Là tất cả các hoạt động của một tổ chức để thu hút, xây dựng, phát triển, sử dụng,đánh giá, bảo toàn và giữ gìn một lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu công việccủa tổ chức cả về mặt
Trang 1Câu 1: Với tư cách là 1 trong những chức năng cơ bản của quản trị tổ chức thì QTNL là…
A Là tất cả các hoạt động của một tổ chức để thu hút, xây dựng, phát triển, sử dụng,đánh giá, bảo toàn và giữ gìn một lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu công việccủa tổ chức cả về mặt số lượng và chất lượng
B Việc tuyển mộ, tuyển chọn, duy trì, phát triển, sử dụng, động viên và cung cấp tiệnnghi cho nhân lực thông qua tổ chức của nó
C Nghệ thuật lãnh đạo, nghệ thuật chỉ huy, nghệ thuật làm việc với con người
D Bao gồm việc hoạch định (kế hoạch hóa), tổ chức, chỉ huy và kiểm soát các hoạtđộng nhằm thu hút, sử dụng và phát triển con người để có thể đạt được các mục tiêucủa tổ chức
Câu 2: Đi sâu vào việc làm của Quản trị nhân lực, có thể hiểu Quản trị nhân lực là….
A Là tất cả các hoạt động của một tổ chức để thu hút, xây dựng, phát triển, sử dụng,đánh giá, bảo toàn và giữ gìn một lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu công việccủa tổ chức cả về mặt số lượng và chất lượng
B Việc tuyển mộ, tuyển chọn, duy trì, phát triển, sử dụng, động viên và cung cấp tiệnnghi cho nhân lực thông qua tổ chức của nó
C Nghệ thuật lãnh đạo, nghệ thuật chỉ huy, nghệ thuật làm việc với con người
D Bao gồm việc hoạch định (kế hoạch hóa), tổ chức, chỉ huy và kiểm soát các hoạtđộng nhằm thu hút, sử dụng và phát triển con người để có thể đạt được các mục tiêucủa tổ chức
Câu 3: Đối tượng của quản trị nhân lực là…
A Người lao động trong tổ chức
B Chỉ bao gồm những người lãnh đạo cấp cao trong tổ chức
C Chỉ bao gồm những nhân viên cấp dưới
D Người lao động trong tổ chức và các vấn đề liên quan đến họ
Câu 4: Thực chất của QTNL là…
A Là công tác quản lý con người trong phạm vi nội bộ một tổ chức
B Là sự đối xử của tổ chức đối với người lao động
C Chịu trách nhiệm đưa con người vào tổ chức giúp cho họ thực hiện công việc, thùlao cho sức lao động của họ và giải quyết các vấn đề phát sinh
D Tất cả đều đúng
Trang 2Câu 5: Quản trị nhân lực đóng vai trò…….trong việc thành lập các tổ chức và giúp cho các
tổ chức tồn tại và phát triển trên thị trường.
A Áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất, quản lý
B Tìm đúng người phù hợp để giao đúng việc, đúng cương vị
C Tuyển chọn, sắp xếp, đào tạo, điều động nhân sự trong tổ chức nhằm đạt hiệu quả tốiưu
D Không có đáp án nào đúng
Câu 7: Do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường nên các tổ chức muốn tồn tại và phát triển thì vấn đề quan tâm hàng đầu là:
A Áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất, quản lý
B Tìm đúng người phù hợp để giao đúng việc, đúng cương vị
C Tuyển chọn, sắp xếp, đào tạo, điều động nhân sự trong tổ chức nhằm đạt hiệu quả tốiưu
D Không có đáp án nào đúng
Câu 8: Chức năng của quản trị nhân lực bao gồm:
A Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực
B Nhóm chức năng đào tạo và phát triển
C Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực
D Cả 3 nhóm chức năng trên
Câu 9: Nhóm chức năng nào chú trọng vấn đề đảm bảo có đủ số lượng nhân viên với các phẩm chất phù hợp với công việc?
A Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực
B Nhóm chức năng đào tạo và phát triển
C Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực
D Nhóm chức năng bảo đảm công việc
Câu 10: Nhóm chức năng nào chú trọng nâng cao năng lực của nhân viên, đảm bảo cho nhân viên trong doanh nghiệp có các kỹ năng, trình độ nghề nghiệp cần thiết?
Trang 3A Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực
B Nhóm chức năng đào tạo và phát triển
C Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực
D Cả 3 nhóm chức năng trên
Câu 11: Đối với cơ hội thăng tiến, công nhân đòi hỏi nơi nhà quản trị, ngoại trừ:
A Được cấp trên nhận biết các thành tích quá khứ
B Cơ hội được có các chương trình đào tạo và phát triển
C Các quỹ phúc lợi hợp lý
D Cơ hội cải thiện cuộc sống
Câu 12: Các hoạt động như phỏng vấn, trắc nghiệm trong quá trình tuyển dụng nhân viên thuộc chức năng nào của quản trị nhân lực?
A Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực
B Nhóm chức năng đào tạo và phát triển
C Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực
D Nhóm chức năng về tuyển dụng nhân viên
Câu 13: Kích thích, động viên nhân viên thuộc nhóm chức năng nào của quản trị nhân lực?
A Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực
B Nhóm chức năng đào tạo và phát triển
C Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực
D Nhóm chức năng mối quan hệ lao động
Câu 14: Triết lý Quản trị nhân lực là những…………của người lãnh đạo cấp cao về cách thức quản lý con người trong tổ chức.
A Quyết định
B Hành động
C Tư tưởng, quan điểm
D Nội quy, quy định
Câu 15: Quan niệm về con người của các nhà tâm lý xã hội học ở các nước tư bản công nghiệp phát triển (Đại diện là Mayo) là:
A Con người muốn được cư xử như những con người
B Con người là động vật biết nói
C Con người được coi như là một công cụ lao động
D Con người có các tiềm năng cần được khai thác và làm cho phát triển
Trang 4Câu 16: Tương ứng với ba quan niệm về con người lao động có 3 mô hình quản lý con người:
A Cổ điển, các tiềm năng con người, các quan hệ con người
B Cổ điển, các quan hệ con người, các tiềm năng con người
C Các quan hệ con người, cổ điển, các tiềm năng con người
D Các quan hệ con người, các tiềm năng con người, cổ điển
Câu 17: Thuyết X nhìn nhận đánh giá về con người, ngoại trừ:
A Con người về bản chất là không muốn làm việc
B Cái mà họ làm không quan trọng bằng cái mà họ kiếm được
C Con người muốn cảm thấy mình có ích và quan trọng
D Rất ít người muốn làm một công việc đòi hỏi tính sáng tạo, tự quản, sáng kiến hoặc
tự kiểm tra
Câu 18: Thuyết Y nhìn nhận, đánh giá về con người là:
A Con người về bản chất là không muốn làm việc
B Cái mà họ làm không quan trọng bằng cái mà họ kiếm được
C Con người muốn cảm thấy mình có ích và quan trọng
D Người lao động sung sướng là chìa khóa dẫn tới năng suất lao động cao
Câu 19: Thuyết Z nhìn nhận, đánh giá về con người là:
A Con người về bản chất là không muốn làm việc
B Cái mà họ làm không quan trọng bằng cái mà họ kiếm được
C Con người muốn cảm thấy mình có ích và quan trọng
D Người lao động sung sướng là chìa khóa dẫn tới năng suất lao động cao
Câu 20: Phương pháp quản lý con người theo Thuyết X, ngoại trừ:
A Người quản lý cần phải kiểm tra, giám sát chặt chẽ cấp dưới và người lao động
B Phải để cấp dưới thực hiện một số quyền tự chủ nhất định và tự kiểm soát cá nhântrong quá trình làm việc
C Phân chia công việc thành những phần nhỏ dễ làm, dễ thực hiện, lặp đi lặp lại nhiềulần các thao tác
D Áp dụng hệ thống trật tự rõ ràng và một chế độ khen thưởng hoặc trừng phạt nghiêmngặt
Câu 21: Phương pháp quản lý con người theo thuyết X là:
A Người quản lý quan tâm và lo lắng cho nhân viên của mình như cha mẹ lo lắng chocon cái
Trang 5B Có quan hệ hiểu biết và thông cảm lẫn nhau giữa cấp trên và cấp dưới.
C Phân chia công việc thành những phần nhỏ dễ làm, dễ thực hiện, lặp đi lặp lại nhiềulần các thao tác
D Phải để cấp dưới thực hiện một số quyền tự chủ nhất định và tự kiểm soát cá nhântrong quá trình làm việc
Câu 22: Phương pháp quản lý con người theo thuyết Y là:
A Người quản lý quan tâm và lo lắng cho nhân viên của mình như cha mẹ lo lắng chocon cái
B Tạo điều kiện để học hành, phân chia quyền lợi thích đáng, công bằng, thăng tiếncho cấp dưới khi đủ điều kiện
C Phân chia công việc thành những phần nhỏ dễ làm, dễ thực hiện, lặp đi lặp lại nhiềulần các thao tác
D Phải để cấp dưới thực hiện một số quyền tự chủ nhất định và tự kiểm soát cá nhântrong quá trình làm việc
Câu 23: Phương pháp quản lý con người theo thuyết Z là:
A Người quản lý quan tâm và lo lắng cho nhân viên của mình như cha mẹ lo lắng chocon cái
B Có quan hệ hiểu biết và thông cảm lẫn nhau giữa cấp trên và cấp dưới
C Phân chia công việc thành những phần nhỏ dễ làm, dễ thực hiện, lặp đi lặp lại nhiềulần các thao tác
D Người quản lý cần phải kiểm tra, giám sát chặt chẽ cấp dưới và người lao động
Câu 24: Cách thức tác động tới nhân viên của thuyết X, ngoại trừ:
A Làm cho người lao động cảm thấy sợ hãi và lo lắng
B Chấp nhận cả những việc nặng nhọc và vất vả, đơn giản miễn là họ được trả côngxứng đáng và người chủ công bằng
C Tự nguyện, tự giác làm việc, tận dụng khai thác tiềm năng của mình
D Lạm dụng sức khỏe, tổn hại thể lực, thiếu tính sáng tạo
Câu 25: Cách thức tác động tới nhân viên của thuyết Y?
A Tự thấy mình có ích và quan trọng, có vai trò nhất định trong tập thể do đó họ càng
có trách nhiệm
B Làm cho người lao động cảm thấy sợ hãi và lo lắng
C Chấp nhận cả những việc nặng nhọc và vất vả, đơn giản miễn là họ được trả côngxứng đáng và người chủ công bằng
Trang 6D Lạm dụng sức khỏe, tổn hại thể lực, thiếu tính sáng tạo.
Câu 26: Cách thức tác động tới nhân viên của thuyết Z?
A Tự thấy mình có ích và quan trọng, có vai trò nhất định trong tập thể do đó họ càng
có trách nhiệm
B Tự nguyện, tự giác làm việc, tận dụng khai thác tiềm năng của mình
C Tin tưởng, trung thành và dồn hết tâm lực vào công việc
D Cả A và B
Câu 27: Cách thức tác động tới nhân viên của thuyết Z?
A Làm cho người lao động sợ hãi và lo lắng
B Tin tưởng, trung thành và dồn hết tâm lực vào công việc
C Đôi khi ỷ lại, thụ động và trông chờ
D Cả B và C
Câu 28: Nguyên tắc quản lý con người của trường phái cổ điển, ngoại trừ:
A Tiêu chuẩn hóa và thống nhất các thủ tục
B Thiết lập trật tự và kỷ luật nghiêm ngặt trong sản xuất
C Công bằng, không thiên vị, khước từ mọi đặc quyền đặc lợi
D Phát triển tinh thần trách nhiệm, tự kiểm tra
Câu 29: Trường phái cổ điển có những ưu điểm, ngoại trừ:
A Đưa ra sự phân tích khoa học, tỉ mỉ mọi công việc
B Quan tâm đến những nhu cầu vật chất và tinh thần
C Ấn định các mức lao động, các tiêu chuẩn thực hiện công việc
D Đưa ra cách trả công xứng đáng với kết quả công việc
Câu 30: Trường phái cổ điển có những nhược điểm, ngoại trừ:
A Không tin vào con người và đánh giá thấp con người
B Đưa ra sự phân tích khoa học, tỉ mỉ mọi công việc
C Kiểm tra, kiểm soát con người từng giây, từng phút
D Buộc con người phải làm việc với cường độ cao, liên tục
Câu 31: Nguyên tắc quản lý con người của trường phái tâm lý xã hội, ngoại trừ:
A Tập trung quyền lực cho cấp cao nhất của doanh nghiệp
B Phân bớt quyền lực và trách nhiệm cho cấp dưới
C Đánh giá cao vai trò động viên của người quản lý, điều khiển
D Phát triển tinh thần trách nhiệm, tự kiểm tra
Câu 32: Nguyên tắc quản lý con người của trường phái hiện đại, ngoại trừ:
Trang 7A Phát triển các hình thức mới về tổ chức lao động
B Đào tạo các nhà tâm lý lao động
C Quản lý cần mềm dẻo, uyển chuyển
D Bàn bạc, thuyết phục, thương lượng với con người
Câu 33: “Không thừa nhận có nhiều kênh, nhiều tuyến cùng chỉ huy, cùng ra lệnh trong sản xuất vì sẽ rối, sẽ chồng chéo, có khi còn cạnh tranh lẫn nhau (về quyền lực, về uy tín)” nằm trong nguyên tắc quản lý con người nào của trường phái cổ điển?
A Tập trung quyền lực
B Thống nhất chỉ huy và điều khiển
C Tiêu chuẩn hóa và thống nhất các thủ tục
D Phân tích hợp lý, khoa học mọi công việc
Câu 34: Con người như là “một hệ thống mở, phức tạp và độc lập” là quan điểm của trường phái nào?
A. Trường phái cổ điển (tổ chức lao động khoa học)
B. Trường phái tâm lý xã hội (trường phái các quan hệ con người)
C. Trường phái QTNL hiện đại (trường phái nguồn nhân lực)
D. Không thuộc trường phái nào
Câu 35: Khi hoạch định chính sách quản lý con người cần quan tâm đến những điều gì?
A Tôn trọng và quý mến người lao động
B Tạo ra những điều kiện để con người làm việc có năng suất lao động cao, đảm bảoyêu cầu của doanh nghiệp
C Làm cho con người ngày càng có giá trị trong xã hội
Trang 8Câu 38: Trách nhiệm quản lý nguồn nhân lực trước hết thuộc về ai?
A Trưởng phòng quản trị nhân lực
B Giám đốc doanh nghiệp
C Những người quản lý và lãnh đạo các cấp, các bộ phận trong doanh nghiệp
D Toàn thể lực lượng lao động trong doanh nghiệp
Câu 39: Trong tổ chức, thường có những quyền hạn nào?
A Quy định pháp luật của Nhà nước
B Trình độ nhân lực và quản lý nhân lực
C Đặc điểm của công việc
Trang 9A Số người thực hiện, cơ sở vật chất, tiền vốn được phân bổ trong tương quan với khốilượng công việc phải thực hiện và sự đóng góp vào các mục tiêu của tổ chức cũngnhư trong tương quan với các bộ phận chức năng khác
B Số người thực hiện, cơ sở vật chất, tiền vốn được phân bổ trong tương quan với khốilượng công việc phải thực hiện và sự đóng góp vào các mục tiêu của bộ phận cũngnhư trong tương quan với các bộ phận chức năng khác
C Số người thực hiện phải tương ứng với số năm hoạt động của tổ chức
A Được đối xử theo cách tôn trọng phẩm giá con người
B Được cấp trên lắng nghe
C Cơ hội được học hỏi các kỹ năng mới
D Không có vấn đề đặc quyền đặc lợi và địa vị
Câu 48: Đối với các quyền lợi cá nhân và lương bổng, công nhân đòi hỏi gì nơi nhà quản trị, ngoại trừ:
A Được trả lương theo mức đóng góp của mình cho công ty
B Được cấp trên lắng nghe
C Được quyền tham dự vào các quyết định ảnh hưởng trực tiếp đến minh
D Một khung cảnh làm việc hợp lý
Câu 49: Đối với cơ hội thăng tiến, công nhân đòi hỏi nơi nhà quản trị, ngoại trừ:
Trang 10A Giờ làm việc hợp lý
B Cơ hội cải thiện cuộc sống
C Một công việc có tương lai
D Cơ hội được học hỏi các kỹ năng mới
Hoạch định nguồn nhân lực
Câu 1 Khi dự báo cầu nhân lực trong dài hạn, phương pháp nào có ưu điểm là tính toán đơn giản, số liệu dễ thu thập nhưng lại có hạn chế là số liệu của quá khứ nên dự báo không hết những biến động ảnh hưởng đến cầu nhân lực?
A Phương pháp chuyên gia B Phương pháp ước lượng trung bình
C Phương pháp dự đoán xu hướng D Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính
Câu 2 Đặc điểm nguồn nhân lưc ở Việt Nam hiện nay là:
A Quy mô lớn, trình độ cao
B Quy mô nhỏ, trình độ cao
C Quy mô lớn, chất lượng chưa cao, đang từng bước cải thiện
D Quy mô lớn, chất lượng cao nhưng đang giảm sút
Câu 3 Khi cầu nhân lực bằng cung nhân lực, doanh nghiệp nên làm gì?
A.Không cần có bất cứ sự thay đổi gì về nhân sự B Bố trí, sắp xếp lại nhân sự
C Tuyển thêm lao động D Cả B và C
Câu 4 Khi xác định nhu cầu nhân lực cho năm tới theo phương pháp tính lượng lao động hao phí, yếu tố nào là không cần thiết?
A.Hệ số tăng năng suất lao động dự tính năm kế hoạch
B Tổng số sản phẩm cần sản xuất ở năm kế hoạch
C Mức lương trung bình mỗi lao động ở năm hiện tại
D.Tất cả các phương án trên
Câu 5 “…….” là số lượng và cơ cấu nhân lực cần thiết để hoàn thành số lượng sản phẩm, dịch vụ hoặc khối lượng công việc của tổ chức trong 1 thời kỳ nhất định
A.Hoạch định nguồn nhân lực B Cung nhân lực
C Cầu nhân lực D Cả A,B,C đều sai
Câu 6 Đây là phương pháp dự báo cầu nhân lực ngắn hạn bằng cách lấy tổng sản lượng năm kế hoạch bao gồm hiện vật, giá trị chia cho năng suất lao động của 1 người lao động năm kế hoạch:
Trang 11A.Phương pháp ước lượng trung bình B Phương pháp dự đoán xu hướng
C Phương pháp tính theo năng suất lao động D Cả A,B,C đều sai
Câu 7 Ưu điểm của phương pháp này, các chuyên gia không tiếp xúc trực tiếp với nhau trong cuộc họp, mà chỉ thông qua văn bản nên thuận lợi hơn, tránh được những hạn chế( nể nang, bất đồng quan điểm):
A.Phương pháp dự đoán xu hướng B Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính
C Phương pháp ước lượng trung bình D Phương pháp chuyên gia
Câu 8 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung nhân lực của tổ chức:
A.Tình hình di dân B Nguồn lao động từ nước ngoài về
C Cả A,B đều đúng D Cả A,B đều sai
Câu 9 Để dự đoán cầu nhân lực trong ngắn hạn, ta có thể sử dụng phương pháp:
A.Tính theo lượng lao động hao phí B Tính theo năng suất lao động
C Dự đoán xu hướng D Cả A và B đều đúng
Câu 10 Thuê những lao động làm việc không trọn ngày hoặc sử dụng lao động tạm thời nhằm khắc phục tình trạng:
A Thiếu lao động B Thừa lao động C Cầu bằng cung nhân lực D A, B, C đều sai
Câu 11 Khi cầu nhân lực lớn hơn cung nhân lực (thiếu lao động), tổ chức thường tiến hành các biện pháp khai thác và huy động lực lượng lao động từ bên trong và ngoài tổ chức Trong các biện pháp sau, biện pháp nào chỉ áp dụng trong ngắn hạn:
A.Tuyển mộ người lao động mới từ ngoài tổ chức
B Đề bạt nhân viên trong tổ chức
C Huy động người lao động trong tổ chức làm thêm giờ
D.Tất cả các phương án trên
Câu 12 Phương pháp nào sau đây dùng để dự báo cầu nhân lực dài hạn?
A.Phương pháp tính theo lượng lao động hao phí
B Phương pháp dự báp cầu nhân lực của tổ chức dựa vào cầu nhân lực của từng đơn vị
C Phương pháp tiêu chuẩn định biên
D.Cả B và C đều đúng
Câu 13 Dự đoán cung nhân lực từ bên ngoài tập trung vào:
A.Biến động mức sinh, mức tử, quy mô và cơ cấu dân số
B Phân tích quy mô và cơ cấu lực lượng lao động xã hội
C Phân tích chất lượng nguồn nhân lực
Trang 12D.Tất cả 3 câu trên.
Câu 14 Biện pháp hữu hiệu khi thừa lao động:
A.Thực hiện kế hoạch hóa kế cận
B Thuyên chuyển nhân lực đến bộ phận đang thiếu
C Tuyển mộ nhân viên từ bên ngoài vào
D.Thực hiện chương trình đào tạo kỹ năng người lao động
Câu 15 Khi lao động cân đối nhà quản trị cần làm gì?
A Thực hiện kế hoạch hóa kế cận B Chia sẻ công việc
C Tạm thời không thay thế những người chuyển đi D Tất cả đều đúng
Câu 16 Hoạch định nguồn nhân lực bao gồm?
A.Dự báo cầu lao động
B Dự báo cung lao động
C Lựa chọn các chương trình cần thiết để đảm bảo rằng tổ chức sẽ có đúng số nhân viên với đúng các kỹ năng vào đúng nơi và đúng lúc
D.Cả A, B và C
Câu 17 Hoạch định nguồn nhân lực là?
A.Quá trình nghiên cứu, xác định nhu cầu nguồn nhân lực, đưa ra các chính sách
B Thực hiện các chương trình, hoạt động đảm bảo cho doanh nghiệp có đủ nguồn nhânlực với các phẩm chất, kỹ năng phù hợp để thực hiện công việc có năng suất, chất lượng đạthiệu quả cao
C Cả a và b
D.Đáp án khác
Câu 18 Trong phương pháp tính lượng lao động hao phí:
m n
n
1
KT
SLt
, SL i biểu thị cho đại lượng nào sau đây:
A.Tổng lượng lao động để sản xuất sản phẩm i
B Tổng sản phẩm i cần sản xuất năm kế hoạch
C Lượng lao động hao phí để sản xuất một đơn vị sản phẩm i
D.Các đáp án trên đều sai
Câu 19 Một Công ty X có 200 công nhân sản xuất 20.000 sản phẩm/tháng, để sản xuất 30.000 sản phẩm /tháng cần bao nhiêu công nhân và dùng phương pháp nào để tính?
A.300 công nhân và Phương pháp tính theo lượng lao động hao phí
Trang 13B 200 công nhân và Phương pháp tính theo năng suất lao động.
C 300 công nhân và Phương pháp tính theo năng suất lao động
D.250 công nhân và Phương pháp tính theo tiêu chuẩn định biên
Câu 20 Đâu là nhược điểm của phương pháp dự đoán cầu nhân lực dài hạn của tổ chức dựa vào cầu nhân lực của từng đơn vị?
A.Số liệu không thể hiện hết những biến động có thể xảy ra trong thời kì kế hoạch
B Phải có sự kết hợp của nhiều đơn vị
C Mất nhiều công sức
D.Chỉ phù hợp với tổ chức có môi trường ổn định
Câu 21 Chỉ tiêu không được dùng để đánh giá hiệu quả quản trị nhân lực:
A.Năng suất lao động B Tỉ lệ nghỉ việc của nhân viên
C Môi trường văn hóa của tổ chức D Chi phí lao động
Câu 22 Phương pháp chủ yếu để dự đoán cầu nhân lực trong ngắn hạn là:
A.Phương pháp tính theo năng suất lao động
B Phương pháp phân tích nhiệm vụ hay phân tích khối lượng công việc
C Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính
D.Phương pháp ước lượng trung bình
Câu 23 Các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến cầu nhân lực là:
A.Cạnh tranh trong nước, thay đổi công nghệ- kĩ thuật, ngân sách chi tiêu, mức sản lượng năm kế hoạch, số loại sản lượng và dịch vụ mới
B Ngân sách chi tiêu, sản lượng năm kế hoạch, số sản phẩm và dịch vụ mới, cơ cấu tổ chức
C Cạnh tranh trong nước, ngân sách chi tiêu, mức sản lượng năm kế hoạch, cơ cấu tổ chức
D.Thay đổi công nghệ- kĩ thuật, ngân sách chi tiêu, mức sản lượng năm kế hoạch, số sản phẩm và dịch vụ mới
Câu 24 Các phương pháp dự báo cầu nhân lực ngắn hạn là:
A.Phương pháp tính theo lao động hao phí, theo NSLĐ, Theo tiêu chuẩn định biên, ướclượng trung bình
B Phương pháp tính theo lao động hao phí, theo NSLĐ, theo tiêu chuẩn định biên
C Phương pháp tính theo NSLĐ, theo tiêu chuẩn định biên, ước lượng trung bình.D.Tất cả đều sai
Trang 14Câu 25 Phương pháp nào không được dùng để dự đoán cầu nhân lực trong ngắn hạn?
A.Phương pháp tính theo lượng lao động hao phí
B.Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính
C Phương pháp tính theo NSLĐ
D.Phương pháp tính theo tiêu chuẩn định biên
Câu 26 Trong trường hợp cầu nhân lực lớn hơn cung nhân lực, tổ chức cần sử dụng các biện pháp, ngoại trừ:
A.Kế hoạch hóa kế cận & phát triển quản lí
B Tuyển mộ người lao động mới từ ngoài tổ chức
C Thuê những lao động làm việc không trọn ngày
D.Cho các tổ chức khác thuê nhân lực
Câu 27 Phương pháp tính theo tiêu chuẩn định biên thích hợp để dự báo cầu nhân lực năm kế hoạch của tổ chức thuộc ngành:
A.Phương pháp dự đoán xu hướng
B Phương pháp tính theo tiêu chuẩn định biên
C Phương pháp ước lượng trung bình
D.Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính
Câu 29 Điền vào ‘‘ ’’ từ thích hợp
Hoạch định nguồn nhân lực là quá trình nghiên cứu,xác định đưa ra các chính sách và thực hiện các chương trình,hoạt động đảm bảo cho doanh nghiệp có đủ nguồn nhân lực với các phù hợp để thực hiện công việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả
A.Nhu cầu nguồn nhân lực / phẩm chất,kỹ năng
B Chất lượng nguồn nhân lực / năng lực,kinh nghiệm
C Kỹ năng chuyên môn của nguồn nhân lực / năng lực,kinh nghiệm
D.Chất lượng nguồn nhân lực / phẩm chất,kỹ năng
Câu 30 Chọn phát biểu sai khi nói về vai trò của công tác hoạch định nguồn nhân lực
Trang 15A.Có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả của tổ chức
B Giữ vai trò thứ yếu trong quản lý chiến lược nguồn nhân lực
C Là cơ sở cho các hoạt động biên chế nguồn nhân lực,đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
D.Nhằm điều hoà các hoạt động nguồn nhân lực
Câu 31 Phương pháp tính theo lượng lao động hao phí sử dụng công thức nào sau đây?
A D= C D=
B D= D D=
Câu 32 Cầu nhân lực tăng trong trường hợp nào trong các trường hợp dưới đây:
A.Năng suất lao động tăng lên B Cầu về sản phẩm dịch vụ giảm
C Cầu về sản phẩm dịch vụ tăng D Cả A, Cđều đúng
Câu 33 Cầu về nhân lực giảm trong trường hợp nào trong các trường hợp sau:
A.Năng suất lao động giảm B Năng suất lao động tăng
C Cầu về sản phẩm dịch vụ tăng D Cả A,B,C đều sai
Câu 34 Hoạch định nguồn nhân lực là cơ sở cho hoạt động:
A.Biên chế nguồn nhân lực và đào tạo nguồn nhân lực
B Đào tạo nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực
C Phát triển nguồn nhân lực,biên chế nguồn nhân lực và đào tạo nguồn nhân lực
D.Cả A,B,C đều sai
Câu 35 Chọn câu trả lời đúng nhất khi xảy ra hiện tượng dư thừa lao động trong doanh nghiệp doanh nghiệp
A.Tăng giờ làm giờ làm ,cho thuê lao động,tuyển thêm những người có chuyên môn cao
B Khuyến khích nghỉ hưu sớm,khuyến khích xin thôi việc hưởng trợ cấp,giảm giờ làm
C Sàng lọc và loại khỏi công ty những người tạm thời không cần thiết,giảm lương của nhân viên
1
Trang 16A.Nghỉ không lương tạm thời ,khi cần lại huy động
B Nghỉ việc khi doanh nghiệp không cần lao động
C Nghỉ vĩnh viễn và sang làm trong doanh nghiệp khác
D.Nghỉ việc khi không đủ sức khỏe
Câu 37 Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng thừa lao động?
A.Do nhu cầu của xã hội về sản phẩm hoặc dịch vụ từ tổ chức bị giảm sút so với thời kìtrước
B Do tổ chức làm ăn thua lỗ nên thu hẹp sản xuất
C Tuyển quá nhiều lao động
A.Làm cơ sở cho tình hình phân tích nguồn nhân lực hiện có trong tổ chức
B Làm cơ sở cho hoạch định sản xuất
C Làm cơ sỏ cho hoạch định thị trường,tài chính
D.Cả A, B, C đều đúng
PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
Câu 1: Các phương pháp thu thập thông tin trong phân tích công việc, bao gồm:
A Phỏng vấn, bảng câu hỏi và quan sát tại nơi làm việc.
Trang 17B Phương pháp tính theo lượng lao động hao phí, tính theo năng suất lao động, theo tiêu chuẩn định biên.
C Phương pháp ước lượng trung bình, phương pháp dự đoán xu hướng, phương pháp chuyên gia, phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính.
D A, B, C đúng
A Biểu thị từng hoạt động lao động riêng biệt với tính đích cụ thể mà mỗi người lao động phải thực hiện
B Biểu thị tất cả các nhiệm vụ được thực hiện bởi cùng một người lao động
C Tất cả những nhiệm vụ được thực hiện bởi người lao động hoặc tất cả những nhiệm vụ giống nhau được thực hiện bởi một số người lao động
D Là tập hợp những công việc tương tự về nội dung và có liên quan với nhau ở mức độ nhất định với những đặc tính vốn có,đòi hỏi người lao động có những hiểu biết đồng bộ về chuyên môn nghiệp vụ
Câu 3 : Bước thứ 2 trong quá trình phân tích công việc là:
A Xác định các công việc cần phân tích
B Tiến hành thu thập thông tin
D Sử dụng thông tin thu thập được
Câu 4: Tiêu chuẩn thực hiện công việc là một hệ thống các chỉ tiêu phản ánh các yêu cầu về ……… của sự hoàn thành các nhiệm vụ được quy định trong bản mô tả công việc:
Trang 18B Bản tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công việc, bản tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân.
C A, B đều đúng.
D A, B đều sai
A Xác định mục đích của phân tích công việc , kế hoạch hóa và điều phối toàn bộ các hệ thống , các quá trình có liên quan , xác định các bước tiến hành phân tích công việc
B Xây dựng các văn bản thủ tục , các bản câu hỏi , bản mẫu điều tra để thu thập thông tin
C Tổ chức lực lượng cán bộ được thu hút vào phân tích công việc
D Cả 3 đều đúng
Câu 7: ………… xác định các vấn đề: trách nhiệm, nhiệm vụ cụ thể, những yêu cầu
về hiểu biết và trình độ cần có đối với các công chức nhà nước.
A Bản phân loại ngành nghề
B Bản tiêu chuẩn nghiệp vụ công chức nhà nước.
C Bản tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công việc
D Bản tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân.
Câu 8: ………… công việc là quá trình thu thập các tư liệu và đánh giá một cách có
hệ thống các thông tin quan trọng có liên quan đến các công việc cụ thể.
A Thiết kế.
B Phân tích.
C Lựa chọn.
D Huấn luyện.
Câu 9: Sắp xếp các bước phân tích công việc sau theo thứ tự đúng:
a Sử dụng thông tin thu thập được vào các mục đích của phân tích công việc.
b Lựa chọn các phương pháp thu thập thông tin.
c Tiến hành thu thập thông tin.
d Xác định các công việc cần phân tích.
Trang 19Câu 10: ……… là văn bản giải thích về những nhiệm vụ, trách nhiệm, điều kiện làm việc và những vấn đề có liên quan đến một công việc cụ thể.
A Bản yêu cầu công việc.
B Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc.
C Bản mô tả công việc.
D A, B, C đều sai.
A Cung cấp thông tin về chức năng, nhiệm vụ, các mối quan hệ trong công việc, môi trường làm việc và các thông tin khác, giúp chúng ta hiểu được những đặc điểm của một công việc
B Cho chúng ta biết về những yêu cầu năng lực, kĩ năng, kinh nghiệm hay đặc điểm của một người để thực hiện tốt công việc
C Là bản liệt kê các đòi hỏi của công việc đối với người thực hiện về các kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm cần phải có, trình độ giáo dục và đào tạo cần thiết
D Một hệ thống các chỉ tiêu phản ánh các yêu cầu về số lượng và chất lượng của
sự hoàn thành các nhiệm vụ được quy định trong bản mô tả công việc
Câu 12 : Thông tin điều kiện làm việc thể hiện ở tài liệu nào sau đây?
A Bản tóm tắt kĩ năng
B Bản mô tả công việc
C Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc
D Thông tin chiêu mộ nguồn nhân lực
Câu 13 : Lựa chọn các phương pháp thu thập thông tin phải thích hợp với của phân tích công việc?
A Mục đích
B Công cụ
C Tiến trình
D Danh mục
Câu 14: Tại sao phân tích công việc là công cụ của quản lí nhân lực của tổ chức.
A Người quản lí xác định được kì vọng của mình đối với người lao động.
B Người lao động hiểu được các nhiệm vụ và trách nhiệm của mình đối với tổ chức.
Trang 20C Người quản lý có thể đưa ra các quyết định về nhân sự không dưạ vào các tiêu chuẩn mơ hồ, chủ quan.
D Tất cả các phương án trên.
Câu 15: Nhược điểm của phương pháp phỏng vấn là gì?
A Người bị phỏng vấn cung cấp sai thông tin.
A Sử dụng nhiều trong các chức năng nguồn nhân lực.
B Giải thích những nhiệm vụ ,trách nhiệm, điều kiện làm việc của công nhân.
C Hệ thống các chỉ tiêu mô tả công việc mà công nhân phải thực hiện.
D Đánh giá khả năng làm việc của người lao động.
Câu 17:Phương pháp thu thập thông tin nào sau đây là nhanh nhất và dễ thực hiện nhất?
A Thu thập thông tin bằng Bảng câu hỏi.
B Thu thập thông tin bằng Phỏng vấn
C Thu thập thông tin bằng cách quan sát tại nơi làm việc
D Không có phương pháp nào ở trên cả , phụ thuộc vào từng hoàn cảnh để có phương pháp phù hợp nhất.
Câu 18: Nội dung nào không có trong bản mô tả công việc?
A Phần xác định công việc.
B Sơ yếu lý lịch.
C Phần tóm tắt về các nhiệm vụ và trách nhiệm thuộc công việc.
D Các điều kiện làm việc
Câu 19: Là quá trình thu thập các tư liệu và đánh giá một cách có hệ thống các thông tin quan trọng có liên quan đến các công việc cụ thể trong tổ chức nhằm làm
rõ bản chất của từng công việc?
A Đánh giá công việc.
B Phân tích công việc.
Trang 21C Thu thập thông tin.
D Tất cả đều sai.
Câu 20: Phân tích công việc giúp cho tổ chức xây dựng được các văn bản làm rõ bản chất của công việc như:
A Bản mô tả công việc
B Bản xác định yêu cầu của công việc với người thực hiện
C Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc
của sự hoàn thành các nhiệm vụ được quy định trong bản mô tả công việc là khái niệm nào?
A Bản mô tả công việc
B Bản yêu cầu của công việc với người thực hiện
C Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc
B Xây dựng các văn bản thủ tục , các bản câu hỏi ,bản mẫu điều tra để thu thập thông tin
C Tổ chức lực lượng cán bộ được thu hút vào phân tích công việc
D Tất cả đều đúng
Trang 22Câu 24 : Bản mô tả công việc thường có nội dung:
A Phần xác định công việc
B Phần tóm tắt về các nhiệm vụ và trách nhiệm thuộc công việc
C Các điều kiện làm việc
C Chính yếu nhưng không trực tiếp
D Không trực tiếp, không chính yếu
Câu 26: Tại sao khi thực hiện bảng câu hỏi, thì không nên đưa ra một bảng câu hỏi dài?
A Người trả lời ít chú ý đến nội dung của các câu hỏi
B Người trả lời dễ dàng trả lời không chính xác nội dung câu hỏi
C Người trả lời cảm thấy mệt mỏi khi phải thực hiện bảng câu hỏi
D Tất cả đều đúng
Câu 27:Bản thảo của mô tả công việc có thể tiến hành theo trình tự các bước như thế nào?
A Thu thập thông tin – lập kê kế hoạch – viết lại – phê chuẩn
B Lập kế hoạch – thu thập thông tin – phê chuẩn – viết lại
C Lập kế hoạch – thu thập thông tin – viết lại – phê chuẩn
D Thu thập thông tin – lập kế hoạch – phê chuẩn – viết lại
Câu 28:Câu nào sau đây là sai khi nói về nhiệm vụ của phòng Nguồn nhân lực:
A Xác định mục đích của phân tích công việc , kế hoạch hóa và điều phối toàn bộ các hệ thống , ác quá trình có lien quan, xác định các bước tiến hành phân tích công việc
B Xây dựng các văn bản thủ tục, các bản câu hỏi, bản mẫu điều tra để thu thập thông tin
C Viết các bản tiêu chuẩn thực hiện công việc cho những công việc ngoài bộ phận của mình
Trang 23D Tổ chức lực lượng cán bộ được thu hút vào phân tích công việc
Câu 29: Phân tích công việc thường được tiến hành trong dịp nào?
A Khi tổ chức bắt đầu hoạt động và chương trình phân tích công việc lần đầu tiên được tiến hành
B Khi các công việc có sự thay đổi đáng kể về nội dung do kết quả của các phương pháp mới, các thủ tục mới hoặc công nghệ mới.
C Khi xuất hiện các công việc mới
D Cả 3 câu trên đều đúng
D Cả A,B,C đều sai
Câu 32 Để nâng cao chất lượng của phỏng vấn phân tích công việc, ta nên chú ý:
A Nghiên cứu công việc trước khi phỏng vấn để đưa ra các câu hỏi cần thiết
B Đặt câu hỏi rõ ràng, gợi ý cho người bị phỏng vấn dễ trả lời
C Cần kiểm tra lại tính chính xác của các thông tin với người bị phỏng vấn
D Cả 3 phương án trên
Câu 33: Ưu điểm của phương pháp bảng câu hỏi để thu thập thông tin trong phân tích công việc là:
Trang 24A Bảng câu hỏi cung cấp thông tin nhanh hơn và dễ thực hiện hơn so với hình thức phỏng vấn
B Hỏi một lúc được nhiều người và hỏi được nhiều câu hỏi
B.Tốn thời gian làm việc với từng nhân viên
C Người phỏng vấn không biết cách phỏng vấn
D Cả A, B, C đều đúng
Câu 35: Phân tích công việc nhằm:
A Làm rõ từng giai đoạn, người lao động có những nhiệm vụ và trách nhiệm gì
B Xác định các kì vọng của mình đối với người lao động và làm cho họ hiểu các kì vọng đó
C Tạo sự hoạt động đồng bộ giữa các bộ phận cơ cấu trong doanh nghiệp
D Tất cả đều đúng.
Câu 36: Thông tin để thực hiện phân tích công việc:
A Thông tin về tình hình thực hiện công việc, yêu cầu nhân sự
B Thông tin về các yêu cầu đặc điểm, tính năng tác dụng, số lượng, chủng loại của các máy móc, trang bị dụng cụ được sử dụng trong quá trình sử dụng công việc.
C Các tiêu chuẩn mẫu trong thực hiện công việc
D Các thông tin về điều kiện thực hiện công việc
E Tất cả đều đúng
Câu 37: Mỗi người sẽ hoàn thành tốt công việc khi:
A Nắm vững công việc cần làm.
B Có đủ những phẩm chất và kĩ năng cần thiết.
Trang 25C Có môi trường làm việc thuận lợi.
D Cả 3 ý trên.
Câu 38: Tại sao phải cần thiết có bản mô tả công viêc:
A Để mọi người biết họ cần phải làm gì.
B Định ra mục tiêu va tiêu chuẩn cho người thực hiên nhiệm vụ đó.
C Công việc không bị lặp lại do một người khác làm.
D Moi người biết ai làm và làm nhiệm vụ gì, tránh các tình huống va chạm.
E Cả 4 ý trên.
Câu 39: Những thông tin cần thiết để tạo ra một bảng mô tả công việc hiệu quả:
A Tên công việc, vị trí trong sơ đồ tổ chức, nơi làm việc, dụng cụ làm việc.
B Công việc cần thực hiện.
C Chỉ dẫn chi tiết về công việc.
D Tiêu chuẩn thực hiện công việc.
E Cả 4 ý trên.
Câu 40: Nhược điểm phương pháp trả lời bản câu hỏi?
A Thu được thông tin không chính xác.
B Số câu hỏi được trả lời không nhiều
C Hỏi được ít câu hỏi.
D Không thu lại được nhiều phiếu
Câu 41: là một bản câu hỏi phân tích công việc hướng vào các hành vi lao động, bao gồm 195 yếu tố công việc để đo sáu mặt chính của một công việc
A PAQ
B DOT
C Cả a,b đều đúng
D Cả a,b đều sai
Câu 42: Ưu điểm của PAQ là gì?
A PAQ được nghiên cứu và thiết kế cẩn thận
B Cho phép so sánh thống kê giữa các công việc
C Nó là một danh mục câu hỏi dài
D Cả a,b đều đúng
E Cả a,b,c đều đúng
Trang 26TUYỂN DỤNG NHÂN VIÊN
Câu 1 Tuyển mộ nhân lực là:
A Quá trình thu hút những người xin việc có trình độ từ lực lượng lao động xã hội.
B Quá trình thu hút những người xin việc từ lực lượng lao động xã hội và lực lượng lao động bên trong tổ chức.
C Quá trình thu hút những người xin việc có trình độ từ lực lượng lao động bên trong tổ chức.
D Quá trình thu hút những người xin việc có trình độ từ lực lượng lao động xã hội và lực lượng lao động bên trong tổ chức.
Câu 2 Ai chịu trách nhiệm hầu hết các hoạt động tuyển mộ?
A Tổng giám đốc.
B Giám đốc các phòng ban.
D Chủ tịch hội đồng quản trị.
Câu 3 Phương pháp hiệu quả nhất trong việc thu hút nguồn tuyển mộ là:
A Quảng cáo trên đài truyền hình.
B Quảng cáo qua đài phát thanh.
C Quảng cáo trên báo chí.
D Phát tờ rơi.
Câu 4 Đánh giá quá trình tuyển mộ nhằm mục đích gì?
A Xem xét tỉ lệ sàng lọc có hợp lý không.
B Hoàn thiện công tác ngày càng tốt.
C Đánh giá hiệu quả của quảng cáo.
D Đánh giá chi phí tài chính.
Câu 5 Nguồn lao động có thể tuyển mộ khi có nhu cầu cần tuyển người là:
A Nguồn lao động bên trong có tổ chức.
B Nguồn lao động bên ngoài có tổ chức.
Trang 27C Cả nguồn lao động bên trong và bên ngoài nhưng nguồn ưu tiên là nguồn lao động bên trong.
D Cả nguồn lao động bên trong và bên ngoài nhưng nguồn ưu tiên là nguồn lao động bên ngoài.
Câu 6 Quá trình tuyển mộ chịu tác động của yếu tố nào?
A Không chịu tác động của bất kỳ yếu tố nào.
A Thông qua sự giới thiệu của cán bộ nhân viên trong tổ chức.
B Căn cứ vào thông tin trong "danh mục các chức năng" của lao động được lưu trữ trong phần mềm nhân sự của công ty.
C Thông qua quảng cáo trên các phương tiện truyền thông.
D Thông qua các hội chợ việc làm.
Câu 8 Phương pháp nào KHÔNG được sử dụng trong tuyển mộ từ bên trong tổ chức?
A Phương pháp thu hút thông qua bản thông báo tuyển mộ.
B Phương pháp thu hút thông qua sự giới thiệu.
C Phương pháp thu hút các ứng viên thông qua hội chợ việc làm.
D Phương pháp thu hút căn cứ vào các thông tin trong: "Danh mục các kỹ năng".
Câu 9 Nguồn nhân lực bên trong tổ chức có các nhược điểm nào?
A Có khả năng hình thành nhóm ứng cử viên không thành công.
B Đối với các tổ chức có quy mô vừa và nhỏ thì sẽ không thay đổi được lượng lao động.
C Phải có một chương trình phát triển lâu dài với cách nhìn tổng quát, toàn diện hơn và phải quy hoạch rõ ràng.
D Cả ba đáp án.
Câu 10 Ưu điểm của nguồn nhân lực bên ngoài tổ chức:
A Đây là những người được trang bị những kiến thức tiên tiến và có hệ thống.
Trang 28B Những người này thường có cách nhìn mới đối với tổ chức.
C Họ có khả năng làm thay đổi cách làm của tổ chức mà không sợ những người trong tổ chức phản ứng.
D Tất cả đều đúng.
Câu 11 Phương pháp được sử dụng để tuyển mộ từ bên ngoài:
A Phương pháp tuyển mộ qua quảng cáo.
B Phương pháp thông qua việc cử cán bộ của phòng nhân sự tới tuyển mộ trực tiếp tại các trường đại học, cao đẳng, dạy nghề.
C Phương pháp thông qua trung tâm môi giới và giới thiệu việc làm.
B Những người này có cách nhìn mới đối với tổ chức, có thể đổi mới, sáng tạo.
C Làm quen với công việc nhanh chóng.
D Có khả năng làm thay đổi cách làm cũ của tổ chức mà không sợ bị phản ứng hoặc theo lề thói.
Câu 13 Nội dung của quá trình tuyển mộ bao gồm:
A Lập kế hoạch tuyển mộ.
B Xác định nguồn và phương pháp tuyển mộ.
C Xác định nội dung tuyển mộ và thời gian tuyển mộ.
D Tất cả các phương án trên.
A Khách quan theo số lượng cung cầu.
B Theo ý định chủ quan của người lãnh đạo.
C Theo chi phí tài chính của tổ chức.
D Tâm lý và kỳ vọng của người xin việc.
Câu 15 Biện pháp thay thế tuyển mộ nào dưới đây là "cho một tổ chức khác thực hiện công việc dưới dạng hợp đồng thuê lại":
A Hợp đông thâu lại.
Trang 29B Làm thêm giờ.
C Nhờ giúp tạm thời.
D Thuê lao động từ công ty cho thuê.
Câu 16 Khi tuyển mộ lao động cần chất lượng cao, không nên chọn vùng nào?
A Thị trường lao động đô thị
B Các trung tâm công nghiệp và dịch vụ
D Các khu chế xuất và có vốn đầu tư nước ngoài
Câu 17 Tại sao trong tuyển mộ cần có "bản mô tả công việc" và "bản xác định yêu cầu công việc đối với người thực hiện"?
A Để làm căn cứ cho quảng cáo, thông báo tuyển mộ.
B Để xác định các kỹ năng, kỹ xảo cần thiết mà người xin việc phải có khi làm việc tại vị trí tuyển mộ.
C Giúp người xin việc quyết định xem họ có nên nộp đơn hay không.
C Tuyển người có kỷ luật, trung thực, gắn bó với công việc, tổ chức
D Cả 3 phương án trên đều đúng
Câu 19 Tuyển chọn là:
A Quá trình đánh giá các ứng viên theo nhiều khía cạnh khác nhau.
B Là quá trình thu hút những người xin việc có trình độ từ lực lượng lao động xã hội và lực lượng bên trong tổ chức.
C Là buổi gặp gỡ các nhà tuyển chọn với các ứng viên.
D Là thu thập các thông tin về người xin việc.
Câu 20 Cơ sở của quá trình tuyển chọn:
A Bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn thực hiện công việc.
Trang 30B Bản mô tả công việc và bản yêu cầu công việc đối với người thực hiện.
C Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc yêu cầu công việc đối với người thực hiện.
D Tất cả các ý kiến trên.
A Mức độ phức tạp của công việc.
B Sự thỏa mãn đối với công việc.
Câu 23 Trắc nghiệm có ý nghĩa gì?
A Giúp cho các quản trị gia chọn được đúng người cho đúng việc.
B Giúp cho mọi người có cơ hội tìm hiểu rõ hơn về năng lực của mình, chọn
được một nghề, một công việc phù hợp.
B Trắc nghiệm thực hiện mẫu công việc.
C Trắc nghiệm tìm hiểu về tri thức hiểu biết.
D Trắc nghiệm về các đặc điểm cá nhân và sở thích.
Câu 25 Loại trắc nghiệm nào đánh giá mức độ hiểu biết và kỹ năng thực tế nghề nghiệp mà ứng viên đã nắm được?
A Trắc nghiệm tìm hiểu về tri thức tìm hiểu.
B Trắc nghiệm thành tích.
C Trắc nghiệm thực hiện mẫu công việc.
Trang 31D Trắc nghiệm về đặc điểm cá nhân và sở thích.
Câu 26 Hình thức trắc nghiệm nào được sử dụng để đánh giá ứng viên về khí chất, tính chất, mức độ tự tin, sự linh hoạt, trung thực, cẩn thận….?
A Trắc nghiệm các khả năng hiểu biết đặc biệt.
B Trắc nghiệm sự khéo léo.
C Trắc nghiệm về đặc điểm cá nhân.
D Trắc nghiệm thực hiện mẫu công việc.
Câu 27 Mục đích trắc nghiệm sự khéo léo được ứng dụng trong tuyển chọn loại ứng viên nào?
A Các cán bộ chuyên môn kỹ thuật.
3 Chuẩn bị câu hỏi phỏng vấn.
4 Xây dựng hệ thống thang điểm đánh giá các câu trả lời.
A 1-3-4-2.
B 2-3-4-1.
C 4-2-1-3.
D 3-1-2-4.
không thấy thoải mái, căng thẳng về tâm lý?
Trang 32hội đồng phỏng vấn rất không nên:
A Nói chuyện thân mật với các ứng viên trong vài câu đầu.
B Kết thúc phỏng vấn bằng nhận xét tích cực.
C Đánh giá trực tiếp, nhấn mạnh những điểm yếu của ứng viên để ứng viên biết
và rút kinh nghiệm.
D Cả A và B đều đúng.
Câu 34 Để tổ chức cuộc phỏng vấn đạt kết quả cao, chúng ta cần:
A Tiến hành các bước theo đúng trình tự của quá trình phỏng vấn
B Khâu tổ chức chu đáo, chuẩn bị kỹ thuật nghiệp vụ phỏng vấn, tài chính
C Chuẩn bị đầy đủ các thiết bị phục vụ cho cuộc phỏng vấn
Trang 33B Số lượng người nộp đơn xin việc bằng hoặc ít hơn số nhu cầu tuyển chọn.
C Số lượng người nộp đơn xin việc nhiều hơn số nhu cầu tuyển chọn.
D Số lượng người nộp đơn xin việc bằng hoặc nhiều hơn số nhu cầu tuyển chọn.
Câu 36 Trong thực tế những người nộp đơn xin việc thường bị thu hút nhất, quan tâm nhất tới yếu tố nào sau đây?
A Thương hiệu, uy tín của công ty, tổ chức.
B Điều kiện, môi trường làm việc.
C Tiền lương, thưởng.
D Tất cả các ý kiến trên.
Câu 37 ………mang lại cho người ta những kết quả khách quan về các đặc trưng tâm lý của con người như khả năng bẩm sinh, sở thích, cá tính của cá nhân này so với cá nhân khác.
A Trắc nghiệm nhân sự trong tuyển chọn.
B Lý lịch trích ngang.
C Hồ sơ xin việc.
D Các câu trả lời, hành động, cử chỉ của người xin việc khi phỏng vấn.
Câu 38 Ý kiến nào sau đây là ĐÚNG NHẤT?
A Tính tin cậy của thông tin phụ thuộc vào năng lực, trình độ của người phỏng vấn.
B Các thông tin thu được từ phỏng vấn chính là yếu tố duy nhất dự đoán chính xác về kết quả thực hiện công việc.
C Kết quả của cuộc phỏng vấn có sự phụ thuộc vào thái độ, tâm trạng, cảm xúc, điều kiện thể lực của người phỏng vấn và người trả lời.
D Cả 3 câu trên đều đúng.
A Tuyển chọn, tuyển dụng, tuyển mộ.
B Tuyển mộ, tuyển dụng, tuyển chọn.
C Tuyển chọn, tuyển mộ, tuyển dụng.
D Tuyển dụng, tuyển mộ, tuyển chọn.
Trang 34Câu 40 Ông A đang làm giám đốc tại 1 công ty trực thuộc 1 tổng công ty, vì yêu cầu nhiệm vụ mới của tổng công ty, ông về đảm nhận chức phó TGĐ, trong trường hợp này ông A được :
B Tôi cần biết các thông tin về công việc tôi sẽ đảm nhận trước khi bàn đến vấn
đề lương Tôi xin phép được thảo luận về vấn đề này sau Ông/bà có thể nói cho tôi biết về mức lương cũng như chính sách hoa hồng của công ty dành cho
vị trí này không?.
C Tôi chắc chắn công ty sẽ đưa ra mức lương phù hợp với khả năng của tôi Lương bổng không là điều quan trọng nhất với tôi Tôi đang tìm kiếm các cơ hội.
Câu 43 Câu nào sau đây được xem là một bất lợi của buổi phỏng vấn?
A Có thể cung cấp bằng chứng về các kỹ năng thông tin liên lạc.
B Cung cấp bằng chứng của các kỹ năng giữa các cá nhân với nhau.
C Có thể hiểu sâu sắc tính cách của những người dự tuyển.
Trang 35ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
Câu 1 Khái niệm Đào tạo nào là chính xác nhất?
A Đào tạo là các hoạt động rèn luyện nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện hiệuquả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình
B Đào tạo là các hoạt động rèn luyện nhằm giúp cho người lao động có thể nâng cao nănglực
C Đào tạo là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện hiệuquả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình
D Đào tạo là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có thể nâng cao nănglực
Câu 2 Ý nào không phải là mục tiêu cơ bản của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong một doanh nghiệp:
A Chuẩn bị chuyên gia để quản lí, điều khiển và đánh giá những chương trình đào tạo vàphát triển
B Nghiên cứu về nhân lực, chuẩn bị những số liệu về cơ cấu lao dộng và lĩnh vực có liênquan
C Tạo ra sự thích nghi giữa người lao động và công việc hiện tại cũng như tương lai
D Xây dựng một phương án nghề nghiệp và một kế họach phát triển từng kì nhất định phùhợp tiềm năng công ty
Câu 3 Các nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến nhu cầu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực:
A Trình độ của đội ngũ công nhân viên
B Chiến lược kinh doanh và nguồn lực của doanh nghiệp
C Sự xuất hiện của các chương trình đào tạo và phát triển nhân lực tiên tiến
D Tất cả đều đúng
Câu 4 Nguyên tắc của đào tạo và phát triển nào sau đây sai?
A Con người hoàn toàn có năng lực phát triển Mọi người trong một tổ chức đều có khảnăng phát triển và sẽ cố gắng để thường xuyên phát triển để giữ vững sự tăng trưởng củadoanh nghiệp cũng như của cá nhân họ
Trang 36B Mỗi người đều có giá trị riêng, vì vậy, mỗi người là một con người cụ thể khác vớinhững người khác và đều có những khả năng đóng góp sáng kiến.
C Đào tạo nguồn nhân lực tuy không sinh lời đáng kể nhưng làm nâng cao trình độ cho tổchức
D Lợi ích của người lao động và những mục tiêu của tổ chức có thể kết hợp với nhau Khinhu cầu lao động của người lao động được thừa nhận và đảm bảo thì họ sẽ phấn khởitrong công việc
Câu 5 Vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là:
A Là giải pháp chống thất nghiệp
B Nâng cao năng suất lao động, hiệu quả thực hiện công việc
C Đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng phát triển của người lao động
Câu 7 Tại sao cần phải đào tạo và phát triển nguồn nhân lực?
A Kết quả công việc hiện tại thấp hơn so với mức được thiết lập
B Trang bị cho nhân viên kiến thức, kĩ năng để theo kịp với sự thay đổi công nghệ vàthông tin
C Góp phần vào việc thực hiện mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp
D Tất cả các câu trên
Câu 8 Để xác định nhu cầu đào tạo, cần phải tiến hành phân tích:
A Tổ chức, con người và nhiệm vụ
B Tổ chức, xã hội và kế hoạch
C Xã hội, con người và nhiệm vụ
D Tổ chức, con người và xã hội
Câu 9 Ưu điểm của đào tạo trong công việc là:
A Cho phép học viên thực hành những gì mà tổ chức trông mong ở họ sau khi kết thúc đàotạo
B Học viên được trang bị đầy đủ và hệ thống kiến thức lí thuyết và thực hành
C Các thông tin cung cấp cập nhật và lớn về mặt số lượng
Trang 37D Người học chủ động trong bố trí kế họach học tập.
Câu 10 Để phương pháp đào tạo trong công việc có hiệu quả cần phải có điều kiện:
A Quá trình đào tạo phải chặt chẽ, giáo viên dạy nghề phải có trình độ chuyên môn và khảnăng truyền thụ tốt
B Doanh nghiệp gửi học viên đi đào tạo phải có tiềm lực tài chính thực sự mạnh
C Học viên được đào tạo phải có trình độ cao
D Doanh nghiệp gửi học viên đi đào tạo có đội ngũ quản trị viên cấp cao chất lượng
Câu 11 Đối tượng nào được lựa chọn đào tạo và phát triển:
A Những nhân viên trong biên chế của doanh nghiệp
B Những nhân viên ngoài biên chế của doanh nghiệp
C Nhân viên mới được tuyển mộ về doanh nghiệp
D Cả 3 đều sai
Câu 12 Các phương pháp nào sau đây là phương pháp đào tạo Nguồn Nhân lực trong công việc?
1.Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn trong công việc
2 Đào tạo theo kiểu chương trình hóa, với sự trợ giúp của máy tính
3 Đào tạo theo kiểu học nghề
A Giám đốc chi nhánh 1 của công ty H chuyển công tác sang chi nhánh 2
B Công ty H gửi người quản lí của mình đến đào tạo ở trường Đại Học Kinh Tế Huế
C Trưởng phòng nhân sự của công ty H chuyển sang làm việc ở phòng Marketing
D Quản đốc của phân xưởng 1 chuyển sang công tác ở phân xưởng 2 của công ty
Câu 14 Phát triển nguồn nhân lực được hiểu là?
A Các hoạt động học tập nhằm giúp người lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơncác chức năng và nhiệm vụ của mình
B Tổng thể các hoạt động học tập có tổ chức được tiến hành trong những khoảng thờigian nhất định nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi nghề nghiệp của người lao động
Trang 38C Các hoạt động để duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tổ chức
D Các hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc trước mắt của người lao động,
nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên những định hướng tương lai của
tổ chức
Câu 15 Giáo dục là gì?
A Là các hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc trước mắt của người lao động , nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên cơ sở những định hướng tương lai của tổ chức
B Là các hoạt động học tập để chuẩn bị cho con người bước vào một nghề nghiệp hay chuyển sang một nghề mới , thích hợp hơn trong tương lai
C Là phương pháp đào tạo trong đó người học được tách khỏi sự thực hiện các công việc thực tế
D Là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơn chức năng , nhiệm vụ của mình
Câu 16 Chi phí đầu tư cho đào tạo và phát triển nguồn nhân lực được tính đến là:
A Tiền lương cho những người quản lí trong thời gian họ quản lí bộ phận học việc
B Nguồn tài chính doanh nghiệp bỏ ra cho phòng nhân sự trong quá trình thực hiện nhiệmvụ
C Chi phí cho các phương tiện vật chất kỹ thuật cơ bản như: Xây dựng trường sở, trang bị
kỹ thuật, nguyên vật liệu sử dụng trong quá trình giảng dạy
D Câu a, c đúng
E Câu a, b, c đều đúng
Câu 17 Vì sao đào tạo kỹ thuật ngày càng được nâng cao?
A Việc áp dụng các trang thiêt bị công nghệ, kỹ thuật mới vào trong quá trình sản xuất làmcho lao động thủ công dần dần được thay thế bằng lao động máy móc
B Việc áp dụng máy móc kỹ thuật vào trong quá trình sản xuất làm cho tỷ trọng thời gianmáy làm việc tăng lên trong quỹ thời gian ca
C Sự phát triển của nền sản xuất xã hội làm tính chất phức tạp của sản xuất ngày càng tăng
D Cả 3 câu đều đúng
Câu 18 Nguyên nhân của đào tạo không hiệu quả:
A Do thái độ người học – không sẵn sàng tiếp nhận những kiến thức mới
B Người học nhận thấy kiến thức không phù hợp thực tế
Trang 39C Động lực thúc đẩy việc học không rõ ràng khiến người học không có tinh thần hammuốn học hỏi.
Câu 20 Lựa chọn đối tượng đào tạo không dựa trên:
A Độ tuổi của người được đào tạo
B Tác dụng của đào tạo đối với người lao động
C Nghiên cứu và xác định nhu cầu, động cơ đào tạo của người lao động
D Khả năng nghề nghiệp của từng cá thể lao động
Câu 21 Hoạt động nào sau đây thuộc phương pháp đào tạo bằng cách tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp:
A Một chuyên gia nhân sự hướng dẫn các trưởng bộ phận về cách đánh giá hiệu quả làmviệc của nhân viên
B Công nhân lâu năm trong nhà máy hường dẫn công nhân mới vào nghề cách vận hànhdây chuyền sản xuất
C Các nhân viên mới được các kĩ sư cơ khí giảng lí thuyết về quy trình vận hành máy móc.Sau đó, các học viên tiếp tục được thực tập ở các phân xưởng dưới sự hướng dẫn củacác kĩ sư
D Các học viên được cử đến trường Trung cấp nghề để trang bị thêm kiến thức lí thuyết vàthực hành về cơ khí
Câu 22 Chỉ tiêu nào sau đây không dùng để đánh giá hiệu quả của quá trình đào tạo:
A Năng suất lao động
B Tổng doanh thu
C Tổng lợi nhuận
D Độ tuổi của nhân viên
Câu 23 Phương pháp đào tạo nào sau đây thường được áp dụng cho quản trị gia và chuyên viên?
A Đào tạo theo kiểu kèm cặp và chỉ bảo
B Đào tạo theo kiểu học nghề
Trang 40C Đào tạo kĩ năng xử lí công văn, giấy tờ.
D Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc
Câu 24 Phương pháp đào tạo nào sau đây thường được áp dụng cho công nhân?
A Đào tạo tại chỗ theo kiểu học nghề
B Mô hình hóa hành vi
C Đào tạo từ xa
D Trò chơi kinh doanh
Câu 25 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực mang lại lợi ích cho đối tượng nào:
A Luân phiên và thuyên chuyển công việc
B Đào tạo theo kiểu chương trình hóa với sự trợ giúp của máy tính
C Giảng theo thứ tự chương trình
D Tất cả đều đúng
Câu 27 Nối hoạt động với phương pháp đào tạo đúng:
(1) Công ty A cử quản lý bán hàng đi đào tạo tại trường Đại Học Kinh tế Huế.
(2) Trưởng quầy hướng dẫn nhân viên cấp dưới về thái độ phục vụ khách hàng.
(3) Quản lý phòng hành chính được lệnh chuyển sang làm quản lý phòng Marketing.
(4) Nhân viên phòng nhân sự tham gia các bài tập tình huống trong các buổi hội thảo học tập.
(5) Giám đốc hướng dẫn nhân viên phòng tài chính hướng dẫn rõ các bước làm việc cho nhân viên mới.
(A) Luân chuyển, thuyên chuyển.
(B) Cử người đi học ở các trường chính quy.
(C) Đào tạo kiểu phòng thí nghiệm.
(D) Kèm cặp và chỉ bảo.
(E) Chỉ dẫn công việc.