1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Giáo án mần non chủ đề động vật 3

131 2,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

Hoạt động 2: Bánh xe quay - Cô nêu tên trò chơi + Luật chơi: Bánh xe phải quay ngược chiều nhau và không bị đứt ra + Cách chơi: Chia trẻ thành hai tổ nắm tay vòng tròn sao cho vòng trong

Trang 1

Tuần thứ 12

Chủ đề: Thế giới động vật - Nhánh 1: Động vật nuôi trong gia đình

(Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 23 đến ngày 27 tháng 11 năm 2015)

Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2015

TRÒ CHUYỆN SÁNG

- Cô trò chuyện với trẻ về những con vật nuôi trong gia đình trẻ

- Giáo dục trẻ chăm sóc, yêu quý các con vật nuôi trong gia đình

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ LQCC: Làm quen với chữ cái u, ư (ôn)

I Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức: Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái u, ư Tìm đúng chữ u,

ư trong từ

2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết và phát âm đúng chữ cái ơ, ư Rèn kỹ

năng so sánh sự giống và khác nhau giữa các chữ cái Luyện phát triển ngôn ngữmạch lạc

3 Thái độ: Giáo dục trẻ ngoan, có ý thức trong học tập.

4 Kết quả mong đợi: Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái u, ư Tìm

đúng chữ u, ư trong từ

II Chuẩn bị:

- Bộ thẻ chữ cái u, ư, e, ê 1 lọ hoa

- cây hoa, ngôi nhà mang thẻ chữ cái e, ê, u, ư

III Tổ chức thực hiện

1 Trò chuyện

- Loa loa loa xin thông báo Trường mầm non Xã

Phúc Khoa sắp chuẩn bị tổ chức hội thi bé thông ming

nhanh trí cấp trường Lớp Mẫu giáo lớn A1 Trung

Tâm có muốn tham dự không?

- Vậy hãy lên đường tham gia hội thi nào!

2 Ôn làm quen chữ cái u, ư

* Trò chơi hái hoa

+ Cách chơi: Cô có 1 cây hoa mang nhiều bông hoa

khác nhau, mỗi bông hoa lại mang 1 chữ cái khác

nhau Các con hãy hái cho mình 1 bông hoa và xem

bông hoa đó mang chữ cái gì, Phát âm to chữ cái

bông hoa đó mang nhé

+ Luật chơi: Nếu phát âm sai thì phải phất âm lại cho

Trang 2

- Cánh chơi: Xếp thẻ chữ cái ra trước mặt, cô phát âm

chữ cái nào hoặc nói đặc điểm chữ cái nào thì hãy giơ

nhanh thẻ chữ đó lên và đọc phát âm chữ cái đó

+ Cách chơi: Mỗi cháu cầm trên tay 1 thẻ chữ cái vừa

đi vừa hát khi có hiệu lệnh tìm nhà thì chạy nhanh về

ngôi nhà mang thẻ chữ cái giống chữ cái cầm trên tay

- Cách chơi: Cô chia trẻ thành 2 đội chơi, số lượng

bằng nhau, bạn đầu hàng sẽ lên nhận tin từ cô và về

chỗ khi có hiệu lệnh của cô thì chuyền nhỏ tin của cô

vào tai bạn đứng sau cứ như vậy chuyền cho đến bạn

cuối hàng Bạn cuối hàng chạy nhanh lên nói to tin

vừa nhận được cho cô và cả lớp cùng biết

- Trẻ chơi (Chơi 2-3 lần) Cô bao quát, động viên,

khuyến khích trẻ

3 Kết thúc

- Hát màu hoa chuyển hoạt động

- Nghe cô nói

3 Thái độ: Giáo dục trẻ biết bảo vệ đồ chơi ngoài trời trong trường

4 Kết quả mong đợi: Trẻ đúng tên gọi, biếtđặc điểm, lợi ích của nhà bóng,

biết chơi tốt trò chơi vận động

II Chuẩn bị

- Nhà bóng, tâm lý trẻ thoải mái

- Lá cây, phấn, hột hạt,

III Tổ chức thực hiện

Trang 3

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1 Hoạt động 1: Quan sát Nhà bóng

- Cô cho trẻ hát bài “ đi chơi”

Kết hợp đi ra quan sát nhà bóng

* Quan sát “nhà bóng”

- Cô con mình đang quan sát gì đây? Cho trẻ phát

âm nhiều lần

- Nhà bóng có đặc điểm gì?

- Để vào được nhà bóng các con phải đi qua đâu?

- Bên trong các con thấy có gì?

- Các quả bóng màu sắc ra sao vậy?

* Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, giữ gìn đồ dùng đồ

chơi trong sân trường

2 Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Bánh xe

quay”

- Cô giới thiệu tên trò chơi gieo hạt

- Cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi:

- Cô cho trẻ chơi 5-6 lần cô bao quát, động viên trẻ

- Cô bao quát trẻ chơi

3 Hoạt động 3: Chơi tự do

- Cho trẻ chơi theo ý thích của mình

- Trẻ trả lời

- Trẻ gọi tên

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ chơi tự do

SINH HOẠT CHIỀU

1 Trò chơi mới "Mèo và chim sẻ" soạn quyển kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ.

2 Chơi tự do: Cô bao quát trẻ

3 Vệ sinh, nêu gương cuối ngày, trả trẻ

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

1 Tình trạng sức khỏe:……….

………

2 Trạng thái, cảm xúc, hành vi:………

………

………

3 Kiến thức, kĩ năng Hoạt động học:

………

………

Hoạt động ngoài trời:………

………

………

Hoạt động góc:………

………

………

Sinh hoạt chiều:………

Trang 4

………

4 Điều chỉnh bổ xung:………

………

Thứ 3 ngày 24 tháng 11 năm 2015 TRÒ CHUYỆN SÁNG - Trò chuyện cùng trẻ về các con vật sống trong gia đình, thức ăn, tiếng kêu Giáo dục trẻ luôn yêu quý bảo vệ các con vật LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Âm nhạc: DH - Gà trống, mèo con và cún con NH- Đàn gà trong sân TC- Ai nhanh nhất I Mục đích yêu cầu 1 Kiến thức: Trẻ nghe, nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát. Thuộc lời bài hát Biết chơi trò chơi 2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng ca hát Phát triển thính giác, vận động cho trẻ Hát thuộc lời, đúng giai điệu của bài hát Chơi trò chơi đúng theo yêu cầu 3 Thái độ: Giáo dục trẻ ngoan, yêu thương , chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình 4 Kết quả mong đợi: Trẻ thuộc bài hát, nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát Biết chơi trò chơi âm nhạc II Chuẩn bị - Băng đĩa, mũ múa, hoa tay, xắc sô, micrô, một số dụng cụ âm nhạc

- Tâm lý trẻ thoải mái

III Tổ chức hoạt động

* Gây hứng thú:

Cô thân ái chào tất cả các bé đến với “Hội thi

tiếng hát họa mi” Đến với hội thi ngày hôm nay

cô xin trân trọng giới thiệu: Với sự hiện diện của

… xin một tràng pháo tay để chào đón các bé đến

từ lớp mẫu giáo lớn A1 Trung Tâm trường Mầm

non xã Phúc Khoa xin một tràng pháo tay để cổ

vũ cho các bé

Hội thi ngày hôm nay gồm 3 phần:

Phần 1 mang tên: “Tài năng của bé”

Phần 2 mang tên: “Thử tài của bé”

Phần 3 mang tên: “Bé hưởng thụ âm nhạc”

Sau đây hội thi xin phép được bắt đầu

1 Phần thi thứ nhất: “Tài năng của bé”

- Nghe cô giới thiệu và vỗ tay

- Trẻ vỗ tay

Trang 5

Yêu cầu của phần thi này là các thí sinh phải hát

đúng lời, đúng giai điệu của bài hát “Gà trống,

mèo con và cún con”

- Cô mời tất cả các thí sinh cùng hát thật hay bài hát

này nào

- Cô thấy các thí sinh hát hay và chính xác lời của

bài hát này rồi Bây giờ các thí sinh hãy thi đua

xem nhóm nào, cá nhân nào hát hay hơn và thuộc

hơn, các thí sinh có đồng ý không? Nếu đồng ý

xin hội thi một tràng pháo tay để cổ vũ cho tất cả

các thí sinh tham dự hội thi ngày hôm nay

Cho trẻ hát bằng nhiều hình thức: Tổ, nhóm, cá

nhân

(Cô theo dõi sửa sai cho trẻ)

Các thí sinh rất xuất sắc trong phần thi này và

xứng đáng được nhận một tràng pháo tay

2 Phần thi thứ hai: “Thử tài của bé”

Để thử xem tài của các bé như thế nào ban tổ

chức đưa ra trò chơi có tên gọi “Ai nhanh nhất”

- Cách chơi như sau: Các đội sẽ cử đại diện tham

gia trò chơi Khi tam gia các bé đi quanh các

vòng tròn và lắng nghe giai điệu bài hát khi hát

bé chậm thì đi ngoài vòng quanh, khi hát to,

nhanh thì nhảy nhanh vào vòng tròn

- Luật chơi: Nếu bạn nào chậm chân không có

vòng bạn đó phải hát một bài hát về chủ đề động

vật

- Cho trẻ lên chơi 3 - 4 lần

Sau mỗi lần chơi cô tăng dần số trẻ hát

(Cô động viên, khuyến khích trẻ chơi)

Các thí sinh tham gia chơi rất nhiệt tình, đưa ra

đáp án rất chính xác, xin một tràng pháo tay của

các quý vị khán giả dành cho các bé đã hoàn

thành xuất sắc trong phần thi này

3 Phần thi thứ ba: “Bé hưởng thụ âm nhạc”

Cô là thí sinh tham gia đầu tiên

Cô xin gửi tới chương trình với ca khúc “Đàn gà

trong sâaijtacs giả: Nguyễn Văn Hiên Xin mời

các bạn cùng đón nghe

- Cô hát lần 1:

- Cô hát lần 2: Động tác minh họa

Giai điệu mượt mà của bài hát nói lên hình ảnh

của đàn gà đi kiếm ăn trong sân, dù còn bé nhưng

khi đi theo mẹ kiếm ăn chúng rất đoàn kết đấy

- Lần 3: Cô cho trẻ nghe bài hát qua ca sĩ hát

- Cả lớp hát

- Trẻ thi đua

- Nghe cô nói

- Nghe cô nói

- Chơi trò chơi

- Nghe cô hát

- Nghe cô hát

- Nghe hát

Trang 6

Vâng phần mong đợi nhất của các thí sinh là phần

công bố kết quả của cuộc thi Thay mặt cho ban

tổ chức tôi xin công bố kết quả:

1 Giải nhất thuộc về đội Mời đại diện lên nhận

Xin một tràng pháo tay từ các bé

Trước giờ phút chia tay cô chúc các bé chăm

ngoan, học giỏi, hẹn gặp lại trong chương trình sau

3 Thái độ: Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các loài cây, thường xuyên

nhổ cỏ, tưới nước cho cây

4 Kết quả mong đợi: Trẻ gọi tên, đặc điểm, lợi ích của cây si, biết chơi tốt

1 Hoạt động 1: Quan sát cây si

- Cô cho trẻ hát bài “em yêu cây xanh”

- Bài hát nói về nên điều gì?

Các con ạ trong cuộc sống có rất nhiều loài cây khác

nhau mỗi loài cây lại có 1 ích lợi riêng đối với cuộc

sống của con người hãy cùng cô Hạnh tìm hiểu về

1 loại cây có trong sân trường mình nhé

2 Quan sát “ cây si”

- Cô con mình đang quan sát cây gì đây? Cho trẻ

phát âm nhiều lần

- Cây si có đặc điểm gì?

- Gốc si ra sao? Các con có biết cây si đứng được

và lớn lên nhờ vào đâu không?

Trang 7

Cây si đứng được là nhờ vào bộ rễ cắm sâu xuống

lòng đất hút chất dinh dưỡng, nuôi cây để cây lớn

nhanh đấy

- Thân si ra sao? Hãy sờ xem vỏ của thân cây sần

sùi hay nhăn nhụi?

- Lá cây như thế nào?

- Trên những cành cây các con thấy có gì? Lá cây

ra sao? Có màu gì?

- Cây si trồng có ích lợi gì?

- Muốn có đựơc nhiều cây xanh chúng ta sẽ làm gì?

* Giáo dục trẻ cây si là loại cây được con người

trồng chăm sóc và tỉa cành tạo dáng nhằm làm đẹp

cho khung cảnh xung quang thường xuyên chăm sóc

cây, tưới nước, nhổ cỏ, không tự ý ngắt lá

2 Hoạt động 2: Trò chơi vận động “ Gieo hạt”

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi:

- Cô cho trẻ chơi

- Cô bao quát trẻ chơi

3 Hoạt động 3: Chơi tự do

- Cho trẻ chơi theo ý thích của mình

- Trẻ tri giác và trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chú ý

- Trẻ chơi

Trẻ chơi tự do

SINH HOẠT CHIỀU

1 Hoàn thiện vở chữ cái: Cô hướng dẫn trẻ cách mở vở, cách cầm bút và thực

hiện các yêu cầu trong vở chữ cái bài u, ư

2 Chơi tự do: Cô bao quát trẻ

3 Vệ sinh, nêu gương cuối ngày, trả trẻ

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

1 Tình trạng sức khỏe:……….

………

2 Trạng thái, cảm xúc, hành vi:………

………

………

3 Kiến thức, kĩ năng Hoạt động học:

………

………

Hoạt động ngoài trời:………

………

………

Hoạt động góc:………

………

………

Trang 8

Sinh hoạt chiều:………

………

………

4 Điều chỉnh bổ xung:………

Thứ 4 ngày 25 tháng 11 năm 2015

TRÒ CHUYỆN SÁNG

- Trò chuyện cùng trẻ về các con vật nuôi trong gia đình có hai chân, hai cánh, đẻ trứng

- Giáo dục trẻ luôn yêu quý bảo vệ các con vật

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Tạo hình: Vẽ con gà trống(mẫu)

I Mục đích- yêu cầu

1 Kiến thức: Biết mô tả đặc điểm của gà trống: Hình dáng (Các bộ phận), vận

động (Gà gáy, gà đi kiếm mồi, gà mổ thóc) Trẻ biết kết hợp kỹ năng cơ bản để tạo thành sản phẩm.Trẻ biết một số tư thế, vận động như: Gà gáy, gà kiếm mồi Dạy trẻ cách bố cục bức tranh

2 Kỹ năng: Trẻ biết phối hợp các nét vẽ để vẽ được hình con gà trống bằng

các nét: Cong tròn khép kín, nét cong, nét thẳng, nét xiên.Biết thể hiện được đặc điểm của gà trống ở mào, đuôi, chân, màu lông Biết tô màu và bố cục tranh hợp

lý Luyện kỹ năng tô màu

3 Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý các con vật Rèn tính cẩn thận và trình bày sạch sẽ

4 Kết quả mong đợi: Trẻ vẽ được tranh con gà trống, tô màu đều đẹp.

II Chuẩn bị

- Đội hình: Kê bàn thành 3 nhúm, 2 cháu 1 bàn giấy A4, sỏp màu, chỡ

+ Tranh vẽ con gà trống, bút dạ đen, giấy A3 cho cụ

+ Nhạc bài hát đàn gà con, đàn gà trong sân

III Tổ chức hoạt động

1 Ổn định tổ chức

- Cô đọc câu đố “ Con gì mào đỏ

Gáy ò ó o

Sáng sớm tinh mơ

Gọi người thức dạy”

Đố con gì?

- Con gà trống sống ở đâu?

- Ngoài ra trong gia đình các con nuôi những con

gì?

- Nuôi những con này trong gia đình có ích lợi gì?

Cô giáo dục trẻ: Trong gia đình nuôi nhiều con vật

mỗi con vật đều có ích lợi riêng con thì cho trứng,

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

Trang 9

con cho thịt, con lại trông nhà, con thì bắt chuột…

mỗi con đều có 1 đạc điểm, ích lợi riêng đối với

cuộc sống của con người, vậy để ngày càng có

nhiều vật nuôi trong gia đình hơn chúng ta làm gì?

2 Tiến hành

Đến với lớp mình hôm nay cô Hạnh mang theo 1

bức tranh đấy hãy xem bức tranh vẽ gì? Cho gọi tên

- Cô khái quát lại: Gà trống gồm đầu, mình, đuôi

Đầu gà là một hình tròn nhỏ phía trên có mào đỏ

tươi, mình gà là một hình tròn lớn Đầu được nối

với thân bởi 2 nét xiên tạo thành cổ gà, cánh gà

được vẽ bằng nét cong ở giữa mình gà, cuối cùng là

đuôi gà

* Cô vẽ mẫu

- Muốn làm họa sĩ vẽ được con gà trống thật đẹp

nhìn cô vẽ mẫu nhé

+ Muốn cho bức tranh cân đối trước tiên cô vẽ mình

gà ở giữa trang giấy Mình gà là hình tròn lớn, phía

trên mình gà cô vẽ đầu gà, là một hình tròn nhỏ, nối

đầu với mình gà bằng 2 nét xiên cô được cổ gà Tiếp

theo cô vẽ đuôi gà, đuôi gà trống dài và cong nên cô

sẽ vẽ các nét cong liên tiếp từ trên xuống dưới Gà

muốn đi được thì cần có bộ phận gì? Gà có mấy

chân? Cô vẽ đùi gà bằng 2 nét cong, chân gà vẽ nét

thẳng và các nét xiên ngắn làm ngón chân Để hoàn

thành bức tranh con gà của cô còn thiếu gì?: Một

mào đỏ rất to ở trên đầu và một mào nhỏ ở dưới cổ

gà vẽ bằng nét cong Cô vẽ nốt mỏ gà bằng nét xiên,

mắt gà bằng nét cong tròn Vẽ xong chúng mình sẽ

làm gì để bức tranh thêm đẹp?

- Chúng ta sẽ dùng màu gì để tô, tô màu như thế

nào?

* Hỏi trẻ ý định vẽ gà trống như thế nào?

* Trẻ thực hiện: (Treo tranh mẫu cho trẻ xem

trong quá trình trẻ vẽ)

- Cô cho cháu về bàn vẽ theo sự lựa chọn của trẻ

- Cô đi bao quát gợi ý trẻ vẽ thêm chi tiết

Trang 10

- Cho trẻ giới thiệu tranh của mình

- Hỏi trẻ vì sao bài đẹp, đẹp như thế nào?

- Tranh nào giống mẫu của cô nhất?

- Cô nhận xét chung, chú ý nhận xét nhiều đến sản

phẩm có sự sáng tạo về màu sắc, về tư thế, bố cục,

Chơi tự do

I Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức: Trẻ biết chơi tốt trò chơi vận động cáo và thỏ đúng luật Chơi

tốt trò chơi

2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận động, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ

3 Thái độ: Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi

4 Kết quả mong đợi: Trẻ chơi tốt trò chơi vận động cáo và thỏ

- Cô cho trẻ đi theo hàng ra sân

- Cô tên trò chơi

+ Luật chơi: Chú thỏ nào bị cáo bắt thì phải ra ngoài

1 lần chơi

+ Cách chơi: Cô chọn 1 trẻ làm Cáo các tre khác

làm thỏ Thỏ đi kiếm ăn đến gần nhà Cáo thì bị cáo

đuổi bắt Lúc này thỏ phải chạy thật nhanh để không

bị cáo bắt

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 5-7 lần cô bao quát, động

viên, khích lệ trẻ chơi

2 Hoạt động 2: Chuyền bóng qua đầu

- Cô giới thiệu tên trò chơi gieo hạt

- Cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi:

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Lắng nghe

Trang 11

- Cô cho trẻ chơi 5-6 lần cô bao quát, động viên trẻ

- Cô bao quát trẻ chơi

3 Hoạt động 3: Chơi tự do

- Cho trẻ chơi theo ý thích của mình

- Trẻ chơi

- Trẻ chơi tự do

SINH HOẠT CHIỀU

1 Lao động tự phục vụ: Rửa mặt, rửa tay

2 Chơi tự do: Cô bao quát trẻ

3 Vệ sinh, nêu gương cuối ngày, trả trẻ

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

1 Tình trạng sức khỏe:……….

………

2 Trạng thái, cảm xúc, hành vi:………

………

………

3 Kiến thức, kĩ năng Hoạt động học:

………

………

Hoạt động ngoài trời:………

………

………

Hoạt động góc:………

………

………

Sinh hoạt chiều:………

………

………

4 Điều chỉnh bổ xung:………

Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2015

TRÒ CHUYỆN SÁNG - Trò chuyện với trẻ về thức ăn của 1 số con vật nuôi trong gia đình Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ con vật nuôi trong gia đình

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC KPKH: Trò chuyện về một số con vật nuôi trong gia đình

hai chân, hai cánh, đẻ trứng

I Mục đích, yêu cầu.

1 Kiến thức: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, sinh sản, vận động, nơi sống, ích

lợi, tiếng kêu của 1 số con vật trong gia đình hai chân, hai cánh, đẻ trứng

Trang 12

2 Kỹ năng: Rèn khả năng quan sát, nhận xét các con vật.

3 Thái độ: Trẻ yêu quý biết chăm sóc, bảo vệ các con vật.

4 Kết quả mong đợi: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, sinh sản, vận động, nơi

sống, ích lợi, tiếng kêu của 1 số con vật trong gia đình

II Chuẩn bị

- Con vịt, con ngan, con gà, con ngỗng

- Nhạc bài hát gà trống, mèo con, cún con

- Lô tô vật nuôi trong gia đình

- Trong trang trại có gì?

- Những con vật này được nuôi ở đâu?

- Hôm nay cô con mình cùng nhau tìm hiểu sâu

hơn về một số con vật nuôi trong gia đình này các

con có đồng ý không?

2 Hoạt động 2: Động vật nuôi trong gia đình.

* Quan sát: Con vịt

- Cho trẻ hát bài “Một con vịt”

- Bài hát nói về con gì?

- Cô có bức tranh gì đây?

- Cho cả lớp phát âm “con vịt”

- Con vịt thuộc nhóm nào?

* Quan sát: Con gà mái

- Cô đưa tranh con gà mái ra cho trẻ quan sát

- Cô có bức tranh vẽ con gì đây?

- Cho trẻ phát âm “Con gà mái”

- Con gà mái có đặc điểm gì?

- Nó kêu như thế nào? Nó có mấy chân?

- Con gà mái ăn thức ăn gì?

- Vận động như thế nào?

- Nuôi gà mái có ích lợi gì?

- Con gà mái thuộc nhóm nào? Ngoài con gà mái

ra cac con còn biết đến con gà gì nữa?

- Ngoài những con vật nuôi thuộc nhóm gia cầm cô

- Trẻ đi tham quan

- Con chó, con mèo…

Trang 13

cho lớp mình quan sát ra con con vật nuôi nào

thuộc nhóm gia cầm nữa?

* So sánh: Các con hãy nhìn lên trên bảng xem cô

có tranh gì nào? Bạn nào giỏi cho cô biết con gà và

con vịt có điểm gì khác và giống nhau?

- Cô khẳng định lại: Giống nhau đều là con vật

nuôi trong gia đình, thuộc nhóm gia cầm, có 2

cánh, đẻ trứng Khác nhau con vịt chân có màng có

thể bơi được dưới nước, con gà chân không có

màng, không bơi được dưới nước, khác nhau về

tiếng kêu

* Quan sát: Con ngan

- Cô có bức tranh gì đây?

- Cho cả lớp phát âm “con ngan”

- Con ngan có đặc điểm gì?

- Nó kêu như thế nào?

- Nó có mấy chân?

- Con ngan ăn thức ăn gì?

- Vận động như thế nào?

- Con ngan đẻ gì?

- Nuôi ngan có ích lợi gì?

- Con ngan thuộc nhóm nào?

* Quan sát: Con ngỗng

- Có 1 con vật cũng được nuôi trong gia đình các

con hãy lắng nghe xem đây là tiếng kêu của con

vật gì nhé

- Cô giả tiếng kêu? Tiếng kêu của con gì đấy?

- Cho cả lớp phát âm “con ngỗng”

- Con ngỗng thuộc nhóm nào?

* So Sánh: Con ngỗng - Con ngan

- Con ngỗng - con ngan giống nhau và khác nhau ở

điểm gì?

(Giống nhau đều được nuôi trong gia đình, có 4

chân, đẻ con Khác nhau về tiếng kêu)

* Giáo dục: Trong gia đình nuôi rất nhiều các con

vật khác nhau mỗi con vật có 1 ích lợi riêng, cung

cấp nhiều chất dinh dưỡng trứng, thịt, sữa trong đó

có nhóm các con vật hai chân, hai cánh, đẻ trứng

đẻ con vì vậy hàng ngày chúng mình phải chăm

Trang 14

sóc và bảo vệ chúng, ăn nhiều trứng để cơ thể lớn

nhanh khỏe mạnh

* Trò chơi luyện tập

- Trò chơi 1: “Con gì biến mất”

+ Luật chơi: Trả lời đúng theo yêu cầu của cô

+ Cách chơi: Cô đưa tất cả các tranh vừa quan sát

ra, sau đó cho trẻ chốn cô Sau đó cô cất 1, 2 tranh

đi và hỏi trẻ Trên bảng còn tranh con gì? Và tranh

con gì đã biến mất

- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần

- Trò chơi 2: “Tìm đúng vật nuôi”

* Luật chơi: Tìm đúng vật nuôi theo đúng yêu cầu

của cô, nếu tìm nhầm phải nhảy lò cò về đúng

chuồng vật nuôi theo yêu cầu

* Cách chơi: Cô có 2 chuồng tượng trưng cho các

con vật nuôi, 1 chuồng là con vật 2 chân đẻ trứng,

1 chuồng là có con vật 4 chân đẻ con Cho trẻ cầm

lô tô con vật vừa đi vừa hát Cô nói “tìm nhà” thì

trẻ chạy nhanh về chuồng có con vật có cùng với

nhóm chân mà mình cầm trên tay

1 Kiến thức: Trẻ được hít thở không khí trong lành, chơi tốt trò chơi vận động.

2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ đích, phát triển ngôn

ngữ mạch lạc cho trẻ

3 Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn sân trường sạch đẹp

4 Kết quả mong đợi: Trẻ được dạo chơi và hít thở không khí trong lành,

1 Hoạt động 1: Dạo chơi sân trường

- Cô giới thiệu với trẻ về buổi hoạt động, kiểm tra sĩ

số, trang phục của trẻ, nhắc trẻ đi theo hàng

Trang 15

- Cô cho trẻ đi dạo và trò chuyện về cảnh vật trong

sân trường

+ Sân trường của chúng mình như thế nào?

+ Sân trường có những gì?

Giáo dục: Ở trong sân trường của chúng ta còn rất nhiều cây và hoa khác nữa các con hãy cùng nhau thường xuyên chăm sóc cây, tưới nước, nhổ cỏ, không tự ý ngắt lá 2 Hoạt động 2: Bánh xe quay - Cô nêu tên trò chơi + Luật chơi: Bánh xe phải quay ngược chiều nhau và không bị đứt ra + Cách chơi: Chia trẻ thành hai tổ nắm tay vòng tròn sao cho vòng trong bé vòng ngoài lớn khi có hiệu lệnh thì cùng nắm tay nhau và chạy ngược chiều nhau khi chạy vòng tròn không bị đứt ra - Tổ chức cho trẻ chơi 5-6 lần (Cô bao quát, động viên, khích lệ trẻ chơi) 3 Hoạt động 3: Chơi tự do - Cho trẻ chơi theo ý thích của mình - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Lắng nghe - Lắng nghe - Trẻ chơi tự do - Trẻ chơi tự do SINH HOẠT CHIỀU 1 Làm quen với kiến thức mới: Thơ “gà mái đếm con” - Cô đọc mẫu 1-2 lần cho trẻ làm quen với bài thơ 2 Chơi tự do: Cô bao quát, quản trẻ 3 Vệ sinh, nêu gương cuối ngày, trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1 Tình trạng sức khỏe:……….

………

2 Trạng thái, cảm xúc, hành vi:………

………

………

3 Kiến thức, kĩ năng Hoạt động học:

………

………

Hoạt động ngoài trời:………

………

………

Hoạt động góc:………

………

………

Sinh hoạt chiều:………

Trang 16

………

4 Điều chỉnh bổ xung:………

Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2015

TRÒ CHUYỆN SÁNG

- Cô trò chuyện với trẻ về ích lợi của các con vật nuôi trong gia đình đối với cuôc sống của con người

LĨNH VỰC PHÁT TRIÊN NGÔN NGỮ Văn học: Thơ “Gà mẹ đếm con”

I Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức: Trẻ nghe hiểu nội dung bài thơ và thuộc thơ.

2 Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Rèn sự tập trung chú ý

3 Thái độ: Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi, giúp đỡ ông bà cha mẹ

những việc vừa sức

4 Kết quả mong đợi: Trẻ nghe hiểu nội dung bài thơ và thuộc thơ.

II Chuẩn bị

- Tranh thơ, hình ảnh poipew

- Tâm lý trẻ thoải mái

III Tổ chức thực hiện

1 Ổn định, gây hứng thú

- Cô cho trẻ xem đàn gà con qua hình ảnh

- Các con vừa đươc cùng cô xem những gì?

- Qua hình ảnh này các con nhớ tới bài thơ nào?

Hôm nay cô con mình cùng nhau tìm hiểu bài thơ “

Gà mẹ đếm con” của tác giả Nguyễn Duy Chế nhé

2 Nội dung

+ Cô đọc lần 1,

+ Lần 2 kết hợp qua hình ảnh powerpoint

* Đàm thoại

- Gà mẹ đếm được mấy chú gà con mới nở vậy các

con?

- Đàn gà con đã tranh nhau nhặt cái gì trên nền nhà

vậy?

- Sợ con mình bị lạc gà mẹ đã làm gì ?

+ Chơi trò chơi “Đàn gà dạo chơi”

- Cách chơi: Cô và các con cùng làm đàn gà đi dạo

chơi quanh sân vừa đi vừa kêu chiếp chiếp

- Tổ chức chơi 5-6 lần

* Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm

- Cô dạy trẻ đọc thơ theo nhiều hình thức khác

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ đọc thơ

Trang 17

nhau; tập thể, tổ, nhóm, các nhân ( cô bao quát,

động viên, khích lệ trẻ0

3 Kết thúc

Làm đàn gà ra sân tắm nắng - Chuyển hoạt động

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TCDG: Chi chi chành chành

Vận động: Thỏ tìm chuồng

Chơi tự do

I Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức: Trẻ biết chơi trò chơi dân gian, chơi tốt trò chơi vận động.

2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ đích, phát triển ngôn

ngữ mạch lạc cho trẻ

3 Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn sân trường sạch đẹp

4 Kết quả mong đợi: Trẻ được chơi trò chơi vận động, chơi tốt trò chơi

1 Hoạt động 1: TCDG: Chi chi chành chành

+ Cách chơi: Người chơi có thể từ 3 người trở lên

Chọn một người đứng ra trước xòe bàn tay ra các

người khác giơ ngón trỏ ra đặt vào long bàn tay vào

Người xòe bàn tay đọc thật nhanh:

"Chi chi chành chành

Cái đanh thổi lửa

Con ngựa chết trương

Ba vương ngũ đế

Chấp chế đi tìm

Ù à ù ập"

Đọc đến chữ “ập” người xòe tay nắm lại, những

người khác cố gắng rút tay ra thật nhanh

+ Luật chơi: Ai rút không kịp bị nắm trúng thì vào

thế chỗ người xòe tay và vừa làm vừa đọc bài đồng

dao cho các bạn khác chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi 5-6 lần (Cô bao quát, động

viên, khích lệ trẻ chơi)

2 Hoạt động 2: Thỏ tìm chuồng

- Cô nêu tên trò chơi

+ Cách chơi: 2 cháu làm chuồng, các cháu khác làm

thỏ sao cho số chuồng ít hơn số thỏ Các chú thỏ đi

kiếm ăn, khi có hiệu lệnh của cô thì các chú thỏ

Trang 18

nhanh vào chuồng.

+ Luật chơi: Chú thỏ nào chậm chân không có

chuồng thì phải ra ngoài 1 lượt chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi 5-6 lần (Cô bao quát, động

viên, khích lệ trẻ chơi)

3 Hoạt động 3: Chơi tự do

- Cho trẻ chơi theo ý thích của mình

- Lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ chơi tự do

SINH HOẠT CHIỀU

1 Lao động tự phục vụ: Hướng dẫn trẻ chải tóc.

2 Biểu diễn văn nghệ cuối tuần: Cô cho trẻ biểu diễn văn nghệ.

3 Chơi tự do: Cô bao quát, quản trẻ.

3 Vệ sinh, nêu gương cuối ngày, trả trẻ.

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

1 Tình trạng sức khỏe:……….

………

2 Trạng thái, cảm xúc, hành vi:………

………

………

3 Kiến thức, kĩ năng Hoạt động học:

………

………

Hoạt động ngoài trời:………

………

………

Hoạt động góc:………

………

………

Sinh hoạt chiều:………

………

………

4 Điều chỉnh bổ xung:………

Trang 19

Tuần thứ 13 Chủ đề: Thế giới động vật - Nhánh 2: Động vật sống trong rừng

(Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 30/11 đến ngày 4/12/ 2015)

Thứ hai ngày 30 tháng 011 năm 2015

TRÒ CHUYỆN SÁNG

- Trò chuyện với trẻ về một số con vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng

- Giáo dục trẻ có ý thức bảo tồn các con vật quý hiếm

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Thể dục: Đi thăng bằng trên ghế thể dục đầu đội túi cát

- TC “Chuyền bóng qua đầu”

I Mục đích, yêu cầu

1 Kiến thức: Trẻ biết đi thăng bằng trên ghế thể dục đúng kỹ thuật, mắt nhìn thẳng,

đầu không cúi Khi chuyền bóng trẻ biết cầm bóng bằng hai tay và khi chuyền phảihơi ngả người ra sau, chuyền bóng qua đầu và bạn sau biết đỡ bóng bằng hai tay

2 Kỹ năng: Phát triển cơ chân, tay, rèn tố chất khéo léo giữ thăng bằng

cho cơ thể sự phối hợp nhịp nhàng giữa chân và mắt

3 Thái độ: Giáo dục trẻ thường xuyên tập luyện, có thái độ đoàn kết tập

thể trong khi chơi, sự tự tin mạnh dạn khi đi trên ghế

4 Kết quả mong đợi: Trẻ biết đi thăng bằng trên ghế thể dục đúng kĩ

thuật, chuyền bóng qua đầu liên tục không làm rơi bóng

- Tuần trước chúng mình đã tìm hiểu về động vật sống

trong rừng các con ạ để đi được vào rừng xanh ngắm

nhìn khung cảnh của núi rừng chúng ta phải đi bộ

không đi xe được, và muốn vậy chúng ta phải có 1 cơ

thể khỏe mạnh, hãy cùng cô chúng ta tập thể dục để có

cơ thể khỏe mạnh nhé

2 Nội dung

2.1 Khởi động

Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi các kiểu chân theo hiệu

lệnh của cô: tàu lên - xuống dốc, tàu đi thường, chạy

Trang 20

a Bài tập phát triển chung

* Đội hình: 2 hàng ngang





- Tay: 2 tay đưa ra trước sang ngang lên cao

- Chân: 2 tay ra trước lên cao khụy gối

- Bụng: 2 tay đưa lên cao gập người

+ Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích “Cô bước chân

lên ghế, tay đặt túi cát trên đầu Đầu ngẩng, mắt nhìn

thẳng phía trước Khi có hiệu lệnh đi, 2 tay cô chống

hông đi tự nhiên giữ thăng bằng không để túi cát rơi

xuống Đến đầu ghế cô cầm túi cát trên tay bước xuống

ghế bỏ túi cát vào rổ và đi về cuối hàng đứng Khi các

con tập bạn thứ nhất tập xong đi về cuối hàng đứng thì

Trang 21

đến bạn thứ hai lại tiếp tục lên tập”

+ Trẻ tập mẫu: Mời hai trẻ lên làm mẫu

+ Trẻ thực hiện( Cô bao quát, động viên, khích lệ trẻ)

(Thực hiện 2-3 lần, khi trẻ đi đến giữa hàng thì mời

trẻ tiếp theo lên ở những lần tiếp theo)

* Tổ chức thi đua “Thi xem tổ nào nhanh”

+ Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội có số lượng bằng

nhau, khi có hiệu lệnh của cô thì cùng đi trên ghế băng

đầu đội túi cát, đi hết ghế thì để túi cát vào rổ và nếu

không phạm luật sẽ nhận được 1 lô tô con vật mang về

cho đội mình và đi về cuối hàng đứng bạn tiếp theo lại

tiếp tục đi

+ Luật chơi: Khi đi phải đi đúng kỹ thuật, không làm

rơi túi cát và chỉ khi bạn đi hết mới được đi Kết thúc

đội nào dành được nhiều lô tô đội đó thắng cuộc

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần chú ý sửa sai cho trẻ,

động viên, khuyến khích trẻ

2.3 Trò chơi: Chuyền bóng qua đầu

+ Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội có số lượng bằng

nhau, bạn đầu hàng cầm bóng giơ thẳng lên cao Khi có

hiệu lệnh chuyền, thân người hơi ngả người ra sau và

chuyền bóng Bạn phía sau đỡ bóng bằng hai tay, cứ

tiếp tục đến cuối hàng Đến bạn cuối hàng thì cầm bóng

chạy nhanh lên đưa cho trọng tài là cô giáo

+ Luật chơi: Bóng chuyền phải liên tục không được bỏ

quãng, không làm rơi bóng

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần chú ý sửa sai cho trẻ,

I Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức: Trẻ biết gọi tên gọi, đặc điểm, lợi ích của nhà bếp.

2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ đích, phát triển ngôn

ngữ mạch lạc cho trẻ

3 Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh chung, yêu kính cô bác cấp

dưỡng trong trường

4 Kết quả mong đợi: Trẻ đúng tên gọi, biếtđặc điểm, lợi ích của nhà bếp,

biết công việc của cô bác cấp dưỡng

II Chuẩn bị

Trang 22

- Liên hệ trước với nhà bếp, tâm lý trẻ thoải mái

- Để vào được nhà bếp các con phải đi qua đâu?

- Bên trong các con thấy có gì?

- Nhà bếp là nơi làm việc của ai?

* Giáo dục trẻ yêu kính cô bác cấp dưỡng và biết

giữ gìn vệ sinh chung

SINH HOẠT CHIỀU

1 Trò chơi mới “ bẫy chuột” soạn quyển kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ.

2 Chơi tự do: Cô bao quát, động viên, khích lệ trẻ chơi.

3 Vệ sinh, nêu gương cuối ngày, trả trẻ.

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

Trang 23

- 8h30 - 9h5 hoạt động học: Phụ cô A quản trẻ

+ Cô bao quát trẻ, nhắc trẻ chú ý lắng nghe cô giảng bài, không nói leo, khicần nói phải giơ tay và đứng lên nói, ngồi học phải ngay ngắn

- 9h5 - 9h10: Cho trẻ đi vệ sinh

- 9h10 - 9h40: Hoạt động ngoài trời: Phụ cô A quản trẻ

+ Cho trẻ ra sân, cô bao quát trẻ, nhắc trẻ không nói chuyện, không làm việcriêng, lắng nghe cô giảng bài, khuyến khích trẻ tham gia vào các hoạt động tập thể

- 9h40- 10h30: Phụ cô A quản trẻ tổ chức hoạt động vui chơi

+ Cô bao quát trẻ, hướng trẻ vào các góc chơi, khuyến khích trẻ luân phiêntham gia vào các nhóm chơi, chơi xong hướng dẫn trẻ cất và xếp đồ dùng đồ chơi

- 10h30 - 14h: Trực trưa

+ Cho trẻ vệ sinh trước khi ăn và sau khi ăn

+ Kê bàn chuẩn bị đồ ăn cho trẻ

+ Cho trẻ ăn: Cô giới thiệu các món ăn, cô chia cơm, nhắc trẻ giữ vệ sinhkhi ăn; Ngồi ngay ngắn, không nói chuyện to, không làm rơi vãi cơm, ho hoặc hắthơi phải biết che miệng, không nhai nhồm nhoàm, khuyến khích trẻ ăn hết xuất

+ Kê phản

+ Cho trẻ ngủ trưa: Tạo không khí yên tĩnh, nhắc trẻ ngủ không nói chuyện

để khỏi ảnh hưởng giấc ngủ của bạn khác

-14h - 14h30: Phụ cô A

+ Trẻ ngủ dậy cho trẻ đi vệ sinh

+ Kê bàn ghế, cho trẻ ăn quà chiều

- 14h30 - 16h: Quản trẻ

- 16h: Vệ sinh, trả trẻ

Thứ 4 ngày 02 tháng 12 năm 2015

TRÒ CHUYỆN SÁNG

- Các con biết những con vật nào sống trong rừng? Con biết gì về loài hổ, gấu…

- Những con vật sống trong rừng ăn thức ăn gì? Giáo dục trẻ yêu quý các con vật…

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Văn học: Truyện “Chú dê đen”

I Mục đích - yêu cầu

1 Kiến thức: Trẻ nhớ tên câu chuyện, nhớ tên các nhân vật trong truyện.

Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết đánh giá: “Dê đen dũng cảm, Dê trắng nhútnhát, Chú Sói độc ác nhát gan”

Trang 24

2 Kỹ năng: Rèn khả năng chỳ ý và ghi nhớ có chủ đích cho trẻ Rèn luyện

và phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua đàm thoại: Trẻ biết nói lên ý kiến củamình và trả lời câu hỏi đủ câu, rõ ràng, mạch lạc

3 Thái độ:Giáo dục trẻ biết can đảm, gan dạ, dũng cảm.

4 Kết quả mong đợi: Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết đánh giá: “Dê đen

dũng cảm, Dê trắng nhút nhát, Chú Sói độc ác nhát gan”

II Chuẩn bị

- Tranh truyện minh họa

- Giáo án pewrpoint

- Que chỉ của cô

- Tâm lý trẻ thoải mái

III Tổ chức hoạt động

1 Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ cùng xem một bức tranh: Dê trắng và dê

đen đang đi trong rừng

- Các con có muốn biết chuyện gì sẽ xảy ra với Dê

trắng và Dê đen không?

2- Tiến hành:

a) Cô kể mẫu

* Lần 1: Cô kể diễn cảm

- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?

* Lần 2: Cô kể kết hợp cùng giáo án pewrpoint

b) Đàm thoại và trích dẫn

- Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì?

- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?

- Ai đó đi vào khu rừng?

- Dê đen và Dê trắng đi vào rừng để làm gì?

- Điều gì đó xảy ra với chú Dê trắng? Tại sao?

(Cô kết hợp trích dẫn đoạn truyện: “Có 1 chú dê trắng

đang đi tới…sói cười vang rồi ăn thịt luôn chú dê

trắng”)

- Sói có ăn thịt được chú Dê đen không? Tại sao?

(Cô kết hợp trích dẫn đoạn truyện: “ Một chú dê đen

cũng đi tới khu rừng … Sói sợ quá vội vàng chuồn

thẳng”)

- Theo các con nếu chú Dê đen cũng nhút nhát thì điều

gì sẽ xảy ra?

- Hãy cùng nhau giúp các chú dê đi kiếm ăn nào!

( Cùng làm động tác đi kiếm ăn xung quanh lớp học)

* Giáo dục

- Qua câu chuyện các con thích nhân vật nào hơn? Vì

sao?

- Trẻ ngồi xúm xítt bêncô

- Cả lớp và 1- 2 trẻ trảlời

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Gọi 1- 2 trẻ trả lời,cho cả lớp nhắc lại

Trang 25

1 Kiến thức: Trẻ được hít thở không khí trong lành, chơi tốt trò chơi vận động.

2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ đích, phát triển ngôn

ngữ mạch lạc cho trẻ

3 Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn sân trường sạch đẹp

4 Kết quả mong đợi: Trẻ được dạo chơi và hít thở không khí trong lành,

1 Hoạt động 1: Dạo chơi sân trường

- Cô giới thiệu với trẻ về buổi hoạt động, kiểm tra sĩ

số, trang phục của trẻ, nhắc trẻ đi theo hàng

- Cô cho trẻ đi dạo và trò chuyện về cảnh vật trong

sân trường

+ Sân trường của chúng mình như thế nào?

+ Sân trường có những gì?

Giáo dục: Ở trong sân trường của chúng ta còn rất

nhiều cây và hoa khác nữa các con hãy cùng nhau

thường xuyên chăm sóc cây, tưới nước, nhổ cỏ,

không tự ý ngắt lá

2 Hoạt động 2: Bánh xe quay

- Cô nêu tên trò chơi

+ Luật chơi: Bánh xe phải quay ngược chiều nhau

và không bị đứt ra

+ Cách chơi: Chia trẻ thành hai tổ nắm tay vòng tròn

sao cho vòng trong bé vòng ngoài lớn khi có hiệu

lệnh thì cùng nắm tay nhau và chạy ngược chiều

nhau khi chạy vòng tròn không bị đứt ra

- Tổ chức cho trẻ chơi 5-6 lần (Cô bao quát, động

Trang 26

3 Hoạt động 3: Chơi tự do

- Cho trẻ chơi theo ý thích của mình

- Trẻ chơi tự do

SINH HOẠT CHIỀU

1 Hoàn thiện vở toán: Cô hướng dẫn trẻ hoàn thiện vở toán

2 Chơi tự do: Cô bao quát, quản trẻ

3 Vệ sinh, nêu gương cuối ngày, trả trẻ

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

- 8h30 - 9h5 hoạt động học: Phụ cô A quản trẻ

+ Cô bao quát trẻ, nhắc trẻ chú ý lắng nghe cô giảng bài, không nói leo, khicần nói phải giơ tay và đứng lên nói, ngồi học phải ngay ngắn

- 9h5 - 9h10: Cho trẻ đi vệ sinh

- 9h10 - 9h40: Hoạt động ngoài trời: Phụ cô A quản trẻ

Trang 27

+ Cho trẻ ra sân, cô bao quát trẻ, nhắc trẻ không nói chuyện, không làm việcriêng, lắng nghe cô giảng bài, khuyến khích trẻ tham gia vào các hoạt động tập thể.

- 9h40- 10h30: Phụ cô A quản trẻ tổ chức hoạt động vui chơi

+ Cô bao quát trẻ, hướng trẻ vào các góc chơi, khuyến khích trẻ luân phiêntham gia vào các nhóm chơi, chơi xong hướng dẫn trẻ cất và xếp đồ dùng đồ chơi

- 10h30 - 14h: Trực trưa

+ Cho trẻ vệ sinh trước khi ăn và sau khi ăn

+ Kê bàn chuẩn bị đồ ăn cho trẻ

+ Cho trẻ ăn: Cô giới thiệu các món ăn, cô chia cơm, nhắc trẻ giữ vệ sinhkhi ăn; Ngồi ngay ngắn, không nói chuyện to, không làm rơi vãi cơm, ho hoặc hắthơi phải biết che miệng, không nhai nhồm nhoàm, khuyến khích trẻ ăn hết xuất

+ Kê phản

+ Cho trẻ ngủ trưa: Tạo không khí yên tĩnh, nhắc trẻ ngủ không nói chuyện

để khỏi ảnh hưởng giấc ngủ của bạn khác

-14h - 14h30: Phụ cô A

+ Trẻ ngủ dậy cho trẻ đi vệ sinh

+ Kê bàn ghế, cho trẻ ăn quà chiều

- 14h30 - 16h: Quản trẻ

- 16h: Vệ sinh, trả trẻ

Thứ 6 ngày 04 tháng 12 năm 2015

TRÒ CHUYỆN SÁNG

- Các con biết những con vật nào sống trong rừng? Con biết gì về loài hổ, gấu…

- Những con vật sống trong rừng ăn thức ăn gì?

1 Kiến thức: Trẻ biết tên bài hát, tác giả, hiểu nội dung và thuộc lời bài hát.

Biết chơi trò chơi

2 Kỹ năng: Rèn trẻ kỹ năng ca hát, phát triển thính giác.

3 Thái độ: Trẻ yêu quý biết chăm sóc, bảo vệ các con vật.

4 Kết quả mong đợi: Trẻ biết tên bài hát, tác giả, hiểu nội dung, thuộc lời

bài hát, trẻ biết hưởng ứng cùng cô

II Chuẩn bị:

- Cô thuộc lời bài hát Nhạc không lời bài hát

- Mũ chóp kín, sắc xô, trống, phách tre

III Tổ chức hoạt động

1.Trò chơi: Nghe tiết tấu tìm đồ vật

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Luật chơi: Ai không tìm được sẽ phải nhảy - Lắng nghe

Trang 28

lò cò.

- Cách chơi : Cô gọi 1 trẻ( trẻ A) lên bảng, đầu

đội mũ chóp che kín mắt Cô giấu đồ vật xung

quanh lớp khi bỏ mũ chóp kín ra trẻ đi tìm

lắng nghe tiết tấu của cô khi nào cô vỗ nhanh

dồn thì trẻ biết đó là gần nơi có đồ vật và hãy

tập trung tìm đồ vật khu vực quanh đó

- Tổ chức trẻ chơi 3 lần

- Cô nhận xét trẻ chơi

2 Nghe hát: Ta đi vào rừng xanh

- Cô giới tên bài hát “Ta đi vào rừng xanh”

Tác giả Phạm Tuyên

- Bạn nào đã biết bài hát này rồi hát cùng cô

nhé? Cô hát lần 1 trẻ hưởng ứng cùng cô

- Cô hỏi tên bài hát

- Bài hát nói về điều gì?

- Cô giảng nội dung của bài

- Cô hát lần 2 trẻ đánh đàn, làm ban nhạc công

- Mời trẻ hát cùng cô và vận động theo ý thích

của trẻ

3 Hát- vận động: Chú voi con ở Bản Đôn

- Cô đọc bài thơ: Con voi

- Trong bài thơ nói đến con gì?

- Con voi là loài động vật quý hiếm rất cần được

- Trong bài hát nói đến con vật gì? Giới thiệu

tên bài hát Chú voi con ở Bản Đôn tác giả

Phạm Tuyên

- Cô giảng nội dung

- Trẻ hát theo nhiều hình thức khác nhau

Cô bao quát độngv iên khích lệ trẻ

Kết thúc: Hát và đi dạo chơi

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Hoa cúc

Vận động: Gieo hạt Chơi tự do

I Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức: Trẻ quan sát và nêu đặc điểm chính của bông hoa cúc Biết

ích lợi của hoa cúc đối với con người

Trang 29

2 Kỹ năng: Phát triển kĩ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ mạch lạc, rèn khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ

3 Thái độ: Giáo dục trẻ ngoan, biết yêu, chăm sóc và bảo vệ hoa.

4 Kết quả mong đợi: Trẻ quan sát và nêu đặc điểm chính của bông hoa cúc.

- Các con vừa hát bài hát gì?

- Màu sắc của các bông hoa ra sao?

Các con ạ! Trong thiên nhiên có rất nhiều loại hoa,

mỗi loại hoa có một màu sắc khác nhau: Màu tím,

màu đỏ, màu vàng, màu hồng…, đặc điểm khác

nhau Để biết được đặc điểm và màu sắc của hoa cô

và chúng mình cùng nhau tìm hiểu nhé

- Giới thiệu bông hoa cúc

- Hãy xem đây là bông hoa gì nào? Cho trẻ gọi tên

nhiều lần

- Ai có nhận xét gì về bông hoa cúc này không?

- Hoa cúc có đặc điểm gì? (Cuống hoa, cánh hoa, nhị

hoa)

- Cánh hoa cúc như thế nào? (Cánh mềm, nhỏ tròn)

- Hoa cúc là loại hoa nhiều cánh hay ít cánh?

- Hoa cúc màu gì? (Màu vàng)

- Hoa cúc có những phần nào?

- Muốn có nhiều hoa cúc đẹp chúng mình phải làm

gì? (Chăm sóc, bảo vệ hoa, không ngắt hoa bừa bãi )

2 Vận động “Gieo hạt”

- Cô nêu tên trò chơi

+ Luật chơi

+ Cách chơi

- Trẻ thực hiện (Chơi 2-3 lần) Cô theo dõi động

viên, khuyến khích trẻ chơi

- Chơi với đồ chơi

SINH HOẠT CHIỀU

1 Lao động tự phục vụ: Chải tóc

2 Làm quen với nhánh mới: Cô giới thiệu với trẻ về nhánh mới sắp học

trong tuần tới, khuyến khích trẻ cùng cô chuẩn bị học liệu, trang trí bảng chủ đề

3 Vệ sinh, nêu gương cuối ngày, trả trẻ

Trang 30

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

Trang 31

Tuần thứ 14

Chủ đề: Thế giới động vật - Nhánh 3: Động vật sống dưới nước

(Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 07/12 đến ngày 11/12)

- 8h30 - 9h5 hoạt động học: Phụ cô A quản trẻ

+ Cô bao quát trẻ, nhắc trẻ chú ý lắng nghe cô giảng bài, không nói leo, khicần nói phải giơ tay và đứng lên nói, ngồi học phải ngay ngắn

- 9h5 - 9h10: Cho trẻ đi vệ sinh

- 9h10 - 9h40: Hoạt động ngoài trời: Phụ cô A quản trẻ

+ Cho trẻ ra sân, cô bao quát trẻ, nhắc trẻ không nói chuyện, không làm việcriêng, lắng nghe cô giảng bài, khuyến khích trẻ tham gia vào các hoạt động tập thể

- 9h40- 10h30: Phụ cô A quản trẻ tổ chức hoạt động vui chơi

+ Cô bao quát trẻ, hướng trẻ vào các góc chơi, khuyến khích trẻ luân phiêntham gia vào các nhóm chơi, chơi xong hướng dẫn trẻ cất và xếp đồ dùng đồ chơi

- 10h30 - 14h: Trực trưa

+ Cho trẻ vệ sinh trước khi ăn và sau khi ăn

+ Kê bàn chuẩn bị đồ ăn cho trẻ

+ Cho trẻ ăn: Cô giới thiệu các món ăn, cô chia cơm, nhắc trẻ giữ vệ sinhkhi ăn; Ngồi ngay ngắn, không nói chuyện to, không làm rơi vãi cơm, ho hoặc hắthơi phải biết che miệng, không nhai nhồm nhoàm, khuyến khích trẻ ăn hết xuất

+ Kê phản

+ Cho trẻ ngủ trưa: Tạo không khí yên tĩnh, nhắc trẻ ngủ không nói chuyện

để khỏi ảnh hưởng giấc ngủ của bạn khác

-14h - 14h30: Phụ cô A

+ Trẻ ngủ dậy cho trẻ đi vệ sinh

+ Kê bàn ghế, cho trẻ ăn quà chiều

Trang 32

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ LQCC: Làm quen chữ cái i, t, c

I Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức:Trẻ nhận biết và phát âm được chữ p, q Trẻ biết chơi trò chơi.

2 Kỹ năng: Rèn kĩ năng phát âm chính xác cho trẻ Kĩ năng nhận biết phân biệt sự giống và khác nhau giữa các chữ Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.

3 Thái độ: Giáo dục trẻ ngoan, có ý thức trong học tập Giáo dục trẻ yêu quý,

- Các con vừa hát bài hát gì?

- Trong bài hát nói đến con gì?

- Những con vật này được nuôi ở đâu?

- Cô có bức tranh gì đây?

- Cho trẻ đọc từ dưới tranh? ( con vịt)

- Ghép từ “Con vịt” bằng thẻ chữ rời và cho trẻ đọc

- Cho trẻ so sánh với từ dưới tranh

- Cho trẻ đọc thanh nặng

- Cho trẻ lên tìm chữ cái đã học

- Giới thiệu i in thường và i viết thường

- Cô phát âm “i”

- Cho trẻ phát âm “i” bằng nhiều hình thức: Tổ, nhóm

* Làm quen chữ t

- Cô cùng trẻ hát “bà còng đi chợ”

- Cô có bức tranh gì đây?

- Cho trẻ đọc từ dưới tranh? (con tôm)

- Ghép từ “ Con tôm” bằng thẻ chữ rời và cho trẻ phát âm

Cho trẻ so sánh với từ dưới tranh?

Trang 33

- Cho trẻ phát âm: “t” bằng nhiều hình thức: Tổ, nhóm,

cá nhân (Cô theo dõi sửa sai cho trẻ)

- Cô đọc câu đố về con cua

Con gì sống ở trong hang

Hai càng, tám cẳng bò ngang suốt đời

Đố bé là con gì?

- Cô có bức tranh gì đây?

- Cho trẻ đọc từ dưới tranh? (con cua)

- Ghép từ “ Con cua” bằng thẻ chữ rời và cho trẻ phát âm

Cho trẻ so sánh với từ dưới tranh?

- Trẻ lên tìm chữ cái đã học

- Giới thiệu c in thường, cviết thường

- Cô phát âm: “c”

- Cho trẻ phát âm: “c” bằng nhiều hình thức: Tổ, nhóm,

cá nhân (Cô theo dõi sửa sai cho trẻ)

3 Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập

* Trò chơi: Ai nhanh hơn

- Luật chơi: Tìm sai chữ cái phải tìm lại

- Cách chơi: Tìm chữ cái cóú trong tên của các con vật

hiện trên màn hình và tìm thẻ chữ tương ứng và đọc tên

chữ cái đó

- Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Cô theo dõi sửa sai cho trẻ

- Cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời

* Trò chơi: “Gạch chân chữ cái”

- Cách chơi: Có 1 bài thơ trong chủ đề yêu cầu hai đội

lên tìm và gạch chân các chữ cái i, t, c

- Luật chơi: Thời gian trong vòng 1 bản nhạc đội nào

gạch chân nhiều hơn, đúng hơn thì đội đó sẽ chiến

thắng

- Cho trẻ chơi

- Cô theo dõi động viên khuyến khích trẻ kịp thời

*Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ chơi cùng cô

Trang 34

3 Thái độ: Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các loài cây, thường xuyên

nhổ cỏ, tưới nước cho cây

4 Kết quả mong đợi: Trẻ biết gọi tên gọi, đặc điểm, lợi ích của cây, có ý

thức chăm sóc, bảo vệ cây

II Chuẩn bị

- Cây phượng

- Lá cây, phấn, hột hạt,

III Tổ chức thực hiện

1 Hoạt động 1: Quan sát cây phượng

- Cô giới thiệu với trẻ về buổi hoạt động, kiểm tra sĩ

số, trang phục của trẻ, nhắc trẻ đi theo hàng

- Cô cho trẻ đứng và đàm thoại:

* Quan sát “cây phượng”

- Cô con mình đang quan sát cây gì đây? Cho trẻ

phát âm nhiều lần

- Cây phượng có đặc điểm gì?

Gốc phượng ra sao? Các con có biết cây phượng

đứng được và lớn lên nhờ vào đâu không?

Cây phượng đứng được là nhờ vào bộ rễ cắm sâu

xuống lòng đất hút chất dinh dưỡng, nuôi cây để

cây lớn nhanh đấy

- Thân phượng ra sao? Hãy sờ xem thân cây sần sùi

hay nhẵn nhụi?

- Cành cây phượng như thế nào?

- Trên những cành cây các con thấy có gì? Lá cây

ra sao? Có màu gì?

- Cây phượng trồng có ích lợi gì?

- Muốn có được nhiều cây xanh chúng ta sẽ làm gì?

Giáo dục: Ở trong sân trường của chúng ta còn rất

nhiều cây và hoa khác nữa các con hãy cùng nhau

thường xuyên chăm sóc cây, tưới nước, nhổ cỏ,

không tự ý ngắt lá

2 Hoạt động 2:Gieo hạt

- Cô nêu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi 2- 4 lần ( Cô bao quát, dộng

Trang 35

SINH HOẠT CHIỀU

1 Hoàn thiện vở chữ cái: Cô hướng dẫn trẻ hoàn thiện vở chữ cái theo yêu cầu

2 Chơi tự do: Cô bao quát, động viên, khích lệ trẻ

3 Vệ sinh, nêu gương cuối ngày, trả trẻ

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

- 8h30 - 9h5 hoạt động học: Phụ cô A quản trẻ

+ Cô bao quát trẻ, nhắc trẻ chú ý lắng nghe cô giảng bài, không nói leo, khicần nói phải giơ tay và đứng lên nói, ngồi học phải ngay ngắn

- 9h5 - 9h10: Cho trẻ đi vệ sinh

- 9h10 - 9h40: Hoạt động ngoài trời: Phụ cô A quản trẻ

+ Cho trẻ ra sân, cô bao quát trẻ, nhắc trẻ không nói chuyện, không làm việcriêng, lắng nghe cô giảng bài, khuyến khích trẻ tham gia vào các hoạt động tập thể

Trang 36

- 9h40- 10h30: Phụ cô A quản trẻ tổ chức hoạt động vui chơi

+ Cô bao quát trẻ, hướng trẻ vào các góc chơi, khuyến khích trẻ luân phiêntham gia vào các nhóm chơi, chơi xong hướng dẫn trẻ cất và xếp đồ dùng đồ chơi

- 10h30 - 14h: Trực trưa

+ Cho trẻ vệ sinh trước khi ăn và sau khi ăn

+ Kê bàn chuẩn bị đồ ăn cho trẻ

+ Cho trẻ ăn: Cô giới thiệu các món ăn, cô chia cơm, nhắc trẻ giữ vệ sinhkhi ăn; Ngồi ngay ngắn, không nói chuyện to, không làm rơi vãi cơm, ho hoặc hắthơi phải biết che miệng, không nhai nhồm nhoàm, khuyến khích trẻ ăn hết xuất

+ Kê phản

+ Cho trẻ ngủ trưa: Tạo không khí yên tĩnh, nhắc trẻ ngủ không nói chuyện

để khỏi ảnh hưởng giấc ngủ của bạn khác

-14h - 14h30: Phụ cô A

+ Trẻ ngủ dậy cho trẻ đi vệ sinh

+ Kê bàn ghế, cho trẻ ăn quà chiều

I Mục đích – yêu cầu.

1 Kiến thức: Trẻ biết thêm, bớt, tách gộp nhóm đối tượng 7 làm 2 phần.

2 Kỹ năng: Rèn cho trẻ kỹ năng thêm, bớt, tách gộp nhóm có 10 đối tượng ra

- 7 con cá, 7 con tôm, các thẻ số từ 1 – 7

- Các nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng là 710 ở xung quanh lớp

2 Đồ dùng của trẻ

- Giống với đồ dùng của cô nhưng kích thước hợp lý

III Tổ chức thực hiện.

Trang 37

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1 Hoạt động 1: Ôn đếm đến 7, nhận biết số lượng

trong phạm vi 7.

- Cho trẻ đi thăm vườn bách thú.

- Cho trẻ đi thăm vườn cây ăn quả nhà bạn gấu

- Trong vườn vườn bách thú có những con vật gì?

- Có mấy con thỏ? (7 con)

- 7 con thỏ cô bớt đi 1 con còn mấy con?

- Muốn có 7 con cô làm thế nào? Đếm và gắn số

- Trong vườn bách thú còn có con gì? (con sóc)

- Có mấy con sóc? (7 con sóc)

- Cô muốn có 7 con sóc làm thế nào? (Thêm 2)

- 7 thêm 2 bằng mấy? Đếm và gắn số

- Còn con gì đây? (con chó sói)

+ Đếm, thêm bớt 7 con gà 6 con cá và gắn số

- Ngoài những con vật chúng mình vừa thấy các con còn

biết những con vật nào nữa?

- Giáo dục trẻ bảo vệ con vật…

2 Hoạt động 2: Thêm, bớt, tách gộp nhóm trong

phạm vi 7

- Cô đã chuẩn bị cho các con những gì trong rổ?

+ Trẻ xếp thỏ ra bảng Đếm và gắn số

- 1 bạn thỏ đi chơi trong rừng (xếp 1 thỏ xuống dưới)

+ Vậy bây giờ còn mấy bạn thỏ? ứng với số mấy?

+7 bớt 1 còn mấy?

+ Cô gộp lại bây giờ số lượng bạn thỏ là bao nhiêu?

+ 7 thêm 1 bằng mấy? Phải gắn thẻ số mấy?

- Có 2 bạn thỏ đi hái hoa giúp mẹ

+ Ở trên còn mấy bạn thỏ? Đặt thẻ số mấy?

+ Có mấy bạn thỏ đi hái hoa? ứng với số mấy?

+ 7 bớt 2 còn mấy?

+ Cô gộp lại bây giờ số lượng thỏ là bao nhiêu?

+ 7 thêm 2 bằng mấy? Gắn thẻ số mấy?

- Cô đưa 3 bạn thỏ đi chơi

+ Còn mấy bạn thỏ ở nhà đây? Đặt thẻ số mấy?

+ Mấy bạn thỏ được đi chơi? ứng với số mấy?

+ 7 bớt 3 còn mấy?

+ Cô gộp lại bây giờ số lượng bạn thỏ là bao nhiêu?

+ 4 thêm 3 bằng mấy? Gắn thẻ số mấy?

- Có 4 bạn thỏ không nghe lời mẹ bị phạt

+ Còn mấy bạn thỏ không bị phạt đây? Đặt thẻ số mấy?

+ Mấy bạn thỏ bị phạt? ứng với số mấy?

+ 7 bớt 4 còn mấy?

+ Cô gộp lại bây giờ số lượng bạn thỏ là bao nhiêu?

+ 3 thêm 4 bằng mấy? Gắn thẻ số mấy?

Trang 38

- Có một ngày 5 bạn thỏ đi học.

+ Còn mấy bạn thỏ ở nhà đây? Đặt thẻ số mấy?

+ Mấy bạn thỏ đi học? ứng với số mấy?

+ 7 bớt 5 còn mấy?

+ Cô gộp lại bây giờ số lượng bạn thỏ là bao nhiêu?

+ 2 thêm 5 bằng mấy? Gắn thẻ số mấy?

- Bạn nào còn có cách chia nào nữa lên chia cho cô và

các bạn cùng xem

- Vậy muốn chia nhóm đối tượng có số lượng là 7 ra

làm 2 phần có mấy cách chia? Là những cách chia nào?

+ Giáo viên khái quát và cho trẻ nói

- Trong rổ chúng ta có hạt gì?(hạt đỗ)

- Các con chơi trò chơi gì với hạt đỗ?( tập tầm vông)

- Cho trẻ chơi tập tầm vông 1- 2 lần

+ Tay phải của cô có mấy hạt?

- Vậy tay trái của cô sẽ có mấy?

+ Bạn nào có cách chia giống cô?

- Ai có cách chia khác của cô?

- Ngoài đỗ và lá trong rổ các con còn có gì?(cà rốt)

- Các con cùng chia hoa theo yêu cầu của cô

+ Nhóm 1 chia cho cô cách chia 2: 5

+ Nhóm 2 chia cho cô cách chia 3: 4

+ Nhóm 3 chia cho cô cách chia 1: 6

+ Cô mời đại diện các tổ lên chia mẫu trên bảng, gắn số

+ Cho trẻ chơi trò chơi: Nhanh tay, nhanh mắt

- Cách chơi: Chia lớp thành 2 nhóm bằng nhau Cô có

các nhóm: 7 bông hoa, 7 cái bánh, 7 cái kẹo, để cùng

trong một cái giỏ, trẻ phân loại và chia theo số lượng

mà cô đã gắn sẵn thẻ số

- Luật chơi: Nhóm nào chậm hơn và chia sai thì nhóm

đấy thua cuộc Nhóm thắng cuộc tặng nhiều quả, kẹo

bánh hơn

- Cô cùng trẻ chơi trò chơi 3-4 lần

- Cô bao quát trẻ, động viên khuyến khích trẻ

* Kết thúc: Cho trẻ cất dọn đồ dùng, hát bài Cá vàng bơi

Trang 39

1 Kiến thức: Trẻ được hít thở không khí trong lành, chơi tốt trò chơi vận động.

2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ đích, phát triển vận

động, ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ

3 Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn sân trường sạch đẹp

4 Kết quả mong đợi: Trẻ được dạo chơi và hít thở không khí trong lành,

1 Trò chơi: Chuyền bóng bên phải, bên trái

+ Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội có số lượng bằng

nhau, bạn đầu hàng cầm bóng bằng hai tay Khi có hiệu

lệnh chuyền, thì chuyền bóng bằng hai tay qua bên phải

cho bạn Bạn phía sau đỡ bóng bằng hai tay, cứ tiếp tục

đến cuối hàng Đến bạn cuối hàng thì cầm bóng chạy

nhanh lên đưa cho bạn đầu hàng lại tiếp tục chuyền bóng

bằng hai tay qua bên trái cho bạn Cứ như vậy tổ nào

chuyền xong trước tổ đó thắng cuộc

+ Luật chơi: Bóng chuyền phải liên tục không được bỏ

quãng, không làm rơi bóng

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần chú ý sửa sai cho trẻ,

SINH HOẠT CHIỀU

1 Hoàn thiện vở toán : Cô hướng dẫn trẻ hoàn thiện vở toán theo yêu cầu

2 Chơi tự do: Cô bao quát, động viên, khích lệ trẻ

3 Vệ sinh, nêu gương cuối ngày, trả trẻ

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

Trang 40

- 8h30 - 9h5 hoạt động học: Phụ cô A quản trẻ

+ Cô bao quát trẻ, nhắc trẻ chú ý lắng nghe cô giảng bài, không nói leo, khicần nói phải giơ tay và đứng lên nói, ngồi học phải ngay ngắn

- 9h5 - 9h10: Cho trẻ đi vệ sinh

- 9h10 - 9h40: Hoạt động ngoài trời: Phụ cô A quản trẻ

+ Cho trẻ ra sân, cô bao quát trẻ, nhắc trẻ không nói chuyện, không làm việcriêng, lắng nghe cô giảng bài, khuyến khích trẻ tham gia vào các hoạt động tập thể

- 9h40- 10h30: Phụ cô A quản trẻ tổ chức hoạt động vui chơi

+ Cô bao quát trẻ, hướng trẻ vào các góc chơi, khuyến khích trẻ luân phiêntham gia vào các nhóm chơi, chơi xong hướng dẫn trẻ cất và xếp đồ dùng đồ chơi

- 10h30 - 14h: Trực trưa

+ Cho trẻ vệ sinh trước khi ăn và sau khi ăn

+ Kê bàn chuẩn bị đồ ăn cho trẻ

+ Cho trẻ ăn: Cô giới thiệu các món ăn, cô chia cơm, nhắc trẻ giữ vệ sinhkhi ăn; Ngồi ngay ngắn, không nói chuyện to, không làm rơi vãi cơm, ho hoặc hắthơi phải biết che miệng, không nhai nhồm nhoàm, khuyến khích trẻ ăn hết xuất

+ Kê phản

+ Cho trẻ ngủ trưa: Tạo không khí yên tĩnh, nhắc trẻ ngủ không nói chuyện

để khỏi ảnh hưởng giấc ngủ của bạn khác

-14h - 14h30: Phụ cô A

+ Trẻ ngủ dậy cho trẻ đi vệ sinh

+ Kê bàn ghế, cho trẻ ăn quà chiều

- 14h30 - 16h: Quản trẻ

- 16h: Vệ sinh, trả trẻ

Ngày đăng: 03/01/2016, 09:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w