ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Một phần của tài liệu CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM QUẢN TRỊ NHÂN LỰC (Trang 47 - 49)

C. IKT =( It* Iw)/ISP

ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Câu 1: Hiện tượng chú trọng quá nhiều vào mục tiêu đo lường làm giảm chất lượng hoặc coi nhẹ một số yếu tố trách nhiệm trong công việc là nhược điểm của phương pháp nào trong các phương pháp dưới đây?

A. Phương pháp phối hợp

B. Phương pháp quản trị theo mục tiêu C. Phương pháp định lượng

D. Phương pháp đánh giá bằng bảng điểm và đồ thị

Câu 2: Để đánh giá nhân viên theo phương pháp thang đo đánh giá đồ họa, người đánh giá phải:

A. Xác định xem mức độ thực hiện công việc của đối tượng thuộc về thứ hạng nào theo từng tiêu thức

B. Xác định xem hành vi của đối tượng thuộc loại nào trong số các thứ hạng C. Xác định vị trí của đối tượng trong bảng xếp hạng

D. Đánh giá thực hiện công việc của đối tượng so với những người khác

Câu 3: Phương án nào không phải là một trong các bước thực hiện đánh giá công việc?

B. Thực hiện đánh giá theo tiêu chuấn mẫu

C. Xác định các mục tiêu và kết quả mới cho nhân viên

D. Thảo luận với nhân viên về lương thưởng khi nhân viên được đánh giá cao

Câu 4: Đánh giá năng lực thực hiện công việc của nhân viên sẽ có tác động tới?

A. Tổ chức

B. Cá nhân đối tượng C. Tổ chức và cá nhân

D. Bộ phận đối tượng làm việc

Câu 5: Đối tượng nào xem việc đánh giá năng lực thực hiện công việc như một cơ hội để thăng tiến?

A. Người có kết quả công việc cao

B. Người làm tốt công việc và có tham vọng cầu tiến C. Người lo sợ bị mất việc

D. Người cầu tiến .

Câu 6: Để đánh giá công việc cần thiết lập một hệ thống đánh giá với yếu tố nào?

A. Các tiêu chuẩn thực hiện công việc

B. Đo lường sự thực hiện công việc thoe các tiêu thức trong tiêu chuẩn

C. Thông tin phản hồi đối với người lao động và bộ phận quản lý nguồn nhân lực D. Tất cả các yếu tố trên

Câu 7: Mục đích của việc đánh giá năng lực thực hiện công việc?

A. Đào thải nhân viên yếu kém B. Đánh giá sự chỉ đạo của cấp trên

C. Tăng cường quan hệ tốt đẹp giữa cấp trên và cấp dưới D. Tất cả đều đúng

Câu 8: Đánh giá thực hiện công việc được sử dụng trong:

A. Hoạch định nguồn nhân lực B. Trả lương khen thưởng C. Đào tạo, kích thích D. Tất cả đều đúng

Câu 9: Để xác định các yêu cầu cơ bản cần đánh giá, người đánh giá có thể dựa vào

A. Tiêu chuẩn hành vi và tiêu chuẩn thực hiện công việc B. Trình độ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. Kinh nghiệm làm việc D. Tất cả đều đúng

Câu 10: Phương pháp đánh giá nhân viên mà người đánh giá sẽ cho ý kiến đánh giá về sự thực hiện công việc của đối tượng đánh giá dựa trên ý kiến chủ quan của mình theo một thang đo từ thấp đến cao:

A. Phương pháp xếp hạng B. Phương pháp so sánh

C. Phương pháp thang đo đánh giá đồ hoạ

D. Phương pháp đánh giá bằng thang đo dựa trên hành vi

Câu 11: Phương pháp đánh giá nhân viên nào là sắp xếp nhân viên từ người giỏi nhất đến người kém nhất theo một số điểm chính như: thái độ làm việc, kết quả công việc…

A. Phương pháp so sánh

B. Phương pháp xếp hạng đơn giản C. Phương pháp xếp hạng luân phiên D. Phương pháp cho điểm

A. Việc đưa ra các đánh giá có tính quản lý về mức độ “tốt” hay “kém” việc thực hiện công việc của người lao động.

B. Các mốc chuẩn cho việc đo lường thực tế thực hiện công việc của người lao động.

C. Khâu xem xét lại toàn bộ tình hình thực hiện công việc của người lao động, qua đó cung cấp cho họ các thông tin về tình hình thực hiện công việc của họ.

D. Đánh giá công việc có phù hợp các tiêu chuẩn thực hiện công việc đã đề ra.

Câu 13: Người đánh giá để các yếu tố như tuổi tác, màu da, giới tính ảnh hưởng đến quá trình đánh giá thực hiện công việc thì người đánh giá đã mắc phải lỗi:

A. Thiên kiến B. Định kiến

C. Tiêu chuẩn không rõ ràng D. Xu hướng cực đoan

Câu 14: Tiêu chuẩn đánh giá công việc được xây dựng theo cách mà người lãnh đạo bộ phận viết tiêu chuẩn và phổ biến cho người lao động để thực hiện.Cách xây dựng tiêu chuẩn trên là:

A. Chỉ đạo thảo luận B. Thảo luận dân chủ C. Chỉ đạo tập trung D. Tất cả đều sai

Câu 15: Các phương tiện đánh giá phải đơn giản, dể hiểu và dể sử dụng đối với người lao động và với người quản lý. Đó là yêu cầu gì của một hệ thống đánh giá thực hiện công việc có hiệu quả:

Một phần của tài liệu CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM QUẢN TRỊ NHÂN LỰC (Trang 47 - 49)