1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT

51 950 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 643,5 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT Chủ đề nhánh: Một số vật nuôi trong gia đình Thực hiện từ ngày 1512 đến 191214 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Loan Tên hoạt động Thứ 2 ( 1512) Thứ 3 (1612) Thứ 4 (1712) Thứ 5 (1812) Thứ 6 (1912) Đón trẻ TD sáng + Đón trẻ vào lớp , trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ và nhắc trẻ cất đồ cá nhân, hướng dẫn trẻ vào môi trường mới của chủ đề “ Động vật” + Thể dục sáng theo nhạc cùng toàn trường( Tập với vòng) Hô hấp: Hít thở sâu + Động tác 1: Tay – vai: 2 tay đưa lên cao, chân bước sang ngang rộng bằng vai. ( tập 2 lần, 4 nhịp) + Động tác 2: Chân: 2 tay đưa ra phía trước, chân khụy gối ( tập 2 lần, 4 nhịp) + Động tác 3: Bụng: 2 tay đưa lên cao, chân bước sang ngang rộng bằng vai, cúi người xuống( tập 2 lần, 4 nhịp) + Động tác 4: Bật: 2 tay đưa ra phía trước, lên cao, kết hợp bật tách khép chân ( tập 2 lần, 4 nhịp) Điều hòa: Hít thở nhẹ nhàng, thả lỏng tay chân Trò chuyện Trò chuyện với trẻ về chủ điểm Động vật: Một số vật nuôi trong gia đình Hoạt động học Tạo hình: Vẽ gà con ( Theo đề tài) HĐKP Quan sát, tìm hiểu một số con vật nuôi trong gia đình (Gà trống, gà mái) LQVH Dạy trẻ đọc thơ. “ Mười quả trứng tròn.” Của Phạm Hổ. PTTC VĐCB: Truyền bóng qua đầu TC: Gà trong vườn rau Âm nhạc NDTT: Dạy Vđ “ Gà trống , mèo con và cún con” Nhạc và lời của ( Thế vinh ) NDKH: Nghe hát bài “ Gà gáy le te”dân ca Cống Khao TC:Ai đoán giỏi LQVT Đếm đến 3, nhận biết nhóm có số lượng là 3 Hoạt động góc Góc phân vai: Bác sỹ thú y, bán hàng, nấu ăn CB: một số đồ dùng tạp hóa, các loại rau củ, quả, bội đồ chơi nấu ăn, bộ đồ chơi bác sỹ. Góc xây dựng: Xây dựng trang trại gia súc, gia cầm. CB: Bộ đồ chơi lắp ghép, ghép nút, cây xanh, hàng rào, một số con vật nuôi trong gia đình. Góc nghệ thuật: Tô màu một số con vật nuôi trong gia đình, nặn quả trứng…. Cho trẻ hát các bài hát về chủ điểm( Con gà trống, chú heo lười, Gà trống, mèo con và cún con…) CB:GiấyA4, bút màu, bảng con, đất nặn, khăn lau.. Đàn, và một số dụng cụ âm nhạc. Góc khám phá: trẻ xem tranh, ảnh về các con vật nuôi trong gia đình. CB: một số tranh ảnh , lô tô về các con vật cho trẻ chơi. Hoạt động ngoài trời HĐCMĐ: Quan sát tranh Gà trống, gà mái TCVĐ: Gà trong vườn rau Chơi tự chọn HĐCMĐ: Quan sát tranh Con vịt TCVĐ: ô tô và chim sẻ Chơi tự chọn HĐCMĐ: Lao động nhổ cỏ, tưới cây TCVĐ: sút bóng vào gôn HĐCMĐ: Quan sát vườn rau. TCVĐ: Chuyền bóng Chơi tự chọn HĐCMĐ: Quan sát quang cảnh quanh sân trường. TCVĐ: Mèo đuổi chuột Chơi tự chọn Hoạt động chiều Vận động nhẹ sau ngủ dậy Chơi trò chơi Gà trong vườn rau Hướng dẫn trẻ trò chơi mới “ Ô tô và chim sẻ” Làm quen với bài tập vận động mới “ Truyền bóng qua đầu” Bổ sung bài cho trẻ ở sách bài tập Vs góc chơi Hoạt động ở các góc Cùng cô làm bộ sưu tập các con vật nuôi trong gia đình. Vui văn nghệ, nhận xét cuối tuần, thưởng bé ngoan Nêu gương cuối ngày, vệ sinh trả trẻ

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT Chủ đề nhánh: Một số vật nuôi trong gia đình Thực hiện từ ngày 15/12 đến 19/12/14 - Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Loan Tên hoạt động Thứ 2 ( 15/12) Thứ 3 (16/12) Thứ 4 (17/12) Thứ 5 (18/12) Thứ 6 (19/12) Đón trẻ TD sáng + Đón trẻ vào lớp , trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ và nhắc trẻ cất đồ cá nhân, hướng dẫn trẻ vào môi trường mới của chủ đề “ Động vật” + Thể dục sáng theo nhạc cùng toàn trường( Tập với vòng) - Hô hấp: Hít thở sâu + Động tác 1: Tay – vai: 2 tay đưa lên cao, chân bước sang ngang rộng bằng vai. ( tập 2 lần, 4 nhịp) + Động tác 2: Chân: 2 tay đưa ra phía trước, chân khụy gối ( tập 2 lần, 4 nhịp) + Động tác 3: Bụng: 2 tay đưa lên cao, chân bước sang ngang rộng bằng vai, cúi người xuống( tập 2 lần, 4 nhịp) + Động tác 4: Bật: 2 tay đưa ra phía trước, lên cao, kết hợp bật tách khép chân ( tập 2 lần, 4 nhịp) - Điều hòa: Hít thở nhẹ nhàng, thả lỏng tay chân Trò chuyện - Trò chuyện với trẻ về chủ điểm Động vật: Một số vật nuôi trong gia đình Hoạt động học Tạo hình: Vẽ gà con ( Theo đề tài) HĐKP Quan sát, tìm hiểu một số con vật nuôi trong gia đình (Gà trống, gà mái) LQVH Dạy trẻ đọc thơ. “ Mười quả trứng tròn.” Của Phạm Hổ. PTTC VĐCB: Truyền bóng qua đầu T/C: Gà trong vườn rau Âm nhạc - NDTT: Dạy Vđ “ Gà trống , mèo con và cún con” Nhạc và lời của ( Thế vinh ) - NDKH: Nghe hát bài “ Gà gáy le te”dân ca Cống Khao -TC:Ai đoán giỏi LQVT Đếm đến 3, nhận biết nhóm có số lượng là 3 Góc phân vai: Bác sỹ thú y, bán hàng, nấu ăn CB: một số đồ dùng tạp hóa, các loại rau củ, quả, bội đồ chơi nấu ăn, bộ đồ chơi bác sỹ. Góc xây dựng: Xây dựng trang trại gia súc, gia cầm. CB: Bộ đồ chơi lắp ghép, ghép nút, cây xanh, hàng rào, một số con vật nuôi trong gia đình. Góc nghệ thuật: Tô màu một số con vật nuôi trong gia đình, nặn quả trứng…. Nhận xét trẻ cuối ngày…………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ 3 ngày 16 tháng 12 năm 2014 Tên hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành KPXH Quan sát, tìm hiểu gà trống, gà mái 1. Kiến thức: - Trẻ biết gà là vật nuôi trong gia đình. - Biết đặc điểm cấu tạo, biết thức ăn và ích lợi của chúng. - Hiểu cách chơi trò chơi. 2.Kỹ năng: - Nói đúng đặc điểm của gà trống, gà mái - Trẻ nhận xét được đặc điểm giống và khác nhau giữa gà trống và gà mái - Trẻ trẻ trả lời rõ ràng - Thực hiện tốt trò chơi. 3. Giáo dục: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Biết yêu quý và chăm sóc các con vật nuôi * Không gian tổ chức: - Trong lớp * Đồ dùng của cô: Máy tính, đài, đĩa có các bài hát trong chủ điểm. Một số hình ảnh gà trống, gà mái và một số các con vật nuôi khác. - Một rổ trứng gà. * Đồ dùng của trẻ: - Lô tô gà trống, gà mái. - Trứng bằng đồ chơi cho trẻ chơi trò chơi. 1: Ôn định tổ chức – gây hứng thú: Cho trẻ chơi trò chơi chiếc túi kỳ diệu: Cho trẻ đoán xem trong túi có gì?(Trứng gà) các con có biết con gì đẻ ra quả trừng gà này không? ( Con gà mái đấy) - Các con lắng nghe đây là tiếng của con gì? Cô giả làm tiếng gà trống gáy và hỏi trẻ. - Hôm nay cô cùng các con quan sát gà trống và gà mái xem chúng có đặc điểm gì, xem chúng giống và khác nhau như thế nào nhé. 2: Nội dung. - Quan sát hình ảnh và đàm thoại Cô lần lượt cho trẻ quan sát một số hình ảnh gà trống. Hỏi trẻ nhà bạn nào nuôi gà? Có bạn nào chưa từng nhìn thấy con gà chưa?Cô cho trẻ quan sát con gà trống và đàm thoại - Đây là con gì? Gồm có những bộ phận nào?( Phần đầu, mình, và phần đuôi) Phần đầu có gì? Mắt để làm gì? Mỏ để làm gì? ( Cô cho trẻ giả làm động tác gà mổ thóc), - Phần mình có gì?( có chân, Chân nó để làm gì? Cô cho trẻ giả làm động tác gà đi và gà bới thóc) - Đuôi của nó như thế nào?. - Gà trống gáy như thế nào? Cho trẻ giả làm tiếng gà gáy. - Tương tự cô cho trẻ quan sát con gà mái( Đặc điểm, các bộ phận ) - Một rổ chứng này là do chú gà nào đã đẻ? Gà mái khi đẻ thường kêu như thể nào?( Cục ta cục tác…) Cho trẻ giả làm tiếng gà mái kêu. * So sánh gà trống và gà mái: - Đều là những chú gà đáng yêu nhưng gà mái thì đẻ ra những quả trứng tròn, thường kêu Cục ta cục tác. Còn gà trống thì làm nhiệm vụ gọi mọi người thức dậy vào mỗi buổi sáng bằng những tiếng gáy òóo. - Ngoài gà ra còn nhà bạn nào nuôi các con vật khác? Cho trẻ kể và cô cho trẻ quan sát các con vật khác như: Vịt, chó, mèo… Giáo dục trẻ biết yêu quý và chăm sóc các con vật nuôi. * T/C1: “ Nhanh tay nhanh mắt” - Cô cho trẻ lấy lô tô gà trống và gà mái - Lần 1 cô nói tên gà -> trẻ chọn lô tô và dơ lên - Lần 2 cô nói tiếng kêu, tiếng gáy , và nói con gà nào đẻ chứng-> Trẻ chọn lô tô và dơ lên. * T/C2 “nhanh và khéo” Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội thi đua đi theo đường hẹp mang trứng gà về rổ của đội mình.Đội nào lấy được nhiều trứng là đội đó thắng. - Luật chơi: Đi không dẫm vạch, khi bạn của đội mình về hàng thì bạn tiếp theo mới được đi lên. 3: Kết thúc. Cô nhận xét chung cả lớp và khen động viên trẻ. Nhận xét trẻ cuối ngày………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 4 ngày 17 tháng 12 năm 2014 Tên hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành LQVH Dạy trẻ đọc thơ: Mười quả trứng tròn. Của Phạm Hổ. 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bàì thơ “Mười quả trứng tròn”, tên tác giả : Phạm Hổ Hiểu được nội dung bài thơ nói lên sự phát triển của gà con là nhờ có mẹ chăm sóc, ấp ủ…” 2.Kỹ năng: Đọc rõ lời và thuộc bài thơ - Trả lời câu hỏi to, rõ ràng, đủ câu - Thực hiện tốt trò chơi 3. Giáo dục: - Trẻ biết yêu quý cô giáo và các bạn. * Không gian tổ chức: - Trong lớp * Đồ dùng của cô: Tranh minh họa theo nội dung bài thơ Một số bài hát trong chủ điểm. * Đồ dùng của trẻ: Ghế đủ cho trẻ ngồi. 1: Ôn định tổ chức – gây hứng thú: Cô cùng trẻ hát bài “ Đàn gà con” - Bài hát nói về con vật gì? nhà bạn nào nuôi gà và có đàn gà con? Các con có biết gà mẹ đã phải ấp ủ chăm chút như thể nào để cho trứng nở thành gà con không? Cô giới thiệu bài thơ. 2: Nội dung: Dạy trẻ đọc thơ “ Mười quả trứng tròn” - Cô đọc lần 1: Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. Cô dọc lần 2 kết hợp sử dụng hình ảnh minh họa - Giảng nội dung bài thơ: ( Bài thơ kể về sự lớn lên của đàn gà con, từ khi còn là quả trứng, đã được gà mẹ ấp ủ chăm sóc và hôm nay đã nở thành đàn gà con xinh sắn, có đôi chân bé xíu, đôi mắt đen sáng ngời…) - Đàm thoại: Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Của tác giả nào? - Bài thơ kể về gì? Khi nở thành đàn gà con thì những chú gà đẹp như thế nào? - Cái mỏ như thế nào? Cái chân như thế nào? Bộ lông màu gì? Đôi mắt ra sao? * Cô đọc lại bài thơ kết hợp rối - Mời cả lớp đọc thơ cùng cô 3 – 4 lần, sau đó mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ, cô chú ý sửa sai, sửa ngọng cho trẻ - Nếu trẻ đã thuộc, cô cho trẻ thi đua đọc thơ với nhiều hình thức khác nhau Giáo dục trẻ biết yêu quý và chăm sóc những con vật nuôi. T/C: Gà trong vườn rau - Cách chơi: Các con giả làm những chú gà đang kiếm ăn trong vườn rau của bác nông dân, cô giả làm bác nông dân chạy ra duổi những chú gà đi 3: Kết thúc. Cô nhận xét và khen động viên trẻ. Nhận xét trẻ cuối ngày……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 5 ngày 18 tháng 12 năm 2014 Tên hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành PTTC VĐ: Truyền bóng qua đầu T/C: Gà trong vườn rau 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên vận động “ Truyền bóng qua đầu và tên trò chơi “ Gà trong vườn rau”, hiểu cách thực hiện vận động: đứng và cầm bóng bằng 2 tay truyền qua đầu cho bạn phía sau. 2.Kỹ năng: Trẻ mạnh dạn thực hiện đúng động tác trong bài tập PTC. - Trẻ cầm bóng chuyền cho bạn phía sau không làm rơi bóng - Thực hiện tốt trò chơi 3. Giáo dục: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động * Không gian tổ chức: - Ngoài sân * Đồ dùng của cô: Đài, đĩa có các bài hát trong chủ điểm. - 3 rổ đựng bóng * Đồ dùng của trẻ: - 15 quả bóng nhỡ. 1: Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn thực hiện các kiểu đi, đi thường, đi bằng gót chân, đi chậm đi nhanh… 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung + Đội hình: 4 hàng ngang theo tổ. - Tập theo từng động tác. - Tay: 2 tay dơ cao, gập xuống vai ( 4 lần 4 nhịp) - Chân: Bước lên trước, khụy gối (2 lần 4 nhịp) - Bụng: 2 tay dơ cao, cúi xâu (2 lần 4 nhịp) - Bật: Bật tách chụm chân (2 lần 4 nhịp) * Vđ cơ bản:” Truyền bóng qua đầu” - Đội hình 2 hàng dọc, mỗi bạn cách nhau một cánh tay. Cô làm mẫu cho trẻ quan sát lần 1 không phân tích Cô (2 cô) làm mẫu cho trẻ quan sát lần 2 phân tích động tác: Cô đứng sát vạch chuẩn, 2 chân rộng bằng vai, 2 tay cầm bóng, một tay để phía trên, một tay để phía dưới nghiêng người lại phía sau và cô chuyền cho bạn phía sau, bạn phía sau đón lấy bóng và cứ thế truyền cho bạn phía sau nữa cho đến bạn cuối cùng. - Cho 2 trẻ lên thực hiện lại Cho lần lượt cho 2 hàng thực hiện, cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ. Cho trẻ thi đua giữa 2 tổ truyền bóng xem đội nào truyền được nhiều bóng và không làm rơi bóng - Cô nhận xét khen động viên trẻ. * T/C: “ Gà trong vườn rau” Cách chơi: Các con giả làm những chú gà đang kiếm ăn trong vườn rau của bác nông dân, cô giả làm bác nông dân chạy ra duổi những chú gà đi 3: Hồi tĩnh. Cho trẻ đi nhẹ nhàng. Âm nhạc - NDTT: Dạy Vđ vỗ tay theo nhịp bài hát“ Gà trống , mèo con và cún con” Nhạc và lời của ( Thế vinh ) - NDKH: Nghe hát bài “ Gà gáy le te”dân ca Cống khao -TC:Ai đoán giỏi 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát, biết tên tác giả và hiểu nội dung bài hát. - Biết tên trò chơi và hiểu cách chơi trò chơi 2.Kỹ năng: Trẻ hát rõ lời, đúng giai điệu của bài hát, biết vận động nhịp nhàng theo giai điệu của bài hát Thực hiện tốt trò chơi 3. Giáo dục: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động * Không gian tổ chức: - Trong lớp * Đồ dùng của cô: Đài, đĩa có các bài hát trong chủ điểm( Gà trống mèo con và cún con, Gà gáy le te) * Đồ dùng của trẻ: Mũ âm nhạc - Một số dụng cụ âm nhạc. 1: Ôn định tổ chức – gây hứng thú: Trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh, cho trẻ kể về những con vật có trong gia đình bé, hỏi trẻ hàng ngày Bố mẹ và bé cho chúng ăn những gì? Các con có yêu quý các con vật đó không? 2: Nội dung: Dạy vận động vỗ tay theo nhịp Cô mở chạc cho trẻ nghe giai điệu của bài hát. - Các con vừa được ghe giai điệu của bài hát nào? Ai sáng tác? - Cô con cùng hát bài hát này nhé ( Cả lớp hát cùng cô 2 lần kết hợp nhạc) - Để bài hát hay hơn và sinh động hơn thì chúng mình có những cách nào nhỉ? ( Cô có thể vừa hát vừa lắc người có được không? Cô có thể vừa hát vừa dậm chân có được không?) thế có ai nghĩ ra cách khác? - Cô có thể vừa hát vừa vỗ tay được không? Cô sẽ thử hát và kết hợp với vỗ tay nhé - Cô hát và vỗ tay 2 lần ( Không nhạc) - Cô đố chúng mình biết cô vừa hát vừa vỗ tay như thế là vỗ như thế nào?( Là vỗ tay theo nhịp đấy các con ạ) - Cô vừa hát vừa cỗ tay cho trẻ quan sát lần 1 ( Không nhạc) - Cô hát và vỗ tay cho trẻ quan sát lần 2( Kết hợp nhạc) - Cô mời cả lớp vđ cùng cô ( không nhạc) + Lần 2: Trẻ đứng vđ ( Kết hợp nhạc) - Cô thấy lớp mình bạn nào cũng giỏi, giờ cô sẽ tổ chức thi đua giữa các bạn nam và các bạn nữ nhé( 2 đội đứng thành 2 vòng tròn) - Cho trẻ hát và vđ kết hợp nhạc, cô chú ý sửa sai cho trẻ. Để bài hát vui nhộn hơn cô mời các đội sẽ lên sân khấu biểu diễn kết hợp với dụng cụ âm nhạc nhé. Các đội sẽ lên chọn những nhạc cụ mà mình yêu thích lên biểu diễn - Cô mời luân phiên 3 đôị ( Kết hợp nhạc) ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ). - Cô nhận xét kết quả thi đua giữa các đội - Cô tổ chức cuộc thi giữa các nhóm: - Mời cá nhân trẻ lên hát, vđ + Hỏi trẻ: : Hôm nay cô dạy chúng mình vận động gì? + Mời cả lớp thực hiện lại vận động 3: Nghe hát “Gà gáy le te” Cô giới thiệu tên bài hát, tên làn điệu dân ca. Cô hát lần 1 cho trẻ nghe và giảng nội dung bài hát ( Bài hát nói lên sự chăm chỉ của những người dân lao động vùng núi, buổi sáng bản làng ai nấy đều dậy xớm náo nức lên nương làm dẫy, cả chú gà trống cũng chăm chỉ dậy xớm để gọi mọi người thức dậy) Cô hát lần 2 kết hợp với nhạc và vđ minh họa * T/C: “Ai đoán giỏi” Cách chơi: Cô mời 1 bạn lên, đầu đội mũ chop kín, sau đó cô mời một bạn lên hát, bạn đội mũ chop kín sẽ đoán xem đó là tiếng hát của bạn nào Luật chơi: Khi nào bạn hát xong về chỗ thì bạn đội mũ mới được bỏ mũ ra và đoán tên bạn vừa hát 4: Kết thúc. Cô nhận xét và khen động viên trẻ Nhận xét trẻ cuối ngày……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 6 ngày 19 tháng 12 năm 2014 Tên hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành HĐ LQVT Đếm đến 3, nhận biết nhóm có số lượng là 3 1. Kiến thức: - Trẻ biết đếm đến 3 - Trẻ nhận biết các nhóm đối tượng có số lượng là 1, 2 và 3 2.Kỹ năng: - Đếm được từ 1 đến 3 Nêu được kết quả về số lượng của nhóm đồ vật có số lượng là 1, 2, 3 - Thực hiện tốt trò chơi 3. Giáo dục: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động * Không gian tổ chức: - Trong lớp * Đồ dùng của cô: Máy tính, đài, đĩa có các bài hát trong chủ điểm. - Một số đồ dùng, đồ chơi ở lớp có số lượng là 2 * Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ một rổ đồ dùng có 3 con gà và 3 con vịt, 3 con mèo được làm từ sản phẩm của trẻ 1: Ôn định tổ chức – gây hứng thú: - Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề dẫn dắt trể vào bài 2: Nội dung : Ôn đếm đến 3, nhận biết nhóm có số lượng là 3 * Nhận biết những đồ dùng, dụng cụ có số lượng là 1 - Cho trẻ tìm quanh lớp những đồ chơi, đồ dùng có số lượng là 1 ,2 cho trẻ đếm và nhận biết nhóm có số lượng là 1 và 2 ( một củ xu hào, 2 củ cà rốt….) * Cho trẻ lên lấy đồ dùng - Trong rổ của các con có những gì? - Cho trẻ tìm số gà xếp theo mẫu của cô ( xếp từ trái sang phải) và đếm (1,2,3) tất cả là 3 con gà) cô cho trẻ đếm 3 lần - Cho cá nhân trẻ đếm. - Trong rổ còn có gì nữa? - Cho trẻ xếp số vịt có trong rổ ra theo mẫu của cô ( xếp từ trái sang phải), cho trẻ đếm to và nhận biết nhóm con vịt ( 1,2 3 tất cả là 3 con vịt) - Tương tự cô cho trẻ đếm và nhận biết số mèo có trong rổ - Cho trẻ lần lượt cất đồ dùng theo cô ( Cất từ phải sang trái), vừa cất cô vừa cho trẻ đếm kiểm tra lại * Luyện tập * T/C1 “ Tìm nhà” - Cô cho trẻ lên chọn thẻ có gắn 1 chấm tròn, và 2 chấm tròn, 3 chấm tròn, trẻ sẽ tìm về ngôi nhà có gắn 1 ô cửa , 2 ô cửa, và 3 ô cửa tương ứng. * T/C2: “Nhanh tay nhanh mắt” - Cô cho trẻ về bàn làm một bài tập “tìm và khoanh tròn vào nhóm có số lượng là 3 và tô màu” [...]... KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT Chủ đề nhánh: Một số con vật sống dưới nước Thực hiện từ ngày 29/12/14 đến 2/01/15 - Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Loan Thời gian HĐ Đón trẻ TD sáng Trò chuyện Hoạt động học Thứ 2 ( 29/12/14) Thứ 3 (30/12/14) Thứ 4 (31/12/14) Thứ 5 (1/1/15) Thứ 6 (2/1/15) + Đón trẻ vào lớp , trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ và nhắc trẻ cất đồ cá nhân + Thể dục sáng theo... thúc Cô nhận xét và khen động viên trẻ Nhận xét trẻ cuối ngày……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT Chủ đề nhánh: Động vật sống trong rừng Thực hiện từ ngày 22/12 đến 26/12/14 - Giáo viên thực hiện: Đoàn Thị Hương Thời... con vật + Trẻ tô màu các con vật, cô giúp trẻ cắt dán làm dây để tạo thành mũ + Vẽ tranh, làm bộ sưu tập về các con vật sống dưới nước * Yêu cầu: Trẻ biết tô màu, vẽ tranh các con vật sống dưới nước sau đó làm mũ và tạo thành các bộ sưu tập về các con vật sống dưới nước * Chuẩn bị Giấy, hồ dán, bút sáp, mầu nước, băng dính các loại, kéo… 2 Góc phân vai Hoạt động góc Nội dung chơi + Chơi bán hàng: Bán... linh hoạt các cử động Chuẩn bị * Không gian tổ chức: - Ngoài sân Cách tiến hành 1 Khởi động: ( Đội hình vòng tròn): - Cho trẻ khởi động bằng cách di chuyển, đi chậm, đi nhanh, hai tay chống hông lần lượt từng chân một dậm gót, chạy chậm, chạy nhanh - Các con đã thực hiện xong phần khởi động của mình, mời các con * Chuẩn bị lên lấy dụng cụ và thực hiện bài đồng diễn cùng cô nào của giáo viên: - Về đội... Trang phục khoảng 3m sạch sẽ gọn * VĐCB “ Ném xa bằng một tay” gàng Hôm nay cô dạy các con một vận động mới đó là vđ “ Ném xa bằng - Vòng tập thể một tay” dục - Để thực hiện được vận động này các con chú ý cô thực hiện nhé - 20 túi cát - Cô làm mẫu lần 1 - Cô làm mẫu lần 2, kết hợp phân tích cách thực hiện ( Tư thế chuẩn bị: Đứng chân trước chân sau trước vạch chuẩn, tay cầm bao cát cùng phía với chân... số con dối 2 Góc phân vai: Nội dung chơi: + Chơi bán hàng: của hàng bán mô hình các con vật + Chơi nấu ăn Hoạt động góc + Chơi bác sỹ thú y CB: một số đồ dùng tạp hóa, các loại rau củ, quả, bội đồ chơi nấu ăn, bộ đồ chơi bác sỹ 3 Góc Nghệ thuật: Nội dung chơi + Tô màu, vẽ tranh về các loài động vật, hình các con vật + Trẻ hát múa các bài hát có trong chủ đề CB: GiấyA4bút màu, bảng con, đất nặn, khăn... con vật trên - Trẻ biết chơi trò chơi 3 Thái độ: - Trẻ hứng thú trong hoạt động - Giáo dục trẻ yêu quý con vật Chuẩn bị * Không gian tổ chức: - Trong lớp * Đồ dùng của cô: Máy tính, đài, đĩa có các bài hát trong chủ điểm Tranh, hình ảnh về một số con vật sống trong rừng như: Con khỉ con voi * Đồ dùng của trẻ: - Lô tô cho trẻ chơi trò chơi Cách tiến hành 1 Ổn định tổ chức: - Cô trò chuyện về chủ đề nhánh... - Cô giáo dục trẻ yêu quý các con vật * Trò chơi 1; - Cô cho trẻ chơi lô tô các con vật - Lần 1 cô nói tên con vật, trẻ chọn lô tô và dơ con vật đó lên - Lần 2 cô nói đặc điểm của con vật, trẻ chọn và dơ lô tô con vật đó lên * Trò chơi 2: Bắt chước dáng đi của con vật - Cô giới thiệu tên trò chơi , cách chơi: Cô làm động tác cho trẻ xem - Cô cho trẻ chơi 2 lần 3 Kết thúc - Cô nhận xét tuyên dương trẻ... * Chuẩn bị * VĐCB “ Ném trúng đích bằng một tay” của trẻ: Hôm nay cô dạy các con một vận động mới đó là vđ “ Ném trúng đích - Trang phục bằng một tay” sạch sẽ gọn - Để thực hiện được vận động này các con chú ý cô thực hiện nhé gàng - Cô làm mẫu lần 1 - Vòng tập thể - Cô làm mẫu lần 2, kết hợp phân tích cách thực hiện dục ( Tư thế chuẩn bị: Đứng chân trước chân sau trước vạch chuẩn, tay của bàn chân,... thở sâu + Động tác 1: Tay – vai: 2 tay sang ngang, xong xong trước mặt ( tập 2 lần, 4 nhịp) + Động tác 2: Chân: 2 tay chống hông, chân khụy gối ( tập 2 lần, 4 nhịp) + Động tác 3: Bụng: 2 tay dơ cao, cúi xâu( tập 2 lần, 4 nhịp) + Động tác 4: Bật: 2 tay chống hông kết hợp bật tách khép chân ( tập 2 lần, 4 nhịp) - Điều hòa: Hít thở nhẹ nhàng, thả lỏng tay chân Trò chuyện với trẻ về chủ điểm ĐộNg vật soosngs . quan sát 2 tranh vẽ mở rộng * Cho trẻ quan sát bức tranh vẽ còn thiếu bộ phận tai, đuôi - Cô gọi một vài trẻ lên nhận xét về bức tranh : Bức tranh này có gì khác các bức tranh kia, bức tranh. Nội dung: Đọc thơ, kể chuyện theo tranh, theo sa bàn, tập diễn dối tay các con vật., tô mầu tranh truyện Ghép tranh động vật * Chu n bị: Tranh thơ minh họa, Sa bàn rừng xanh, một số con dối. 2 yêu cầu Chu n bị Cách tiến hành HĐ LQVH Kể chuyện cho trẻ nghe “ Dê con nhanh trí” 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên câu chuyện, biết tên các nhân vật trong chuyện, hiểu nội dung câu chuyện

Ngày đăng: 18/07/2015, 22:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w