1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng tỉnh hà giang giai đoạn 2000 2010

121 565 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 3,22 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG THANH HIẾU NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN RỪNG TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRÁI ĐẤT THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG THANH HIẾU NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN RỪNG TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 Chuyênngành: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Mãngành: 60.44.02.17 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRÁI ĐẤT Ngƣờihƣớngdẫnkhoahọc: PGS.TS NGUYỄN THỊ HỒNG THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đạt luận văn sản phẩm riêng cá nhân, khơng chép lại người khác Trong tồn nội dung luận văn, điều trình bày cá nhân tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu Tất tài liệu tham khảo có xuất xứ rõ ràng trích dẫn hợp pháp Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật theo quy định cho lời cam đoan mình./ Thái Nguyên, tháng năm 2015 HỌC VIÊN Hồng Thanh Hiếu Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN i http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Hồng – Trưởng khoa Địa lý, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, thầy cô giáo giảng dạy toàn thể bạn học viên lớp Cao học Địa khóa K21, trường Đại học Sư phạm Thái Ngun tận tình giảng dạy, đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho suốt trình học tập, nghiên cứu thực Luận văn Tôi xin cảm ơn đồng nghiệp Trường THCS Lê Quý Đôn Thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang, anh, chị chi cục kiểm lâm Hà Giang, chi cục lâm nghiệp Hà Giang tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành Luận văn Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn đến gia đình bạn bè, người ln quan tâm, động viên, giúp đỡ khuyến khích tơi trình học tập Thái Nguyên, tháng năm 2015 Học viên Hồng Thanh Hiếu Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng iv Danh mục hình v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG RỪNG 10 1.1 Cơ sở khoa học 10 1.1.1 Một số khái niệm 10 1.1.2 Khái quát phân loại rừng Việt Nam 17 1.2 Cơ sở thực tiễn việc nghiên cứu biến động rừng 22 1.2.1 Xu hướng biến động rừng giới Việt Nam 22 1.2.2 Xu hướng biến động rừng Trung du Miền núi phía Bắc 24 Tiểu kết chƣơng 25 Chƣơng 2: HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2000–2010 26 2.1 Nhân tố ảnh hưởng tới thảm thực vật rừng tỉnh hà giang 26 2.1.1 Nhân tố tự nhiên 26 2.1.2 Nhân tố kinh tế - xã hội 35 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 39 2.2 Hiện trạng tài nguyên rừng tỉnh Hà Giang giai đoạn 2000 - 2010 40 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.2.1 Hiện trạng thảm thực vật rừng năm 2000 40 2.2.2 Hiện trạng thảm thực vật rừng tỉnh Hà Giang năm 2010 48 Tiểu kết chƣơng 55 Chƣơng 3: BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN RỪNG TỈNH HÀ GIANG - GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG ĐẾN NĂM 2020 56 3.1 Biến động thảm thực vật rừng tỉnh Hà Giang giai đoạn 2000 - 2010 56 3.1.1 Biến động diện tích 56 3.1.2 Biến động chất lượng rừng 71 3.1.3 Nhận định chung 74 3.2 Nguyên nhân gây biến động rừng tỉnh hà giang 76 3.2.1 Nguyên nhân biến động theo hướng tích cực .76 3.2.2 Nguyên biến động rừng theo hướng tiêu cực .82 3.3 Dự báo, quan điểm, định hướng, mục tiêu giải pháp phát triển thảm thực vật rừng tỉnh Hà Giang đến năm 2020 88 3.3.1 Dự báo lĩnh vực liên quan đến phát triển rừng 88 3.3.2 Quan điểm 89 3.3.3 Định hướng phát triển 90 3.3.4 Mục tiêu 91 3.3.5 Nhiệm vụ cụ thể 92 3.3.6 Một số giải pháp chủ yếu 93 Tiểu kết chƣơng 102 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân loại rừng đất rừng 12] 21 Bảng 1.2 Diện tích rừng tỉnh Trung du Miền núi phía Bắc 24 Bảng 2.1 Nhiệt độ trung bình tháng năm số trạm tỉnh Hà Giang 28 Bảng 2.2 Lượng mưa trung bình tháng năm số trạm tỉnh Hà Giang 29 Bảng 2.3 Độ ẩm trung bình tháng năm số trạm tỉnh Hà Giang 30 Bảng 2.4 Phân bố taxon ngành thực vật bậc cao 35 Bảng 2.5 Tỉ lệ sinh, tỉ lệ chết, tỉ lệ tăng tự nhiên dân số Hà Giang 36 Bảng 2.6 Số liệu trạng rừng đất tỉnh Hà Giang năm 2000 40 Bảng 2.7 Hiện trạng phân bố rừng theo đơn vị hành tỉnh Hà Giang năm 2000 44 Bảng 2.8 Cơ cấu trữ lượng loại rừng tỉnh Hà Giang năm 2000 47 Bảng 2.9: Số liệu trạng rừng sử dụng đất tỉnh Hà Giang năm 2010 48 Bảng 2.10 Hiện trạng phân bố rừng theo đơn vị hành Hà Giang năm 2010 52 Bảng 2.11 Cơ cấu trữ lượng loại rừng tỉnh Hà Giang năm 2010 54 Bảng 3.1 Biến động diện tích độ che phủ rừng tỉnh Hà Giang giai đoạn 2000 – 2010 57 Bảng 3.2 Biến động diện tích độ che phủ rừng giai đoạn 2000 – 2010 58 Bảng 3.3 Biến động diện tích rừng theo đơn vị hành tỉnh Hà Giang giai đoạn 2000 – 2010 60 Bảng 3.4 Phân cấp mức độ biến động diện tích rừng theo đơn vị hành tỉnh Hà Giang giai đoạn 2000 – 2010 64 Bảng 3.5 Biến động diện tích loại rừng tỉnh Hà Giang giai đoạn 2000 - 2010 65 Bảng 3.6 Biến động diện tích loại rừng chức tỉnh Hà Giang giai đoạn 2000 – 2010 69 Bảng 3.7 Biến động trữ lượng loại rừng tỉnh Hà Giang giai đoạn 2000 – 2010 72 Bảng 3.8 Phân cấp biến động trữ lượng rừng tỉnh Hà Giang giai đoạn 2000 - 2010 73 Bảng 3.9 Kết khai thác gỗ lâm sản từ 2005 - 2010 83 Bảng 3.10 Dự báo nhu cầu lâm sản giai đoạn 2013 - 2015 2015 - 2020 89 Bảng 3.11 Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2016 – 2020 93 iv Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Vịng tuần hồn vật chất lượng hệ sinh thái [25] 11 Hình 1.2 Diễn rừng Lim xanh Hữu Lũng, sông Thương (Lạng Sơn) [19] 13 Hình 1.3 Diễn rừng Lim xanh Vĩnh Phú Hà Tuyên [19] 14 Hình 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới thảm thực vật rừng [12] 17 Hình 1.5 Nhóm nhân tố sinh thái - phát sinh (địa lí - địa hình) [26] 18 Hình 1.6 Biểu đồ trắc diện chiếu tán kiểu rừng kín, rừng thưa quần hệ khơ, lạnh vùng cao Việt Nam với số loài ưu [25] 20 Hình 2.1: Bản đồ hành Tỉnh Hà Giang 27 Hình 2.2 Biểu đồ nhiệt độ trung bình tháng năm số trạm tỉnh Hà Giang 28 Hình 2.3 Biểu đồ lượng mưa trung bình tháng năm số trạm tỉnh Hà Giang 30 Hình 2.4 Biểu đồ độ ẩm trung bình tháng năm số trạm tỉnh Hà Giang 31 Hình 2.5: Bản đồ trạng rừng tỉnh Hà Giang năm 2000 41 Hình 2.6 Biểu đồ cấu trạng sử dụng đất rừng tỉnh Hà Giang năm 2000 so với đất lâm nghiệp (Bảng 2.6) 43 Hình 2.7 Biểu đồ cấu diện tích rừng so với đất có rừng phân theo đơn vị hành tỉnh Hà Giang năm 2000 (từ Bảng 2.7) 45 Hình 2.8: Bản đồ trạng rừng tỉnh Hà Giang năm 2010 49 Hình 2.9 Cơ cấu trạng sử dụng đất rừng tỉnh Hà Giang năm 2010 so sánh với đất lâm nghiệp (Bảng 2.9) 51 Hình 2.10 Cơ cấu diện tích rừng so với diện tích đất có rừng phân theo địa phương tỉnh Hà Giang năm 2010 (Bảng 2.10) 53 Hình 3.1 Biểu đồ diễn biến diện tích rừng tỉnh Hà Giang giai đoạn 2000 – 2010 59 Hình 3.2 Độ che phủ rừng tỉnh Hà Giang năm 2000 2010 59 Hình 3.3: Biến động thảm thực vật rừng tỉnh Hà Giang 2010 -2010 61 Hình 3.4 Biến động rừng theo đơn vị hành giai đoạn 2000-2010 63 Hình 3.5 Biến động diện tích loại rừng tỉnh Hà Giang giai đoạn 2000 - 2010 67 Hình 3.6 Biến động diện tích loại rừng chức tỉnh Hà Giang giai đoạn 2000 – 2010 (từ Bảng 3.6) 70 v Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa q trình khơng thể đảo ngược, ngày mở rộng, phát triển tiến trình lịch sử phát triển lồi người, tảng hàng đầu làm thúc đẩy q trình tài ngun thiên nhiên CNH-HĐH diễn mạnh mẽ, tài nguyên thiên nhiên ngày trở nên quý hiếm, hữu hạn, khó tái tạo, phục hồi dường phận tách rời có tầm quan trọng đặc biệt với xã hội đại Trong đó, rừng tài nguyên vô quý giá, phận môi trường sinh thái, có khả tái tạo phần, phong phú đa dạng, có giá trị to lớn nhiều mặt kinh tế quốc dân, văn hóa, du lịch, mơi trường, an ninh quốc gia Rừng thành phần quan trọng cấu thành sinh quyển, nguồn tài nguyên sinh vật phong phú mà rừng giữ chức sinh thái quan trọng như: tham gia vào q trình điều hịa khí hậu, đảm bảo chu trình chuyển hóa ơxy ngun tố khác hành tinh, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mịn đất, làm giảm nhẹ tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nước mặt nước ngầm làm giảm mức ô nhiễm không khí nước… Việt Nam đất nước nhiệt đới với phần lớn diện tích đồi núi, đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm điều kiện vơ thích hợp để thực vật rừng phát triển Sự phát triển khoa học kĩ thuật, đòi hỏi cao kinh tế - xã hội sức ép dân số ngày tăng nhanh gây ảnh hưởng lớn đến nguồn tài nguyên nói chung với tài nguyên rừng nói riêng Trong đó, rừng ngày bị khai thác, huy động cách triệt để nhằm phục vụ cho mục đích, nhu cầu ngày tăng lương thực thực phẩm, nhu cầu gỗ, củi cho phát triển kinh tế - xã hội người Điều dẫn tới vô số hậu khác lĩnh vực kinh tế - xã hội môi trường sinh thái Rừng khai thác mức dẫn tới suy giảm tài nguyên rừng, gây hạn hán, lũ lụt, biến đổi khí hậu quy mơ tồn cầu, gây xói mịn, thối hóa, sa mạc hóa đất đai diện rộng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hà Giang tỉnh miền núi, giáp biên, nằm khu vực vùng núi cao cực Bắc Tổ quốc Với nhiều loài động, thực vật quý hiếm, rừng Hà Giang khơng giữ vai trị bảo vệ mơi trường sinh thái đầu nguồn cho vùng Đồng Bắc Bộ mà cung cấp nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất công nghiệp, xây dựng, y tế điểm du lịch sinh thái lý tưởng Trong năm qua, tài nguyên rừng nước ta nói chung tỉnh Hà Giang nói riêng bị suy giảm nhanh chóng, rừng ta hàng ngày hàng tác động khai thác q mức, khơng có quy hoạch người Ngun nhân suy giảm can thiệp thiếu nhận thức, ý thức người; chặt phá rừng bữa bãi, đốt rừng làm rẫy, cháy rừng, phá rừng làm thủy điện làm tác động mạnh tới hệ sinh thái rừng, chất lượng, đa dạng sinh học Từ thực tiễn địa phương cho thấy việc nghiên cứu trạng, phân tích biến động tìm hiểu nguyên nhân đưa giải pháp để phát triển bền vững với rừng tỉnh Hà Giang cho tương lai cần thiết giai đoạn Nghiên cứu tài nguyên, biến động rừng có ý nghĩa lớn với vấn đề phát triển kinh tế, bảo vệ mơi trường an ninh quốc phịng tỉnh Hà Giang Chính tơi định chọn đề tài “Nghiên cứu biến động rừng tỉnh Hà Giang giai đoạn 2000- 2010” làm Luận văn tốt nghiệp mình, qua việc thực Luận văn nhằm làm rõ xu hướng biến động rừng, sở đưa số đề xuất kiến nghị giải pháp bảo vệ phát triển tài nguyên rừng tỉnh Hà Giang Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn đề tài 2.1 Mục tiêu Trên sở lí luận thực tiễn trạng rừng tỉnh Hà Giang, xác lập xu hướng biến động tài nguyên rừng giai đoạn 2000- 2010, kiến nghị số giải pháp bảo vệ tài nguyên rừng phát triển bền vững tỉnh Hà Giang 2.2 Nhiệm vụ Để giải muc tiêu đề ra, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở khoa học sở thực tiễn biến động rừng - Thu thập phân tích xử lí số liệu liên quan đến vấn đề biến động tài nguyên rừng tỉnh Hà Giang Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ khoán quy định trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi với người nhận khoán Giải dứt điểm trường hợp tranh chấp, xâm lấn hộ gia đình với lâm trường để chủ rừng yên tâm sản xuất, phát triển rừng 3.3.6.6 Các giải pháp vận dụng thực sách - Chính sách thu hút vốn đầu tư, khuyến khích sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hỗ trợ rủi ro cho người sản xuất lâm nghiệp: Cần xây dựng số dự án ưu tiên đầu tư phát triển rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất để kêu gọi vốn đầu tư tổ chức cá nhân, vốn ODA nguồn vốn khác Thực sách ưu đãi thuế, hỗ trợ lãi suất tổ chức, cá nhân đầu tư vào trồng rừng, khai thác, chế biến xuất lâm sản Có chế sách thơng thống, đủ sức thu hút mạnh mẽ nguồn vốn doanh nghiệp, vốn hộ trang trại, vốn cộng đồng, xã hội để bảo vệ phát triển rừng sản xuất Khuyến khích hình thức liên doanh, liên kết (đầu tư, bảo hộ, bao tiêu sản phẩm ) nhà máy, sở chế biến với người trồng rừng: Các nhà máy, sở chế biến lâm sản hợp đồng với chủ hộ giao đất theo chế đầu tư, hưởng lợi với tỷ lệ ăn chia có phần ưu tiên cho người trồng rừng để thu hút người dân tham gia trồng rừng - Chính sách phát triển nguồn nhân lực: Lực lượng lao động tỉnh dồi dào, chủ yếu lao động giản đơn, trình độ kỹ thuật hạn chế Vì vậy, để sử dụng thu hút lao động địa phương vào công tác xây dựng phát triển rừng đạt mục tiêu đề quy hoạch cần phải giải tốt vấn đề sau: - Đầu tư thoả đáng cho việc đào tạo đội ngũ cán quản lý khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, đặc biệt trọng đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Tăng cường đội ngũ cán khoa học kỹ thuật quản lý lâm nghiệp có kinh nghiệm thực tiễn cho Ban quản lý rừng đặc dụng, Ban quản lý rừng phòng hộ, dự án lâm nghiệp, trang trại lâm nghiệp - Tổ chức lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, học tập mơ hình sản xuất, cơng nghệ chế biến, tổ chức hội thảo khoa học để chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật đến cán người dân tham gia bảo vệ phát triển rừng chế biến lâm sản 99 - Đào tạo nghề với nghề trọng điểm để nhân dân bảo vệ rừng, sinh sống phát triển kinh tế từ rừng; sau đào tạo nghề cần có sách hỗ trợ, giải việc làm để nhân dân tự phát triển theo nghề đào tạo - Chính sách hưởng lợi tiêu thụ sản phẩm: Tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt hàng hóa nơng lâm sản người dân làm Miễn thuế tài nguyên lâm sản khai thác từ rừng sản xuất rừng tự nhiên phục hồi phương pháp khoanh nuôi tái sinh Miễn thuế lâm sản thu gom hợp pháp từ rừng trồng rừng tự nhiên gỗ - Đối với rừng phòng hộ rừng đặc dụng: Ưu tiên khoán bảo vệ rừng tự nhiên, khoanh nuôi phục hồi rừng cho hộ định canh định cư, hộ nghèo, hộ gần rừng hộ nhận khoán trước Hộ nhận khoán khai thác củi, lâm sản tán rừng Hộ nhận khoán khoanh nuôi tái sinh kết hợp trồng rừng, bổ sung rừng phịng hộ hưởng tồn sản phẩm tỉa thưa, lâm sản phụ tán rừng Đối với diện tích rừng trồng dân tự bỏ vốn nguồn vốn hỗ trợ từ dự án, vốn liên doanh liên kết, vốn vay để đầu tư trồng rừng đất rừng quy hoạch phịng hộ khai thác phải thực theo quy chế rừng phòng hộ Chủ rừng thực theo hợp đồng kí với bên liên quan chế hưởng lợi theo thỏa thuận - Đối với rừng sản xuất: Hộ đầu tư trồng rừng có quyền định thời điểm phương thức khai thác rừng Mọi sản phẩm khai thác từ rừng trồng, tre nứa, lâm sản phụ khai thác từ rừng tự nhiên tự lưu thông thị trường Nhà nước có giải pháp sản phẩm từ rừng trồng sách ưu tiên đảm bảo lợi ích người trồng rừng - Chính sách khoa học cơng nghệ: Phát triển lực lượng cán khoa học cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh nông - lâm nghiệp, lĩnh vực khuyến nơng, khuyến lâm Có đầu tư nghiên cứu khoa học chọn, dẫn giống trồng, đặc biệt trồng địa, cảnh quan, ăn quả, nguyên liệu có suất cao phù hợp với mục tiêu xây dựng loại rừng tỉnh Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư ứng dụng công nghệ mới; đầu tư thử nghiệm mơ hình điểm 100 Đầu tư tuyển chọn, tạo nguồn giống, nhập hạt giống chất lượng cao đáp ứng nhu cầu sản xuất, cung ứng giống lâm nghiệp phục vụ kế hoạch trồng rừng hàng năm; tăng cường áp dụng công nghệ sinh học sản xuất giống Thực phổ cập kĩ thuật lâm nghiệp cho hộ gia đình cá nhân, thường xuyên nghiên cứu, phổ biến khoa học kĩ thuật về: kĩ thuật canh tác, chọn giống trồng, áp dụng công nghệ sinh học để lai tạo giống giâm hom, nuôi cấy mô Xây dựng hệ thống vườn ươm, vườn giâm hom, khu rừng giống, đảm bảo cung cấp đủ giống cho nhu cầu trồng rừng Đầu tư đổi công nghệ chế biến đồ mộc dân dụng, ván ghép thanh, ván MDP; đồ mộc cao cấp hàng thủ công mỹ nghệ xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa lâm sản hiệu sử dụng gỗ rừng trồng Đẩy mạnh việc tinh chế sản phẩm sản xuất đồ gỗ chất lượng cao Tăng cường đội ngũ cán khuyến lâm cho sở: Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền hoạt động khuyến lâm, gắn kết chặt chẽ quan nghiên cứu khoa học với chủ sản xuất kinh doanh lâm nghiệp để nhận hỗ trợ dịch vụ khoa học - Chính sách huy động nguồn lực đầu tư: Thực huy động lồng ghép nguồn vốn để thực bảo vệ phát triển rừng bao gồm: Vốn ngân sách, vốn chi trả dịch vụ môi trường rừng, Vốn liên doanh, liên kết, vốn tự có, khuyến khích thành phần kinh tế tham đầu tư phát triển rừng, khai thác tiềm lâm nghiệp địa bàn tỉnh 3.3.6.7 Giải pháp môi trường Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng làm sở xây dựng Dự án bảo vệ, trồng rừng khoanh nuôi phục hồi rừng; việc làm có tác động tích cực cho mơi trường tự nhiên, tạo việc làm cho người dân miền núi Tuy nhiên, công việc trồng rừng hoạt động tác nghiệp trực tiếp đối tượng đất thảm thực vật rừng; để hoạt động không gây tác động bất lợi cho môi trường cần tuân thủ số giải pháp sau: - Trong trình xây dựng vốn rừng như: Trồng rừng, làm giàu rừng cần ý tới việc lựa chọn thời vụ trồng thích hợp, loài trồng đa tác dụng, cấu trồng phương thức trồng, phương pháp trồng cụ thể cho đối tượng đất đai cao, cấp xung yếu khác - Đối với vùng có diện tích nương rẫy tập trung người dân chưa chuyển sang trồng rừng thay nương rẫy, cần có giải pháp phịng cháy chữa 101 cháy rừng sâu bệnh hại rừng (xây dựng chòi canh lửa, đường băng xanh, trạm bảo vệ ) Các tổ chức, doanh nghiệp khai thác khống sản diện tích đất lâm nghiệp phải có trách nhiệm trồng lại rừng diện tích khai khác - Những hạng mục đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng lâm sinh: Đường lâm nghiệp, chòi canh lửa, đường ranh cản lửa, vườn ươm trình lựa chọn vị trí, thiết kế hàng năm cần tuân thủ quy định thiết kế để hạn chế thấp tác động bất lợi tới rừng môi trường rừng - Trong khai thác sử dụng rừng: Cần trọng tới phương thức khai thác rừng cho khu vực, mức độ xung yếu để lựa chọn phương thức khai thác hợp lý để không gây ảnh hưởng tác động bất lợi tới môi trường, khả phịng hộ đầu nguồn, phịng hộ mơi trường sinh thái, ảnh hưởng tới nguồn nước sản xuất nông nghiệp - Trong chế biến lâm sản: Lựa chọn dây chuyền công nghệ tiên tiến, trọng việc xây dựng quy trình xử lý nước thải, chất thải rắn, giảm tiếng ồn, xử lý hoá chất để giảm thiểu tác động bất lợi tới môi trường 3.3.6.8 Giải pháp hợp tác phát triển rừng Cần có chế sách thuận lợi để tạo điều kiện cho tổ chức, tập đồn, Tổng Cơng ty nước quốc tế đến đầu tư theo hình thức liên doanh, liên kết, đầu tư khơng hồn lại tổ chức bảo vệ rừng, phát triển rừng, nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ, chế biến tiêu thụ sản phẩm Khuyến khích, đẩy mạnh mơ hình liên kết “4 nhà” phát triển kinh tế đồi rừng từ ứng dụng KHCN, sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm Tiểu kết chƣơng Chương phân tích biến động thảm thực vật rừng Hà Giang giai đoạn 2000 – 2010 sở biến động diện tích (theo thời gian, khơng gian, loại rừng), biến động chất lượng rừng (về hình thái phân bố, cấu trữ lượng) Phân tích nguyên nhân gây biến động thảm thực vật rừng Hà Giang theo chiều hướng tích cực tiêu cực Dự báo lĩnh vực liên quan đến phát triển rừng (về dân số, lao động, tiêu tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế, nhu cầu lâm sản thị trường tiêu thụ, thị trường biến đổi khí hậu) Đưa quan điểm, định hướng, mục tiêu, giải pháp nhiệm vụ cụ thể để phát triển thảm thực vật rừng tỉnh Hà Giang đến năm 2020 102 KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu, Luận văn đạt kết sau: Đã đưa sở khoa học thực tiễn việc nghiên cứu biến động rừng như: Khái niệm rừng, tái sinh rừng, diễn rừng, rừng suy thoái rừng, biến động thảm thực vật rừng; sở phân loại rừng sở thực tiễn việc nghiên cứu biến động rừng Việt Nam nói chung Hà Giang nói riêng Đã xác định nhân tố nhân tố tự nhiên, nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến thảm thực vật rừng Hà Giang, qua đánh giá thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Hà Giang liên quan đến công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Mặt khác, phân tích trạng thảm thực vật rừng Hà Giang giai đoạn 2000 – 2010 diện tích, phân bố, cấu trữ lượng Đã phân tích biến động thảm thực vật rừng Hà Giang giai đoạn 2000 – 2010 sở biến động diện tích, biến động cấu trữ lượng rừng Phân tích nguyên nhân gây biến động thảm thực vật rừng Hà Giang theo chiều hướng tích cực tiêu cực Dự báo lĩnh vực liên quan đến phát triển rừng, từ đưa quan điểm, định hướng, mục tiêu, giải pháp nhiệm vụ cụ thể để phát triển thảm thực vật rừng tỉnh Hà Giang đến năm 2020 Những đóng góp chủ yếu đề tài - Phân tích trạng, nhân tố ảnh hưởng đến tồn phát triển thảm thực vật rừng giai đoạn 2000 - 2010 - Đánh giá đặc điểm, xu hướng, mức độ biến động thảm thực vật rừng tỉnh Hà Giang giai đoạn 2000 - 2010 - Tìm hiểu nguyên nhân gây biến động, dự báo lĩnh vực liên quan, từ đưa quan điểm, định hướng, mục tiêu, giải pháp phát triển thảm thực vật rừng Hà Giang đến năm 2020 nhằm quản lý, sử dụng phát triển hiệu tài ngun rừng tỉnh./ 103 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN [1] TS Nguyễn Thị Hồng, Hoàng Thanh Hiếu, Nguyễn Thị Minh Phương (2014), “Hiện trạng tài nguyên rừng tỉnh Tuyên Quang”, Hội nghị khoa học Địa lý lần thứ 8, Khoa học địa lý Việt Nam chiến lược đổi mới, hội nhập phát triển (Quyển 2)”, Nhà xuất Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Baur G.N (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội [2] Chi cục Kiểm lâm Hà Giang, Báo cáo công tác kiểm kê rừng năm 2000 2010 [3] Chi cục Kiểm lâm Hà Giang, Báo cáo diễn biến rừng đất lâm nghiệp qua năm [4] Chi cục Kiểm lâm Hà Giang, Báo cáo diện tích rừng trồng qua năm [5] Chi cục Lâm nghiệp Hà Giang, Dự án quy hoạch phát triển rừng tỉnh Hà Giang giai đoạn 2011 – 2020 [6] Cục thống Kê tỉnh Hà Giang, Niên giám thống kê 2000 tỉnh Hà Giang, NXB Thống Kê, Hà Nội [7] Cục thống Kê tỉnh Hà Giang, Niên giám thống kê 2002 tỉnh Hà Giang, NXB Thống Kê, Hà Nội [8] Cục thống Kê tỉnh Hà Giang, Niên giám thống kê 2005 tỉnh Hà Giang, NXB Thống Kê, Hà Nội [9] Cục thống Kê tỉnh Hà Giang, Niên giám thống kê 2006 tỉnh Hà Giang, NXB Thống Kê, Hà Nội [10] Cục thống Kê tỉnh Hà Giang, Niên giám thống kê 2010 tỉnh Hà Giang, NXB Thống Kê, Hà Nội [11] Cục thống Kê tỉnh Hà Giang, Niên giám thống kê 2011 tỉnh Hà Giang, NXB Thống Kê, Hà Nội [12] Lê Mộng Chân, Đoàn Sỹ Hiền, Lê Nguyên (1967), Cây rừng Việt Nam (tập I), NXB Giáo dục, Hà Nội [13] Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Tài nguyên rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [14] Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm (2002), Tài nguyên rừng, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội [15] Hoàng Sĩ Động (2006), Phương pháp điều tra đánh giá tài nguyên rừng nhiệt đới, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 105 [16] Lâm Cơng Định, Sinh khí hậu ứng dụng lâm nghiệp Việt Nam, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội [17] Nguyễn Thị Hương (2004), Biến động thảm thực vật rừng tỉnh Yên Bái thời kì 1995 - 2002, Luận văn thạc sỹ khoa học Địa lý, Trường ĐHSP Hà Nội [18] Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (2000), Sinh thái rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [19] Khanbecop (1984), Ảnh hưởng rừng đến môi trường, Trần Mão dịch, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [20] Vũ Tự Lập (2003), Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [21] Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn đề rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [22] Trần Ngũ Phương (2003), Bước đầu nghiên cứu thảm thực vật rừng miền Bắc Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội [23] Nguyễn Văn Tiến (2009), Bài giảng điều tra phân loại rừng, NXB Đại học Thái Nguyên [24] Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam (trên quan điểm hệ sinh thái), NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [25] Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [26] Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [27] UBND tỉnh Hà Giang, Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH tỉnh Hà Giang đến năm 2020 [28] Website cục Kiểm Lâm (http://www.kiemlam.org.vn) 106 PHỤ LỤC PHỤ LỤC II: DANH SÁCH CÁC LOÀI THỰC VẬT QÚY HIẾM TỈNH HÀ GIANG TT Tên Việt Nam Tên Khoa học SĐVN IUCN Nghị định 32 Sâm vũ diệp Acanthopanax ipinnati/idum EN Ngũ gia bì gai Acarìthopanax trifoliatus EN Dương kì thảo Achỉllea millefolium VU Tẩm Aỉtingia chinensis EN Chò đãi Annamocarya sinensis EN Lan kim tuyến Anoectochiỉus setaceus EN Lá khơi tía Ardisia silvestris VU Biến hoá núi cao Asarum balansae EN Thổ tế tân Asarum caudigerum VU 10 Hoa tiên Asarum glabrum VU 11 Nấm đất Balanophora laxiflora EN 12 Song mật Calamus platyacanthus VU 13 Bách xanh Calocedrus macrolepis EN 14 Trám đen Canarium tramdenum VU 15 Dẻ gai đỏ Castanopsis hystrix VU 16 Cà ổi Sapa Castanopsis lecomtei VU 17 Lát Hoa Chukrasia tabularis VU 18 Gù hương Cinnamomum balansae VU IIA 19 Re hương CR IIA 20 Đại kế Cirsium japonicum VU 21 Đỉnh tùng Cephalotaxus mannii VU 22 Đẳng sâm Codonopsis javanica vu cinnamomum parthernoxylon I.A II.A EN IIA LR VU IIA II.A 23 Hoàng liên 24 Hoàng liên chân gà Coptis quinquesecta VU 25 Sa môc dầu Cunninghamia konishii vu 26 Đại giác Dendrobium longicornu EN 27 Mun Diospyros mun EN 28 Chò nâu Dipterocarpus retusus VU 29 Hồng tinh cách Disporopsis longifolia VU 30 Cốt tối bổ Drynaria /ortunei EN 31 Nghiến Excentrodendron tonkinense EN 32 Hà thù ô đỏ FalIopia muhijlora VU 33 Pơ Mu Fokienia hodgsinsii EN 34 Trai Lý Garcinia /agraeoides 35 Sồi đá mác Lithocarpus balansae VU 36 Sến mật Madhuca pasquieri EN 37 Mã hồ Mahonia nepalensis EN 38 Vàng tâm Manglietia dandyi VU 39 Đinh Markhamia stipulata VU 40 Giổi lông Michelia balansae VU 41 Kim Giao Nageia wallichinanus 42 Thanh thiên quỳ Nervilia fordii EN 43 Xà xì bắc Ophiopogon tonkinensis VU 44 Hài xanh Paphiopedilum malipoense EN 45 Hài lơng Paphiopedilum villosum EN 46 Chị chì Parashorea chinensis 47 Sâm cau Peliosanthes te ta 48 Thông quảng đông Pinus kwangtungensis 49 Thông tre Coptis chinensis Podocarpus neriifolius CR I.A VU II.A II.A II.A CR II.A EN II.A II.A II.A VU VU VU LR IA 50 Đát giác liên Podophyỉlum tonkinense EN 51 Hồng tinh vịng Polygonatum kingianum EN 52 Sồi đĩa Quercus platycalyx VU 53 Hoè Sophora tonkinensis VU 54 Mã tiền tán Strychnos umbellata VU 55 Thông đỏ băc 56 II.A Taxus chinensis VU VU Thô Hồng Liên Thalictrum /oliosum CR 57 Cù gió Tinospora sagittata VU 58 Giôi lụa Tsoongiodendron odorum VU 59 Thiết sam đông bắc Tsuga chinensis VU VU 60 Bách vàng Xanthocyparis vietnamensis CR CR IIA IA Ghi chú: - SĐVN 2007: Sách đỏ Việt Nam, 2007 đó: CR nguy cấp; EN nguy cấp: VU: Sẽ nguy cấp - IUCN 2010: Danh lục Đỏ IUCN 2010 đó: CR nguy cấp; EN nguy cấp; VU: Sẽ nguy cấp; LR nguy cấp - Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30/03/2006 Chính phủ quy định quản lý thực vật rừng, động vật rừng, thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, đó: Nhóm IA cần nghiêm cấm, khai thác, sử dụng mục đích thưomg mại; Nhóm I1A cần hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại - c ITES 2008: Cơng ước bn bán quốc tế lồi động, thực vật hoang dã đe dọa; Phụ lục U loài chưa bị đe dọa tuyệt chủng việc buôn bán lồi phụ lục phai kiểm sốt để tránh cho chúng khỏi tình trạng bị đe doạ tuyệt chủng PHỤ LỤC III: PHỤ LỤC ẢNH RỪNG TỈNH HÀ GIANG Rừng thông huyện Yên Minh [5] Rừng Hồ Noong, Hà Giang [5] Rừng khu Bảo tồn thiên nhiên rừng đặc dụng Du Già huyện Bắc Mê Rừng núi đá huyện Mèo Vạc [5] Rừng Sa mộc huyện Đồng Văn [5] Đồi Keo trồng huyện Bắc Quang [5] Phá rừng Khu Bảo tồn Thiên nhiên Phong Quang, Vị Xuyên [5] ... phủ rừng tỉnh Hà Giang giai đoạn 2000 – 2010 57 Bảng 3.2 Biến động diện tích độ che phủ rừng giai đoạn 2000 – 2010 58 Bảng 3.3 Biến động diện tích rừng theo đơn vị hành tỉnh Hà Giang giai đoạn. .. thực tiễn việc nghiên cứu biến động rừng Chương Hiện trạng tài nguyên rừng tỉnh Hà Giang giai đoạn 2000 - 2010 Chương Biến động tài nguyên rừng tỉnh Hà Giang - giải pháp phát triển rừng đến năm... Giang giai đoạn 2000 - 2010 65 Bảng 3.6 Biến động diện tích loại rừng chức tỉnh Hà Giang giai đoạn 2000 – 2010 69 Bảng 3.7 Biến động trữ lượng loại rừng tỉnh Hà Giang giai đoạn 2000

Ngày đăng: 06/01/2016, 14:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w