1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN NGƯỜI HMONG ở đăk NÔNG HOÀN CHỈNH

133 614 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU LH:0917614559 Lí chọn đề tài Trong đại gia đình dân tộc Việt Nam, người Hmông cộng đồng người có nhiều nét văn hóa đặc sắc, họ đặt chân đến Việt Nam từ hàng trăm năm nay, với dân tộc khác đất nước ta chiến đấu, bảo vệ xây dựng quê hương đất nước Có thể coi Đồng Văn- Hà Giang nơi chôn rau cắt rốn người Hmông Việt Nam, họ tạo dựng bám sâu nơi để làm ăn sinh sống với dân tộc khác Quá trình cộng cư ấy, họ không ngừng phát triển, xây dựng quê hương giàu đẹp phát triển Đặt chân tới Đồng Văn, người Hmông bước tỏa sinh sống nhiều tỉnh khác phía Bắc như: Hà Giang, Lai Châu, Cao Bằng Từ sau ngày đất nước hoàn toàn giải phóng, đặc biệt từ đầu thập niên 90 kỷ XX trở lại đây, người Hmông bước tỏa sinh sống nhiều vùng miền khác tổ quốc, như: Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc trung Bộ, Tây Nguyên… Ở Tây Nguyên, người Hmông có mặt tất tỉnh, đông tỉnh Đăk Lăk, đến tỉnh Đăk Nông, Gia Lai Trong di chuyển ấy, người Hmông bước có mặt tỉnh Đăk Nông với số lượng không nhỏ Theo tìm hiểu Đăk Nông số lượng người Hmông sinh sống 22.400 người, phân bố hầu khắp huyện tỉnh Một phận vận động vào sinh sống khu định cư, có sống ổn định, phận người Hmông sinh sống chủ yếu vùng sâu, vùng xa, việc lại khó khăn, đặc biệt vào mùa mưa bão Những địa bàn này, tượng suy giảm rừng trông thấy rõ rệt, nên việc nghiên cứu tìm hiểu bước vận động họ sinh sống khu định cư công việc khó cấp quyền tỉnh Cũng giống dân tộc khác, người Hmông đến với Đăk Nông mang theo văn hóa dân tộc Trong trình đó, người Hmông tiếp xúc, giao lưu với nhiều dân tộc, đặc biệt người Kinh dân tộc thiểu số chỗ khác, làm cho đời sống kinh tế đời sống văn hóa họ có thay đổi thêm phong phú Qua việc nghiên cứu này, hy vọng tìm nét đặc trưng bật tộc người Hmông nơi từ tìm yếu tố văn hóa truyền thống tốt đẹp để bảo tồn phát huy, đồng thời thấy yếu tố văn hóa lạc hậu, không phù hợp để bước vận động họ loại bỏ Do vậy, việc tìm hiểu người Hmông Đăk Nông lĩnh vực kinh tế - xã hội, văn hóa họ điều cần thiết Thông qua việc tìm hiểu tác giả muốn cung cấp cho độc giả thấy tranh sinh động, nhiều màu sắc dân tộc vốn trước quần tụ vùng rẻo cao phía Bắc phát triển, du canh du cư, quê hương này, họ đổi khác nào, nơi có thực điểm dừng chân họ hay không Bên cạnh đó, việc tìm hiểu người Hmông giúp ích cho quyền địa phương tỉnh thuận lợi quy hoạch, hoạch định, đưa dự án để quản lý tốt hơn; qua có biện pháp để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp người Hmông tương lai, góp phần làm đa dạng văn hóa Việt Nam Đó lý chọn đề tài “Người Hmông Đăk Nông” làm đề tài cho luận văn Cao học ngành Lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong năm vừa qua, đề tài người Hmông thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, số ấn phẩm khoa học dân tộc xuất bản, nhiều báo khoa học công bố Tạp chí Dân tộc học Năm 1999, Tác dụng luật tục việc quản lý xã hội dân tộc Thái, Mông Tây Bắc Việt Nam, tác giả Bùi Xuân Trường đề cập đến nét riêng luật tục người Hmông tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Cuốn Văn hóa làng truyền thống dân tộc Thái, Mông vùng Tây Bắc Việt Nam Nhà Xuất Văn hóa dân tộc, 2002 khai khai thác lĩnh vực văn hóa truyền thống làng Hmông vùng Tây Bắc nước ta Năm 2005, Người Hmông, Chu Thái Sơn chủ biên, giới thiệu cách toàn diện tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội người Hmông với nhiều hình ảnh minh họa mang đến nhìn toàn cảnh cho độc giả Mặc dù vậy, sách tập trung nghiên cứu người Hmông chủ yếu tỉnh phía Bắc Những người Hmông di cư từ Bắc vào Nam tác giả đề cập tới Cũng năm 2005, với Người Hmông Việt Nam Vũ Quốc Khánh chủ biên, tác giả đề cập cách khái quát người Hmông lĩnh vực từ nguồn gốc - lịch sử, làng, trang phục, nhà cửa, sinh hoạt kinh tế Bên cạnh đó, sách cung cấp cho độc giả nhiều tranh minh họa, khắc họa sống đời thường phận cư dân Hmông vùng rẻo cao miền Bắc nước ta nói riêng nước nói chung Cuốn Tây Nguyên đường phát triển, xuất năm 1989, lưu giữ thư viện Đăk Lăk nhiều tác giả, có tham gia tác giả Chu Thái Sơn, Đặng Nghiêm Vạn nghiên cứu cách tổng thể dân tộc Tây Nguyên lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa xưa tranh tộc người vùng Tây Nguyên Sổ tay dân tộc Việt Nam, nhà xuất văn học, xuất năm 1983, tái năm 2007, có nêu cách chung người Hmông lĩnh vực kinh tế - xã hội, văn hóa với gần chục trang giấy Năm 2011, Địa chí Đăk Nông, phần Dân cư - dân tộc đề cập tới tất dân tộc sinh sống mảnh đất Đăk Nông, có dân tộc Hmông Riêng dân tộc Hmông, sách cung cấp cách khái quát, ngắn gọn dân tộc khuôn khổ hai trang giấy nên sơ lược Năm 1993, Tạp chí Dân tộc học, số 2, với số viết “Một vài đặc điểm nhà cửa người Hmông” Ngọc Quyền; hay Hữu Sơn với “Nghề rèn đúc người Hmông Bắc Hà” Trong số năm 2004 có viết người Hmông, “Lễ cúng chữa bệnh người Hmông Trắng” Đặng Thị Hoa Khổng Thị Kim Anh; hay Trần Thị Thu Thủy với “Đồ trang sức người Hmông Hoa” nói hoạt động người Hmông sinh sống phía Bắc Đối với Tây Nguyên, vùng đất sinh tụ chủ yếu đồng bào Thượng, từ năm 90 kỷ trước, người Hmông di cư vào sinh sống Hiện nay, người Hmông Tây Nguyên nói chung Đăk Nông nói riêng trở thành phận không nhỏ cộng đồng dân cư Hmông lãnh thổ nước ta Mặc dù người Hmông Đăk Nông sinh tụ với số lượng không nhỏ, việc nghiên cứu họ lại quan tâm, có dừng lại viết lĩnh vực nhỏ, kinh tế, hay văn hóa, hay xã hội Những viết đăng báo địa phương hay đọc Đài phát tỉnh; viết mang tính tổng hợp người Hmông tất lĩnh vực đời sống xã hội, văn hóa, kinh tế hoàn toàn thiếu vắng Rõ ràng, việc nghiên cứu tổng thể người Hmông Đăk Nông điều cấp thiết tình hình Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài người Hmông Đăk Nông Trên sở chuyến điền dã thực địa, tìm hiểu cách tổng thể người Hmông tất mặt từ kinh tế, văn hóa, xã hội… giao lưu tiếp biến văn hóa với dân tộc Đăk Nông (đặc biệt người Kinh) qua đối chiếu với người Hmông sinh sống phía Bắc, để tìm biến đổi, cần giữ gìn phát triển người Hmông hôm tương lai - Phạm vi nghiên cứu đề tài: + Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu người Hmông từ họ đến sinh sống mảnh đất Đăk Nông đầu năm 2012 Từ sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng 1975, có phận nhỏ đồng bào dân tộc thiểu số di cư từ Bắc vào Nam, đặc biệt từ sau năm 1986, số lượng người đồng bào dân tộc thiểu số di cư từ Bắc vào Nam ngày tăng Trong di chuyển ấy, có mặt phận nhỏ người Hmông, đặc biệt từ năm 90 kỷ trước, người Hmông di cư vào Nam với số lượng đông, trở thành cộng đồng người Hmông sinh sống phía Nam, có tỉnh Đăk Nông Do việc nghiên cứu người Hmông Đăk Nông trình tiếp biến văn hóa với dân tộc điều cần thiết Việc lấy năm 2012 năm kết thúc luận văn, năm mà khai thác tư liệu + Về không gian: Đến với Đăk Nông, người Hmông không sống tập trung xã hay huyện định, mà họ sinh sống nhiều huyện khác nhau, tiến hành nghiên cứu địa bàn có người Hmông sống Ở Đăk Nông, người Hmông tập trung đông huyện Đăk Glong, Tuy Đức, CưJut, Đăk Mil, địa bàn nghiên cứu, tìm hiểu chủ yếu Phương pháp nghiên cứu Là đề tài thuộc lĩnh vực Dân tộc học, với mục tiêu nghiên cứu cách tổng thể người Hmông Đăk Nông, trước hết đứng quan điểm, lập trường chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh xem xét, đánh giá, nhìn nhận vấn đề khảo sát Để hoàn thành đề tài này, bên cạnh việc kế thừa nguồn tài liệu nhà nghiên cứu trước người Hmông Việt Nam, tác giả chủ yếu dựa vào nguồn tài liệu điền dã Chúng tiến hành khảo sát thực tế toàn khu vực người Hmông sinh sống Đăk Nông Do đề tài theo chuyên ngành Dân tộc học, nên sử dụng phương pháp cụ thể như: Điều tra xã hội học, vấn trực tiếp, quan sát, ghi chép… Bên cạnh sử dụng phương pháp khác như: Phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh Các nguồn tài liệu sử dụng luận văn Đây đề tài thuộc chuyên ngành Dân tộc học nên việc thực đề tài chủ yếu dựa vào việc điền dã thực địa Bên cạnh đó, sử dụng nguồn tài liệu khác nữa, như: - Cuốn Người Hmông Nhà xuất Trẻ, Chu Thái Sơn chủ biên, 2005 - Cuốn Người Hmông Việt Nam, Vũ Quốc Khánh chủ biên, Nhà xuất Thông tấn, 2005 - Cuốn Tác dụng luật tục việc quản lý xã hội dân tộc Thái, Mông Tây Bắc Việt Nam Bùi Xuân Trường chủ biên, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1999 - Cuốn Văn hóa làng truyền thống dân tộc Thái, Mông vùng Tây Bắc Việt Nam Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2002 - Cuốn Dân ca Hmông, Nhà xuất Văn học, 1984 - Cuốn Sổ tay dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Văn học, xuất năm 1983, tái năm 2007 - Tạp chí Dân tộc học, số 2, 1993 với số viết “Một vài đặc điểm nhà cửa người Hmông” Lê Ngọc Quyền; Hữu Sơn với “Nghề rèn đúc người Hmông Bắc Hà” - Tạp chí Dân tộc học, số 2, 2004 với “Lễ cúng chữa bệnh người Hmông Trắng” Đặng Thị Hoa Khổng Thị Kim Anh; Trần Thị Thu Thủy với “Đồ trang sức người Hmông Hoa” - Bên cạnh sách nêu trên, tác giả sử dụng số nguồn khác Niên giám thống kê qua năm tỉnh Đăk Nông; chủ trương, sách, chương trình dự án ủy Ban nhân dân (UBND) tỉnh Đăk Nông Ban dân tộc (BDT) cung cấp Đóng góp luận văn Thông qua việc nghiên cứu người Hmông Đăk Nông từ họ đến mảnh đất này, đề tài góp phần đưa nhìn toàn diện tranh tộc người Hmông trình giao lưu, tiếp biến văn hóa địa bàn cư trú Trên sở giới thiệu sống thực người Hmông Đăk Nông, luận văn làm sáng rõ thay đổi so với đồng tộc họ sinh sống phía Bắc Đề tài tập trung nghiên cứu cách tổng thể người Hmông Đăk Nông tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, nên luận văn nguồn tài liệu bổ ích cho quan tâm đến việc nghiên cứu người Hmông, giúp cho nhà quản lý, cấp quyền tỉnh việc hoạch định, đưa sách người Hmông tỉnh, góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc góp phần vào văn hóa Việt Nam thêm đa dạng, phong phú Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung trình bày chương sau đây: Chương 1: Tổng quan người Hmông Đăk Nông Chương 2: Sinh hoạt kinh tế - xã hội người Hmông Đăk Nông Chương 3: Sinh hoạt văn hóa người Hmông Đăk Nông CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI HMÔNG Ở ĐĂK NÔNG 1.1 Khái quát tỉnh Đăk Nông 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Là tỉnh miền núi Tây Nguyên, Đăk Nông thành lập theo Nghị số 22/2003/QH11 Quốc hội khóa XI, ngày 26 tháng 11 năm 2003, sở chia tách tỉnh Đăk Lăk Phía Bắc Đông Bắc Đăk Nông giáp với tỉnh Đăk Lăk, Đông Đông Nam giáp với Lâm Đồng, Nam giáp Bình Phước, Tây giáp với Campuchia Độ cao trung bình toàn tỉnh 600 - 700m, có nơi lên đến 1.970m so với mực nước biển Diện tích tự nhiên 6516,9km2 Nằm phía Tây Nam cao nguyên miền Trung Việt Nam, Đăk Nông xác định khoảng toạ độ địa lý: 11045' đến 12050' vĩ độ Bắc, 107010' đến 108010' kinh độ Đông Toàn tỉnh có thị xã (Gia Nghĩa) đơn vị hành cấp huyện: Cư Jút, Đăk GLong, Đăk Mil, Krông Nô, Đăk R'Lấp, Đăk Song huyện Tuy Đức; với 71 xã, phường, thị trấn Địa hình Đăk Nông thoai thoải, hình bát úp, bao gồm núi cao, cao nguyên rộng lớn, dốc thoải, lượn sóng, phẳng xen kẽ dải đồng nhỏ thấp trũng dọc theo sông Như vậy, thấy địa hình Đăk Nông đa dạng chia loại: Địa hình vùng núi, địa hình cao nguyên, địa hình vùng thấp Tài nguyên đất Đăk Nông đa dạng phong phú, với góp mặt hầu hết nhóm đất Việt Nam (trừ đất mặn đất phèn) Một số đất như: “Đất đỏ bazan với 393.154 chiếm 60,34% diện tích tự nhiên tỉnh; đất xám với 183.995 ha, chiếm 28,26% diện tích tự nhiên tỉnh; nhóm đất nâu thẫm, diện tích 27.387 ha, chiếm 4,2% diện tích tự nhiên” [10; 40] Đây nguồn tài nguyên quý hiếm, khẳng định mạnh Đăk Nông trồng công nghiệp, thành phần quan trọng hàng đầu sống, địa bàn xây dựng phát triển dân sinh Là tỉnh có độ dốc lớn từ Bắc xuống Nam, với nhiều đồi núi chập chùng, lại đoạn cuối dãy Trường sơn, tiếp giáp với vùng đồng Đông Nam Bộ, nên khí hậu Đăk Nông có khác biệt so với tỉnh khác Tây Nguyên Nếu nhiệt độ trung bình Lâm Đồng giao động từ 16 - 23 0C, Đăk Nông có nhiệt độ trung bình năm khoảng 21 - 24 0C Lượng xạ mặt trời lớn ổn định, số nắng năm đạt trung bình 2000 Cũng đặc điểm địa hình, nên khí hậu Đăk Nông mang tính chất nhiệt đới với hai mùa rõ rệt Mùa mưa thông thường tháng 5, kết thúc vào tháng 11, mùa khô tháng 11 đến tháng năm sau Song, tuỳ theo vùng tự nhiên, tuỳ theo địa hình, chế độ gió vùng mà mùa mưa đến sớm hay muộn hơn, lượng mưa thay đổi Lượng mưa trung bình hàng năm lên tới 3.000mm, Độ ẩm trung bình năm Đăk Nông khoảng 80- 85%, với phân bố theo không gian tuân theo quy luật chung tăng theo độ cao địa hình [10; 52-53] Đăk Nông có lợi giao thông với tuyến đường quan trọng Với tuyến quốc lộ 14 chạy qua hầu hết huyện, nối Đăk Nông với tỉnh khác Tây Nguyên, quốc lộ 28 Lâm Đồng Bình Thuận đường Hồ Chí Minh chạy qua địa phận tỉnh đầu tư xây dựng Đăk Nông khu vực đầu nguồn nhiều sông suối, hệ thống sông suối địa bàn tỉnh dày, phân bố tương đối khắp Có hai hệ thống sông chảy qua địa phận tỉnh Đăk Nông, hệ thống sông Sêrêpôk sông Đồng Nai Ngoài địa hình dốc, nên tỉnh nhiều sông, suối nhỏ khác Với hệ thống sông suối phân bố rộng khắp địa bàn điều kiện thuận lợi để khai thác nguồn nước mặt phục vụ sản xuất nông nghiệp, xây dựng công trình thủy điện cung cấp điện phục vụ cho ngành kinh tế nhu cầu dân sinh Một số nhà máy thủy điện nhà máy thủy điện Đức Xuyên 92 MW, thủy điện Tua Srah 85 MW, thủy điện Đăk Tih 140 MW, thủy điện Đăk Htao Đăk So Cùng với mạng lưới suối nhỏ nằm rải rác khắp địa bàn tỉnh có nhiều tiềm phát triển thủy lợi nhỏ phục vụ sản xuất sinh hoạt cho cư dân bon, làng vùng cao khó khăn việc xây dựng điện lưới [10; 63] Cùng với mạng lưới sông ngòi dày đặc, Đăk Nông nơi có hệ động thực vật khoáng sản lớn Là tỉnh miền núi, có diện tích rừng tự nhiên lớn so với tỉnh khác nước (chiếm 58% diện tích tự nhiên toàn tỉnh), thảm thực vật nguyên sinh Đăk Nông gồm loại rừng rậm, a ma nhiệt đới rừng rậm thường xanh hay nửa rụng lá, nên số lượng chủng loại động vật thực vật phong phú, đa dạng: Với 375 loài chim, 107 loài thú, 94 loài bò sát, 48 loài lưỡng cư, 96 loài cá hàng ngàn loài côn trùng, động vật đất Ngoài ra, Đăk Nông nhiều loài động vật quý hiếm, voi rừng, hổ, báo, bò rừng, bò tót, thuỷ tùng, tê giác Rừng Đăk Nông nhiều loại gỗ quý như: giáng hương, kiền kiền, lăng, chò sót, cẩm lai Bên cạnh tài nguyên rừng, Đăk Nông tỉnh có tiềm lớn khoáng sản, với nhóm: bôxit, đá quý, khoáng sản vật liệu xây dựng, khoáng chất công nghiệp, nước nóng, nước khoáng, với nhiều chủng loại như: Bôxit, vàng, thiếc, volfram, saphia, cao lanh, đất sét, cát xây dựng, đá xây dựng Trong số đáng kể bôxit Bôxit phân bố khắp huyện, thị xã, có trữ lượng 5,4 tỉ [10; 46-52] Với lợi vị trí địa lý, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, khí hậu nhiệt đới ẩm, với hệ thống sông suối phân bố rộng khắp tuyến quốc lộ chạy qua, tạo cho Đăk Nông có nhiều tiềm lợi để phát triển ngành du lịch, với danh lam thắng cảnh tiếng: thác Dray Sap, thác Trinh Nữ, thác Ba Tầng, thác Gia Long, Suối nước khoáng Đăk Mol, thác Liêng Nung di tích lịch sử như: Di tích lịch sử Bon Choah, Ngục Đăk Mil, Căn cách mạng Nam Nung Các di sản văn hóa đàn đá, cồng chiêng M’Nông, Chùa Pháp Hoa với lễ hội truyền thống đồng bào dân tộc Đăk Nông, Âm nhạc cồng chiêng có sức thu hút nhiều du khách hội tụ mảnh đất Như vậy, với vị trí địa lý vĩ độ thấp, độ cao mặt trời cao thay đổi năm, cộng với chia cắt độ cao địa hình, Đăk Nông có ‘‘chế độ khí hậu tương đối khác biệt so với vùng xung quanh địa bàn Tây Nguyên’’ [10; 53] Những đặc điểm khí hậu có tác động không nhỏ đến sống người xa xưa hôm Với lợi đó, từ sớm Đăk Nông có nhiều người đặt chân đến nơi để chung sức xây dựng làm cho vùng ngày giàu đẹp quyền địa phương tỉnh trung ương nhanh chóng kịp thời có sách quan tâm tới nhiều gia đình người Hmông tỉnh Đăk Nông để họ có sống ổn định bao người khác Trên sở ấy, mạnh dạn đưa số giải pháp ngắn gọn, với hy vọng giúp đồng bào Hmông phát triển thời gian tới: * Về kiến nghị: - Các cấp ủy Đảng, quyền cần triển khai nhanh chóng, thực tốt chủ trương, sách, chương trình dự án giúp đồng bào việc hỗ trợ nhà đất sản xuất - Tạo điều kiện cho người Hmông nhập sổ hộ ổn định nơi cư trú mới, để hưởng vốn vay ưu đãi nhà nước - Tăng cường đầu tư khoa học - kỹ thuật vào phát triển kinh tế vùng đồng bào Hmông - Tăng cường đào tạo cán người Hmông để quản lý sở cho tốt - Cần có kế hoạch khuyến khích người Hmông việc phát huy bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc, đồng thời tăng cường hỗ trợ vốn trì thường xuyên lễ hội truyền thống - Tình trạng chặt phá rừng diễn mạnh mẽ nhiều vùng, vùng người Hmông, nhiều diện tích rừng bị thu hẹp nên cấp quyền cần có sách giao khoán bảo vệ rừng họ để tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập - Cần đẩy mạnh công tác giáo dục xóa mù chữ cho vùng đồng bào dân tộc Hmông - Cần nhanh chóng hoàn thiện hệ thống điện - đường - trường - trạm - giếng nước sạch, nhà văn hóa… để người học hành, khám chữa bệnh, lại thuận lợi, có điện thắp sáng, dùng nước sạch, sinh hoạt văn hóa vui chơi giải trí… - Tăng cường xây dựng đời sống văn hóa mới, xóa bỏ hủ tục, mê tín dị đoan vùng người Hmông * Về giải pháp: Không thể phủ nhận thực tế phận người Hmông Đăk Nông cư dân di dân tự phát thập niên cuối kỷ trước đầu kỷ Tuy vậy, dù họ hình thành cộng đồng có tính ổn định tương đối cao Đảng, Nhà nước cấp ủy Đảng, quyền tỉnh Đăk Nông đã, có sách phù hợp để giúp đồng bào ổn định phát triển sống họ Trong phạm vi khảo sát mình, mạnh dạn đề xuất số nhóm giải pháp sau: - Nhóm giải pháp mặt ổn định sống, phát triển sản xuất: + Trước hết, cần kiểm soát tốt tượng di dân tự phát, không tập trung giải vấn đề phát sinh thường xuyên có lớp cư dân đến Trong lúc chờ đợi thu xếp đất ở, đất canh tác họ phá rừng + Triển khai kế hoạch giao đất - giao rừng có hiệu để vừa đảm bảo sống bà gắn bó với rừng, sống rừng có ý thức thật để bảo vệ rừng cách máu thịt + Cần sớm có kế hoạch nguồn ngân sách để hoàn thiện hệ thống điện đường - trường - trạm, xây dựng hệ thống y tế, giáo dục đồng để đảm bảo an sinh xã hội; bước cải thiện đời sống tạo điều kiện để bà tiến hành tái sản xuất mở rộng, nâng cao chất lượng loại nông sản thành hàng hóa có giá trị cao + Đối với người Hmông định cư ổn định tương đối ổn định, cấp quyền địa phương tạo điều kiện để hoàn thành thủ tục đăng ký hộ khẩu, hộ tịch, tạo sở pháp lý để họ thực tốt quyền lợi nghĩa vụ công dân, trước mắt vay vốn ngân hàng mở rộng phát triển sản xuất, ưu tiên cho dự án bảo vệ phát triển ngành nghề thủ công truyền thống tận dụng nguồn nguyên liệu chỗ không tốn đất - Thực nghiêm túc thị Chính phủ hoàn hương người di dân tự phát Đó chưa kể nhiều vấn đề liên quan tới an ninh quốc phòng, không dễ kiểm soát được, chí không trường hợp “lợi bất cập hại” - Nhóm giải pháp đầu tư phát triển Tài sản quý giá - xét đến cùng, trí tuệ người di sản văn hóa truyền thống, bên cạnh giải pháp kinh tế - xã hôi, giải pháp đào tạo nguồn nhân lực bảo tồn văn hóa truyền thống có ý nghĩa vừa cấp bách, vừa lâu dài + Trước mắt cần có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán người dân tộc thiểu số, có người Hmông, cán cấp sở tinh thông trình độ chuyên môn, am tường phong tục tập quán dân tộc Vận dụng sáng tạo vấn đề lý luận thực tiễn để giải vấn đề xảy hàng ngày hàng Bên cạnh có kế hoạch đào tạo nghề - nghề gắn bó thiết hữu với sống Đăk Nông + Có kế hoạch hỗ trợ kinh phí để phục dựng giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Hmông, tôn vinh khuyến khích bà bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc Để thực có hiệu chủ trương, sách Đảng Nhà nước vào vùng đồng bào Hmông Đăk Nông, cần phải trọng lãnh đạo Đảng, đặc biệt công tác xây dựng phát triển Đảng vùng đồng bào dân tộc thiểu số, có đồng bào dân tộc Hmông Theo thống kê BDT tỉnh Đăk Nông, đến năm 2011, đảng viên người Hmông hoàn toàn chưa có Hiện có số người Hmông học lớp cảm tình Đảng Rõ ràng chưa có đảng viên người Hmông điều hoàn toàn bất cập Việc số đông đồng bào Hmông theo đạo Tin lành không bình thường vừa qua điều đáng suy nghĩ vai trò lãnh đạo tư tưởng Đảng Bên cạnh đó, đội ngũ cán cấp ủy Đảng quyền cần có nhiều người am tường ngôn ngữ văn hóa đồng bào Hmông để hiểu bà hơn, gần gũi nắm bắt sâu sắc tâm tư, tình cảm bà con, từ có sách phù hợp kịp thời, đáp ứng nguyện vọng đáng bà Có củng cố khối đại đoàn kết dân tộc nhân tố thường xuyên có tính định thành công cách mạng Việt Nam Trên giải pháp nhằm phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa vùng đồng bào Hmông địa bàn tỉnh Đăk Nông, hy vọng quan chức năng, quyền địa phương để ý quan tâm để sống bà Hmông ngày thay đổi tiến góp phần vào phát triển quê hương đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Bính (2004), Văn hóa dân tộc Tây Bắc thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Nông Quốc Chấn, Huỳnh Khái Vinh (2002), Văn hóa dân tộc Việt Nam thống mà đa dạng, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Cục thống kê Đăk Nông (2009), Niên Giám thống kê 4.4 Nguyễn Đăng Duy (2004), Nhận diện văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội Nguyễn Khoa Điềm (2002), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Phạm Duy Đức (2010), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 vấn đề phương pháp luận, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Phạm Duy Đức (2008), Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin văn hóa, Nxb Trị quốc gia, Hà Nội Trần Minh Đức (2010), Người Hmông Lâm Đồng, Luận văn Thạc sĩ sử học Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần IX, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 10 Địa chí Đăk Nông (2011), Nxb từ điển bách khoa 11 Cửu Long Giang, Toan Ánh (1974), Việt Nam Chí lược miền Thượng Cao Nguyên, Nxb khoa học xã hội 12 Vi Hoàng (2008), Nét đẹp phong tục dân tộc thiểu số, Nxb văn hóa dân tộc 13 Nguyễn Mạnh Hùng (2010), Tang ma người Hmông Suối Giàng, Nxb niên 14 Vũ Quốc Khánh (2005), Người Hmông Việt Nam, Nxb thông Tấn 15 Phan Ngọc Liên (2008), Hồ Chí Minh với tiến trình lịch sử dân tộc, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 16 Hoàng Lương (2004), Luật tục với việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa truyền thống số dân tộc Tây Bắc Việt Nam, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Thanh Nga (2007), Văn hóa truyền thống số tộc người Hòa Bình, Nxb văn hóa dân tộc 18 Anh Minh (2011), Tập tục dân gian Việt Nam, Nxb văn hóa thông tin 19 Lê Ngọc Quyền (1993), “Một vài đặc điểm nhà cửa người Hmông”, TC Dân tộc học, số 2, tr 41- 45 20 Chu Thái Sơn (2005), Người H’Mông, Nxb trẻ 21 Nguyễn Hồng Sơn (2004), Văn hóa phát triển nhận thức vận dụng thực tiễn, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 22 Hữu Sơn (1993), “Nghề rèn đúc người Hmông Bắc Hà” TC Dân tộc học, số 2, tr 46 - 51 23 Sổ tay dân tộc Việt Nam (2007), Nxb văn học 24 Doãn Thanh, Hoàng Thao, Chế Lan Viên (1984), Dân ca Hmông, Nxb văn học 25 Văn Đức Thanh (2004), Về xây dựng môi trường văn hóa sở, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 26 Ngô Ngọc Thắng (chủ biên) (2002), Văn hóa làng truyền thống dân tộc Thái, Mông vùng Tây Bắc Việt Nam, Nxb văn hóa dân tộc 27 Trần Thị Thu Thủy (2004), “Đồ trang sức người Hmông Hoa”, TC Dân tộc học, số 2, tr 68 - 71 28 Bùi Xuân Trường (1999), Tác dụng luật tục việc quản lý xã hội dân tộc Thái, Hmông Tây Bắc Việt Nam, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội 29 Tổng cục Thống kê (2010), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội 30 Ủy Ban khoa học xã hội (1989), Tây Nguyên đường phát triển, Nxb khoa học xã hội 31 Ủy ban Dân tộc tỉnh Đăk Nông, Sổ tay công tác dân tộc (Tài liệu lưu hành nội bộ) 32 Đặng Nghiên Vạn (2003), Lý luận tôn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi (đại hội VI, VII, VIII, IX) phát triển kinh tế - xã hội, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi (đại hội VI, VII, VIII, IX) Về văn hóa, xã hội, khoa học - kỹ thuật, giáo dục, đào tạo, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 35 Viện Dân Tộc học (2009), Cơ hội thách thức vùng dân tộc thiểu số nay, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội 36 Việt Nam - Điểm đến thiên niên kỷ Chào mừng quý khách đến với Đăk Nông, Nxb thông Tấn, 2004 PHỤ LỤC (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đăk Nông, 2009) PHỤ LỤC Dân số Việt Nam chia theo dân tộc giới tính tính đến ngày 1/4/2009 Tổng số STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Dân tộc 56 Kinh Tày Thái Mường Khmer Hmông Nùng Hoa Dao Giarai Ê- Đê Ba na Sán Chay Chăm Cơ Ho Xơ Đăng Sán Dìu H Rê Raglay Mnông Thổ X Tiêng Khơ Mú Bru- Vân Kiều Cơ Tu Giáy Tà Ôi Mạ Giẻ Triêng Co Chơ Ro Xinh Mun Hà Nhì Chu Ru Tổng số 85.846.997 73.594.341 1.626.392 1.550.423 1.268.963 1.260.640 1.068.189 968.800 823.071 751.067 441.275 331.194 227.716 169.410 161.729 166.112 169.501 146.821 127.420 122.245 102.741 74.458 85.436 72.929 74.506 61.588 58.617 43.886 41.045 50.962 33.817 26.085 23.278 21.725 19.314 Nam 42.413.143 36.304.063 808.079 772.605 630.983 617.650 537.423 485.579 421.883 377.185 201.905 163.060 113.696 85.651 80.406 82.056 84.322 74.800 63.012 59.916 500.021 37.488 41.358 36.515 37.426 31.038 29.779 21.985 20.089 25.112 17.266 13.288 11.669 10.923 9.381 Nữ 43.433.854 37.290.278 818.313 777.818 637.980 642.990 530.766 483.221 401.188 373.882 209.370 168.134 114.020 83.759 81.323 84.056 85.179 72.021 64.408 62.329 52.720 36.970 44.077 36.414 37.080 30.550 28.818 21.901 21.316 25.850 16.551 13.567 11.609 10.802 9.933 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 Lào La Chí Kháng Phù Lá La Hủ La Ha Pà Thẻn Lự Ngái Chứt Lô Lô Mảng Cơ Lao Bố Y Cống Si La Pu Péo Rơ Măm Brâu Ở Đu Người nước Không xác định 14.928 13.158 13.840 10.944 9.651 8.177 6.811 5.601 1.035 6.022 4.541 3.700 2.636 2.273 2.029 709 687 436 397 376 2.134 86 7.535 6.501 6.862 5.535 4.940 4.052 3.431 2.825 557 3.016 2.218 1.868 1.344 1.170 1.009 371 352 227 196 219 1.250 32 7.393 6.657 6.978 5.409 4.711 4.125 3.380 2.776 478 3.006 2.323 1.832 1.292 1.103 1.020 338 335 209 201 157 884 54 (Nguồn: Tổng cục thống kê, Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009, Nxb thống kê H, 2010) PHỤ LỤC Dân số tỉnh Đăk Nông chia theo dân tộc giới tính tính đến ngày 1/4/2009 Tổng số Dân tộc Tổng số Nam Nữ 40 489.392 254.319 235.073 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Kinh Tày Thái Mường Khmer Hoa Nùng Hmông Dao Giarai Ê- đê Ba na Sán Chay Chăm Cơ ho Xơ Đăng Sán Dìu H rê Raglay Mnông Thổ X tiêng Khơ Mú Bru- Vân Kiều Cơ Tu Giáy Tà Ôi Mạ Giẻ Triêng Co Chơ ro Hà Nhì Chu ru 332.431 20.475 10.311 4.070 513 4.667 27.333 21.952 13.942 57 5.271 34 587 73 163 617 22 14 39.984 216 30 11 6.456 37 67 11 175.094 10.492 5.192 2.194 274 2.706 13.897 11.016 7.064 26 2.589 20 304 64 136 316 14 10 19.508 117 19 3.187 22 39 11 157.337 9.983 5.119 1.876 239 1.961 13.436 10.936 6.878 31 2.682 14 283 27 27 301 20.476 99 11 3.269 16 28 - 34 35 36 37 38 39 40 La Chí Phù Lá La Ha Pà Thẻn Chứt Mảng Cơ Lao 12 17 6 1 11 (Nguồn: Tổng cục thống kê, Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009, Nxb thống kê H, 2010) PHỤ LỤC LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - PGS TS Cao Thế Trình, người tận tình truyền đạt tri thức quý báu thời gian học tập trường; đồng thời hướng dẫn tận tình bảo, giúp đỡ việc thực luận văn - Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình người Hmông địa bàn nghiên cứu, tất cấp, ban ngành tỉnh Đăk Nông Xin chân thành cảm ơn ! Đà Lạt, tháng 09 năm 2012 Tác giả Mai Văn Dũng LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu hướng dẫn PGS.TS Cao Thế Trình Những kết nghiên cứu người khác số liệu trích dẫn luận văn thích đầy đủ Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Đà Lạt, ngày 05 tháng 12 năm 2012 Tác giả Mai Văn Dũng [...]... hệ dân tộc ở Tây Nguyên, khiến cho khối đại đoàn kết dân tộc ngày thêm vững mạnh 1.2 Người H’mông ở Đăk Nông 1.2.1 Tổng quan về người Hmông ở Việt Nam 1.2.1.1 Lịch sử hình thành người Hmông ở Việt Nam Người Hmông hay còn gọi là người Miêu, Mẹo, hay Mèo, có dân số tương đối đông (trên 9 triệu người) , được phân bố ở nhiều nước khác nhau, trong đó đông nhất là ở “Trung Quốc với trên 7,5 triệu người, Việt... Tây Nguyên, trong đó có Đăk Nông Về Đăk Nông người Kinh tập trung chủ yếu ở huyện Đăk Nông cũ, Cư jut, Đăk Rlấp Những năm đầu là sự di dân lớn, trật tự, có tổ chức, nhưng sau đó là sự di cư tự phát lẻ tẻ từ nhiều tỉnh khác nhau của nhiều dân tộc lên vùng đất này Như vậy, qua quá trình phát triển của lịch sử, đến nay người Kinh đã trở thành một dân tộc định cư đông nhất ở Đăk Nông Dưới tác động của công... % dân số toàn tỉnh và 13,7 % tổng số người Hmông tại Việt Nam; tỉnh Lai Châu 83.324 người; tỉnh Yên Bái 81.921 người; tỉnh Cao Bằng 51.373 người; tỉnh Nghệ An 28.992 người; tỉnh Đăk Lăk 22.760 người; tỉnh Đăk Nông 21.952 người; tỉnh Bắc Kạn 17.470 người; tỉnh Tuyên Quang 16.974 người; tỉnh Thanh Hóa 14.799 người [ 29 ] Qua đây chứng tỏ rằng sự phân bố dân cư của người Hmông không đồng đều giữa các vùng... đồng bộ trưởng, ngày 19-6-1990, huyện Cư Jút được thành lập với 5 xã: Ea T'linh, Tâm Thắng, Trúc Sơn, Ea Po và Nam Dong, với 71.500 ha diện tích tự nhiên Năm 2001, huyện Đăk Song được thành lập trên cơ sở tách một số xã của huyện Đăk Nông và huyện Đăk Mil Tháng 1-2005, huyện Đăk Nông đổi tên thành huyện Đăk GLong Tháng 12007, huyện Tuy Đức được thành lập trên cơ sở tách huyện Đăk R'lấp Đăk Nông được... Kạn Từ những năm 1990, người Hmông đã có mặt ở vùng đất Đăk Nông thuộc huyện Cư Jut và Krông Nô (thuộc Đăk Lăk cũ) Theo một số người Kinh, Mnông cho biết, vào cuối năm 1993, ở khu vực huyện Cư Jut có một số người Hmông vào tìm hiểu địa bàn này, sau đó người Hmông đã có mặt ở hai huyện này từ năm 1994, cụ thể là tháng 3- 1994 có bốn hộ người Hmông với 25 nhân khẩu di cư vào định cư ở huyện Cư Jut Tháng... bảy hộ di cư từ Bắc vào sinh sống ở huyện Krông Nô với 43 nhân khẩu Từ hơn chục hộ gia đình ở hai huyện Cư Jut và Krông Nô, đến giữa năm 1995, ở hai huyện này có vài chục hộ người Hmông sinh sống, và những năm tiếp theo người Hmông không ngừng di cư vào Đăk Nông, làm cho số người Hmông sinh sống ở mảnh đất này tăng lên đáng kể Tính đến ngày 1- 4- 2009, người Hmông ở Đăk Nông là 21.952 nhân khẩu với trên... mặt ở 677 xã, tới năm 1989 họ đã có mặt ở 802 xã, năm 1999 có mặt ở trên 1.000 xã Trong cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở của Việt Nam năm 1999, họ có mặt ở tất cả các vùng trong cả nước: Đông Bắc 445.782 người (56,60%), Tây Bắc 289,000 người (36,69%), Bắc Trung Bộ 39.373 người (4,99%), Tây Nguyên 12.392 người (1,57%), đồng bằng sông Hồng 533 người, Đông Nam Bộ 431 người, đồng bằng sông Cửu Long 53 người. [... nô, Đăk Glong là những địa phương có 19 dân tộc, huyện Đăk Mil có 22 dân tộc, Cư Jút có 21 dân tộc, Đăk R’lấp có tới 24 dân tộc cùng sinh sống’’[10; 82] Cùng với quá trình hội tụ với các dân tộc ở Tây Nguyên nói chung, ở Đăk Nông nói riêng, người Kinh cũng dần dần hội tụ về đây và trở thành dân tộc có số dân đông nhất hiện nay Theo số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê tỉnh Đăk Nông năm 2009, người. .. giải thể Khu, hợp nhất tỉnh ở miền Nam Việt Nam, theo đó tỉnh Quảng Đức hợp nhất với tỉnh Đăk Lăk thành tỉnh Đăk Lăk Các quận: Khiêm Đức, Kiến Đức, Đức Lập thuộc về huyện Đăk Nông, huyện lỵ đặt tại thị trấn Gia Nghĩa Theo Quyết định số 19/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng, ngày 22-2-1986, huyện Đăk Nông thuộc tỉnh Đăk Lăk đươc chia thành 2 huyện, lấy tên là huyện Đăk Nông và huyện Đăk R'lấp Theo quyết định... thị xã Thị xã Gia Nghĩa là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh Bảy huyện của tỉnh gồm: Cư Jút, Đăk Mil, Krông Nô, Đăk Song, Đăk R'lấp, Đăk GLong và Tuy Đức 1.1.3 Thành phần dân tộc, dân cư 1.1.3.1 Sự hình thành cộng đồng dân cư bản địa ở Đăk Nông Tỉnh Đăk Nông ngày nay được hình thành trên cơ sở một vùng đất rộng lớn, đã có người sinh sống từ thời nguyên thuỷ và trải qua những sự ... người Hmông Đăk Nông Chương 2: Sinh hoạt kinh tế - xã hội người Hmông Đăk Nông Chương 3: Sinh hoạt văn hóa người Hmông Đăk Nông CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI HMÔNG Ở ĐĂK NÔNG 1.1 Khái quát tỉnh Đăk. .. huyện Đăk Song thành lập sở tách số xã huyện Đăk Nông huyện Đăk Mil Tháng 1-2005, huyện Đăk Nông đổi tên thành huyện Đăk GLong Tháng 12007, huyện Tuy Đức thành lập sở tách huyện Đăk R'lấp Đăk Nông. .. tổng số người Hmông Việt Nam; tỉnh Lai Châu 83.324 người; tỉnh Yên Bái 81.921 người; tỉnh Cao Bằng 51.373 người; tỉnh Nghệ An 28.992 người; tỉnh Đăk Lăk 22.760 người; tỉnh Đăk Nông 21.952 người;

Ngày đăng: 07/01/2016, 11:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w