Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
2,3 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Dun An MƠ HÌNH HĨA TỐN HỌC TRONG BÀI TỐN DI TRUYỀN MƠN SINH HỌC LỚP 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Dun An MƠ HÌNH HĨA TỐN HỌC TRONG BÀI TỐN DI TRUYỀN MƠN SINH HỌC LỚP 12 Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ÁI QUỐC Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề nghiên cứu Phạm vi lí thuyết tham chiếu Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 4.1 Mục tiêu nghiên cứu 4.2 Câu hỏi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 10 Giả thuyết nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Nội dung nghiên cứu 11 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 12 1.1 Mơ hình hóa tốn học 12 1.2 Mơ hình hóa dạy học 15 1.3 Những thuật ngữ Di truyền học 16 1.4 Đặc trưng mô hình hóa xác suất tốn Di truyền học lịch sử 20 1.4.1 Vài nét Menđen- người đặt móng cho Di truyền học 20 1.4.2 Các thí nghiệm Menđen 21 1.5 Kết luận Chương 25 Chương 2: MƠ HÌNH HĨA XÁC SUẤT TRONG BÀI TOÁN DI TRUYỀN HỌC 27 2.1 Tóm tắt kết nghiên cứu mối quan hệ thể chế đối tượng xác suất thể chế dạy học toán lớp 11 27 2.1.1 Về cách tiếp cận xác suất 27 2.1.2 Về phạm vi tác động khái niệm xác suất 28 2.1.3 Về tổ chức toán học xung quanh đối tượng xác suất 28 2.2 Mơ hình hóa xác suất Di truyền học lớp 12 31 2.2.1 Phân tích chương trình Sinh học 12 31 2.2.2 Phân tích lí thuyết 31 2.2.3 Phân tích tập 43 2.3 Kết luận Chương 66 Chương 3: THỰC NGHIỆM 71 3.1 Mục tiêu chương 71 3.2 Đối tượng hình thức thực nghiệm 72 3.3 Phân tích a priori tình thực nghiệm 76 3.3.1 Phân tích a priori tình 76 3.3.2 Phân tích a priori tổng qt cho tình 78 3.3.3 Phân tích a priori tình 85 3.4 Phân tích a posteriori 86 3.4.1 Phân tích a posteriori tình 86 3.4.2 Phân tích a posteriori tình 91 3.4.3 Phân tích a posteriori tình 96 3.5 Kết luận thực nghiệm 99 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời biết ơn chân thành sâu sắc đến gia đình tơi, đặc biệt Ba Mẹ điểm tựa vững cho tôi, động viên giúp đỡ vượt qua khó khăn sống Tơi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Ái Quốc, người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu luận văn Xin cảm ơn Lê Thị Hồi Châu, Vũ Như Thư Hương, cô Nguyễn Thị Nga, thầy Lê Văn Tiến, thầy Lê Thái Bảo Thiên Trung, thầy Trần Lương Cơng Khanh nhiệt tình, tận tâm dạy bảo chúng tơi suốt khóa học Tơi xin cảm ơn Thầy, Cô môn Phương pháp dạy học môn Tốn trường Đại Học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh nhiệt tình góp ý để chúng tơi có định hướng nghiên cứu Cảm ơn tất thành viên lớp Cao học khóa 24 chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học mơn Tốn bạn giúp đỡ, chia sẻ khó khăn tơi suốt khóa học Cuối cùng, xin cảm ơn Ban Giám Hiệu đặc biệt thầy Mai Văn Phương em học sinh trường THPT Long Mỹ tạo điều kiện giúp đỡ tơi nhiều q trình làm luận văn NGUYỄN DUYÊN AN DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ SGKSH 12 : Sách giáo khoa Sinh học 12, ban SBTSH 12 : Sách tập Sinh học 12, ban SGVSH 12 : Sách giáo viên Sinh học 12, ban SGKSH : Sách giáo khoa Sinh học SGKT 11 : Sách giáo khoa Toán 11, ban SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên SBT : Sách tập GV : Giáo viên HS : Học sinh THPT : Trung học phổ thông ĐHSP : Đại học Sư Phạm Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh Tr : Trang NST : Nhiễm sắc thể DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ DỒ Sơ đồ 1.1: Q trình mơ hình hóa mơ theo Stillman & Galbraith 13 Sơ đồ 1.2: Quá trình tốn học hóa 15 Bảng 1.1: Kết lai đơn tính Menđen 22 Bảng 1.2: Kết lai hai tính Menđen 23 Bảng 2.1: Phân loại tập theo cách tiếp cận thống kê 31 Bảng 2.2: Các giao tử kết hợp với cách ngẫu nhiên tạo nên hợp tử 35 Bảng 2.3: Công thức tổng quát cho phép lai nhiều tính trạng 38 Bảng 2.4: Bảng phân bố giá trị χ 40 Bảng 2.5: Thống kê kiểu nhiệm vụ liên quan đến xác suất SGKSH 12 SBTSH 12 60 Bảng 2.6: Thống kê số tập liên quan đến mối liên hệ thống kê xác suất SGKSH 12 SBTSH 12 62 Bảng 2.7: Đối chiếu kỹ thuật tính xác suất cổ điển Laplace Tốn học Di truyền học 63 Bảng 2.8: Sự khác xác suất Toán học Di truyền học 69 Bảng 3.1: Thống kê kết chiến lược tình 87 Bảng 3.2: Thống kê kết chiến lược Bài toán 91 Bảng 3.3: Thống kê kết chiến lược Bài toán 95 Bảng 3.4: So sánh kết Bài tốn Bài tốn tình 96 Bảng 3.5: Thống kê kết chiến lược tình 97 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1: Bài làm GV1 88 Hình 3.2: Bài làm GV2 88 Hình 3.3: Bài làm GV3 89 Hình 3.4: Bài làm GV4 89 Hình 3.5: Bài làm GV5 89 Hình 3.6: Bài làm GV6 90 Hình 3.7: Bài làm GV7 90 Hình 3.8: Bài làm HS1 92 Hình 3.9: Bài làm HS2 92 Hình 3.10: Bài làm HS3 93 Hình 3.11: Bài làm HS4 94 Hình 3.12: Bài làm HS5 94 Hình 3.13: Bài làm HS6 95 Hình 3.14: Bài làm HS7 96 Hình 3.15: Bài làm HS8 97 Hình 3.16: Bài làm HS9 97 Hình 3.17: Bài làm HS10 98 Hình 3.18: Bài làm HS11 98 Hình 3.19: Bài làm HS12 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta phủ nhận tầm quan trọng xác suất thống kê lĩnh vực khoa học đời sống, chứng thời điểm có nhiều cơng trình nghiên cứu ứng dụng ngành toán lĩnh vực như: Vật lý, Cơ học, Sinh học, Y học,… Do việc đưa khái niệm xác suất thống kê vào giảng dạy bậc phổ thơng với mục đích nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cấp thiết xã hội vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn Vì việc thay đổi phương pháp giảng dạy phương pháp học tập nhằm giúp học sinh chủ động, phát triển khả tư học sinh điều cần thiết Để đáp ứng yêu cầu nên phương pháp dạy học đại xu hướng tích hợp liên mơn, địi hỏi phải có mơ hình hóa Theo xu hướng trên, lí thuyết Tốn học mà cụ thể lí thuyết xác suất tích hợp vào nhiều mơn học nói chung mơn Sinh học nói riêng nhằm nâng cao tính xác, khoa học Chúng tơi chọn môn Sinh học mà cụ thể Di truyền học để nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ vận dụng cho việc dạy tích hợp liên mơn, đồng thời lĩnh vực mà xác suất dùng để giải nhiều vấn đề Tốn học ngồi Tốn học Cách vận dụng kiến thức Toán học để giải vấn đề, toán cho lĩnh vực có thay đổi cho phù hợp Sau ví dụ đối tượng lĩnh vực sinh học: Khi thực phép lai hai cá thể có kiểu gen AaBb Xác suất để cá thể sinh từ phép lai đồng hợp lặn gen ( aabb )? Dưới gợi ý hai phương pháp giải cho toán trên: Xác suất ngầm ẩn: (sử dụng thi tự luận) Kiểu gen: Giao tử: AaBb 1/4AB : 1/4Ab : 1/4aB : 1/4ab 97 Bảng 3.5: Thống kê kết chiến lược tình Các chiến lược Số câu trả lời Tỉ lệ % S31: Chiến lược kiểm tra điều kiện 6% S32: Chiến lược không kiểm tra điều kiện 52 62,7% S33: Chiến lược không chấp nhận lời giải giả định 24 28,9% Khơng giải thích 2,4% Tổng cộng 83 100% Có 52/83 học sinh (chiếm tỉ lệ 62,7%) tham gia thực nghiệm không kiểm tra điều kiện Sau đây, trích dẫn số làm học sinh sau: - Đa số học sinh nhận xét giống HS8 “các biến cố mang tính chất xung khắc độc lập nên khơng cần kiểm tra”, cụ thể sau: Hình 3.15: Bài làm HS8 - HS9 đồng tình với việc khơng cần kiểm tra điều kiện với lí thời gian Điều có nghĩa học sinh cho kiểm tra điều kiện thời gian: Hình 3.16: Bài làm HS9 98 - Có hai học sinh nhận xét “Khơng cần kiểm tra điều kiện” lại khơng giải thích lí Trong bảng trên, có 24/83 học sinh khơng đồng tình với lời giải sẵn chúng tơi đưa trình bày lại lời giải khác theo em phù hợp (có vẻ em trình bày dư so với yêu cầu đưa ra) Đa số em cho lời giải dài dòng nhiều thời gian Phần lớn làm em trích bỏ dịng lí luận kiểm tra điều kiện mà chúng tơi trình bày Sau vài trích dẫn: - HS10 cịn rõ chỗ khơng cần thiết lời giải cho: Hình 3.17: Bài làm HS10 - Chỉ có 5/83 học sinh ý thức kiểm tra điều kiện trước áp dụng công thức đề cho “cơ thể bố mẹ phân li độc lập” số tương đối thấp chiếm 6% Chúng tơi trình bày nhận xét HS11 sau: Hình 3.18: Bài làm HS11 99 - HS12 có ý thức việc kiểm tra điều kiện biến cố trước áp dụng công thức xác suất, tình chúng tơi đưa học sinh nhận xét giống HS8: Hình 3.19: Bài làm HS12 Qua đó, chúng tơi nhận thấy 83 làm học sinh có tới 78 làm học sinh (chiếm 94%, trừ có kiểm tra điều kiện) khơng quan tâm đến việc kiểm tra điều kiện trước áp dụng công thức cho dù cố tình nhắc nhở điều kiện hai biến cố câu hỏi thực nghiệm Điều có nghĩa quy tắc hợp đồng R tồn tại, có nghĩa là: “Khi áp dụng công thức cộng công thức nhân xác suất học sinh khơng có trách nhiệm kiểm tra điều kiện biến cố xung khắc hay độc lập nhau” 3.5 Kết luận thực nghiệm Với kết tình thực nghiệm 1, chúng tơi kiểm chứng giả thuyết H1 giáo viên Sinh học 12, là: H1: Khi dạy tốn Di truyền học, giáo viên khơng quan tâm mơ hình xác suất sử dụng mơ hình xác suất thực nghiệm hay xác suất cổ điển Hơn nữa, họ không tránh khỏi nhầm lẫn việc phân biệt hai loại mơ hình xác suất Những kết cho thấy dạy học tích hợp liên mơn Tốn – Sinh chương trình đề cập đến qua thực nghiệm trên, cho việc tích hợp “chưa đến nơi đến chốn” chứng có tới 94,2% giáo viên Sinh học cịn nhầm lẫn việc phân biệt hai loại mơ hình xác suất cổ điển mơ hình xác suất thực nghiệm 100 Về phía học sinh, chúng tơi tiến hành thực nghiệm tình kiểm chứng giả thuyết H2 sau: H2: Khi giải toán Di truyền học, học sinh dùng mơ hình xác suất tường minh thuận lợi thời gian so với cách giải truyền thống Với kết cho thấy việc áp dụng quy tắc xác suất có lợi cho học sinh thời gian Điều chúng tơi cho phù hợp với hình thức thi trắc nghiệm nên việc chọn phương pháp làm vừa xác vừa rút ngắn thời gian ưu tiên sử dụng Và tình thực nghiệm dành cho học sinh kiểm chứng quy tắc hợp đồng R luận văn này: R: Khi áp dụng công thức cộng công thức nhân xác suất học sinh khơng có trách nhiệm kiểm tra điều kiện biến cố xung khắc hay độc lập Kết thực nghiệm cho thấy gần học sinh khơng có thói quen kiểm tra điều kiện biến cố trước áp dụng công thức xác suất vào giải toán Di truyền học 101 KẾT LUẬN Phần nghiên cứu luận văn cho phép trả lời câu hỏi nghiên cứu đặt phần đầu Sau số kết nghiên cứu này: Trong Chương 1, dựa vào tổng hợp số kết nghiên cứu từ lịch sử cho thấy xác suất xuất trước Di truyền học đời từ đầu xác suất sử dụng ngầm ẩn trình hình thành tri thức Di truyền học Mơ hình xác suất thực nghiệm dùng việc xử lí số liệu từ phép lai đưa giải thuyết, mơ hình xác suất cổ điển Laplace huy động để kiểm chứng giả thuyết Menđen nêu đến tri thức cần học Ở Chương 2, thể chế tiếp cận tri thức lịch sử hình thành nên chúng Tức là, từ thực nghiệm nêu giả thuyết chứng minh giả thuyết hình thành tri thức Qua đó, chúng tơi nhận thấy q trình dạy học Di truyền học q trình dạy học mơ hình hóa Về phần tập: Xác suất chương trình khai thác nhiều dạng toán Di truyền học cá thể Chúng tơi nhận thấy mơ hình xác suất cổ điển sử dụng để giải tốn Di truyền học (có thể ngầm ẩn tường minh) kỹ thuật chiếm ưu Khoảng 20% số tập Di truyền kết hợp xác suất thực nghiệm lẫn xác suất cổ điển để giải Xác suất toán Di truyền độc quyền phạm vi số học đại số tổ hợp Trong hai phạm vi Tốn học Sinh học xác suất có nhiều đặc điểm khác nhau, liệt kê điểm khác xác suất Toán học Di truyền học Quy trình loại mơ hình xác suất (cổ điển ngầm ẩn, cổ điển tường minh xác suất thực nghiệm) khác Đa số tình SGKSH 12 SBTSH 12 thuộc mơ hình tốn học (dạng tốn – đề chứa kí hiệu mã hóa chiếm 80%), 20% cịn lại (dạng tốn – đề tốn chưa có kí hiệu) tình đặt thuộc tình tốn học hóa Nhìn chung, bước q trình tốn học hóa dạng tốn thiếu bước (xem xét tính hợp lí kết so với thực 102 tế) Tuy nhiên, kết toán tốn học kết tốn thực tế Theo nghiên cứu tất lời giải đề nghị nhận thấy thể chế không quan tâm đến việc phân biệt công cụ xác suất sử dụng xác suất cổ điển hay xác suất thực nghiệm nên khó tránh khỏi việc nhầm lẫn từ phía giáo viên Chúng tơi kiểm chứng điều thực nghiệm tình dành cho giáo viên Sinh học 12 Học sinh sử dụng xác suất để giải tốn Di truyền học (có thể ngầm ẩn tường minh) Song kết thực nghiệm tình cho thấy lợi thời gian việc dùng mơ hình xác suất tường minh (dùng quy tắc tính xác suất) so với cách giải dùng xác suất ngầm ẩn thông qua sơ đồ lai, tỉ lệ hay bảng punnett (cịn chúng tơi gọi cách giải truyền thống) Việc giải toán Di truyền học kéo theo buộc cá thể bố mẹ thực phép lai Vì thế, tốn SGKSH 12 SBTSH 12 đảm bảo kết “phân li độc lập” nên học sinh khơng có trách nhiệm kiểm tra điều kiện biến cố trước áp dụng công thức xác suất Kết nghiên cứu từ thực nghiệm thứ ba chứng tỏ điều Hướng nghiên cứu mở luận văn xây dựng tiểu đồ án dạy học toán Di truyền mơn Sinh học lớp 12, mơ hình hóa xác suất nhằm mục đích sau: + Làm sinh nhu cầu tìm hiểu tri thức thông qua việc giải vấn đề thực tiễn + Rèn luyện cho học sinh bước giải tốn thực tiễn nhờ vào mơ hình tốn học 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Tân An (2013), Xây dựng tình dạy học hỗ trợ q trình tốn học hóa, Tạp chí khoa học ĐHSP TP Hồ Chí Minh số 48, 5-14 Trần Túy An (2007), Nghiên cứu thực hành giảng dạy khái niệm xác suất lớp song ngữ lớp phổ thông Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Annie Bessot, Claude Comiti (Đại học Joseph Fourrier – Grenoble I), Lê Thị Hoài Châu, Lê Văn Tiến (2009), Những vấn đề Didactic Toán, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Mã Ngọc Cảm (2012), Bài tập xác suất sinh học 12, Sáng kiến kinh nghiệm, Trường THPT Lương Thế Vinh Lê Thị Hoài Châu (2012), Dạy học xác suất-thống kê trường phổ thông, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Lê Thị Hồi Châu, Vũ Như Thư Hương (2013), Mơ hình hóa với phương pháp tích cực dạy học, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên) (2010), Sách giáo viên Sinh học 12, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên) (2012), Sinh học lớp 12, Nhà xuất Giáo dục Trần Văn Hạo (chủ biên) (2007), Đại số Giải tích 11, Nhà xuất Giáo dục 10 Lê Thị Hiền (2011), Vận dụng toán xác suất để giải số dạng tập quy luật di truyền môn Sinh học 12 - THPT, Sáng kiến kinh nghiệm, Trường THPT Lam Kinh 11 Phạm Thành Hổ (2010), Di truyền học, Nhà xuất Giáo dục 12 Nguyễn Hùng (2015), “Bộ GD-ĐT “hé lộ” việc dạy học tích hợp, phân hóa”, Báo Xã Luận, ngày 11/4/2015 13 Vũ Như Thư Hương (2005), Khái niệm xác suất dạy-học tốn trung học phổ thơng, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh 104 14 Vũ Thúy Lan (2011), Tích hợp số kiến thức toán học dạy học sinh học 12 – Trung học phổ thông (phần Di truyền học Sinh thái học), Đại học Giáo dục 15 Đặng Hữu Lanh (chủ biên) (2013), Bài tập sinh học 12, Nhà xuất Giáo dục 16 Lê Duy Thành (chủ biên) (2007), Di truyền học, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 17 Lê Văn Tiến (2005), Phương pháp dạy học mơn tốn trường phổ thơng, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh 18 Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, (Đào Trọng Quang Nguyễn Ngọc Nhị dịch) Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Phương pháp dạy học Sinh học trường trung học phổ thông, ĐHQG Hà Nội, Khoa Sư Phạm PHỤ LỤC PHIẾU 1, TÌNH HUỐNG 1: PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN PHIẾU 2A, 2B TÌNH HUỐNG 2: PHIẾU THỰC NGHIỆM HỌC SINH PHIẾU 3, TÌNH HUỐNG 3: PHIẾU THỰC NGHIỆM HỌC SINH PHIẾU (DÀNH CHO GIÁO VIÊN) PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN Thưa quý Thầy Cô, Chúng biết ơn quý Thầy Cơ dành chút thời gian để trả lời câu hỏi phiếu Chúng tơi trình bày hai khái niệm Tốn học có liên quan đến tốn Di truyền sau: Định nghĩa xác suất cổ điển: Giả sử A biến cố liên quan đến phép thử có số hữu hạn kết đồng khả xuất Ta gọi tỉ lệ n A xác suất biến cố A , kí hiệu P A n P A n A n Trong đó: n A số phần tử A số kết thuận lợi cho biến cố A , n số kết xảy phép thử Định nghĩa xác suất thực nghiệm: Kí hiệu nA số lần xuất biến cố A dãy n phép thử lặp lặp lại (dãy phép thử lặp) Tỉ lệ nA gọi tần suất xuất biến cố A n nA ngày gần số P A xác định Người ta gọi số P A n xác suất biến cố A theo quan điểm thống kê Khi n tăng, Sách tập Sinh học 12, tập 4b, trang 20 (đã chúng tơi trích lược) trình bày tốn Di truyền sau: Ở đậu Hà Lan, màu hoa tím trội hồn tồn so với màu hoa trắng Trong thí nghiệm sau đây, bố mẹ có kiểu hình biết chưa biết kiểu gen sinh đời thống kê sau: Bố mẹ Con Tím tím Tím Trắng 118 39 Trong phép lai dự đốn hoa tím mà tự thụ phấn cho hoa tím hoa trắng? Lời giải sách tập Sinh học 12, trang 20: Quy ước A xác định hoa tím trội hồn tồn so với a xác định hoa trắng Tím tím tỉ lệ 3:1 kiểu gen Aa Aa Dự đoán phép lai trên: Ở phép lai, hoa tím tự thụ phấn hoa trắng aa Sơ đồ lai: P : Tím Aa Tím Aa F1 : 1AA : 2Aa : 1aa hoa tím : hoa trắng Số hoa tím F1 có kiểu gen Aa chiếm / số hoa tím số hoa tím tạo hoa trắng tự thụ phấn 118 / 78 Câu hỏi: Thầy Cơ gạch dịng có sử dụng xác suất lời giải ghi rõ loại xác suất mà Thầy Cô cho sử dụng đó? PHIẾU 2A (DÀNH CHO HỌC SINH - THỜI GIAN: 15 PHÚT) Họ tên: Lớp: Trường: Hướng dẫn làm bài: Các em làm trực tiếp vào phiếu câu hỏi không sử dụng bút xóa Xin cảm ơn tham gia em Bài toán: Biết gen quy định tính trạng, gen trội hồn tồn, gen phân li độc lập tổ hợp tự Theo lí thuyết, phép lai ♀ AABBDD ♂ aabbdd cho F1 tự thụ phấn thu F2 Ở hệ F2 , xác định xác suất xuất kiểu gen aabbdd cách lập sơ đồ lai bảng punnett? PHIẾU 2B (DÀNH CHO HỌC SINH - THỜI GIAN: 15 PHÚT) Họ tên: Lớp: Trường: Hướng dẫn làm bài: Các em làm trực tiếp vào phiếu câu hỏi không sử dụng bút xóa Xin cảm ơn tham gia em Bài toán: Biết gen quy định tính trạng, gen trội hồn tồn, gen phân li độc lập tổ hợp tự Theo lí thuyết, phép lai ♀ AABBDD ♂ aabbdd cho F1 tự thụ phấn thu F2 Ở hệ F2 , xác định xác suất xuất kiểu gen aabbdd mà không cần lập sơ đồ lai? PHIẾU (DÀNH CHO HỌC SINH- THỜI GIAN: 10 PHÚT) Họ tên: Lớp: Trường: Hướng dẫn làm bài: Các em làm trực tiếp vào phiếu câu hỏi khơng sử dụng bút xóa.Các em đọc thật kỹ cố gắng trả lời hết câu hỏi sau Xin cảm ơn tham gia em Cho toán:Trong phép lai dịng mang hai tính trạng trội hạt trịn,có lớp vỏ màu xám AABB với dòng mang hai tính trạng lặn hạt nhăn, có vỏ màu trắng aabb Cho F1 tự thụ phấn thu F2 , tính xác suất xuất hạt trịn, vỏ trắng? Đối với tốn Di truyền học, có nhiều cách giải: dùng sơ đồ lai, bảng punnett,… sau chúng tơi trình bày cách giải dùng xác suất sau: Sơ đồ lai: P : AABB aabb G : AB ab F1 : AaBb F2 : AaBb AaBb F2 : Aa Aa Bb × Bb 1 1 1 Hay F2 : AA : Aa : aa BB : Bb : bb 4 4 Kiểu hình hạt trịn,vỏ trắng có kiểu gen A_bb Xác suất xuất kiểu gen AA từ phép lai Aa × Aa Xác suất xuất kiểu gen Aa từ phép lai Aa × Aa Xác suất xuất kiểu gen bb phép lai Bb× Bb Sự phân li cặp alen kiện độc lập nên theo quy tắc nhân xác suất thì: +Xác suất kiểu hình hạt trịn, vỏ trắng có kiểu gen AAbb 1 4 16 + Xác suất xuất hạt tròn, vỏ trắng có kiểu gen Aabb 1 Vì xuất kiểu hình trội lặn tính trạng mang tính chất loại trừ lẫn nhau, xung khắc Do đó, theo quy tắc cộng xác suất thì: xác suất xuất kiểu hình hạt trịn, vỏ trắng 1 16 16 Câu hỏi: Trong lời giải trên, theo em có cần kiểm tra điều kiện độc lập, xung khắc hai biến cố trước áp dụng công thức xác suất hay không? Giải thích sao? ... trưng mơ hình hóa xác suất di? ??n biến Di truyền học? 2) Trong thực tế giảng dạy phần Di truyền môn Sinh học 12, liên hệ vai trị cơng cụ xác suất mơ hình hóa xác suất thể nào? Trong Di truyền học tập... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Dun An MƠ HÌNH HĨA TỐN HỌC TRONG BÀI TỐN DI TRUYỀN MƠN SINH HỌC LỚP 12 Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ... LÝ LUẬN 12 1.1 Mơ hình hóa tốn học 12 1.2 Mơ hình hóa dạy học 15 1.3 Những thuật ngữ Di truyền học 16 1.4 Đặc trưng mơ hình hóa xác suất tốn Di truyền học