- Trong sân trường còn loại cây gì nữa?
2. Hoạt động 2: TCVĐ: Kéo co
- Cô thấy lớp mình học rất ngoan và giỏi cô thưởng cho chúng mình một trò chơi đó là trò chơi Kéo co. Để bạn nào cũng chơi giỏi lớp mình lắng nghe cô nói cách chơi và luật chơi nhé. Cô chia lớp thành 2 đội.
- Luật chơi: Đội nào bị dẫm hay kéo qua vạch chuẩn là thua cuộc.
- Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội có số lượng và sức như nhau, đứng đối diện nhau cầm dây thừng, ở giữa là vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh “2, 3” cả 2 đội cùng kéo dây thừng về phía mình, tổ nào kéo được đội kia sang bên minh hay dẫm vào vạch là thua cuộc.
- Cho trẻ chơi 4 -5 lần
- Cô quan sát động viên, khuyến khích trẻ chơi
(Cô quan sát bao quát động viên, khuyến khích trẻ chơi)
3. Hoạt động 3. Chơi tự do
- Chơi với cát sỏi, phấn, bóng. (Cô quan sát bao quát trẻ)
- Cô khuyến khích trẻ chơi trò chơi dân gian... - Cho trẻ vệ sinh rửa tay chân vào lớp.
- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ chơi tự do. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: Rửa tay
- Cô hướng dẫn và giúp đỡ trẻ thực hiện. 2. Lĩnh vực phát triển nhận thức.
- NH: Vì sao chim hay hót - Trò chơi: Ai nhanh nhất I. Mục đích – Yêu cầu
1. Kiến thức: Trẻ biết tên bài hát, tác giả, hiểu nội dung và thuộc lời bài hát Biết
chơi trò chơi
2. Kỹ năng: Rèn trẻ hát đúng giai điệu của bài
3. Thái độ: Trẻ yêu quý biết chăm sóc, bảo vệ các con vật.
4. Kết quả mong đợi: 90% trẻ biết tên bài hát, tác giả, hiểu nội dung, thuộc lời bài
hát, trẻ biết hưởng ứng cùng cô.
II. Chuẩn bị:
- Cô thuộc lời bài hát - 5, 6 vòng thể dục
- Mũ gà trống, mèo con, cún con.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện
- Trong gia đình chúng ta nuôi rất nhiều các con vật khác nhau. Ở nhà con nuôi những con vật gì?
- Con vật thuộc nhóm gia súc hay gia cầm? - Có ích lợi gì?
- Để những con vật đó mau lớn thì chúng mình phải làm gì? * Giáo dục: Các con phải biết chăm sóc, bảo vệ, không được đánh các con vật nuôi.
2. Hoạt động 2: Dạy VĐ: Gà trống, mèo con và cún con
- Có 1 tác giả viết về bài hát về các con vật nuôi trong gia đình muốn biết các con vật đó có ích lợi gì chúng ta cùng lắng nghe cô hát bài hát “ Gà trống, mèo con và cún con” nhé
- Cô hát + vận động lần 1: Giới thiệu tên bài hát có tên là gì? Tác giả?
- Cô hát + vận động lần 2: * Dạy trẻ vận động.
- Cô cả lớp hát + vận động. Vỗ tay theo nhịp.
- Cả lớp sẽ vỗ tay theo lời bài hát 1 nhịp vào 1 nhịp ra. - Cho 1 tổ đóng gà trống, 1 tổ làm mèo, 1 tổ làm cún thi đua nhau hát + vận động.
- Mời 3 tổ thi đua hát+ vận động.
- Mời nhóm bạn trai , bạn gái hát và vận động? - Mời cá nhân trẻ hát. Cả lớp hát.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
3. Hoạt động 3: Nghe hát “ Vì sao chim hay hót”
- Cô hát lần 1.
- Lần 2: Khuyến khích trẻ làm động tác minh hoạ - Trẻ hưởng ứng cùng cô
4. Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc : Ai nhanh nhất
- Trẻ trả lời - Chăm sóc - Trẻ trả lời - 3 tổ hát - Nhóm hát - 5, 6 cá nhân trẻ hát - Cả lớp hát - Nghe luật và cách chơi
- Cô nêu cách chơi- luật chơi.
- Luật chơi: Trẻ nghe và làm theo hiệu lệnh của cô.
- Cách chơi: Chia lớp thành 5 nhóm( mỗi nhóm 6 trẻ). Cô vẽ 4 vòng tròn. Mời từng nhóm lên chơi.
Cô mở âm thanh: Tiếng còi xe máy, tiếng động cơ ô tô, hoặc máy bay.. Khi cô mở âm thanh nhỏ, trẻ vừa đi vừa vỗ tay vừa hát bên ngoài vòng tròn. Khi cô tăng âm thanh to lên, trẻ chạy nhanh vào vòng tròn. Ai chậm chân đứng ngoài vòng tròn là thua cuộc, phải nhảy lò cò. - Cho trẻ chơi 4- 5 lần
- Cô động viên và nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi * Cô nhận xét trẻ và cho trẻ chuyển hoạt động.
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Chơi 4- 5 lần
3. Vệ sinh - Nêu gương - Trả trẻ.
- Nêu gương những trẻ ngoan cắm cờ.
- Nhắc nhở những trẻ chưa ngoan cần cố gắng.
Đánh giá cuối ngày
1. Tình trạng sức khỏe trẻ:... 2.Thái độ, trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ
... 3. Kiến thức, kỹ năng: HĐH………. … ……… HĐNT………. ……… HĐG: ……… ……… HĐC: ……… ……..……….. Thứ 4 ngày 04 tháng 03 năm 2015 TRÒ CHUYỆN SÁNG
- Các con biết những con vật nào sống trong gia đình?
- Những con vật nào đẻ con? Những con vật nào đẻ trứng? - GD trẻ yêu quý, chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình…
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Đếm đến 10, nhận biết các số trong phạm vi 10, nhận biết số 10
1. Kiến thức: Trẻ biết đếm đến 10, nhận biết nhóm có 10 đối tượng và nhận biết
số 10. Trẻ biết chơi trò chơi.
2. Kỹ năng: Nhận biết, đếm đúng, xếp tương ứng, quan sát.
3. Thái độ: Trẻ biết vận dụng vào thực tế, có ý thức học tập. GD trẻ trồng chăm
sóc bảo vệ hoa, không hái hoa bẻ cành.
4. Kết quả mong đợi: 85% Trẻ biết đếm đến 10, nhận biết nhóm có 10 đối tượng
và nhận biết số 10. Trẻ biết chơi trò chơi.
II. Chuẩn bị:
+ Của cô: - 10 con mèo, 10 con cá, thẻ số 1- 10( 2 số 10) - Đồ dùng để xung quanh lớp
+ Của trẻ: 10 con mèo, 10 con cá thẻ số 1- 10( 2 số 10)
III. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú
- Lắng nghe, lắng nghe: Con gì ăn no Bụng to mắt híp Mồm kêu ủn ỉn, Nằm thở phì phò? Đó là con gì?
- Ngoài ra con biết con vật nuôi nào khác?
=> GD trẻ yêu quý chăm sóc bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình....
2. Hoạt động 2: Nhận biết số lượng và chữ số trong phạm vi 10
* Phần 1 : Ôn số lượng 9
- Đã tới trang trại chăn nuôi rồi chúng mình thấy ở những con vật nào?
- Nhóm con vật nào có số lượng là 9?
- Cho trẻ đếm các nhóm còn lại và gắn thẻ số. - Cho trẻ đếm các nhóm khác.
- Bạn nào giỏi lên tìm cho cô nhóm con vật có số lượng ít hơn 9 là 1 nào?
- Cho trẻ thêm và gắn thẻ số. - Tìm nhóm có số lượng là 7?
- Tìm nhóm có số lượng nhiều hơn 7 là 2? - Trẻ tìm gắn số.
- Cô bao quát lớp cho cả lớp kiểm trả lại.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các loài vật nuôi trong nhà.
* Phần 2 : Nhận biết số lượng và chữ số trong
- Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời. - Trẻ kể - Trẻ lắng nghe - Trẻ đến và quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời
phạm vi 10
- Cô chuẩn bị rổ đồ chơi cho lớp chúng mình, các con xem trong rổ có gì? ( Mèo và cá)
- Các con hãy xếp nhóm mèo thành một hàng từ trái qua phải.
- Chúng mình cùng đặt tương ứng mỗi con mèo một con cá nhớ chỉ xếp ra 9 con cá( Cho trẻ đếm )
- Hai nhóm như thế nào với nhau?(Không bằng nhau)
- Nhóm nào nhiều hơn, nhiều hơn là mấy? - Nhóm nào ít hơn ít hơn là mấy?
- Muốn cho nhóm cá bằng nhau nhóm mèo chúng ta phải làm gì?( Thêm 1 con cá)
- Nhóm mèo và nhóm cá bây giờ như thế nào với nhau? - Cho trẻ đếm.
- Vậy nhóm mèo và nhóm cá bây giờ đều bằng mấy? - Cô giới thiệu số 10, cô phát âm
- Tìm số 10 đặt vào nhóm mèo và nhóm cá.
- Cho trẻ đếm bằng mọi hình thức, lớp, tổ, cá nhân. - Một chú cá đã bị mèo ăn các con cùng cất 1con cá. - Chúng mình đếm xem còn mấy con cá? Cô cùng trẻ đếm và gắn số, cho trẻ tự đếm và kiểm tra bài của mình, bài của bạn.
- 10 bớt 1 còn 9.( Cho trẻ phát âm)
- Có 9 con cá cất đi 2 con cá vào rổ còn mấy con? ( 7 con) gắn số mấy?
- Tương tự 3 cất 3, 4 cất 4? Cô cho trẻ đếm gắn thẻ số, sau mỗi lần cho trẻ phát âm lại kết quả.
- Chúng mình vừa cất vừa đếm xem có bao nhiêu con cá nhé?
- Còn thẻ số mấy đây? Cho trẻ phát âm.
* Liên hệ
- Cho trẻ tìm xung quanh lớp đồ dùng có số lượng là 10. Cho lớp đếm và kiểm tra kết quả.
* Phần 3 Luyện tập
- TC : “ Tìm nhà ”
+ Cách chơi: Trẻ cầm thẻ số tìm về nhà có nhóm hoa có số lượng bằng thẻ số trẻ cầm.
+ Luật chơi: Ai tìm sai phải nhảy lò cò về đúng nhà. - Cho trẻ chơi 4- 5 lần.
- Cô kiểm tra kết quả. Cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Cho trẻ hát bài hát “ Gà trống mèo con và cún con” cất dọn đồ dùng đồ chơi cùng cô. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ hát
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Hát: Gà trống, mèo con và cún con TCVĐ: Chó sói xấu tính
Chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức: Trẻ thuộc bài hát, trẻ biết cách chơi, luật chơi trò chơi. 2. Kỹ năng: Rèn luyện khả năng vận động và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ đi bên phải, độ mũ bảo hiểm….
4. Kết quả mong đợi: 90% trẻ thuộc bài hát. II. Chuẩn bị: Trang phục cô trẻ gọn gàng. III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Trẻ hoạt động
1. Hoạt động 1: Dạy trẻ hát.
- Có một bài hát rất hay nói về các con vật nuôi trong gia đình. Đó là bài hát gì có bạn nào biêt không? Đó là bài hát " Gà trống mèo con và cùn con. Bạn nào thuộc thì hát cùng cô nhé.
- Cô vừa hát bài hát gì? * Luyện hát.
- Cả lớp hát 2-3 lần. Nhóm bạn trai hát, bạn gái hát. - Cá nhân trẻ hát. Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cô khuyến khích động viên trẻ hát.
2. Hoạt động 2: TCVĐ: “Chó sói xấu tính”
- Cô nêu luật chơi, cách chơi
- * Luật chơi: Không được chạm vào chó sói, ai bị bắt sẽ phải đổi vai chơi.
* Cách chơi: Các chú Thỏ đi kiếm ăn vẫy vẫy tiến về
phía chó Sói.
Nói: Ngủ đấy à anh chó sói xấu tính ơi! Hãy vểnh tai lên mà nghe chúng tôi hát đây nầy
Chó sõi tỉnh dậy “Hừm” và đuổi theo các chú thỏ. Các chú Thỏ chạy nhanh về nhà .
- Cho trẻ chơi 3 – 4 lần. - Cô bao quát trẻ
- Cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
- Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời vòng, phấn, bóng đồ chơi ngoài trời. Cô cho trẻ rửa tay vệ sinh và vào lớp.
- Trẻ trả lời - Trẻ hát - Trẻ hát - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi tự do HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: Rửa mặt - vệ sinh.
- Cô hướng dẫn và giúp đỡ trẻ làm.
- Cho trẻ thực hiện các nhiệm vụ trong vở chữ cái. - Cô hướng dẫn và giúp đỡ trẻ làm.
3. Chơi tự do
- Cho trẻ chơi với đồ chơi trong lớp.
- Cho trẻ chơi ( Cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi)
4. Vệ sinh - Nêu gương - trả trẻ:
- Nêu gương những trẻ ngoan cắm cờ.
- Nhắc nhở những trẻ chưa ngoan cần cố gắng.
Đánh giá cuối ngày
1. Tình trạng sức khỏe trẻ:... 2.Thái độ, trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ
... 3. Kiến thức, kỹ năng: HĐH………. … ……… ……… HĐNT………. ……… ……… HĐG……… ……… HĐC: ……….. ……… Thứ 5 ngày 05 tháng 03 năm 2015 TRÒ CHUYỆN SÁNG
- Các con biết những con vật nào sống trong gia đình?
- Những con vật nào có 4 chân? Nhũng con cật nào có 2 chân? - Những con vật nào đẻ con? Những con vật nào đẻ trứng? - GD trẻ yêu quý, chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình…
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ & GIAO TIẾP Làm quen chữ cái g, y
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức. Trẻ nhận biết và phát âm được chữ g, y. Trẻ biết chơi trò chơi. 2. Kỹ năng.
- Rèn kĩ năng phát âm chính xác cho trẻ
- Kĩ năng nhận biết phân biệt sự giống và khác nhau giữa các chữ. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
3. Thái độ: GD trẻ ngoan, có ý thức trong học tập. Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc,
bảo vệ động vật nuôi trong nhà….
4. Kết quả mong đợi: 95% trẻ học đạt. II. Chuẩn bị.
- Bộ thẻ chữ cái h, k, g, y. - 4 ngôi nhà h, k, g, y.
- Máy tính, tivi,( tranh đàn gà con, gà trống gáy)
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1. Hoạt động 1. Trò chuyện:
- Cho trẻ hát“Gà trống, mèo con và cún con” - Các con vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói đến những con vật gì? - Những con vật này được nuôi ở đâu? - Gia đình con nuôi những con vật gì?
- Những con nào đẻ trứng? Con nào đẻ con?
- Muốn những con vật này nhanh lớn và khỏe mạnh ta phải làm gì?
-> Giáo dục trẻ nuôi, chăm sóc, bảo vệ vật nuôi
2. Hoạt động 2: Nội dung: Làm quen chữ cái g, y.
* Làm quen chữ g: - Cô có bức tranh gì đây?
- Cho trẻ đọc từ dưới tranh? ( đàn gà con)
- Ghép từ “đàn gà con” bằng thẻ chữ rời và cho trẻ đọc. - Cho trẻ so sánh với từ dưới tranh.
- Cho trẻ đọc thanh huyền. - Cho trẻ lên tìm chữ cái đã học.
- Giới thiệu g in thường và g viết thường . - Cô phát âm: “ g”.
- Cho trẻ phát âm: “g” bằng nhiều hình thức: Tổ, nhóm, * Làm quen chữ y.
- Cô đọc câu đố:
Con gì mũ đỏ Áo lông giày vàng Sáng sớm kêu vang Gọi người thức dậy? - Cô có bức tranh gì đây?
- Cho trẻ đọc từ dưới tranh? (gà trống gáy)
- Ghép từ “ gà trống gáy” bằng thẻ chữ rời và cho trẻ phát âm. Cho trẻ so sánh với từ dưới tranh?
- Cho trẻ đọc thanh sắc, thanh huyền. Trẻ lên tìm chữ cái đã học.
- Giới thiệu y in thường, y viết thường. - Cô phát âm: “ y”.
- Cho trẻ phát âm: “ y” bằng nhiều hình thức: Tổ, nhóm, cá nhân. (Cô theo dõi sửa sai cho trẻ)
- Chữ y có đặc điểm gì? (chữ y gồm 2 nét xiên)
3. Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập: * Trò chơi: Đội nào nhanh hơn
- LC: Mỗi bạn chỉ được hái một bông hoa, hái 2 bông