chỉ tiêu này để xem xét khi xếp hạng tín dụng cá nhân

 Tính chất của công việc hiện tại: Người quản lý, hay cán bộ, nhân viên,

 Thời gian làm công việc hiện tại: Dùng để đánh giá mức độ gắn bó củakhách hàng với công việc hiện tại họ đang làm Một sự gắn bó lâu dài có thểcho thấy một mức thu nhập ổn định hàng tháng của khách hàng

 Thông tin về điều kiện sống của khách hàng

 Xem xét các thông tin về điều kiện sống của khách hàng sẽ giúp cho cán bộtín dụng đánh giá được các tác động của yếu tố xung quanh tới khả năng trả

nợ của khách hàng Dưới đây là một vài yếu tố về điều kiện sống của kháchhàng thường được sử dụng khi thực hiện xếp hạng tín dụng:

 Số người phụ thuộc trong gia đình: Những người phụ thuộc có thể là ngườigià, trẻ em, không có khả năng làm việc và tạo ra thu nhập Số người phụthuộc càng lớn, gánh nặng cho khách hàng sẽ càng lớn hơn, và tất yếu, khảnăng trả nợ của họ sẽ giảm đi

 Tình trạng chỗ ở: Khách hàng có nhà riêng hay đi thuê nhà cũng là một vấn

đề cần được xem xét Những khách hàng hiện đang ở nhà đi thuê hàng tháng

sẽ phải chịu thêm một khoản chi phí cho việc thuê nhà

 Ngoài ra, các yếu tố được xem xét có thể là: đặc điểm nơi cư trú của kháchhàng, mức độ rủi ro của công việc mà khách hàng đang làm…

 Tình hình tài chính cá nhân

Trang 21

 Thu nhập hàng tháng: Đây chính là nguồn thu quan trọng nhất mà kháchhàng sử dụng để trả nợ cho ngân hàng Ngân hàng xem xét sự ổn định về thunhập cũng như mức thu nhập hàng tháng của khách hàng khi chấm điểm tíndụng Người có mức thu nhập càng cao và ổn định thì khả năng trả nợ lớnhơn người có mức thu nhập thấp.

 Tiết kiệm hàng tháng: Tuy thu nhập hàng tháng là nguồn mà khách hàng sửdụng để trả nợ ngân hàng, nhưng phần còn lại của thu nhập sau khi trừ đi chitiêu (tiết kiệm) mới phản ánh chính xác khả năng trả nợ của họ Một tỷ lệ tiếtkiệm cao có thể thu hút được sự quan tâm của các ngân hàng hơn

 Tài sản bảo đảm: Ngân hàng quan tâm đến loại tài sản đảm bảo, nhất là tínhthanh khoản của tài sản, tức là có thể dễ dàng nhượng bán, tài sản đảm bảo

có thể dễ dàng xác định giá trị trên thị trường và giá trị của tài sản đảm bảo.Thông thường các ngân hàng chỉ cho vay tối đa là 70% giá trị của tài sảnđảm bảo

 Ngoài ra còn có các yếu tố khác như: Mối quan hệ của khách hàng với ngânhàng, số dịch vụ khách hàng đang sử dụng tại ngân hàng,…

1.3.3 Quy trình XHTD.

Có thể đưa ra quy trình xếp hạng tín dụng chung Tuy nhiên, tùy vào điềukiện thực tế mà mối tổ chức xếp hạng hay các ngân hàng sẽ đưa ra quy trình cụ thểcho mình Quy trình XHTD của NHNNo&PTNT cũng sẽ được trình bày trong nộidung của chương 2

Trang 22

Sơ đồ: Quy trình XHTD khách hàng cá nhân

1.3.4 Các phương pháp XHTD cá nhân.

1.3.4.1 Phương pháp chuyên gia.

Đây là phương pháp thông qua việc tham khảo, tập hợp ý kiến của cácchuyên gia về một lĩnh vực nào đó, từ đó đưa ra những nhận định và đánh giá Để

áp dụng phương pháp chuyên gia, phải thông qua các bước, bao gồm:

 Lựa chọn chuyên gia phù hợp

 Trưng cầu ý kiến của các chuyên gia đó

 Tập hợp và phân tích các ý kiến, đánh giá của chuyên gia

 Các chuyên gia giỏi sẽ có cái nhìn bao quát, nắm được những vấn đề nội tạitrong lĩnh vực mà họ nghiên cứu, từ đó đưa ra đánh giá, dự báo về tương lai,giải pháp, phương hướng giải quyết dựa trên kinh nghiệm, kiến thức chuyên

Đưa ra kết quả đánh giá chính thức

Theo dõi, giám sát đối tượng

Đồng ý cho ĐT vay vốn

Trang 23

môn cũng như kiến thức thực tế… Mục đích của phương pháp chuyên gia làđánh giá tình hình hiện tại, dự báo về biến động trong tương lai của một lĩnhvực nào đó thông qua các ý kiến của chuyên gia.

Trong XHTD, việc sử dụng phương pháp chuyên gia giúp tận dụng được cáckinh nghiệm từ những trải nghiệm thực tế, quan sát đối tượng, những dự đoán vềmối quan hệ giữa nhân thân khách hàng, tình hình tài chính với khả năng trả nợ,cùng các kiến thức tổng quát liên quan đến vấn đề này…

Thực tế, có không ít mô hình hiện nay sử dụng phương pháp chuyên gia như

 Bảng câu hỏi đánh giá cổ điển

 Hệ thống định tính

 Hệ thống chuyên gia

Kết quả của phương pháp chuyên gia phụ thuộc rất nhiều và kinh nghiệmthực tế, những đánh giá mang tính chủ quan của chuyên gia tính dụng về: Khả năngđảm bảo trả nợ của khách hàng cũng như mối tương quan giữa các chỉ tiêu (đặcđiểm nhân thân, điều kiện sống, tình hình tài chính) đến khả năng trả nợ

 Bảng câu hỏi đánh giá cổ điển

Đây là mô hình thường được sử dụng nhất hiện nay thông qua việc cho điểm

và sử dụng thang điểm từ đó xếp hạng các khách hàng vào các nhóm có khả năngtrả nợ khác nhau Quy trình của một “Bảng hỏi đánh giá cổ điển” bao gồm:

 Xác định các tiêu chí, các nội dung cần đánh giá: Đây là một trong những

bước đầu tiên quan trọng nhất của việc xây dựng Bảng hỏi đánh giá cổ điển.Xác định đúng các tiêu chí cần đánh giá mới có thể chấm điểm và đưa ra kếtquả xếp hạng có chất lượng

 Xác định biểu điểm cho từng tiêu thức: Tiêu thức nào quan trọng nhiều, tiêu

thức nào quan trọng ít, cho điểm bao nhiêu để có được kết quả đánh giá tốtnhất là một vấn đề rất khó, đòi hỏi chuyên gia phải có kinh nghiệm sâu tronglĩnh vực này

 Xác định hệ thống loại và số điểm tương ứng của mỗi loại

 Tiến hành phân tích dữ liệu

 Tổng hợp số điểm của khách hàng và thực hiệp xếp hạng tín dụng: Khách

hàng được phân thành các nhóm theo khả năng trả nợ dựa trên tổng điểm củacác tiêu thức

 Đưa ra nhận xét, kiến nghị và đề xuất phù hợp với mục tiêu xếp hạng

Có thể thấy rằng, phương pháp này rất đơn giản, dễ xây dựng và định tính,hiện đang được sử dụng rộng rãi tại các Ngân hàng ở Việt Nam Việc lựa chọn tiêu

Trang 24

thức, cho điểm cho từng tiêu thức, phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm và kiếnthức của các chuyên gia Những tiêu thức có tác động làm cho khả năng trả nợ tăngcao thì được cho điểm cao và ngược lại.

Khi được khảo sát, các khách hàng sẽ phải trả lời các câu hỏi mà cán bộ tíndụng đưa ra Mỗi câu trả lời sẽ tương ứng với một mức điểm số khác nhau Điểm sốnày sẽ được tổng hợp lại và xếp hạng Kết quả xếp hạng phản ánh khả năng đảmbảo trả nợ gốc và lãi của khách hàng, từ đó Ngân hàng đưa ra quyết định phù hợp:

có nên cho khách hàng vay hay không? Nếu cho vay thì cho vay dưới hình thức nhưnào, mức lãi suất bao nhiêu ?

đi vay hay không?

 Giả sử, rủi ro xảy ra, khách hàng không trả được nợ thì ngân hàng có thể thuhồi nợ từ nguồn nào, để đảm bảo nhanh chóng và chi phí thấp?

Trong quá trình đánh giá để đưa ra quyết định có nên cho khách hàng vay haykhông,

cán bộ tín dụng cần phân tích một cách cẩn thận và kĩ lưỡng những yếu tố sau đây:

 Người đi vay có thể tín nhiệm hay không?

Có thể hiểu điều này như việc xem xét có nên tin tưởng người đi vay hay không?

Họ có thiện chí trả nợ hay không? Điều này có thể được kiểm chứng dựa trên tiêuchuẩn 6C

Character (Tư cách của người đi vay): Khi một khách hàng đến ngân hàng

xin vay, việc đầu tiên mà cán bộ phải làm đó là xem xét mục đích của việc đi vay.Mục đích xin vay phải rõ ràng, hơn nữa còn phải phù hợp với tiêu chí và chính sáchtín dụng của ngân hàng Nếu cán bộ tín dụng không xác định được chính xác vì saokhách hàng lại đến vay thì sẽ gây ra những quyết định sai lầm Tiếp đó, tinh thầntrách nhiệm, thiện chí trả nợ của khách hàng là một điều không thể thiếu Cán bộ tíndụng xác định xem khách hàng có ý định sử dụng khoản vay đúng mục đích, cóthiện chí và nỗ lực để trả nợ cho ngân hàng hay không Cán bộ tín dụng có thể đưa

Trang 25

ra các câu hỏi để kiểm tra tính trung thực của người đến vay Tổng hợp những yếu

tố trên từ đó đánh giá “tư cách của người đi vay” và đưa ra quyết định đúng đắn

Capacity (Năng lực pháp lý của người đi vay): Năng lực pháp lý của người

đi vay được quy định trong luật pháp của mỗi quốc gia

 Nếu người đi vay là cá nhân, thì họ phải có đầy đủ năng lực pháp luật dân sựcũng như năng lực hành vi dân sự Cán bộ tín dụng phải kiểm tra để đảm bảongười đi vay có đủ năng lực

 Nếu khách hàng là tổ chức thì phải có tư cách pháp nhân, tức là: được thànhlập hợp pháp; có cơ cấu chặt chẽ; có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chứckhác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó; nhân danh mình tham gia vàocác quan hệ pháp luật một cách độc lập (Theo Bộ Luật dân sự 2005) Nhưvậy, nếu người thay mặt công ty đến ngân hàng xin vay và trực tiếp kí cáchợp đồng tín dụng với ngân hàng thì người đó phải được sự ủy quyền củacông ty Nếu cán bộ tín dụng không kiểm tra chặt chẽ năng lực pháp lý củangười đi vay thì rủi ro xảy ra với ngân hàng sẽ rất lớn

Cash (Thu nhập của người đi vay): Như đã nói ở các nhần trước, thu nhập

của khách hàng chính là nguồn đầu tiên và chủ yếu để đảm bảo khả năng chi trả nợgốc và lãi cho ngân hàng Tuy khách hàng có thể thanh lý tài sản hay phát hànhchứng khoán nợ hoặc chứng khoán vốn nhưng nhìn chung, những cách thức đó sẽlàm suy giảm năng lực của họ, và không phải nguồn thu chủ yếu, ổn định để ngânhàng có thể yên tâm cho khách hàng vay tiền

Collateral (Bảo đảm tiền vay): Tài sản đảm bảo của người vay được coi là

điều kiện để họ được Ngân hàng cấp tín dụng, nhưng đồng thời, đó cũng là nguồntài sản quan trọng thứ hai, đứng sau thu nhập mà người vay dùng để trả nợ choNgân hàng Các yếu tố liên quan đến thời hạn sử dụng còn lại, tính thanh khoảncao, giá trị lớn cần được xem xét một cách kĩ lưỡng

Conditions (Các điều kiện): Các điều kiện để được Ngân hàng chấp nhận

cho vay thường được Ngân hàng quy định tùy vào từng thời kì Điều quan trọng làcán bộ tín dụng phải nắm rõ những đặc điểm về ngành nghề, lĩnh vực kinh doanhcủa khách hành để có thể dự đoán được những rủi ro xảy ra đối với khách hàng khiđiều kiện kinh tế thay đổi bất thường từ đó đánh giá xu hướng phát triển củangành/lĩnh vực đó trong tương lai

Control (Khả năng kiểm soát khoản vay): Cán bộ tín dụng tập trung vào việc

xem xét sự thay đổi trong Pháp luật hay quy chế có ảnh hưởng hay không đến người

đi vay…

Trang 26

 Hợp đồng tín dụng có được ký kết đúng đắn và hợp lệ hay không?

Hợp đồng tín dụng được kí kết sau khi Ngân hàng đã xác định rõ về tư cáchcủa người đi vay Nội dung của hợp đồng tín dụng gồm có các mục như: Điều kiệnvay, mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng, số vốn vay, thời hạn vay, lãi suất,giá trị tài sản đảm bảo… Hợp đồng tín dụng phải được kí kết một cách hợp lệ vàđúng đắn Cụ thể là:

 Hợp đồng tín dụng phải thỏa mãn nhu cầu vốn của người đi vay, tạo điềukiện thuận lợi để người đi vay hoàn trả nợ

 Hợp đồng tín dụng còn phải bảo vệ quyền lợi của ngân hàng bằng cách đưa

ra những quy định, những giới hạn về hoạt động của người đi vay, nhằm đảmbảo an toàn cho hoạt động ngân hàng Quá trình cưỡng chế thu hồi nợ cũngphải được hợp đồng tín dụng quy định rõ ràng, cụ thể

Như vậy, để đảm bảo tính hợp lệ và đúng đắn, hợp đồng tín dụng phải tuân thủ quyđịnh của pháp luật cũng như các chính sách tín dụng của ngân hàng, đảm bảo lợi íchcủa cả người đi vay và ngân hàng

 Ngân hàng có thể đòi nợ thuận lợi bằng tài sản đảm bảo hay không?

Trong hoạt động tín dụng, các Ngân hàng thường yêu cầu khách hàng vayphải có tài sản đảm bảo nhằm mục đích: Thu hồi nợ bằng cách bán tài sản đảm bảonếu khách hàng không trả được tiền vay; Gia tăng trách nhiệm trả nợ của người đivay Ngân hàng có quyền quyết định việc cho khách hàng vay có đảm bảo haykhông có đảm bảo bằng tài sản nhằm thỏa mãn mục đích nêu trên

1.3.4.2 Phương pháp thống kê

Trong thực tế, có nhiều mô hình thống kê được sử dụng trong XHTD Có thể

kể đến 1 vài mô hình như:

 Mô hình hồi quy;

 Mạng Neutral;

 Mô hình phân tích phân biệt (MDA)

 Phương pháp lân cận gần nhất K;

 Mô hình Logit, Probit;

 Phương pháp giải thuật di truyền

 Sơ đồ cây phân loại

Khác với các mô hình XHTD định tính, mang đậm tính chủ quan của ngườichấm điểm, các mô hình XHTD sử dụng phương pháp thống kê được xây dựng dựa

Trang 27

trên bộ số liệu quá khứ Trong các mô hình thống kê đó, mô hình Logistic (haylogit) sẽ được sử dụng để xây dựng mô hình XHTD trong bài này Điểm nổi bật của

mô hình Logistic đó là: Các biến đưa vào mô hình có thể là biến định tính, cũng cóthể là biến định lượng, không đòi hỏi phải phân phối chuẩn như mô hình phân tíchphân biệt Ngoài ra, mô hình Logistic có thể đưa ra được xác suất mà khách hàng cánhân có thể trả nợ, vì vậy, nó có thể dự báo chính xác hơn so với những mô hìnhchấm điểm 1 cách định tính

Trang 28

CHƯƠNG 2: MỘT SỐ MÔ HÌNH XẾP HẠNG TÍN DỤNG VÀ THỰC TRẠNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG

CÁ NHÂN TẠI NHNNo&PTNT VIỆT NAM.

2.1 Một số mô hình xếp hạng tín dụng cá nhân đã được nghiên cứu.

2.1.1 Nghiên cứu của Vương Quân Hoàng về phương pháp thống kê xây dựng

mô hình định mức tín nhiệm thể nhân.

Nghiên cứu của Vương Quân Hoàng được thực hiện trên mẫu là số liệu về

1727 khách hàng của Techcombank nhằm phân nhóm khách hàng Các biến đặctrưng của khách hàng được sử dụng trong mô hình là

X01: Tuổi tác

X02: Trình độ học vấn

X03: Loại hình công việc

X04: Thời gian công việc

X10: Phương tiện đi lại

X11: Phương tiện thông tin

X12: Chênh lệch thu nhập và chi tiêu

Trang 30

Bảng 2.1 Kết quả hồi quy Logistic trong nghiên cứu của Vương Quân Hoàng

về phương pháp thống kê xây dựng mô hình định mức tín nhiệm thể

nhân.

(Nguồn: Vương Quân Hoàng và ctg, 2006 Phương pháp thống kê xây dựng

mô hình định mức tín nhiệm khác hàng thể nhân)

Mô hình đã được loại bỏ 2 biến X04: Thời gian công việc và biến X16: Uy tín tronggiao dịch do 2 biến này có sự phụ thuộc tuyến tính với nhau và ước lượng của µ

Trang 31

Mô hình hồi quy:

2.1.2 Nghiên cứu của Stefanie Kleimeier và Dinh Thi Huyen Thanh về mô

hình điểm số tín dụng cá nhân áp dụng cho các ngân hàng bán lẻ tại Việt Nam.

Nghiên cứu của Stefanie Kleimeier và Dinh Thi Huyen Thanh được thựchiện dựa trên việc xây dựng mô hình điểm số tính dụng khách hàng cá nhân cho cácngân hàng bán lẻ Nguồn số liệu mà Stefanie Kleimeier và Dinh Thi Huyen Thanh

sử dụng được tổng hợp từ các NHTM, gồm 20 biến số hầu hết là các chỉ tiêu phi tàichính – bao gồm: độ tuổi, trình độ học vấn, mục đích vay, thời gian vay, số lần đến

NH, miền cư trú,… Các biến số này sẽ tác động đến rủi ro tín dụng

Kết quả ước lượng hàm điểm số của Stefanie Kleimeier và Dinh Thi HuyenThanh được thể hiện ở bảng dưới đây:

Trang 32

Bảng 2.2 Kết quả ước lượng hàm điểm số của Stefanie Kleimeier và Dinh Thi Huyen Thanh

Có điên thoại cố định

(Nguồn: Dinh Thi Huyen thanh & Stefanie Kleimeier, 2006 Credit Scoring

for VietNam’s Retial Banking Market)

Stefanie Kleimeier và Dinh Thi Huyen Thanh thực hiện xây dựng mô hìnhchấm điểm tín dụng, căn cứ vào tổng điểm sẽ chia các khách hàng vào 10 nhóm từAaa đến D Tuy nhiên, nghiên cứu của Stefanie Kleimeier và Dinh Thi HuyenThanh không đưa ra cách tính điểm cụ thể cho riêng từng chỉ tiêu, vì vậy, cácNHTM muốn sử dụng phải tự xây dựng thang điểm phù hợp với hệ thống dữ liệu vàtình hình của NH

Các chỉ tiêu chấm điểm tín dụng cá nhân trong mô hình của StefanieKleimeier và Dinh Thi Huyen Thanh bao gồm 2 loại:

Trang 33

 Chấm điểm nhân thân và năng lực trả nợ: Tuổi, trình độ học vấn, nghềnghiệp, thời gian công tác, thời gian làm công việc hiện tại, tình trạng cư trú,

số người phụ thuộc, thu nhập hàng năm, thu nhặp hàng năm của gia đình

 Chấm điểm quan hệ với khách hàng: Gồm các yếu tố: Thực hiện cam kết vớingân hàng trong ngắn hạn, thực hiện cam kết với ngân hàng trong dài hạn,các dịch vụ khác đang sử dụng, số dư bình quan tài khoản tiết kiệm trongnăm trước

2.1.3 Mô hình xếp hạng tín dụng cá nhân của Ernst & Young Việt Nam.

Mô hình XHTD cá nhân của tổ chức kiểm toán Ernst & Young gồm 2 phầnvới trọng số khác nhau: chấm điểm nhân thân – trọng số 60%, chấm điểm khả năngtrả nợ – trọng số 40%

Các chỉ tiêu chấm điểm cá nh.ân của E&Y bao gồm:

 Thông tin về nhân thân: Tiền án tiền sự, Tuổi, Trình độ học vấn, Tính chấtcông việc hiện tại, Thời gian làm công việc hiện tại, Tình trạng chỗ ở, Cơcấu gia đình, Số người trực tiếp phụ thuộc vào người vay, Bảo hiểm nhânmạng

 Khả năng trả nợ: Dư nợ / Tài sản, Tình hình trả nợ, Tình hình chậm trả lãi,Các dịch vụ sử dụng ở ngân hàng, Đánh giá khả năng trả nợ, Lợi nhuận /Doanh thu hoặc thu nhập ròng, Số tiền theo kế hoạch trả nợ / Nguồn trả nợ.Căn cứ vào kết quả chấm điểm, E&Y thực hiện xếp hạng tín dụng với 10 mức từ A+

đến D, ứng với tổng điểm cao nhất là 100 cho mức A+

2.2 Thực trạng xếp hạng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank).

2.2.1 Sơ đồ tổng thể quy trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng

trong hệ thống Agribank.

(Nguồn:Quy định hướng dẫn sử dụng,vận hành chấm điểm, xếp hạng khách hàng

trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ NHNNo&PTNT Việt Nam)

Trang 34

SV: Đặng Thị Bích Trâm Lớp: Toán kinh tế 51

Đăng ký thông tin của

KH trên module CIF

Vấn tin KH trên RM

Đăng ký thông tin của

KH trên RM

Kiểm tra ĐT chấm điểm

Xác định loại KH Thuộc đối tượng chấm điểm

Đăng ký KH không chấm điểm

Không thuộc ĐT chấm điểm

Có mã KH

Chưa có mã KH

Cá nhân /

Hộ Gia đình Nhập thông

Trang 35

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Mạnh Thế

2.2.2 Quy trình chấm điểm, xếp hạng tín dụng đối với khách hàng cá nhân 2.2.2.1 Những yêu cầu về hồ sơ pháp lý.

1 Chứng minh thư nhân dân (hoặc hộ chiếu)

2 Giấy xác nhận của chính quyền địa phương

3 Đăng ký kinh doanh (được áp dụng đối với hộ kinh doanh)

4 Kế hoạch kinh doanh (được áp dụng đối với hộ kinh doanh)

5.Sổ sách ghi chép và các chứng từ liên quan (được áp dụng đối với hộ kinh doanh)

6 Các hợp đồng kinh tế liên quan đến hoạt động kinh doanh (được áp dụng đối với

hộ kinh doanh)

7 Các thông tin khác, thu thập từ các nguồn:

- Phỏng vấn trực tiếp khách hàng;

- Đi thăm thực địa;

- Phương tiện thông tin đại chúng;

- Báo cáo nghiên cứu thị trường của các tổ chức chuyên nghiệp;

- Trung tâm phòng ngừa và xử lý rủi ro Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triểnNông thôn Việt Nam

- Các nguồn thông tin khác,…

8 Báo cáo kết quả thu thập thông tin và đánh giá khách hàng

2.2.2.2 Quy trình chấm điểm, xếp hạng, phân loại nợ khách hàng là cá nhân.

Bước 1: Đăng ký thông tin khách hàng.

Đây là bước đầu tiên và đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quy trìnhchấm điểm, xếp hạng tín dụng khách hàng Bước này gồm 3 phần cơ bản:

1 Đăng ký thông tin chung

2 Đăng ký thông tin cá nhân khách hàng

3 Phê duyệt thông tin khách hàng

Các thông tin trên đây, người chấm điểm tiến hành kiểm tra, thu thập từ hồ

sơ pháp lý do khách hàng cung cấp, phỏng vấn trực tiếp khách hàng hoặc từ nguồntài liệu khác Các thông tin về cá nhân khách hàng có ảnh hưởng rất lớn đến kết quảchấm điểm tín dụng sau này Người chấm điểm có thể thực hiện phê duyệt thông tinkhách hàng ngay từ bước này hoặc ở bước 4

Bước 2: Chấm điểm, xếp hạng và phân loại nợ khách hàng.

Tại

TSC

Ngày đăng: 11/01/2016, 13:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Quang Dong – Kinh tế lượng – NXB Khoa học và kỹ thuật – 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế lượng
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật – 2006
2. PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến – Quản trị rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng – NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng
Nhà XB: NXB Thống Kê
5. Vương Quân Hoàng, Đào Gia Hưng, Nguyễn Văn Hữu, Trần Minh Ngọc và Lê Hồng Phương – Phương pháp thống kê xây dựng mô hình định mức tín nhiệm khách hàng thể nhân – 2006;http://www.saga.vn/utilities/download/downloaddetail.aspx?id=6879 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê xây dựng mô hình định mức tín nhiệmkhách hàng thể nhân
6. Ngân hàng Nhà nước – Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN: Quy định vè phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng – 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN: Quy định vè phân loạinợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngânhàng của tổ chức tín dụng
8. Tài liệu nội bộ về hoạt động kiểm toán các tổ chức tín dụng của E&Y – 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nội bộ về hoạt động kiểm toán các tổ chức tín dụng của E&Y
9. Dinh Thi Huyen Thanh và Stefanie Kleimeier – Credit Scoring for Vietnam’s Retail Banking Market – Maastricht University, Netherlans - 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Credit Scoring for Vietnam’sRetail Banking Market
4. Quy định hướng dẫn sử dụng, vận hành chấm điểm, xếp hạng khách hàng trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn VN Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w