1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN

42 884 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 345 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN Kế hoạch hoạt động chủ đề nhánh 1 : Bé là ai? Thời gian thực hiện: 0610 10102014 (Giáo viên thực hiện: Lưu Thị sinh) Hoạt động Thứ 2 0610 Thứ 3 0710 Thứ 4 0810 Thứ 5 0910 Thứ 6 1010 Đón trẻ Thể dục sáng Cô đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân Trò chuyện với trẻ về chủ đề: Bản thân Chơi tự do ở các góc. Vận động theo nhạc thể dục của trường Tiên hành: Trẻ tập các động tác theo nhạc chung của tr¬ường. Cô tập cùng với trẻ Hô hấp: Hít thở sâu Động tác: Tay: 2 tay dơ cao, gập xuống vai Động tác: Chân: 2 tay trống hông, khụy gối Động tác: Lườn: 2 tay trống hông, nghiêng người sang 2 bên Động tác : Bật: Bật chụm tách chân Hoạt động học HĐ: Tạo hình Tô màu “ Bé trai, bé gái” ( đề tài) HĐKP Bé là ai? ( Tên, tuổi, giới tính, sở thích) HĐ: LQVH Dạy trẻ đọc thơ: “ Lời con” Tác giả Vương Trọng HĐPTTC VĐCB: Đi trên ghế thể dục TCVĐ: Tung bóng vào rổ HĐ: Âm nhạc: NDTT: Dạy hát bài “ Tay thơm tay ngoan”Tg: Bùi Đình Thảo NDKH: Nghe hát : “ Năm ngón tay ngoan” Tg; Trần Văn Thụ Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất HĐ: LQVT Nhận biết tay phải, tay trái của bản thân Hoạt động góc Góc phân vai: Chơi: Phòng khám đa khoa, của hàng ăn uống, của hàng bách hóa, nấu ăn Góc tạo hình: Di màu, dán, làm ảnh tặng bạn thân, tô màu bé trai, bé gái Nặn đồ dùng của bé, những thứ bé thích + Chuẩn bị: giấy màu, hồ dán,giấy a4, sáp màu. Góc Xây dựng(TT) Lắp ghép; Xây nhà, xây công viên, xếp đường về nhà bé, ghép hình bé và bạn.. Góc âm nhạc: Múa hát những bài hát trong chủ đề: Tay thơm tay ngoan, cái mũi, hãy soay nào… Chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau Chuẩn bị: Đĩa nhạc bài hát có trong chủ đề, xắc xô, phách tre, mũ hoa… Góc tranh truyện: Làm sách truyện về một số đặc điểm, hình dáng bề ngoài của bản thân, xem sách, truyện trong chủ đề( bài thơ: Lời con, truyện mỗi người một việc…) Góc học tập Cho trẻ quan sát tranh, ảnh về đặc điểm, giới tính, phân nhóm bạn trai, bạn gái Cho trẻ chơi với các hình tròn, hình vuông đã học.

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN Kế hoạch hoạt động chủ đề nhánh 1 : Bé là ai? Thời gian thực hiện: 06/10 - 10/10/2014 (Giáo viên thực hiện: Lưu Thị sinh) Hoạt động Thứ 2 06/10 Thứ 3 07/10 Thứ 4 08/10 Thứ 5 09/10 Thứ 6 10/10 Đón trẻ Thể dục sáng - Cô đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân - Trò chuyện với trẻ về chủ đề: Bản thân - Chơi tự do ở các góc. * Vận động theo nhạc thể dục của trường * Tiên hành: - Trẻ tập các động tác theo nhạc chung của trường. Cô tập cùng với trẻ - Hô hấp: Hít thở sâu - Động tác: Tay: 2 tay dơ cao, gập xuống vai - Động tác: Chân: 2 tay trống hông, khụy gối - Động tác: Lườn: 2 tay trống hông, nghiêng người sang 2 bên - Động tác : Bật: Bật chụm tách chân Hoạt động học HĐ: Tạo hình Tô màu “ Bé trai, bé gái” ( đề tài) HĐKP Bé là ai? ( Tên, tuổi, giới tính, sở thích) HĐ: LQVH Dạy trẻ đọc thơ: “ Lời con” Tác giả Vương Trọng HĐPTTC - VĐCB: Đi trên ghế thể dục - TCVĐ: Tung bóng vào rổ HĐ: Âm nhạc: NDTT: Dạy hát bài “ Tay thơm tay ngoan”Tg: Bùi Đình Thảo NDKH: Nghe hát : “ Năm ngón tay ngoan” Tg; Trần Văn Thụ Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất HĐ: LQVT Nhận biết tay phải, tay trái của bản thân Hoạt động góc * Góc phân vai: Chơi: Phòng khám đa khoa, của hàng ăn uống, của hàng bách hóa, nấu ăn * Góc tạo hình: Di màu, dán, làm ảnh tặng bạn thân, tô màu bé trai, bé gái - Nặn đồ dùng của bé, những thứ bé thích + Chuẩn bị: giấy màu, hồ dán,giấy a4, sáp màu. * Góc Xây dựng(TT) Lắp ghép; Xây nhà, xây công viên, xếp đường về nhà bé, ghép hình bé và bạn * Góc âm nhạc: Múa hát những bài hát trong chủ đề: Tay thơm tay ngoan, cái mũi, hãy soay nào… - Chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau Chuẩn bị: Đĩa nhạc bài hát có trong chủ đề, xắc xô, phách tre, mũ hoa… *Góc tranh truyện: Làm sách truyện về một số đặc điểm, hình dáng bề ngoài của bản thân, xem sách, truyện trong chủ đề( bài thơ: Lời con, truyện mỗi người một việc…) * Góc học tập Cho trẻ quan sát tranh, ảnh về đặc điểm, giới tính, phân nhóm bạn trai, bạn gái - Cho trẻ chơi với các hình tròn, hình vuông đã học. Hoạt động ngoài trời - MĐ: Trò chuyện và cho trẻ nói tên, tuổi, giới tính của mình - TCVĐ: Dung dăng dung dẻ - Chơi tự do - MĐ: Quan sát trò chuyện vườn rau của bé - TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Chơi tự do - MĐ: , in dấu bàn tay, bàn chân và ướm thử - TCVĐ: Nhào bột - Chơi tự do. - MĐ: Lao động tưới cây, nhỏ cỏ - T/CVĐ: Năm ngón tay ngoan - MĐQS: Thăm quan nhà bếp - TCVĐ: đuổi bóng - Chơi tự do Hoạt động chiều Vận động nhẹ sau ngủ dậy Vận động theo bài hát “ Hãy soay nào” - Hoàn thiện bài buổi sáng. - Chơi ở các góc - Cho trẻ làm quen với Bài thơ “ Lời con” - Làm quen với trò chơi “ Đuổi bóng” Đọc đồng giao “ Đi cầu, đi quán” - Chơi tự chọn ở các góc - Vệ sinh đồ chơi cùng cô. Ôn hát: Tay thơm, tay ngoan - Bổ sung bài trong sách - Liên hoan văn nghệ - Nêu gương cuối tuần Nêu gương cuối ngày - Vệ sinh - Trả trẻ Thứ 2 ngày 06 tháng 10 năm 2014 Nội dung Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành hoạt động Tạo hình Tô màu “ Bé trai, bé gái” ( đề tài) 1.Kiến thức - Trẻ biết được một số màu cơ bản - Biết được mình là trai hay gái và biết được đặc điểm của bạn gái và bạn trai. 2.Kỹ năng - Trẻ tô màu không chờm ra ngoài hình vẽ. - Biết sử dụng màu hợp lý 3.Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động. - Biết quý trọng sản phẩm mình làm ra * Địa điểm : - Trong lớp học. * Đội hình : - Trẻ ngồi theo nhóm. * Đồ dùng của cô : - Tranh mẫu của cô. - Nhac đệm bài : Tay thơm tay ngoan, khám tay - Que chỉ - Gía treo sản phẩm * Đồ dùng của trẻ : - Vở bé tập vẽ - Buta sáp 1. Gây hứng thú - Cô cùng trẻ hát bài “Tay thơm tay ngoan” + Các con vừa hát bài gì ? trong bài hát nói đến gì? Thế các con có biết đôi bàn tay thơm, tay ngoan là đôi bàn tay như thế nào không? Đôi bàn tay thơm là đôi bàn tay sạch sẽ, còn đôi bàn tay ngoan là đôi bàn tay biết giúp đỡ bố mẹ và cô giáo những việc nhỏ, là đôi bàn tay biết múa đẹp, là đôi bàn tay biết vẽ, biết tô khéo nữa đấy, hôm nay cô con mình thi đua tô màu bức tranh bạn trai, bạn gái xem bạn nào tô đẹp hơn nhé. 2. Nội dung * Cô cho trẻ xem tranh mẫu - Trên bảng cô có tranh vẽ về ai ? - Đặc điểm bạn trai khác với bạn gái như thế nào ? - Cơ thể bạn trai và bạn gái có gì khác nhau ? - Bạn trai mặc quần áo gì ? - Bạn gái mặc quần áo gì ? - Tóc bạn trai như thế nào, bạn giá như thế nào? Cô hướng dẫn cách tô . - Khi tô màu bạn trai, gái các con làm thế nào ? - còn bạn nào có ý kiến khác ? * Trẻ thực hiện - Cô mở nhạc nhỏ cho trẻ hứng thú - Giúp đỡ những trẻ còn chưa thực hiện được * Trưng bày sản phẩm: - Hôm nay các con tô màu ai ? -Trẻ giới thiệu tranh đẹp của mình. - Chon sản phẩm đẹp . - Nhận xét tranh đẹp . - Nhận xét tranh chưa hoàn thành . * GD: Trong lớp mình có rất nhiều bạn ,có bạn trai ,bạn ái các con phải thương yêu bạn bè của mình .bạn trai thì nhường nhịn bạn gái và khi chơi các con không được đánh nhau và cần phải giúp đỡ bạn mình nhé! - Cô nhận xét chung - Tuyên dương – củng cố. 3. Kết thúc buổi học. - Hoạt động chuyển tiếp Nhận xét trẻ cuối ngày Thứ 3 ngày 07 tháng 10 năm 2014 Tên hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành HĐKP Bé là ai? ( Tên ,tuổi, giới tính) 1. Kiến Thức - Trẻ biết tên, tuổi, giới tính của mình - Trẻ biết giới thiệu về mình qua họ tên, giới tính, sở thích. - Biết cách chơi trò chơi. 2. Kỹ năng - Phân biệt được bạn trai, bạn gái - Nói được giới tính, sở thích của bản thân. - Trả lời câu hỏi to,rõ ràng, đủ câu - Trẻ chơi được trò chơi về đúng nhà theo giới tính 3. Thái độ - Giáo dục trẻ có thói quen chào hỏi lễ phép - Trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ * Địa điểm: - Trong lớp học. * Đội hình: - Trẻ ngồi hình chữ U. 1. Đồ dùng của cô: - Tranh vẽ bạn trai, bạn gái - 2 ngô nhà - Băng ghi lời bài hát “ Tìm bạn” 2. Đồ dùng của trẻ - Tranh vẽ bạn trai, bạn gái cho trẻ tô. - Sáp màu 1. HĐ1: Gây hứng thú - Cho trẻ hát bài “ Tìm bạn thân” - Các con vừa hát bài hát gì? – Bài hát nói về gì? - Cô trò chuyện với trẻ và dẫn dắt vào bài 2. HĐ2: Giới thiệu về bản thân trẻ - Cô giới thiệu về bản thân của cô . + Cô gọi bạn trai, bạn gái trong lớp lên giới thiệu về mình (về họ tên, tuổi, giới tính, nơi ở) - Con tên là gì? - Năm nay con mấy tuổi? - Con học lớp nào? - Cô giáo con tên là gì? - Con là trai hay gái? - Con thích mặc quần áo gì? - Con thích những món ăn nào? - Sau mỗi lần trẻ giới thiệu cô nhấn mạnh lại cho trẻ + Cô cho trẻ nhận xét về đặc điểm giống và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái ( về tóc, quần áo, sở thích) - Cô khái quát lại và giáo dục trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. * Trò chơi củng cố: + TC: Tìm bạn - Cô nói cách chơi, luật chơi : Cho trẻ vừa đi vừa hát khi cô nói tìm nhà thì bạn trai chạy về nhà có hình ảnh bạn trai, bạn gái chạy về nhà có hình ảnh bạn gái. - Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần - Quan sát trẻ chơi, động viên khen trẻ + TC: Tô màu bạn trai, bạn gái - Cô phát cho mỗi trẻ 1bức tranh vẽ bạn trai, bạn gái - Cho trẻ chọn bạn giống mình và tô màu 3. HĐ3: Kết thúc - Cô nhận xét giờ học và tuyên dương khen trẻ - Cho trẻ hát bài : “ Tay thơm tay ngoan” và đi ra chơi Nhận xét trẻ cuối ngày Thứ 4 ngày 08 tháng 10 năm 1014 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành hoạt động Văn học: Dạy trẻ đọc thơ: “ Lời con” Tác giả Vương Trọng 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả bài thơ “ Lời con” - Trẻ hiểu nội dung bài thơ. 2. Kỹ năng: -Trẻ thuộc lời bài thơ. - Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng. - Trẻ đọc đúng nhịp điệu bài thơ. - Trẻ chơi trò chơi thành thạo. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ biết chào hỏi, biết giữ gìn vệ sinh cá nhân - Không gian tổ chức: trong lớp * Đồ dùng của cô - Đài, đĩa có một số bài hát trong chủ điểm - Hình ảnh minh hoạ nội dung bài thơ “ Lời con” - Que chỉ. * Đồ dùng của trẻ - Ghế đủ cho trẻ ngồi 1: Gây hứng thú cho trẻ - Cô cùng trẻ chơi trò chơi “Ai thông minh” - Cô nói tên các bộ phận trên khuôn mặt bé và trẻ chỉ đúng vào bộ phận đó - Thế các con có biết mắt, tai, đôi bàn tay chúng mình để làm gì không? Bộ phận nào cũng rất cần thiết đối với chúng mình đấy, cô có một bài thơ rất hay nói về một số bộ phận trên cơ thể chúng mình đấy 2 : Nội dung: Dạy bài thơ “ Lời con” +Cô đọc bài thơ lần 1: Bằng động tác minh họa. - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Tác giả của bài thơ là ai? + Cô đọc bài thơ lần 2: kết hợp tranh minh hoạ. - Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả. - Giảng nội dung bài thơ( Bài thơ nói về một em bé rất đáng yêu, em đang kể về ích lợi của một số bộ phận trên cơ thể mình đấy ) - Đàm thoại về nội dung bài thơ, kết hợp đọc trích dẫn: + Bài thơ có tên là gì ? - Tác giả của ai? Em bé nói hàm răng để làm gi? Cái tai để làm gì? Cái đầu để làm gì? Đôi mắt để làm gì - GD: Vì vậy chúng mình phải học tập bạn nhé, phải luôn luôn tươi cười với mọi người, phải biết chào hỏi lễ phép, và biết giữ gìn vệ sinh cho thân thể sạch sẽ nhé. - Bây giờ các con có thích đọc thơ cùng cô không nào ? * Dạy trẻ đọc bài thơ. - Dạy trẻ đọc bài thơ 3 - 4 lần ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Tổ đọc 1-2 lần luân phiên nhau , nhóm bạn trai, bạn gái đọc( Cô chú ý sửa sai, sửa ngọng cho trẻ) - Cá nhân đọc 1- 2 lần - Cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần - Cô chú ý nhắc nhở trẻ đọc to, rõ lời. * Ôn luyện củng cố. - Cô cho trẻ chơi trò chơi: “Nhào bột” Cách chơi: Cô cho trẻ đứng thành hàng dọc, bạn nọ để tay lên vai bạn kia sau đó bóp vai cho bạn làm động tác nhào bột, sau đó bạn nọ nhẹ nhàng đấm lưng cho bạn kia 3. Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ. Nhận xét trẻ cuối ngày……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 5 ngày 09 tháng 10 năm 1014 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành hoạt động Thể dục - VĐCB: Đi trên ghế thể dục - TCVĐ: Tung bóng vào rổ 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên vận động, biết cách đi trên ghế thể dục theo sự hướng dẫn của cô. 2.Kỹ năng: Trẻ mạnh dạn thực hiện đúng động tác trong bài tập PTC - Trẻ biết đi khéo léo, bước đều không bị ngã. - Rèn luyện khả năng phối hợp của chân tay, thị giác với vận động. 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tập luyện, có ý thức trong học tập * Địa điểm: - Ngoài sân * Đồ dùng của cô: Đài, đĩa có các bài hát trong chủ điểm. * Đồ dùng của trẻ: - 2 ghế thể dục. - 2 Bảng to - 2 con đường ngoằn nghèo 2 lọ cắm hoa, và hoa đủ cho trẻ chơi trò chơi HĐ1: Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn thực hiện các kiểu đi, đi thường, đi bằng gót chân, đi kiễng mũi bàn chân, đi nhanh, đi chậm… HĐ2: Trọng động * Bài tập phát triển chung + Đội hình: 4 hàng ngang theo tổ. - Tập theo từng động tác. - Động tác tay: 2 tay dơ cao, gập xuống vai ( 2 lần – 4 nhịp) - Động tác chân : Ngồi khụy gối hai tay đưa ra phía trước ( 4 lần - 4 nhịp) - Động tác lườn: Đứng quay người sang bên 90 độ ( 2 lần- 4 nhịp) - Động tác bật: Bật tách chân, khép chân. ( 2 lần – 4 nhịp) - Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau * Vận động cơ bản: Đi trên ghế thể dục” - Cô giới thiệu tên vận động - Cô tập mẫu 2 lần và lần 2 và phân tích động tác: tư thế chuẩn bị: cô đứng trước ghế thể dục, mắt nhìn lên ghế . Khi có hiệu lệnh “ Đi” thì 2 tay cô trống hông, chân phải bước lên ghế trước, chân trái bước thu gọn về cùng chân phải và bước đi nhẹ nhàng trên ghế cho đến hết ghế. Sau đó bước từng chân xuống đất và đi về đứng ở cuối hàng của mình. - Cô gọi 2 trẻ lên tập thử -> Cho cả lớp QS và nhận xét. - Cho trẻ thực hiện: - Cho 2 tổ thực hiện 2-3 lần. - Cô quan sát trẻ tập, động viên sửa sai cho trẻ - Cho trẻ thi đua giữa 2 tổ đi trên nghế lên cắm hoa. - Cô gọi 2 trẻ lên tập lại -> hỏi trẻ tên bài vận động * T/C: “ Tung bóng vào rổ” Cô hướng dẫn và tổ chức cho trẻ chơi. 3. HĐ3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng vòng quanh sân Nhận xét trẻ cuối ngày……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… [...]... ……………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN Kế hoạch hoạt động chủ đề nhánh 2 : Cơ thể bé yêu Thời gian thực hiện: 13/10 - 17/10/2014 (Giáo viên thực hiện: Lưu Thị Hồng Vân) Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 13/10 14/10 15/10 16/10 17/10 - Cô đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về chủ đề: Bản thân Thể dục... HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN Kế hoạch hoạt động chủ đề nhánh 3 : Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh Thời gian thực hiện: 20/10 - 24/10/2014 (Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Loan) Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 20/10 21/10 22/10 23/10 24/10 - Cô đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về chủ đề: Bản thân. .. tay phải, tay trái của bản thân 1 Kiến Thức - Trẻ nhận biết, phân biệt được tay phải, tay trái của bản thân 2 Kỹ năng - Thực hiện được một số thao tác bắng tay phải, tay trái theo yêu cầu của cô - Trẻ biết chơi 1 số trò chơi theo yêu cầu của cô để xác định phải, trái của bản thân Thái độ - Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học * Đồ dùng của cô: - Đài đĩa có một số bài hát trong chủ điểm - Rổ đựng hình... tên vận chức: ngoài lớp Kết hợp nhạc bài “ Cùng múa vui” động cơ bản * Đồ dùng của cô: Cho trẻ đi vòng tròn thực hiện các kiểu đi, đi thường, đi - Trẻ hiểu cách trèo - Nhạc một số bài bằng gót chân, đi kiễng mũi bàn chân, đi chậm đi nhanh… lên, xuống bục hát trong chủ điểm 2: Trọng động: 2 Kĩ năng - Sắc xô * Bài tập phát triển chung - Thực hiện tốt bài tập - Bục cao 40cm - Đội hình 4 hàng ngang phát triển... rau thì chúng mình chú ý từ nay nhiều rau hơn nhé * Cô mở rộng: * Nhóm thực phẩm có chất đạm: - Cô treo tranh thực phẩm giàu chất đạm cho trẻ quan sát - Các con nhìn xem bức tranh này vẽ gì đây? (Cá, trứng, thịt) - Những thực phẩm: Cá, thịt, trứng cung cấp chất gì cho cơ thể? ( chất đạm) * Nhóm thực phẩm có chất bột, đường * Nhóm thực phẩm chứa chất béo + Giáo dục:Để cho cơ thể mau lớn và khỏe mạnh... trước, chân trái bước thu gọn về cùng chân thao phải và sau đó bước từng chân xuống đất và đi về đứng ở cuối hàng của mình - Cô gọi 2 trẻ lên tập thử -> Cho cả lớp QS và nhận xét - Cho trẻ thực hiện: - Cho 2 tổ thực hiện 2-3 lần - Cô quan sát trẻ tập, động viên sửa sai cho trẻ - Cô cho 1-2 trẻ lên tập thử (lưu ý sửa sai cho trẻ) - Cô cho lần lượt các trẻ tập, mỗi trẻ tập ít nhất 2 lần.(cô sửa sai cho... trên khuôn mặt Mục đích yêu cầu 1 Kiến thức - Trẻ biết đặc điểm vui buồn thể hiện qua nét mặt 2 Kỹ năng - Nhận ra được mặt vui, buồn qua tranh vẽ - Trẻ tạo được các nét mặt với trạng thái khác nhau (buồn, vui, cười với các trạng thái khác nhau) -Thực hiện tốt tròchơi 3 Thái độ - Trẻ thích thú làm các động tác, nét mặt thể hiện trạng thái khác nhau - Hứng thú tham gia vào hoạt động Chuẩn bị - Không... vai: Cửa hàng thực phẩm, phòng khám bệnh, mẹ con góc - Chuẩn bị: + Phòng khám: Thuốc, ống nghe, ống tiêm… + Bán hàng: Nước giải khát, rau, củ quả sạch, đồ dùng cá nhân… + Mẹ con: Búp bê, thức ăn cho búp bê - Kỹ năng: Trẻ chơi được các trò chơi thành thạo * Góc học tập: + LQVH: Đọc thơ, xem tranh về cơ thể bé, cho trẻ ôn so sánh to, nhỏ, dài ngắn - Chuẩn bị: Tranh thơ, truyện về chủ đề Bản thân - Kỹ năng:... ngoan, cái mũi, hãy soay nào… - Chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau Chuẩn bị: Đĩa nhạc bài hát có trong chủ đề, xắc xô, phách tre, mũ hoa… *Góc tranh truyện: Làm sách truyện về một số đặc điểm, hình dáng bề ngoài của bản thân, xem sách, truyện trong chủ đề( bài thơ: Lời con, truyện mỗi người một việc…) * Góc học tập (TT) Cho trẻ quan sát tranh, ảnh về đặc điểm, giới tính, phân... hồ và phết hồ vào nơi sẽ dán tóc, tay trái cô cầm dải giấy nhỏ đặt vào chỗ vừa chấm hồ) *Trẻ thực hiện - Mở nhạc nhỏ cho trẻ hứng thú - Cô cho trẻ ngồi vào bàn, nhắc trẻ ngồi đúng tư thế nhắc nhỏ trẻ chấm một lượng hồ vừa phải dán khéo léo để tạo ra sản phẩm đẹp *Trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ treo tranh lên bảng, gọi một vài trẻ giới thiệu bài của mình và nhận xét bài của bạn - Con thích bài nào nhất . thơm tay ngoan, cái mũi, hãy soay nào… - Chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau Chu n bị: Đĩa nhạc bài hát có trong chủ đề, xắc xô, phách tre, mũ hoa… *Góc tranh truyện:. thơm tay ngoan, cái mũi, hãy soay nào… - Chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau Chu n bị: Đĩa nhạc bài hát có trong chủ đề, xắc xô, phách tre, mũ hoa… *Góc tranh truyện:. bóng - MĐ: Quan sát tranh hướng dẫn cách vệ sinh răng miệng. - TCVĐ: Rồng rắn lên mây - Chơi tự do. - MĐ: Quan sát vườn rau - TCVĐ: Mèo đuổi chu t - Chơi tự do - MĐQS: Tranh các bộ phận

Ngày đăng: 18/07/2015, 22:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w