TỔNG QUAN ĐỊA CHÍ ĐĂK NÔNGĐăk Nông là một vùng đất có con người sinh sống từ lâu đời, đã hìnhthành truyền thống anh hùng của các dân tộc bản địa người M’nông, Mạ,Êđê… trong công cuộc bảo
Trang 1TỔNG QUAN ĐỊA CHÍ ĐĂK NÔNG
Đăk Nông là một vùng đất có con người sinh sống từ lâu đời, đã hìnhthành truyền thống anh hùng của các dân tộc bản địa (người M’nông, Mạ,Êđê…) trong công cuộc bảo vệ và xây dựng quê hương Từ khi hoà nhập vào
Tổ quốc, dân tộc Việt Nam, các dân tộc Đăk Nông đã góp phần không nhỏ vàocông cuộc dựng nớc và giữ nớc Tiêu biểu là tinh thần đoàn kết dân tộc, sự giao
lu các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, đặc biệt trong kháng chiến chống ngoạixâm, giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị của thực dân Pháp, phát xít Nhật và
đế quốc Mỹ
Từ sau ngày Miền Nam được giải phóng, Tổ quốc thống nhất, cả nước cùngxây dựng chủ nghĩa xã hội, các dân tộc đã đoàn kết chặt chẽ, dưới sự lãnh đạocủa Đảng Cộng sản Việt Nam, do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện,đấu tranh để đạt đợc mục tiêu độc lập, dân giàu, nớc mạnh, văn minh, tiến bộ,
tự do, bình đẳng Hoà chung trong bớc tiến này, nhân dân các dân tộc ĐăkNông, cùng đồng bào Tây Nguyên và cả nớc đã góp phần to lớn để giànhnhững thắng lợi mới của công cuộc đổi mới
Từ thời nguyên thuỷ, bớc sang xã hội có giai cấp và nhà nớc cho đến ngàynay, vùng đất Đăk Nông có nhiều thay đổi về địa giới hành chính, địa danh,song lịch sử, truyền thống anh hùng của các dân tộc bản địa không hề thay đổi
mà ngày càng ngời sáng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ quê hơng, Tổquốc Trong những đặc điểm chung của cả dân tộc, những nét riêng tốt đẹp,truyền thống của mỗi dân tộc đợc bảo tồn và phát huy; nền văn hoá phong phú,đậm đà bản sắc dân tộc của nhân dân Đăk Nông đợc gìn giữ, và góp phần xâyđắp cho nền văn hoá tiên tiến, xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày càng rực rỡ.Cuộc sống tinh thần, vật chất của các dân tộc Đăk Nông ngày một nâng caotrong thắng lợi chung của cả sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước
Thắng lợi của cách mạng, sự phát triển của đất nước, quê hương trong côngcuộc đổi mới, do Đảng khởi xớng và lãnh đạo thực hiện ngày càng thôi thúcmọi ngời dân đang sống trên quê hơng hay ở nước ngoài phải tìm hiểu quê hư-ơng của mình Yêu cầu này được đặt ra từ lâu đối với các dân tộc anh em trênvùng đất Đăk Nông, đặc biệt từ khi tỉnh Đăk Nông đợc thành lập (2004)
Trang 2Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân Đăk Nông tổ chức biên soạn
quyển “Địa chí Đăk Nông”, không chỉ để nhắc lại sự giàu đẹp, điều kiện tự
nhiên thuận lợi, tôn vinh những anh hùng, chiến sĩ, toàn thể nhân dân các dântộc của tỉnh nhà đã hi sinh chiến đấu cho thắng lợi ngày nay mà còn để giáodục truyền thống, am hiểu tường tận, chính xác những điều kiện tự nhiên và xãhội của Đăk Nông nhằm thực hiện tốt nhất những nhiệm vụ ngày nay của quêhương, đất nước
Sự nhận thức về quê hương Đăk Nông trên mọi mặt tự nhiên, kinh tế xã hội,con người cần tiến hành với tinh thần trung thực, thẳng thắn: nhìn thấy rõ mặtthành công, thắng lợi, ưu điểm, thuận lợi, thời cơ… cũng như những thất bại,yếu kém, khó khăn, trở ngại, thách thức, nguy cơ… trong việc xây dựng và bảo
vệ quê hơng, Tổ quốc, trong bối cảnh hội nhập quốc tế và khu vực theo xu thế
“toàn cầu hoá”
Trên cơ sở nghiên cứu khoa học, hiểu đúng mọi mặt để học tập phát huynhững điều tốt đẹp, tích cực, rút kinh nghiệm, khắc phục những yếu kém cácmặt tiêu cực nên vừa khai thác, vận dụng sáng tạo những bài học của quá khứ,vừa đấu tranh chống trở ngại của tự nhiên, xã hội và mỗi con người trong sựnghiệp cách mạng ngày nay Một số vấn đề về văn hoá, dờng nh đợc lặp lại ởnhiều phần, song đó là việc nhắc lại những sự kiện quan trọng ở những góc độkhác nhau về dân tộc học, văn hoá, nghệ thuật, du lịch, để hiểu rõ, toàn diện sâusắc hơn về di sản văn hoá dân tộc
Những phơng hướng chỉ đạo nêu trên được thể hiện trong việc biên soạn
“Địa chí Đăk Nông” Việc biên soạn địa chí rất khó khăn, phức tạp, vì đây làviệc thực hiện một công trình nghiên cứu khoa học tổng hợp, liên quan đếnnhiều ngành khoa học tự nhiên, xã hội và nhân văn Tuy nhiên, với sự cố gắngcủa đội ngũ cán bộ trong tỉnh, sự hợp tác của nhiều nhà khoa học ngoài tỉnh,với sự chỉ đạo sát sao của Ban Thờng vụ Tỉnh uỷ, Uỷ ban Nhân dân, trực tiếp là
Sở Khoa học công nghệ, Sở Văn hoá - Thể thao - Du lịch, công trình đã hoànthành, đạt yêu cầu, chỉ tiêu đề ra Dĩ nhiên, một công trình khoa học phải đợchoàn thành theo kế hoạch, song việc nghiên cứu khoa học không thể ngừng màvẫn tiếp tục Vì vậy, cũng nh mọi công trình khác, Địa chí Đăk Nông phải đạtđợc những yêu cầu, tiêu chí nhất định, song khó có thể hoàn chỉnh, hoàn thiệnđợc ngay, song không vì thế mà chờ đến lúc hoàn thiện mới phổ biến rộng rãi.Cho nên, công trình đợc hoàn thành và thẩm định, chúng tôi kết thúc việc biênsoạn, tu sửa và công bố Mong các đồng chí tiếp tục góp ý để sửa chữa
biết ơn đối với Ban Chỉ đạo công trình, cảm ơn các cơ quan, đơn vị, địa ph ơng
Trang 3trong tỉnh đã hết lòng giúp đỡ, cảm ơn các giảng viên trờng ĐHSP Hà Nội đãgóp sức hoàn thành địa chí.
Xin trân trọng cảm ơn sự góp ý của bạn đọc
Các từ “Kinh”, “Thợng” đợc sử dụng khi nói về quá khứ và đề cập đến quan
hệ giữa ngời Việt ở miền xuôi với cộng đồng các dân tộc anh em ở miền núi
2 Về những chữ viết tắt
Địa chí Đăk Lăk không sử dụng những chữ viết tắt, khi cần thiết chỉ viết tắtnhững cụm từ đã thông dụng, đợc sử dụng phổ biến, chủ yếu là tên gọi viết tắtcác tổ chức quốc tế, hay trong nớc: ASEAN, UNESCO, FULRO…
3 Về tài liệu tham khảo
Mục “Tài liệu tham khảo” ở cuối sách liệt kê các tài liệu, sách, văn bản, tạpchí… (gọi chung là tài liệu) đợc các tác giả tham khảo trong quá trình biên soạnĐịa chí Đăk Nông
Tài liệu tham khảo đợc sắp xếp theo thứ tự vần chữ cái tiếng Việt - A, B,C… đợc ghi rõ các yếu tố, nh tên tác giả (hay nhóm tác giả); tên tác phẩm, tênnhà xuất bản (hoặc cơ quan xuất bản), nơi xuất bản, năm xuất bản, số tập (nếutác phẩm có nhiều tập), số kì (đối với tạp chí)
Trang 4Nếu tác phẩm có nhiều ngời viết (không quá 3 tác giả); nếu nhiều tác giả chỉghi tên ngời chủ biên, tiếp đó là cụm từ “nhiều ngời khác”.
4 Về phiên âm
Về cơ bản các từ nớc ngoài (tên đất, tên ngời) đã đợc phiên âm sang quốcngữ, viết liền các âm tiết trong một từ của ngôn ngữ đa âm, ví nh Giơnevơ…Đối với chữ Trung Quốc thì phiên âm Hán - Việt
Trang 5Con ngời gắn bó chặt chẽ với quê hơng (lớn và nhỏ) có quan hệ với địa ơng khác trong huyện, tỉnh, quốc gia và dần dần mở rộng mối quan hệ vớinhiều quốc gia khác trên thế giới Dù quan hệ giữa các huyện, tỉnh trong một n-
ph-ớc, giữa các quốc gia ngày càng mở rộng, song mỗi ngời đều gắn bó với nơichôn nhau cắt rốn của mình Mọi ngời đều yêu mến, tự hào với quê hơng và cónhu cầu tìm hiểu quê hơng mình (tỉnh, huyện, xã) Do đó, sự hiểu biết về quê h-ơng, địa phơng đợc truyền lại (truyền miệng) từ đời này qua đời khác, rồi thànhvăn và các tập địa phơng chí ra đời
Theo từ ngữ Hán thì “địa chí” gồm có 2 âm tiết là “địa” và “chí” “Địa” theonghĩa đen là “đất” và “chí” là “ghi chép” Nh vậy “địa chí” có nghĩa là “sự ghichép về một vùng đất” Theo quan niệm của ngời xa, chữ “địa” không giới hạn
là “đất”, mà bao gồm nhiều thứ có liên quan đến một “vùng đất”, nh núi, sông,tài nguyên, xã hội, con ngời với các sinh hoạt tinh thần, vật chất của con ngời,
ở nơi mà mình sinh ra và lớn lên
Chính vì những lẽ trên mà các từ điển của Trung Quốc, nh bộ Từ hải đã định nghĩa “địa chí” là “sách miêu tả, tờng thuật tờng tận về địa hình, khí hậu,
dân c, chính trị, sản vật, văn hoá của một nớc hay một vùng miền”
Từ những lý giải trên, chúng ta có thể hiểu rằng: “địa chí” là sự ghi chépmột cách toàn diện, khoa học về một địa phơng trên các mặt địa hình, khí hậu,văn hoá, lịch sử, kinh tế, tổ chức hành chính, phong tục tập quán, lễ hội…
2 Biên soạn “địa chí” để làm gì?
Trang 6Mỗi ngời đều có một quê hơng và cần hiểu rõ về quê hơng, xứ sở của mình,nơi có gia đình, họ hàng, những ngời láng giềng thân thiết chung sống, có tácđộng, ảnh hởng đến tuổi thơ của mỗi ngời Địa phơng là một bộ phận, gắn bóvới Tổ quốc, dân tộc Địa phơng là hình ảnh thu nhỏ của Tổ quốc, dân tộc.Lòng yêu nớc đợc xây dựng trên tình yêu quê hơng, tự hào với những truyềnthống tốt đẹp, những thành tựu của cha ông trong lao động sản xuất và chiếnđấu bảo vệ quê hơng, giải phóng dân tộc.
Nh vậy sự ghi chép về một vùng đất gắn với việc tìm hiểu về quê hơng, tựhào với quê hơng và góp phần xây dựng quê hơng
3 Các loại địa chí
Việc biên soạn địa chí phát triển, trở thành một khoa học có tính chất tổnghợp của nhiều ngành khoa học, song đối tợng nghiên cứu của nó là một vùngđất với tất cả những gì liên quan đến vùng đất này
Tuy nhiên, địa chí có nhiều loại khác nhau, tuỳ thuộc ở phạm vi, quy môcủa địa bàn nghiên cứu, tuỳ theo vấn đề nghiên cứu liên quan đến địa phơng,thời gian nghiên cứu Do đó, có thể phân ra các loại địa chí khác nhau, dù vềtinh chất vẫn cơ bản giống nhau
Thứ nhất, nếu lấy không gian làm tiêu chí cho việc nghiên cứu, có thể phân
ra địa chí thế giới, địa chí châu lục, địa chí khu vực, địa chí giáo dục Trongphạm vi một nớc, có thể chia ra các loại: địa chí toàn quốc (nhất thống chí), địachí địa phơng (địa phơng chí) Địa phơng chí lại có phân ra các cấp độ theo đơn
vị hành chính - địa chí một tỉnh (tỉnh chí), địa chí một huyện (huyện chí), địachí một xã (xã chí)
Thứ hai, nếu lấy thời gian, theo phân kì lịch sử mácxít - lêninnít làm tiêu chí
cho việc nghiên cứu thì có các loại địa chí một vùng, miền của các thời kì cổđại, trung đại, cận đại, hiện đại Nội dung cơ bản của địa chí theo thời gian làtrình bày những vấn đề cơ bản của một vùng, miền về các mặt tự nhiên, xã hội,nhân văn ở thời kì ấy
Thứ ba, nếu lấy một nhân tố nào của tự nhiên, xã hội của một địa bàn làm
đối tợng nghiên cứu, chúng ta có các loại địa chí tự nhiên, địa chí xã hội - nhânvăn: Địa chí tự nhiên nghiên cứu đặc điểm, cấu trúc của môi trờng địa lý, cùng
sự hình thành và diễn biến của các vùng hay các tiểu khu địa lý Địa lý xã hội-nhân văn lại phân ra các loại về những mặt sinh hoạt của con ngời, nh địa chívăn hoá, địa chí chính trị, địa chí kinh tế, địa chí dân c…
Trang 74 Đôi nét về lịch sử biên soạn địa chí ở Việt Nam
Do nhu cầu tìm hiểu những vấn đề về tự nhiên và xã hội có liên quan và tácđộng mạnh mẽ đến đời sống con ngời nên từ rất sớm những hiểu biết về địa chí
đã xuất hiện - từ những kiến thức nhỏ, rời rạc trong một số sách về xã hội và tựnhiên ở nhiều nớc cổ đại phơng Đông và Phơng Tây Tiêu biểu ở Trung Quốc
và Hy Lạp cổ đại Từ thế kỉ VI - V trớc CN trở đi, những tri thức về địa chí đãđợc tìm thấy trong Kinh Dịch, trong sách Thơng th (thời Chiến quốc, thế kỉ V -III TCN) và sau đó trong Sơn hải Kinh Những hiểu biết “trên trời, dới đất”giúp con ngời nắm đợc các hiện tợng thiên văn, địa lý, nhằm thích nghi, ứngphó với điều kiện tự nhiên xã hội Ở Hy Lạp cổ đại, nhà địa lý học Êratôxtênêt(Eratosthenes), sống vào khoảng thế kỉ III - đầu thế kỉ II TCN, đã phác hoạ mộtđôi nét về địa chí trong tác phẩm của mình
Qua các thời kì lịch sử, việc biên soạn địa chí ở nhiều nớc trên thế giới pháttriển mạnh mẽ, cùng với sự phát triển của các ngành khoa học tự nhiên và xãhội - nhân văn
Ở Việt Nam, những hiểu biết về đất nớc, nhất là về quê hơng đã sớm hìnhthành trong văn học dân gian, truyền từ thế hệ này đến thế hệ khác, qua các câu
ca dao, tục ngữ, sử thi, luật tục của các cộng đồng dân tộc trên đất nớc ta.Những tri thức này tuy đơn giản trình bày dới hình thức mang vẻ thần bí, songphản ánh đợc các hiện tợng tự nhiên, xã hội, giúp ích rất nhiều cho lao động sảnxuất, đời sống xã hội con ngời
Sau khi nhân dân ta thoát khỏi ách đô hộ hơn nghìn năm của phong kiến ơng Bắc, giành đợc độc lập, chủ quyền quốc gia và sự thống nhất, toàn vẹn lãnhthổ thì các loại địa chí lần lợt ra đời, cùng với nhiều tác phẩm văn học, lịch sử,địa lý…
Về địa chí toàn quốc có các công trình nh An Nam chí lợc (1939) của Lê Trắc, Địa d chí (1435) của Nguyễn Trãi; Thiên hạ bản đồ (1490) của Lê Thánh Tông, Đại Nam nhất thống chí (1882) của Quốc sử quán triều Nguyễn…
biên tạp lục (1776) của Lê Quý Đôn, Hải Đông chí lợc (1772) của Ngô Thì
Nhậm, Gia Định thành thông chí (cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX) của Trịnh Hoài Đức, Bắc Thành địa d chí lục (1845) của Lê Chất…
Về địa chí tỉnh, trớc đây hầu nh tỉnh nào trong nớc ta đều có tỉnh chí, nh
“Nghệ An ký” của Bùi Dơng Lịch, Cao Bằng tạp chí do Bế Huỳnh phác thảo,
Quảng Ngãi tỉnh chí của Nguyễn Bá Trác và Nguyễn Đình Chi…
Trang 8Nhiều huyện và một số xã cũng viết địa chí của địa phơng mình.
Các loại địa chí, đợc biên soạn dới thời phong kiến, thờng gồm có các mụcsau đây:
- Phân dã, xác định vị trí vùng trời của địa phơng, lấy các ngôi sao ổn địnhlàm mốc
- Kiến trí diện cách, nêu quá trình lập tỉnh và những thay đổi về địa bàn tỉnh,nếu có
- Hình thế (toạ độ và địa hình)
- Khí hậu (thời tiết, lợng ma, nhiệt độ)
- Phong tục (thói quen, tục lệ)
- Thành trì (thành và hào, kèm theo bản đồ)
- Học hiệu (trờng học)
- Hộ khẩu (số đinh)
- Điền phú (thuế ruộng)
- Sơn xuyên (núi sông)
- Cổ tích (di tích lịch sử - văn hoá)
- Quan tấn (cửa ải, đồn biển)
- Thị tập (chợ búa)
- Tân lơng (bến sông, cầu đập)
- Đê yểm (đê điều)
- Lăng mộ (mồ mả vua chúa)
- Từ miếu (đền miếu)
- Tự quán (chùa thờ Phật, quán Đạo giáo)
Trang 9- Nhân vật (ngời có tên tuổi trong lịch sử)
- Liệt nữ (phụ nữ nổi tiếng)
- Tiên thích (đạo sĩ, tăng lữ)
việc biên soạn địa chí các tỉnh cũng đợc thực hiện Ở vùng Đăk Nông, sau khi
tỉnh Quảng Đức đợc chính quyền Sài Gòn thành lập (1959) quyển “Địa phơng
chí tỉnh Quảng Đức” đợc biên soạn, song rất đơn lợc, cha phản ánh đợc tình
hình các mặt, nhất là mặt xã hội, nhân văn của vùng đất này
5 Các yêu cầu biên soạn quyển “Địa chí Đăk Nông”
Khi biên soạn “Địa chí Đăk Nông”, các tác giả tuân thủ các yêu cầu sauđây:
Thứ nhất, kế thừa và phát huy những thành tựu của cha ông ta trong việc
biên soạn địa chí, kể cả việc tham khảo có chọn lựa những tài liệu thời Phápthuộc và dới chế độ Mĩ - chính quyền Sài Gòn, trên cơ sở quan điểm chủ nghĩaMác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối, chủ trơng của Đảng, Nhà nớc và sựchỉ đạo của cấp uỷ Đảng và chính quyền Đăk Nông
Thứ hai, việc biên soạn thể hiện sự thống nhất giữa tính đảng và tính khoa
học để đạt yêu cầu có tính nguyên tắc về mặt chính xác, đảm bảo quan điểmchính trị và có hiệu quả cao trong đời sống (giáo dục nhân dân, góp phần vàophát triển kinh tế, xã hội…)
Thứ ba, Đăk Nông là một tỉnh mới thành lập, song là một vùng đất đã có
con ngời sinh sống từ lâu đời, nơi c trú của một số dân tộc bản địa và nhiềucộng đồng ngời khác đến sinh sống trong những thời gian khác nhau Vì vậy,khi biên soạn địa chí của tỉnh Đăk Nông ngày nay, chúng tôi không tách khỏi
Trang 10vùng Đăk Nông đã có nhiều thay đổi về mặt địa giới của một đơn vị hành chínhcủa các thời kì lịch sử.
Thứ t, Đăk Nông là nơi c trú của nhiều dân tộc, trong đó các tộc ngời
M’Nông, Mạ, Êđê… c trú lâu đời; các tộc ngời M’Nông chiếm số dân đông, lạitiêu biểu cho một nền văn hoá của các dân tộc trên cao nguyên M’Nông Vìvậy, khi biên soạn chúng tôi đề cập nhiều hơn về ngời M’Nông, song không vìthế mà coi nhẹ các dân tộc khác, nhất là các cộng đồng ngời mới đến c trú.Điều quan trọng là qua những nét tiêu biểu của một số tộc ngời, nêu lên nhữngnét chung, đặc điểm của các dân tộc ở Đăk Nông
Thứ năm, về mặt địa lý cũng nh các mặt văn hoá, xã hội, lịch sử, kinh tế,
chính trị… vùng đất Đăk Nông, cũng nh các dân tộc ở Đăk Nông không táchkhỏi tự nhiên và xã hội Tây Nguyên Vì vậy, khi trình bày những vấn đề củaĐăk Nông không thể không nêu những điểm chung, đặc sắc của Tây Nguyên vàcon ngời Tây Nguyên, song bao giờ cũng phải làm nổi bật những nét riêng, độcđáo của đất nớc và con ngời Đăk Nông
Thứ sáu, trong quá trình phát triển lịch sử, các dân tộc anh em trên lãnh thổ
Việt Nam ngày nay đã xích gần nhau, cùng nhau lao động sản xuất, đấu tranhbảo vệ Tổ quốc Việt Nam thống nhất, nhiều dân tộc, ngày càng giàu mạnh, vănminh, tiến bộ trên con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội Vì vậy, “Địa chí ĐăkNông” cũng nêu rõ mối quan hệ giữa các tộc ngời ở Đăk Nông, cũng nh TâyNguyên, với các dân tộc trên nhiều miền khác nhau trên đất nớc Việt Namthống nhất Tuy nhiên, vẫn phải làm rõ những nét riêng của vùng đất và con ng-
ời Đăk Nông trong sự thống nhất của dân tộc và Tổ quốc Việt Nam
Thứ bảy, mối quan hệ giữa một quốc gia, các dân tộc trong một nớc ngày
càng có mối quan hệ chặt chẽ, khăng khít với các quốc gia, dân tộc trên thếgiới Xu hớng toàn cầu hoá hiện nay càng làm cho các dân tộc xích gần nhau.Đăk Nông lại có biên giới chung với Campuchia, nhân dân vùng biên giới hainớc vốn có quan hệ lâu đời về lịch sử, văn hoá, kinh tế, nên ngày càng có mởrộng và củng cố mối quan hệ truyền thống này
Cuối cùng, việc biên soạn “Địa chí Đăk Nông” không chỉ giới hạn ở việc
tìm hiểu những điều kiện tự nhiên, tài nguyên, lịch sử, truyền thống trong côngcuộc dựng nớc và giữ nớc mà còn rút ra bài học, kinh nghiệm cho cuộc sốngngày nay Địa chí cần có ý nghĩa, tác dụng giáo dục lòng yêu quê hơng, tổquốc, xây dựng niềm tin vào sự phát triển của quê hơng, đất nớc dới sự lãnhđạo của Đảng Qua Địa chí, tiến hành đấu tranh chống những luận điệu xuyêntạc, những âm mu, hành động phá hoại bằng cách thực hiện “diễn biến hoàbình” của các thế lực phản động trong và ngoài nớc, củng cố tình đoàn kết dân
Trang 11tộc và quốc tế, biết ơn các anh hùng, chiến sĩ đã hy sinh cho cuộc đấu tranh vìđộc lập tự do và chủ nghĩa xã hội, tiêu biểu là Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.
6 Cấu tạo và nội dung Địa chí Đăk Nông
“Địa chí Đăk Nông” đợc cấu tạo với các phần; mỗi phần lại gồm một số ơng, thành một thể hoàn chỉnh; nhằm phác hoạ bức tranh về đất nớc và con ng-
ch-ời Đăk Nông trong sự thống nhất của Tổ quốc và dân tộc Việt Nam
Cấu tạo và Nội dung các phần nh sau:
Phần thứ nhất: Địa lý hành chính - tự nhiên - dân cư, với 3 chơng trìnhbày về vị trí, địa giới, diện tích, quá trình hình thành về mặt phân chia địa giớihành chính của vùng Đăk Nông qua các thời kì Đồng thời, giới thiệu về địahình, địa chất, tài nguyên, khí hậu, đất đai, động vật, thực vật Đăk Nông là nơicon ngời sinh sống từ lâu đời và các tộc ngời c trú ở đây đã chung sức xây dựng
và bảo vệ quê hơng
Phần thứ hai: Lịch sử - truyền thống xây dựng và bảo vệ quê hơng, đất
n-ớc gồm có 4 chơng, phác hoạ bức tranh về sự phát triển của lịch sử vùng Đăk
Nông từ lúc con ngời sinh sống đầu tiên đến ngày nay qua các thời kì lịch sử,các chế độ xã hội Từ đó, rút ra những nét khái quát, đặc trng về truyền thốngdân tộc, những con ngời tiêu biểu của quê hơng
Phần thứ ba: Kinh tế, gồm 6 chơng Trớc hết, phác hoạ bức tranh chung về
sự phát triển kinh tế Đăk Nông qua các thời kì lịch sử từ nguyên thuỷ đến nay.Qua đó, ngời đọc sẽ nhận thấy bớc tiến trong xã hội kinh tế, cùng những trởngại làm kinh tế của nhân dân ở đây bị trì trệ, lạc hậu Tiếp đó, sách giới thiệu
về tình trạng, triển vọng, những khó khăn và thuận lợi trong xây dựng cácngành kinh tế ngày nay: nông nghiệp, thuỷ lợi, chăn nuôi, lâm nghiệp, tiểu thủcông nghiệp, công nghiệp, điện lực, xây dựng, giao thông vận tải, bu chính,viễn thông, thơng mại, kinh tế đối ngoại, du lịch, tài chính tín dụng, ngânhàng…
Phần thứ t: Văn hoá - xã hội với 7 chơng trình bày bức tranh toàn diện,phong phú về nền văn hoá vật chất tinh thần, các hoạt động về giáo dục, vănhoá thông tin, báo chí, công nghệ - khoa học… của Đăk Nông Điều nổi bật làgiới thiệu tơng đối đầy đủ về nền văn hoá đa dạng, mang đậm bản sắc dân tộccủa các dân tộc ở Đăk Nông, chủ yếu là của ngời M’Nông Địa chí cũng nêunhững hạn chế và thuận lợi của Đăk Nông trong việc xây dựng công nghiệp,khoa học, đội ngũ cán bộ khoa học - kĩ thuật cho sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá theo con đờng xã hội chủ nghĩa
Trang 12Phần thứ năm: Chính trị - quốc phòng - an ninh trình bày một số vấn đề
cơ bản về các mặt:
- Hệ thống chính trị (tổ chức hành chính qua các thời kì và tổ chức Đảng bộĐảng Cộng sản Việt Nam)
- Quốc phòng toàn dân (sự hình thành và phát triển lực lợng vũ trang và ýthức của quần chúng nhân dân trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc)
- An ninh nhân dân và hệ thống t pháp
Phần thứ sáu: Thị xã và các huyện giới thiệu những nét nổi bật về mọi mặtcủa thị xã Gia Nghĩa và các huyện
*
* *
Với nội dung trên, “Địa chí Đăk Nông” phác hoạ bức tranh chung về tỉnh
nhà, hy vọng đạt đợc mục tiêu mà Ban chỉ đạo biên soạn đã đề ra Do nhiềukhó khăn khách quan và sự hạn chế chủ quan của ngời viết, sách còn nhiềuthiếu sót, mong đợc góp ý, bổ sung để sách đợc hoàn chỉnh hơn
Trang 13PHẦN THỨ NHẤT
ĐỊA GIỚI - TỰ NHIÊN - DÂN C
Xã hội loài ngời bắt đầu cùng với việc xuất hiện của con ngời Từ bầy ngờinguyên thuỷ - tổ chức xã hội đầu tiên - đến nay, con ngời tìm cách thích nghivới điều kiện tự nhiên và dần dần tác động tự nhiên đến cải tạo, nâng cao đờisống của mình Một trong những tác động đến điều kiện tự nhiên là phân chiakhu vực sinh sống của các cộng đồng ngời và khi giai cấp hình thành, các quốcgia cổ đại ra đời thì việc phân ra các khu vực với các địa giới hành chính cũngxuất hiện Cơng vực, địa giới hành chính của một quốc gia, biên giới giữa cácnớc thờng thay đổi do sự biến đổi về lực lợng, quan hệ giữa các tộc ngời, cácdân tộc và có tác động trở lại đối với đời sống xã hội, sự cải tạo, chinh phục,làm thay đổi các điều kiện tự nhiên, phù hợp hay không phù hợp với tự nhiên;khai thác có hiệu quả, vững bền tự nhiên hay bị tự nhiên “trừng phạt”
Vì vậy chúng ta cần tìm hiểu địa lý hành chính của tỉnh Đăk Nông ngày naytrớc khi có những kiến thức cơ bnả, khoa học về những điều kiện tự nhiên, sựphân bố dân c, sinh sống của các tộc ngời trong xã hội Điều này sẽ khắc phụcquan điểm về “duy địa ý”, khẳng định điều kiện tự nhiên quyết định mọi sự tồntại và phát triển của con ngời mà không nhận thức đúng rằng, con ngời chịu tácđộng của tự nhên song có ảnh hởng lớn đến tự nhiên để làm nên lịch sử của xãhội
Phần thứ nhất “Địa giới - Tự nhiên - Dân c” là phần mở đầu, đợc xem nh
cơ sở để hiểu biết đầy đủ, toàn diện, phù hợp với nội dung của một địa chí địaphơng về mọi lĩnh vực của đời sống xã hội tỉnh Đăk Nông ngày nay
Trang 14CHƯƠNG MỘT
ĐỊA LÝ HÀNH CHÍNH TỈNH ĐĂK NÔNG
I VỊ TRÍ, ĐỊA GIỚI, DIỆN TÍCH
Đăk Nông là một trong 5 tỉnh Tây Nguyên, thuộc biên giới Tây Nam của Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nằm ở phía Tây Nam cao nguyên miền TrungViệt Nam, Đăk Nông được xác định trong khoảng toạ độ địa lý: 11045' đến
12050' vĩ độ Bắc, 107010' đến 108010' kinh độ Đông Phía Bắc và Đông Bắcgiáp tỉnh Đăk Lăk, phía Đông và Đông Nam giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Tây Bắcgiáp tỉnh Munđunkiri của Vương quốc Campuchia, phía Tây Nam giáp tỉnhBình Phớc
Đăk Nông là tỉnh miền núi, có độ cao khoảng 600 - 700m, có nơi lên đến1.970m so với mực nước biển Diện tích tự nhiên 651.000ha, dân số (năm2007) có trên 430.000 ngời
Huyện C Jút, huyện Đăk GLong, huyện Đăk Mil, huyện Krông Nô, huyện ĐăkR'Lấp, huyện Đăk Song và huyện Tuy Đức với 66 xã, phờng, thị trấn
Đăk Nông là tỉnh có đường biên giới dài trên 130km chung với nướcCampuchia, có lợi thế về giao thông với những tuyến đường quan trọng nhưQuốc lộ 14 chạy qua hầu hết các huyện trong tỉnh; Quốc lộ 28 đi Lâm Đồng vàBình Thuận; đường Hồ Chí Minh chạy qua địa phận tỉnh đang được đầu tư xâydựng Đặc biệt, trong thời gian tới, khi tuyến đường sắt Đăk Nông - ChơnThành- Di An nối với cảng Thị Vải được xây dựng, sẽ mở ra cho Đăk Nôngnhiều cơ hội khai thác có hiệu quả nguồn tiềm năng đất đai vốn từ lâu đợc xem
là thế mạnh của tỉnh
Thị xã Gia Nghĩa là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của tỉnhĐăk Nông Trung tâm thị xã là điểm giao cắt giữa Quốc lộ 14 (chạy xuyên suốtchiều dài tỉnh theo chiều từ Bắc xuống Nam) với Quốc lộ 28 (nối thị xã GiaNghĩa với các thành phố lớn của các tỉnh bạn, nh thành phố Buôn Ma Thuột(tỉnh Đăk Lăk), thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng), Thành phố Hồ Chí Minh v.v Trong tơng lai, các tuyến đờng này cùng với đờng hàng không (sân bay Nhân
Cơ sẽ đi vào hoạt động), thì tỉnh Đăk Nông sẽ là đầu mối giao lu rất quan trọng.Điều kiện giao thông này là động lực lớn thúc đẩy nền kinh tế của tỉnh, cũng
nh của cả vùng Tây Nguyên, phát triển, hội nhập kinh tế đất nớc và khu vực
II KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ VÙNG ĐẤT ĐĂK NÔNG
Trang 15Về mặt địa lý - lịch sử, vùng đất thuộc địa bàn tỉnh Đăk Nông ngày naytrong tiến trình lịch sử trải qua những thay đổi về cơng vực và tên gọi.
1 Vùng đất Đăk Nông từ thời tiền sử đến thế kỷ X
Đăk Nông là vùng đất cổ Tài liệu khảo cổ học vùng Tây Nguyên, thời Tiền
- Sơ sử cũng cho biết, cách đây trên 4.000 năm, ở hầu khắp 5 tỉnh của TâyNguyên là Đăk Lăk, Đăk Nông, Kon Tum, Gia Lai, Lâm Đồng đã có mặt cáctập đoàn cư dân định c nông nghiệp - Họ cư trú trên những gò cao, thềm sôngsuối ven hồ nớc, vùng đất đỏ bazan Bằng những chiếc rìu, bôn tự chế tác, conngời ở đây có thể chặt cây, xới đất, làm nghề nông Họ đã tạo ra cho mìnhnhững đồ trang sức bằng đá, làm ra đồ gốm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàngngày, phục vụ sinh hoạt tôn giáo, tín ngỡng của cộng đồng và đáp ứng các nhucầu xã hội khác(1) Qua cứ liệu hiện vật, đặc biệt là đồ gốm, đồ đá, mộ chum,
vò, có thể nhận thấy mối quan hệ, sự giao lưu văn hoá giữa vùng Tây Nguyênvới các vùng văn hoá khác thuộc thời Tiền sử ở ven biển miền Trung, ở vùngĐông Nam Bộ nước ta và cả ở môt số nơi khác trong khu vực(2)
Bớc vào thời kỳ tiền phong kiến, vùng đất Đắk Nông xa thuộc đất Việt ờng thị Đời Tần, đất này thuộc Tượng quận; đời Hán đặt huyện Tượng Lâm,
Thư-thuộc quận Nhật Nam Tiền Hán thư địa lý chí, chép: "Quận Nhật Nam, xa là
Tượng quận của nhà Tần, Hán Vũ Đế đổi tên, có 16 sông nhỏ, dài 38.010 dặm
Sử cổ nói: Quận này ở phía Nam mặt trời, nhà mở cửa Bắc để hướng về mặttrời Có 5 huyện là: Chu Ngô, Tỵ Ảnh, L Dung, Tây Quyển, Tượng Lâm"(4).Đời Hậu Hán, Khu Liên giết chết Viên huyện lệnh, tự xng Lâm ấp vơng ĐờiTấn đặt quận Nhật Nam(5) Đời Tuỳ, bình định Lâm ấp, đặt làm Sung châu, sau
đổi thành quận Lâm ấp Theo ghi chép trong "Tuỳ địa lý chí", quận Lâm ấp có
1.220 hộ, 4 huyện: Tợng Phố, Kim Sơn, Giao Giang, Nam Cực(6) Nhà Tuỳ sau
bị loạn, đất này lại thuộc về Lâm ấp Nhà Đường lấy quận Lâm ấp đặt Lâmchâu, lãnh ba huyện: Lâm ấp, Kim Long, Hải giới Đất thì bị Lâm ấp chiếm cứđến năm 803, cuối đời Trinh Nguyên Sau đó là đất của hai thành Chà Bàn vàThị Nại thuộc Chiêm Thành(4) Nh vậy, có thể thấy, thư tịch cũ ghi chép vềvùng đất này khá phong phú Tuy nhiên, khó có thể đi đến sự phân định rạchròi, bởi do vị trí địa lý, vùng đất Tây Nguyên nói riêng, vùng đất Trung Bộ ViệtNam nói chung, nằm ở ngã ba của các quốc gia Đông Dương, luôn chịu sựtranh chấp của nhiều thế lực bên ngoài với các tộc ngời bản địa hoặc giữa cácthế lực xâm lợc với nhau v.v nên, vùng đất này luôn chịu sự xáo trộn về ranhgiới địa lý hành chính
Nhà bác học Việt Nam thế kỷ XVIII, Lê Quý Đôn trong sách "Phủ biên tạp
lục" ở phần về "Sự tích khai thiết khôi phục hai xứ Thuận - Hoá và Quảng
Nam", có viết "Huyện đời Hán rất lớn, như hai xứ Thuận - Hoá, Quảng - Nam
Trang 16nước ta là nớc Chiêm Thành đời Tống, nớc Lâm ấp đời Tấn, đời Đờng, mà đời
Hán chỉ là đất một huyện Tợng Lâm thôi Đờng Thư, Địa lý chí chép rằng: "An
Nam đạo Tĩnh hải quân tiết độ sứ quản 12 châu là Giao, Lục, Phong, Ái, Hoan,Diễn, Trờng, Phúc Lộc, Thang, Chi, Võ An, Võ Nga Thời bấy giờ ChiêmThành trớc gọi là Lâm ấy, lại gọi là Hoàn Vơng quốc, không biết phân giới ở
chỗ nào Nhng trong Địa lý chí lại chép có 5 huyện của giáp châu Hoành Sơn
quận, hoặc giả đó là đất Thuận Hoá ngày nay"(1) Điều này cho thấy khó khăn
rất lớn trong việc tìm hiểu địa lý hành chính vùng đất Tây Nguyên nói riêng,
tỉnh Đắk Nông nói riêng trong lịch sử
Chămpa Rudravarman III lại cắt đứt hẳn quan hệ với Đại Việt Ngày 24 tháng
2, năm Thiên huống Bảo tợng thứ 2 (1069), Thánh Tông thân chinh đánh
Chiêm Thành, “bắt vua nớc ấy là Chế Củ đem về Chế Củ xin lấy ba châu: Địa
Lý, Ma Linh và Bố Chính để chuộc tội Vua Lý nhận, tha cho Chế Củ về nớc"(2)
Năm 1075, vua Lý sai Lý Thờng Kiệt đi tuần biên thuỳ, vẽ địa đồ hình thế,
núi sông ba châu Địa Lý, Ma Linh và Bố chính dâng lên, đổi tên Địa lý làm châu Lâm Bình, Ma Linh làm châu Minh Linh, chiêu dẫn đến ở Đến năm 1103,
vua Chiêm Thành là Chế Mana đem quân cớp lại ba châu ấy
biểu cầu hôn Vua Trần Anh Tông xuống chiếu đem công chúa Huyền Trân gảcho; Chế Mân đem hai châu Ô, Lý làm vật cới Năm 1307 đổi Ô, Lý làm haichâu Thuận - Hoá, chọn ngời trong dân chúng cho làm quan, vẫn cấp ruộng đất
và cho miễn tô thuế 3 năm(3) Năm 1375, đổi châu Lâm Bình làm phủ Tân Bình
Thời thuộc Minh, phủ Tân Bình có hai huyện trực lệ là Nha Nghi và Phúc
Khang, lĩnh châu, 1 huyện đó là châu Chính Bình, châu Nam Linh và huyện Tả
Bình; Phủ Thuận Hoá lĩnh 2 châu, 11 huyện; Phủ Thăng Hoa vẫn do Chiêm
Thành chiếm giữ, gồm 4 châu, 11 huyện(4)
quân cớp Châu Hoá; Tháng 12 vua Lê Thánh Tông cho quân đóng ở thành
Thuận Hoá, rồi tiến quân chiếm thành Chà Bàn, bắt sống đợc Trà Toàn (tháng12-1471), cho viên tớng Chiêm Bồ Trì làm vơng phần đất còn lại ở Nam đèo
Cù Mông(1)
Trang 17Sau khi đánh thắng Chiêm Thành, Lê Thánh Tông lập ra 3 nớc: ChiêmThành, Hoá Anh và Nam Bàn Nam Bàn ở vùng Tây Nguyên ngày nay, đứngđầu là hai vị Hoả Xá và Thuỷ Xá, ngời Jarai, có hơn 12 làng, lấy núi Thạch Bi
ở phía Tây làm địa giới giáp với tỉnh Phú Yên Từ đó, Tây Nguyên trở thànhmột phiên quốc của triều đình phong kiến Việt Nam
Sách "Phủ biên tạp lục" của Lê Quý Đôn có đoạn chép: Vua Lê Thánh
Tông sau khi đánh thắng Chiêm Thành bèn "phong Bồ Trì làm Chiêm Thành ơng, lại phong Hoa Anh Vơng và Nam Bàn Vơng, chia làm 3 nớc Lấy đất ĐạiChiêm và Cổ Luỹ cho ngời đầu hàng là Ba Thái làm Đại Chiêm đồng tri châu;
v-Đa Thuỷ làm Thiên tri châu Vua dụ rằng: "Đại Chiêm và Cổ Luỹ trớc là đấtcủa ta, gần đây bị mất về nớc Chiêm Thành, nay lấy lại đợc hết, sai các ngơitrấn thủ"(2)
huyện, 50 châu, 20 hơng, 36 phơng, 6.851 xã, 322 thôn, 637 trang, 40 sách, 40động, 30 nguồn, 30 trờng Các xã, thông, trang, sách các xứ có lúc chia, lúc hợplại, trấn phủ, huyện châu đợc duy trì(3)
vào trấn thủ thành Quảng Nam, cai quản toàn bộ đất Tây Nguyên; ông có công
tổ chức dinh diền, di dân khẩn hoang lập ấp trên vùng Thợng và củng cố mốiquan hệ thuận hoà giữa ngời Kinh (Việt) và ngời Thợng (dân bản địa) ở TâyNguyên
Nh vậy, có thể nói, cho đến trớc thế kỷ XV, vùng Tây Nguyên, trong đó cóĐăk Lăk, Đăk Nông ngày nay vẫn cha có một hệ thống hành chính hoàn chỉnh,
về cơ bản vẫn là vùng đất đợc vận hành theo luật tục của các buôn làng độc lập(luật tục của ngời Êđê, M'nông )
3 Vùng đất Đăk Nông từ thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XVIII
Đầu thế kỷ XVI, nhất là từ sau khi vua Lê Hiến Tông qua đời, xã hội ĐạiViệt mất dần cảnh thịnh trị, kinh tế sa sút, nhân dân sống khổ cực, các thế lựcphong kiến tranh chấp lẫn nhau mở đầu cho một giai đoạn mới của chế độ
phong kiến Việt Nam: chiến tranh Nam - Bắc Triều và sự phân liệt Đàng
Ngoài - Đàng Trong.
Ở Đàng ngoài, nhà Lê - Trịnh duy trì chính sách hoà hợp với các dân tộc ít
ngời, mở rộng việc khai thác khoáng sản Quan hệ với nhà Thanh, chính quyền
Lê - Trịnh có thái độ mềm dẻo, nhng cơng quyết Năm 1726, một dải đất thuộc
Trang 18hai châu Vị Xuyên (Tuyên Quang) và Thuỷ Vỹ (Hng Hoá) đợc nhà Thanh trả lại
cho Đại Việt
Đối với Ai Lao ở Tây Nam, sau khi thiết lập lại chính quyền, nhà Lê - Trịnhđặt lại quan hệ Vua Lê Thuận Tông đã gả con gái cho vua Lan Xang, thắt chặtthêm tình đoàn kết giữa hai nớc
Ở Đàng Trong, chính quyền chúa Nguyễn, một mặt củng cố việc phòng thủ
đất Thuận Quảng, chống lại các cuộc tấn công của quân Trịnh, mặt khác tìmcách mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam Từ năm 1611, Nguyễn Hoàng đã choquân đánh phá biên giới của Chiêm Thành, chiếm đất, đặt thành phủ Phú Yên,năm 1653, chiếm vùng đất từ Nam Phú Yên đến bờ sông Phan Lang, đặt ra 2
phủ: Thái Khang và Diên Khánh Năm 1693, cử quân chiếm nốt vùng đất còn
lại của vua Chiêm Đến đây, nớc Chiêm Thành hoàn toàn hoà nhập vào ĐạiViệt Để mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam, các chúa Nguyễn đã đặt quan hệvới Chân Lạp, đa ngời vào khai phá đất hoang, lập làng Đến năm 1757, cảvùng đất Thủy Chân Lạp hoàn toàn thuộc quyền cai trị của chúa Nguyễn
Nh vậy, cho đến giữa thế kỷ XVIII, họ Nguyễn đã làm chủ cả một vùng đấtrộng lớn từ Nam dải Hoành Sơn cho đến mũi Cà Mau Hình thành 12 đơn vịhành chính gọi là dinh Vùng Thuận - Quảng cũ đợc chia làm 6 dinh; vùng đấtmới phía Nam chia làm 6 dinh Mỗi dinh quản hạt một phủ, dới phủ có huyện,tổng, xã (hay phờng thuộc, sách, động ) Riêng dinh Quảng Nam quản 3 phủ:Thăng Hoa, Quảng Ngãi, Quy Nhơn
quân rất tích cực, góp phần không nhỏ vào những chiến thắng lịch sử của nghĩaquân Đến triều Nguyễn (đầu thế kỷ XIX), do chính sách sai lầm trong việcquản lý vùng đất này, triều Nguyễn đã để vùng Tây Nguyên rơi vào sự cai trịcủa quân Xiêm
4 Vùng đất Đăk Nông trong thời kỳ thuộc Pháp (từ cuối thế kỷ XIX đến
năm 1945)
cho cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp đã cử các phái đoànlên Tây Nguyên điều tra, khảo sát tình hình dưới các hình thức truyền đạo hoặcnghiên cứu dân tộc học Cũng từ đó, không ít lần Pháp đã đa quân đội lên với ý
đồ chiếm lại Tây Nguyên từ tay quân Xiêm, song mãi đến năm 1893, Xiêm mớithừa nhận quyền bảo hộ của Pháp trên bờ tả ngạn sông Mê Kông và TâyNguyên Triều đình nhà Nguyễn buộc phải chấp nhận để Pháp toàn quyền cai
Trang 19trị vùng cao nguyên Trung phần, hay nói cách khác, Tây Nguyên là vùng đấtthuộc quyền cai trị trực tiếp của thực dân Pháp.
lý hành chính Đăk Lăk (Commissariat de Darlac) thuộc Lào gồm toàn bộ địabàn tỉnh Stung Streng Trớc phong trào đấu tranh lâu dài và quyết liệt của nhândân các dân tộc Tây Nguyên và sức ép của triều đình Huế, ngày 22-11-1904,Toàn quyền Đông Dơng buộc phải ban hành Nghị định trả lại Đăk Lăk từ Làocho Việt Nam, thuộc quyền giám sát và quản trị của Khâm sứ Trung Kỳ Sựkiện này mang tính pháp lý, xác nhận chủ quyền lãnh thổ quốc gia trọn vẹn củaViệt Nam, cột mốc đánh dấu sự thành lập tỉnh Đăk Lăk và tỉnh lỵ Buôn MaThuột
bao gồm vùng đất các tỉnh Kon Tum, Cheo Reo và Đăk Lăk Ngày 2-7-1923,Đăk Lăk tách khỏi Kon Tum thành một tỉnh riêng Năm 1930, tỉnh Đăk Lăk đ-
ợc chia thành 4 tổng (secteur): Buôn Ma Thuột (tỉnh lỵ), M'Nông (bờ trái sôngSrêpok), Buôn Phy và M'léang Ngày 9-4-1934, Khâm sứ Trung Kỳ ban hànhNghị định chia Đăk Lăk thành 24 tổng Đứng đầu các tổng là Cai tổng Theo sốliệu thống kê năm 1936 (Annuaire Statistique dé L'Indochine), tỉnh Đăk Lăk códiện tích 21.300 km2, dân số 106.000 ngời, đơn vị trực thuộc có 30 tổng, 576
xã(2)
Lăk thành 3 quận, 2 đại lý và 7 tổng Quận Buôn Ma Thuột có các tổng: Buôn
Ma Thuột, Buôn Dung, Ea Knir, K'Mrong Prong, Buôn Đôn, Ea H'bong, Ea
K'tur và Ea Yong Quận Lăk có các tổng: Lăk, Đăk Lieng, Plao Siêng, Pluk, Thợng Đăk Phoi, Trung Krông Kno, Thợng KrôngBông Quận Buôn Hồ có các
tổng: Ea H'leo, Ea Đrăng, Ea Súp, Ea Tul, Ea Krông Buk, Ea Drong, Ea Krông
Pac Hai đại lý là M'drak (gồm các tổng: Buôn Ma Suốt, Buôn M'léang, Buôn Hai, Buôn Ea Nang, Buôn Giáp) và đại lý Đăk Dam (gồm các tổng: Đăk Mil,
Đăk Dam, Đăk Mam, Đăk Klao, Đăk Buk So, Đăk N'drong và Đăk R'tih) Nhvậy, vùng đất thuộc hai tỉnh: Đăk Lăk và Đăk Nông ngày nay nằm trong đại lý
Đăk Dam.
Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, ngay sau khi trở lại xâm lợc miềnNam, Pháp tổ chức 5 tỉnh gồm Đăk Lăk, Đồng Nai Thợng, Lâm Viên, Pleiku,Kon Tum thành cái gọi là “Liên bang phụ trách các dân tộc sơn cớc miền NamĐông Dơng”, đặt trụ sở ở Buôn Ma Thuột Năm 1950, chính quyền Bảo Đại ởvùng Pháp tạm chiếm đặt các tỉnh này thành một địa phận hành chính riêng gọi
là “Cao nguyên miền Nam” thuộc “Hoàng triều cơng thổ”, ấn định một số quyđịnh riêng cho đồng bào các dân tộc ngời Tây Nguyên
Trang 205 Vùng đất Đăk Nông từ 1945 đến nay.
là Thủ đô đợc đặt trực tiếp dới quyền Chính phủ Trung ơng, còn các tỉnh vàthành phố khác đều thuộc quyền các bộ Theo đó, tỉnh Đăk Lăk (trong đó cóvùng đất Đăk Nông ngày nay) thuộc Trung Bộ(1) Sau đó, để thống nhất chỉ đạocuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, tỉnh Đăk Lăk đợc đặt thuộc Uỷ ban
kháng chiến hành chính Nam Trung Bộ, thành lập thêm các huyện: Baroi, Ka
Mil, Cheo Reo(2)
Thực hiện chủ trơng của Chính phủ, từ cuối năm 1945 thành lập các chiến
khu Tỉnh Đăk Lăk thuộc Chiến khu 6 (3)
Từ tháng 12-1946 đến tháng 1-1948, cả nớc có 14 chiến khu, tỉnh Đăk Lăkvẫn thuộc chiến khu 6
Tháng 1-1948 thực hiện hợp nhất các quân khu trên cả nớc Trớc toàn quốckháng chiến (12-1946), các chiến khu là đơn vị quân sự, từ sau toàn quốckháng chiến kiêm cả chức năng hành chính, là đơn vị quân sự - hành chính gọi
chung là Chiến khu hoặc Khu (4) Khu 6 (còn đợc gọi là Khu Tây Nguyên) hợp nhất với khu 5 thành Liên khu miền Nam Trung Bộ (1)
Sau Hiệp định Giơnevơ, ngày 2-7-1958, chính quyền Sài Gòn chia Đăk Lăkthành 5 quận: Quận Ban Mê Thuột (gồm 4 tổng: Ea Tam, C Keh, C Ewi vàDrai Sap); quận Lạc Thiện (gồm 7 tổng: Dak Lieng, Yang Lak, Krông Ana,Krông Bông, Dak Phơi, Dak Rohyo và Nam Ka); quận M'Drak (gồm 4 tổng:Krong Jing, Krong Hing, Ea Bar, Krong Pa); quận Dak Song (gồm 2 tổng: DakMil và Dak Thoc); quận Buôn Hồ có 4 tổng: C Dlie Ya, C Kuk, C Kti và CDré) Vùng đất Đăk Nông ngày nay phần lớn thuộc đất của quận Đăk Song, vớicác tổng: Đăk Mil và Đăk Thóc
cắt một phần phía Tây của tỉnh Đăk Lăk để thành lập tỉnh Quảng Đức Địa giớihành chính tỉnh Quảng Đức, về cơ bản giống nh địa giới tỉnh Đăk Nông ngàynay Theo Sắc lệnh số 24/NV của Tổng thống “Việt Nam Cộng hoà”, ngày 23-
Trang 211-1959 tỉnh Quảng Đức đợc giới hạn nh sau: "Thành lập tại Cao nguyên Trungphần một tỉnh mới đặt tên là tỉnh Quảng Đức, tỉnh lỵ đặt tại Gia Nghĩa”
Về giới hạn đất đai, cắt xã Bu Prang thuộc địa phận phía Đông Bắc quậnPhớc Hoà, tỉnh Phớc Long và toàn địa phận quận Đăk Song, trừ tổng Đăk Klao
ở phía Bắc và một phần quận Lăk thuộc tỉnh Đăk Lăk, một phần đất phía Bắcquận Di Linh, thuộc tỉnh Lâm Đồng (xã Bích Khê)(1)
Về địa giới hành chính, theo miêu tả trong sách “Tỉnh Quảng Đức” xuất bảnnăm 1960, thì: tỉnh Quảng Đức ở về phía Tây Nam cao nguyên Trung phần,giáp giới:
- Phía đông với tỉnh Đắk Lắc và Tuyên Đức
- Phía Tây giáp xứ Cambodge (Cămpuchia)
- Phía Nam giáp tỉnh Lâm Đồng và Phớc Long
tỉnh nằm ở gần vĩ tuyến 13, điểm cực Bắc nằm tại vĩ tuyến 1404, điểm cực Tâynằm tại 107013’, điểm cực Đông nằm tại 108010’ đông kinh tuyến
Tỉnh Quảng Đức có diện tích 5.797 km2, đợc chia làm 3 quận:
- Quận Kiến Đức, có diện tích 1.937 km2, nay là đất của các huyện: ĐăkSong, Tuy Đức, Đăk Rlấp
- Quận Khiêm Đức, có diện tích 1.387 km2, nay là đất của các huyện: ĐăkGLong và thị xã Gia Nghĩa
- Quận Đức Lập, có diện tích 2.473 km2, nay là đất của các huyện: Krông
Nô, Đăk Mil
Dân số toàn tỉnh năm 1960 là 30.792 ngời; trong đó, ngời Kinh (Việt) có11.391 ngời; ngời Thợng (ngời bản địa) có 17.393 ngời; ngoại kiều có 8 ngời(1)
hoà”, ngày 15-2-1960, tỉnh Quảng Đức gồm 3 quận, 1 cơ sở hành chính chiathành 4 tổng, 15 xã(2)
* Văn phòng hành chính tỉnh, có 1 tỉnh trởng và 2 phó tỉnh trởng phụ tá (1
phó tỉnh trởng hành chính, 1 phó tỉnh trởng nội an) Dới Văn phòng có 5 phòng,
Trang 22mỗi phòng có số nhân viên từ 5 - 7 ngời do một chủ sự điều khiển (xem sơ đồ1).
Phòng Thuế vụ
* Về đơn vị hành chính của tỉnh: Tỉnh Quảng Đức đợc chia thành 3 quận.
Mỗi quận có quận trởng phụ trách(1), cụ thể là:
- Quận Khiêm Đức, nằm ở phía Đông Nam tỉnh, gồm 1 tổng, 4 xã (3 xã ngời
Thợng, 1 xã ngời Kinh) Quận lỵ đặt tại địa điểm Tamoung (toạ độ 945.246)
- Quận Kiến Đức, nằm ở phía Tây Nam tỉnh, gồm 2 tổng và 4 xã ngời
Th-ợng Quận lỵ đặt ở toạ độ Y.U 745-276 (Sùng Đức)
- Quận Đức Lập, nằm ở phía Bắc tỉnh, có 1 cơ sở hành chính 1 tổng, 7 xã.
Quận lỵ đặt tại T Minh (toạ độ 885-778)(2)
Theo quy định, dới quận có các tổng, xã (xem bảng 1.1)
Bảng 1.1 Tổng quan các đơn vị hành chính tỉnh Quảng Đức, năm 1960 (3))
2.425
Trang 234 GiaNghĩa
1.326
Kiến Đức Kiến Minh 1 Kiến Tín 6.246
2 KiếnThành
1.340
Kiến Trực 2.379Đức Lập Đức Minh Đức Minh I 2.349
Đức MinhII
2.310
Đức Mạnh 1.509Đức Đam 248Đức An 496
Cơ sở hành chính Đức
Xuyên
Đức Sơn 733Đức Thịnh 403Lăk - MDót 703 Do tỉnh Đăk Lăk bàn
giao (1960)
ngày 15-2-1960, các tổng đều đặt chức Chánh tổng, xã thành Hội đồng xã, mỗi
hội đồng xã có từ 3 đến 5 hội viên(1) Các đơn vị trực thuộc xã bao gồm buôn,thôn Thôn của ngời Kinh đặt trởng thôn, buôn của ngời Thợng thì có chủ làng,phần lớn họ là các tộc trởng đợc cử ra coi sóc việc trong buôn và giao thiệp vớichính quyền Tính đến tháng 2-1960, tỉnh Quảng Đức có 14 xã với 209 thôn,buôn (xem các đơn vị hành chính tỉnh Đăk Nông)
Các ty (sở) chuyên môn của tỉnh Quảng Đức cũng lần lợt đợc thành lập, baogồm:
- Ty Công an và Cảnh sát
- Ty Công chính và kiến thiết
- Tỉnh đoàn Bảo an
- Ty Tiểu học vụ
Trang 24- Khu dinh điền(2)
- Tỉnh đoàn công dân vụ
- Đài vô tuyến điện
Riêng, các ty Canh nông, ty Chăn nuôi, Ngân hàng, Địa chính, Chi cục nôngtín, vào thời điểm tháng 2-1960 cha thành lập Vì vậy, mọi vấn đề có liên quanđến các cơ quan này đều phải nhờ sự giúp đỡ của các ty tại Buôn Ma Thuột(tỉnh Đăk Lăk)
Nam ra Nghị định về giải thể Khu, hợp nhất tỉnh ở miền Nam Việt Nam, tỉnh
Quảng Đức hợp nhất với tỉnh Đăk Lăk thành tỉnh Đăk Lăk Các quận: KhiêmĐức, Kiến Đức, Đức Lập thuộc về huyện Đăk Nông, tỉnh Đăk Lăk, huyện lỵ
đặt tại thị trấn Gia Nghĩa; địa giới xã, thôn, buôn có sự thay đổi.
22-2-1986, huyện Đăk Nông thuộc tỉnh Đăk Lăk đợc chia thành 2 huyện, lấytên là huyện Đăk Nông và huyện Đăk R'lấp
Quảng Sơn, Đăk BLao, Đăk Rung; diện tích tự nhiên là 244.750 ha, dân số:19.870 ngời(1)
- Huyện Đăk R'lấp có 4 xã, gồm: Quảng Trực, Quảng Tân, Quảng Tín, Đạo
Nghĩa; diện tích tự nhiên là 163.250 ha, dân số: 8.710 ngời(2)
Ngày 19-6-1990, huyện C Jút đợc thành lập trên cơ sở tách 5 xã Ea T'linh,Tâm Thắng, Trúc Sơn, Ea Po, Nam Dong của thị xã Buôn Ma Thuột với 36.400
ha diện tích tự nhiên, 18.379 nhân khẩu và 35.100 ha diện tích tự nhiên (gồmtoàn bộ đất lâm nghiệp) của xã Đăk Lao (huyện Đăk Mil) Huyện C Jút khi mới
Trang 25thành lập có 5 xã: Ea T'linh, Tâm Thắng, Trúc Sơn, Ea Po và Nam Dong, với71.500 ha diện tích tự nhiên và 18.379 nhân khẩu(3).
Năm 2004, tỉnh Đăk Nông đợc thành lập trên cơ sở chia tách tỉnh Đăk Lăk,hyện C Jút đợc cắt về tỉnh Đăk Nông Đây là phần đất không có trong tỉnhQuảng Đức năm 1959
Jút, Krông Nô đều có sự điều chỉnh về địa giới hành chính cấp xã (xem phầncác đơn vị hành chính tỉnh Đăk Nông)
huyện Đăk Nông và huyện Đăk Mil(4) Huyện Đăk Song khi mới thành lập, có80.811 ha diện tích tự nhiên, 28.380 nhân khẩu với 5 đơn vị hành chính trựcthuộc là các xã: Đăk Rung, Trờng Xuân, Đăk Môl, Thuận Hạnh và Đăk Song(5)
Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính để thành lập huyện Đăk Song(2001):
- Huyện Đăk Nông còn lại 172.892 ha diện tích tự nhiên và 27.007 nhânkhẩu, có 9 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm các xã: Quảng Khê, Đăk Ha,Đăk R'măng, Quảng Thành, Đăk Plao, Đăk Som, Đăk Nia, Quảng Sơn và thị xãGia Nghĩa
- Huyện Đăk Mil còn lại 68.352 ha diện tích tự nhiên và 64.560 nhân khẩu,
có 8 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm các xã: Đức Minh, Đức Mạnh, Thuận
An, Đăk Lao, Đăk Gằn, Đăk R'la, Đăk Săk và thị trấn Đăk Mil(1)
Tháng 11 năm 2003, tại kỳ họp Quốc hội khoá 9 quyết định tách Đăk Lăkthành 2 tỉnh: Đăk Lăk và Đăk Nông Năm 2004, tỉnh Đăk Nông đợc thành lập,bao gồm các huyện: Đăk Nông, C Jút, Đăk Mil, Krông Nô, Đăk Song, ĐăkR'lấp Tỉnh lỵ là thị xã Gia Nghĩa
Tháng 1-2005, huyện Đăk Nông đổi tên thành huyện Đăk GLong
Tháng 1-2007, huyện Tuy Đức đợc thành lập trên cơ sở tách xã Đăk Bút củahuyện Đăk R'lấp
Tính đến nay (10-2007), tỉnh Đăk Nông có 8 đơn vị hành chính trực thuộc(xem các đơn vị hành chính tỉnh Đăk Nông)
III CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH TỈNH ĐĂK NÔNG HIỆN NAY
Trang 26Đăk Nông hiện có 8 đơn vị hành chính cấp huyện, thị xã, gồm:
1 Thị xã Gia Nghĩa (tỉnh lỵ)
2 Huyện Đăk GLong
3 Huyện Krông Nô
4 Huyện Đăk Song
xã: phường Nghĩa Đức, Nghĩa Thành, Nghĩa Phú, Nghĩa Tân, Nghĩa Trung và các xã: Đăk R'Moan, Quảng Thành, Đăk Nia.
Địa giới hành chính thị xã Gia Nghĩa: phía Đông giáp huyện Đăk GLong;phía Tây giáp huyện Đăk R'lấp; phía Nam giáp tỉnh Lâm Đồng; phía Bắc giáphuyện Đăk Song
Trớc năm 1975, Gia Nghĩa là tỉnh lỵ tỉnh Quảng Đức Sắc lệnh số 24/NVcủa Tổng thống Việt Nam Cộng hoà, ngày 23/1/1959 ghi: "Thành lập tại caonguyên Trung phần một tỉnh mới đặt tên là tỉnh Quảng Đức Tỉnh lỵ đặt tại GiaNghĩa (hiện thuộc quận Đăk Song, tỉnh Đăk Lăk"(1)
Sau khi tỉnh Quảng Đức nhập vào tỉnh Đăk Lăk (2/1976), Gia Nghĩa trở
thành thị trấn huyện lỵ huyện Đăk Nông(2)
Thị trấn Gia Nghĩa có vị trí quan trọng về phát triển kinh tế - xã hội trongmối quan hệ liên vùng, có mối giao lu thuận lợi theo tuyến đờng xa lộ Bắc -Nam (Quốc lộ 14), là đầu mối nối vùng Tây Nguyên với trung tâm kinh tế phíaNam, nh: Bình Dơng, Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh; đồng thời là đầu
Trang 27mối nối vùng Bắc Tây Nguyên với Nam Tây Nguyên (Lâm Đồng) thông quaQuốc lộ 28.
Năm 1997, đô thị Gia Nghĩa đã đợc lập quy hoạch chung trên cơ sở phù hợpvới chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của huyện Đăk Nông nói riêng, của tỉnhĐăk Lăk nói chung, đã đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt
Trong thời gian gần đây, đặc biệt là từ khi tỉnh Đăk Nông đợc thành lập(2004), việc đầu t cơ sở hạ tầng và phát triển kinh tế - xã hội của thị trấn GiaNghĩa luôn đợc các cấp, các ngành quan tâm chỉ đạo, thu hút vốn đầu t, tậptrung xây dựng đô thị Gia Nghĩa đạt tiêu chí của đô thị loại IV, từng bớc nânglên đô thị loại III
Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính huyện Đăk Nông để thành lập thị xãGia Nghĩa, trên cơ sở 3 đơn vị hành chính cấp xã để điều chỉnh, chia tách thành
8 đơn vị hành chính mới thuộc thị xã Gia Nghĩa (gồm 5 phờng, 3 xã) Cụ thể
nh sau:
a Phờng Nghĩa Đức.
Phờng Nghĩa Đức được thành lập trên cơ sở điều chỉnh 99ha diện tích đất tựnhiên và 2.981 khẩu thuộc tổ dân phố 5, một phần tổ dân phố 8 của thị trấn GiaNghĩa; điều chỉnh 333ha diện tích đất tự nhiên và 235 nhân khẩu thuộc mộtphần thôn 10 của xã Đăk Nia; điều chỉnh 1.232ha diện tích đất tự nhiên và 710nhân khẩu thuộc thôn Tân Bình của xã Quảng Thành
Nh vậy, phờng Nghĩa Đức có diện tích đất tự nhiên 1.664ha, với 3.926 nhânkhẩu, bao gồm các tổ dân phố số 5, một phần tổ dân phố số 8 và các thôn: TânBình, một phần thôn 10
* Về vị trí địa lý phường Nghĩa Đức.
- Phía Đông giáp xã Đăk Nia (thị xã Gia Nghĩa) và xã Đăk Ha, huyện ĐăkGLong
- Phía Tây giáp phường Nghĩa Thành (thị xã Gia Nghĩa)
- Phía Nam giáp xã Đăk Nia và phờng Nghĩa Trung (thị xã Gia Nghĩa)
- Phía Bắc giáp xã Quảng Thành (thị xã Gia Nghĩa)
* Số đơn vị thôn bản, buôn, tổ dân phố phường Nghĩa Đức.
Trang 284 đơn vị, gồm: Tổ dân phố 5, tổ dân phố 8, thôn 10, thôn Tân Bình.
b Phờng Nghĩa Thành.
Phờng Nghĩa Thành thành lập trên cơ sở điều chỉnh 134ha diện tích đất tựnhiên và 5.286 nhân khẩu thuộc một phần tổ dân phố 1, tổ dân phố 2, tổ dânphố 3, tổ dân phố 4 của thị trấn Gia Nghĩa Và 152ha diện tích đất tự nhiên với2.754 nhân khẩu thuộc thôn Tân Thành, thôn Nghĩa Bình của xã Quảng Thành
Nh vậy, phờng Nghĩa Thành có diện tích đất tự nhiên 286ha, với 8.040 nhânkhẩu, bao gồm một phần tổ dân phố 1, tổ dân phố 2, tổ dân phố 3, tổ dân phố 4
và các thôn: Tân Thành, Nghĩa Bình
* Về vị trí địa lý phờng Nghĩa Thành.
- Phía Đông giáp phờng Nghĩa Đức (thị xã Gia Nghĩa)
- Phía Tây giáp phờng Nghĩa Phú (thị xã Gia Nghĩa)
- Phía Nam giáp phờng Nghĩa Tân (thị xã Gia Nghĩa)
- Phía Bắc giáp xã Quảng Thành (thị xã Gia Nghĩa)
* Số đơn vị, thôn bản, buôn, tổ dân phố phờng Nghĩa Thành.
6 đơn vị, gồm: Tổ dân phố 1, tổ dân phố 2, tổ dân phố 3, tổ dân phố 4 và cácthôn: Tân Thành, Nghĩa Bình
c Phờng Nghĩa Phú.
Phờng Nghĩa Phú thành lập trên cơ sở điều chỉnh 699ha diện tích đất tựnhiên Và 1.828 nhân khẩu thuộc thôn Đại La, thôn Nghĩa Phú của thị trấn GiaNghĩa Và 614 ha diện tích đất tự nhiên với 512 nhân khẩu thuộc thôn TânThắng (xã Quảng Thành)
Nh vậy, phường Nghĩa Phú có diện tích đất tự nhiên 1.313ha, với 2.340nhân khẩu; bao gồm các thôn: Đại La, Nghĩa Phú, Tân Thắng
* Về vị trí địa lý phường Nghĩa Phú.
Nghĩa)
Trang 29- Phía Tây giáp xã Đăk R'Moan (thị xã Gia Nghĩa)
- Phía Nam giáp xã Nhân Cơ, huyện Đăk R'lấp và phường Nghĩa Tân
- Phía Bắc giáp xã Quảng Thành (thị xã Gia Nghĩa)
* Số đơn vị thôn bản, buôn, tổ dân phố phường Nghĩa Phú.
3 đơn vị, gồm: thôn Đại La, Nghĩa Phú và thôn Tân Thắng
d Phường Nghĩa Tân.
Phường Nghĩa Tân được thành lập trên cơ sở điều chỉnh 1.215ha diện tíchđất tự nhiên với 3.161 nhân khẩu thuộc thôn Nghĩa Tân, thôn Nghĩa Tiến, thônNghĩa Thanh và một phần tổ dân phố 1 của thị trấn Gia Nghĩa Và, 513ha diệntích đất tự nhiên với 484 nhân khẩu thuộc thôn 7 của xã Đăk Nia
Nh vậy, phờng Nghĩa Tân có diện tích đất tự nhiên 1.728ha, với 3.644 nhânkhẩu, bao gồm các thôn: Nghĩa Tân, Nghĩa Tiến, Nghĩa Thanh, tổ dân phố 1,thôn 7
* Về vị trí địa lý phờng Nghĩa Tân.
- Phía Đông giáp phờng Nghĩa Trung (thị xã Gia Nghĩa)
- Phía Tây giáp phờng Nghĩa Phú (thị xã Gia Nghĩa) và xã Nhân Cơ (huyệnĐăk R'lấp)
- Phía Nam giáp xã Đăk Nia (thị xã Gia Nghĩa)
- Phía Bắc giáp phờng Nghĩa Phú, phờng Nghĩa Thành (thị xã Gia Nghĩa)
* Số đơn vị thôn, buôn, tổ dân phố.
5 đơn vị, gồm: tổ dân phố 1, thôn Nghĩa Tân, thôn Nghĩa Tiến, thôn NghĩaThanh, thôn 7
e Phờng Nghĩa Trung.
Phờng Nghĩa Trung đợc thành lập trên cơ sở điều chỉnh 520ha diện tích đất
tự nhiên và 4.112 khẩu thuộc tổ dân phố 6, tổ dân phố 7, một phần tổ dân phố
8, thôn Nghĩa Trung của thị trấn Gia Nghĩa Và, 896ha diện tích đất tự nhiên,với 2.749 nhân khẩu thuộc thôn 1, thôn 2, một phần thôn 10 cũ xã Đăk Nia
Trang 30Nh vậy, phờng Nghĩa Trung có 1.416ha diện tích đất tự nhiên với 6.861nhân khẩu, bao gồm các tổ dân phố số 6, số 7, số 8 và các thôn: Trung Nghĩa,thôn 1, thôn 2, thôn 10.
* Về vị trí địa lý phờng Nghĩa Trung.
- Phía Đông giáp xã Đăk Nia (thị xã Gia Nghĩa)
- Phía Tây giáp phờng Nghĩa Tân (thị xã Gia Nghĩa)
- Phía Nam giáp xã Đăk Nia (thị xã Gia Nghĩa)
- Phía Bắc giáp phờng Nghĩa Đức (thị xã Gia Nghĩa)
* Số đơn vị thôn, buôn, tổ dân phố phờng Nghĩa Trung.
7 đơn vị, gồm: tổ dân phố số 6, tổ dân phố số 7, thôn Nghĩa Trung, tổ dânphố số 8, thôn 1, thôn 2 và thôn 10
g Xã Đăk R'Moan.
Xã Đăk Moan đợc thành lập trên cơ sở điều chỉnh 4.956 ha diện tích đất tựnhiên với 4.045 nhân khẩu của xã Quảng Thành (bao gồm các thôn: Tân Hoà,Tân An, Tân Hiệp)
Nh vậy, xã Đăk R'Moan có 4.956 ha diện tích đất tự nhiên với 4.045 nhânkhẩu (2004), bao gồm các thôn: Tân Hoà, Tân Hiệp, Tân An
* Về vị trí địa lý hành chính xã Đăk R'Moan.
- Phía Đông giáp xã Quảng Thành và phờng Nghĩa Đức (thị xã Gia Nghĩa)
- Phía Tây giáp huyện Đăk R'lấp
- Phía Nam giáp huyện Đăk R'lấp
- Phía Bắc giáp xã Trờng Xuân, huyện Đăk Song
* Số đơn vị thôn, bản của xã Đăk R'Moan.
3 đơn vị thôn, gồm: thôn Tân Hoà, thôn Tân Hiệp, thôn Tân An
h Xã Quảng Thành.
Trang 31Xã Quảng Thành sau khi điều chỉnh diện tích đất tự nhiên và dân số đểthành lập phờng Nghĩa Đức, phờng Nghĩa Phú, phờng Nghĩa Thành và xã ĐăkR'Moan, xã Quảng Thành còn lại 7.945 ha diện tích đất tự nhiên với 1.984 nhânkhẩu, bao gồm các thôn: Nghĩa Tín, Tân Lập, Tân Tiến.
* Về vị trí địa lý hành chính xã Quảng Thành.
- Phía Đông giáp xã Đăk Hà (huyện Đăk GLong)
(huyện Đăk Song)
Nghĩa)
- Phía Bắc giáp huyện Đăk Song và xã Quảng Sơn (huyện Đăk GLong)
* Số đơn vị thôn, buôn của xã Quảng Thành.
3 đơn vị, gồm: thôn Nghĩa Tín, thôn Tân Lập, thôn Tân Tiến
i Xã Đăk Nia.
Xã Đăk Nia, sau khi điều chỉnh diện tích đất tự nhiên và dân số để thành lậpcác phờng: Nghĩa Đức, Nghĩa Tân, Nghĩa Trung, còn lại 9.356 ha diện tích đất
tự nhiên với 4.719 nhân khẩu, bao gồm các thôn: thôn 4, thôn 9, thôn 11, thôn
12 và các bon: Bon Tiêng Wel Đam, Bon Bu Sốp, Bon Griêng, Bon Sa Ú
* Về vị trí địa lý hành chính xã Đăk Nia.
- Phía Đông giáp huyện Đăk GLong
- Phía Tây giáp huyện Đăk R'lấp và phờng Nghĩa Tân, phờng Nghĩa Trung(thị xã Gia Nghĩa)
- Phía Nam giáp tỉnh Lâm Đồng
- Phía Bắc giáp phờng Nghĩa Đức, Nghĩa Trung (thị xã Gia Nghĩa) và xãĐăk Ha (huyện Đăk GLong)
* Số đơn vị thôn, buôn xã Đăk Nia.
Trang 32Có 8 đơn vị, gồm: thôn 4, thôn 9, thôn 11, thôn 12 và các bon: Bon TiêngWel Đam, Bon Bu Sốp, Bon Griêng, Bon Sa Ú.
2 Huyện Đăk GLong
lỵ đóng tại xã Quảng Khê, cách tỉnh lỵ 26 km Hiện nay, huyện có diện tích đất
tự nhiên là 144.875,5 ha, dân số toàn huyện (năm 2008) là 33.125 ngời ĐăkGLong là huyện có diện tích đất tự nhiên rộng lớn nhất trong số các đơn vị cấphuyện của tỉnh Đăk Nông
vùng đặc biệt khó khăn, với 47 thôn bon (ngời dân tộc thiểu số chiếm gần 73%,trong đó dân tộc tại chỗ chiếm 33%, ngời theo tôn giáo chiếm 62,3%)
Tên Đăk GLong là tên gọi mới của huyện Đăk Nông, tỉnh Đăk Nông(1) Đấtđai huyện Đăk GLong vốn thuộc huyện Đăk Nông (cũ) của tỉnh Đăk Lăk(1976)(2)
Vị trí huyện Đăk GLong: Phía Bắc giáp huyện Krông Nô, phía Đông và phía
Nam giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Tây giáp huyện Đăk Song và thị xã Gia Nghĩa
Quảng Đức (1959); với các xã: Bích Khê, Bích Sơn (thuộc quận Di Linh, tỉnh Lâm Đồng), xã Đạo Trung (quận Đăk Song, tỉnh Đăk Lăk), xã Gia Nghĩa
(thuộc khu Dinh điền Ban Mê Thuột, tỉnh Đăk Lăk), đợc cắt sang năm 1959 khithành lập tỉnh Quảng Đức(1)
Theo ghi chép trong Địa phơng chí tỉnh Quảng Đức (1960) hiện lu tại
Trung tâm lu trữ Quốc gia II(2), thì: "Sau khi thành lập tỉnh, ranh giới các quận,
xã cũ đều đợc huỷ bỏ và ấn định lại cho phù hợp với sự tiến triển của nền hànhchính Việc phân định lại các đơn vị hành chính trong tỉnh đã đợc ấn định tại
Cộng hoà"(3) Vì vậy, có sự thay đổi lớn về địa giới hành chính ở cấp xã Dớiđây là bảng thống kê các buôn, thôn của 4 đơn vị hành chính cấp xã đã đợcphân định lại thuộc quận Khiêm Đức, năm 1960, có liên quan đến huyện ĐăkG’Long nay
1 Bích Khê 1 Jeurung 9 Snia Trớc thuộc quận Di Linh, tỉnh Lâm Đồng, đợc
Trang 33(Tổng Sơn
Khê)
Đong cắt sang thành lập tỉnh Quảng Đức (1959)
Nay thuộc các xã: Đăk Plao, Đăk Som, ĐăkNia
2 Ting WilDing
12 KrolaYu
3 Srê U 13 B'sir
4 S'nar 14 N'ting
5 KrolaDong
15 B'sop
6 Kanour 16
Bondru
7 DingSiat
17 PangSoe
8 Bu Kol 18 Phi
Mur
9 Ting WilDơm
19 Sar Nir
10 DjiringMa
Trung
1 DuboDaknong
6 JengPlei
Trớc đây thuộc quận Đăk Song tỉnh Đăk Lăkđợc cắt sang thành lập tỉnh Quảng Đức (1959)
2 Jeng Plei 7 Bu Pah
Trang 343 Ting 8 Ting
Wil
4 PangSim
Về sau khi Gia Nghĩa trở thành thị trấn huyện
lỵ huyện Đăk Nông thì cả 3 xã đều có sự điềuchỉnh, thay đổi địa lý hành chính
2 NghĩaThành
Nam ra Nghị định về việc giải thể các khu, hợp nhất tỉnh ở miền Nam Việt
Nam, tỉnh Quảng Đức hợp nhất với tỉnh Đăk Lăk thành tỉnh Đăk Lăk(1), đất đai
và dân số của quận Khiêm Đức thuộc về huyện Đăk Nông, nay là Đăk GLong.Tháng 4-1978, huyện Đăk Nông có thêm một xã mới là Đăk Rung(2) Tháng 1-
1984, huyện Đăk Nông có sự điều chỉnh về địa giới hành chính: xã Quảng Khêđợc chia tách thành 2 xã mới lấy tên là xã Quảng Khê và xã Đăk Plao(3)
lập trên cơ sở điều chỉnh 7.500 ha diện tích đất tự nhiên và 1.315 nhân khẩucủa xã Đăk PLao (xã mới thành lập 1-1984)(4)
Hiện nay, huyện Đăk G’Long có thêm xã mới là Quảng Hòa và các xã cũ là:Quảng Khê, xã Đăk Som, xã Đăk Ha, xã Quảng Sơn, xã Đăk R'măng, xã ĐăkPlao, xã Đăk Nia, xã Quảng Thành(4)
3 Huyện Krông Nô
Huyện Krông Nô nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh; đợc thành lập ngày9/11/1987, phía Bắc giáp huyện C Jút (tỉnh Đăk Nông), phía Đông Bắc giáphuyện Krông Ana (tỉnh Đăk Lăk), phía Đông giáp huyện Lăk (tỉnh Đăk Lăk),phía Tây Nam giáp huyện Đăk Song (tỉnh Đăk Nông), phía Tây Bắc giáp huyệnĐăk Mil (tỉnh Đăk Nông)
Trang 35Hiện nay, huyện Krông Nô có diện tích tự nhiên 101.506 ha, dân số toànhuyện là 56.925 ngời (năm 2008) Trung tâm huyện cách thị xã Gia Nghĩakhonagr 140 km.
tỉnh Đăk Nông đợc thành lập, huyện Krông Nô đợc cắt về tỉnh Đăk Nông
Đất đai huyện Krông Nô trớc đây đều thuộc đất quận Đức Lập, tỉnh QuảngĐức (1959), với các xã Đức Minh 1, Đức Minh 2 và xã Đức Thịnh, vốn là đất
xã Đăk Minh và Đăk Drung quận Đăk Song, tỉnh Đăk Lăk chuyển sang(1)
Theo ghi chép trong "Tỉnh Quảng Đức" (1960), hiện lu tại Trung tâm lu trữQuốc gia II, thì, "Sau khi thành lập tỉnh, ranh giới các quận, xã cũ đều đợc huỷ
bỏ và ấn định lại cho phù hợp với sự tiến triển của nền hành chính" Việc phânđịnh lại các đơn vị hành chính trong tỉnh Quảng Đức đã đợc ấn định tại Nghịđịnh số 161/BNV/NC/8, ngày 15-2-1960 của Tổng thống Việt Nam Cộnghoà(2)
Dới đây là bảng thống kê các buôn, thôn của đơn vị hành chính cấp xã (đãđợc phân định lại), của quận Đức Lập, năm 1960(3), nay phần lớn thuộc ĐăkNông
4 Đồn điềnĐăk Mil
6 B Bu Jri
7 B Sarpa
8 B Yun Yuh
Trang 369 B Dak Sak
10 B Dak Rlanhỏ
Trớc thuộc xã Đăk Sor quận Đăk Song, tỉnhĐăk Lăk B Djur
Mạnh
1 B Dru DakMan
Trớc thuộc xã Đăk Man, quận Đăk Song, tỉnhĐăk Lăk Nay thuộc thị trấn Đăk Mâm, xã ĐăkRô
2 B YokRling
3 B Dro
4 B Leng C
5 B RroihDak Dro
6 B DuruDak Mhang
7 B CuahKbin
8 B DakMam
9 B Daksor
10 B Ol
11 B BroihCre
12 B R'kop A
13 B CuahKplang
Trang 3714 B DakGan
Trớc thuộc xã C Yut, quận Đăk Song, tỉnh ĐăkLăk
15 B Jrah Trớc thuộc xã Đăk Sor, quận Đăk Song, tỉnh
5 B PhêjaDak Noh
Trang 38Tháng 2-1976, thực hiện Nghị định về việc giải thể các khu, hợp nhất tỉnh ở
miền Nam Việt Nam của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền NamViệt Nam, tỉnh Quảng Đức hợp nhất với tỉnh Đăk Lăk thành tỉnh Đăk Lăk (4),đất đai và dân số quận Đức Lập thuộc về huyện Krông Nô, với các đơn vị hànhchính cấp xã, gồm:
Tháng 5-1992, huyện Krông Nô có thêm 2 xã mới là xã Ea Rbin và xã Đăk
Đợc thành lập trên cơ sở 1.950 ha diện tích tự nhiên và 1.429 nhân khẩu của
xã Quảng Phú, 1.500 ha diện tích tự nhiên của xã Đức Xuyên(2)
Sau khi phân vạch, điều chỉnh địa giới (5-1992), xã Đăk Nang (mới) có
3.450 ha diện tích tự nhiên và 1.429 nhân khẩu, gồm thôn 5, thôn 6, thôn 7 vàtập đoàn 1, tập đoàn 2
Xuyên, phía Nam giáp huyện Đăk Nông, phía Bắc giáp xã Nam ka và xã ĐứcXuyên
* Xã Quảng Phú còn lại: 13.670 ha diện tích tự nhiên và 1.437 nhân khẩu,
gồm: thôn 1, thôn 2, thôn 3, thôn 4 và D12
Tây giáp xã Đăk Nang, phía Nam giáp huyện Đăk Nông, phía Bắc giáp xã NamKa
* Xã Đức Xuyên còn 7.320 ha diện tích tự nhiên và 1.924 nhân khẩu, gồm:
thôn 2, thôn 3 và tập đoàn kinh tế mới
Nam Nung, phía Nam giáp huyện Đăk Nông, phía Bắc giáp xã Nam Nung
Trang 39Sau khi điều chỉnh địa giới (5-1992), huyện Krông Nô có 8 đơn vị hànhchính là các xã: Nam Đà, Đăk Rồ, Nam Nung, Đức Xuyên, Quảng Phú, ĐăkNang, Nam Ka, Ea Rbin(1).
Tháng 10-1993, phân vạch lại địa giới xã thuộc huyện Krông Nô, cụ thể:
- Thành lập xã Đăk Mâm trên cơ sở 1000 ha diện tích tự nhiên với 2.750nhân khẩu của xã Đăk Rô, 2250 ha diện tích tự nhiên với 1.435 nhân khẩu của
xã Nam Đà
Xã Đăk Mâm có 3.250 ha diện tích tự nhiên với 4.185 nhân khẩu, bao gồmcác buôn Đru, Jok Ling, Roil, khu kinh tế mới và buôn 9 cũ Sau khi cắt một
phần đất để lập xã Đắk Mâm, Xã Đăk Rô còn lại 15.860 ha diện tích tự nhiên
với 4.232 nhân khẩu, bao gồm các buôn: 0, 9, Đu, K62 và khu kinh tế mới
Xã Nam Đà còn lại 12.130 ha diện tích tự nhiên với 6.640 nhân khẩu, bao
gồm các hợp tác xã: Nam Đà 1, Nam Đà 2, Nam Đà 3(2)
Tháng 11-1996, thành lập xã Buôn Choah trên cơ sở 5.250 ha diện tích tự
nhiên và 2.450 nhân khẩu của xã Nam Đà
Địa giới xã Buôn Choah: phía Đông giáp thị trấn Buôn Trấp (huyện KrôngAna), phía Tây giáp xã Nam Đà, phía Nam giáp xã Đăk Rồ, phía Bắc giáp xã
Ea Na (huyện Krông Ana)
Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính (11-1996), xã Nam Đà còn lại 6.212
ha diện tích tự nhiên và 6.550 nhân khẩu(3)
một huyện của tỉnh Đến nay, qua một số lần điều chỉnh, huyện Krông Nô có 1thị trấn và 9 xã(4)